1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài mối quan hệ biện chứng giữa “cái chung” và “cái riêng” với nhu cầu “bình thường hoá” của con người trong đại dịch covid 19

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 600,81 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN BÀI THI HẾT HỌC PHẦN ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA “CÁI CHUNG” VÀ “CÁI RIÊNG” VỚI NHU CẦU “BÌNH THƯỜNG HOÁ” C[.]

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊ-NIN BÀI THI HẾT HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA “CÁI CHUNG” VÀ “CÁI RIÊNG” VỚI NHU CẦU “BÌNH THƯỜNG HỐ” CỦA CON NGƯỜI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Giáo viên hướng dẫn : TS Hà Thị Dáng Hương Sinh viên thực Mã sinh viên : Nguyễn Huy Hoàng : QHQT48A1-0924 Lớp : QHQT48A1 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung góc độ triết học 1.1 Khái niệm “phương pháp luận” 1.2 Cặp phạm trù “cái chung” - “cái riêng” “cái đơn nhất” 1.3 Mối quan hệ biện chứng “cái riêng” “cái chung” “cái đơn nhất” Vận dụng cặp phạm trù “cái chung” - “cái riêng” nhằm phân tích nhu cầu “bình thường hố” người dân đại dịch COVID-19 2.1 Một số khái niệm 2.2 Phân tích nhu cầu “bình thường hố” góc nhìn triết học 2.3 Mối quan hệ biện chứng “cái chung” “cái riêng” nhu cầu “bình thường hố” 2.4 Hệ nhu cầu “bình thường hoá” phương hướng giải 10 KẾT LUẬN 13 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 13 3.1 Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung” 13 3.2 Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” áp dụng “cái chung” vào trường hợp “cái riêng” 14 3.3 Không lảng tránh giải vấn đề chung giải vấn đề riêng 14 3.4 Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt trình hoạt động lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi trọng vai trị quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng Đảng coi việc củng cố tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng với nhân dân nhiệm vụ quan trọng, bảo đảm vững lãnh đạo toàn diện Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin hình thành nên tư tưởng độc đáo dân vận, phát huy vai trò quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng dân tộc lãnh đạo Đảng Dân gốc nước, sở thắng lợi, lực lượng tạo cải vật chất, tinh thần Người cho rằng: “Nước lấy dân làm gốc”, “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” Do đó, phải khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Đặt cá nhân vào mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội ta lại thấy tầm quan trọng mối liên hệ chung – riêng Theo quan điểm triết học Mác – Lênin: “Cái riêng xuất tồn khoảng thời gian định không xuất lại, riêng không lặp lại Cái chung tồn nhiều riêng, riêng chung tồn riêng khơng đi, mà cịn tồn nhiều riêng khác” Trong thời kỳ đại dịch COVID-19, việc phong tỏa thực thị “ở nhà an tồn” vơ cần thiết cấp bách nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh, đảm bảo an tồn sức khỏe cho người dân Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước đồng thời quan tâm tới nhu cầu “bình thường hố” người dân, tránh tâm lý “tù túng” để đưa sách mở cửa kịp thời Qua việc vận dụng cặp phạm trù triết học “cái chung - riêng” mối quan hệ biện chứng chúng để làm rõ nhu cầu “bình thường hố” người đại dịch COVID-19, ta rút ý nghĩa phương pháp luận cho thân Theo ông Nguyễn Hồng Lĩnh - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương báo “Phát huy vai trò nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới” - Tạp chí Cộng Sản NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung góc độ triết học 1.1 Khái niệm “phương pháp luận” Phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ quy luật khách quan, thường dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định sẵn 1.2 Cặp phạm trù “cái chung” - “cái riêng” “cái đơn nhất” “Cái riêng” phạm trù dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định Ví dụ: 01 bưởi tủ lạnh riêng A; 01 bưởi bàn riêng B Cái riêng A khác với riêng B “Cái chung” phạm trù dùng để mặt, thuộc tính chung khơng có kết cấu vật chất định, mà lặp lại nhiều vật, tượng hay q trình riêng lẻ khác Ví dụ: Giữa 02 bưởi A B nêu có thuộc tính chung có cùi dày, nhiều múi, múi có nhiều tép Cái chung lặp lại bưởi khác (Quả quýt giống bưởi lại có cùi mỏng có khối lượng nhẹ bưởi) “Cái đơn nhất” phạm trù dùng để nét, mặt, thuộc tính… có kết cấu vật chất định không lặp lại kết cấu vật chất khác Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao giới với độ cao 8.850 mét Độ cao 8.850 mét Everest đơn khơng có đỉnh núi khác có độ cao 1.3 Mối quan hệ biện chứng “cái riêng” “cái chung” “cái đơn nhất” 1.3.1 “Cái chung” tồn “cái riêng”, thông qua “cái riêng” “Cái chung” không tồn biệt lập, tách rời “cái riêng” mà tồn “cái riêng” Ví dụ: Cùi dày, nhiều múi, nhiều tép chung bưởi Rõ ràng, cùi, múi, tép (cái chung) phải tồn bưởi định (cái riêng) 1.3.2 “Cái riêng” tồn mối liên hệ đưa đến “cái chung” Điều có nghĩa “cái riêng” tồn độc lập, độc lập nghĩa lập với khác Thơng qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn chuyển hóa, “cái riêng” loại có liên hệ với “cái riêng” loại khác Bất “cái riêng” tồn mơi trường, hồn cảnh định, tương tác với mơi trường, hồn cảnh ấy, tham gia vào mối liên hệ qua lại đa dạng với vật, tượng khác xung quan Các mối liên hệ qua lại trải rộng dần, gặp gỡ giao thoa với mối liên hệ qua lại khác, kết tạo nên mạng lưới mối liên hệ mới, có mối liên hệ dẫn đến “cái chung” Bất “cái riêng” không tồn mãi Mỗi “cái riêng” sau xuất tồn khoảng thời gian định biến thành “cái riêng” khác “Cái riêng” khác lại biến thành “cái riêng” khác thứ ba…v.v., đến vơ tận Kết biến hóa vô tận tất “cái riêng” có liên hệ với Thậm chí, có tưởng chừng xa lạ, hồn tồn khơng dính dáng đến nhau, qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn chuyển hóa, ta thấy chúng liên quan 1.3.3 “Cái chung” phận “cái riêng”, cịn “cái riêng” khơng gia nhập hết vào “cái chung” Do “cái chung” rút từ “cái riêng”, nên rõ ràng phận “cái riêng” Mặt khác, bên cạnh thuộc tính (cái chung) lặp lại vật khác, “cái riêng” chứa đựng đặc điểm, thuộc tính mà “cái riêng” có Tức là, “cái riêng” chứa đựng “cái đơn nhất” 1.3.4 “Cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” xảy trình phát triển khách quan vật, điều kiện định Sở dĩ thực, không xuất đầy đủ lúc, mà lúc đầu xuất dạng “cái đơn nhất”, cá biệt Nhưng theo quy luật, định phát triển mạnh lên, ngày hoàn thiện, tiến tới hoàn toàn thay cũ trở thành “cái chung” Ngược lại, “cái cũ” ngày dần Từ chỗ “cái chung”, cũ biến dần thành “cái đơn nhất” Vận dụng cặp phạm trù “cái chung” - “cái riêng” nhằm phân tích nhu cầu “bình thường hoá” người dân đại dịch COVID-19 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 COVID-19 COVID-19 (bệnh vi-rút Corona 2019) bệnh vi-rút có tên SARS-CoV-2 gây phát vào tháng 12 năm 2019 Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh dễ lây lan nhanh chóng lan khắp giới.2 COVID-19 thường gây triệu chứng hô hấp, cảm thấy giống cảm lạnh, cúm viêm phổi COVID-19 cơng khơng phổi hệ hơ hấp 2.1.2 Nhu cầu “bình thường hố” Nhu cầu “bình thường hố” nhu cầu tất yếu người, mong muốn quay trở lại sống sinh hoạt bình thường Nhu cầu “bình thường hố” thường đa dạng với khía cạnh giải trí, thể dục thể thao, mua sắm, Trong thời kỳ phong tỏa đại dịch COVID-19, nhu cầu “bình thường hoá” người xoay quanh việc khỏi nhà thay cách ly nhà thời gian dài 2.2 Phân tích nhu cầu “bình thường hố” góc nhìn triết học 