Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
Lời nói đầu Trải qua diễn trình lịch sử hàng ngàn năm, quốc gia, dân tộc có văn hóa riêng mang đậm sắc dân tộc – sở để phân biệt cộng đồng dân tộc với cộng đồng dân tộc khác “ Bản sắc văn hóa cốt lõi triết lý phát triển dân tộc” văn hiến không đại diện cho quốc gia mà tác nhân quan trọng việc thúc đẩy phát triển xã hội, trị kinh tế Bảo vệ văn hóa giống bảo vệ chủ quyền tổ quốc Trong kỷ nguyên toàn cầu – hệ tất yếu bùng nổ, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, việc trao đổi giao lưu văn hóa ngày phổ biến Phải thừa nhận trình tồn cầu hóa đem lại số thay đổi tích cực, nhiên đặt khơng thách thức: “Phải giải mối quan hệ tính dân tộc với tính quốc tế, truyền thống với đại, mở cửa hội nhập với giới mà trì sắc dân tộc ?” Nhóm chúng em hiểu “dân tộc sớm có phản tư văn hóa dân tộc sớm vượt qua trở ngại văn hóa tận dụng hội phát triển giới bị toàn cầu hóa” 3, chúng em nghiên cứu đề tài “Sự gia tăng văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế” với mong muốn mang đến nhìn tổng quan vai trị cấp thiết văn “quyền lực mềm” quốc gia dân tộc kỷ nguyên toàn cầu Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc sắc văn hóa học nhìn chung đáp ứng nhu cầu nghiên cứu giảng dạy Tuy nhiên, nhiều tác phẩm mang tính dàn trải nặng chất liệu lịch sử nên gặp khó khăn việc tiếp cận đến đối tượng người trẻ Vậy nên, chúng em hy vọng góc nhìn luồng gió giúp Vi nệĐ i h cọM Hà N i.ộĐ i cạ ươ ng Văn hóa Vi t ệNam (TS.Trầần Th Hồầng ị Thúy) Nhà xuầất b ản Lao đ ộng – Xã h ội Hà Nội 4/2011 Tr.120 Vi nệĐ i h cọM Hà N i.ộĐ i cạ ươ ng Văn hóa Vi t ệNam (TS.Trầần Th Hồầng ị Thúy) Nhà xuầất b ản Lao đ ộng – Xã h ội Hà Nội 4/2011 Tr.168 Vi nệĐ i h cọM Hà N i.ộĐ i cạ ươ ng Văn hóa Vi t ệNam (TS.Trầần Th Hồầng ị Thúy) Nhà xuầất b ản Lao đ ộng – Xã h ội Hà Nội 4/2011 Tr.16 cho văn hóa học việc nghiên cứu sắc dân tộc tiệm cận với bạn đồng trang lứa Mục lục Lời nói đầu .2 Mục lục I Cơ sở lý luận cho gia tăng vai trị văn hóa q trình tồn cầu hóa Khái niệm văn hóa .4 Khái niệm tồn cầu hóa .5 3.Tầm quan trọng văn hóa quốc gia I Vai trò văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa Bối cảnh văn hóa Việt Nam .7 Cơ hội Thách thức đặt gia tăng vai trị văn hóa Việt Nam 10 II Sự gia tăng vai trò văn hóa giới 12 Bối cảnh văn hóa giới 12 Gia tăng vai trị văn hóa giới 13 Danh Mục tài liệu tham khảo 18 I II Cơ sở lý luận cho gia tăng vai trị văn hóa q trình tồn cầu hóa Khái niệm văn hóa “ Văn hóa “ thường tất giá trị vật thể mà người sáng tạo nên giới tự nhiên bao gồm hai khía cạnh : khía cạnh phi vật thể hay giá trị vật thể Đồng thời tiếng Việt văn hóa thường kèm với định nghĩa cụ thể nhằm cụ thể hóa khái niệm mang tính thơng dụng nếp sống văn hóa, trình độ văn hóa, hay văn hóa nhằm định thời kì phát triển đất nước theo tiến trình lịch sử định Tuy nhiên giá trị khía cạnh nhỏ phạm trù văn hóa rộng lớn Chính bao hàm rộng lớn nên giới có đến 150 định nghĩa khác có khái niệm theo vấn đề mà văn hóa bao hàm “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” hay phân tích văn hóa theo khía cạnh người với hành vi nhằm thích nghi với giới «Một văn hóa cấu hình loại hành vi học (learned behaviour), kết loại hành vi mà yếu tố cấu thành thu nhận trao truyền Thành viên xã hội đặcthù»5 Cho đến năm 2002 UNESCO công bố khái niệm văn hóa : «‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Cũng với cách hiểu rộng mà văn hóa trở thành đối tượng đích thực văn hóa học Khái niệm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa khái niệm nhắc đến nhiều thời điểm đặc biệt vấn đề xoay quanh khái niệm từ thời điểm xuất hiện, Hồầ Chí Minh, Hồầ Chí Minh tồn t ập T3, NXB trị quồấc gia, Hà Nội 2011 Ralp Linton, Nềần tảng văn hóa nhần cách, New York, Appleton Century Crofs, 1945 tác động giới, cịn vấn đề ln đặt lên hội thảo mang quy mơ lớn Chính chưa có định nghĩa cụ thể tồn cầu hóa mà điều phụ thuộc vào nhìn người nghiên cứu theo khía cạnh khác “Tồn cầu hóa hiểu tượng gắn liền với gia tăng số lượng cường độ chế, tiến trình hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia giới