1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo sách “lịch sử giao thương” w j bernstein sách “sự minh định của địa lý” robert d kaplan

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Khoa Chính trị quốc tế & Ngoại giao CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁCH “LỊCH SỬ GIAO THƯƠNG” - W J BERNSTEIN SÁCH “SỰ MINH ĐỊNH CỦA ĐỊA LÝ” - ROBERT D KAPLAN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ánh Dương Vũ Hải Anh Trần Hương Thảo Hoàng Ngọc Anh Nguyên Bùi Ngọc Linh Lương Hoàng Dương Bùi Thu Huyền Trần Khánh Vân Lớp: LSQHQTCHĐ.5_LT Hà Nội – 2022 QUYỂN 1:SÁCH “SỰ MINH ĐỊNH CỦA ĐỊA LÝ” -ROBERT D.KAPLANĐôi nét tác giả, tác phẩm: -Rober D.Kaplan: Giáo sư Học viện Hải quân Annapolis, thành viên Hội đồng Quốc Phòng Hoa Kỳ từ 2009-2011 -“Sự minh định địa lý”: Gồm phần: +Phần I:Những người nhìn xa trơng rộng: Tác giả điểm lại lý thuyết trị Alfred Thayer Mahan Halford J.Mackinder Nicholas J.Spykman +Phần II: Bản đồ thời kỳ đấu kỷ XXI +Phần III: Châu Mỹ đối mặt với vận mệnh mình:vấn đề nóng hổi thời đại +Xuất vào năm 2012 với phụ đề đầy đủ “Bản đồ nói với điều xung đột tới chiến đấu chống lại số phận”, tái vào năm 2013 có bổ sung thêm Lời bạt quan trọng với tiêu đề “Biên giới thay cho ranh giới” LỜI MỞ ĐẦU Lời nói đầu viết với mục đích dẫn dắt người đọc tới thực địa để chiêm nghiệm sức ép hoàn cảnh địa lý người Tác giả định khuôn khổ, nhận định địa lý gắn với chủ nghĩa định mệnh nên bị lên án tư theo kiểu địa lý đồng nghĩa với việc giới hạn lựa chọn người Tuy nhiên, không cần phải người theo Quyết định luận nhận điều kiện địa lý ln có tầm quan trọng sống cịn Nói cách khác, mớ bịng bong diễn biến đảo lộn xã họi giới dương ngày khó quản lý, địa lý cho ta vũ khí để định hướng   Thuật ngữ “địa trị” tác giả sử dụng liên tục Đó lĩnh vực nghiên cứu tác động yếu tố địa lý tới hành vi quốc gia quan hệ quốc tế Cụ thể, địa trị xem xét việc yếu tố vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số, hay địa hình tác động tới sách đối ngoại quốc gia vị quốc gia hệ thống quốc tế Luận điểm tác giả chứng minh suốt sách cách đưa ví dụ thực tiễn vơ sống động Một ví dụ điển hình Anh Đức, Anh nước biển đảo, Đức cường quốc trung tâm Châu Âu, có có mặt giáp biển, khơng có núi che chắn nên nước Đức ln tự thấy “trái tim Châu Âu” Còn phần Anh, bảo vệ đường biên giới biển, với định hướng vươn đại dương nhờ phát triển hệ thống dân chủ sớm nhiều so với nước láng giềng xây dựng mối quan hệ xuyên Thái Bình Dương, đặc biệt với Mỹ  Nhắc tới Đức, tác giả không bỏ qua “Bức tưởng Berlin”, chia Đức thành Đông Đức Tây Đức Theo quan điểm tác giả tính nhị nguyên thời kỷ XVIII bang khác Đức sau thống dựa vào nước Phổ thời Bismarck chứng tỏ “Bức tường Berlin” giai đoạn khác trình biến đổi lãnh thổ liên tục Với địa trị tiến hóa nhanh chóng gót chân người, người ta khơng cịn dám tảng lờ nữa, cho dù khơng mang tính định đồ điểm khởi đầu để nắm bắt logic lịch sử xảy đến tiếp sau Các nước Triều Tiên, Yemen, Ấn Độ, nước Trung Đông tác giả mặt điểm tên nêu đặc điểm, tính chất địa lý nước Với minh chứng có tính xác cao tác giả đính chính: "Đây khơng phải định mệnh Tơi cung cấp bối cảnh địa lý lịch sử kiện thời điểm nay” CHƯƠNG I: TỪ BOSNIA ĐẾN BADHADA -Tác giả điểm lại lý thuyết “Địa trị” Alfred Thayer Mahan, Halford J Mackinder Nicholas J Spykman Ông tập trung kiện “Bức tưởng Berlin”: kiện lịch sử góp phần lộ cho biết điều xảy đến tương lai -Nhắc tới Việt Nam chiến tranh Việt Nam:đề cập đến Việt Nam không mà ba lần để làm bật “ngang tàng” nước Mỹ Cụ thể, Robert Kaplan cho rằng: “Chủ nghĩa can thiệp quân bị căm ghét đến năm chiến tranh Việt Nam, lại trở nên đồng nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo, để cứu vớt dân tộc nguy khốn” Ví dụ để bạn đọc dễ hiểu hơn, thay gửi đến chiến tranh súng đạn cách vội vã để ngăn ngừa thảm họa Mỹ lại gấp rút gửi đến chăn để phủ ấm cho người tị nạn “Sự dự” Clinton biến đồng lõa gây nên nỗi đau khổ quy mô lớn – -Góc nhìn Robert Kaplan, thực địa lý chưa bị bỏ qua, dường bị lãng quên có đưa định đề, theo việc cho cơng nghệ xóa bỏ địa lý ý kiến mơ hồ Tuy nhiên, tác giả cảnh báo mối nguy hiểm việc suy tôn mức vai trị địa lý, có ảnh hướng đến kiện theo cách xác suất, tức khơng hồn tồn giữ vai trị định =>Nhận xét:Tác giả đưa nhiều dẫn chứng cho thấy tầm quan trọng địa lí: ảnh hưởng đến trị, kinh tế, giáo dục, tơn giáo… ( Một số trường hợp tác giả nhăc đến chương : Bức tưởng berlin, kiện 11/9, Hậu chiến tranh lạnh, Các chủ nghĩa tư tưởng… Chương tác giả đưa luận điểm để bổ sung cho ý nghĩa chương CHƯƠNG II:SỰ TRẢ THÙ CỦA ĐỊA LÝ Luận điểm chính:McNeill lập luận văn hóa văn minh liên tục tương tác, tương tác tạo loạt kiện cốt lõi lịch sử giới -CNHT +CNHT chấp nhận người họ hữu, hình thành giới sản phẩm chung lực lượng gắn liền với chất người Thay đối lập, người phải hành động với lực lượng +CNHT cho hồ hỗn quốc gia để trì cân hệ thống quyền lực thực tế không ổn định, xung đột để trì vị quốc gia tránh khỏi Không phải tự nhiên mà có xung đột, hay sâu xa chia rẽ thành quốc gia ngày => Sự khác biệt mặt địa lý thể qua đồ phản ánh phân chia không gian nhân loại, mà theo CNHT tạo giới hạn xác định cho thực địa điểm "Chủ nghĩa thực để nói chân lý khơng úp mở nhất, gây khó chịu nhất, mang tính Quyết định luận nhất: tức Chân lý Địa lý." -Bản đồ địa lý +Bản đồ công cụ quan trọng để hiểu vận hành trị giới +Bản đồ phơng cho lịch sử nhân loại Bản đồ phản ánh đa dạng mơi trường khác TĐ, từ dẫn đến bất bình đẳng trình phát triển, hình thành nên lịch sử nhân loại Cuối cùng, xung đột tránh khỏi, giống CNHT nói đến +Điều kiện địa lý (bao gồm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên) ảnh hưởng trực tiếp tới sức mạnh quốc gia Sự trả thù địa lý, hay nói cách khác tồi tệ dần điều kiện tự nhiên mang tới thách thức hội phát triển => Bằng cách đọc hiểu đồ hỗ trợ từ cơng nghệ cao, người có khả tận dụng địa lý để thoát khỏi giới hạn tưởng chừng áp đặt Hơn nữa, xem xét đến nhân tố hoàn cảnh địa lý, yếu tố sắc tộc giáo phái giúp người ngăn chặn bạo lực -Liên hệ thực tiễn :Những điều kiện địa lý Việt Nam mang lại nhiều hội khai thác phát triển cho quốc gia Song, thách thức kèm tránh khỏi Địa lý