2.2.1 Nhu cầu “cái riêng”, “cái đơn nhất” Đối với cá nhân, nhu cầu “bình thường hố” họ thời kỳ dịch bệnh khác Có người muốn khỏi nhà stress sang chấn tâm lý suốt thời gian dài cách ly nhà COVID-19 dài đằng đẵng suốt năm qua, ngày thấy tràn ngập số đong đếm như: Ca mắc, ca nặng, tử vong, số người khỏi bệnh… Nhưng cịn thứ vơ hình - hậu gián tiếp đại dịch khơng thể thống kê Đó stress, sang chấn tâm lý nặng nề, kéo dài, gây nhiều rối loạn tâm thần Một số cá nhân khác mang thiên hướng ngoại, chịu cảm giác “quanh quẩn” nhà mà không giao tiếp trực tiếp, dạo mát, “Tôi Theo Trang thông tin Trung tâm kiểm soát bệnh tật - CDC Recommandé pour toi 62 Best memo - Best memo of 2018 International Communication 90 Suite du document ci-dessous 100% (5) Practical-Statistics-for-Data-Scientists -50-EssentialConcepts-PDFDrive International Communication 100% (2) ngồi lý mà người thời Pleistocen làm: khơng khí, thức ăn bệnh sốt hang động Nhưng không bắt đầu dạo quanh khu phố để khơng gặp gỡ người Tôi hiểu cần thiết xa xỉ việc làm việc nhà, sợ hãi buồn tẻ Chỉ có nhiều nơi để thiết lập máy tính bạn trước bạn cảm thấy đủ chán để bắt đầu nói chuyện với Roomba Tơi cần tìm người Khơng khn mặt hình.” - Belinda Luscombe - Tổng biên tập thời báo Times cho hay.3 Phụ thuộc vào khía cạnh (giải trí, thể dục thể thao, mua sắm, ), tính cách (hướng nội, hướng ngoại, ) hay tính chất cơng việc (thiên làm việc văn phịng hay giao tiếp), mà người có nhu cầu “bình thường hoá” riêng thời kỳ đại dịch COVID-19 Đây “cái riêng” cặp phạm trù triết học “cái chung” - “cái riêng” Với số nhu cầu mang tính “cá biệt” - người có, ví dụ việc để thăm bố mẹ gặp bệnh nan y cách gia đình 100 số, gọi “cái đơn nhất” 2.2.2 Nhu cầu “cái chung” Mặc dù nhu cầu “bình thường hố” cá nhân đại dịch COVID-19 khác riêng biệt, song chúng có điểm chung Nhu cầu tất người mang mục đích chung ngồi, khỏi sống tù túng thời gian cách ly nhà quay trở lại sống bình thường trước COVID-19 xảy đến Điểm chung nhu cầu góc nhìn triết học gọi “cái chung” - tất nhu cầu có mục đích khái quát chung 2.3 Mối quan hệ biện chứng “cái chung” “cái riêng” nhu cầu “bình thường hố” 2.3.1 “Nhu cầu chung” tồn “nhu cầu riêng”, thông qua “nhu cầu riêng” Nhu cầu “bình thường hố” cá nhân có mục đích chung, gọi “nhu cầu chung” khơng tồn biệt lập, tách rời “nhu cầu riêng” mà tồn “nhu cầu riêng” Trong nhu cầu “bình thường hố”, nhu cầu sinh hoạt trở lại bình thường nhu cầu chung người, tất phải tồn nhu cầu riêng The Pandemic Has Been Tough for Extroverts Here's How I Managed to Make Friends Anyway (https://time.com/5956471/extrovert-pandemic/) người việc muốn ngồi để phục vụ mục đích riêng giải trí, mua sắm, thể dục thể thao, 2.3.2 “Nhu cầu riêng” tồn mối liên hệ đưa đến “nhu cầu chung” Những “nhu cầu riêng” có tính độc lập, chúng không cô lập mà liên hệ với Sự liên hệ qua nhiều chuyển hóa mối liên hệ để dẫn đến “nhu cầu chung” Mỗi người dân có nhu cầu riêng đại dịch, người muốn để thoát khỏi cảnh tù túng, người muốn mua sắm tích trữ lương thực, người muốn giải trí, Tất nhu cầu liên hệ với qua mong muốn “bình thường hố” sống quay trở lại sinh hoạt trước - mối liên hệ dẫn “nhu cầu riêng” đến “nhu cầu chung” 2.3.3 “Nhu cầu chung” phận “nhu cầu riêng”, “nhu cầu riêng” không gia nhập hết vào “nhu cầu chung” Do “nhu cầu chung” rút từ mối liên hệ “nhu cầu riêng”, nên phận “nhu cầu riêng” Mặt khác, bên cạnh “nhu cầu chung” việc bình thường hố sống, “nhu cầu riêng” chứa đựng mục đích riêng chủ ý mà “nhu cầu riêng” có Tức là, “nhu cầu riêng” chứa đựng điểm riêng biệt (cái đơn nhất) Có thể người muốn quay lại sống, có người muốn quay lại để làm, số người khác lại mong muốn quay trở lại hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, 2.3.4 “Nhu cầu