Quá trình và nội dung thay đổi cơ bản của luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng thế giới

59 4 0
Quá trình và nội dung thay đổi cơ bản của luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình và nội dung thay đổi cơ bản của luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng thế giới Quá trình và nội dung thay đổi cơ bản của luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng thế giới Quá trình và nội dung thay đổi cơ bản của luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng thế giới luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Q TRÌNH VÀ NỘI DUNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA LUẬT TRỌNG TÀI VIỆT NAM ĐỂ PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG THẾ GIỚI NGÀNH ĐÀO TẠO : LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN ĐỨC QUANG Sinh viên thực : PHAN THỊ BĂNG TÂM Mã sinh viên: 1411270360 Lớp: 14DLK02 TP Hồ Chí Minh, 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THẾ GIỚI 1.1 Quá trình thay đổi phát triển luật trọng tài giới 1.1.1 Trọng tài Anh, Mỹ 1.1.2 Trọng tài Đức 1.1.3 Trọng tài Singapore 1.1.4 Nội dung thay đổi luật trọng tài giới 1.2 Các giai đoạn phát triển Luật trọng tài thương mại Việt Nam để phù hợp với xu hướng giới 1.2.1 Giai đoạn sơ khai (trước năm 2003) 1.2.2 Giai đoạn chuyển tiếp (2003 – 2010) 1.2.3 Giai đoạn hội nhập (2010 – đến nay) 1.2.4 Kết qua giai đoạn 1.3 Những vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại 1.3.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.3.2 Đặc điểm trọng tài thương mại 1.3.3 Nguyên tắc có có lại 1.3.3.1 Thực tiễn quốc tế 1.3.3.2 Pháp luật Việt Nam áp dụng nguyên tắc có có lại 1.3.3.3 Nguyên tắc có có lại có phải giải pháp 1.3.4 Một số ưu điểm hạn chế trọng tài thương mại CHƯƠNG II THỰC TIỄN, MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ VIỆC ÁP DỤNG LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI ĐỂ PHÙ HỢP VỚI XU HƯỚNG THẾ GIỚI 2.1 Thực tiễn việc áp dụng Luật trọng tài thương mại 2.1.1 Quyết định số 01/2013/QĐ.HPQTT ngày 26/03/2013 Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ 2.1.2 Quyết định 1222/2014/QĐ-PQTT ngày 14/10/2014 TAND TP.HCM 2.1.3 Bình luận 2.2 Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện việc áp dụng Luật trọng tài thương mại 2.2.1 Một số bất cập pháp luật hành trọng tài 2.2.2 Một số hạn chế việc áp dụng Luật TTTM vào thực tiễn 2.2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Sau dành độc lập 1975, trải qua chiến tranh dài đằng đẳng làm đất nước trở nên nghèo nàn Biết điều Đảng Nhà nước tâm tạo nên thay đổi biến động kinh tế Đó cơng đổi mở cửa kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng từ đại hội lần VI (12/1986) đem lại nhiều kết thành công không ngờ kinh tế xã hội - Nền kinh tế nước ta sau 20 năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực Tiêu biểu Việt Nam trở thành thành viên hiệp hội, tổ chức có uy lực hàng đầu giới như: ASEAN, WTO, LHQ, Nhờ nên mối quan hệ Việt Nam với hầu hết quốc gia giới ngày tốt đẹp Đặc biệt mối quan hệ hợp tác, giao lưu thương mại ngày đa dạng phát triển - Tuy nhiên, mối quan hệ xuất mâu thuẫn mong muốn Giải để êm xuôi chuyện lại chuyện không dễ dàng Hiểu vấn đề nan giải nên Pháp luật giới nói chung Pháp luật Việt Nam nói riêng quy định hình thức giải tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài Vừa giải mâu thuẫn nhanh chóng, minh bạch vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương công - Hiện nay, khơng có cách giải tranh chấp chiếm ưu vào ưu điểm vượt trội trọng tài phương thức doanh nghiệp nước lẫn nước đa phần lựa chọn Từ thực tiễn trên, em chọn đề tài “Quá trình nội dung thay đổi luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng giới” để tìm hiểu xem Luật trọng tài Việt Nam bước pháp triển so với giới Từ đó, khẳng định rõ bước chân đường Trọng tài thương mại Mục đích nghiên cứu đề tài: - Bài khóa luận tốt nghiệp muốn hướng