yếu tố khác lịch sử, văn hố, sắc tộc… khơng nên trở thành rào cản giới hạn phát triển lên quốc gia, thay vào đó, nên quan sát kỹ lưỡng để đưa kế sách hợp lí đối mặt với khó khăn CHƯƠNG III: HERODOTUS VÀ NHỮNG NGƯỜI NỐI NGHIỆP -McNeill lập luận văn hóa văn minh liên tục tương tác, tương tác tạo loạt kiện cốt lõi lịch sử giới (dựa vào di cư hoà nhập liên tục văn hố khác nhau) -Hồn cảnh địa lý tạo sở cho nhà nước độc tài Dựa vào điều kiện địa lý, nhà nước suy tàn bảo vệ khỏi lực ngoại xâm, từ dẫn đến văn hoá lớn độc đáo Những văn hoá phát triển đặc điểm riêng, dù tương tác với nhau, tùy vào hoàn cảnh địa lý -Arnold Toynbee: “Sự dễ dàng kẻ thù văn minh… Sự dễ dàng môi trường lớn, yếu kích thích để vươn tới văn minh yếu hơn.” => Hành động người (bao gồm gan dạ, ý chí, bền bỉ…) quan trọng hồn cảnh địa lý Chính khó khăn địa lý lại địn bẩy thúc đẩy việc tận dụng nguồn lực có để tiến đến phát triển bậc, điển châu Âu -Văn minh hố q trình lấp đầy không gian hoang vắng tạo đường biên giới khơng thay đổi, dẫn đến địa lý khép kín Sự bành trướng đế quốc vùng rìa góp phần giúp giới bình hơn, nhiên, quyền lực củng cố, tranh giành lẫn lại dẫn đến xung đột -Hoàn cảnh địa lý khuếch trương ảnh hưởng Hồi giáo, khiến Hồi giáo trở thành tín ngưỡng thương gia sa mạc Tuy nhiên, dựa vào địa lý khác biệt, hai văn hóa tơn thờ tơn giáo đồng thời trì sắc riêng dân tộc mình, cuối tạo trạng thái đối lập hai bên -Nhà nước chuyên chế nơi quyền lực tập trung tay vua, giới hạn địa lý đạt (bằng cách mở rộng diện tích), làm suy giảm tinh thần binh sĩ “Một nhà nước tập trung hóa dẫn tới đế chế an tồn hơn, khơng nhà nước phó mặc cho định đoạt hoàn cảnh địa lý.” -Herodotus (cùng với McNeill Hodgson) mở đường vào chủ nghĩa Quyết định luận Tối thiểu dẫn đến sáng suốt mà tất cần Ơng khơi gợi ký ức người tin tưởng, dù khơng có cơng nghệ hỗ trợ, hồn cảnh địa lý thực họ mức độ CHƯƠNG IV: BẢN ĐỒ Á-ÂU -Bởi địa lý tạo thành yếu tố chiến lược địa trị, nên biết địa lý quốc gia giống việc biết tồn sách đối ngoại quốc gia -Mục đích: nhằm đạt cân quyền lực, mà theo Halford Mackinder, nhà địa lý học nước Anh, đem lại an ninh cho quốc gia nên tảng tự -Ông tuyên bố địa lý câu trả lời người có tri thức đa khoa cho chun mơn hóa kinh viện, hay nói cách khác địa lý giúp người phong phú thêm tư quan hệ quốc tế -Ơng cha để mơn khoa học địa trị đại ngày nay,nổi tiếng qua viết Trung Á trụ cột then chốt mà việc chiếm lĩnh định tương lai đế chế lớn giới -Mackinder tin văn minh Châu Âu đơn kết đấu tranh chống xâm lấn từ Châu Á -Giống ông nói:” Ai thống trị Đông Âu điều khiển Heartland;Người cai quản Heartland điều khiển Hòn đảo-Thế giới;Người cai quản Hòn đảo-Thế giới điều khiển giới.”Trong khư, xảy lần chiến tranh giới ,Liên Xô lần muốn chiếm Heartland thất bại học chiến dẫn đến sụp đổ nhà nước SoViet =>Cho thấy tầm quan trọng địa lý mối liên kết địa lý lịch sử =>Địa trị mấu chốt để đạt an ninh chắn cho quốc gia CHƯƠNG V :SỰ MÉO MÓ XUẤT PHÁT TỪ NAZI (HAY LÀ ĐỊA CHÍNH TRỊ PHỤC VỤ ĐỨC QUỐC XÃ) -Đức Nga: kẻ thừa kế đế chế lục địa, ln có bất an tham vọng địa lý (càng mở rộng lãnh thổ, an toàn, tăng quyền lực) -Tư tưởng nguyên nhân sâu xa dẫn đến loạt hành động nước để thực hóa tham vọng - Nga: sử dụng quân sự, lập mạng lưới quốc gia vệ tinh, dùng đường ống lượng để uy hiếp - Đức: tư tưởng bị cực đoan hóa với ý niệm sai lầm vài cá nhân: Hít-le, Karl Haushofer,… dẫn đến hình thành Đức Quốc Xã với ý định bành trướng thống trị giới, kéo theo chiến sai lầm chết chóc -Karl Haushofer: nhà địa trị Đức Quốc Xã, ‘con nhà nòi’ lĩnh vực này, bị ám ảnh ý tưởng ‘Heartland’ Mackinder – thực tế ý tưởng việc làm bá chủ giới Karl Haushofer (người thừa lý thuyết, thiếu thực tiễn) có dun gặp Hít le (kẻ thừa thực tiễn mơ hồ lý thuyết) Từ đầu với hệ tư tưởng quan trọng chung mục tiêu muốn Đức bành trướng làm bá chủ giới gặp nhau, kết hợp hình thành nên Chủ nghĩa Đức Quốc Xã -Geopolitik – địa trị: giới trị ‘nhào lộn đu ý thức hệ’ CHƯƠNG VI:LUẬN ĐỀ VỀ RIMLAND (SỰ RA ĐỜI CỦA QUYỀN LỰC MỸ) -Học thuyết Rimland phát triển Nicholas Spykman năm 1942 phản bác học thuyết Heartland Mackinder + Heartland: quyền kiểm soát Âu-Á thuộc cường quốc trung tâm lục địa (heart: trung tâm) +Rimland: quyền kiểm soát Âu-Á thuộc quốc gia vùng lãnh thổ nằm xung quanh rìa lục địa (rim: rìa) -Spykman, giáo sư quan hệ quốc tế giới thiệu lý thuyết lần đầu sách ‘Chiến lược Mỹ trị giới’ Thế chiến thứ hai Nó áp dụng cho chiến lược quân chiến tranh giới thứ hai Ông gợi ý cách thống khu vực ven biển Âu-Á, sức mạnh tổng hợp kiểm sốt vùng trung tâm kiềm chế kiểm soát Liên Xô Rimland quốc gia thuộc vùng đệm đất liền biển Các quốc gia nắm thượng phong quyền kiểm sốt q cảnh vận chuyển hàng hóa đất liền đường biển -Tuy nhiên, thực tế lý thuyết không thành cơng quốc gia dọc theo bờ biển trì độc lập, khơng hợp lại thành nước thống -Ngày nay, lý thuyết sử dụng để xem xét sức mạnh kinh tế Rimland khu vực gần biển Nhưng bị xem khởi nguồn tư tưởng đe dọa vũ khí hạt nhân -Mỹ: với lợi địa lý rõ ràng Á Âu tự cho nắm lợi lớn việc thống trị giới Đây khởi nguồn tư tưởng trị Mỹ tham vọng giới đơn cực Mỹ đứng đầu -Tư tưởng Henry Kissinger giao thoa Mackinder Spykman ‘Sự ứng phó đủ sớm tránh hậu thiệt hại nặng nề’, dẫn đến chiến tranh Việt Nam, Ba Lan, => Nhận xét: Việc mở rộng địa trị khơng sai thiết nghĩ cá nhân hay rộng quốc gia đặt lợi ích lên hàng đầu Tuy nhiên, sống, thứ có ‘làn ranh đỏ’ nó, vượt qua giới hạn, hay lịng tham chi phối từ sai lầm xuất CHƯƠNG VII: SỰ QUYẾN RŨ CỦA SỨC MẠNH BIỂN (BIỂN, ĐỘNG LỰC CHIẾN TRANH) - Nội dung chính: Tác giả đưa học thuyết nhà địa-chính trị gia, từ cho ta thấy tính phân hóa theo bối cảnh xã hội quan điểm hải quân, nhiên tất nhấn mạnh đến quan trọng biển trị * Quan điểm Alfred Thayer Mahan - Những điểm chính: + Nhấn mạnh vai trị biển: “Sức mạnh biển khơng quan trọng sức mạnh đất liền đấu giành thống trị, mà cịn đe dọa ổn định quốc tế” + Chỉ bất lợi chất địa lý Nga khơng có biển hệ + Chứng minh hải qn khơng có thay đổi ngun tắc nâng cấp khoa học kĩ thuật + Đưa lời kêu gọi Mỹ can thiệp vào khía cạnh quyền lực biển tồn cầu - Tuy gây tranh cãi luận điểm Mahan quan tâm vận dụng Ấn Độ Trung Quốc ngày *Quan điểm Julian