hội nhập kinh tế trị cấp độ toàn cầu6 Đối với tổ chức OECD tổ chức hợp tác kinh tế lại có cách định nghĩa theo góc nhìn kinh tế trọi học : “Tồn cầu hóa q trình thị trường sản phẩm quốc gia ngày phụ thuộc vào nhờ trao đổi động hàng hóa, dịch vụ, tài công nghệ”7 Dưới tác động qua lại q trình tồn cầu hóa bắt buộc quốc gia dân tộc phải xóa dần khoảng cách địa lí, trị xã hội để từ liên kết với nahu, phụ thuộc vào để tồn phát triển 3.Tầm quan trọng văn hóa quốc gia Ngày nay, khơng phủ nhận vai trị văn hóa yếu tố tiên để vận hành quốc gia, dân tộc Đặc biệt Trong trình tồn cầu hóa, nói đến tiềm phát triển đất nước, người ta khơng thường nói đến tài nguyên thiên nhiên, mà thay vào xét đến yếu tố văn hóa “Trong thời kỳ hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, vai trị văn hóa trở nên quan trọng hết Văn hóa trở thành “sứ giả hịa bình” đem thơng điệp thân thiện, hòa giải, hòa hợp giúp cho nhân loại xích gần với giới có nhiều xung đột, mâu thuẫn, bất đồng”8 a/ Vai trị văn hóa xã hội Đứng từ góc độ xã hội học, văn hóa tảng hoạt động xã hội, đóng vai trò “hệ điều tiết” vận động mặt đời sống xã hội Các Đào Minh Hồầng, Lề Hồầng Hiệp “Thu ật ngữ quan hệ quồấc tềấ” - NXB Chính trị Quồấc gia- S ự th ật, 2018 https://cacnuoc.vn/tin/xu-huong-toan-cau-hoa-quan-niem-va-lich-su/ https://laodongthudo.vn/van-hoa-la-dai-su-thien-chi-trong-thoi-ky-hoi-nhap-98724.html giá trị văn hóa tạo nên tảng tinh thần vững xã hội, giá trị người, động lực thúc đẩy sức mạnh dân tộc Các hoạt động văn hóa giúp cá thể toàn xã hội phát triển khả tư duy, xây dựng đức tính hồn thiện kỹ sống Khi giá trị văn hóa đề cao, người ta có xu hướng hành động xây dựng mối quan hệ dựa điểm tựa chuẩn mực đẹp, thiện Điều giúp định hướng xã hội tươi đẹp bền vững , trừ hành vi lệch chuẩn so với giá trị chân – thiện – mỹ, tức hành vi xấu b/ Vai trị văn hóa kinh tế “Ai biết rằng, người hoạt động kinh tế không dựa chuẩn mực pháp lý, tri thức, hiểu biết họ lĩnh vực họ làm, mà bị dẫn dắt chi phối giá trị văn hóa như: đạo đức, thẩm mỹ, truyền thống, triết lý mà họ thừa hưởng từ giáo dục môi trường sống, tóm lại từ sắc văn hóa.”9 Văn hóa tác động lớn tới cách mà doanh nghiệp vận hành hệ thống kinh doanh mình, thể chất lượng sản phẩm tạo ra, cách ứng xử với doanh nghiệp khác nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thực nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, đưa sản phẩm nước nhà vươn thị trường quốc tế,… Trong bước chuyển thời đại mới, hội kinh tế văn hóa tạo ngày lớn Người ta phát triển loại hình kinh tế mới, thay cho mơ hình cơng nghiệp lao động chân tay, loại hình công nghiệp sáng tạo từ tri thức – công nghiệp văn hóa Với sản phẩm ngày đa dạng có giá trị kinh tế cao, làm thay đổi nhận thức nhiều người việc coi văn hóa vốn thứ tài sản tinh thần, đóng góp phần khơng nhỏ vào GDP đất nước “Năm 2010, văn hóa đóng góp gần 22 tỷ đô la vào GDP Ontario, chiếm 3,7% kinh tế tỉnh Có khoảng 280.000 việc làm văn hóa Ontario vào năm 2010, chiếm 4,1% tổng số việc làm tỉnh.”10 c/ Vai trị văn hóa trị , “Đ ại c ương vềầ văn hóa Vi ệt Nam” – NXB Văn hóa – Thồng tin, 2004 10 Trích t ừ“The importance of culture” – Ontario.ca, 2019 Văn hóa gắn liền với trị, xem yếu tố khơng thể tách rời với trị Văn hóa trị địi hỏi bắt buộc trị gia, quy cách ứng xử với nhân dân, ý thức quốc gia dân tộc, am hiểu sâu sắc sắc văn hóa , ý thức tự tu dưỡng rèn luyện thân cho phù hợp với yêu cầu Nhà nước Hành động theo chuẩn mực đạo đức, quan niệm, lối sống đem lại hiệu quả, gây dựng lòng tin nhân dân Ngược lại, đặc thù văn hóa làm biến dạng, phá hủy hồn tồn kế hoạch dài hạn phủ, trình xây dựng chiến lược, yếu tố văn hóa khơng cân nhắc xem xét đến thứ quyền lực mạnh mẽ Mặt khác, sức mạnh văn hóa đóng vai trị cốt yếu nghiệp bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Văn hóa đặc thù quốc gia, với ý thức hệ truyền thống tôn giáo sắc đặc thù dân tộc, sở để phân biệt cộng đồng dân tộc với cộng đồng dân tộc khác Ý thức chủ quyền văn hóa, trọng tuyên truyền rộng rãi nhân dân, biến thành hệ tư tưởng chung bảo vệ chủ quyền quốc gia.Bởi vậy, phủ nhận rằng, quốc gia, dân tộc