tới mục đích làm sáng tỏ “q trình nội dung thay đổi luật trọng tài thương mại Việt Nam để phù hợp với xu hướng giới”, từ nhấn mạnh “nguyên tắc có có lại trọng tài quốc tế” (từ trang 15 tới trang 20) Từ nêu lên thực trạng, bất cập luật trọng tài thương mại Việt Nam Sau đưa số kiến nghị để hoàn thiện luật trọng tài Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật hành trọng tài thương mại, cụ thể quy định Luật trọng tài thương mại 2010, sở có so sánh với pháp luật trọng tài số nước giới Phạm vi nghiên cứu Luật trọng tài thương mại năm 2010 Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ quy định việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại CHƯƠNG I SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - Trọng tài phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án, đó, bên tham gia tranh chấp thống tranh chấp phát sinh có người (trọng tài viên, hội đồng trọng tài) giải định người (phán quyết) có tính chất bắt buộc thực Có thể hiểu trọng tài cách đơn giản biện pháp giải tranh chấp mang tính pháp lý, giống việc kiện tụng tịa án hồn tồn khác biệt với nhóm biện pháp khơng mang tính chất bắt buộc mặt pháp lý đàm phán, trung gian, thẩm tra hịa giải - Người ta khơng biết xác phương thức trọng tài bắt đầu xuất từ nào, khẳng định hình thức tiền thân việc hình thành tịa án sau Tòa trọng tài phương thức cổ xưa để giải bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Người Hy Lạp La Mã cổ đại biết sử dụng phương thức để giải tranh chấp Quy định sơ khai trọng tài luật mua bán hàng hóa cho phép lái bn tự phân xử bất hịa khơng cần có can thiệp Nhà nước Về sau luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không biên giới lãnh thổ, mà nước La Mã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa trải rộng hầu khắp lục địa Châu Âu 1.1 Quá trình phát triển Luật trọng tài giới 1.1.1 Trọng tài Anh, Mỹ - Trong hệ thống pháp luật Anh, văn pháp luật trọng tài phải kể đến Luật trọng tài năm 1697, vào thời điểm luật thông qua, phương thức phổ biến (phán trọng tài Anh đưa vào năm 1610) Tuy nhiên quan điểm sơ khai trọng tài hệ thống luật common law thể hạn chế bên tham gia tranh chấp khước từ việc thực phán trọng tài thấy phán bất lợi cho Hạn chế khắc phục Luật năm 1697 - Trong hiệp ước Jay năm 1794, Anh Mỹ thống đưa vấn đề tranh chấp liên quan đến khoản nợ biên giới giải trọng tài Việc giải tranh chấp kéo dài năm, coi kết thúc thành công - Từ đầu kỷ XX, Anh (ngồi cịn có Pháp Mỹ) bắt đầu thông qua đạo luật quy định khuyến khích việc phân xử cấp trọng tài thay cho kiện tụng tòa án vốn cho hiệu 1.1.2 Trọng tài Đức - Sau ban hành luật trọng tài vào năm 1998, Đức thực trở thành pháp chế mạnh trọng tài thương mại quốc gia có nhiều địa điểm trọng tài hấp dẫn giới - Lý khiến bên hợp đồng thường chọn luật Đức làm luật áp dụng cho quy trình giải tranh chấp pháp luật trọng tài Đức xây dựng sở tiếp thu trọn vẹn tinh thần luật mẫu UNCITRAL1 Bằng chứng điều khoản Luật trọng tài đem so sánh kỹ lưỡng với Luật mẫu UNCITRAL khác biệt nhỏ hồn tồn khơng đáng kể - Trong bối cảnh Đức, chọn cách dẫn chiếu trực tiếp Công ước New York nên BLTTDS Đức khơng có điều khoản nêu bật khái niệm phán trọng tài nước Điều 1025 nói quy trình trọng tài tiến hành lãnh thổ Đức quy trình trọng tài chịu điều chỉnh luật Đức Thực tiễn trọng tài thương mại Đức chứng minh rằng, trọng tài giải tranh chấp trọng tài nước hay nước ngoài, luật áp dụng cho quy trình trọng tài có phải luật Đức hay khơng, phán tuyên lãnh thổ Đức phán trọng tài nước Tương tự, Luật Mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật thương mại quốc tế quán trọng tài tuyên lãnh thổ Đức, khơng cần biết có phải trọng tài nước ngồi tun hay khơng, khơng cần biết luật áp dụng cho quy trình tố tụng trọng tài luật Đức hay luật nước khác, phán trọng tài xem phán trọng tài nước Từ quan niệm luật Đức, rút kết luận cần vào nơi tun phán dễ dàng xác định phán có phải phán trọng tài nước ngồi