Corbett: - Những điểm chính: + Một vùng biển kiểm soát tốt dựa vào chất lượng số lượng tàu thuyền tổ chức với chiến lược chặt chẽ + Khác với Mahan nhấn mạnh vào tính thống trị, Corbett đề cao hợp tác tạo tiền đề cho hệ thống tồn cầu hịa bình, tinh thần an ninh tập thể - Lập luận hải quân Mỹ sử dụng -Thảo luận thêm / Liên hệ thực tiễn: Sự tiếp thu quan điểm Mahan hải quân Trung Quốc chứng minh rõ rệt cho việc chiếm vùng Biển Đông Trung Quốc: “việc nắm giữ, sở hữu biển xuất phát từ quyền lực áp đảo đến mức ngăn cấm đường tiếp cận vùng nước quốc tế chiến hạm mang cờ đối phương” → Trung Quốc sử dụng thủ đoạn lực lượng để phá hoại tuyên bố chủ quyền “đường lưỡi bò” tranh chấp bãi cảng với Philippines, hạ đặt trái phép giàn khoan vào Việt Nam, gây hấn với ngư dân, tàu thuyền Việt Nam lãnh hải Việt Nam bất chấp tính trái phép phản đối, để việc đấu tranh quân cơng vào Trung Quốc khó khăn với quốc gia phát triển Việt Nam - Trong hệ thống lập luận Corbett ta tìm phần lý giải cho động Trung Quốc: + “Và lĩnh vực hàng hải này, tài liệu miền Tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương đứng hàng đầu số khu vực tương đương tầm quan trọng chiến lược.” → bao gồm khu vực biển Đông + “Khi lợi ích an ninh quyền bá chủ khu vực lớn hệ thống hỗn loạn khơng có bá chủ tồn cầu, quốc gia mạnh ln ln tìm cách tranh đua với Hoa Kỳ việc thiết lập thống trị riêng khu vực mình” → kế hoạch trị sâu xa Trung Quốc CHƯƠNG VIII:CUỘC KHỦNG HOẢNG DO CHẬT CHỘI VÀ TẮC NGHẼN -“Cuộc khủng hoảng chật chội tắc nghẽn” - khái niệm nhà toán học John von Neumann Kích thước hữu hạn trái đất nhân tố gây bất ổn, song song với vũ khí hạng nặng phần mềm quân gây cô đọng khoảng cách -Luận điểm Bracken:      Châu Á trỗi dậy sức mạnh quân Vành đai khơng gián đoạn – khơng cịn nơi ẩn náu Vũ khí tầm xa + máy bay trinh sát + =kích thước to lớn khơng cịn cản trở với việc thiết lập đồng minh Các nước thuộc giới thứ ba sở hữu vũ khí hạt nhân chiến thuật Sự gia tăng làm cân cục diện giới Tăng tốc mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa Tương lai buộc phải trở thành thời đại ngoại giao thương lượng -Bước vào giới “bên miệng hố chiến tranh” đa chiều -Bình luận: tác giả tự phản biện lại tính độc tơn địa lý đồ địa trị giới, ta cần cân nhắc tới yếu tố quan trọng khác -Sự gia tăng dân số đô thị: Bản đồ lục địa Á-Âu ngày chật chội   Malthus – quan điểm tương tự Bracken: “Dân số tăng theo cấp số nhân nguồn cung thực phẩm tăng theo cấp số cộng” – mát không gian đại lục Á-Âu – phát tán chủ nghĩa cực đoan Việc di cư vào thành phố - nguy tội phạm – tôn giáo tái thiết lập củng cố nhà nước suy yếu -Phương tiện truyền thông độ phủ thông tin toàn cầu – nguy tin giả gây kích động quần chúng – dậy chống quyền Chính trị thời đại mãnh liệt điều trải qua -Tâm lý đám đông cộng với phương tiện truyền thông – sức mạnh khó lường Sự khó khăn quản lý thành phố nghèo đông dân – lên nhóm phi nhà nước – kẻ hưởng lợi =>Tóm lại, thời đại ngày mà loại vũ khí tầm xa, thị hóa bùng nổ dân số phương tiện truyền thông phát triển vũ bão, khủng hoảng nối tiếp tiết chế Yếu tố địa lý ngày cần cân nhắc song song với yếu tố để có nhìn tổng quan đồ địa trị giới Từ đó, Chính phủ đưa sách hợp lý để bảo hịa bình, ổn định khu vực giới Có thể thấy tác giả Robert Kaplan cố gắng đưa nhìn khách quan địa lý trị giới Ơng khơng phủ nhận khơng q đề cao vai trị địa lý tự nhiên, đặc biệt bối cảnh xã hội ngày CHƯƠNG IX:ĐỊA LÝ CÁC BỘ PHẬN CỦA CHÂU ÂU (TỪ ĐẾ CHẾ CAROLINGE ĐẾN EU) -Châu Âu – khơng kinh tế mà địa trị đương đại:   Vị trí địa lý: trái tim bán cầu Đơng (bán cầu “Lục địa”) Điểm nhìn Mackinder, Spykman, Morgenthau số nhà tư tưởng khác châu Âu -Bắt đầu với TK XX:       Mackinder: Châu Âu cố gắng đấu tranh với sóng phương Đơng, đặc biệt bảo vệ thành cơng khỏi người hàng xóm Nga khổng lồ Cùng với giấc mơ tạo dựng Trung Âu thực thụ Sự chia rẽ nội bộ, tiến trình thống hóa khơng thuận lợi (do quyền lợi cá biệt phân hóa nước thành viên; tính đa dạng địa lý, nhóm ngơn ngữ) Barry Cunlieff – Oxford Uni: vị trí + hoàn cảnh địa lý = Châu Âu thống trị giới (đới sinh thái dễ chịu, khí hậu ơn hịa, tài nguyên, ) Đại dương: lớp bảo vệ trì tính dễ tiếp cận Cộng đồng đa dạng – chiến quyền lực Dù khoảng cách ngắn thuận lợi cho thống Địa lý + Lịch sử = Xây dựng trung tâm trị Châu Âu (So sánh với điểm mạnh Thăng Long ‘Chiếu dời đô’) -Khởi nguyên văn Châu Âu: Roma Hy Lạp – tạo tiền đề cho hình thành quốc gia-dân tộc (chính thức hóa sau Westphalia-1648) -Thời cổ đại: tượng Địa Trung Hải (làn sóng chinh phục người Arab) làm cho Châu Âu có diện mạo thời đại ngày -Thổ nhưỡng – định hình tư tưởng người dân Tính chất địa lý tự nhiên tảng cho tính động cá nhân -Châu Âu đa dạng (do phân hóa mặt địa lý): Carolinge, Habsburg, Địa Trung Hải, Tàn dư ngày nay: đa dạng mơ hình phát triển kinh tế -Sự suy giảm dân số mối đe dọa vấn đề người tị nạn -Nhân tố quan trọng: Nước Đức – trái tim Châu Âu   Mexico đưa kết luận Trung Đông vài thập kỉ tới đẩy xung đột Israel nước Arab lên cao hết Qua phân tích đồ Trung Đơng, ta rút điều kiện tạo khủng hoảng mở rộng hầu nwh tức thời toàn vùng Mặt khác, ta thấy có ba khu vực quan trọng: bán đảo Arab (chủ yếu Arab Saudi chiếm dữ), cao nguyên Iran (do Iran chiếm giữ) cầu lục địa Anatolia (do Thổ Nhĩ Kỳ chiếm dữ) Bán đảo Arab chủ yếu Arab Saudi chiếm giữ dù dân số nước chưa đến ½ cư dân Tuy nhiên tỉ lệ tăng dân số 2% → dân số tăng gấp đơi sau vài thập kỉ → nguy khó khăn nguồn tài ngun -Najd – nơi địa lí nhà nước Saudi dòng Sunni cực đoan, vùng khô khan bán đảo với độ cao 1500m phía tây, giảm xuống cịn 750m phía đơng Najd vùng trái tim văn hóa du mục dựa lạc đà -Mối nguy Arab Saudi sở Najd Yemen với dân số tương đương nahf nước Saudi dù diện tích nhỏ bốn lần Yemen chưa thuộc địa thật nên hành lỏng lẻo, diện phủ mờ nhạt -Arab Saudi tạo mạng lưới địa lý dạng tinh vân ốc đảo phân cách dải đất khô hạn → giao thông đường hàng không nội địa mang tính sống cịn cho gắn bó nội quốc gia → “gia đình mở rộng” -Nói chung, phía tây nam bán dảo Arab, nơi đơng dân cư, nơi Arab Saudi dễ bị tổn thương Yemen  Cao nguyên Iran thuộc quốc gia Iran Đây quốc gia đông dân Trung Đông → dân số tài sản, gánh nặng Iran