giữ gìn sắc văn hóa có điều kiện trở thành đất nước mạnh, ngược lại, đánh sắc văn hóa, trở thành dân tộc bị lệ thuộc Mà lệ thuộc văn hóa, đường ngắn dẫn tới lệ thuộc kinh tế, từ lệ thuộc trị, trở thành nô lệ cho dân tộc khác I Vai trị văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa Bối cảnh văn hóa Việt Nam Đối mặt với bước tiến mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, nói Việt Nam trì mối tương quan ổn định lượng văn hóa ngoại sinh du nhập vào lượng văn hóa địa cố hữu Tuy nhiên, tồn cầu hóa ví lốc mạnh “Mặc dù có chuẩn bị, song chưa lường hết tác động phức tạp q trình đó, vậy, văn hóa chịu sức ép, va đập mạnh sâu, đứng trước thử thách gay gắt chưa có” 11 Chính mà việc gia tăng vai trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa trở nên đặc biệt quan trọng Không phải ngẫu nhiên mà nước Việt Nam lại có tâm chủ động mở rộng khơng gian văn hóa tinh thần dung chấp văn hóa, có tác dụng điều tiết trình lựa chọn kết hợp cách sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa địa, cho sắc văn hóa dân tộc bảo tồn trì 12 Đó q trình diễn xuyên suốt, không ngừng nghỉ, xét chiều dài lịch sử đất nước không gian, địa – văn hóa Một mặt, xét cách khái lược bình diện lịch sử, đất nước ta khơng xa lạ với tiếp nhận, tiếp thu có chọn lọc, với giao lưu tác động lẫn với văn hóa khu vực Bên cạnh tương tác văn hóa với Ấn Độ nước phương Tây, không kể đến văn hóa Trung Hoa “Giao lưu với văn hóa Trung hoa diễn thời gian dài thông qua đường cưỡng phi cưỡng Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa văn hóa Việt Nam lớn toàn diện” 13 Một cách trực quan, lớp văn hóa dân tộc trở nên đa dạng thêm nhiều phương diện khác như: tôn giáo đời sống tâm linh, giới quan, chuẩn mực đạo đức xã hội, Mặt khác, xét khía cạnh khơng gian, địa – văn hóa, lí Việt Nam đã, trì gia tăng vai trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa lại cụ thể hóa Thực vậy, lãnh thổ Việt Nam tọa lạc vị trí địa lý gọi tâm điểm giao thoa thâm nhập lẫn nhiều văn hóa riêng biệt: văn hóa Đơng Nam Á văn hóa Đơng Á, hay văn hóa Châu Á văn hóa Châu Âu Với hai yếu tố kể trên, khẳng định mở rộng phạm vi du nhập vào khơng gian văn hóa địa, chủ động tiếp thu cách chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, từ bồi tụ thêm cho kho tàng văn hóa dân tộc.Chính việc chủ động gia tăng văn hóa gìn giữ sắc văn hóa dân tộc hồn tồn khơng phải vấn đề ngẫu 11 Thần Nhần Phong ,8/10/2021, t https://tuoitre.bacgiang.gov.vn/ves-portal/49239/Gin-giu,-phat-huy-va-phattrien-ban-sac-van-hoa-dan-toc-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.html 12 Ph ạm Thái Vi ệt (2004), “Đ iạc ươ ng vềầ văn hóa Việt Nam”, NXB Văn hóa- Thồng tin, HN, tr 110 13 Ph m Thái Vi tệ (2004), “Đ iạc ươ ng vềầ văn hóa Việt Nam”, NXB Văn hóa- Thồng tin, HN, tr 105 nhiên mà tư tưởng hình thành cụ thể hóa dựa tiến trình lịch sử lâu dài đất nước Việt Nam, gia tăng vai trò văn hóa Đứng trước bối cảnh tồn cầu hóa tại, khơng dân tộc đứng tách biệt, lấy tính biệt lập làm sở để tồn Văn hóa Việt Nam, vốn mang tính dung chấp tổng hợp, gợi ý cho đường lối phát triển gìn giữ văn hóa dân tộc hồn tồn mới, mà đó, kiến tạo sắc văn hóa mới, khơng bao gồm tiếp thu cải biến, mà giữ lại thứ tốt đẹp phát triển chúng vươn tầm quốc tế Hiểu rõ điều này, Việt Nam xây dựng, thực thi chiến lược nhằm mục đích tăng cường đầu tư, khai thác phát huy tối nguồn lực văn hóa, để từ chuyển hóa chúng thành “sức mạnh mềm” đất nước, tạo sức thuyết phục với bạn bè quốc tế Thứ nhất, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho toàn Đảng, tồn dân tồn qn vai trị văn hóa cơng phát triển đất nước “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội hập quốc tế Xây dựng văn hóa trị kinh tế Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa”14 Hiểu tầm quan trọng đó, nhiều vận động hoạt động văn hóa diễn ra, đạt thành tựu định, góp phần tạo nên môi trường lành mạnh, phát huy củng cố giá trị nhân văn, tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Đồng thời, Việt Nam trọng đến việc đào tạo đội ngũ tri thức nghiên cứu văn hóa học vấn đề nghiên cứu quan trọng nhằm tham