cá biệt” biến thành “nhu cầu chung” ngược lại Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” xảy trình phát triển khách quan vật, điều kiện định.4 Những nhu cầu “bình thường hố” không xuất từ đầu mà chúng xảy thời kỳ đại dịch COVID-19 Những nhu cầu xoay quanh mục đích cá nhân, hay nói cách khác xuất dạng “cái đơn nhất” Những nhu cầu theo xu thời đại, bối cảnh đại dịch dần đẩy lên cao liên hệ Giáo trình Triết học Mác - Lê-nin, Bộ Giáo dục Đào tạo với nhu cầu khác, trở thành “nhu cầu chung” hầu hết người dân - “bình thường hố” 2.4 Hệ nhu cầu “bình thường hố” phương hướng giải 2.4.1 Hệ Được sống bình thường nhu cầu mong muốn hầu hết người dân, song tình hình dịch bệnh căng thẳng nên việc nhà vơ cần thiết Nhu cầu “bình thường hố” người dân tất yếu gây nên hệ khó lường nhu cầu khơng gắn liền với ý thức Nhiều trường hợp nhà lâu ngày thấy gị bó nên ngồi, tìm cách trốn chốt kiểm dịch để tập thể dục, chơi, tụ tập bạn bè ăn nhậu Bên cạnh đó, nhiều sở kinh doanh mặt hàng khơng thiết yếu bị xử phạt cố tình hoạt động trái quy định giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 Thủ tướng Chính phủ Điển hình bệnh nhân COVID-19 số 2899 Hà Nam vi phạm cách ly nhà gây hậu nghiêm trọng xã hội, làm số ca nhiễm COVID-19 cộng đồng tăng mạnh diễn biến phức tạp Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, khơng có ý thức bảo vệ thân người xung quanh mà chạy theo nhu cầu dễ gây nên hậu vô nghiêm trọng ảnh hưởng tới phát triển xã hội 2.4.2 Phương hướng giải Nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân, nhà Nước ln đưa sách thị kịp thời Sở Tư pháp Hà Nội ban hành Văn 1996/STP-PBGDPL tuyên truyền số quy định người dân cần tuân thủ thời gian thực giãn cách xã hội mức xử phạt vi phạm pháp luật phòng, chống dịch Covid-19 Theo Khoản Điều 4; Điểm a Khoản Điều 12 Nghị định 117/2020/NĐ-CP: “Hành vi không thực định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động sở dịch vụ ăn uống cơng cộng có nguy làm lây truyền bệnh dịch vùng có dịch” bị phạt tiền tối đa 20 triệu đồng với cá nhân, 40 triệu đồng với tổ chức Theo Khoản Điều 4; Điểm c Khoản Điều 12 Nghị định 117/2020/NĐ-CP: “Hành vi không thực định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đơng người tạm đình hoạt động kinh doanh, dịch vụ nơi công cộng để “Xử phạt - câu chuyện ý thức nguy cơ!”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam phòng, chống dịch” bị phạt tiền tối đa 20 triệu đồng với cá nhân, 40 triệu đồng với tổ chức Theo Điểm b Khoản Điều 11 Nghị định 117/2020/NĐ-CP, theo Điểm 1.1 mục Công văn 45/TANDTC-PC ngày 30/3/2020, theo Điều 240 Bộ luật Hình 2015: “Ai trốn khỏi nơi cách ly; không tuân thủ quy định cách ly; từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế để phịng, chống dịch” bị phạt tiền tối đa 20 triệu đồng bị xử lý theo điều 240 Bộ luật Hình trường hợp gây truyền dịch bệnh cho người khác Mức phạt tù tối đa 12 năm cịn bị phạt tiền tối đa 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định 1-5 năm Trước tình hình dịch bệnh diễn biến nhanh nghiêm trọng, để nâng cao hiệu phịng, chống dịch mơi trường thích ứng, sống chung an tồn với COVID-19, khơng trơng chờ vào giải pháp từ phía quyền quan chức mà cần thiết định ý thức, hành động từ phía người dân Sự chủ quan, coi thường dịch bệnh khiến cho nguy lây lan dịch bệnh ngày gia tăng, đe dọa sức khỏe cộng đồng, tăng thêm gánh nặng cho đội ngũ y tế quyền sở Vaccine phịng COVID-19 dù có tiêm phủ khắp cộng đồng, người dân không phát huy tinh thần tự giác, nâng cao trách nhiệm, chủ động bảo vệ thân, gia đình cộng đồng dịch bệnh khơng thể bị ngăn chặn đẩy lùi Do đó, điều quan trọng lúc cá nhân cần tăng cường cho thân “vaccine ý thức” 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w