đứng thứ ba giới lượng dầu mỏ lợi ích thực nằm địa lý -Iran nằm hai khu vực sản xuất dầu khí đốt tự nhiên Trung Đông – vịnh Ba Tư biển Caspi Khơng quốc gia Trung Đơng ngồi Iran nằm lúc hai phổi lượng giới điều đsonkhiến Iran trở thành miếng mồi ngon Mơng Cổ -Iran có vị trí trị đáng ao ước rìa vùng Địa Trung Hải đối tác ưu tiên Hamas kiểm sốt Gaza → mở rộng ảnh hưởng hướng -Giới hạn lãnh thổ Iran khớp với dường ranh giới cao nguyên Iran Iran dạng siêu cường số giới Trong số dân tộc cổ đại Trung Đơng, có người Iran Hebrew “có văn truyền thống văn hóa sống dài lâu thời đại.” -Mặc dù Iran nhỏ dân Hoa Kỳ Trung Quốc, lại chìa kháo đại lý Trung Đơng CHƯƠNG XIV: ĐẾ CHẾ OTTOMAN XƯA (PHƯƠNG ĐƠNG TRONG THỜI ĐẠI TỒN CẦU HĨA) -Luận điểm tác giả:         Khu vực quan trọng thứ ba, cầu lục địa Anatolia hay Tiểu Á, hoàn toàn thuộc Thổ Nhĩ Kỳ Cùng với Iran, dân số hai nước gần 150 triệu người, lớn chút so với 12 nước Arab phía nam Iran Thổ Nhĩ Kỳ hai phận trọng yếu vành đai hoang dã Mackinder Rimland Spykman Kinh tế nông nghiệp họ thuộc loại giàu có Trung Đơng, đồng thời trình độ cơng nghệ tỉ lệ cơng nghiệp hóa cao khu vực Thổ Nhĩ Kỳ nắm quyền kiểm soát lưu vực nguồn sông Tigris Euphrates thung lũng bị chia cắt dãy núi cao – lợi địa lí đặc biệt Tác giả lấy ví dụ dự án miền Đơng – nam Anatolia làm dẫn chứng cho lợi địa lý Thổ Nhĩ Kỳ Đế chế Ottoman tận dụng lợi để thiết lập cai trị tốt vùng ven lề Caucasus Trung Đông Tác giả lồng ghép kiện vị tướng Ottoman thành lập nhà nước đại Anatolia sau tan rã đế chế để dẫn đến lí Thổ Nhĩ Kỳ đam mê phương Tây hy vọng gia nhập EU Tuy nhiên phương Tây từ chối Thổ Nhĩ Kỳ điều lại lần làm thay đổi định hướng đất nước Trong thập kỉ nhà nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, quyền lực tập trung vào quân đội giời thượng lưu Nhưng việc thay đổi thủ tướng mới, Turgut Ozal bắt đầu thực loạt cải cách tự hóa kinh tế nhà nước Trong thập kỉ tiếp sau đó, Thổ Nhĩ Kỳ cai trị nhà lãnh đạo tục, trung tâm Anatolia chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan tiếp tục gia tăng sức mạnh Tác giả nêu kiện Mỹ thất bại công can thiệp vào Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đến kết quốc gia định chống đối phương Tây trở nên gần gũi với Trung Đông Thổ Nhĩ Kỳ Hồi giáo vươn lên sức mạnh, lúc đó, phần giới nằm ngồi phạm vi phương Tây tiến lên mặt sức khỏe, tình trạng biết đọc biết viết thị hóa, điều có khuynh hướng làm gia tăng tầm quan trọng trị kinh tế quốc gia bậc trung Thổ Nhĩ Kỳ Các dậy chống lại chế độ chuyên quyền suy vi Bắc Phi Trung Đông năm 2011 trước hết làm lợi cho Thổ Nhĩ Kỳ Với 75 triệu dân tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối lành mạnh mình, Thổ Nhĩ Kỳ sức nặng dân số kinh tế gây ảnh hưởng cách n bình lên khắp Địa Trung Hải Dù hào quang phương Tây lịng cơng chúng Thổ Nhĩ Kỳ đất nước không rút khỏi NATO không cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel Từ người Thổ đứng phía Palestine, Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu tìm lại uy tín Trung Đơng mà kể từ thời Ottoman Sự hồi sinh phần lớn nhờ vào chiến lược đặc biệt Davutoglu, gọi Chủ nghĩa Ottoman Mới, kết q trình tiến hóa tự nhiên trị   Thổ Nhĩ Kỳ điểm bắt buộc phải qua dầu từ Iran biển Caspi để tới châu Âu Như vậy, trở thành đối tác kinh tế quan trọng để châu Âu bỏ qua Các nhà lãnh đạo châu Âu kỷ XIX đầu kỷ XX bận tâm nhiều “vấn đề phương Đông”, cụ thể dậy theo chủ nghĩa dân tộc nảy sinh từ phân rã dường vô tận đế quốc Ottoman tìm giải pháp sau Thế chiến I Nhưng khơng có cho thấy 100 năm giải pháp cuối -Quan điểm cá nhân liên hệ thực tiễn:   Những nhận định tác giả đưa đặc điểm địa lý Đại Trung Đơng nói chung bán đảo Arab, cao nguyên Iran, cầu lục địa Anatolia nói riêng xác dựa hiểu biết riêng tài liệu đại lí hai khu vực mà tơi tham khảo Từ đặc điểm địa lí này, tác giả khái quát phân tích sách trị hai khu vực cách tương đối tồn diện Vì tác giả cơng dân Mỹ nên ơng có xu hướng ca ngợi bảo vệ quyền lợi nước Mỹ Tuy cơng trình nghiên cứu chi tiết, nghiêm túc, cơng phu CHƯƠNG XV:CHÂU MỸ ĐỐI MẶT VỚI VẬN MỆNH CỦA MÌNH -Đề cập tới vấn đề nóng hổi thời đại góc nhìn chiến lược dài hạn: Hoa Kỳ dường sa đà vào xung đột Iraq Afghanistan thay dành quan tâm xứng đáng cho mối đe dọa đến từ “người hàng xóm” Mexico -Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn: “Hoa Kỳ phải tự lo liệu để thực thoát khỏi lịch sử theo cách vừa kéo dài vừa thoát với tư cách quyền lực thống trị?” -Nhà sử học người Pháp Fernand Braudel với tác phẩm tiếng: Trung Hải giới Địa Trung Hải thời đại Philip II: thay đổi cách tiếp cận lịch sử việc nhấn mạnh mức tác động địa lý, nhân học thiên nhiên lên tiến trình lịch sử nhân loại -Đưa phương pháp nhìn nhận lịch sử hệ tạo nên trục thời gian khác nhau: chu kì dài “thời gian địa lý” với biến động tạo khung cảnh tự nhiên gây cản trở tạo thuận lợi cho người; chu kì trung hạn hay “trạng huống” – biến đổi hệ thống lĩnh vực nhân học, kinh tế, nơng nghiệp, xã hội trị; cuối chu kì ngắn mang tính kiện, “sự thăng trầm hàng ngày trị ngoại giao” -Liên hệ với tình hình nước Mĩ: Kaplan rút học quan trọng việc Mĩ cần thận trọng can dự quân tránh kéo dài chiến tranh vùng Trung Đơng để đảm bảo trì bền vững sức mạnh thập niên tới, phải đối diện với lên mạnh mẽ siêu cường Trung Quốc Song, ông không ủng hộ Mĩ rút quân cách vội vã khỏi vùng mà cho nước Mĩ cần tận dụng lực lượng không quân hải quân thay quân cho mục tiêu ngắn hạn Điều cần đến chiến lược lớn - Từ ví dụ đế chế Roma, R.Kaplan gợi nhắc tới sách “Chiến lược vĩ đại đế quốc Roma: Từ kỷ I đến kỷ III” Edward Luttwak mà đó, tác giả đề cập ba giai đoạn quan trọng thăng trầm Roma Đầu tiên “hệ thống cộng hòa” – thời mà quân đội hùng mạnh chiếm đóng khơng q cần thiết quốc gia che chở ấn tượng với sức mạnh tổng thể Roma; thứ hai “hệ thống Antonine Dưới góc nhìn Kaplan, nước Mĩ cần phải tập trung xây dựng chiến lược cho riêng để đảo ngược quy trình -Mexico phía Tây Nam:“Vùng biên giới Mĩ Mexico vừa rộng lớn vừa bất định”, nửa chiều dài đường biên giới phía Nam Mỹ đường ranh giới nhân tạo sa mạc Chỉ chênh lệch khoảng cách kinh tế, dân số Mexico Mĩ hai quốc gia có tiếp giáp rõ ràng mặt địa lý Sự nhập cư người