1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề 8 phân tích đặc điểm địa lí dịch vụ ở việt nam

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

Ch ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 8: “PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM” Người thực : Vũ Cẩm Tú Học phần : Địa Lí kinh tế - xã hội Việt Nam Mã học phần : TMT4013 G.v hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Ánh Hà Nội, 2022 Thành viên nhóm : Vũ Cẩm Tú – 19010248 Hoàng Ngọc Phương Lam – 19010221 Trần Hải Chinh – 19010196 Đào Thị Hồng Anh – 19010308 Trần Thị Ánh Hồng - 19010212 I VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Dịch vụ ngành khu vực, lĩnh vực đa dạng phức tạp Trong kinh tế – xã hội đại, trở thành hoạt động thiếu đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống xã hội với vai trị ngày tăng lên rõ rệt Cơng nghiệp nông nghiệp hai ngành kinh tế quan trọng, trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Ngược lại, dịch vụ ngành không trực tiếp tạo cải vật chất, có ý nghĩa đặc biệt nhờ việc làm tăng thêm giá trị hàng hoá sản xuất Về cấu, dịch vụ tổng thể bao gồm nhiều ngành Tựu chung lại, có số ngành chủ yếu sau đây: + Ngành giao thông vận tải; + Ngành thơng tin liên lạc, bưu viễn thơng; + Ngành thương mại (nội thương, ngoại thương); + Ngành du lịch; + Ngành giáo dục; + Ngành y tế; + Các ngành khác ngân hàng, bảo hiểm, quảng cáo, thông tin đại chúng, tư pháp, hải quan thuế quan, văn học nghệ thuật (như văn học, sân khấu, điện ảnh, âm nhạc, hội họa, tạo hình, ), thể thao, an ninh, tạp vụ (như mai táng, vệ sinh công cộng, xanh thành phố, dịch vụ văn phòng, phát hành sách báo, giặt là, trang điểm - làm đẹp, dẫn, tư vấn, thám tử tư, vệ sĩ, ), Cũng quốc gia giới, dịch vụ nước ta ngày có vai trị quan trọng Nó chủ yếu tham gia vào q trình chu chuyên hoạt động kinh tế – xã hội, thúc đẩy gắn kết phân hệ hệ thống mối liên hệ thống Xu đời từ sản xuất lớn tư chủ nghĩa nhú lòng xã hội phong kiến Cụ thể hơn, dịch vụ đầy mạnh mối liên hệ liên ngành, liên vùng, làm cho giao lưu thông suốt phục vụ nhu cầu sản xuất nói chung thành viên xã hội nói riêng Trong kinh tế thị trường, dịch vụ cịn góp phần phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho hội nhập nước ta với nước giới Vai trò to lớn dịch vụ thể qua tỉ trọng ngày cao cấu GDP Trước Đổi (1985), tỉ trọng khu vực dịch vụ 32,5% đến năm 2009 đạt 38,9%, đến năm 2021 40,95% II ĐỊA LÝ MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ 2.1 Giao thông vận tải 2.1.1 Ý nghĩa giao thông vận tải kinh tế quốc dân Giao thông vận tải, C Mác khẳng định, ngành sản xuất quan trọng đứng hàng thứ tự sau công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến sản xuất nông nghiệp Bản thân ngành không tạo cải vật chất, không làm tăng thêm khối lượng hay thay đổi tính chất sản phẩm, mà chuyển dịch vị trí từ nơi đến nơi khác Bằng cách đó, giao thơng vận tải làm tăng thêm giá trị sản phẩm sản xuất Về đại thể, ý nghĩa giao thông vận tải thể khía cạnh chủ yếu sau đây: - Hình thành mối liên hệ ngành, vùng nội ngành, vùng với nhau, vùng nguyên liệu với vùng sản xuất, sản xuất tiêu dùng Trong sản xuất xã hội, giao thông vận tải thật tạo nên cầu nối ngành vùng với Các mối liên hệ nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm sản xuất sản xuất, sản xuất tiêu dùng thúc đẩy q trình chun mơn hố sản xuất hợp tác kinh tế, suất lao động, khai thác có hiệu tiềm đất nước - Góp phần hình thành phát triển phân công lao động theo ngành theo lãnh thổ nước phân công lao động nước ta với nước khu vực giới Giao thông vận tải giống mạch máu thể Nhờ ngành này, thực có hiệu phân công lao động ngành vùng nước Ngồi ra, nước ta cịn thành viên cộng đồng quốc tế Nếu thiếu giao thơng vận tải, chắn khơng thể có phân cơng lao động quốc tế - Ngồi ý nghĩa mặt kinh tế, giao thông vận tải tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân khả phòng thủ đất nước Một nhiệm vụ giao thông vận tải chuyên chở hành khách hàng hoá tiêu dùng phục vụ nhu cầu nhân dân Đối với an ninh quốc phịng, củng cố hệ thống phòng thủ, giữ vững chủ quyền đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ 2.1.2 Các điều kiện để phát triển ngành giao thông vận tải a) Thuận lợi Về mặt vị trí địa lí, nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, tiếp cận với vùng biển rộng lớn, nước ta nằm đường hàng hải quốc tế lưu thông Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, đồng thời vị trí trung chuyển số tuyến đường hàng khơng quốc tế Điều giúp cho Việt Nam dễ dàng phát triển nhiều loại hình giao thơng (đường bộ, đường biển, đường hàng không, ), gắn nước ta với nước giới khu vực Về mặt tự nhiên, phân bố địa hình Bắc – Nam địi hỏi phải thiết lập trục giao thông dọc theo chiều kinh tuyến Bên cạnh đó, hướng thung lũng mạng lưới dịng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hay Tây – Đơng cho phép xây dựng tuyến giao thông ngang đan chéo với trục giao thông dọc nói Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc đường bờ biển kéo dài 3.260km với nhiều vùng, vịnh Đây tiền đề thích hợp cho việc giao lưu từ Bắc vào Nam; từ duyên hải, đồng lên trung du, miền núi nước cho việc hình thành hệ thống cảng biển liên hệ với nước giới Hơn nữa, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nước khơng đóng băng nên quanh năm lại Về mặt kinh tế - xã hội, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi Muốn phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, mà trước hết mạng lưới giao thông vận tải Trong kinh tế thị trường, việc cải tạo, nâng cấp tuyến đường có hình thành tuyến đường vấn đề cấp thiết trước đòi hỏi ngày lớn sản xuất đời sống Trong năm qua, Nhà nước đặc biệt quan tâm tới giao thông vận tải Vì thế, so với năm trước Đổi mạng lưới giao thơng vận tải có chuyển biến rõ rệt số lượng chất lượng b) Khó khăn Trước hết, địa hình chia cắt với 3/4 diện tích đồi núi, nhiều sơng suối, địi hỏi chi phí đầu tư lớn cho việc xây dựng đường sá, cầu phà Hình dáng kéo dài lãnh thổ gây khó khăn định Để bảo đảm cho hệ thống giao thông thống nhất, cần phải có nhiều đầu mối giao thơng, tạo tốn xây dựng lãng phí thời gian khâu bốc dỡ, chuyển tải Một khó khăn đáng kể thiên tai thiên nhiên Bão, lũ xảy thường xuyên năm làm hư hỏng đường sá, ách tắc giao thông Sự nghèo nàn, lạc hậu với chiến tranh kéo dài để lại hậu nặng nề cho đất nước Kết cấu hạ tầng nói chung mạng lưới giao thơng vận tải nói riêng, dù quan tâm xây dựng, bất cập so với nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Chi phí đầu tư cho giao thông tốn kém, nước ta lại thiếu vốn Việc xây dựng lại tuyến đường nối Hà Nội với Hải Phịng với chi phí ước tính 12 đến 13 tỉ đồng số Cịn việc nâng cấp số tuyến đường (thí dụ số đoạn quốc lộ 1) phải bỏ cho số không vài tỉ đồng Đây khó khăn lớn, Nhà nước huy động vốn từ nhiều nguồn khác nước 2.1.3 Mạng lưới giao thông Hệ thống giao thông vận tải nước ta bao gồm mạng lưới đường (đường ô tô, đường sắt, đường thủy (đường sông, đường biển), đường hàng không đường ống dẫn 2.1.3.1 - Mạng lưới đường ô tô có tầm quan trọng đặc biệt việc phát Mạng lưới triển kinh tế - xã hội đất nước Đường ô tô phát triển thời Pháp thuộc thông qua việc nâng đường cấp đường cũ (tuyến đường Thiên lí xuyên Bắc Nam thời ô tô Nguyễn) xây dựng số đường Cho đến nay, việc giao thông ô tô trở nên phổ biến dễ dàng lại từ nơi sang nơi khác Đi đôi với mạng lưới đường sá, nhiều cầu xi măng kiên cố xây dựng với số lượng khoảng nghìn (có độ dài từ 100m trở lên) Đáng kể cầu Long Biên qua sông Hồng dài 2.500m (cho đường bộ, đường sắt), cầu Tràng Tiền (6 nhịp cho đường bộ) cầu Bạch Hổ (cho đường sắt) dài 1.000m qua sơng Hương Ngồi cịn có cầu khác Đò Lèn (160m), Hàm Rồng (200m), Thạch Hãn (274m), Đà Rằng (365m), Từ đến nay, đất nước có nhiều