mưu cho Đảng Nhà nước có sách phù hợp nhằm phát triển đất nước 14 Toàn văn Báo cáo tr cị aủ Ban Chầấp hành Trung ươ ng Đ ng ả khóa XI t iạĐ iạh iộđ iạbi u ể toàn quồấc lầần th ứ XII Đảng, Hà Nội 2016 Thứ hai, xác định rõ sách, chiến lược văn hóa cụ thể, có tầm nhìn xa xây dựng, phát huy khai thác tài nguyên văn hóa Bắt đầu từ việc chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quyền cấp khâu quản lý, điều hành tổ chức trị-xã hội, đồng bào dân tộc lực lượng vũ trang nhân dân; bước xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động văn hóa, tạo hành lang pháp lý để phát triển loại hình văn hóa cho phù hợp với bối cảnh Thứ ba, chủ trương “xã hội hóa” hoạt động văn hóa bước đầu đạt thành công định việc thu hút nguồn lực xã hội, thành phần kinh tế tham gia vào tiến trình sáng tạo phổ biến văn hóa tới nhân dân rộng rãi Lợi từ q trình tồn cầu hóa, với nguồn lực đa chiều nhiều thành phần từ nhiều chủ thể khác xu hướng tiếp thu cải biến tinh hoa văn hóa giới dần mang lại gió nhiều lĩnh vực như: văn học nghệ thuật, âm nhạc, điện ảnh, mỹ thuật,… Nhiều dự án văn hóa nghệ thuật khuyến khích sáng tạo cá nhân nghệ sĩ, đưa cách nhìn vấn đề sống đương đại Khai thác phát triển tiềm lực di sản văn hóa vật thể phi vật thể, nỗ lực khôi phục đẩy mạnh quảng bá nét văn hóa truyền thống khiến văn hóa Việt Nam khốc lên diện mạo hoàn toàn Thứ tư, “hệ thống di sản văn hóa phong phú, cảnh quan kỳ vĩ thơ mộng tài sản vô giá” 15có tiềm khai thác chuyển hóa thành sản phẩm độc đáo, có giá trị kinh tế cao Một số hoạt động có tảng từ nguồn lực văn hóa du lịch Việt Nam, với 4000 năm lịch sử, có hàng chục triệu di vật, cổ vật bảo vật quốc gia có giá trị bảo quản trưng bày hệ thống 125 bảo tàng phân bổ miền đất nước Cùng với lễ hội, phong tục tập quán, nghệ thuật trình diễn, làng nghề thủ cơng truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống…Với nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn giới, 15 “Cơ hội thách thức đồấi với nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam đềấn năm 2030” – T ạp chí M ặt tr ận Online, tapchimattran.vn, 2020 10 quốc tế tôn vinh giải thưởng danh giá tầm khu vực giới, số bao gồm “Điểm đến văn hóa hàng đầu Châu Á” Cơ hội Thách thức đặt gia tăng vai trò văn hóa Việt Nam Tồn cầu hóa diễn liên tục khơng ngừng Nhìn chung, nhờ mà văn hóa giới có khác biệt so với giai đoạn trước Đối mặt với tình hình này, văn hóa Việt Nam mở hội đồng thời bị thách thức bối cảnh Trước dòng chảy xâm nhập ạt hội nhập văn hóa từ văn minh giới, cộng đồng Việt Nam biết nắm bắt lấy thời cơ, phát triển văn hóa trở nên phong phú đặc sắc Sự tiếp thu có hệ thống hệ tư tưởng phương Tây góp phần khơng nhỏ giúp sắc văn hóa Việt Nam văn minh hơn, giàu có hơn.Chính tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại mà hình ảnh văn hóa Việt Nam không tồn cách cô lập thiếu hòa nhập với giới Việt Nam hòa vào dịng chảy văn minh nhân loại với quy tắc quan niệm chung văn hóa khơng đại diện cho cá nhân hay tổ chức mà đại diện cho toàn nhân loại Vậy nên, dễ dàng nhận thấy nước ta hòa trộn, phối hợp hài hòa cũ mới, giá trị truyền thống cách tân đại Từ thực tiễn xã hội, thấy bùng nổ cách mạng 4.0 mở cánh cửa đến giới Những sáng tạo khoa học cơng nghệ, tập đồn truyền thơng đa quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin quốc tế cách dễ dàng Như vậy, có nhiều hội nhiều phương thức công tác quảng bá nét văn hóa Việt Nam với giới từ thu hút nhiều nguồn lợi mặt kinh tế xã hội Mặt khác, trình giao lưu văn hóa với bối cảnh hội nhập quốc tế nay, nhìn từ phương diện giá trị, người tiếp thu văn hóa phải đối mặt với nguy bị chệch hướng phát triển văn hóa giá trị đạo đức, xã hội, thẩm mỹ với giá trị thương mại lẽ.