1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề bài sự tương đồng và khác biệt về văn hoá giữa việt nam và các quốc giaasean từ công cụ định vị địa văn hoá

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO BÀI THI CUỐI KÌ MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Học kỳ 1, Năm học 2021 - 2022 ĐỀ BÀI: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HOÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ASEAN TỪ CƠNG CỤ ĐỊNH VỊ ĐỊA- VĂN HỐ Giảng viên: TS Trần Thị Hồng Thúy TS Đào Ngọc Tuấn Người thực hiện: Phạm Hải Chi Nhóm: Lớp: IC3 (TTQT49-B1) Mã sinh viên: TTQT49-B1-1576 Hà Nội, tháng 1/2023 MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU……………………………………………………………… … … II CƠ SỞ LÝ LUẬN Định nghĩa văn hóa ……………………………………………………… Định nghĩa hố…………………….4 giới thiệu cơng cụ định vị - văn Khái quát khu vực Đông Nam Á……………………………………5 III SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ASEAN Nền văn hóa nơng nghiệp ……………………………………………… Về đời sống tín ngưỡng……………………………………………… .8 Văn hóa nhân cách đời sống xã hội …………………………………10 IV SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ASEAN Khả đối phó linh hoạt với tình thế, lối ứng xử mềm dẻo khả chịu đựng cao………………………………………………………………12 Lối tư tổng hợp biện chứng…………………………………… 13 V ĐÁNH GIÁ CƠNG CỤ ĐỊNH VỊ ĐỊA - VĂN HĨA……………….… 14 VI KẾT LUẬN …………………………………………………… ………15 VII DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………16 PHẦN MỞ ĐẦU Trên đà phát triển giới, Việt Nam quốc gia ASEAN có thay đổi để hồ vào với dòng chảy chung nhân loại Nhưng đặc trưng văn hoá riêng biệt thống quốc gia ASEAN tồn trường tồn với thời gian, “ hồ nhập khơng hồ tan” Văn hố đời sống hàng ngày bao gồm nhiêu lĩnh vực âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc,… Với tư cách chủ thể "mang" văn hóa, người hoạt động tác động lên môi trường xung quanh dựa nguyên lý quy tắc thừa hưởng từ truyền thống giáo dục Vì vậy, để phát triển xã hội tiềm cá nhân xã hội đó, cần phải xét đến yếu tố văn hóa mà người mang thân Trong văn hóa, giao lưu tiếp xúc thuộc tính cố hữu Quy mơ giao lưu lớn khu vực tình trạng phát triển nhanh; ngược lại, văn hóa khép kín, hạn chế giao lưu hội nhập tình trạng phát triển trở nên chậm chạp Trong trình giao lưu phát triển, Việt Nam ln dân tộc có văn hóa đa dạng phong phú, mang dấu ấn, vẻ đẹp riêng biệt Tuy nhiên nằm khu vực Đơng Nam Á, nên văn hóa dân tộc Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng giao thoa văn hóa với quốc gia ASEAN dựa sở văn hóa gốc nơng nghiệp Nhìn chung, ln có tương đồng định nét riêng tạo nên sắc dân tộc cách so sánh mối liên hệ tương đồng khác biệt quốc gia giúp hiểu sâu tính đa dạng thống văn hóa Chính vậy, người viết lựa chọn chủ đề "Sự tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN từ công cụ định vị địa – văn hóa" làm đề tài cho tiểu luận nghiên cứu Việc sử dụng công cụ định vị địa - văn hóa giúp hiểu rõ nét tương đồng khác biệt văn hóa quốc gia cộng đồng người khu vực lãnh thổ, từ đánh giá ý nghĩa quan trọng sắc dân tộc trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Đối với người viết, điều giúp trang bị hiểu biết sâu rộng đa dạng văn hóa khác nhau, qua biết trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị riêng sắc dân tộc PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm văn hố: - Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác “Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất” Văn hóa liên kết với tiến hố sinh học lồi người sản phẩm người thơng minh Trong q trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt lồi người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho mình.”