biến động, giao thơng đường ô tô liên tục phát triển Cho đến nay, bản, mạng lưới đường ô tô phủ khắp vùng với tổng chiều dài (các loại) 256.684km mật độ cao, đạt 78 km/100km” Trong số này, quốc lộ chiếm 6,7%, tỉnh lộ 9,1%, huyện lộ 19,4%, đường đô thị 3,3%, đường chuyên dùng 2,5% số lại đường xã (59,0%) Mặc dù phát triển nhanh năm gần đây, cịn 3% số xã chưa có đường ô tô đến trung tâm (khoảng 274 xã) Như vậy, nói mạng lưới đường tơ thật phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu công đổi hai phương diện số lượng chất lượng So với nhiều nước khu vực Đông Nam Á, mật độ đường nước ta tương đối dày, chất lượng thua nhiều Đây hạn chế cần phải khắc phục, gặp nhiều khó khăn nước ta nghèo Mặt khác, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa hay vùng có nhiều đồng bào dân tộc, muốn phát triển kinh tế giảm bớt chênh lệch vùng, việc trước hết cần thiết phải đầu tư cho mạng lưới giao thơng Đặc biệt, cần xố 274 xã cịn trắng đồ giao thơng vận tải đường ô tô chưa có đường đến trung tâm tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương để có giải pháp thích hợp Cùng với việc xây dựng mở rộng tuyến đường ô tô huyết mạch, hệ thống cầu cải tạo xây dựng Đến năm 2008, nước có 28.937 cầu với tổng chiều dài 746.977m (khơng tính 475 cầu riêng cho tàu hoả đường sắt) Trong năm gần đây, nhiều cầu lớn xây với tiêu chuẩn kĩ thuật cao, công nghệ đại cầu Bãi Cháy, Mĩ Thuận cầu Thăng Long bắc qua sông Hồng, nối nội thành thủ đô với sân bay Thanh Trì, Rạch Miễu, Cần Thơ, Một cầu lớn đại quốc tế Nội Bài Phần câu qua sơng Hồng dài 1.680m cộng thêm cầu dẫn hai đầu 5.503m Câu gồm hai tầng (tầng xe ô tô, tầng cho tàu hoả, xe thơ sơ), 14 trụ chính, cao mặt nước 10m thông xe vào ngày 7/11/1987 Tháng 3/ 2021, UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1045/QĐ-UBND, phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, tỷ lệ 1/5.000 (đoạn từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở) với quy mô gần 11.000ha, thuộc địa giới hành 55 phường, xã thuộc 13 quận, huyện Cầu Mĩ Thuận cầu dây văng Việt Nam (và Đông Nam Á bắc qua sông Tiền nối liền tỉnh Tiền Giang với tỉnh Vĩnh Long phần Đồng sông Cửu Long với hệ thống giao thơng đường nước Cầu có chiều dài 1.535,2m; rộng 22,8m với xe lề cho khách hành; thông thuyền từ mặt nước đến cầu cao 37,5m Câu khởi công vào tháng 6/1997 vào hoạt động từ tháng 5/2000 Cầu Cần Thơ khánh thành ngày 24/4/2010, 10 cầu dây văng dài giới Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu, dài 15,85km, gồm dài 2,75km, đường dẫn phía bờ Vĩnh Long dài 5,41km, đường dẫn phía bờ Cần Thơ dài 7,69km Từ đó, tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau khơng cịn cách trở, khơng cịn bến phà Chiếc cầu rồng trắng tuyệt đẹp nhìn xuống dịng sơng Mê Kơng màu mỡ Cầu nối phần lại vựa lúa, vựa trái vựa tôm Đồng sông Cửu Long với nước - Mạng lưới đường tơ có hai đầu mối lớn hai đầu đất nước (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) với tuyến lan tỏa nhiều hướng + Các tuyến giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam gồm có:  Quốc lộ 1A trải dọc theo chiều dài đất nước từ biên giới Việt Trung thuộc Lạng Sơn (Hữu Nghị quan) Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau với chiều dài 2.300km Đây tuyến đường dài nhất, quan trọng nhất, có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng khơng nước, mà cịn mở rộng nước khu vực Nhờ việc xây dựng đoạn đường cao tốc từ TP Hồ Chí Minh đến cửa Mộc Bài (Tây Ninh) dài 80km, tuyến đường nối liền với đường Xuyên Á (ở đầu phía Nam với Campuchia đầu phía Bắc với Trung Quốc) Nó gắn kết vùng lãnh thổ nước với với quốc tế, qua khu vực giàu tài ngun khống sản, đồng phì nhiêu hàng loạt thành phố, trung tâm công nghiệp lớn nước Nhìn chung, chất lượng đường 1A cũ Trừ số đoạn, lại chiều rộng mặt đường đạt – 10m, tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu phải 