Mexico - dạng chinh phục lại, đồng hóa, “Tây Ban Nha hóa” xã hội đương thời Mĩ hoành hành cartel ma túy miền Bắc Mexico thách thức ảnh hưởng trục tiếp tới tương lai, vận mệnh nước Mĩ -Trong kỉ 21, nước Mĩ lên quốc gia có tính cộng đồng, đa sắc tốc trở thành điểm sáng cho thương mại toàn cầu qua việc thu hút giao dịch kinh doanh, giới tinh hoa tới định cư - Kết lại sách với nhận định Mackinder - “Một giới cân giới tự do”, R.Kaplan cho thấy niềm tin tưởng hi vọng ông vào mục tiêu phát triển tương lai nước Mĩ =>Với vấn đề nước Mĩ, tác giả phần tập trung vào giao điểm nhân học địa lý việc hội nhập toàn cầu sâu rộng, theo tìm hiểu tơi áp lực lớn nước Mĩ đến từ cạnh tranh kinh tế châu Á châu Âu thay từ yếu tố nhân học =>Tầm nhìn Kaplan tương lai Mĩ thành lập Siêu nhà nước bao gồm Mexico Canada khiến ông cho nên tập trung giải vấn đề Mexico thay dành tập trung cho Iraq, Afghanistan, điều tác giả lại khơng đề cập tới khả Mexico tự giải vấn đề QUYỂN 2:SÁCH “LỊCH SỬ GIAO THƯƠNG” -William J.BernsteinĐôi nét tác giả, tác phẩm: -William J.Bernstein: Nhà lý thuyết tài nhà thần kinh học người Mỹ -“Lịch sử giao thương”:Cho người đọc thấy cách thương mại định hình giới khứ đặt nên giới tương lai, có thích điều hay không CHƯƠNG I:NGƯỜI SUMMER Nội dung chính: Những khắc họa người Sumer đặc tính giao thương sơ khai giới tác giả thể chương sách: a) Về người Sumer: - Tộc người làm nông, xuất vào khoảng 3000 TCN - Bị cơng đáp trả nhóm người du mục, từ tạo trang bị bảo hộ “mũ bảo hiểm”, mở đường cho sản xuất hàng hóa b) Về lịch sử giao thương sơ khai: - Con người tìm phương thức vận chuyển hàng hóa thuyền, mở kỉ nguyên giao thương - Lịch sử thương mại xác định phần lớn dựa vào trình vận chuyển mặt hàng ưa chuộng rộng rãi - đá vỏ chai - Sự khai phá tài nguyên kim loại người → gia tăng suất sản xuất lương thực → đẩy mạnh trình giao thương - Sự đời loại hình tiền tệ → xuất giao dịch khách quan - Những thành tựu văn minh lớn giao thương đường biển cách áp dụng ưu địa lý cho giao thương đất nước họ Thảo luận thêm / Liên hệ thực tiễn: Một luận điểm tác giả với tình hình giới nay: “Trong người phương Tây ngày lo ngại lệ thuộc vào dầu mỏ khu vực bất ổn trị hành tinh cung cấp…” - Cuốn sách xuất lần vào năm 2008, tác giả lệ thuộc dầu mỏ nước châu Âu đến tận ngày - Trong chiến tranh Nga-Ukraine, Nga đánh mạnh vào lệ thuộc dầu mỏ để gây khó khăn cho châu Âu, việc cắt bỏ hồn tồn nguồn cung nhiên liệu khí đốt từ Nga gây cho châu Âu khủng hoảng thiếu hụt nói riêng khủng hoảng kinh tế nói chung tồn cục diện Hệ vấn đề chia rẽ nội châu Âu nhiều nước chọn sử dụng dầu mỏ kẻ địch CHƯƠNG II:NHỮNG EO BIỂN CỦA THƯƠNG MẠI Nội dung chính: Lấy dẫn chứng chiến tranh Peloponnese quân Sparta quân Athens, tác giả ám cạnh tranh thương mại biển thời kì cận đại a) Nguồn gốc chiến tranh: - Nơng nghiệp phát triển dẫn đến giao thương, trị, xã hội phát triển - Thương mại biển mang đến nguồn cung lớn khiến cho thành bang nảy sinh cạnh tranh, từ dẫn đến đời hai liên minh lớn Athens Sparta lãnh đạo chiến tranh hai liên minh b) Diễn biến, kết chiến tranh liên hệ đến thời kì cận đại: - Sự cơng phản công Athens Sparta thật ngã ngũ Sparta công đến nguồn cung lương thực hàng hóa quý lớn Athens Athens thua trận khơng phải địn cơng trực tiếp mà đói - Athens khơi phục lại quyền tự chủ hàng hải - Sự tranh chấp thương mại Ấn Độ Dương nhà nước Hồi giáo Châu Âu có hướng chiến tranh Athens-Sparta, kết thúc khẳng định Bồ Đào Nha vùng biển này, mở bình minh bá quyền phương Tây Thảo luận thêm / Liên hệ thực tiễn - Bằng việc đưa trang sử dài Athens, Sparta hay quốc gia thời kì cận đại, tác giả muốn nhấn mạnh vào: + Tầm quan trọng đường bờ biển thương mại hàng hải + Tính thiết yếu chủ quyền biển tinh thần sẵn sàng đáp trả kẻ địch để bảo vệ chủ quyền biển → Liên hệ đến tình hình biển Đơng Việt Nam: Ta cần liệt giữ gìn chủ quyền biển đảo đến cùng, bắt đầu cách thức mềm dẻo đấu tranh ngoại giao bắt đầu chiến không cân sức sức mạnh lực lượng hải quân với Trung Quốc CHƯƠNG III:LẠC ĐÀ, HƯƠNG LIỆU VÀ CÁC NHÀ TIÊN TRI 1.Nội dung chính: -Lạc đà giúp cách mạng hóa thương mại châu Á: +Trước hết, tác giả đề cập tới nguồn gốc xuất lạc đà: Kỉ Pleistocen hay Kỷ Băng Hà kéo dài hàng triệu năm tạo điều kiện cho tổ tiên động vật có vú máu nóng với khả thích nghi tốt với lạnh (trong có lạc đà) hồi sinh Sau giai đoạn kết thúc, tận dụng cầu băng, người sinh vật thực di cư quan trọng Trong đó, lồi lạc đà Châu Á Châu Phi Chúng phát triển khả dự trữ nước đặc biệt để thích nghi với mơi trường khơ hạn số vùng Châu Á, Ả Rập +Khoảng năm 1500 TCN, lừa thường lựa chọn cho cơng việc vận chuyển thay lạc đà Nhưng sau đó, nhờ số đặc tính ưu việt khả tải đồ nặng gấp đôi so với khả lừa, móng guốc lớn khả di chuyển nhanh qua địa hình sa mạc khắc nghiệt khiến lạc đà lạc du mục sử dụng nhiều +Việc sử dụng phương tiện chuyên chở lạc đà cách rộng rãi thay đổi toàn diện mặt hệ thống giao thương cổ xưa dọc theo vùng hoang mạc Ả Rập thảo nguyên Châu Á -Thương mại hương liệu + Là xa xỉ phẩm cấp cao giới cổ đại: hương trầm, nhựa thơm, chất thơm kỳ lạ hoi Chúng thỏa mãn nhu cầu phân biệt đẳng cấp tầng lớp thứ “làm hài lịng thần thánh” -> Hương liệu tạo cải cho mắt xích chuỗi cung ứng +Trước Công nguyên, hương trầm trồng hạn chế vùng sống tự nhiên Tây Nam Ảrập Những hoạt động mua bán ban đầu loại hàng hóa cần mức độ tín nhiệm cao miêu tả “thương mại im lặng” +Đế chế La Mã sau thịnh vượng lên có nhu cầu cao hương liệu -> Họ dần mở rộng phạm vi kiểm sốt phía nam tới Arabia Felix suốt kỷ 2, khiến cho đường biển tuyến đường lạc đà an toàn rẻ +Ở Alexandria, nơi làm hương trầm để bán, thận trọng không đủ để đảm bảo an toàn cho điểm sản xuất Dấu đóng lên tạp dề cơng nhân, họ phải mang mặt nạ mạng trùm kín đầu, trước phép rời khỏi chỗ làm việc, họ phải cởi bỏ hết quần áo -Các nhà tiên tri:Sự xuất nhà tiên tri Muhammad: +Khi thương mại tiến xuất thời kỳ Trung cổ, Trung Quốc người Hồi giáo bắt đầu tăng cường giao thương Muhammad mà nhà tiên tri sinh năm 571 sau Công Nguyên, nuôi dưỡng người Abu Talib - thương nhân giàu có Khi lớn lên, nhà tiên tri giúp việc bn bán mặt hàng da, nho khô, hàng dệt nhũ hương +Sau ông kết với góa phụ tên