- Wikipedia Nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832–1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Hay: Edward Sapir (1884–1939), nhà nhân loại học, ngơn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống Chính hợp quần thành xã hội cá thể người, tảng đích thực văn hố Khơng có hoạt động, khơng có giao lưu khơng có chất xã hội lồi người, đó- khơng thể có văn hố Chỉ có giao lưu, văn hoá tồn Như vậy, giao lưu tiếp xúc văn hoá vận động thường xun văn hố Nhìn chung, ta hiểu văn hoá tượng bao trùm lên phương tiện đời sống người Tuy nhiên, văn hố ln có tương đồng định nét riêng tạo nên văn hoá dân tộc, cách nhìn nhận tương đồng khác biệt quốc gia giúp hiểu sâu đa dạng thống từ nhiều khía cạnh Định nghĩa cơng cụ định vị địa – văn hố: Địa – văn hóa vừa phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lí, đồng thời phương pháp kiến giải đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lí hồn cảnh tự nhiên Phương pháp (và phương pháp khác) góp phần lí giải tương đồng văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên giống Thơng qua tìm hiểu, ta rút cơng cụ định vị địa- văn hố sử dụng dựa yếu tố chi phối: Hoàn cảnh địa lí- khí hậu khơng gian văn hóa Khái quát quốc gia ASEAN: Vị trí địa lý: Khu vực Đơng Nam Á thuộc phía Đơng Nam Châu Á, nằm phía Đơng Tiểu lục địa Ấn Độ, phía Bắc Úc phía Nam Trung Quốc, đồng thời nằm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Với diện tích khoảng 4.500.000 km2, gồm khu vực phần lục địa gọi Đông Dương phần hải đảo Mã Lai Từ khu vực khu vực với vai trị đặc biệt đường bn bán Đông Tây, nơi giao thoa văn hóa lớn giới Gồm 11 quốc gia: Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia, Việt Nam, Singapore, Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines Đơng Timor Trong số 11 quốc gia có 10 nước có hải giới, ngoại trừ Lào Khí hậu, địa hình: Đơng Nam Á nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa lạnh khơ mùa mưa nóng ẩm Địa hình Đơng Nam Á lục địa bị chia cắt mạnh dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng Bắc Nam, có nhiều đồng châu thổ rộng lớn với phù sa màu mỡ, biển đảo nằm khu vực không ổn định nên hay có động đất núi lửa, đồng ven biển nhỏ hẹp có sơng lớn, nhiều đồi núi Đặc trưng văn hóa Người dân Đơng Nam Á có nét chung thống mặt văn hóa, cư dân có chung tảng văn hóa Đơng Nam Á, lấy sản xuất nơng nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế Đông Nam Á coi "cái nôi" lúa nước trung tâm trồng lớn giới (xuất từ cách khoảng 10000 năm vùng Đơng Nam Á) nhờ có đất đai rộng lớn, màu mỡ, khí hậu phù hợp để phát triển lúa Tín ngưỡng địa Đơng Nam Á đa dạng có ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ cúng người Về ngơn ngữ, Đơng Nam Á có hàng trăm ngơn ngữ khác Indonesia có tới 700 ngơn ngữ cung tồn tại, hay Philippines với khoảng 700 ngôn ngữ địa, Tuy vậy, chúng thuộc bốn ngữ hệ (ngữ hệ tập hợp ngôn ngữ gộp lại dựa quan hệ "di truyền", có đặc điểm kế thừa từ ngôn ngữ chung nhất, gọi ngôn ngữ nguyên thủy hay ngôn ngữ tổ tiên): Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán Tạng Nhưng dù thuộc hệ có gốc chung bắt nguồn từ ngơn ngữ Đông Nam Á tiền sử Từ kỷ XIII, quốc gia Nam Đảo Malaysia, Indonesia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chữ viết Ả Rập Từ kỷ XVI, ảnh hưởng phương Tây, chữ viết quốc gia Đông Nam Á chuyển hướng La tinh hóa (chữ viết Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippin Việt Nam) sử dụng ngày Phong tục tập quán khu vực Đông Nam Á đa dạng nơi có hàng trăm dân tộc khác nên phong tục, tập quán vô đa dạng, đặc sắc Tuy nhiên, phong tục lại có nét tương đồng nhau, có quy tụ, giao thoa tảng văn hóa địa Đơng Nam Á Đó điểm tương đồng trang phục truyền thống (váy, khố, vòng đeo tai, vòng đeo cổ); cấu trúc bữa ăn (cơm, rau, cá, ); tục ăn hỏi trước đám cưới; nghi lễ đám tang (chôn vật dụng theo người chết); tục nhuộm răng, ăn trầu; trò chơi dân gian (thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền…) Trong cách ăn ở, nhà chung dân tộc Đông Nam Á nhà sàn thích hợp với địa hình khu vực phù hợp với khí hậu nóng ẩm khu vực Đơng Nam Á Tóm lại, khu vực có tảng văn hóa vững việc chịu ảnh