“tồn cầu hóa văn hóa khơng đẻ thứ văn hóa độc tơn cho tồn giới, khơng hè làm tiêu biến văn hóa 11 dân tộc khác, mà trái lại, lấy tính đa dạng văn hóa dân tộc làm sở phát triển Thế nên, việc hình dung rằng, tồn cầu hóa làm tiêu biến văn hóa địa để thay vào dạng văn hóa, phi lý – điều giống việc người ta hình dung cộng đồng mà khơng có cá thể”16 Nói cách khác, dù giao lưu văn hóa bên ngồi giá trị đặc trưng dân tộc bị đánh đi, dân tộc nên hịa nhập thay hòa tan phát triển chung nhân loại Đó mục đích cuối mà dân tộc muốn để vượt lên sánh vai thời đại Nhưng trình hội nhập việc tràn vào văn hóa khác tạo điều kiện cho hủ tục lạc hậu dần bị xóa bỏ khỏi xã hội Việt Nam lại có hội cộng hưởng với nét văn hóa ngoại lai để tái sinh lại xã hội nước ta Vì tồn cầu hóa văn hóa tạo nên hội nhằm phát triển đất nước nhiên tạo thách thức mà Chính phủ cần phải quan tâm II Sự gia tăng vai trị văn hóa giới Bối cảnh văn hóa giới Trước đây, để thể quyền uy, sức mạnh bành trướng lãnh thổ, quốc gia, đặc biệt cường quốc lựa chọn sử dụng chiến tranh vũ trang bạo lực để đạt mục đích Các quốc gia sở hữu tiềm lực kinh tế quân mạnh mẽ, tay lúc với nước yếu “Khả sử dụng củ cà rốt gậy sức mạnh quân kinh tế để khiến người khác làm theo ý muốn bạn “ (Joseph Nye) Các nước áp dụng quyền lợi kinh tế, hỗ trợ quân hay đề nghị có lợi (cà rốt) tương tự họ gây ảnh hưởng thơng qua việc sử dụng mối đe dọa áp đặt trừng phạt kinh tế, hạn chế thương mại, can thiệp quân sử dụng vũ lực (cây gậy) lên nước khác Việc thực gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển nước nhỏ nói riêng giới nói chung Đây gọi “quyền lực cứng”, chất thuật ngữ ép buộc, ép nước khác quy phục tuân lệnh 16 Viện đại học mở Hà Nội , Đại cương văn hóa Việt Nam, Nhà xuầất Lao động – Xã hội, Hà N ội 2011 12 Trong thời đại mới, với xuất xu hướng toàn cầu hóa, việc sử dụng “quyền lực cứng” ngày hạn chế Thay vào đời “quyền lực mềm" Đối lập với “quyền lực cứng", “quyền lực mềm” định nghĩa kết hợp ngoại giao, quan hệ văn hóa lợi ích quốc gia theo cách không dựa vào can thiệp quân viện trợ nhân đạo mà thay vào cung cấp cách tồn diện để thúc đẩy giá trị chung giúp đỡ người khác “Khả quốc gia việc tác động đến sở thích hành vi chủ thể khác trường quốc tế (tiểu bang, tập đồn, cộng đồng, cơng chúng, v.v.) thơng qua việc thu hút thuyết phục ép buộc” - theo Joseph Nye, cha đẻ học thuyết “Quyền lực mềm" dựa ý tưởng thu hút thuyết phục, nước gián tiếp thuyết phục nước khác tin vào mục tiêu tầm nhìn Cơ chế hoạt động việc nước tạo ảnh hưởng tới nước khác cách tác động tới giá trị cốt lõi nước đó, từ dần thay đổi suy nghĩ khiến họ mong muốn điều mong muốn Theo nghiên cứu học viện Quan hệ Văn hóa Quốc tế đại học Edinburg cơng bố năm ngối, việc quảng bá văn hóa lý tưởng trị quốc gia giới mang lại lợi kinh tế chiến lược vô đáng kể Các nghiên cứu “quyền lực mềm" nhà nước có tác động đáng kể đến vốn đầu tư nước (FDI), tuyển sinh du học, du lịch ảnh hưởng mang tính quốc tế diễn đàn Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Một ví dụ thực tiễn, tháng 1/2012, Mỹ cơng bố sách “tái cân châu Á" Đây coi dấu hiệu “xoay trục" Mỹ nhận thức rõ ràng cấp thiết việc củng cố lại mối quan hệ quốc gia khu vực Với sách đó, Mỹ thể nhận thấy tiềm qua phát triển mạnh mẽ quốc gia mong muốn xây dựng mạng lưới đồng minh, đối tác lâu dài để trì trật tự dựa luật lệ để giải hiệu thách thức khu vực Mỹ theo đuổi nhiều lĩnh vực hợp tác với nhiều cam kết song đa phương với nước Đơng Nam Á, hỗ trợ phát triển ASEAN, 13 cải cách tái cấu quốc phòng, tạo điều kiện cho hoạt động cứu trợ thảm họa nhân đạo, hỗ trợ đối phó với nguy khủng bố , giao lưu văn hóa giáo dục Gia tăng vai trị văn hóa giới Trong bối cảnh xu hướng hội nhập quốc tế diễn cách rộng rãi, khẳng định tính đặc trưng cá thể vơ quan trọng để riêng sắc dân tộc không bị trộn lẫn với tiêu chuẩn mang tính tồn cầu, để văn hóa quốc gia có hội hịa nhập khơng bị hịa tan Chỉ có vậy, độc đáo văn minh bảo tồn có chỗ đứng vững vàng đấu trường quốc tế Do đó, nước giới không ngừng cố gắng gia tăng giá trị văn hóa lĩnh vực nhằm quảng bá giữ gìn nguyên vẹn nét đẹp “quyền lực mềm” quốc gia Mỗi quốc gia, dân tộc có sách riêng, nhiên nhìn chung, có biện pháp sau: Thứ nhất, xây dựng cơng nghiệp văn hóa gắn với yếu tố quốc tế Theo nhận định Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), ngành cơng nghiệp văn hóa ngày coi lĩnh vực mũi nhọn đóng vai trị quan trọng giúp hình thành sức mạnh mềm, từ tác động, lan tỏa làm nên sức mạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngành cơng nghiệp xem chìa khóa phát triển nhiều quốc gia, nước thuộc châu Á Những năm gần đây, Nhật Bản, Hàn Quốc trở thành thị trường công nghiệp văn hóa sáng tạo lớn giới, vượt châu Âu Bắc Mỹ Cả hai quốc gia Bắc Á coi cơng nghiệp văn hóa, đặc biệt văn hóa giải trí, phương tiện quan trọng để thúc đẩy quan hệ quốc tế Các quốc gia tận dụng triệt để phát triển mạnh mẽ công cụ thông tin đại chúng kỷ nguyên số để mang nét đẹp văn hóa lồng ghép vào sản phẩm âm nhạc, điện ảnh, trị chơi giải trí,…lan truyền tảng mạng xã hội vô tuyến Thứ hai, đầu tư ngân sách, nguồn lực vào dự án quảng bá văn hóa Thực tế cho thấy cách trao đổi, giao lưu văn hóa dễ tiếp thu có hiệu tổ chức kiện mang đậm sắc văn hóa dân tộc quốc gia 14 khác Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, triễn lãm, trưng bày, xây dựng văn phòng, trung tâm văn hóa nước khác hay thành lập hiệp hội ngôn ngữ quốc gia cho người nước ngồi, kí kết thỏa thuận trao đổi văn hóa với quốc gia không giúp đẩy mạnh công nghiệp văn hóa nước mà cịn thúc đẩy thương mại quảng bá nhanh chóng sâu rộng văn minh văn hiến tới bạn bè quốc tế Thứ ba, phát triển du lịch văn hóa từ di sản văn hóa quốc gia Du lịch văn hóa loại hình quan trọng, có sức hấp dẫn, dòng sản phẩm thu hút du khách nước quốc tế tham quan, tìm hiểu đất nước, người, lịch sử văn hóa, khơng góp phần phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững mà cịn thúc đẩy q trình quảng bá bảo tồn sắc dân tộc Từ tiềm đó, di tích văn hóa lịch sử, di sản văn hóa phi vật thể, điểm đến văn hóa điểm quốc gia đầu tư bản, đưa vào khai thác tour du lịch văn hóa Cùng với di sản kiến trúc, lối sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực… độc đáo, hấp dẫn du khách bốn phương Có thể nói, quốc gia giới đã, tiếp tục làm tốt việc gia tăng vai trị văn hóa bối cảnh tồn cầu hịa: Vừa giao lưu, trao đổi văn hóa, vừa quảng bá, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc để hịa nhập khơng bị hịa tan “Sự trao đổi giao lưu văn hóa khiến văn hóa khác nhau, trình va chạm với nhau, sở gìn giữ sắc văn hóa mình, đồng thời hấp thu tham khảo văn hóa khác, chí cịn hình thành hịa đồng văn hóa khác chất.” 17 Cơ hội thách thức đặt gia tăng văn hóa giới Q trình tồn cầu hóa đặt quốc gia trước thách thức vô lớn khiến cho người đầu quốc gia dân tộc phải đặt tình khó khăn vừa mở cửa tiếp thu yếu tố văn hóa từ bên ngồi đồng thời phải tiếp tục giữ vừng phát triển giá trị văn hóa truyền thống đất nước 17 Liu Zhongmin Vềầ mồấi quan hệ gi ữa văn hóa tr ị quồấc tềấ Tài li ệu ph ục v ụ nghiền c ứu, Vi ện Thồng tin KHXH, 1999, sồấ 47, tr.5 15 Thứ chủ nghĩa thực dân văn hóa “hay chủ nghĩa đế quốc văn hóa” đời để khẳng định bành trướng chũ nghĩa thực dấn, đế quốc không ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế trị quốc gia mà cịn tác động mạnh mẽ đến văn hóa Hình thức thúc đẩy cách suy nghĩ ưu việt nét văn hóa nước đế quốc Những nước sử dụng hình thức nhằm truyền bá văn hóa, lối sống vào quốc gia mà thống trị nhằm hạn chế suy nghĩ phản kháng chống lại người dân nước thuộc địa cách xóa bỏ nét văn hóa vốn có họ Một ví dụ rõ ràng tiếp biến văn hóa cưỡng cộng đồng dân cư bị đô hộ ảnh hưởng người Tây Ban Nha Mỹ Latinh , bắt đầu chinh phục đế chế Aztec Hernán Cortés vào đầu kỷ 16 Người Tây Ban Nha đàn áp văn hóa Mesoamerican , cấm người da đỏ học truyền tải văn hóa họ, đồng thời yêu cầu họ phải đọc viết tiếng Tây Ban Nha chuyển sang Cơ đốc giáo18 Ở thời điểm hiên khái niệm xuất theo số chuyên gia đế quốc văn hóa cịn tồn đặt lên kinh tế khổng lồ Mỹ Sự “Mỹ hóa” văn hóa khác ầm thầm len lỏi qua trình xuất hàng loạt sản phầm văn hóa khắp giới nhằm truyền bá thơng tin văn hóa Mỹ thay nét văn hóa nước sở Thứ hai q trình tồn cầu hóa đặt thách thức vô lớn truyền bá lý tưởng bạo động làm lên lo ngại chiến tranh Hàng loạt tổ chức tự xưng đại diện cho văn hóa đứng lên chống lại nước giới với quy mô vô lớn Mở đầu Trung Đông với hàng loạt tổ chức Hồi giáo tự xưng nhằm yêu cầu người dân quốc gia trở vùng đất mà nhóm quản lí nhằm phục tùng chúng Tiếp sau suy nghĩ khủng bố lan truyền mạnh mẽ vượt qua biên giới quốc gia