Khadija, trở thành người đàn ơng có vị cải Trong chuyến mình, Muhammad gặp người Do Thái người Kitô giáo - “người Kinh Thánh” - cảm nhận sức mạnh từ hệ đức tin đầy mê họ +Sau đó, tới cuối kỷ 6, nhiều người Ả-rập bị lay động cặp đơi nhu cầu: tạo đặc tính đồng riêng lẻ chống lại hai tơn giáo độc thần có nguồn gốc ngoại quốc kia, phát triển sức mạnh trị để chống lại giàu có thối nát người Quraish Dưới áp lực kinh tế xã hội hỗn loạn này, al-Llah lên vị thần sa mạc, thơng qua giọng nói thiên thần Gabriel mạnh mẽ truyền đoạn Kinh Koran tới Muhammad, từ thổi bùng lên lửa tinh thần cải đạo chinh phục tràn ngập châu Á, châu Phi châu Âu Quan điểm cá nhân-liên hệ thực tiễn -Vì hàng hóa hiếm, có giá trị kinh tế cao, nhiều người muốn chiếm đoạt nên khâu sản xuất, vận chuyển cần cẩn trọng điều đương nhiên Tơi đồng tình với nhận định tác giả: Việc buôn bán hương liệu cổ đại khơng khác bn bán cocaine heroin ngày nay: an tồn nguồn nơng sản thơ, rủi ro cao quanh khu vực thành phẩm người dùng cuối -Có thể nói thương mại hương liệu chất xúc tác cho đời Hồi giáo, thàm thay đổi mặt châu Á, châu Âu, châu Phi trung cổ - Dấu vết cịn hữu giới ngày nay, từ tiểu khu đại người Ấn theo Hồi giáo Đông Phi, tới giới thương gia Lebanon sinh sống Tây Phi,“những người Syria”… -Vài kỷ sau Nhà tiên tri qua đời:Những người kế thừa ông thu nạp gần trọn vẹn giới biết vào khu chợ khổng lồ, trao đổi vàng, ngà voi, lông đà điểu Phi châu với lông thú Scandinavia, hổ phách Baltic, tơ lụa Trung Hoa, hồ tiêu Ấn Độ, sản phẩm thủ công kim loại Ba Tư Người Ả-rập tiếp thêm sinh lực từ lần chinh phục, trải qua phục hưng văn hóa mở rộng nhiều lĩnh vực - Những thành tựu vĩ đại kỷ nguyên văn hóa, nghệ thuật, tốn học, thiên văn học khơng xuất thành Rome, Constantinople, hay Paris, mà Damascus, Baghdad Cordova CHƯƠNG IV:CON ĐƯỜNG TỐC HÀNH BAGHDAD-QUẢNG CHÂU:CHÂU Á VỚI DIRHAM MỖI NGÀY 1.Nội dung chính: - Các nguồn tin từ Trung Quốc cho thương nhân Hồi giáo đến Trung Quốc vào khoảng 620 năm sau Công Nguyên, họ mang theo hàng hóa đồng, ngà, hương trầm vỏ rùa Khi quay trở Ảrập Xêút, họ mang theo vàng, ngọc trai, lụa thổ cẩm - Đây hành trình đầy căm go qua vùng sơng nước địa hình hiểm trở, khát vọng giàu có hấp dẫn nhiều thương nhân Hồi giáo Ở thời điểm này, nhiều vụ đắm tàu xảy khiến mạng người khối gia tài đồ sộ bị nhấn chìm xuống đại dương sâu thăm thẳm - Những nét giao thương nghệ thuật thuyết phục người khác người Trung Hoa cổ đại - Sự lớn mạnh nhà Hán lúc thông qua việc giao lưu với La Mã hùng mạnh việc di chuyển lại biển chưa có la bàn - Độ sầm uất cảng biển Trung Hoa có đa dạng kiểu người từ quốc gia mạnh giao thương hàng hóa từ kỉ thứ 7, miêu tả đặc điểm nhận dạng người nhập cảng qua thắt chặt mối quan hệ Phương Đơng Phương Tây lại với nhờ việc giao thương hàng hóa Quan điểm cá nhân-liên hệ thực tiễn - Akhbar Al-Sin wal-Hind tài liệu đương đại hoàn chỉnh hoi thương mại, chủ yếu viết tay rời rạc, làm sáng tỏ thương mại Trung Quốc giới Hồi giáo Và thứ hai The Book of the Marvels of India, kể người không tồn bạo lực kẻ ăn thịt người khổng lồ với chủ nghĩa thực ma thuật theo phong cách Nam Mỹ Thậm chí cịn có hịn đảo phụ nữ chuyên công người bị đắm tàu Hai tài liệu mối quan hệ Trung Quốc đại lục giới Hồi giáo thời cho thấy người Trung Quốc cổ đại tìm hiểu kỹ văn hóa thương nhân nước, liên tục thấy họ giỏi việc thiết lập mối quan hệ thương mại với Nhưng sóng giao thương hai văn hóa có lúc suy yếu, có phân biệt đối xử, quan chức đổ lỗi cho tư tưởng nước khiến tình hình chung Trung Quốc xấu đi, xảy vụ thảm sát, q trình Hồi giáo hóa phần lớn lực phản động tiến hành Cơ sở sản xuất sản phẩm Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế Trung Quốc quan hệ nước với nước khác Sau cố này, Trung Quốc phải thay đổi cảng thương mại lớn, từ tăng cường quan hệ với nước Hàn Quốc Nhật Bản.- Vào kỉ 13, Thành Cát Tư Hãn từ thảo nguyên tiến quân chinh phạt toàn Trung Á; vài kỷ, hậu duệ Thành Cát Tư Hãn kiểm sốt loạt đế chế, hình thành nên vùng lãnh địa rộng lớn triều đại trước sau Từ tạo nên hưng thịnh Mơng Cổ hùng mạnh -Quan điểm cá nhân:Con đường tơ lụa hưng thịnh -> Trung Hoa lớn mạnh đến mức thâu tóm đường tơ lụa thời gian dài huyết mạch giao thương hàng hóa kỉ đầu Tơi biết thêm chóng nở nhanh tàn văn minh cổ đại CHƯƠNG V:GIA VỊ VÀ TÙ NHÂN CỦA THƯƠNG MẠI 1.Nội dung chính: -Thương mại đường dài thời trung cổ xoay quanh câu chuyện: mua bán gia vị, mua bán nô lệ, chiến giành quyền làm chủ kéo dài Bosphorus Dardanelles +Gia vị trở nên dễ tiếp cận, người La Mã Châu Âu ưa chuộng gia vị ảnh hưởng hoạt động mê tín y học tạo lợi nhuận khổng lồ, trở thành yếu tố thúc đẩy giao thương trị, gián tiếp làm trầm trọng nạn mua bán nô lệ +Dưới thúc đẩy sốt gia vị người Châu Âu, chiến Hồi giáo-Mông Cổ nhu cầu người tăng, người “nhập khẩu” trực tiếp từ vùng rìa với khuyết thiếu quyền lực, sức mạnh +Nền thương mại gia vị - nô lệ dựng xác hàng triệu người châu Âu, sụp đổ Mông Cổ châu Á, tàn lụi đế chế thương mại Hồi giáo, cuối hồi sinh phượng hoàng phương Tây CHƯƠNG VI: DỊCH BỆNH DO THƯƠNG MẠI 1.Nội dung -Giao thương tồn cầu hóa phát triển khoa học kỹ thuật đem lại nguy mới, phát tán dịch bệnh +Sự xuất bệnh dịch hạch - “Cái Chết đen” qua đường giao thương lan truyền sang Châu Âu Châu Á, khiến tình hình trị, kinh tế, tơn giáo châu lục ảnh hưởng trầm trọng +Y học chưa phát triển khiến cho bệnh dịch ngày trậm trọng, gián tiếp dẫn tới thảm họa người Do thái - bị buộc tội vô nguồn bệnh tật 2.Quan điểm cá nhân-Liên hệ thực tiễn - Hoạt động giao thương phương tiện lan truyền dịch bệnh lý dịch bệnh lan truyền mạnh mẽ hoành hành đến phần nhiều y học chưa thực phát triển, việc cách ly không thực phương pháp chữa bệnh không khoa học lý khiến tỷ lệ tử vong dịch bệnh cao đến Tuy nhiên điều trực tiếp thúc đẩy trình miễn dịch cộng đồng - Dịch Covid-19 bùng nổ có tỷ lệ tử vong thấp so với đại dịch hoành hành lịch sử nhờ phát triển y học thực biện pháp cách ly nghiêm ngặt hạn chế tiếp xúc quốc gia, người với người để lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế, trị, xã hội nạn kì thị chủng tộc với người Châu Á, Trung Quốc người dân nước khu vực có đặc điểm tương đồng CHƯƠNG VII: SỰ THÔI THÚC TỪ DA GAMA 1.Nội dung -Quần đảo Gia vị huyền thoại người Venice khám phá -Người Hồi giáo làm chủ thương mại gia vị - cỗ máy in tiền – người Kito giáo nhận -TK XV-XVI: Châu Âu đến phương Đông để tìm đồng minh Kito giáo – chống lại người Savacen -2 mục tiêu: tìm kiếm gia vị + tìm kiếm chiến binh Thánh giá - tách rời -Trong Hồi giáo muốn khai thác tuyến đường thương mại trọng yếu qua Ấn Độ Dương, Biển Đỏ, Vịnh Ba Tư Châu Âu muốn thu thành cơng từ thị trường -Các trung tâm thương mại Aden,Hormus, Cambay, Calicut, Aceh, Malacca thành công với sức mạnh đế chế thương mại thay phơ diễn sức mạnh hải qn -Cuối TK XV, người Châu Âu – đường đến Ấn Độ Dương: +Đường thẳng qua Suez/ vịnh Ba Tư +Sườn quanh mũi phía Nam Châu Phi +Mạo hiểm phía Tây – vùng chưa xác định -Người Genoa – thất bại chiến gia vị với người Venice – chuyển sang hàng hóa thơ từ Địa Trung Hải Biển Đen (muối, phèn, gỗ xẻ, nông sản, ) -TK XV: người Bồ Đào Nha – lên thị trường thương mại Sự phát triển cải tiến tàu chở hàng – người Châu Âu mở tuyến đường thương mại riêng Ấn Độ Dương -Vasco da Gama – thu thập kiến thức hàng hải – đạt kỳ tích với sáng kiến: vịng cua bán nguyệt rộng phía nam Đại Tây Dương, hoa tiêu Ấn Độ Dương – kết mang đủ chiến lời phẩm 60 lần chi phí cho hành trình -Columbus tâm theo đuổi tuyến đường phía Tây – 1492, phát kiến Châu Mỹ -Ferdinand Magellan – 1519, hoàn thành hành trình vịng quanh giới 2.Quan điểm cá nhân-Liên hệ thực tế Số phận đế chế gia vị Bồ Đào Nha bị định đoạt qua kiện Bắc Âu Cuộc chiến tranh giành của cải quyền lực Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Hà Lan đầu TKXVII giúp tạo cạnh tranh thương mại lịch sử hành tinh bao quanh hoàn toàn tuyến đường thương mại CHƯƠNG VIII: MỘT THẾ GIỚI TRONG VÒNG VÂY 1.Nội dung Nút thắt thợ cạo Trung Hoa: -Lịch sử tơ lụa Trung Hoa khoảng từ 3000 năm TCN -Tiềm dâu tằm phát – đưa ngành công nghiệp tơ lụa Tây Banh Nha Ý phát triển rực rỡ -Thương nhân sử dụng hệ thống gió – dễ dang vận chuyển hàng từ Trung Hoa – mở rộng kinh doan thương mại với mạng lưới toàn cầu -Lượng bạc lớn đổi lấy tơ lụa cao cấp – thừa trang phục, quần áo mức xa xỉ Mexico – Nghiêm trọng hóa kinh tế tồn cầu vốn hỗn loạn -Các thợ cạo Tây Ban Nha muốn tổng trấn trục xuất lao động nhập cư cảm thấy họ khơng lành mạnh khơng mang lại lợi ích -Hàng hóa từ nơi TG tràn ngập tồn cầu – độc quyền giải thích cho phản ững chống lại giới thợ cạo Trung Hoa 2.Quan điểm cá nhân-Liên hệ thực tế Công nghiệp tơ lụa mở bước tiến quan trọng q trình thương mại hóa tồn cầu, mang đến nhiều mặt bất cập Tương tự cách mà Trung Hoa công xưởng giới: sản xuất lượng lớn sản phẩm với giá thành rẻ - chiếm lĩnh thị trường CHƯƠNG IX: CÁC TẬP ĐỒN XUẤT HIỆN 1.Nội dung -Hành trình vượt biển Francis Drake, gã cướp biển với kĩ hàng hải vượt trội căm ghét người Iberia bị lừa gạt Sau đó, gã cướp biển trả thù cướp tàu chở bạc Tây Ban Nha Panama Hành trình diễn với ba nhiệm vụ bí mật: lặp lại hành trình vịng quanh đường biển Magellan, thiết lập thương mại với Quần đảo Gia vị, cướp bóc thương thuyền người Iberia -Hành trình gặt hái thành mong đợi Những tàu chất đầy cải Tây Ban Nha hàng hóa Bồ Đào Nha nhờ cướp bóc, bn bán Nhưng mặt hàng quan trọng vốn trí tuệ Nuno da Silva, hoa tiêu giàu kinh nghiệm người Bồ Đào Nha số thủy thủ châu Âu -Francis Drake sau thành cơng hành trình biển từ Plymoth bị thay hai tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh thời cận đại VOC (thống trị thương mại đường dài vào kỷ 17) EIC (Công ty Đông Ấn Anh) Hai công ty đấu tranh suốt 200 năm để giành ưu tuyệt đối thương mại toàn cầu, vận mệnh hai công ty ánh xạ quốc gia sinh chúng 2.Quan điểm cá nhân-liên hệ thực tế Có thể thấy VOC tập đoàn đa quốc gia công ty quy mô lớn châu Âu thời Vũ khí mạnh tập đồn tài Hà Lan Họ thống lĩnh thị trường gia vị cách sử dụng sức mạnh quân chèn ép nước khác nên gây xung đột công ty lớn VOC trở nên hùng mạnh đến mức khiến châu Á Anh vơ chống váng → Hà Lan giữ vị trí độc tơn kinh tế Chiến tranh Anh – Hà Lan nổ Hà Lan thắng nhờ nắm trọng điểm Ngồi Anh, Pháp khơng hài lòng với Hà Lan nằm quyền thương mại nên đặt nặng thuế với số sản phẩm Hà Lan Tuy nhiên, sức mạnh kinh tế Hà Lan trội CHƯƠNG X: DI THỰC 1.Nội dung -Tác giả đề cập đến hình ảnh người Boston ném trà xuống bến cảng để làm rõ vấn đề “ đại hội chống tồn cầu hóa người Mỹ” -Khi kinh tế toàn cầu suy sụp sau Chiến tranh Bảy năm, Anh định khắc phục khó khăn tài nguồn tiền từ thuộc địa → phản đối diện rộng khiến luật thay luật Townshend ơn hịa dù làm xơn xao dư luận đánh thuế khơng có quyền đại diện -Sự cơng kích chủ nghĩa trọng thương xuất phát từ việc Ấn Độ tự thương mại lĩnh vực buôn bán vải Sự việc gây hai luồng ý kiến: phản đối ủng hộ Phe phản đối gồm nhà đạo đức học phê phán lãng phí tiền bạc cho thời trang mẫu mốt hay khúc vải in lòe loẹt Họ khuyết điểm thợ dệt thất nghiệp khơng cạnh tranh với hàng hóa nhập từ Ấn Độ Trái lại, bên ủng hộ có luận điểm sau: quốc gia hưng thịnh quốc gia sở hữu nhiều vàng bạc dự trữ; sản xuất nội địa bị suy yếu xuất nhân nhà máy sản xuất từ Anh sang Ấn cuối quan niệm xuất nhiều nhập để quốc gia sinh lời -Tuy nhiên sai lầm hệ chủ nghĩa trọng thương Trước hết việc người lao động nội địa thất nghiệp quốc gia nhận thấy lợi ích việc nhập nước lớn thiệt hại gây cho việc làm nội địa Ngoài ra, theo Henry Martyn, cải thực quốc gia định nghĩa lượng tiêu thụ Ông thoải mái thừa nhận thợ dệt Anh việc trình độ lao động họ cịn Từ sai lầm đó, hậu nghiêm trọng khơng Vải in hoa bị cấm nhập nên gây tình trạng bn lậu, bóp nghẹt ngành len nhập vải in Ấn Độ bạo động công nhân -Trong sai lầm, hậu cịn hội khác cho Anh có bước tiến phát triển kinh tế Sự phát triển khoa học kĩ thuật đời nhằm giải tình trạng thiếu thốn vải trơn Ấn Độ, làm tiền đề cho cách mạng công nghiệp lần thứ Anh Anh phát trà tìm kiếm thị trường tiềm Trung Quốc sau rút khỏi phi vụ buôn bán với Ấn Độ Đi kèm với trà, Anh tìm cho thị trường cung cấp đường hồn hảo cho – quần đảo Caribe Quan điểm cá nhân, liên hệ thực tiễn: -Hành trình giao thương từ cướp biển đến tập đoàn đa quốc gia kỉ 17 thể rõ ràng Sức ảnh hưởng, chiếm lĩnh tập đồn tiền đề cho cổ phiếu, chứng khoán móng cho tổ chức kinh tế phát triển