NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:- Kiến thức của Lewin; - Nghiên cứu của Lewin; - Những triển vọng nghiên cứu mới về sự thay đổi; - Sự phê bình và phản hồi về các công việc của Lewin; - Kết luậ
Trang 1Kurt Lewin và tiếp cận thay đổi được
hoạch định: Một sự tái đánh giá
Trang 2NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:
- Kiến thức của Lewin;
- Nghiên cứu của Lewin;
- Những triển vọng nghiên cứu mới
về sự thay đổi;
- Sự phê bình và phản hồi về các
công việc của Lewin;
- Kết luận.
Trang 3I Kiến thức của Lewin:
Kurt Lewin được tôn vinh là bậc thầy về khoa học lý thuyết hành vi ứng dụng trong hoạt
động nghiên cứu và hoạch định sự thay đổi
Trong phần lớn cuộc đời của mình, Lewin
nghiên cứu giải quyết các vấn về xung đột xã hội, đặc biệt là các vấn đề của người thiểu số, nhóm người thiếu điều kiện phát triển
Trang 4II Nghiên cứu của Lewin:
1.Về lĩnh vực lý thuyết:
Để tiếp cận về hành vi nhóm, Lewin đã nghiên cứu đưa ra những nét chính và phức tạp mà ở đó hành
vi được thiết lập
Ông cho rằng bất kỳ thay đổi nào trong hành vi
cũng xuất phát từ các thay đổi, cho dù thay đổi đó
là lớn hay nhỏ; khi thói quen cũ bị phá bỏ, hành
vi mới được thiết lập thì mô hình mới sẽ xuất
hiện, môt trạng thái mới hình thành
Trang 52 Năng động nhóm:
Lewin là nhà tâm lý học đầu tiên viết về động
lực nhóm và tầm quan trọng của nhóm trong việc hình thành hành vi của các thành viên
Các cá nhân tạo thành một nhóm và phục thuộc lẫn nhau về kết quả chung Năng động nhóm nhấn mạnh về hành vi nhóm chứ không phải là các cá nhân mới tạo nên những tâm điểm
chính của sự thay đổi
Trang 63 Nghiên cứu về hành vi:
Lewin miêu tả nghiên cứu hành vi như là một
quá trình hai mặt cho phép các nhóm đặt ra ba
câu hỏi về sự thành công của hành động: Hành
động thành công là dựa trên phân tích chính xác về tình hình và các giải pháp và những sự lựa chọn thích hợp; Để thành công cũng phụ thuộc vào cảm giác cần thiết thay đổi từ các
cá nhân; và thứ ba là xác định các áp lực thay đổi đối với các cá nhân thông qua sự phụ
thuộc mục tiêu chung.
Trang 74 Mô hình thay đổi 3 bước của Kurt Lewin:
- Cơ sở nền tảng của mô hình: Là niềm
tin tưởng mạnh mẽ vào đạo đức trong thể chế dân chủ và giá trị dân chủ trong
xã hội Chỉ có sự tham gia dân chủ rộng rãi mới có thể giải quyết được các xung đột xã hội xuất phát từ chế độ chuyên quyền, độc đoán.
Trang 8Bước 1 Làm rã đông
Làm giảm những áp lực duy trì những hành vi của tổ chức ở trạng thái hiện tại với sự cần thiết ủng hộ từ cấp lãnh đạo đối với các thông tin và hành vi mới
trước khi sự thành kiến bị loại bỏ Việc làm này xuất phát từ sự thay đổi ở các cấp độ và là một quá trình thúc đẩy tâm
lý sâu sắc.
- Nội dung của mô hình ba bước:
Trang 9Bước 2 Thay đổi
Chuyển đổi những hành vi của tổ chức sang tình trạng mới Việc làm rã đông tạo động
lực để hiểu và phát sinh những hành vi mới Trên cơ sở các hành vi mới thực hiện xác
định, đánh giá trên cơ sở thử nghiệm để thiết lập các hành vi mới hợp lý và loại bỏ các
hành vi cũ, lỗi thời
Trang 10Đây là bước cuối cùng trong mô hình ba bước về sự thay đổi của Lewin Giai đoạn này làm ổn định hóa tổ chức tại tình trạng cân bằng mới.