hay khơng Vì áp dụng triệt để nguyên tắc lãnh thổ nên khái niệm “phán trọng tài nước ngoài” (award of foreign arbitration) khơng có ý nghĩa khơng tồn pháp luật Đức - Về mặt nội dung phán trọng tài nước ngoài, phán muốn CNCTH Đức phải mang tính ràng buộc chứa đựng phán xét nội dung vụ tranh chấp Các phán giải toàn vụ tranh chấp (phán toàn phần), phần nội dung vụ tranh chấp (phán phần) trường hợp phổ biến thường xuyên yêu cầu CNCTH tòa án Đức Cũng khơng trường hợp tịa án Đức đối mặt với yêu cầu CNCTH phán đồng thuận, hình thành thỏa thuận với việc thực quyền nghĩa vụ nhằm giải nội dung tranh chấp trọng tài ghi nhận phán Ngoài ra, phán phí, chi phí liên quan đến tố tụng trọng tài mà bên trả tịa án Đức CNCTH 1.1.3 Trọng tài Singapore - Singapore quốc gia có phát triển vượt bậc khu vực trọng tài Quốc gia tham gia Công ước New York từ 21/08/1986 Cơng ước có hiệu lực Singapore từ ngày 19/11/1986 Việc trọng tài quốc tế Singapore ngày có uy tín, khơng lựa chọn để giải tranh chấp nước mà tranh chấp quốc tế khu vực minh chứng sống động cho định hướng ủng hộ phát triển trọng tài Singapore Tịa án Singapore có danh tiếng tốt việc ủng hộ trọng tài, bao gồm trọng tài nước ngồi Đây lý Singapore nhanh chóng phát triển thành trung tâm trọng tài khu vực Mặt khác, khơng mệnh danh quốc gia có trọng tài phát triển khu vực ASEAN, việc giải tranh chấp hòa giải Singapore có dấu hiệu phát triển trội, đặc biệt mơ hình trọng tài – hịa giải – trọng tài (Arb-Med-Arb) Nghị định thư Trọng tài – Hòa giải – Trọng tài Trung tâm Hòa giải quốc tế Singapore (SIMC) trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) tạo sở cho việc thi hành thỏa thuận hòa giải thành phán trọng tài2 Theo Nghị định thư này, bên bắt đầu thủ tục tố tụng trọng tài SIAC Sau đó, tranh chấp tiến hành hịa giải SIMC thời gian định Nếu thỏa thuận hịa giải khơng đạt được, bên tiếp tục tiến hành việc giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng trọng tại SIAC Nếu việc hịa giải thành cơng, bên u cầu Hội đồng trọng tài SIAC ghi nhận thỏa thuận hịa giải thành phán cơng nhận hịa giải bên Phán mang tính chất phán trọng tài thi hành nước ngồi theo Cơng ước New York3 Đây mơ hình triển khai từ tháng năm 2015 hứa hẹn thúc đẩy phát triển hòa giải trọng tài Singapore - Singapore nước khu vực tham gia Công ước Hague, đưa chế để nước thành viên cơng nhận án tịa án nước ngồi chọn Ngồi chế quy định Cơng ước Hague, Singapore, án tòa án nước ngồi cơng nhận cho thi hành theo luật pháp quốc gia theo án lệ.4 Singapore có hai đạo luật việc cơng nhận thi hành án, đạo luật áp dụng cho nước Khối thịnh vượng chung đạo luật dành cho án http://simc.com.sg/siac-simc-arb-med-arb-protocol/ http://simc.com.sg/arb-med-arb/#page_tab2 Singapore Academy of Law, The Conflict of Laws http://www.singaporelaw.sg/sglaw/laws-ofsingapore/overview/chapter-6 quốc gia nước ngồi nói chung.5 Theo luật Singapore định hay án chung thẩm tịa án nước ngồi có thẩm quyền nội dung vụ tranh chấp xem xét cơng nhận cho thi hành Singapore.6 Ngồi ra, án phải đưa số tiền cụ thể để yêu cầu cho thi hành Singapore.7 - Khi xem xét đơn yêu cầu, tòa án Singapore quan tâm đến vấn đề tố tụng mà không xét xử lại nội dung vụ án Các lý để từ chối công nhận thi hành án tịa án nước ngồi trái cơng lý, trái với án nội địa có trước vụ việc này, vi phạm trật tự cơng Singapore có gian dối q trình tố tụng nước ngoài.8 1.1.4 Nội dung thay đổi Luật trọng tài giới - Trước phát triển mạnh mẽ thương mại giới, bắt buộc trọng tài phải thay đổi theo, phải coi trọng Từ xuất không cơng nhận trọng tài cơng nhận có ảnh hưởng đáng kể tới việc giải tranh chấp Từ dẫn tới việc hình thành tổ chức trọng tài quốc tế để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng thương mại quốc tế Tầm quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài ngày thừa nhận rộng rãi, đặc biệt thập kỉ gần - Các quốc gia sửa đổi luật pháp trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế Các điều ước quốc tế trọng tài có thêm thành viên Trọng tài lấn chiếm sang ngành giáo dục mà trọng tài trở thành mơn học chương trình đào tạo ngành luật Các doanh Reciprocal Enforcement of Foreign Judgments Act (REFJA) http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;page=0;query=DocId%3A%2269922d700394-449a-aef9-89b3a1f29b27%22%20Status%3Ainforce%20Depth%3A0;rec=0 Singapore Academy of Law, (n 19) Poh Soon Kiat v Desert Palace Inc (trading as Caesars Palace)[2009] SGCA 60 https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/4-6194293? lrTS=20180729184831604&transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage =true&comp=pluk 10 Hồ sơ trọng tài lưu trữ thời hạn 05 năm, kể từ ngày phán trọng tài định đình giải tranh chấp Trọng tài.” Theo quan điểm người viết, quy định chung chung thiếu tính khả thi thực tế 2.2.2 Những hạn chế áp dụng quy định Luật TTTM giải tranh chấp - Thứ nhất, phần lớn tranh chấp giải phương pháp trọng tài Việt Nam tính đến thời điểm chủ yếu có yếu tố nước ngồi Các nhà đầu tư nước ngồi phải bỏ chi phí lớn để thuê luật sư, chuyên gia am hiểu lĩnh vực tranh chấp pháp luật Việt Nam Hơn nữa, kết giải tranh chấp pháp luật Việt Nam khó để bên cơng nhận, dẫn đến hệ họ kiện quan tài phán quốc tế, điều ảnh hưởng đến điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam quan hệ giao thương doanh nghiệp nước ta nói riêng - Thứ hai, trọng tài tổ chức phi phủ nên phán trọng tài khơng nhân danh Nhà nước, điều có lẽ lỗ hổng vô tư Trọng tài viên phán Các nhà kinh doanh chưa thật tin tưởng lựa chọn trọng tài, họ chưa tin tưởng vào tính độc lập, vơ tư, khách quan Trọng tài viên Vì lý mà Trọng tài viên đưa phán sai, khơng khách quan họ phải dựa vào chế để bảo vệ quyền lợi ngồi việc khơng thi hành phán khởi kiện Tịa kinh tế thuộc TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Thứ ba, theo quy định pháp luật Việt Nam, với phán trọng tài nước thi hành phán trọng tài nước ngồi phải thơng qua thủ tục cơng nhận Tịa án quan thi hành án tổ chức thi hành Như vậy, theo quy định phán trọng tài nước với phán trọng tài nước chưa thật 45 ngang Mặc dù, Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958, thực tế cho thấy cấp Tòa án chưa xem xét theo hướng thuận lợi việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi, có trường hợp bị đơn phải trả tiền bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn nước ngồi, Tịa án Việt Nam dựa vào quy định Luật để từ chối việc công nhận phán trọng tài nước ngoài, nhằm bảo vệ quyền lợi bị đơn nước Điều khiến nhà đầu tư nước ngồi khơng thiện chí hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, họ lo sợ xảy tranh chấp, dù phán trọng tài nước ngồi tun khó thực thi Việt Nam vấp phải quy định Mặt khác, vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài nước quy định BLDS, BLTTDS, Luật Thi hành án dân sự, Luật TTTM lại khơng có quy định vấn đề này, nên có lẽ bất cập, trở ngại cho việc doanh nhân nước nghiên cứu, tiếp cận Luật TTTM, lại thiếu quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam, đó, tham khảo pháp luật nhiều nước giới, Pháp, Đức,… quy định việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Luật Trọng tài - Thứ tư, quan nhà nước nên hoạt động Trung tâm TTTM khơng mang tính quyền lực, điều gây khơng khó khăn cho Trọng tài viên giải tranh chấp khó khăn cho thương nhân yêu cầu việc công nhận cho thi hành phán trọng tài Hơn nữa, số lượng Trọng tài viên khiêm tốn, sở vật chất trang bị đầu tư chưa tương xứng, kỹ giải tranh chấp chưa mang tính chuyên nghiệp,… Mặt khác, đa số doanh nhân nước ta chưa thật thông hiểu đầy đủ pháp luật trọng tài, chưa thấy hết tính ưu việt phương thức giải Bên cạnh cịn tồn nguyên nhân khác từ phía quan tiến hành tố tụng, thay nhận thức trọng tài phương thức hỗ trợ đắc lực giúp giảm tải việc giải tranh chấp thương mại Tịa án, ngược lại cho đường nhờ Tòa án 46 giải nên khơng Tịa án lại động viên việc khởi