hưởng từ nhiều văn hóa khác khơng tránh khỏi nơi có vị trí gần với quốc gia có văn hóa lớn, thuận lợi cho giao thương cộng với việc lịch sử nước Recommandé pour toi 222 Suite du document ci-dessous 561026256 Giải Thich Từ Vựng Destination b2 toán đh 100% (3) trải qua nhiều giai đoạn bị xâm chiếm, hộ cường quốc Q trình tiếp nhận diễn mạnh mẽ có chọn lọc tiếp thu, có kết hợp văn hóa du nhập văn hóa địa nước Đông Nam Á để ta dễ dàng nhận thấy sắc riêng khu vực Nhờ giao thoa này, văn hóa Đơng Nam Á đạt thành tựu trình phát triển mình, hướng tới trì chung bảo tồn nét riêng II ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỀ VĂN HOÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA ASEAN Sự tương đồng văn hố nơng nghiệp Đơng Nam Á có nơng nghiệp nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng việc nuôi sống 600 triệu dân địa Các ngành sản xuất nơng nghiệp lúa nước; công nghiệp ăn quả; chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản Nông nghiệp đóng vai trị cốt lõi ảnh hưởng tới ổn định kinh tế, trị xã hội quốc gia thành viên đối tác khu vực Thực tế cho thấy, hầu hết quốc gia ASEAN, nông nghiệp coi “điểm tựa” kinh tế giúp nước vượt qua nhiều biến động khủng hoảng, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững 1.1 Lúa nước Lúa nước lương thực truyền thống quan trọng hàng đầu khu vực với sản lượng lúa không ngừng gia tăng (từ 103 triệu năm 1985 tăng lên 161 triệu năm 2021 ) Trong đó, Thái Lan Việt Nam trở thành nước hàng đầu giới xuất gạo Các nước Đông Nam Á giải nhu cầu lương thực vấn đề nan giải nhiều quốc gia phát triển Không phải ngẫu nhiên mà biểu tượng ASEAN hình ảnh bó lúa 10 nhánh, mà Đơng Nam Á mệnh danh nôi văn minh lúa nước Cây lúa đóng vai trị quan trọng với quốc gia Đơng Nam Á nói chung hay dân tộc Việt Nam nói riêng Trải qua nhiều kỷ, Đơng Nam Á hình thành ngành sản xuất nông nghiệp độc đáo, lấy lúa làm trồng 1.2 Cây cơng nghiệp ăn Cây công nghiệp ăn cho nhiều sản phẩm xuất để thu ngoại tệ Cao su trồng nhiều Thái Lan In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a Việt Nam Cà phê hồ tiêu trồng nhiều Việt Nam, sau In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a Thái Lan Ngồi ra, Đơng Nam Á cịn nơi cung cấp cho giới sản phẩm từ nhiều loại lấy dầu, lấy sợi Cây ăn trồng hầu khu vực 1.3 Chăn nuôi gia súc Tuy chăn nuôi nuôi gia súc chưa trở thành ngành chính, số lượng lớn, Trâu, bò phân bố nhiều ở: Myanmar, Indonesia, Thái Lan; lợn Việt Nam, Philippin Thái Lan Đông Nam Á cịn khu vực ni nhiều gia cầm: gà, vịt, ngan, …Trong đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, sản lượng cá khai thác lớn tăng liên tục qua năm; nước có sản lượng lớn thủy hải sản lớn Indonesia, Thái Lan, Philippin Việt Nam 1.4 Yếu tố tự nhiên thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa: Chế độ gió mùa Đơng Nam Á mưa nhiệt đới chi phối chặt chẽ yếu tố khí hậu tồn vùng, chi phối hoạt động nông nghiệp đời sống người Từ khí hậu tạo nên chu kỳ hai mùa rõ rệt - mùa nóng ẩm ướt (gió mùa tây nam hoạt động) mùa lạnh khơ (gió mùa đơng bắc hoạt động) Ở tất vùng Đông Nam Á, mùa mưa chủ yếu nằm thời kỳ gió mùa Tây Nam vụ lúa mùa mưa vụ lúa Cung cấp đủ nước: Địa bàn khu vực Đông Nam Á đáp ứng nhu cầu sinh lý để trồng lúa nước, cung cấp giữ đủ nước cho việc gieo trồng lúa, cụ thể giữ nước để cấy lúa cấp đủ độ ẩm cho lúa gieo thẳng sinh trưởng Do đất trồng lúa trải dài từ châu thổ thấp đến đồng bằng, vào mùa mưa Riêng Việt Nam cịn có mạnh từ đồng phù sa màu mỡ, phì nhiêu bồi đắp hai sông lớn sông Hồng sông Cửu Long (đây vựa lúa lớn Việt Nam) Lượng mưa trung bình năm cao: Riêng lượng mưa năm nước ta 2000mm lãnh thổ nước ta hẹp ngang, chịu ảnh hưởng biển tiến vào sâu đất liền Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc với lưu lượng nước lớn:Hệ thống mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc với lưu lượng nước lớn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ hình thành mạng lưới sơng ngịi dày đặc.Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn dốc Tất yếu tố làm cho khí hậu vùng trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đúc thịnh vượng, đưa khu vực trở thành quê hương gia vị, hương liệu hồ tiêu, sa nhân, hồi, quế, trầm hương lương thực, đặc biệt lúa nước Về đời sống tín ngưỡng Văn hóa nước ASEAN có nhiều điểm tương đồng dựa việc chia sẻ đặc điểm tự nhiên địa lý Vì nên cư dân Việt Đơng Nam Á có số yếu tố tín ngưỡng địa Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng địa Đơng Nam Á dù đa dạng, nhiều vẻ thuộc số ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng thờ cúng người 2.1 Sùng bái tự nhiên mùa màng Đối với cư dân nông nghiệp lúa nước nước ta, việc cầu mong mùa màng ln coi trọng, cầu cho sống sinh sôi, nảy nở sản xuất phồn thịnh, phát triển khát vọng muôn đời người Việt cư dân Đơng Nam Á Bởi loại hình văn hóa nơng nghiệp nên người dân phải phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, dẫn đến sùng thiên nhiên tín ngưỡng đa thần Người ta sùng bái biểu tượng tự nhiên: Trời, đất, nước Trời cao, đất dày đấng thiêng liêng đem đến cho người sống, người ta gọi bầu trời gọi ơng trời, đất gọi ơng địa Ở Campuchia, lễ hội té nước có tên Bom Chaul Chnam diễn vào ngày 13-15/4 dương lịch, tổ chức lúc với ngày Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay Campuchia Lễ hội té nước Campuchia hình thành từ xa xưa mừng mùa lúa thu hoạch thành bội thu, người ta té nước vào để hy vọng mùa vụ thành cơng Cịn Việt Nam, tảng tín ngưỡng thờ nữ thần có từ xa xưa văn hóa Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Mẫu Tam phủ phát triển Khó khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ xuất từ lịch sử Người Việt xưa thiêng hóa vùng khơng gian thiên nhiên, coi vùng có vị Mẫu cai quản: Miền Trời có Mẫu Thiên, miền Nước có Mẫu Thoải, miền Rừng có Mẫu Thượng Ngàn, để thờ cúng ba người Mẹ cai quản ba miền Tâm thức dân gian sau lại sáng tạo vị Mẫu coi cõi Người: Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nhưng điện thần nơi thờ Thánh Mẫu, có ba vị: Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải vị ngồi mà dân gian cho Thánh Mẫu Liễu Hạnh, coi đồng với Mẫu Thiên, Thánh Mẫu trời giáng trần 2.2 Tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = sinh sôi nảy nở) biểu niềm mơ ước sinh sôi nảy nở người, gia súc , mùa màng cư dân nơng nghiệp Dấu vết tín ngưỡng biểu di sản văn hóa vật chất tinh thần người xưa lưu lại nếp phong tục lễ hội mùa xuân, nghệ thuật dân gian vốn văn hóa dân tộc.Để trì sống, người nông nghiệp Đông Nam Á cần mùa màng tươi tốt phát triển gia súc, nguồn thức ăn (cả thực vật lẫn động vật) ni sống người Hơn nữa, để trì nịi giống phát triển xã hội, thân người phải sinh sơi nảy nở Chính địi hỏi khách quan tiền đề để tín ngưỡng phồn thực đời phát triển Đông Nam Á.Biểu tín ngưỡng phồn thực đa dạng Tục cầu mưa, lễ cầu nước Mẹ, tục té nước, tục lấy nước thờ người Thái, người Lào số dân tộc Campuchia, Myanma, Philippin, Việt Nam…thực tín ngưỡng phồn thực mục đích xin nước cho cối, mùa màng phát triển xanh tốt, bội thu Thêm tục vũ hội trăng hay múa khèn người Dao, người Li, người Bui, người Hmơng Vai trị tín ngưỡng phồn thực đời sống người Việt cổ lớn tới mức trống đồng – biểu tượng sức mạnh, quyền lực đồng thời biểu tượng toàn diện cho tín ngưỡng phồn thực Cách đánh trống đồng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng cịn bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo – động tác giao phối Trên tâm mặt trống hình mặt trời với tia sáng biểu trưng cho sinh thực khí nam, tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh thực khí nữ Xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc – cóc ý thức người Việt “cậu ông trời”, mang theo mưa, khiến cho mùa màng tốt tươi, dạng biểu trưng tín ngưỡng phồn thực

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w