đến với hệ thống nước phát triển Đặc biệt xung đột quốc gia lại khoác lên bên lớp vỏ văn hóa đặc biệt số cuốc gia Châu Á Liban với Isarel, Lybia Ai cập… Chình chiến núp bóng 18 (https://delphipages.live/vi/l%E1%BB%91i-s%E1%BB%91ng-va-cac-v%E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-xa-h%E1%BB %99i/cac-phong-trao-va-xu-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-xa-h%E1%BB%99i/cultural-imperialism) 16 yếu tố văn hóa nên đặt lên bàn đàm phán tạo khó khăn cho quốc gia lẽ hai bên có ý kiến riêng dựa theo yếu tố văn hóa quốc gia ln tìm kiếm phạm vi văn hóa phù hợp với quan niệm văn hóa vốn có Tuy nhiên khơng thể phủ nhận q trình tồn cầu hóa văn hóa đem lại hàng loạt lợi ích chưa có Đầu tiên tồn cầu hóa tiếp tục đặt móng cho phát triển văn hóa theo nghĩa rộng lớn, khơng gị bó vào khuôn khổ quốc gia hay dân tộc Các quốc gia dân tộc khơng tự tách khỏi văn hóa chung giới mà ln tiếp thu thay đổi theo chuẩn mực chung văn hóa mà khơng đại diện cho quốc gia dân tộc Những nét văn hóa tạo nên quy tắc, mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Trong trình hình thành nên văn hóa chung xuất phiên thô sơ cá nhân hay quốc gia có chung giá trị, nguyện vọng, văn hóa để xóa bỏ ranh giới mặt địa lí thơng thành văn hóa nhỏ văn hóa lớn giới Điển nhóm ưu tú gồm người có học thức cao hoạt động lĩnh vực tài quốc tế, truyền thơng ngoại giao Nhóm đặt tên theo thị trấn Thụy Sĩ, nơi bắt đầu tổ chức họp hàng năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 1971, người “ Davos ” có chung niềm tin chủ nghĩa cá nhân , dân chủ kinh tế thị trường Họ cho tuân theo lối sống dễ nhận biết, nhận dạng đâu giới cảm thấy thoải mái có mặt so với người đồng hương tinh tế họ19 Thứ hai, tồn câu hóa văn hóa trở thành động lực giúp nước phải nhanh chóng có phân định rõ văn hóa chung dần bao trùm lên nét văn hóa riêng quốc gia dân tộc nhu cầu khẳng định ngã riêng văn hóa quốc gia vô quan tâm Dưới phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa quốc gia dần nhận thấy văn hóa đóng tầm ảnh 19 https://www.britannica.com/science/cultural-globalization#ref750858 17 hưởng vô quan trọng trình phát triển đất nước UNESCO tin “khơng có phát triển bền vững khơng có thành phần văn hóa mạnh Thật vậy, có cách tiếp cận lấy người làm trung tâm để phát triển dựa tôn trọng lẫn đối thoại cởi mở văn hóa dẫn đến kết lâu dài, bao trùm bình đẳng” 20 Từ để trở thành quốc gia độc lập phát triển mạnh mẽ cần sắc riêng khơng hịa lẫn với văn hóa từ dễ dàng phân biệt văn hóa với văn hóa khác Lời kết Khơng thể phủ nhận, tồn cầu hóa đóng vai trị quan trọng phát triển chung toàn xã hội nhiều mặt : văn hóa, trị, kinh tế, đời sống xã hội Tồn cầu hóa góp phần thúc đẩy kinh tế, mở rộng thị trường, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ nước phát triển nước ta sớm sở hữu nhiều công nghệ ứng dụng vào sản xuất sống Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế hội tuyệt vời để ta quảng bá sắc văn hóa Việt Nam với giới đồng 20 https://en.unesco.org/themes/protecting-our-heritage-and-fostering-creativity 18 thời dịp để ta học hỏi nhiều từ văn hóa nước bạn, từ dạy ta có ý thức tơn trọng khác biệt đa dạng nhiều văn hóa khác Trong bối cảnh quốc tế nay, tồn cầu hố khơng mang lại thời lớn, mà tạo thách thức không nhỏ tất quốc gia, đặc biệt với nước phát triển phong trào hội nhập quốc tế Một mặt, toàn cầu hóa góp phần nâng cao trình độ tư khoa học xã hội, thể việc phổ biến giá trị văn hóa cơng nghệ, văn hóa thơng tin hoạt động loại hình văn hóa phục vụ cho việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, qua góp phần làm giàu thêm, phong phú thêm giá trị văn hoá truyền thống Mặt khác, đặt cho thách thức lớn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp vốn có Vấn đề đạo đức xã hội cịn nhiều nhức nhối, tinh thần đấu tranh thiện ác, tiến lạc hậu, sai lại đề cao Để cải thiện thực trạng nhiều hạn chế, tiếp tục phát huy gìn giữ truyền thống quý báu dân tộc bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, trước mắt cần thực số giải pháp vô cấp thiết sau : Thứ nhất, cần phải xây dựng môi trường đạo đức lành mạnh nhằm