kiện “ôm” việc xét xử! Điều chứng minh qua số thống kê có tới 95% tranh chấp hợp đồng thương mại nước Tòa án thù lý giải 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thời gian tới - Một là, kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền giải tranh chấp Các văn hướng thi hành Luật TTTM hành nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng tự ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy định thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trọng tài số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quan hệ nhân gia đình, thừa kế theo quy định luật dân , điều hoàn toàn phù hợp điều kiện nước ta ngày hội nhập với giới khơng có lý pháp luật nước ta lại khơng phù hợp với luật chung giới Ví dụ, Luật Trọng tài Singapore, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân trừ lĩnh vực hình tranh chấp liên quan đến nhân gia đình - Hai là, hồn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời pháp luật trọng tài theo hướng việc định áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tưong tự biện pháp thuộc thẩm quyền Tịa án - Ba là, hồn thiện quy định pháp luật trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật TTTM cần xem xét bổ sung quy định thủ tục yêu cầu Tòa án xem xét định Hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể, thời gian Tòa án xem xét để định thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu không, Hội đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng, thời gian dù có tiến hành tố tụng bên khó đạt kết mong đợi bên khơng thiết tha với giải tranh chấp phương thức trọng tài, điều 47 chứng minh họ yêu cầu Tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giải tranh chấp thời gian nữa, mà sau đó, Tịa án tun thỏa thuận trọng tài vơ hiệu đương nhiên phán trọng tài khơng có giá trị thi hành thực tế kể từ bên tranh chấp chuẩn bị tâm đưa vụ việc tranh chấp Tòa án để giải - Bốn là, hoàn thiện số quy định Trọng tài viên: Thứ nhất, nâng cao chất lượng song hành với phát triển số lương Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chun mơn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực thương mại, muốn trở thành Trọng tài viên buộc phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ trọng tài với thời gian từ đến tháng Thứ hai, tiêu chuẩn chuyên môn Trọng tài viên nên loại bỏ khỏi Luật TTTM, thay vào để nâng cao chất lượng chun mơn Trọng tài viên, Nhà nước quy định thực biện pháp khác - Năm là, hoàn thiện quy định tọng tài vụ việc Thứ nhất, Luật TTTM cần quy định rõ thời gian thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc trường hợp có khiếu định định định Trọng tài viên cho bị đơn, việc quy định thời hạn hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài sau có định giải khiếu nại Tịa án có ý nghĩa quan trọng tính hợp pháp liên tục tố tụng trọng tài, hai Trọng tài viên tự khơng thể bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên phải đề nghị Tịa án có thẩm định Chủ tịch Hội đồng trọng tài theo quy định khoản Điều 41 Luật TTTM Cụ thể kiến nghị bổ sung sau: “Trường hợp có khiếu nại định định Trọng tài viên cho bên, 15 ngày kể từ ngày Tịa án có thẩm quyền ban hành văn giải khiếu nại, hai Trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài để giải vụ tranh chấp.” 48 Thứ hai, Luật TTTM cần trao cho Hội đồng trọng tài vụ việc thẩm quyền liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài, cụ thể, bổ sung: “Hội đồng trọng tài vụ việc quyền định trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp bên không tự thỏa thuận được.” thay đổi thủ tục tố tụng bên địa điểm, ngôn ngữ giải tranh chấp hợp pháp, đề nghị bổ sung quy định sau: “Mọi thay đổi thủ tục, trình tự tố tụng trọng tài trước sau xảy tranh chấp lập thành văn Hội đồng trọng tài định thay đổi.” Thứ ba, cần có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy định: “Chủ tịch Hội đồng trọng tài phải thực việc đóng gói lưu trữ hồ sơ vụ kiện thời gian 05 năm có trách nhiệm cung cấp cho TAND có thẩm quyền có yêu cầu.” 49 KẾT LUẬN - Pháp luật trọng tài hình thành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải tranh chấp trọng tài Tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác mà pháp luật trọng tài có quy định khác Khóa luận bắt đầu việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại giới từ rút áp dụng cho trọng tài thương mại Việt Nam Đồng thời sở đó, phân tích số bất cập pháp luật trọng tài thời gian qua đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thời gian tới - Có thể nói, Luật trọng tài đời làm hình thành khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động trọng tài thương mại nước ta Luật trọng tài khắc phục điểm bất cập văn pháp luật trước trọng tài mà cịn xây dựng phù hợp với thơng lệ chung trọng tài quốc tế, đặc biệt phù hợp Luật mẫu UNCITRAL Song sau thời gian áp dụng, Luật trọng tài bộc lộ hạn chế định như: số quy định cịn chồng chéo, khó áp dụng thực tế, - Do đó, để trọng tài thương mại phát huy hết vai trị KTTT, đáp ứng mong đợi thương nhân chế pháp luật trọng tài Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật trọng tài cần trọng Như sớm muộn trọng tài trở nên gần gũi với doanh nghiệp đáp ứng cho họ chế giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, kịp thời, hiệu đồng thời giảm bớt cho tòa án gánh nặng lớn 50 PHỤ LỤC  Nghị định 83: “Điều 83 Thẩm quyền ghi vào sổ thay đổi hộ tịch kết hôn, nuôi nuôi, ly hôn chấm dứt việc nuôi nuôi (sau gọi chung đăng ký thay đổi hộ tịch) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi công dân Việt Nam cư trú nơi lưu trữ sổ đăng ký hộ tịch người thực việc ghi vào sổ thay đổi hộ tịch kết hôn, nuôi nuôi, ly hôn chấm dứt việc nuôi nuôi đăng ký trước quan có thẩm quyền nước ngồi Điều 84 Nguyên tắc công nhận thay đổi hộ tịch Giấy chứng nhận kết hôn, Quyết định công nhận việc ni ni quan có thẩm quyền nước ký kết với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp cấp, coi cho việc ghi vào sổ thay đổi hộ tịch Bản án, Quyết định cho ly hôn, chấm dứt ni ni tồ án có thẩm quyền nước ký kết với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp mà khơng có u cầu cơng nhận Việt Nam coi cho việc ghi vào sổ thay đổi hộ tịch Đối với nước chưa ký kết với Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp, giấy tờ hộ tịch nói khoản Điều coi cho việc ghi vào sổ thay đổi hộ tịch Việt Nam nguyên tắc có có lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp định việc áp dụng nguyên tắc trường hợp cụ thể Điều 85 Thủ tục ghi vào sổ thay đổi hộ tịch Người xin ghi vào sổ thay đổi hộ tịch phải có đơn yêu cầu gửi cho Bộ Tư pháp Kèm theo đơn yêu cầu, tuỳ trường hợp phải có: 51 a Hộ chiếu Giấy tờ hợp lệ thay thế; b Bản Giấy đăng ký kết hôn, Quyết định công nhận việc nuôi nuôi quan có thẩm quyền nước ngồi Bản án, Quyết định Toà án nước ngồi xử ly hơn, chấm dứt việc ni ni Các giấy tờ lập thành hai hồ sơ Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tư pháp xem xét, có đủ điều kiện, gửi Công văn nêu rõ ý kiến kèm theo hồ sơ cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để thực việc ghi vào sổ Trong trường hợp không đủ điều kiện, Bộ Tư pháp trả hồ sơ cho đương giải thích rõ lý văn Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ Công văn Bộ Tư pháp, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực việc ghi sổ thay đổi hộ tịch.”  