12m trở lên Do tầm quan trọng vậy, Nhà nước đầu tư nâng cấp, mở rộng cải tạo toàn diện, chất lượng kĩ thuật toàn tuyến cải thiện đáng kể Toàn mặt đường trải nhựa, đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, số đoạn đạt cấp I II Nhiều cơng trình lớn tuyến xây dựng cầu Sông Gianh, Mĩ Thuận, Cần Thơ, Đặc biệt đưa vào khai thác hầm đường Hải Vân từ năm 2004,  Quốc lộ 14 dài 890km từ phía Nam Đà Nẵng xuyên suốt Tây Đơng, Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc Có tỉnh phía Tây Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tiếp giáp với tỉnh Lào Đặc biệt tồn phía Đơng vùng tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài gần 1000km hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ - Có vùng núi non hùng vĩ hiểm trở xuất sớm lãnh thổ Việt Nam (cách hàng trăm triệu năm): dãy Hoàng Liên Sơn đỉnh Phanxipăng Trên lãnh thổ vùng có cánh rừng bạt ngàn với khu rừng nhiệt đới nguyên sinh tiếng, phong phú số lượng loài, có nhiều lồi xếp vào lồi q Thế giới Có đồng châu thổ bồi đắp phù sa màu mỡ hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình, vùng biển rộng với nguồn tài nguyên vô phong phú, nhiều hải cảng bãi biển đẹp - Khí hậu vùng đặc sắc, quanh năm có ánh nắng chan hịa - Cảnh quan nông nghiệp trồng lúa nét đặc trưng vùng du lịch Bắc Bộ - Cư trú nhiều vùng tự nhiên, kinh tế khác nhau, người có phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt lao động, tín ngưỡng tơn giáo khơng giống - Bên cạnh dạng quần cư nông thôn phổ biến đồng miền núi Bắc Bộ, ngày thị hình thành phát triển nhanh chóng với q trình cơng nghiệp hóa đất nước b) Tiềm du lịch - Tiềm du lịch phong phú, đa dạng có khả đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình du lịch với loại đối tượng khác - Về mặt tự nhiên, trước hết vùng có nhiều cảnh đẹp Cảnh thiên nhiên có nét hùng vĩ thơ mộng núi rừng - Cùng với cảnh đẹp, khí hậu ấm áp, lành thích hợp với hoạt động du lịch - Thiên nhiên vùng hào phóng, ưu dành riêng cho khách du lịch thưởng thức nhiều ngon vật lạ Ở cịn khai thác nguồn nước khống theo mạch suối tự nhiên hay nằm sâu lòng đất - Về mặt văn hóa – du lịch, vùng chứa đựng toàn bề dày lịch sử Việt Nam Vùng quê hương điệu chèo, khúc ca quan họ, câu hát văn, câu hò ví dặm, nghệ thuật tuồng, rối nước, âm nhạc cồng chiêng điệu múa cổ truyền dân tộc anh em Nơi có kho tàng kiến trúc, mĩ thuật độc đáo: chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình)… - Vùng tập trung hầu hết viện bảo tàng lớn có giá trị Việt Nam - Những di tích văn hóa – lịch sử thường gắn liền hài hòa với cảnh đẹp thiên nhiên tăng thêm giá trị nhiều điểm du lịch Hạ Long, Hoa Lư, Lạng Sơn… - Về kinh tế- xã hội: có truyền thống sản xuất nông nghiệp, tiếp cận với thành tựu kinh tế, khoa học – kĩ thuật tiên tiến giới, bước lên xây dựng kinh tế có cấu hợp lý nhiều thành phần nhằm đạt hiệu cao để không ngừng cải thiện nâng cao mức sống nhân dân - Hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng hầu hết nguyên liệu nước gồm mặt hàng truyền thống mây tre đan, sơn mài, gốm sứ… với độ thẩm mĩ cao, thoả mãn nhu cầu loại khách du lịch để xuất c) Cơ sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật phục du lịch - Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch tương đối phát triển - Hệ thống đường giao thông tương đối tốt - Có nhiều cửa quan trọng để đưa khách du lịch nước Tuy nhiên, việc lại đến điểm du lịch xa Trà Cổ, Ba Bể, Sa Pa, Điện Biên chưa thuận lợi Việc đầu tư xây dựng cải tạo hệ thống đường sá nhằm tạo điều kiện thuận lợi rút ngắn thời gian lại đường cho khách du lịch đặc biệt quan trọng thiết thực để phát triển du lịch vùng - Về điện, vùng tập trung nhà máy điện lớn nước ta nhiệt điện (Phả Lại) thủy điện (Hịa Bình) - Về thơng tin liên lạc, năm qua có nhiều tiến đáng kể - Về phục vụ ăn uống, có điều kiện thuận lợi Với nguồn lương thực – thực phẩm dồi đa dạng, đội ngũ nhân viên có tay nghề sáng tạo nhiều ăn, đồ uống ngon lành, đặc sắc cơm tấm, giò chả…được du khách ưa chuộng - Về vui chơi giải trí, có hàng loạt trị chơi nhiều nơi du khách quan tâm: tahr chim, chọi gà, xem rối nước, bơi chải… d) Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu * Sản phẩm du lịch đặc trung vùng du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng Trong vùng khai thác số sản phẩm du lịch cụ thể sau đây: - Tham quan, nghiên cứu văn hóa Việt Nam - Tham quan, nghỉ dưỡng - Tham quan khu vực thủ đô Hà Nội * Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu - Các địa bàn tập trung di tích văn hóa – lịch sử - Các địa bàn cảnh quan nghỉ dưỡng, giải trí - Các khu vực núi cao - Các khhu vực hang động Cácxtơ - Các hải đảo - Các đô thị đặc biệt * Các trung tâm lưu trú chủ yếu - Vùng đất liền: trung tâm hạt nhân Hà Nội - Vùng ven biển e) Một số khu vực du lịch tiêu biểu - Vịnh Hạ Long - Tam Đảo - Chùa Hương - Kim Liên – Nam Đàn 2.4.4.2 Vùng du lịch Bắc Trung Bộ a) Khái quát - Nằm vị trí trung tâm đất nước bao gồm tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiêm – Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi với tổng diện tích 34.749,4 dân số 6,07 triệu người chiếm 10,5% diện tích 7,1% dân số nước Phía Bắc vùng giáp Hà Tĩnh, phía Nam giáp Bình Định Kon Tum, phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp biển - Khoảng 4/5 diện tích tự nhiên vùng đồi núi cồn cát, bị chia cắt mạnh thành vùng nhỏ hẹp, độ dốc lớn Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía bắc tới dãy Bạch Mã phía nam Phía bắc giáp trung du miền núi bắc bộ, đồng sơng Hồng; phía nam giáp dun hải Nam Trung Bộ; phía tây giáp dãy Trường Sơn Lào; phía đơng biển Đông (Vịnh Bắc Bộ) trung du miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế đa dạng phong phú Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lý - Do ảnh hưởng điều kiện khí hậu, địa hình mà sơng ngịi vùng ngắn dốc, lớp phủ thực vật rừng phong phú với nhiều loại gỗ quý Biển vùng du lịch Bắc Trung Bộ có bãi cát phẳng, đẹp vào loại nước ta Trong lòng biển nguồn tài nguyên hải sản phong phú, nguồn thực phẩm dồi b) Tiềm du lịch - Các loại hình du lịch từ tham quan, nghỉ mát, điều dưỡng, tắm biển, thể thao đến nghiên cứu tập trung với mật độ tương đối cao dọc theo quốc lộ 1A phát triển thành cụm với bán kính khơng đầy 100km xuống quanh trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng - Ngoài di tích văn hóa – nghệ thuật, kiến trúc… tài nguyên nhân văn khác có giá trị thu hút khách việc tổ chức du lịch biết cách làm phong phú thêm nhận thức hiểu biết cho khách phong tục tập quán, sinh hoạt cư dân địa phương, nhiều nghề thủ công truyền thống thêu ren, dệt thảm ren, tơ tằm (Quảng Nam, Đà Nẵng)… Ngay làng dân tộc miền núi tiềm việc phát triển du lịch c) Cơ sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật phục vụ du lịch - Nằm tuyến đường sắt đường huyết mạch Bắc – Nam, trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng tương đối cách Hà Nội TP Hồ Chí Minh với khoảng cách từ 700 đến 900 km Vùng du lịch Bắc Trung Bộ có điều kiện để phát triển mạng lưới giao thông vận tải tất hệ thống giao thông từ đường ô tô, đường biển, đường sắt đến đường hàng không - Từ ngày 1/4/1989, theo định Hội đồng Bộ trưởng, sân bay Đà Nẵng trở thành sân bay quốc tế Sự kiện mở sân bay quốc tế Đà Nẵng bước ngoặt quan trọng, tạo điều kiện cho thành phố trở thành trung tâm giao lưu quốc tế miền Trung , mở triển vọng phát triển tốt đẹp cho kinh tế khu vực - Hệ thống giao thông đường sắt đường ô tô phát triển theo hướng song song với bờ biển Đường sắt xuyên Việt chạy song song với quốc lộ 1A qua phần lớn điểm du lịch chủ yếu vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch - Hệ thống cung cấp điện, nước cho vùng gặp nhiều khó khăn - Mạng lưới thơng tin liên lạc, bưu viễn thơng cịn trình độ thấp, ngoại