mạnh mẽ -Sự giàu có quốc gia khơng đánh giá qua vàng bạc mà quan trọng hươn lượng tiêu thụ Lý giải cho nhận định này, có quốc gia giàu mạnh đủ kahr chi trả nhiều hàng hóa CHƯƠNG XI: THẮNG LỢI VÀ BI KỊCH CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.Nội dung -Cơng ty Đơng Ấn Anh Quốc (EIC) doanh nghiệp lớn kỷ 18 toàn giới, chiếm độc quyền thương mại vùng phương Đơng -EIC mục tiêu cội rễ đối địch, phần xuất phát từ chủ nghĩ trọng thương bị vận hành cách chưa hợp lý Sau chiến tranh Nha Phiến, EIC sụp đổ qua làm lộ giao dịch đen trái phép nhằm tăng lợi nhuận công ty -Manh nha kinh tế bắt đầu xuất ý tưởng tự thương mại nảy nở nhiều người theo đuổi Ý tưởng trái ngược với chủ trương trọng thương EIC thể rõ nét luận án Kinh tế Adam Smith hay Các nguyên tắc kinh tế trị thuế David Richardo -Năm 1860, Hiệp ước Cobden-Chevalier Anh xóa bỏ thuế nhập hàng hóa (VD: bơng Pháp), qua truyền bá cách hiệu tư tưởng tự thương mại khắp Châu Âu -Bất chấp thành cơng mà sách tự thương mai đem lại (tăng cường xuất khẩu, đa dạng mặt hàng, giúp nhiều người nghèo), cịn nhiều người khơng ủng hộ sách -Trải qua thời gian, đến tận kỷ 19, tư tưởng tự thương mại cơng nhận thức Sự chậm trễ nói bi kịch chủ trương 2.Quan điểm cá nhân, liên hệ thực tế -Một đế chế hùng mạnh Đông Ấn (EIC) cuối chịu cảnh sụp đổ hóa đằng sau vẻ ngồi hào nhống, thành cơng khuất tất, sai phạm bóng tối Gián tiếp làm nổ chiến tranh Nha Phiến góc khác, kết thúc đau đớn lại hội mở hệ tư tưởng thống trị toàn cầu đến tận ‘tự thương mại’ Tác giả làm rõ nhân tố chủ chốt giao dịch buôn bán thuốc phiện, lý giải hiểu nhầm ảnh hưởng loại giao dịch với Trung Quốc Chương 11 cho người đọc nhìn sâu vào giao dịch tối Công ty Đông Ấn, lộ nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nha Phiến, chấm dứt độc quyền EIC giao thương phương Đông sụp đổ EIC Tác giả cung cấp nhiều thông tin người đóng vai trị quan trọng giao dịch buôn bán thuốc phiện đồng thời lý giải nhiều hiểu lầm chất giao dịch thuốc phiện ảnh hưởng chúng Trung Quốc Chương 11 cho nhìn tổng quan đời sách tự thương mại, thực xu khát vọng hòa nhập, mở mang người từ xưa tới CHƯƠNG XII: KỲ TÍCH CỦA HENRY BESSEMER 1.Nội dung -Những bước đột phá khoa học kỹ thuật, cơng nghệ với điển hình phát chế tàu nước, đông lạnh hay đường sắt nhân tố thúc đẩy thương mai tồn cầu vào kỷ 19 -Trong cách mạng hóa giao thương, tính hiệu ưu tiên hàng đầu, qua giúp thực hóa việc sản xuất trao đổi mua bán phạm vi đa quốc gia -Tuy nhiên, tăng trưởng lớn mạnh quy mô thương mại chưa hồn tồn phủ sóng đến tất người, đặc biệt chưa đuổi kịp xu thế, chưa làm quen với cải tiến liên tiếp Sự thất bại người vơ tình tạo nên sóng phản đối thương mại tồn cầu tồn song song với đề cao chủ trương khắp nơi Các mâu thuẫn, xung đột trực tiếp gián tiếp âm ỉ kéo dài hệ tư tưởng, phe lợi ích khác Quan điểm cá nhân, liên hệ thực tế Chương 12 lần làm sáng tỏ mối quan hệ tương hỗ kỹ thuật khoa học công nghệ kinh tế hay thương mai Kỹ thuật cơng nghệ đóng vai trị then chốt việc đẩy mạnh thương mại toàn cầu theo hướng tự Xu hướng khơng mẻ hữu từ vài kỷ trước Tuy nhiên, sóng phản đối tự thương mại tồn khiến đặt câu hỏi Làm để dung hịa mâu thuẫn lợi ích bên điều mà sách tự thương mại chưa hồn tồn chấp thuận dù lợi ích, thành cơng rõ rệt mà mang lại CHƯƠNG XIII: SỤP ĐỔ 1.Nội dung -Sự đời Thuế quan Smoot-Hawley Mỹ bị phản đối q cao (gần 60%) Tuy nhiên, lại khiến chi phí vận chuyển giảm xuống (để bù vào phần Thuế quan tăng), dẫn đến giá hội tụ Giá hội tụ kéo theo phát triển Thương mại tự do, tức người sở hữu yếu tố dư thừa xã hội họ sống hưởng lợi, người sở hữu yếu tố khan khó khăn Điều - Thương mại tự - đối lập với Thương mại bảo hộ, dẫn đến sóng phản đối dội, cuối đặt dấu chấm hết cho kỷ nguyên tự thương mại -Ở Pháp cuối TK 19, Thuế quan tiếp tục tăng cứu nông nghiệp suy tàn Ở Anh - nơi ủng hộ Thương mại tự - chịu cạnh tranh khốc liệt thị trường từ Mỹ, không sẵn sàng bỏ TMTD Trong Đan Mạch, phát triển ngành cơng nghiệp chăn ni bị lợn, đưa quốc gia trở thành nước xuất gần nửa tổng sản lượng thịt heo toàn giới Đức, tương tự Pháp, tăng Thuế quan hành động bảo hộ Quan điểm cá nhân, liên hệ thực tế -Thuế quan Smoot-Hawley Mỹ đẩy TM giới đến bờ vực sụp đổ Nguyên nhân Mỹ đánh thuế cao mặt hàng xuất khiến quốc gia nhỏ giới tư chống lại TMBH tức giận, dẫn đến nâng cao mức thuế cho mặt hàng từ Mỹ, cuối không cịn giao thương nước -Có thể chia lịch sử tồn cầu hóa thành giai đoạn: 1830 - 1885 (chi phí vận chuyển + thuế quan thấp trừ Mỹ), 1885 - 1930 (cạnh tranh nông nghiệp), 1930 - 1945 (thuế tăng cao, công nghệ cải tiến chậm chạp) CHƯƠNG XIV: TRẬN CHIẾN SEATTLE 1.Nội dung -Hàng nghìn người biểu tình chống lại tồn cầu hóa Mỹ giành quyền đăng cai tổ chức Hội nghị Bộ trưởng lần thứ WTO -“Các tranh cãi ngày tồn cầu hóa số trường hợp lặp lại gần trọn vẹn ngôn từ kỷ nguyên trước Thương mại đến đâu lịng ốn giận, chế độ bảo hộ,và người bạn trung thành - bn lậu, bất tn quyền lực, đơi chiến tranh -sẽ theo chân tới đó.” -Có điểm chốt hệ thống TM giới: Suez, eo Hormuz Bab el Mandeb Cả điểm vô bất ổn -Thật đáng ngạc nhiên giai đoạn 1860 - 1880 (giai đoạn thuế giảm mạnh) lại có mức tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so với giai đoạn 1880 - 1900 (thời kỳ bảo hộ) Điều khiến quan điểm sức ảnh hưởng TMBH ủng hộ nhiều sử gia kinh tế Tuy nhiên, sau 1945, nghiên cứu TDTM mang lại tăng trưởng đáng kể cho nước nghèo Ngược lại, nước nghèo áp dụng sách TMBH ngày tụt hậu -Tuy nhiên, TMTD tạo kẻ thua cuộc, thuộc nhóm người tay nghề thấp -“Đối tượng bị tổn thương thương mại tự nước phát triển? Yếu tố khan tương đối: lao động tay nghề thấp Ai hưởng lợi? Lao động tay nghề cao Hơn nữa, tồn cầu hóa làm tăng chênh lệch thu nhập quốc gia giàu có, thu nhập điều chỉnh theo lạm phát lao động tay nghề cao tăng nhanh, lao động tay nghề thấp lại tăng chậm hay chí bị giảm.” Quan điểm cá nhân, liên hệ thực tế -Việc chênh lệch thu nhập gây ồn Để giải vấn đề này, nhiều quốc gia phát triển áp dụng sách thuế tái phân bổ chương trình phúc lợi xã hội -Sự phát triển TM có mối liên hệ với vấn đề hịa bình Vì nhu cầu giao thương, quốc gia xảy xung đột

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN