1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa việt nam và các quốc gia asean từ công cụ định vị địa – văn hóa

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - - TIỂU LUẬN Mơn học: Văn hóa Việt Nam hội nhập quốc Đề Tài Sự tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN từ cơng cụ định vị địa – văn hóa Giảng viên : TS Trần Thị Hồng Thúy Khoa Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : : : : TS Đào Ngọc Tuấn Truyền thơng văn hóa đối ngoại Ngô Lâm Tùng TTQT48C1A TTQT48C1-1607 Hà Nội, 12/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC Mở đầu I Khái niệm cơng cụ định vị “Địa – văn hóa”: A Nguồn gốc khái niệm: B Định nghĩa: II Tổng quan địa lý văn hóa nước ASEAN Việt Nam từ công cụ định vị “Địa – văn hóa”: A Tổng quan địa lý văn hóa nước ASEAN: Địa lý: Văn hóa: Địa lý: Văn hóa: III Sự tương đồng khác biệt văn hóa quốc gia ASEAN Việt Nam từ công cụ định vị “Địa – văn hóa”…………………………………………… A Sự tương đồng: Nền nông nghiệp lúa nước: Hệ thống tổ chức xã hội: Phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo: Lễ hội ngành nghề truyền thống: 10 B Sự khác biệt: 11 Con người: 11 Kiến trúc: 12 Nghệ thuật văn chương 13 Tín ngưỡng tôn giáo: 13 Ngôn ngữ: 14 Kết luận 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Mở đầu Theo định nghĩa UNESCO “Văn hóa”, họ cho rằng: “Văn hóa tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội nhóm người xã hội; văn hóa khơng bao gồm văn học nghệ thuật, mà phong cách sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin” (UNESCO, 2001) Nhìn chung, “Văn hóa” hiểu cách đơn giản tổng hịa nhiều khía cạnh, yếu tố sống mà khơng thể khơng kể tới tác động mơi trường địa lý tới hình thành phát triển văn hóa Điều khơng ngoại lệ với quốc gia Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, nơi có mơi trường tự nhiên độc đáo góp phần tạo nên đặc điểm b ật văn hóa khu vực Bằng áp dụng cơng cụ định vị “Địa – văn hóa” vào việc tìm hiểu văn hóa Đơng Nam Á văn hóa Việt Nam giúp có nhìn sâu sắc văn hóa dân tộc Và từ có nhận thức đắn cơng gìn giữ bảo vệ văn hóa dân tộc Chính lý đó, em lựa chọn đề tài “Sự tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN từ công cụ định vị địa- văn hóa” để làm đề tài nghiên cứu cho tập lớn cuối kì I Khái niệm cơng cụ định vị “Địa – văn hóa”: A Nguồn gốc khái niệm: Joel Bonnemaison người tạo nên khái niệm “địạ - văn hóa” Ơng nhà địa lý học người Pháp, đồng thời giáo sư Đại học Paris IV Cách tiếp cận địa văn hoá sở văn hoá địa lý học nhân văn việc mà ông đầu tư phần lớn thời gian vào để làm rõ Vào năm 1997, ông qua đời nghiên cứu New Caledonia Trong số giảng mà vợ h ọc trò Bonnemaison tập hợp lại, có cơng trình “Culture and Space” (Khơng gian văn hoá) viết tiếng Pháp Vào năm 2005, New York, phần nhỏ cơng trình dịch xuất Demetry, sach chuyên vấn đề địa – văn hoá, Jos Pénot Trong đó, ơng có nói địa – văn hoá khái niệm số người Văn hố thuộc giá trị tinh thần, coi lãnh địa nhà dân tộc học, nhân loại học xã hội học, địa lý học ngành h ọc thuộc khoa h ọc tự nhiên, thuộc lĩnh vực nhà địa lý học Cả hai nhận định khó liên kết v ới nhau, đó, khó hiểu số người Địa – văn hoá thuật ngữ với ý niệm cũ Địa lý nhân học đề cập đến Friedrich Ratzel Pháp vào kỷ XIX Những đóng góp quan trọng Carl Sauer – học trò Ratzel, khuếch tán sức ảnh hưởng nhân học Mỹ đến nước Pháp Vào năm 1980, cách tiếp cận địa – văn hoá phục hưng, phần lớn sức ảnh hưởng đến từ các nhà địa lý học người Pháp B Định nghĩa: Địa – văn hoá, hiểu cách đơn giản phương pháp dung để định vị văn hóa theo vùng địa lý, bên cạnh đó, phương pháp kiến giải đặc điểm văn háo dựa vào điều kiện đạ lý hoàn cảnh tự nhiên Phương pháp (cùng với phương pháp khác) góp phần vào việc lý giải tương đồng văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên với nhiều đặc điểm giống Những sở khoa học phương pháp định vị bao gồm luận điểm sau: • Bản thân người phận tự nhiên • Con người phải tiến hàng trao đổi chất với môi trường để tồn phát triển • Q trình trao đổi diễn theo hướng: thích nghi cải tạo tự nhiên • Cả hai hướng tạo yếu tố văn hóa bao gồm “Văn hóa phi vật thể” tạo từ hướng thích nghi “Văn hóa vật thể” (Theo cách nói Marx) tạo từ hướng biến đổi II Tổng quan địa lý văn hóa nước ASEAN Việt Nam từ công cụ định vị “Địa – văn hóa”: A Tổng quan địa lý văn hóa nước ASEAN: ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) hay v ới tên tiếng Việt “Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập vào ngày 8/8/1967 Tuyên bố Băng Cốc – Thái Lan đánh dấu mức tiến triển vượt bậc mối quan hệ tiến trình phát triển nước khu vực Ban đầu, ASEAN ch ỉ gồm nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-lip-pin, Xing-ga-po Thái lan ngày nay, có 10 thành viên tham gia tổ chức có Việt Nam Đúng với tên gọi mình, “Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á”, nước thuộc tổ chức quốc gia khu v ực Đơng Nam Á Do đó, em giới thiệu sơ lược qua địa lý văn hóa khu vực Đơng Nam Á Địa lý: Đông Nam Á bao gồm hai khu vực chính: Ph ần lục địa phần hải đảo Phần lục địa g ọi Indo-China (hay với tên gọi khác Đông Dương) phần hải đảo biết tới với tên “thế gới Mã Lai” Từ xa xưa, Đông Nam Á biết tới với nhiều tên gọi khác nhau, người Trung Quốc gọi Nam Dương, người Nhật Bản gọi Nan Yo người Ấn Độ gọi Suvarnabhum Khu v ực Đông Nam Á nằm đường buôn bán Đông – Tây, nơi gặp gỡ giao thoa văn hóa lớn giới, Tuy có đặc điểm địa lý thuận lợi vậy, khu vực nhỏ bé chưa đánh giá với giá trị nó, trước kỷ XIX, Đông Nam Á chưa nhìn nhận vùng địa lý với lịch sử, văn hóa tín ngưỡng riêng biệt Chính bị làm mờ hai văn minh vĩ loại văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Nhưng kể từ sau chiến tranh giới lần thứ II, tên Đông Nam Á dần xuất đồ văn minh giới có bước phát triển mạnh mẽ Văn hóa: Nhìn chung, nước khu vực Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng văn hóa chịu chung tác động nhiều văn hóa lớn khác mà tiêu biểu văn hóa Trung Hoa văn hóa Ấn Độ Nằm đường giao thương Đơng – Tây, văn hóa Đơng Nam Á xây dựng d ựa kế thừa, tổng hợp phát triền Do đó, văn hóa Đơng Nam Á vừa có nét tương đồng với nhiều văn hóa lớn khác bên cạnh có nét văn hóa độc đáo thuộc sắc riêng Điểm đặc chưng rõ nét văn hóa Đơng Nam Á nơng nghiệp Có thể nói, nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp lúa nước nói riêng cốt lõi văn hóa Đơng Nam Á Khu v ực Đơng Nam Á khu vực có khí hậu nắng ẩm, mưa nhiều bên cạnh vùng đất đai mỡ màng, tạo nên thuận lợi cho việc nuôi cấy trồng trọt Bên cạnh đó, nơng nghiệp góp phần hình thành nên tín ngưỡng người nơi Ngay từ thuở sơ khai, người phụ thuộc vào thiên nhiên để sống nên tín ngưỡng xuất với mong muốn cẩu xin thánh thần, trời đất phù hộ cho mưa thuận gió hịa Bên cạnh đó, nhắc đến văn hóa Đơng Nam Á nhắc đến văn hóa trì chung bảo tồn nét riêng Mỗi quốc gia từ ngôn ngữ, trang phục lối sống khác họ giữ vững nét đẹp riêng mình, tơn trọng văn hóa, lối sống tư tưởng với mục đích chung để gìn giữ văn hóa dân tộc, “Hịa hợp khơng hịa tan” B Tổng quan địa lý văn hóa Việt Nam: Địa lý: Recommandé pour toi 62 Suite du document ci-dessous Best memo - Best memo of 2018 International Communication 90 Practical-Statistics-for-Data-Scientists -50-EssentialConcepts-PDFDrive International Communication 100% (5) 100% (2) Unit Unit Unit Unit Unit Unit Unit Insurance Course 100% (1) Nếu nhìn phạm vi hẹp, Việt Nam nằm địa bàn cư trú người Bác Việt, khu v ực miêu tả hình tam giác v ới cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc), đỉnh vùng Bắc trung Việt Nam ngày Cịn nhìn phạm vi rộng hơn, Việt Nam nằm khu vực người Indonesia lục địa Đây hình dung tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc), nhiên, đỉnh tam giác lúc kéo dài đến tận vùng đồng sông Mekông Nhiệt độ, độ ẩm cao có gió mùa đặc trưng nhận thấy rõ khu vực Những đặc điểm tự nhiên khiến cho văn hóa khu vực g ắn liền với nơng nghiệp với nhiều đặc trưng thấy Việt Nam Văn hóa: Nhắc đến văn hóa Việt Nam, người ta nhắc đến phát triển mạnh mẽ văn minh lúa nước Đây vừa đặc điểm chung khu vực đặc điểm riêng văn hóa Việt Nam Việt Nam có vùng biển rộng, diện tích vùng biển nước ta lớn gấp lần so với diện tích đất liền chiếm đến 29% diện tích biển Đơng Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều với đợt gió Đơng Nam từ biển Đơng đưa nước vào đất liền gặp đồi núi cao khí lạnh hội tụ lại thành mưa nhiệt đới Thêm vào đó, Việt Nam, đa số sống lớn nhỏ bắt nguồn từ rừng núi phía Tây chảy phía Đơng biển, dịng nước đem theo phù sa bồi đắp nên thung lũng đồng châu thổ thích hợp với việc trồng lúa nước Bên cạnh văn minh lúa nước phát triển mạnh mẽ tạo nên nét văn hóa người dân Việt, văn hóa Việt Nam cịn nhiều đặc điểm đặc trưng khác Điển đặc điểm sau: • Ứng xử mềm dẻo, khả thích nghi chịu đựng cao • Tính dung chấp cao (Tính dung chấp điều tiết q trình lựa chọn kết hợp cách sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa địa, cho sắc dân tộc trì) • Khơng có nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ • Có nhiều loại hình nghệ thuật gắn liền với sông nước III Sự tương đồng khác biệt văn hóa quốc gia ASEAN Việt Nam từ cơng cụ định vị “Địa – văn hóa”: A Sự tương đồng: Nền nông nghiệp lúa nước: Đông Nam Á tạo dựng nên nhiều sơng lớn, kể đến: sơng Mekong dài 4500km v ới đoạn chảy qua Đông Nam Á dài 2600km hay sông Irrawaddy Myanmar dài 2150 km Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy nông nghiệp phát triển Suy cho cùng, nông nghiệp mà đặc biệt nghề trồng lúa nước tảng quan trọng hình thành nên văn minh lúa nước Đơng Nam Á Đúng nhóm tác giả lịch sử Việt Nam viết: “Trên sở kinh tế hái luợm phát triển vùng rừng nhiệt đới, lạc Hồ Bình thực bước nhảy có ý nghĩa lớn lao đời sống nhân loại: Phát minh nông nghiệp” Người dân khu vực Đơng Nam Á nhìn chung chủ yếu sống nghề làm nông, họ chủ yếu trồng lúa gạo với hình thức canh tác chủ yếu là: ruộng nước nương rẫy Hơn nữa, người dân Đông Nam Á chủ động việc dưỡng trâu bị lấy sức kéo, ch ế tạo cơng cụ lao động xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ mục đích canh tác Cây lúa, hạt gạo trở nên gần gũi thân mật đến mức từ bao đời nay, người Việt nói riêng người dân Đơng Nam Á nói chung coi phần khơng thể thiếu sống Từ bưa ăn đường phố nhà hàng sang trọng, khơng khó để bắt gặp hình ảnh bát cơm trắng thơm phức Cây lúa không đơn loại lương thực để đem lại thu nhập cho người nơng dân, trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người Đơng Nam Á Hình ảnh người dân cần cù chăm hạt lúa vàng trổ bơng hình ảnh xuất nói văn hóa nơi Đông Nam Á vựa lúa lớn khu vực Châu Á nói riêng giới nói chung Hệ thống tổ chức xã hội: Từ thuở sơ khai, địa v ị người phụ nữ Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói chung xã hội lớn nhiều so với địa vị người đàn ông, tiêu biểu thời kì cơng xã thị tộc mẫu hệ Trong xã h ội này, quyền người phụ n ữ thể qua việc họ quyền phân cơng lao động gia đình quyền điều hành công việc chung thị tộc Chính thế, họ khơng bình đẳng với người đàn ơng mà nữa, họ làm tộc trưởng hay tù trưởng Lý địa vị người phụ nữ đề cao lẽ đứa sinh người phụ nữ, công việc hái lượm, trồng chọt nuôi cấy lúc tay người phụ nữ đảm đương, họ tham gia chi phối điều khiển hầu hết hoạt động quan trọng sống ngày Chỉ đến xã hội phong kiến xuất hiện, vai trò người phụ nữ bị thay đổi, từ thời kì cơng xã mẫu hệ chuyển sang thành thời kì phụ hệ, nơi quyền lực người đàn ông không giới hạn Tuy nhiên, nét văn hóa đề cao vị trí người phụ n ữ xã hội tồn đến tận Có thể thấy rõ điều sống gia đình đại, người phụ nữ quán xuyến nhà cửa, việc bếp núc quản lý chi tiêu Chẳng phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu Tây phương thường gọi vùng nông nghiệp Đông Nam Á “Xứ sở mẫu hệ” – nơi vai trò người phụ nữ đề cao Bên cạnh văn hóa đề cao giá trị người phụ nữ xã h ội, hệ thống tổ chức xã hội Đông Nam Á Việt Nam dều có văn hóa làng, xã Với tính chất nghề làm nơng truyền thống, dân Đông Nam Á phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, điều dẫn đến việc họ phải định cư để chờ lúa lương thực khác lớn lên để thu hoạch Chính v ậy, cư dân Đơng Nam Á thường khơng thích di chuyển mà có xu hướng muốn sống ổn định, tránh thay đổi Chỉ xét riêng vị trí làng xã xã h ội Việt Nam, nhà nghiên cứu Nguy ễn Từ Chi viết: “Làng tế bào sống xã h ội Việt Nam Xã hội Việt Nam sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cư cộng cư người Việt trồng trọt Hiểu làng Việt có tay sở tối thiểu cần thiết để tiến lên tìm hiểu xã hội Việt nói riêng xã hội Việt Nam nói chung, sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng tâm lý tập thể nó, biểu văn hóa, phản ứng trước hình thái mà lịch sử đương đại đặt vào nó” [6, tr.177] Nhìn rộng nữa, làng tế bào sống tồn Đơng Nam Á nói chung, văn hóa làng ăn sâu vào gốc rễ người dân Đông Nam Á tạo nên nét đặc trưng riêng người dân vùng đất Phong tục tập quán, tín ngưỡng tơn giáo: Ở Đơng Nam Á, có đến hàng trăm dân tộc khác (chỉ tính riêng Việt Nam có 54 anh em dân tộc) nên văn hóa lối sống, tín ngưỡng tơn giáo điều hồn tồn nhận Mặc dù đa dạng thế, dân tộc anh em Đơng Nam Á có nét g ần gũi tương đồng v ới dựa tảng văn hóa địa Đơng Nam Á – tảng văn minh lúa nước Trước hết, phong tục tập quán, thấy, trang phục truyền người Đông Nam Á giống nhau, gồm Sà Rơng (váy), khố, vịng đeo vịng đeo cổ Mãi sau văn hóa phương Tây du nhập vào Đông Nam Á mà giống trang phục khơng cịn trở nên rõ ràng Hơn n ữa, bên cạnh trang phục, người Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng cịn có tương đồng cách thức ăn uống Bữa cơm họ thường bao gồm như: cơm, rau, cá hoa (Ảnh hưởng từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước) Ngồi cịn có tục ăn hỏi trước đám cưới, tục chơn người chết với đồ vật cần thiết sống hay cịn tục nhai trầu, nhuộm đen, xăm mình,

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w