trừ thành phố lớn Việc cấp thoát nước đô thị điểm du lịch quan trọng cần phải đầu tư nhiều đáp ứng yêu cầu d) Sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu * Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan di tích văn hóa – lịch sử kết hợp với du lịch biển, hang động du lịch cảnh Một số sản phẩm du lịch khai thác bao gồm: - Tham quan nghiên cứu di sản văn hóa truyền thống - Tham quan nghiên cứu di tích thời kì chống Mỹ cứu nước - Nghỉ dưỡng, giải trí cảnh quan ven biển, hồ núi, hang động - Tham quan rừng quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên - Các hình thức du lịch biển (ven biển, hải đảo) *Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu - Các khu vực tập trung nhiều di sản văn hóa truyền thống - Các khu cảnh quan nghỉ dưỡng, giải trí - Khu vực tập trung di tích thời kì chống Mĩ cứu nước - Thành phố cổ *Các trung tâm lưu trú chủ yếu - Do yêu cầu việc liên kết trình tổ chức hoạt động du lịch Thừa Thiên – Huế Đà Nẵng, trung tâm lưu trú Huế Đà Nẵng - Sau sân bay Phú Bài mở rộng, sử dụng thường xuyên trung tâm phụ Đơng Hà, vị trí đầu mối giao thơng quốc tế quan trọng nối đường với đường xuyên Việt Lao Bảo e) Một số khu vực du lịch tiêu biểu - Động Phong Nha - Cố đô Huế - Dải ven biển từ bán đảo Sơn Trà đến Non Nước, Ngũ Hành Sơn - Đô thị cổ Hội An 2.4.4.3 Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ a) Khái quát - Bao gồm lãnh thổ rộng lớn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đa dạng Phía Bắc giáp với vùng du lịch Bắc Trung Bộ, phía Tây đất nước chùa Tháp, cịn phía Đơng Đơng Nam nằm trọn vịng tay biển Đơng - Tồn vùng du lịch nằm lãnh thổ 29 tỉnh thành Cả vùng có diện tích 146.250,5 , với tổng số dân gần 41,7 triệu người, chiếm 44,2% diện tích 48,4% dân số nước - Gồm vùng: Nam Trung Bộ (10 tỉnh) Nam Bộ (19 tỉnh) với tam giác tăng trưởng du lịch TP Hồ Chí Minh – Nha Trang – Đà Lạt - Có nhiều nét đặc trưng: đa dạng tự nhiên, phong phú sắc thái dân tộc khơng đồng trình độ phát triển kinh tế - Thông qua mạng lưới giao thơng tương đối phát triển, vùng liên hệ trực tiếp với nhiều vùng khác ngồi nước b) Tiềm du lịch - Có tiềm phong phú Về tự nhiên, lãnh thổ vùng trải phần cuối đồng ven biển Trung Bộ, cao nguyên xếp tầng, phần gờ núi Trường Sơn Nam, tồn Đơng Nam Bộ Đồng châu thổ sông Cửu Long -> tạo nên sự đa dạng địa hình có sức thu hút khách du lịch - Bên cạnh bãi tắm, đảo nơi tham quan du lịch Nhiều đảo có đặc sản tiếng - Các tỉnh Tây Nguyên nằm chủ yếu cao nguyên xếp tầng có giá trị du lịch - Khí hậu vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có nhiều thuận lợi cho du lịch Đặc biệt, cao nguyên khí hậu mát mẻ quanh năm -Trong vùng cịn có nguồn nước khống Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Nam Bộ với ưu bicacbonat natri, bicacbonat natri – canxi clorua bicacbonat Mạng lưới sơng ngịi vùng, đặc biệt Đồng sơng Cừu Long có giá trị du lịch - Tài nguyên động, thực vật phong phú - Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ địa bàn cư trú nhiều dân tộc - Như loại tài nguyên du lịch, di tích văn hóa – lịch sử vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ tương đối phong phú, phân bố không - Trong vùng có số sở kinh tế nơi tham quan cho khách du lịch c) Cơ sở hạ tầng, sở vật chất – kĩ thuật phục vụ du lịch - Muốn phát triển du lịch, trước hết cần phải phát triển mạng lưới giao thông - Trên thực tế, phần lớn sở vật chất – kĩ thuật phục vụ du lịch tập trung trước hết TP Hồ Chí Minh, sau đến thành phố lớn khác d) Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu * Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển núi (á vùng Nam Trung Bộ), du lịch sông nước du lịch sinh thái (á vùng Nam Bộ) Các sản phẩm du lịch cụ thể gồm có: - Giao tiếp phát triển kinh tế - xã hội, hội nghị, hội chợ, triển lãm - Nghỉ dưỡng ven biển, hồ, núi, tham quan nghiên cứu khu vực rừng ngập mặn - Tham quan di tích thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Tham quan nghiên cứu di sản văn hóa Chàm di sản tôn giáo khác - Du lịch vùng sông nước, miệt vườn vùng Đồng châu thổ sông Cửu Long - Du lịch, nghiên cứu vùng văn hóa dân tộc Tây Nguyên *Các địa bàn hoạt động du lịch chủ yếu - Các khu tập trung cảnh quan nghỉ dưỡng - Các khu tập trung nhiều di tích *Các trung tâm lưu trú chủ yếu - Trung tâm chính: TP Hồ Chí Minh, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu - Trung tâm phụ: Quy Nhơn, Cần Thơ e) Một vài khu vực du lịch tiêu biểu - Nha Trang - Đà Lạt - Đảo Phú Quốc 2.3.2.1 Nội thương - Việc bn bán, trao đổi hàng hóa nước ta diễn từ xa xưa  Vào kỉ XVI- XVII, với phát triển sản xuất, việc lưu thơng hàng hóa nước trở nên nhộn nhịp Một số đô thi đời phát triển nay: Thăng Long (Hà Nội); Phố Hiến (Hưng Yên); Hội An (Quảng Nam)  Dưới thời Pháp thuốc, bên cạnh chợ làng quê xuất hệ thống chợ có quy mơ tương đối lớn tồn tận chợ Đồng Xuân (Hà Nội); chợ Bến Thành (Sài Gòn)  Sự phát triển nội thương cần thiết, phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân Tuy nhiên, gặp nhiều thăng trầm, tùy thuộc vào phát triển kinh tế trị- xã hội nước với giai đoạn lịch sử - Từ năm 90 kỉ XX trở lại đây, sau thời gian khó khăn khủng hoảng, nhờ tác động sách vĩ mơ, thay đổi chế quản lí, ngành thương mại tìm lối Thị trường thống nước hình thành, hàng hóa phong phú, đa dạng tự lưu thông, đáp ứng nhu cầu ngày tăng đời sống kinh tế- xã hội  Sự phát triển nội thương thể tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Nếu 1990, tổng mức lẻ hàng hóa doanh thu dịch vu đạt 19.031,2 tỉ đồng 2009 tăng lên 1.238.145,0 tỉ đồng (gấp 65 lần)  Hoạt động nội thương diễn không đồng theo vùng lãnh thổ Về đại thể, vùng có kinh tế phát triển, đồng thời vùng buôn bán tấp nập, mức bán lẻ hàng hóa cao Đơng Nam Bộ vùng có tiêu cao - đạt 420.436,3 tỉ đồng (2009), chiếm 34,0% tổng doanh số nước Tiếp đến Đồng sông Hồng (21,2%), ĐBSCL (18,2%), thấp vùng Tây Bắc (hơn 1%) Các tỉnh thành dẫn đầu TP.HCM (chiếm 23,5% nước) Hà Nội (12,7%)  Việc tạo dựng ngành thương mại với tham gia nhiều thành phần kinh tế Hiện nay, mạng lưới thương mại có xu hướng Đổi để tập trung kinh doanh mặt hàng chiến lược địa bàn kinh tế quan trọng Việc mở siêu thị số thành phố lớn (Hà Nội, TP HCM) thí dụ cụ thể  Tuy vậy, ngành nội thương cần vấn đề phân tán, manh mún; hàng thật, hàng giả tồn thị trường; lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ mức; sở vật chất chậm đổi => Cần gắn chặt thương mại với tiêu dùng sản xuất, đẩy mạnh việc phát triển thị trường thương mại nội địa thống phạm vi nước, hình thành tập đồn thương mại mà kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo 2.3.2.2 Ngoại thương - Ngoại thương có đóng góp quan trọng cho phồn vinh đất nước + Dưới thời Bắc thuộc, quan hệ buôn bán nước ta với nước láng giềng, Trung Quốc phát triển  Nhiều nơi đất nước ta tìm thấy tiền đồng cổ Trung Quốc (tiền Bán lạng đời Trần)  Sông Hồng đường giao thông tự nhiên nước ta với vùng Trung Quốc Con đường nối đường thông với Vân Nam đến Tứ Xuyên (nước Thục) tới Trung Á (Tây Vực) => Là tuyến đường thương mại có tầm quan trọng đất liền thời  Thương mại đường biển tương đối phát triển Các sản phẩm có nhiều từ nông nghiệp (vải, nhãn ), từ thủ công nghiệp ( tiếng vải mặc cát bà dệt từ bông), từ thiên nhiên (do đánh bắt, khai thác.) Ở đô thị (Luy Lâu, Long Biên) có ngoại kiều (người Hán, người Hồ ) cư trú bn bán + Dưới thời phong kiến, sách bế quan tỏa cảng nên lúc đầu ngoại thương chậm phát triển  Đến thời Lý- Trần, việc buôn bán với nước ngồi tới nước Đơng Nam Á (Xiêm La, Qua Oa tức Java )  Vân Đồn (Cẩm Phả) thời Lý trở thành thương cảng quan trọng  Từ kỉ XVI, nước phương Tây (Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp ) tới nước ta buôn bán + Dưới thời Pháp thuộc, quan hệ buôn bán phụ thuộc vào quốc, mang