Vối với tổ chức, bước làm đông lại thường đòi hỏi sự thay đổi trong văn hóa của tổ
chức, các quy tắc ứng xử, chính sách và
thực tiễn
Bước 3 Làm đông lại
Trang 11III Các triển vọng mới về sự thay đổi:
- Từ những năm 1970 cho đến này đã xuất
hiện nhiều nghiên cứu mới về sự thay đổi
như: trường phái văn hóa tuyệt hảo, chủ
nghĩa tạo dựng xã hội, phương pháp quá
trình, mô hình coi trọng trạng thái cân bằng,
mô hình thay đổi liên tục và lý thuyết về độ phức tạp
Trang 12- Những nghiên cứu mới này tuy có xu hướng chấp thuận một chỉnh thể về quan điểm của tổ chức và môi trường, họ kích thích những khái niệm về sự thay đổi như là một sự bắt buộc
mang tính sống cồn, có chủ định và là quá
trình tuyền tính, … nhưng cũng có một số sự tương đồng ấn tượng với các căn cứ của
phương pháp hoạch định sự thay đổi của
Lewin
Trang 13Các triển vọng nghiên cứu mới về sự thay đổi
- Trường phái văn hóa tuyệt hảo:
Trường phái này cho rằng mục tiêu của tổ chức cần được xúc tiến bởi sự điều hành linh hoạt dựa trên sự chia sẻ niềm tin và văn hóa, và đeo đuổi việc trao
quyền cho người lao động để sử dụng chính óc sáng kiến của người lao động Sự thay đổi có thể không
được kiểm soát từ cấp lãnh đạo nhưng phải sinh ra từ trong tổ chức, tạo thành nền tảng thực hiện hàng ngày trong tất cả các hoạt động của tổ chức.
Trang 14- Trường phái văn hóa tuyệt hảo:
Trường phái này cho rằng mục tiêu của tổ chức cần được xúc tiến bởi sự điều hành linh hoạt dựa trên sự chia sẻ niềm tin và văn hóa, và đeo đuổi việc trao quyền cho người lao động để sử dụng chính óc sáng kiến của người lao động Sự thay đổi có thể không được kiểm soát từ cấp lãnh đạo nhưng phải sinh ra từ trong tổ chức, tạo thành nền tảng thực hiện hàng ngày trong tất cả các hoạt động của tổ chức.
Các triển vọng nghiên cứu mới về sự thay đổi(tt)
- Chủ nghĩa tạo dựng xã hội: gắn trách nhiệm của các nhà đầu tư kinh doanh với vấn đề về
môi trường Và chính áp lực này tạo ra viễn
cảnh có tính cạnh tranh cho sự thay đổi của tổ chức
- Phương pháp quá trình: tập trung vào các
quan hệ cá nhân, nhóm, tổ chức và xã hội Quá trình thay đổi là quá trình quyết định dựa trên
lý trí phức tạp
Trang 15Các triển vọng nghiên cứu mới về sự thay đổi(tt)
-Mô hình coi trọng trạng thái cân bằng: tổ chức
là tương đối ổn định trong thời gian dài, các
mô hình hoạt động cơ bản được phân định do mối liên hệ dấy lên tương đối ngắn của quy tắc thay đổi căn bản xuất phát từ thuyết tiến hóa
của Darwin
-Mô hình thay đổi liên tục: để tồn tại các tổ
chức phải phát triển khả năng của mình để thay đổi liên tục theo nguyên tắc cư xử cơ bản bắt nguồn từ thuyết tiến hóa của Darwin
Trang 16IV Sự phê bình và phản hồi về các nghiên
cứu của Kurt Lewin:
Phê bình 1:
Phương pháp tiếp cận của Lewin quá đơn giản
và máy móc cho một thế giới, tổ chức
Trang 17Phê bình 2:
Nghiên cứu của K.Lewin chỉ liên quan đến gia tăng
và thay đổi riêng biệt các dự án và không có khả năng kết hợp chặt chẽ hoàn toàn và thay đổi
chuyển hoá
Phản hồi 2:
- Theo Lewin chỉ trích xuất hiện liên quan đến tốc
độ hơn là vì cường độ của các thay đổi;
- Lewin quan tâm đến thay đổi thái độ, thay đổi cá nhân, nhóm, tổ chức và xã hội Thay đổi chuyển hoá được áp dụng cho các tình huống yêu cầu cấu trúc chính thay đổi
Trang 18Phê bình 3:
Lewin đã bỏ qua vai trò của các quyền lực và
chính trị trong tổ chức và bản chất các xung đột của nhiều cấu trúc tổ chức
Trang 19Phê bình 4:
Lewin quản lý –thay đổi cách tiếp cận để thay đổi được xem như một ủng hộ từ trên xuống, và bỏ qua tình huống yêu cầu thay đổi phía bên dưới
Phản hồi 4:
Áp lực cho sự thay đổi đến từ nhiều lần, việc thay đổi hành vi phải là quá trình từ trên xuống, thay đổi thái độ không thể thành công mà không có sự tham gia hoạt động, bình đẳng của tất cả mọi
người
Trang 20- Phương pháp tiếp cận của Lewin đưa ra ba vấn đề:
Trang 21- Các đóng góp của Lewin để thay đổi lý thuyết và thực hành, đưa ra ba vấn đề:
+ Giải quyết xung đột xã hội thông qua việc thay
đổi hành vi của nhóm;
+ Thay đổi cách tiếp cận để thấy rằng học tập và
tham gia như là chìa khóa để đạt được các quy
trình thay đổi hành vi;
+ Kế hoạch tiếp cận thay đổi của Lewin dựa trên
bốn củng cố
Trang 22Xin cảm ơn các anh, chị đã quan tâm,
theo dõi