nâng cao vai trị gia đình, nhà trường xã hội giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Gia đình mơi trường quan trọng bậc hình thành nhân cách người Nền tảng gia đình tốt xây dựng cơng dân tốt, có ý thức việc gìn giữ phát huy hệ giá trị truyền thống dân tộc Đồng thời, việc giáo dục giá trị đạo đức nhà trường góp phần khơng nhỏ để hình thành cơng dân có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, lực đáp ứng u cầu phát triển đất nước tương lai Cần tạo môi trường lành mạnh, phối hợp chặt chẽ đồng ba yếu tố gia đình, nhà trương xã hội việc giáo dục hệ trẻ Giữa ba yếu tố cần phải có thống quan điểm, định hướng giáo dục, phối hợp giúp đỡ hệ trẻ kịp thời hiệu 19 Thứ hai, việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống phải đôi với việc tăng cường giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân Pháp luật có vai trị vơ quan trọng đến việc điều chỉnh hành vi người xã hội Cùng với đạo đức, mục đích pháp luật để hướng người tới hệ giá trị chânthiện-mỹ, chống lại ác, xấu nhằm cải thiện tình hình chung xã hội Do vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, dạy họ tránh xa phạm pháp trở thành công dân tốt, sống làm việc theo theo Hiến pháp pháp luật Cần làm cho hệ giá trị đạo đức xã hội bổ sung, hoàn thiện, tuyên truyền sâu rộng tồn xã hội làm cho trở thành hệ giá trị quy định lương tâm người nhận thức hành động Thứ ba, bối cảnh quốc tế đầy biến động nay, dân tộc Việt Nam với tư cách chủ thể văn hoá phải thể rõ cốt cách, tư chất, khí phách để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống để không đánh thân trước khó khăn, phức tạp xu hội nhập toàn cầu Để thực điều này, cần tiếp cận giá trị văn hoá nhân loại để đại hoá văn hố dân tộc, cần phải giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống để không đánh thân mình, đồng thời đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử, truyền thống yêu nước, lòng tự tơn, tự hào dân tộc… để hun đúc khí phách, cốt cách tư chất người Việt Nam ứng xử với xu hội nhập ngày sâu rộng Đề cao tính chủ động, sẵn sàng giao lưu, tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại khác biệt với tư thế, tư chất khí phách người Việt Nam Một văn hố có lĩnh, hệ giá trị truyền thống bị động xu giao lưu, hội nhập với văn hoá khác Danh Mục tài liệu tham khảo Tài liệu Việt Nam [1] Viện Đại học mở Hà Nội , Đại cương Văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 4/2011 [2] Gs Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB tổng hợp 20 thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [3] Ts Phạm Thái Việt, Đại cương văn hóa Việt Nam, Hà Nội: NXB Văn hóa-Thơng tin, 2004 [4] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập T3, Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia, 2011 [5] Lê Hồng Hiệp Đào Minh hồng, Thuật ngữ quan hệ tuốc tế, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, 2018 Tài liệu nước ngồi [6] R Linton, Nền tảng văn hóa nhân cách, New York: appleton Century Crofts, 1945 [7] L Zhongmin, Về mối quan hệ văn hóa trị quốc tế., Viện thông tin KHXH , 1999 Tài liệu Internet [8] "http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-viet-nam/104-gs-tranngoc-them-xay-dung-van-hoa-truoc-het-phai-tap-trung-xay-dung-connguoi.html," [Online] [9] "https://cacnuoc.vn/tin/xu-huong-toan-cau-hoa-quan-niem-va-lich-su/," [Online] 10 "https://laodongthudo.vn/van-hoa-la-dai-su-thien-chi-trong-thoi-ky-hoinhap-98724.html," [Online] 11 "https://www.ontario.ca/document/environmental-scan-culture-sectorontario-culture-strategy-background-document/importance-culture," 2019 [Online] 12 T N Phong, "tuoitre.bacgiang.gov.vn," 10 2021 [Online] 13 Tồn văn báo cáo trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa Xi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, 2016 14 "Taptrimattran.vn/CohoivathachthucdoivoisunghiepphattrienvanhoaVietNa 21 mdennam2030," 2020 [Online] 15 16 "https://delphipages.," [Online] "https://www.britannica.com/science/cultural-globalization#ref750858," [Online] 17 "https://en.unesco.org/themes/protecting-our-heritage-and-fosteringcreativity," [Online] 22