tính độc quyền cơng cụ để bần hóa nhân dân lao động thơng qua việc bóp chết số ngành thủ công truyền thống + Trong hai chiến tranh giữ nước, hoạt động ngoại thương gặp nhiều khó khăn Ngoại thương thật phát triển đất nước tiến hành đổi mới, đặc biệt vào năm 90  Những năm đầu đất nước bước vào công đổi mới, hoạt động ngoại thương vấp phải trở ngại lớn tan nước Đông Âu sụp đổ Liên Xô  Thị trường truyền thống bị co hẹp lại Tuy nhiên thời gian ngắn, nước ta tìm số thị trường Từ đó, hoạt đơng xuất nhập có biến chuyển rõ rệt  Sau nhiều năm nhập siêu, đến 1992, cán cân xuất nhập nước ta tiến tới cân đối Từ 1993 trỏ lại tiếp tục nhập siêu, chất khác xa so với nhập siêu thời kì trước Đổi + Thị trường buôn bán ngày mở rộng theo hướng đa phương hóa Ngồi việc khơi phục thị trường truyền thống (Nga Đông Âu), nước ta hội nhập với thị trường có quan hệ với hàng loạt công ti tổ chức phi phủ  Trong hoạt động có Đổi chế quản lí, mở rộng quyền cho ngành địa phương, xóa bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doạn, tăng cường quản lí thống Nhà nước luật + Về cấu trị giá hàng xuất khẩu, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp; cơng nghiệp nặng khống sản; nơng sản chiếm ưu tuyệt đối đạt 91,5% ( tương ứng 44,8%; 30,9% 14,6% năm 2009) Đối với hàng nhập khẩu, chủ yếu tư liệu sản xuất; đến nguyên, nhiên, vật liệu; thiết bị toàn bộ; dầu khí hàng tiêu dùng  Các bạn hàng xuất quan trọng nước APEC (68,0% trị giá xuất nước ta); EU (16,5%); ASEAN (15,4%)  Nước ta nhập nhiều hàng hóa từ nước APEC (84,3%); ASEAM (23,6%) Trong số này, quan trọng Trung Quốc (22,0%); Hàn Quốc (9,6%), Xingapo (10,0%), Nhật Bản (9,7%); Đài Loan (8.7%) - Trong việc trao đổi, bn bán với nước ngồi, vận tải đường biển có ý nghĩa hàng đầu Đối với nước láng giềng vùng biên giới, việc buôn bán đường có tầm quan trọng định + Nước ta có đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia với tổng chiều dài 4.600km Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới 1.400 km giao lưu hành thơng qua cửa (Móng Cái, Hữu Nghị, Đồng Đăng, Lào Cai, Ma Lu Thàng), cửa quốc gia 14 cửa địa phương + Về phía Tây, nước ta giáp Lào, đường biên giới 2.067km mở cửa quốc tế, cửa quốc gia 14 cửa địa phương + Ở phiá Tây Nam, đường biên giới chung với Campuchua dài 1.100km với cửa quốc tế, cửa quốc gia 13 cửa địa phương => Như vậy, 2008, theo hiệp định, nước ta mở 20 cửa quốc tế, 11 cửa quốc gia với 28 cửa địa phương - Trong tương lai, hoạt động xuất nhập triển khai theo hướng khai thác lợi so sánh nước ta để mở rộng khối lượng mặt hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thu hẹp chênh lẹch xuất nhập khẩu, + Chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng tăng dần tỉ trọng hàng công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỉ tromhj hàng nông hải sản sơ chế, nâng cao chất lượng mặt hàng xuất khẩu, bước chiếm lĩnh ổn định thị trường xuất + Tăng tỉ trọng nhập dịch vụ kĩ thuật Đến 2020, dự kiến tỉ trọng nhập nguyên, nhiên, vật liệu cịn 49%, thiết bị máy móc 20%, hàng tiêu dùng mức 6% + Đến 2020, hình thành:  Trung tâm thương mại quốc tế đầu mối xuất nhập khẩu, nơi giao dichk dịch vụ thương mại quốc tế Hai trung tâm thương mại quốc tế TPHCM Hà Nội  Trung tâm thương mại quốc gia đầu mối giao lưu dịch vụ thương mại vùng nước với tổng kim ngạch xuất hàng năm tỉ USD Dự kiến hình thành trung tâm thương mại loại Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu  Trung tam thương mại vùng đầu mối giao dịch thương mại tồn vùng Dự kiên có trung tâm: Cần Thơ, Biên Hịa, Nha Trang, Bn Ma Thuật, Vinh, Hạ Long, Việt Trì Trung tâm thương mại cửa đầu mối giao lưu, buôn bán với nước láng giềng có chung biên giới Dự kiến hình thành số trung tâm có chức thương mại với TrungQuốc, Lào, Campuchia Móng cái, Đồng Đăng, Lào Cai, Mộc Bài, Vĩnh Xương, Cầu Treo

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w