Pháp lệnh 1993: “Điều 16 1- Việc nuôi nuôi cơng dân Việt Nam với người nước ngồi phải tn theo quy định Điều 34, 35 36 Luật Hơn nhân gia đình Người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm ni phải có điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo pháp luật nước mà người cơng dân; b) Có tư cách đạo đức tốt chưa bị tước quyền làm cha, mẹ; c) Có sức khoẻ khả kinh tế bảo đảm việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục ni; 52 d) Được quan có thẩm quyền nước mà người cơng dân xác nhận có đủ điều kiện ni ni việc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi pháp luật nước họ công nhận Khi nhận trẻ em Việt Nam làm ni, người nước ngồi phải cam kết định kỳ thông báo cho quan Nhà nước quy định khoản Điều 17 Pháp lệnh tình trạng phát triển ni ni đủ 18 tuổi Chính phủ quy định thủ tục việc người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi 2- Quyền nghĩa vụ người nuôi nuôi, việc chấm dứt nuôi ni cơng dân Việt Nam với người nước ngồi xác định theo pháp luật nước mà người ni cơng dân; cha mẹ ni có quốc tịch khác nhau, áp dụng pháp luật nước nơi thường trú nuôi Trong trường hợp pháp luật Việt Nam áp dụng theo quy định đoạn khoản này, trường hợp việc ni ni thực Việt Nam, quyền nghĩa vụ người nuôi nuôi, việc chấm dứt nuôi nuôi xác định theo quy định điều từ Điều 19 đến Điều 27 Điều 39 Luật Hôn nhân gia đình 3- Việc cơng dân Việt Nam ni ni người nước đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi cơng nhận Việt Nam.”  Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: “khoản Điều Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp lệnh quy định.” Luật trọng tài thương mại 2010: 53 “khoản Điều Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này.”  Pháp lệnh trọng tài 2003: “khoản Điều Tranh chấp giải trọng tài, trước sau xảy tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài.” Luật trọng tài thương mại 2010: “Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài.”  Luật trọng tài thương mại 2010: “khoản Điều 81 Các thỏa thuận trọng tài ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thực theo quy định pháp luật thời điểm ký thỏa thuận trọng tài” “điểm b khoản điều 68) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này;”  Luật trọng tài thương mại 2010: “ điểm g khoản Điều 7) Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án có thẩm quyền Tòa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán trọng tài Khoản 3) Tịa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài quy định khoản khoản Điều Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.” 54 “điểm a khoản Điều 68) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu;” “Điều 71 Toà án xét đơn yêu cầu huỷ phán trọng tài Sau thụ lý đơn yêu cầu huỷ phán trọng tài, Tồ án có thẩm quyền thông báo cho Trung tâm trọng tài Trọng tài viên Hội đồng trọng tài vụ việc, bên tranh chấp Viện kiểm sát cấp Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án Toà án định Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Thẩm phán, có Thẩm phán làm chủ tọa theo phân cơng Chánh án Tịa án Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định, Hội đồng xét đơn yêu cầu phải phải mở phiên họp để xét đơn yêu cầu huỷ phán trọng tài Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp để tham dự phiên họp Tòa án xét đơn yêu cầu Hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải gửi trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp xem xét đơn yêu cầu Phiên họp tiến hành với có mặt bên tranh chấp, luật sư bên, có, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Trường hợp bên yêu cầu Hội đồng xét đơn vắng mặt triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp mà khơng Hội đồng chấp thuận Hội đồng tiến hành xét đơn yêu cầu hủy định trọng tài Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn yêu cầu vào quy định Điều 68 Luật tài liệu kèm theo để xem xét, định; không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải Sau xem xét đơn tài liệu kèm theo, nghe ý kiến người triệu tập, có, Kiểm sát viên trình bày 55 ý kiến Viện kiểm sát, Hội đồng thảo luận định theo đa số Hội đồng xét đơn u cầu có quyền định huỷ khơng huỷ phán trọng tài Trong trường hợp bên yêu cầu huỷ phán trọng tài rút đơn triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp mà khơng Hội đồng chấp thuận Hội đồng định đình việc xét đơn yêu cầu Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định, Tòa án gửi định cho bên, Trung tâm trọng tài Trọng tài viên Trọng tài vụ việc Viện kiểm sát cấp Theo yêu cầu bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn u cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Hội đồng trọng tài phải thơng báo cho Tịa án biết việc khắc phục sai sót tố tụng Trường hợp Hội đồng trọng tài khơng tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu định hủy phán trọng tài, bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tịa án Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán trọng tài phán trọng tài thi hành Trong trường hợp, thời gian giải tranh chấp Trọng tài, thời gian tiến hành thủ tục hủy phán trọng tài Tòa án khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 10 Quyết định Toà án định cuối có hiệu lực thi hành” 56  Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án: “Người nộp đơn u cầu Tòa án giải việc dân liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam phải nộp lệ phí Tịa án trường hợp sau đây: Khoản Điều 42 Yêu cầu hủy định trọng tài; “  Luật trọng tài thương mại 2010: “điểm c khoản Điều 68) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ;”  Luật doanh nghiệp 2014: “Điều 63 Hiệu lực nghị Hội đồng thành viên Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, nghị Hội đồng thành viên có hiệu lực thi hành kể từ ngày thông qua từ ngày có hiệu lực ghi nghị Trường hợp thành viên, nhóm thành viên u cầu Tịa án Trọng tài hủy bỏ nghị thơng qua nghị có hiệu lực thi hành có định Tịa án Trọng tài có hiệu lực thi hành” “Điều 147 Yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận biên họp Đại hội đồng cổ đông biên kết kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đơng, cổ đơng, nhóm cổ đông quy định khoản Điều 114 Luật có quyền u cầu Tịa án Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị phần nội dung nghị Đại hội đồng cổ đông trường hợp sau đây: Trình tự thủ tục triệu tập họp định Đại hội đồng cổ đông không thực theo quy định Luật Điều lệ công ty, trừ trường hợp quy định khoản Điều 148 Luật này; 57 Nội dung nghị vi phạm pháp luật Điều lệ công ty”  Bộ luật dân 2014: “Điều 14 Bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền Tịa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tịa án Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật áp dụng”  Bộ luật tố tụng dân 2015: “khoản Điều 30 Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty Khoản Điều 30 Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty” 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân 2015; Luật trọng tài Anh 1996; Luật trọng tài Đức 1998; Luật trọng tài Singapore 1995; Luật mẫu trọng tài thương mại; Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/02/2003; Giáo trình Luật Đại học kinh tế - luật ĐHQG TP.HCM Pháp luật trọng tài thương mại Khóa luận “Giải tranh chấp thương mại trọng tài theo pháp luật hành” 10 Bài viết “Một số bất cập quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 ThS Lê Văn Sua 11 Theo “Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam: Bản án bình luận án” tập 1; Tác giả: PGS.TS Đỗ Văn Đại – Giảng viên Trường Đại học Luật TP.HCM, Thành viên Hội đồng tư vấn án lệ Tòa án nhân dân Tối cao, Trọng tài viên, Phó chủ tịch HĐKHPL Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam; Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 59 ... tiễn trên, em chọn đề tài ? ?Quá trình nội dung thay đổi luật trọng tài Việt Nam để phù hợp với xu hướng giới? ?? để tìm hiểu xem Luật trọng tài Việt Nam bước pháp triển so với giới Từ đó, khẳng định... triển luật trọng tài giới 1.1.1 Trọng tài Anh, Mỹ 1.1.2 Trọng tài Đức 1.1.3 Trọng tài Singapore 1.1.4 Nội dung thay đổi luật trọng tài giới 1.2 Các giai đoạn phát triển Luật trọng tài thương mại Việt. .. tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG I SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THẾ GIỚI 1.1 Quá trình thay đổi

Ngày đăng: 04/05/2021, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan