Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Đông Đô.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ.
Tính cấp thiết củađềtài
GắnvớisựpháttriểncủanềnkinhtếthịtrườngViệtNamtrongnhữngnămgần đây, các ngân hàng thương mại đang được đánh giá với nhiều triển vọng và chuyển mình lớn, đánh dấu những bước phát triển mới trong bức tranh tăng trưởng kinh tế của cả nước, tăng trưởng tín dụng và kiểm soát rủi ro tín dụng (RRTD) luôn đượchệ thống của nhà băng đặt lên hàng đầu Tuy nhiên với sự gia tăng mạnh mẽ và nhanh chóng về tín dụng, sự bùng nổ của công nghệ trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế kết hợp sự đòi hỏi ngày càng cao của yếu tố cạnh tranh toàn cầu thời mở cửa thì vấn đề quản trị RRTD cần được nhiều lãnh đạo hệ thống ngân hàng thận trọng hơn bao giờ hết.
Với sự phát triển về thị trường khách hàng doanh nghiệp (KHDN) trong tín dụng ngân hàng, các ngân hàng đang hướng tới KHDN như một khách hàng trung thành đầy tiềm năng Hoạt động tín dụng phục vụ KHDN đã và đang đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro là hai mặt của một vấn đề, lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro tiềmẩnmàphíaKHDN,cũngnhưphíachủquancủangânhàngđemlại.Vớiđặctính là các khoản vay có giá trị lớn thì việc nhận dạng, đánh giá, kiểm tra và giám sát vô cùng quan trọng. Điều này khiến mỗi ngân hàng phải xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro trong cho vay KHDNriêng.
Với mục tiêu phát triển phân khúc KHDN, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-ChinhánhĐôngĐô(Techcombank–ChinhánhĐôngĐô)đãtăngcườngmở rộngthịphầndưnợKHDN.SongsongvớithuhútpháttriểndưnợphânkhúcKHDN nhằm nâng cao lợi nhuận, ngân hàng cũng luôn phải đối mặt với những rủi ro nhất định từ cho vay phân khúc này Tại Techcombank – Chi nhánh Đông Đô, tỷ trọng cho vay khách hàng KHDN đang có xu hướng tăng qua các năm, đây là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn, nợ xấu, có xu hướng ngày càng gia tăng theo sựtăngtrưởngtíndụng.VớitỷtrọngdưnợKHDNtrêntổngdưnợtoànChinhánh ngàycàngtăng,phânbổtrênmộtsốlượngkháchhànglớnnênviệcxảyratìnhtrạng nợ quá hạn không được kiểm soát triệt để, mang lại hậu quả với mức độ rất lớn đối kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Mặt khác, trước áp lực tăng trưởng tín dụng nên việc thẩm định cấp tín dụng đối với KHDN cònthấp.
Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là quản trị RRTD đối với KHDN là hoạt động phải được chú trọng trên hết, đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận được, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ RRTD và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trịrủirotíndụngtrongchovayKHDNlàhếtsứccầnthiết.Dovậy,tácgiảthựchiện đề tài
“Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
Tổng quan nghiên cứu các vấn đề liên quan tớiđềtài
ChủđềquảntrịRRTDtrongchovayKHDNluônnhậnđượcsựquantâm đặc biệt từ các nhà nghiên cứu, chủ đề này được đánh giá là có tính cấp thiết cao trong lĩnh vực ngân hàng Do đó, thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về chủ đề này, cụ thể một số nghiên cứu cụ thểsau:
DươngVănBôn,DươngĐìnhLinh(2021),Mộtsốlưuývềhoạtđộnghuyđộngvốnvàcho vaycủangânhàngthươngmại,TạpchíTàichính.Bàibáođã điềutrathựctrạngtìnhhìnhhuyđộngvốnvàtíndụngcủaViệtNamtrongnăm 2020 và đề xuất một số giải pháp giải quyết những khó khăn, hạn chế còn tồn tạitronghoạtđộnghuyđộngvốnvàtíndụngởnướctatrongthờibuổiđạidịch Covid - 19 đang diễn biến phứctạp.
Hoàng Thị Ngọc Mai (2019),Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Uông Bí, Đại học Ngoại thương Luậnánđãlàmphongphúthêmchosựhiểubiếtvềrủirotíndụng,quảntrịrủi ro tín dụng, các quy định về quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời, luận án cũng chỉrađượcnhữnghạnchếtrongviệcthựchiệnquảntrịrủirotíndụngtạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Uông Bí để đưa ra các giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ rủi ro và hoàn thiện công tác đo lường rủi ro tín dụng theo hướng lượng hóa rủiro.
LuậnvănnàyđãđượctácgiảđưaracácvấnđềlýluậnvềRRTDtạingânhàng thương mại. Ngoài ra, tác giả đã đưa tiêu chí đánh giá RRTD tại ngân hàng thương mại Tác giả cũng đã đề cập đến các giải pháp về việc thiết kế và áp dụngcáccôngcụđolườngvàcảnhbáoRRTDtheoquyđịnhquốctế.Bêncạnh những mặt đạt được, đề tài cũng thể hiện một số hạn chế như, tác giả phântích RRTDchủyếulàkhâuđềxuấtvàxửlýnợ,kiểmtravàkhởitạohồsơ.Tácgiả chưa phân tích được các nguyên nhân khác ảnh hưởng đến RRTD như: sự mất cân đối trong cung cấp thông tin của khách hàng vay, chất lượng chuyên môn của CBTD, đạo đức nghề nghiệp củaCBTD.
Nguyễn Thị Thu Hiền (2018),Quản trị RRTD tại Agribank - Chi nhánhhuyệnYênLậptỉnhPhúThọ,Luậnvănthạcsỹ,ĐạihọcThươngmại.Luậnvăn đã tiếp cận nghiên cứu về nội dung với bốn bước của quản trị RRTD: Kiểm soát,ứngphó,đolườngvànhậndiệnRRTD.Bêncạnhđó,nghiêncứucũngđã chỉ ra được các tiêu chí nhằm đánh giá quản trị RRTD Từ kết quả thực trạng quản trị RRTD tại chi nhánh, từ đó cho thấy việc kiểm soát được hoạt động quản trị rủi ro để đưa ra các giải pháp kịp thời nhằm ứng phó với rủi ro Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đưa ra những biện pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động quản trị RRTD Tuy nhiên, các đề xuất đó của tác giả chưa đi vào trọng tâm của hoàn thiện công tác đo lường RRTD theo hướng hoàn thiện chất lượng tổng thể danh mục đầu tư và theo dõi cơ cấu tín dụng và lượnghóa rủi ro một cách cụ thể.
Nguyễn Thị Mỹ Tâm (2020),Quản trị RRTD tại Vietinbank – chi nhánhThăng Long, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Để nhằm bảo đảm cho NH có thể duy trì được chất lượng tín dụng thì buộc ngân hàng phải thực hiện quảnrịRRTD.Đểthựchiệnđượcnhiệmvụnày,NHcầnthiếtkếhệthốngước tính tổn thất RRTD và xếp hạng chấm điểm khách hàng Bên cạnh đó, đểquản lýđượcdanhmụctíndụngcủachinhánh,chinhánhcầnthiếtkếchomìnhdanh mụctheokếhoạchđềra.Vớingânhàngmàcólượngkháchhàngdoanhnghiệp nhiều thì việc thực hiện quản lý danh mục tín dụng là vô cùng cần thiết, bởi khách hàng doanh nghiệp sẽ có tác động mạnh đến RRTD của ngân hàng.Hạn chếcủanghiêncứunàylàtácgiảchưaphântáchtỷtrọngnợxấutheongànhvà nhóm, từ đó mà có những biện pháp cụ thể kịp thời để hạn chế những rủi rocó thể xảyđến.
DươngNgọcHào(2020),GiảiphápcơbảnhoànthiệnquảntrịRRTDtạicác Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàngThànhphốHồChíMinh.Tácgiảđãchỉrađượcthựctrạngcôngtácquản trịRRTDtạicácngânhàngthươngmạiViệtNam,thựctrạngnhómquymôvà quy mô dư nợ ngân hàng tại các ngân hàng thương mại lớn của Việt Nam Tác giả cũng đã đưa ra được những lý thuyết về rủi ro và quản trị RRTD đối với ngân hàng thương mại Tác giả phân tích công tác quản trị RRTD phải được thựchiệntừbướcthẩmđịnhkháchhàngđếnkhithuhồiđượcnợtừkháchhàng Trên thực trạng phân tích về quản trị RRTD tại ngân hàng thương mại ViệtNamtheocácbướctổchứctriểnkhai,theodõivàđiềuchỉnhsautheodõi,luận văn đã nêu ra được những mặt tích cực là đạt được trong nghiên cứu cụ thể như: Các ngân hàng thương mại đã triển khai thiết kế và sử dụng hệ thống xếp hạng nội bộ tín dụng, bước đầu đã thiết kế được mô hình hoạt động theo hình thức tập trung trong quản trị RRTD,các ngân hàng thương mại đã xây dựng được các chính sách mới cho hoạt động quản trị RRTD, chiến lược phátt r i ể n
Song song với những kết quả đạt được, nghiên cứu cũng đã chỉ ra được những mặthạnchếsau:Tỷlệnợxấutạimộtsốngânhàngthươngmạicòncaodoviệc triểnkhaiquytrìnhtíndụngcònnhiềuvấnđềsaisót,mộtsốngânhàngthương mại chưa xây dựng được hệ thống đo lường RRTD theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế…Dựa trên những hạn chế trên, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị RRTD Tuy nhiên do khả năng nghiên cứu của tác giả có hạn mà phạm vi quản trị RRTD lại rộng lớn, do đó luận văn còn nhiều khía cạnh chưa bao quát hết được trong hoạt động quản trị RRTD của từng ngân hàng thương mại Để có thể nghiên cứu chi tiết, sâu rộng hơn lĩnh vực quản trị RRTD tại Ngân hàng thương mại Việt Nam thì đòi hỏi phải có tiềm lực và có nhiều thời gian hơn để phục vụ nghiêncứu.
Nguyễn Đức Tú (2021),Quản lý RRTD tại Vietinbank, Luận án tiến sĩ Tác giả đã tổng hợp được cơ sở lý thuyết về rủi ro tín và quản trị RRTD trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng thương mại trong tình hình hiện nay Từ kết quả nghiên cứu thực trạng về hoạt động quản lý RRTD tại ngânhàng,luậnvănđãchỉrađượcnhữngmặtđạtđượcvànhữngđiểmhạnchế cần có giải pháp trong hoạt động quản trị RRTD tại Vietinbank Bên cạnh đó, tác giả đã sử dụng hiệp ước Basel II làm tiêu chuẩn để xây dựng mô hình áp dụng cho quản trị RRTD Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài này là các năm trước năm 2021 và nghiên cứu tạiVietinbank.
Ngoài ra còn khá nhiều luận văn của nhiều tác giả khác nhau có cùngchủ đề nhưng khác đối tượng nghiên cứu, cụ thểnhư:
Trần Đức Bình, (2021),Quản lý RRTD tại Agribank - Chi nhánh ĐôngHà
Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thương mại Tác giả đã xây dựng được hệ thống lý luận về tín dụng, rủi ro và quản trị RRTD nói chung, từ đó tác giả nghiêncứuthựctrạngquảnlýRRTDtạingânhàng,từnhữngthựctrạngđónêu ra được những kết quả đạt được và những hạn chế của nghiên cứu Từ những kết quả nghiên cứu tác giả đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt độngquản trị RRTD tại ngân hàng, bên cạnh những giải pháp tác giả cũng đưa ra những kiến nghị cụ thể với ngân hàng nhà nước, hội sở Agribank và Chính phủ.
Nguyễn Thị Thúy Ngân (2018),Quản lý RRTD tại Techcombank - Chinhánh
Việt Trì, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Luận văn đã xâydựng được cơ sở lý thuyết về RRTD và quản lý RRTD tại ngân hàng thương mại,từ những lý thuyết trên tác giả phân tích được thực trạng quản lý RRTD tại Techcombank - Chi nhánh Việt Trì, đồng thời tác giả cũng đã chỉ ra được các yếu tố tác động đến RRTD tại chi nhánh Từ những thực trạng trên, luận văn đãđưaracácgiảiphápcụthểnhằmhoànthiệnquảnlýRRTDtạiTechcombank
- Chi nhánh Việt Trì cụ thể như: Giải pháp hạn chế và bù đắp tổn thất khi xảy ra RRTD, giải pháp xây dựng hệ thống kiểm soát các nguồn rủi ro phù hợp, giảipháptáicấutrúcbộmáyquảnlýRRTD…Mặthạnchếcủanghiêncứunày là chưa chỉ ra được những nhân tố có ảnh hưởng đến RRTD để có những kiến nghị với Hội sở, ngân hàng nhànước.
Từ các nghiên cứu của các tác giả đi trước về quản trị RRTD tại cácngân hàng thương mại, các nghiêncứuđã giúp tác giả có được cơ sở lý luận kháchi tiết, rõ ràng và đầy đủ về RRTD và quản trị RRTD tại các ngân hàng thương mại,cácyếutốảnhhưởngđếnRRTDvàquảntrịRRTD;Thựctrạnghoạtđộng RRTD và quản trị RRTD tại các ngân hàng, từ đó có thể biết được RRTD tại ngân hàng thương mại và đưa ra các giải pháp phù hợp để hạn chế RRTD đó của ngânhàng. Để tài quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô được thực hiện nghiên cứu tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô,phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2019-2021 và cũng đưa ra những giải phápnhằmápdụngvàothựctếtạiTechcombankChinhánhĐôngĐônóiriêng và các ngân hàng nói chung Do đó, luận văn không trùng lặp với các nghiên cứu trước đây và có tính thực tếcao.
Mục tiêu, nhiệm vụ và câu hỏinghiêncứu
Mục tiêunghiêncứu
Đưa ra các giải pháp có tính thựctiễn nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD trong cho vayKHDN tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô trong thời gian tới.
Nhiệm vụnghiêncứu
Luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Thực trạng hoạt động quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại
- Đưa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại Techcombank Chi nhánh ĐôngĐô.
Câu hỏinghiên cứu
- Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng là gì? Ý nghĩa đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp như thếnào?
- Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanhnghiệptạiTechcombankChinhánhĐôngĐôgiaiđoạntừnăm2019đến năm 2021 có gì cần chútrọng?
- Đểhoànthiệncôngtácquảntrịrủirotíndụngtrongchovaykháchhàng doanh nghiệp tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô cần có những giải pháp gì?
Đối tượng và phạm vinghiêncứu
Đối tượngnghiêncứu
Là công tác quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại ngân hàng thương mại.
Phạm vinghiêncứu
Vềnộidung:PhântíchthựctrạnghoạtđộngquảntrịRRTDtrongchovay KHDN tại Techcombank Chi nhánh ĐôngĐô.
Về không gian: Nghiên cứu tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô.
Về thời gian: giai đoạn từ năm 2019 - 2021.
Phương phápnghiêncứu
Phương pháp thu thậpdữliệu
* Thu thập dữ liệu sơcấp:
Cácdữliệusơcấpđượctạorathôngquaphươngphápđiềutratrắcnghiệm về công tác quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô, Phương pháp thu thập dữ liệu là gửi bảng hỏiquaemaildùngcôngcụgoogledocshỗtrợkhảosát,điệnthoại,liênhệtrực tiếp đến 80 cán bộ quan hệ khách hàng và trưởng phó phòng khách hàngthuộc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh ĐôngĐô.
* Thu thập dữ liệu thứcấp:
Dữliệuthứcấpđượctổnghợpvàthuthậpthôngquacácbáocáotàichính, báocáohoạtđộngkinhdoanhcủaTechcombankChinhánhĐôngĐôvàtừcác công trình nghiên cứu đã được in ấn, các đề tài, ấn phẩm công bố trên các phương tiện thông tin đạichúng.
Phương pháp xử lýdữliệu
* Xử lý dữ liệu sơcấp:
Các dữ liệu sơ cấp thu thập được qua khảo sát điều tra sẽ được tổng hợp lại qua phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, quy nạp để làm cơ sở đánh giá công tác quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô Ngoài ra, khi phỏng vấn còn tập hợp thêm những ý kiến và đề xuất của nhà quản trị cũng như cán bộ nhân viên để làm cơ sở đưa ra kết luận, những nhận định và giải pháp trong bài nghiên cứu này.
* Xử lý dữ liệu thứcấp:
Tác giả sử dụng các phương pháp so sánh phân tích, đối chiếu, thống kê để đánh giá thực trạng công tác quản trị RRTD của Techcombank Chi nhánh Đông Đô tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến RRTD.
Kết cấu củađềtài
Ngoàiphầnmởđầuvàkếtluận,nộidungchínhcủaluậnvănđượckếtcấu gồm 3 chương cụ thể nhưsau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về RRTD và quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp tăng cường quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam -Chi nhánh Đông Đô
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RRTD VÀ QUẢN TRỊ RRTD
RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về RRTD trong cho vay khách hàng doanhnghiệp a Khái niệm RRTD
“Rủi ro” đã được nhiều nhà kinh tế học định nghĩa theo nhiều cách thức khácnhau.AllanWillett(1963)chorằng:“rủirolàsựbấttrắccụthểliênquan đến một biến cố không mong đợi", Frank Knight (1962), một học giả người Mỹ, đầu thế kỷ XX định nghĩa “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được" Inrving Perfer (1964) thì
“rủi ro là tổng hợp của những ngẫu nhiên có thể đo lường bằng xác suất” Một học giả người Anh là Marilic Hurt Mr Carty(1964) quan niệm “rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tương lai cóthểxácđịnhđược”.Theoôngkinhnghiệmhoạtđộngcủamộtdoanhnghiệp có thểcungcấpchứngcứcủatầnsốcácbiếncốriêngbiệt trongquákhứvàdo đóchophépcácnhàquảntrịdoanhnghiệpxácđịnhđượcphânbốxácsuấtxuất hiện các biến cố trong tươnglai.
Bernard Manso, “Rủi ro là ảnh hưởng do các biến cố xảy ra trong tương lai lên danh mục tài sản hay giá trị ròng của một chủ thể kinh tế mà nguy cơ xảy ra sự cố trên hoàn toàn đoán trước được nhưng không thể dự đoán đúng biến cố xảy ra như thế nào” P.H Collin (1964), “RR có thể được định nghĩa là khảnănggánhchịumộtthiệthạicủachủthể”.Theoquanđiểmcủacáchọcgiả Mỹ Frank Knight (1962), “RR là tổng hợp của những sự ngẫu nhiên có thể đo lườngbằngxácsuất”.Rủirođượcđolườngbằngđộlệchchuẩngiữalợinhuận thực tế của chủ thể và mức lợi nhuận dự kiến Mức biến động lợi nhuận càng lớn nghĩa là sự không chắc chắn càng nhiều thì nguy cơ rủi rocao.
Còn tài liệu “Financial Institutions Management - A modern perspective",
A.Sauders và H.Lange (2005) định nghĩa “RRTD là khoản lỗ tiềm năng khi ngânhàngcấptíndụngchomộtkháchhàng(doanhnghiệp),nghĩalàluồngthu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện cả về số lượng và thờihạn”. Ở Việt Nam, căn cứ Khoản 1, Điều 2 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tíndụngbanhànhkèmtheoVănbảnsố22/VBHN-NHNNngày04/6/2016của Thống đốc NHNN thì “RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả năngxảyratổnthấttronghoạtđộngngânhàngcủaTCTDdokháchhàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo camkết".
Quy định của NHNN, căn cứ phân loại và trích lập dự phòng là RRTD, xác định bằng kết quả xếp hạng tín nhiệm hoặc thời gian quá hạn của khoản vay Trên thực tế, cách thứ hai được lựa chọn phổ biến hơn.
Trên thực tế, các loại rủi ro có mối quan hệ qua lại với nhau rất phức tạp Ví dụ, khi RRTD xảy ra, khách hàng doanh nghiệp không trả được nợ rất có thểkéotheorủirothanhkhoảndongânhàngthiếuhụtnguồncungthanhkhoản, sự chênh lệch quá lớn giữa kỳ hạn của tài sản có nhạy cảm với lãi suất với tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất có thể làm ngân hàng lại chịu rủi ro lãi suất lớn; hoặc các RRTD xảyravới các khoản vay bằng ngoại tệ có thể liên quan tớirủiro tỷ giá; với các NHTM Cổ phần có cổ phiếu được phát hành ra công chúng thì RRTD còn ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu và uy tín của ngân hàng trên thị trường Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng vừa có tính độc lập vừa có sự liên kết chặt chẽ với nhau, thậm chí có những nội dung bao trùm lên nhau Điềunàycónghĩa,khimộtloạirủiroxảyrasẽkéotheocácrủirokhácxảyra.Chính vì vậy, khi nghiên cứu RRTD phải đặt nó trong mối tương quan với các loại rủi ro khác của hoạt động ngân hàng, từ đó mới có được cái nhìn tổng thể, nâng cao được hiệu quả của hoạt động quản trị RRTD nói riêng và quản trịrủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung.
Từnhữngcơsởlýluậnnềntảngtrên,cóthểthấytổngquátRRTDđốivới doanh nghiệp là: Khả năng có thể xảy ra tổn thất trong hoạt động mà NHTM cho vay khách hàng là doanh nghiệp Khả năng và đo lường RRTD đối với doanhnghiệplàcaohơnnhiềusovớicácđốitượngchovaykhácnhư:chovay tiêu dùng, cho vay chứng minh khả năng tài chính du học, Trong đó, doanh nghiệp trong các ngành nghề có lợi nhuận cao thường rủi ro cao và đặc biết có những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lợi nhuận thấp như trồng trọt, chănnuôichếbiếnnôngsảndoảnhhưởngvàtácđộngcủakhíhậu,thờitiếtvà thị trưởng tiêu thụ cũng như dịchbệnh
Như vậy, các định nghĩa về RRTD đối với doanh nghiệp tuy có khác nhưngđềuthốngnhấtởmộtnộidungcoiRRTDlàsựbấttrắckhôngmongđợi, gâyrathiệthạivàcóthểđolườngđược,làloạirủirodẫnđếntổnthấtchongân hàng trong trường hợp khách hàng là doanh nghiệp được cấp tín dụng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết trong hợp đồng tíndụng.
1.1.2 Phân loại RRTD trong cho vay khách hàng doanhnghiệp
RRTDtrongchovaykháchhàngdoanhnghiệpcủangânhàngkháđadạng và phức tạp Do đó, tùy thuộc vào mục đích quản lý, nghiên cứu, tiêu chí mà được phân loại theo các cách khácnhau.
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro (Trần Thị Xuân Anh, 2011)gồm có:
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của RRTD trong cho vay KHDN mà nguyênnhânphátsinhlànhữngyếukémtrongquátrìnhxétduyệtvàgiaodịch cho vay Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro nghiệp vụ, rủi ro bảo đảm và rủi ro lựachọn.
Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn của doanh nghiệp có hiệu quả để ra quyết định cho vay.
Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản bảo đảm, chủ thể bảo đảm, cách thức bảo đảm và mức cho vay trên giá trị của tài sản bảo đảm.
Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề.
- Rủi ro danh mục: là một hình thức của RRTD trong cho vay kháchhàng doanh nghiệp mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành 02 loại: rủi ro nội tại và rủi ro tậptrung.
Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bêntrongcủamỗi doanhnghiệpđivayhoặcngành,lĩnhvựckinhtế. Nóxuấtpháttừđặcđiểmhoạtđộnghoặcđặcđiểmsửdụngvốncủakháchhàng doanh nghiệp vayvốn.
Rủirotậptrung:làtrườnghợpngânhàngtậptrungvốnchovayquánhiều đốivớimộtsốkháchhàngdoanhnghiệp,chovayquánhiềudoanhnghiệphoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi rocao.
Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng doanh nghiệp (Trần ThịXuân Anh, 2011)
Rủi ro đọng vốn: Đây là rủi ro khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng và khách hàng doanh nghiệp phải quy ước về khoảng thời gian hoàn trả nợ vay.Tuy nhiên, đến thời hạn trả nợ vay, ngân hàng không thu hồi lại được vốn Điều này ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn vay của ngân hàng đồng thời ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư của Ngân hàng làm cho Ngân hàng mất đi nguồn thu mới.
Quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàngthươngmại
Có nhiều định nghĩa về khái niệm quản trị RRTD tùy theo các cách tiếp nhận khác nhau.
Nếu tiếp cận theo chức năng và mục tiêu chung của quá trình quản trị doanh nghiệp thì theo Phan Thị Thu Hà (2013), Quản trị RRTD được định nghĩa là quá trình ngân hàng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát, kiểm tra toàn bộ hoạt động cho vay nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro có thể chấp nhận.
Nếu tiếp cận theo các nội dung của lý thuyết quản trị rủi ro thì theo Trần Thị Xuân Anh (2011), Quản trị RRTD là quá trình tiếp cận RRTD một cách khoahọc,toàndiệnvàcóhệthốngnhằmnhậndạng,đolường,kiểmsoátvàtối thiểu hóa những tác động bất lợi củaRRTD.
Từ các cách tiếp cận trên, tác giả rút ra một cách khái quát hóa nhất thì quản trị RRTD trong cho vay KHDN của NHTM được hiểu là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro trong cho vay KHDN, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp và quản lý hoạt động cho vay KHDN nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cho vay KHDN.
1.2.2 Sự cần thiết phải thực hiện công tác quản trị RRTD trong cho vay kháchhàng doanhnghiệp
1.2.2.1 Quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp bảo đảmsự tồn tại và phát triển bền vững của ngân hàng thươngmại
QuátrìnhxâydựngkhungtrịthuyếtchoquảntrịhoạtđộngcủaNHTMđa phần được đúc kết từthực tiễn hoạt động của NHTM, vì vậy trong lịch sử hoạt động ngân hàng, RRTD là loại rủi ro được đề cập sớm nhất và cũng là nhiều nhất Điều này xuất phát từ bản chất của hoạt động ngân hàng với vai trò của một trung gian tài chính, HĐV để cho vay Hoạt động tín dụng là chức năng chính của NHTM với việc trao quyền sử dụng vốn cho người khác sử dụng và nhận được lời cam kết sẽ hoàn trả đủ gốc và lãi sau một thời gian nhất định Như vậy, bản thân khi khoản tiền vay xuất ra khỏi ngân hàng đã tiềm ẩn rủi ro không có khả năng thu hồi, một khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn gặp rủi ro thì ngay lập tức khoản vốn cho vay củaNHTM cũng bị ảnh hưởng Vì vậy, giống như bảo hiểm, hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt độngkinhdoanhrủiro.Hoạtđộngtíndụngvẫnlàhoạtđộngchínhcủangân hàng, nó chiếm tới trên 1/2 đến 2/3 bảng cân đối và mang lại thu nhập chính cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, nhưng đi liền bên cạnh RRTDcũng mang lại hậu quả thiệt hại thu nhập, thậm chí có thể phá sản một NHTM, và ở mứccaocóthểgâykhủnghoảngcảhệthốngtàichínhngânhàng.Vấnđềlàđể chấpnhậnmộtmứcrủirovàđạtđượclợinhuậntốiđaNHTMcầnphảitổchức quảntrịtốtRRTD.HaynóicáchkhácquảntrịRRTDchínhlàthenchốthếtsức quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của một ngânhàng.
1.2.2.2 Mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệpngày càng giatăng
Tính cấp thiết của quản trị RRTD trong cho vay KHDN không chỉ xuất phát từ tính chất phức tạp và nguy cơ rất lớn của RRTD mà còn do xu hướng kinh doanh của ngân hàng ngày nay càng trở nên rủi ro hơn Một số nguyên nhân chủ yếu làm cho rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng gia tăng:
Thứ nhất, do quá trình tự do hoá, nới lỏng quy định trong hoạt động ngân hàng trên phạm vi toàn thế giới Trong những thập kỷ gần đây, xu hướng toàn cầu hoá, tự do hoá kinh tế, đề cao cạnh tranh đã trở thành phổ biến Khi gia tăng cạnh tranh cũng đồng nghĩa với rủi ro và phá sản gia tăng Trong lĩnhvực ngân hàng, cạnh tranh làm cho chênh lệch lãi suất tiên ngày càng giảm xuống Tác động này làm cho các ngân hàng ngày càng có xu hướng mở rộng quy mô kinhdoanhđểbùđắpsựsụtgiảmlợinhuận,trongđómởrộngquymôtíndụng đồng nghĩa với việc RRTD cũng có nguy cơ gia tăng Bên cạnh đó, quy luật đào thải của cạnh tranh sẽ làm tăng mức độ phá sản của các khách hàng của ngân hàng kéo theo sự thiệt hại đổ về ngânhàng.
Thứ hai, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng theo xu hướng đa năng phức tạp, với công nghệ ngày càng phát triển, cùng với xu hướng hội nhập cạnh tranh gay gắt vừa tăng thêm mức độ rủi ro và nguy cơ rủi ro mới.
Trong lĩnh vực tín dụng các sản phẩm tín dụng có bước phát triển mạnh mẽ, vượtxasovớisảnphẩmtíndụngtruyềnthống.Cácsảnphẩmtíndụngdựatrên cơ sở của sự phát triển công nghệ như thẻ tín dụng, thấu chi tài khoản luôn chứa đựng rủi ro mới Nhưng dưới áp lực của cạnh tranh thì việc mở rộng và đa dạng hoá sản phẩm cũng như phạm vi của hoạt động tín dụng trở nên cấp thiết hơn, mang ý nghĩa sống còn với các ngân hàng.
Với sự đa dạng phức tạp củasảnphẩmtíndụngcũngnhưRRTDcàngđòihỏiquảntrịRRTDphảiđược chú trọng nâng cấp tươngxứng.
Thứba,đốivớicácnướcđangpháttriển,nhấtlàcácnướcđangtrongquá trìnhchuyểnđổinhưViệtNam,thìmôitrườngkinhtếkhôngổnđịnh,hệthống pháp luật đang xây dựng, mức độ minh bạch của thông tin thấp, thì hoạt động ngânhàngcàngtrởnênrủirohơn,vìvậyviệcbắttayngaytừđầuthựchiệntốt công tác quản trị RRTD là một công việc thật sự quantrọng.
Trên thực tế, hoạt động quản trị RRTD trong cho vay KHDN của ngân hàngđượcthểhiệncụthểquamôhìnhtổchứcđểtriểnkhaichínhsáchvàchính sách quản trị RRTDđó.
1.2.3 Quy trình quản trị RRTD trong cho vayKHDN
NộidungcủahoạtđộngquảntrịRRTDbaogồm:NhậndiệnRRTD,lượng hóavàđolườngRRTD,phòngngừaRRTDvàkiểmsoátRRTDnhằmđạtđược mụctiêutốithiểuhóaRRTDứngvớiđịnhhướngkếtquảkinhdoanhtheotừng thời kỳ của ngânhàng.
Hình 1.1 Quy trình quản trị RRTD a Nhận diện RRTD trong cho vayKHDN:
Nhận diện RRTD trong là việc làm đầu tiên trong hoạt động quản trị RRTD cho vay KHDN Nhận diện RRTD có vai trò rất quan trọng nhằm định hướng công tác quản trị RRTD đảm bảo theo định hướng và đạt được hiệuquả cao.KhinhậndiệnRRTDđúnglúc,ngânhàngsẽchuẩnbịcácgiảiphápnhằm giám sát, xử lý kịp thời nhằm hạn chế tổn thất mà RRTD gây ra RRTD mang đến những tác động xấu ảnh hưởng đến NHTM do vậy khi có những biểu hiện về RRTD cần phải theo dõi và kiểm tra chặt chẽ từ phíaKHDN.
- Nhóm biểu hiện báo trước từ rủi ro ngành nghề kinh tế: chu kỳ ngành nghề kinh doanh, các chính sách từ chính phủ, năng lực cạnhtranh
- Nhóm biểu hiện báo trước từ rủi ro kinh doanh: Thay đổi cơ cấu doanh nghiệp,kênhtiếpthịvàphânphốibánhànggặpvấnđề,chấtlượngdịchvụsản phẩm giảm, chiến lược và kế hoạch không đồngnhất…
- Nhómbiểuhiệnbáotrướctừrủirotàichính:Thayđổibấtthườngsốdư, báo cáo định kỳ không gửi, thông tin tài chính không nắm rõ ràng, hoạt động tài chính yếu kém…
- Nhóm biểu hiện báo trước thông qua hoạt động quản lý và thông tin cá nhân: Thiếu thông tin và thông tin bị chậm, cán bộ lãnh đạo thiếu trình độ và năng lực quản lý, nhân viên không có động lực làm việc, sự né tránh của ban lãnh đạo công ty, hoạt động quản lý lỏnglẻo. b Đo lường RRTD trong cho vay khách hàng doanhnghiệp ĐểphânloạiđượccácmứcđộảnhhưởngcủaRRTDtronghoạtđộngcủa ngân hàng, ngân hàng cần thiết phảicóhệ thống đo lường RRTD, từ đó có các giảiphápnhằmquảntrịtốtRRTDởcácmứcđộkhácnhau.ĐểđánhgiáRRTD thìcóthểsửdụngnhiềumôhìnhkhácnhau.Cómôhìnhdạngnghiêncứuđịnh tính,cómôhìnhnghiêncứuđịnhlượng.Dướiđâylàmộtsốmôhìnhtiêubiểu: b1)Môhình6C :Đánhgiárủirocủakhoảnvayđượcthựchiệnthôngqua 6 tiêu chí:
- Tư cách của người vay (Character): Ngân hàng phải làmrõtráchnhiệm, mục đích và uy tín của khách hàng trong việc sử dụng tín dụng và khả năngcó thể trả nợ đến hạn của kháchhàng.
- Nănglực(Capacity):Ngânhàngcầnxemxéthànhvidânsựvànănglực pháp lý của khách hàng, việc này giúp ngân hàng giảm trách nhiệm pháp lý có liên quan.
- Dòng tiền (Cashflow): Ngân hàng cần xem xét, đánh giá năng lực của khách hàng về khả năng tài chính hiện tại và trong tương lai Ngân hàng nên đánh giá triển vọng hoạt động kinh doanh mang đến lợi nhuận cho khách hàng trong tương lại thay vì tài sản đảmbảo.
- Tài sản đảm bảo (Collateral): Đây là tài sản đem ra đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ khoản vay của khách hàng với ngân hàng, ngân hàng cần kiểm trakỹ tính pháp lý và giá trị tài sản đảm bảo của kháchhàng.
- Điềukiện(Conditions):Cácngânhàngbanhànhchínhsáchvàđiềukiện tùy theo quy định cho vay dựa vào bối cảnh chung của nền kinh tế từng thời điểm.
- Kiểmsoát(Control):Ngânhàngcầnnghiêncứukỹcácquyđịnhcủanhà nước,quyđịnhvàchínhsáchchungcủangânhàngcótácđộngđếnkháchhàng, khách hàng có đáp ứng được các quy định, chinh sách đó haykhông.
Từ phân tích các tiêu chí trên của mô hình 6C có thể thấy rằng mô hình 6C khá phù hợp và có nhiều lợi thế trong bối cảnh chung của các ngân hàng của Việt Nam. b2) Mô hình điểm số Z
Kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanhnghiệp của một số chi nhánh ngân hàng thươngmại a Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanhnghiệp của BIDV Chi nhánh ThanhXuân
MộttrongnhữngChinhánhcủaBIDVcóhiệuquảquảntrịrủirotíndụng trong cho vay KHDN được đánh giá cao hiện nay là BIDV Chi nhánh Thanh Xuân Trong giai đoạn nghiên cứu 2019 - 2021, với những nỗ lực, cố gắngcủa mìnhBIDVChinhánhThanhXuânđãđạtđượcnhữngthànhtíchnổibậttrong quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay KHDN luôn duy trì dưới 0,3%; nợ quá hạn dưới 0,85% Theo báocáotổngkếtnăm2021củaChinhánh,đểcóđượcnhữngkếtquảđólànhờ nhữngbiệnphápmạnhvàkịpthờitrongcôngtácQuảntrịrủirotíndụngtrong cho vay khách hàng doanh nghiệp Cụ thể các biện pháp nhưsau:
- Thứ nhất, kiên quyết chỉ đạo không cho gia hạn nợ đối với nhữngkhách hàng doanh nghiệp không đủ điềukiện.
- Thứ hai, thực hiện bán nợ nhằm giảm bớt chi phí do tình trạng nợ kéo dài đối với những khoản nợ xấu tồn đọng chưa xử lý được do tài sản đảm bảo khó phát mại.
- Thứba,coitrọngtrìnhđộchuyênmôn:Chinhánhthườngxuyêntổchức các lớp đào tạo cho các cán bộ tín dụng cũng như cán bộ thẩmđịnh.
- Thứtư,làtốtngaytừđầu:Quantâmđếnviệclựachọnkháchhàngdoanh nghiệp,cáckháchhàngkhôngminhbạch,đánhgiánguồntrảnợyếukém,thiếu điều kiện tín dụng đều dừng cấp tín dụng hoặc rút dần dư nợ.
- Thứ năm, tuân thủ chặt chẽ việc trích lập dự phòng RRTD bao gồm cả dự phòng chung và dự phòng riêng cho từng nhóm nợ theo quy định của NHNN. b Kinhnghiệmvềquảntrịrủirotíndụngtrongchovaykháchhàngdoanhnghiệp của Vietinbank Chi nhánh ThăngLong
NếuBIDVChinhánhThanhXuânlàmộttrongnhữngChinhánhquảntrị rủirotốtnhấtcủaBIDVthìVietinbankChinhánhThăngLonglàmộttrongsố những chi nhánh thành công trong quản trị rủirotín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank, dư nợ tín dụng trong cho vay KHDN tại Chi nhánh giai đoạn 2019 – 2021 luôn duy trì tăng trưởng dương Năm 2021, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đạt 689 tỷ đồng những tỷ lệ nợ xấu luôn được duy trì ở mức 0,35% Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp đang được Chi nhánh áp dụng nhưsau:
- Thứnhất,đốivớinhữngkháchhàngdoanhnghiệpvayvốnsaimụcđích, thiếu phương án sản xuất khả thi Chi nhánh kiên quyết không cơ cấu lại nợ mà thực hiện chuyển nhóm nợ theo đúng thực trạng của khách hàng doanh nghiệp đó.
- Thứhai,đốivớicáckhoảnvaycótàisảnđảmbảo,đượcphépthuhồitài sản đảm bảo với giá trị không thấp hơn 70% so với dư nợ gốc được đảm bảo bằng tàisản.
- Thứ tư, Giám sát các khoản nợ sau giải ngân, sử dụng vốn vay theocam kết.
- Thứnăm,Tuânthủchínhsáchtíndụnghợplýdựatrênnềntảnglàcác quy định của NHNN và các văn bản hướng dẫn của hệ thống và các chỉ tiêu đánh giá đã được xây dựng trong hệ thống.
1.3.2 Bàihọckinhnghiệmtrongquảntrịrủirotíndụngtrongchovaykháchhàngdoanh nghiệp cho Techcombank – Chi nhánh ĐôngĐô
Từ những kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại một số chi nhánh NHTM trên địa bàn Hà Nội, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho Techcombank – Chi nhánh Đông Đô như sau:
Thứ nhất, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng: Chi nhánh thườngxuyêntổchứccáclớpđàotạochocáccánbộtíndụngcũngnhưcánbộ thẩmđịnhnhằmnângcao trìnhđộchuyênmôncủacánbộtíndụngtrong ngân hàng.
Thứhai,đẩymạnhcôngtácthẩmđịnh,tiếpnhậnvàphântíchkháchhàng từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để có thể nhận định đầy đủ chính xác về khách hàng vay vốn. Phải chú trọng công tác thẩm định dự án, phương án nói chung và thẩm định tài chính của phương án và khách hàng nói riêng.Kịpthời nắm bắt thông tin và ứng phó trước những tình huống bất lợi xảy ra cho ngân hàng.
Thứ ba, có biện pháp kiểm soát và xử lý rủi ro đối với từng trường hợp cụ thể:
Tuân thủ chặt chẽ việc trích lập dự phòng RRTD bao gồm cả dự phòng chung và dự phòng riêng cho từng nhóm nợ theo quy định của NHNN. Đối với những khách hàng doanh nghiệp vay vốn sai mục đích, thiếu phươngánsảnxuấtkhảthi Chinhánhkiênquyếtkhôngcơcấulạinợmàthực hiện chuyển nhóm nợ theo đúng thực trạng của khách hàng doanh nghiệp đó Đồng thời, kiên quyết chỉ đạo không cho gia hạn nợ đối với những kháchhàng doanh nghiệp không đủ điềukiện.
Thực hiện bán nợ nhằm giảm bớt chi phí do tình trạng nợ kéo dài đối với nhữngkhoảnnợxấutồnđọngchưaxửlýđượcdotàisảnđảmbảokhóphátmại
Thứ tư, Tuân thủ chính sách tín dụng hợp lý dựa trên nền tảng là các quy định của NHNN và các văn bản hướng dẫn của hệ thống và các chỉ tiêu đánh giá đã được xây dựng trong hệ thống.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ
Khái quát về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh ĐôngĐô
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chinhánh
* Quá trình hình thành và phát triển
Techcombank – Chi nhánh Đông Đô được thành lập và hoạt động vào tháng 5/1996.
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô;
Tên tiếng Anh: Vietnam Technological and Commercial Joint - Stock Bank Dong Do Branch Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà 29T2, Hoàng Đạo Thúy, Cầu Giấy, Hà Nội.
* Chức năng, nhiệm vụ của Techcombank Đông Đô
Techcombank Chi nhánh Đông Đô có các chức năng sau:
- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt độngkinhdoanhkháccóliênquanvìmụctiêulợinhuậntheophâncấpcủaHội sởTechcombank.
- Trực tiếp tổ chức kiểm soát nội bộ, kiểm tra và điều hành kinh doanh theo ủy quyền của Tổng giám đốc và Hội đồng quảntrị.
Techcombank Chi nhánh Đông Đô có các nhiệm vụ sau:
+ Nhận tiền gửi và khai thác tiền gửi của các cá nhân, tổ chức khác trong vàngoàinướcdướicácdướicáchìnhthứctiềngửicókỳhạn,khôngkỳhạnvà các loại tiền gửi khác và ngoạitệ.
+ Phát hành chứng chỉ gửi tiền và giấy tờ có giá khác để HĐV của cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của Techcombank.
+ Các hình thức HĐV khác theo quy định của Techcombank.
+ HĐV thông qua thanh toán liên ngân hàng:
+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của Techcombank.
+ Thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, thế chấp, cho vay, bổ sung lưu động…cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, sản xuất với nhiều loại khách hàng.
+ Phát triển và mở rộng quan hệ, hợp tác với khách hàng trong và ngoài nước, các tổ chức tài chính tín dụng.
+ Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:
+ Cung ứng các phương tiện thanh toán;
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;
+ Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ;
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của chinhánh
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Techcombank Đông Đô được thể hiện qua hình2.1.
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Techcombank Chi nhánh Đông Đô
(Nguồn: Phòng Văn thư lưu trữ)
Ban Giám đốc gồm có Giám đốc và Phó giám đốc:
+Điềuhànhmọihoạtđộngcủađơnvịtheophạmvi,chứcnăng,nhiệmvụ của đơnvị.
+ Có quyền quyết định nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm và miễn nhiệm cho CBCNV trong chi nhánh.
+Cóquyềnphêduyệtcáchợpđồng,khoảnvay, theothẩmquyềnvàhạn mức do Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chophép.
- Các phó Giám đốc: Có nhiệm vụ giúp giám đốc trong việc quản lýcông việcvàđiềuhànhchinhánh,cácnghiệpvụchitiếttrongviệcthẩmđịnhvốnvà tổ chức tàichính.
Bộ phận quan hệ khách hàng:
- Thực hiện chức năng giao dịch với khách hàng trực tiếp, triển khai các nghiệp vụ tín dụng, hướng dẫn khách hàng trong mọi quan hệ, tài trợ, thẩm định, lập hồ sơ các hợp đồng tín dụng…của tổ chức và cánhân.
- Xếp hạng và đánh giá phân loại, xếp hạng RRTD của khách hàng vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, kiểm soát quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Bộ phận Dịch vụ khách hàng:
Có chức năng triển khai các nghiệp vụ trực tiếp, nghiệp vụ thanh toánvới kháchhàngliênquanđếntiềngửi,khoquỹ,giảingân,kiểmsoátgiaodịch,giải đáp những phản hồi của khách hàng về sản phẩm dịch vụ kháchhàng.
Bộ phận Quản lý quỹ:
- Có nhiệm vụ quản lý an toàn kho quỹ, các giấy tờ in quan trọng, ngân phiếu, kiểm tra thu chi tiềnmặt.
- Trực tiếp thu chi tiền mặt khi có phát sinh và kiểm soát lượng tiền mặt tồn kho hàng ngày.
Bộ phận Thanh toán quốc tế:
Có nhiệm vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế, và thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến mua bán ngoại tệ, các nghiệp vụ liên quan đến kiều hối khác.
Bộ phận văn thư lưu trữ:
- Thực hiện quản lý các văn bản đi, văn bản đến của chi nhánh, tiếp nhận và chuyển đến Ban giám đốc xin ý kiến xử lý đối với các công văn cưỡng chế thuế, thi hành án,
- Có trách nhiệm tiếp nhận các văn bản, quy định mới của Ngân hàng để kịp thời thôngbáo.
2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của chinhánh
Theo số liệu công bố của NHNN, năm 2021 tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng đạt khoảng 13,5%, thấp nhất trong năm năm Tuy thị trường tàichínhcóchịuảnhhưởngmạnhtừdịchbệnhcovid,tìnhhìnhtráiphiếucũng tác động xấu đến nền tài chính nước ta, tuy nhiên nhìn chung nền kinh tế nước ta vẫn tương đối ổn định, đây là nhờ phần lớn sự vào cuộc kịp thời của NHNN trongviệcổnđịnhthịtrườngtàichính,tìnhhìnhxửlýnợxấutrongngànhngân hàng năm qua vẫn có sự tăng trưởngnhẹ.
VớisựkiểmsoátchặtchẽtừngânhàngTechcombank,TechcombankChi nhánhĐôngĐôđãthựchiệnnhiệmvụcủamìnhhoànthànhxuấtsắcnhiệmvụ theo kế hoạch mà Hội sở chính giao cho Với những kết quả mà chi nhánh đã đạt được trong những năm vừa qua, Techcombank Chi nhánh Đông Đô đã nhậnđượcnhiềugiấykhenđếntừHộisởchính,NHNN,Uỷbannhândânthành phố Hà Nội.Techcombank Chi nhánh Đông Đô cũng dần hoàn thiện đượcbản thân mình, xây dựng uy tín với khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa mình trên thị trường tài chính Dưới đây là một số hoạt động kinh doanh của Techcombank Chi nhánh Đông Đô trong những năm vừa qua:
Hoạt động HĐV của Techcombank Chi nhánh Đông Đô trong giai đoạn vừa qua tương đối ổn định Theo kết quả mà tác giả đã tổng hợp tại bảng 2.1 dướiđâychothấynăm2019-2020hoạtđộngHĐVcủangânhàngcóxuhướng tăng, cụ thể năm 2020 tăng so với năm 2019 là 1.233 tỷ đồng, tương ứng với 42.5%, tuy nhiên đến năm 2021 tổng nguồn vốn huy động được của chi nhánh lạicóxuhướnggiảmcụthểnăm2021giảmsovới2020là1.002tỷđồng,tương ứng với mức giảm này là -24.3% Số liệu thời điểm cuối năm 2019, 2020 và 2021 có sự tăng giảm phần lớn do thời điểm cuối năm 2020 tại Chi nhánh có phátsinhgiaodịchkhoảntiềngửi927tỷđồngcủa01kháchhàngduytrìtrong tài khoản tiền gửi thanh toán từ giữa tháng 12 năm 2020 sang tới đầu tháng 1 năm 2021 Do đó, nhìn chung so với mặt bằng chung và tình hình nền kinh tế chung thì hoạt động HĐV của chi nhánh trong những năm qua là tương đối ổn định.DướiđâylàbảngsốliệutácgiảtổnghợpđượcvềHĐVcủaTechcombank Chi nhánh Đông Đô trong giai đoạn2019-2021.
Bảng 2.1 Kết quả nguồn vốn huy động giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
Ngoại tệ quy đổi VNĐ 842 29,0 797 19,3 536 17,1 -45 -5,3 261 -32,7
2 Theo hình thức huy động 2.899 100 4.132 100 3.130 100 1.233 42,5 -
Tiền gửi của tổ chức 2.396 82,6 3.317 80,3 2.148 68,6 921 38,5 -
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn2019-2021)
- Về hình thức HĐV: Hiện nay nguồn vốn mà Techcombank Chi nhánh ĐôngĐôcóthểthựchiệnhuyđộngđượclàthôngquahainguồnchính:Nguồn vốn huy động được từ tiền gửi của khách hàng tổ chức; Nguồn huy động được từ tiền gửi nhàn rỗi của khách hàng cá nhân Trong đó, nguồn vốn huy động được từ khách hàng tổ chức chiếm tỷ lệ cao hơn, đây được xem là kết quả đạt đượcnhờvàochínhsách,địnhhướngvàmụctiêucủaTechcombankChinhánh Đông Đô từ khi mới thành lập đã hướng đến khách hàng tổ chức, có thể thấy đốivớicácsảnphẩmdịchvụchokháchhàngtổchứcđượcchinhánhchútrọng và cũng đa dạng sản phẩm hơn Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn củakhách hàngcánhânvẫnchiếmmộtphầnquantrọngtrongcơcấunguồnvốnhuyđộng đượccủachinhánh.Đặcbiệtlàđốivớitìnhhìnhdâncưhiệnnay,khiđiềukiện kinh tế ngày càng phát triển, dân giàu nước mạnh, đời sống dân cư ngày càng được nâng cao, lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư ngày càng nhiều, đây dần trở thành thị phần màu mỡ để các ngân hàng cạnh tranh với nhau Chính vì đó, trong những năm gần đây, chi nhánh đã thực hiện một số chính sách nhằm hướngđếnhuyđộngvốntiềngửicủadâncư,cụthểnguồnvốnhuyđộngđược từ dân cư trong năm 2020 đã tăng 19,7% tổng nguồn vốn huy động được, đặc biệtnăm2021khimànguồnvốnhuyđộngtừkháchhàngtổchứcchỉcòn68,6% thì nguồn vốn huy động từ dân cư đã tăng lên chiếm 31,4% tổng nguồn vốn.Điềunàylàminhchứngchothấ,hoạtđộngHĐVtừdâncưđangngàymộtphát
Tiền gửi tổ chức Tiền gửi cá nhân 68.60%
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO HÌNH THỨC HUY ĐỘNG
Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn 68.90%
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG THEO HÌNH THỨC HUY ĐỘNG triểnvàgiữvaitròcựckỳquantrongtrongcơcấunguồnvốncủangânhàngTechcom bank nói chung và của Techcombank Chi nhánh Đông Đô nói riêng. Đơn vị:%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn2019-2021)
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động năm 2021
- Về cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn: Đơn vị:%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn2019-2021)
Hình 2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn năm 2021
Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với nguồn tiền gửi có kỳ hạn, nhìn chung nguồn tiền gửi không kỳ hạn được duy trì ổn định qua các năm, năm 2019 đạt 996 tỷ đồng chiếm 34,4% tổng nguồn vốn; sang năm 2020 đạt2.061 tỷ đồng, tăng 1.065 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 106,9% so với năm 2019 và chiếm 49,9% tổng nguồn vốn; năm 2021 đạt 975 tỷ đồng, giảm 1.086 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm 52,7% so với năm 2020 và chiếm 31,1% tổng nguồn vốn Số liệu thời điểm cuối năm 2019, 2020 và 2021 có sự biến động tăng giảm phần lớn do thời điểm cuối năm 2020 tại Chi nhánh có phát sinh giao dịch khoản tiền gửi không kỳ hạn là 927 tỷ đồng của 01 khách hàngduytrìtrongtàikhoảntiềngửithanhtoántừgiữatháng12năm2020sang tớiđầutháng1năm2021lạichuyểnđithanhtoán.Đâylànguồntiềngửithanh toán của các khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức, mà trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp FDI, đây cũng là nguồn tiền gửi mang lại biên lợi nhuận tốt do chi phí trả lãi cho loại nguồn vốn này là thấp Do vậy, việc phát triển nguồn tiền gửi này luôn được Chi nhánh chútrọng.
Bêncạnhviệcpháttriểnnguồntiềngửikhôngkỳhạnthìkếtquảthựchiện nguồntiềngửicókỳhạn củaChinhánhquacácnămcũngcóđượcsựổnđịnh Cụ thể, năm
2019 đạt 1.903 tỷ đồng chiếm 65,6% tổng nguồn vốn; sang năm 2020đạt2.071tỷđồng,tăng168tỷđồngtươngứngtỷlệtăng8,8%sovớinăm 2019 và chiếm 50,1% tổng nguồn vốn; năm 2019 đạt 2.155 tỷ đồng, tăng 84tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 4,0% so với năm 2020 và chiếm 68,9% tổng nguồn vốn Nguyên nhân có sự tăng giảm về tỷ trọng của nguồn tiền gửi có kỳ hạn trongtổngnguồnvốncácnămquacũnglàdophátsinhgiaodịchtiềngửithanh toánlớnlà927tỷđồngcủa01kháchhàngthờiđiểmcuốinăm2020,dẫntớisự biến động trong cơ cấu nguồn vốn về theo kỳhạn.
2.1.3.2 Hoạt động chovay a Tổng quan về hoạt động cho vay của Techcombank ĐôngĐô
Hoạt động dư nợ cho vay của Techcombank Chi nhánh Đông Đô trong giai đoạn 2019-2021 đã có sự phát triển ổn định Dưới đây là bảng số liệu mà tác giả đã tổng hợp được dư nợ cho vay của chi nhánh trong giai đoạn 2019- 2021.
Bảng 2.2 Kết quả dư nợ cho vay giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: tỷđồng
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
Ngắn hạn 1.742 61,9 1.955 61,7 1.763 58,7 213 12,2 -191 -9,8 Trung, dài hạn 1.073 38,1 1.212 38,3 1.239 41,3 139 13,0 26 2,2
Có bảo đảm bằng tài sản 1.800 63,9 2.151 67,9 2.022 67,4 351 19,5 -129 -6,0 Không bảo đảm bằng tài sản 1.015 36,1 1.016 32,1 980 32,6 1 0,1 -36 -3,6
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn2019-2021)
Trong giai đoạn từ năm 2019-2021, dư nợ cho vay của TechcombankChi nhánhĐôngĐôcósựbiếnđộngtươngđối,cụthểtrongnăm2019-2020làgiai đoạnpháttriển củadưnợvớidưnợcho vay tăng352tỷđồng,nhưngsangđến năm 2021 dư nợ cho vay giảm 165 tỷ đồng Tuy năm 2021 do phải chịu hệlụy ảnh hưởng bởi hậu covid làm nền kinh tế đóng băng, tuy nhiên nhìn chung thì kết quả trên cho thấy dư nợ cho vay của ngân hàng tương đối ổn định, và Techcombank Chi nhánh Đông Đô cũng đã có những chính sách ứng phó kịp thời với sự chuyển biến của nền kinh tế, để kịp thời ứng phó với những khó khăn đó.
Trong cơ cấu cho vay của Techcombank Chi nhánh Đông Đô theo loại
Năm 2020 Trung, dài hạn Ngắn hạn
2000 đồng tiền cho vay thì đồng VND chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần, thểhiệnsựphùhợp theoquyđịnhcủaNgânhàngnhànướctrong việccho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú theo định hướng thu hẹp dần đối tượng được cho vay bằng ngoại tệ.
Tỷ lệ dư nợ bằng VND/tổng dư nợ qua các năm 2019, 2020 và 2021 lần lượt là 78,9%, 76,6% và82,9%.
- Xét cơ cấu dư nợ theo thời hạn khoản vay: Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2019-2021)
Hình 2.4 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2019-2021
Thực trạng RRTD trong cho vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánhĐông Đô
2.2.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quáhạn
Chất lượng cho vay đối với KHDN qua các năm được thể hiện qua các tiêu chí về tỷ lệ dư nợ có TSĐB, nợ xấu và nợ quá hạn tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô, từ đó phản ánh hiệu quả vào quá trình cho vay KHDN của Techcombank Chi nhánh Đông Đô.
Việc thống kê các chỉ tiêu về chất lượng cho vay là một biện pháp giúp cho các nhà quản lý ngân hàng có thể nắm bắt được tình hình chung về hiệu quả đối với các khoản cho vay của ngân hàng Mục đích của việc tính toáncác chỉ tiêu này là:thứ nhất, giúp ngân hàng có thể kịp thời điều chỉnh để có thể đảm bảo được giới hạn an toàn theo quy định; thứ hai, giúp ngân hàng kiểm soát được mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay, đồng thời đưa ra các biện pháp xử lý các khoản nợ có vấn đề, góp phần đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thông suốt và hiệuquả.
Bảng 2.6 Tình hình phân loại nợ KHDN tại Techcombank Chi nhánh ĐôngĐô Đơn vị tính: tỷ đồng,%
Tỷ lệ nợ quá hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn2019-2021)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy cơ cấu nợ quá hạn KHDN của TechcombankChinhánhĐôngĐôkháổnđịnhquacácnămvớitỷlệnợnhóm
1chiếmtỷlệđasố.Năm2019,tổngnợquáhạn KHDNcủaChinhánhlà 65tỷ đồng bao gồm
03 khách hàng nợ xấu là: Công ty TNHH Tiến Minh (48 tỷ đồng), Công ty Thương mại vận tải Tiến Đạt - TNHH (10 tỷ đồng) và Công ty TNHH Thương mại vận tải Thảo Mạnh (7 tỷ đồng) Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ KHDN năm 2019 là 2,69%. Năm 2020, nợ quá hạn của Chi nhánh là 63 tỷ đồng trong đó đã thu được số tiền 2 tỷ đồng của Công ty TNHH Tiến Minh.
Nhưvậytổngnợquáhạngiảm2tỷđồngsovớinăm2019,tỷlệnợquáhạn/tổng dưnợđạtgiátrị2,51%,giảm0,18%sovớinăm2019.Đếnnăm2021,tỷlệnày là2,80%tăngsovớihainămtrước.Nguyênnhânlàdonăm2021,Chinhánh khôngthuđượcnợquáhạn,giữnguyêngiátrị63tỷđồngtrongkhiđótổngdư nợ KHDN có sự sụt giảm so với 2 năm trước dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợKHDNcósựgiatăng.Tuynhiên,trongcả3nămchinhánhkhôngphátsinh nợ quá hạn mới và tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ KHDN đều thấp hơn ngưỡng 3% cho thấy hiệu quả trong hoạt động quản trị RRTD trong cho vay KHDN của Chi nhánh.
2.2.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợxấu
Trong những năm qua, mặc dù hoạt động mở rộng cho vay, tăng trưởng tín dụng gặp khó khăn nhưng không phải vì vậy mà Chi nhánh tăng trưởng dư nợ bằng mọi giá, bỏ qua an toàn vốn Vấn đề chất lượng tín dụng luôn được nêu cao, Chi nhánh luôn ý thức được rằng tăng trưởng dư nợ đi đôi với nâng caochấtlượngtíndụng,giảmthiểuRRTDnhằmnângcaohiệuquảkinhdoanh.
Tỷ lệ nợ xấu thực tế trong giai đoạn qua luôn nằm trong phạm vi tiêu chuẩn của NHNN là dưới 5% Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu được thể hiện qua số liệu trong bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.7 Các chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHDN tại
Techcombank Chi nhánh Đông Đô Đơn vị: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tỷ lệ nợ quá hạn 2,69% 2,51% 2,80%
Tỷ lệ dư nợ xấu có TSĐB 83,10% 85,70% 85,70%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2019-2021)
Quabảngsốliệu2.7chothấyrằng.NợxấuKHDNchiếmmộttỷlệkhông nhỏtuynhiênvẫnnằmtrongmứcchophépởcả3năm.Tỷlệnợxấutrongcho vay KHDN tại chi nhánh có xu hướng giảm về số lượng nhưng tỷ trọng trên tổngdưnợlạităng,năm2019,nợxấuKHDNlà65tỷđồng,chiếm2,69%tổng dư nợ KHDN; năm 2020, nợ xấu KHDN đã giảm còn 63 tỷ đồng, tương ứng với 2,51% trên tổng dư nợ; đến cuối năm 2021, mặc dù dư nợ xấu KHDN giữ nguyênởmức63tỷđồngnhưngtỷlệxấutănglên2,80%dotổngdưnợKHDN cósựsụtgiảmsovới2nămtrước.Mặcdùtỷlệnàysovớicácngânhàngkhác là không cao, tuy nhiên Chi nhánh vẫn phải chú trọng vào công tác quản trị RRTD để tránh những tổn thất có thể xảyra.
2.2.3 Tỷ lệ nợ có khả năng mấtvốn
Theo bảng 2.7 ta thấy, từ năm 2019 đến năm 2021, trong cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh chỉ tồn tại dư nợ nhóm 5 tức là nợ có khả năng mất vốn và có chiều hướng giảm về số tuyệt đối, nhưng tỷ trọng trên tổng dư nợ lại tăng. Năm2019,dưnợKHDNcókhảnăngmấtvốnlà65tỷđồngchiếm2,69%tổng dư nợ KHDN. Đến năm 2020 con số này giảm còn 63 tỷ đồng ứng với 2,51% tổngdưnợKHDN.Vàsangnăm2021vẫngiữnguyênlà63tỷđồngtươngứng với 2,80% tổng dư nợ KHDN Sự gia tăng này là do cơ biện pháp cho vay không có TSĐB có tỷ lệ không nhỏ trong cơ cấu cho vay của Techcombank Chi nhánh Đông Đô và ngày càng có xu hướng tăng Đồng nghĩa với tỷ trọng dư nợ có TSĐB có xu hướng giảm dần qua các năm Điều này cho thấy rằng bên cạnh sự ra tăng về dư nợ một cách nhanh chóng, chi nhánh cũng cần chúý hơn trong việc quản lý nợ cũng như việc tập trung xử lý nợ quá hạn và nợxấu.
Thực trạng quản trị RRTD trong cho vay KHDN tại Ngân hàng
2.3.1 Quy trình quản trị RRTD trong cho vayKHDN
Quy trình quản trị RRTD của Techcombank Chi nhánh Đông Đô bao gồm:
Nhận diện RRTD, đo lường và lượng hóa RRTD, phòng ngừa RRTD và kiểm soát RRTD. a Thực trạng nhận diệnRRTD
Hiện tại, Techcombank Chi nhánh Đông Đô phải áp dụng cả 5 phương phápđểnhậndạngrủiro.Đầutiênlàthôngquacácthôngtin trênCICđểnhận biếtkháchhàngcótrongdanhmụckháchhàngđen,haycónợxấutạicácngân hàng khác không Tiếp đó dựa vào các thông tin tìm hiểu được về công ty như tình hình nợ thuế tình hình các đối tác đồng thời phân tích báo cáo tài chính và hợp đồng của khách hàng từ đó đưa ra các nhận định về rủi ro Khi có dấu hiệu rủi ro xảy ra, cán bộ sẽ dừng việc chovay. b Thực trạng đo lườngRRTD
Hiệntạichinhánhđangápdụnghaimôhình:Môhình6Cvàmôhìnhxếp hạng nội bộ để đo lườngRRTD.
- Uytínvàtháiđộcủakháchhàng:Cánbộtíndụngtìmhiểuthôngtincủa kháchhàngquacáckênhthôngtin,tiếpxúctrựctiếpvớikháchhàng.Ngoàira, đánh giá tổng thể các thông tin về học vấn, công việc, nguồn thu nhập.từ khách hàng.
- Năng lực: Đánh giá khả năng có thể trả nợ từ khách hàng thông qua các nguồnthunhậpcủakháchhàngthôngquacácbáocáotàichính,cácsảnphẩm, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, dòng tiền, để có đánh giá chính xác nhất khả năng cho vay, khách hàng sử dụng nguồn tiền vay để làm gì?, Đây gần như là điểm quan trọng nhất để quyết định ngân hàng có cấp vốn cho người vay haykhông.
- Vốn: Cán bộ tín dụng dựa vào nguyên tắc vốn vay không thể lớn hơn vốnchủsởhữuđểđánhgiávàđưaraquyếtđịnhsốvốntốiđangânhàngcó thể cấp cho cá nhân hoặc doanh nghiệp.
- Tài sản thế chấp: Hiện tại Techcombank Chi nhánh Đông Đô chấpnhận tài sản thế chấp là động sản (ô tô, tàu bè, hàng hóa ) và bất động sản (nhà, đất, ) Bên cạnh đó Techcombank Chi nhánh Đông Đô còn nhận tài sản thế chấplàhàngtồnkho,quyềnphátsinhtừcáckhoảnphảithu,tàisảnhìnhthành trong tương lai,.Dựavào giá trị tài sản thế chấp, cán bộ tín dụng sẽ tínhmức cấp tín dụng tối đa cho khách hàng (hiện tại tối đa 70% giá trị tài sản).
- Bảo hiểm: Hiện tại, Techcombank Chi nhánh Đông Đô hiện đang cung cấp các dịch vụ bảo hiểm toàn diện cho khách hàng bao gồm: bảo hiểm con người, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản kỹ thuật, bảo hiểm hàng hải và bảo hiểm trách nhiệm Trong hợp đồng cho vay thường sẽ yêu cầu khách hàng phải sử dụng bảo hiểm của Techcombank Chi nhánh ĐôngĐô.
Môhình6Clàcáinhìntổngthểđầutiênvềkháchhàng,dùlàkháchhàng cá nhân hay khách hàng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cũng phải sử dụng mô hình này để đưa ra cái nhìn tổng quát về khách hàng, phát hiện rủi ro để có thể ngăn chặnRRTD.
Các bước trong quy trình chấm điểm và xếp hạng KHDN
- Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinhdoanh
- Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanhnghiệp
- Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính áp dụng cho 4 loại ngành nghề của doanhnghiệp
- Bước 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tàichính hàng
- Bước 6: Tổng điểm và xếp hạng doanhnghiệp
- Bước7:Trìnhphêduyệtkếtquảchấmđiểmtíndụngvàxếphạngkhách Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay.
Loại Cấp tín dụng Giám sát sau khi cho vay
AAA Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tíndụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thờihạn và biện pháp bảo đảm tiền vay(có thể cho vay tín chấp)
Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhập thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.
AA Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụngvớimức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay
(có thểc h o vay tín chấp)
Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhập thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.
A Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng,đặcb i ệ t l à c á c k h o ả n t í n d ụ n g t ừ t r u n g h ạ n t r ở xuống.Khôngyêucầucaovềbiệ n pháp bảo đảm tiền vay (có thể tínchấp)
Kiểm tra định kỳ để cập nhập thông tin.
Có thể mở rộng tín dụng, không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay7 dài hạn.
Kiểm tra định kỳ để cập nhập thông tin.
Hạnchếmởrộngtíndụng;chỉtậptrung vàocáckhoảntíndụngngắnhạnvớicácbiện pháp bảo đảm tiền vay hiệuquả.
Việc cho vay mới hay các khoản cho
Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm. vay dài hạn chỉ thực hiện với đánhgiák ỹ c h u k ỳ k i n h t ế v à t í n h h i ệ u q u ả , k h ả năng trả nợ của phương án vay vốn.
Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn cho vay.
Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việcđánhgiákỹcàngkhảnăngphụchồicủakh áchhàng vàcácphươngánbảo đảm tiền vay.
Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động.
Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn vay.
Các khoản cho vay mới chỉ thựchiệntrong các trường hợp đặc biệt vớiviệcđánh giá kỹ càng khả năng phục hồicủakháchhàngvàcácphươngánbảo đảm tiền vay.
Tăng cường kiểm tra khách hàng Tìm cách bổ sung TSBÐ
Không mở rộng tín dụng: Tìm mọi biện pháp thu hồi nợ, kể cả việc gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.
Tăng cường kiểm tra khách hàng.
Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện phápthuhồinợ,kểcảviệcxửlýsớmtài sản đảmbảo.
Xem xét phương án phải đưa ra tòa kinh tế.
Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm
Xem xét phương án phải đưa ra tòa kinh tế c Thực trạng phòng ngừa rủiro
Mục tiêu đến năm 2025, Techcombank Chi nhánh Đông Đô tập trung nguồnlựcpháttriểnhoạtđộngkinhdoanhtheochiềusâu,tiếptụcchuyểndịch cơ cấu kinh doanh, tăng trưởng có chọn lọc, gắn với hiệu quả Cải thiện mạnh mẽ chất lượng dịch vụ, phát triển sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tăng thu dịch vụ và thu ngoài lãi, cải thiện cơ cấu thu nhập Thực hiện có kết quả đề án tái cơ cấu giai đoạn 2021 - 2025, không ngừng chuẩn hóa toàn diện mọi mặt hoạt động,pháttriểncơsởhạtầng,hiệnđạihóacôngnghệthôngtin,nângcaonăng lựcquảntrịrủiro,quảntrịđiềuhànhtheotiêuchuẩnvàthônglệquốctế,khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường Với tầm nhìn trở thành một Tập đoàn tài chínhngânhàngdẫnđầuViệtNam,ngangtầmkhuvực,hiệnđại,đanăng,hiệu quả cao, đi kèm sứ mệnh là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế, Techcombank nói chung và Techcombank Chi nhánh Đông Đô nói riêng luôn tự ý thức được nhiệm vụ phòng ngừa rủi ro là nhiệm vụ hàng đầu, từđóxâydựnglênchiếnlượcphòngngừarủiro,chínhsáchphòngngừarủiro và phân tán rủi ro thíchhợp.
TechcombankChinhánhĐôngĐôthựchiệntríchlậpmộtkhoảndựphòng chungbằng0.75%trêntổngcáckhoảnchovaychưađượcthanhtoánthuộccác nhóm từ Nhóm 1 đến Nhóm 4 và các thư bảo lãnh còn hiệu lực, thư tín dụng, các cam kết cho vay không hủy ngang tại ngày cuối tháng hoặc ngày cuối quý trướcđó.
Techcombank Chi nhánh Đông Đô cũng trích lập dự phòng cụ thể trêncơ sởRRTD thuần của các khoản vay và tạm ứng được tính sau khi đã trừ đi giá trị của các khoản bảo đảm đã nhận) đối với mỗi khách hàng theo tỷ lệ tương ứng với từng nhóm nhưsau:
Bảng 2.8 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro theo nhóm nợ
Nhóm nợ Phận loại nợ Tỷ lệ dự phòng
Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm5 Nợ có khả năng mất vốn 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2019-2021) d Kiểm soát và xử lý rủiro
Kiểmtragiámsáttíndụngchuyêntráchnhằmpháthiện,ngănngừavàkịp thời kiến nghị xử lý những tồn tại, sai phạm trong việc tuân thủ quy định của Pháp luật và các quy chế, qui định, quy trình nội bộ; giúp ban lãnh đạo thực hiện việc kiểm tra để rà soát, tổng hợp, đánh giá sự đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, đảm bảo hoạt động cấp tín dụng an toàn, hiệu quả, đúng phápluật.
Giám sát tín dụng được thực hiện thường xuyên hàng ngày:
- Tại Chi nhánh, kiểm tra tín dụng được thực hiện thường xuyên theo kế hoạch được Tổng giám đốc phê duyệt, thực hiện kiểm tra đột xuất khi có biểu hiện không bình thường, đảm bảo kịp thời phát hiện, báo cáo, đề xuất với cấp có thẩm quyền các biện pháp xử lý, phòng ngừa sai phạm, rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chinhánh.
- Tại Trụ sở chính, tổ chức các đợt kiểm tra tín dụng đối với các phòng kháchhàngvàcácphòngnghiệpvụcóliênquantốithiểumỗinămmộtlầnvào thời điểm thích hợp (trừ trường hợp có quy địnhkhác).
Kiểm tra để rà soát, tổng hợp, đánh giá sự đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, được thực hiện định kỳ 6 tháng 1 lần hoặc đột xuất và sử dụng phương pháp kiểm tra và giám sát:
Định hướng phát triển hoạt động tín dụng và quản trị RRTD trong
3.1.1 ĐịnhhướngpháttriểnhoạtđộngtíndụngcủaNgânhàngTMCPKỹThươngViệt Nam - Chi nhánh ĐôngĐô
Trong hoạt động tín dụng, Techcombank Chi nhánh Đông Đô phấn đấu đạttốcđộtăngtrưởngphùhợpvớităngtrưởngkinhtế,phùhợpvớiđịnhhướng chung trong hoạt động tín dụng củaTechcombank. Đảm bảo các mục tiêu, cơ cấu tín dụng phù hợp, tạo sự phát triển bền vững,thíchứngvớiyêucầuhộinhậptheothônglệquốctế,hoànthiệnhệthống tín dụng theo mô hình ngân hàng hiện đại trên nguyên tắc giữ vững quy mô và cơ cấu tín dụng phù hợp với địa bàn hoạt động, lĩnh vực, ngành kinh tế và đặc điểm khách hàng.
Chuyểndịchcơcấukháchhàng,cơcấudanhmụcchovaytheohướnggắn hoạt động tín dụng với đẩy mạnh HĐV, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Hoànthiệnsảnphẩm,dịchvụvàquytrìnhcungcấpcácsảnphẩmdịchvụ hiện có thông qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hóathủtục xử lý côngviệc.
Tăng trưởng tín dụng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ đặc biệt là tín dụng trung, dài hạn Tiếp tục mở rộng cho vay các lĩnh vực, ngành nghề và địa bàn kinh doanh hiệu quả, có khả năng sinh lời, rủi ro thấp.
Duytrìvàpháttriểnkháchhàngthuộc3tậptrọngtâm:xâylắp,dượcthiết bị y tế và viễnthông.
Tập khách hàng xây lắp phát triển nhóm nhà thầu thi công các dự án có nguồn vốn ngân sách nhà nước, có số dư ngoại bảng lớn, vay nợ ít, doanh thu từ
100 tỷ đồng trở lên, địa bàn thi công ở các thành phố lớn.
3.1.2 Định hướng quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp củaNgân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh ĐôngĐô ĐịnhhướngRRTDphảiđượcthựchiệnsongsongvớihoạtđộngtíndụng, RRTD không thể bị loại bỏ hoàn toàn mà chỉ có thể sử dụng những giải pháp nhằm hạn chế tỏn thất xảy ra, Techcombank Chi nhánh Đông Đô cần làm rõ định hướng phát triển chất lượng quản trị RRTD đối với KHDN nhưsau:
Thay đổi, cải tiến, duy trì hoạt động mô hình quản trị RRTD theo đúng quy định của thông lệ quốc tế, làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ và chức năng của từng cán bộ quan hệ khách hàng, quản trị RRTD Phát triển hơn nữa hệ thống XHTD nội bộ Hoàn thiện quy định, chính sách về tín dụng theo định hướng của chi nhánh giai đoạn 2022-2025.
RRTDnóiriêng,đảmbảonhữngcánbộcókiếnthức,khảnăngđàmphán,phân tích và có kinh nghiệm trong công tác quản trịRRTD.
Nâng cao chất lượng tín dụng và bổ sung cấp tín dụng với KHDN, phát triển hoạt động marketing tại chi nhánh, đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng, đặc biệt với nhóm khách hàng VIP của chi nhánh.
Pháttriểnhơnnữacácsảnphẩmcấptíndụng,bêncạnhđócũngcầnphân tánvàhạn chếrủi rogiữacácloại hìnhcấptíndụng.Nângcaohoạtđộngthẩm định, đánh giá dự án,thúc đẩy hoạt động cấp tín dụng ngắn hạn của chi nhánh bổsungchonguồnvốnhoạtđộngSXKDngắnhạn,thườngxuyênkiểmtrachặt tín dụng trung và dài hạn.
Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát để phát hiện những vấn đề trong công táchoạtđộngtíndụngcủachinhánh,đểtừđóđềxuấtnhữnggiảiphápkịpthời ngăn chặn được rủi ro tín dụng xảyra.
Thựchiệnnghiêmchỉnhvớicácquyđịnh,chínhsáchtíndụngcủaHộisở về việc cấp tín dụng cho các thành phần nền kinhtế.
3.2 Giải pháp tăng cường quản trị RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh ĐôngĐô
3.2.1 Giải pháp về thu thập và sử dụng thôngtin
* Cần tăng cường hiệu quả vận dụng các phương pháp nhận dạng RRTD
BướcđầutiêncủaquảntrịRRTDlànhậndạngRRTD,từđóđưaranhững cảnh báo hữu hiệu nhằm phòng tránh và ngăn ngừa rủi ro phát sinh Có nhận dạngtốtđượcRRTDthìmớipháthuyhếtđượcvaitròcủacôngtácquảntrịrủi ro.CácphươngphápnhậndạngRRTDtạiChinhánhhiệntạithiênvềđịnhtính nhiều hơn, chỉ có phương pháp phân tích báo cáo tài chính là thiên về định lượng Như vậy, để có được những nhận định ban đầu chuẩn xác về mức độrủi ro, cũngnhưtínhtoánchínhxácthông tinsaochođảmbảotínhchínhxác,cập nhật,tíchhợpvớihệthốngquảntrịkinhdoanhchungcủangânhàngđồngthời chi nhánh Đông Đô cần áp dụng đa dạng hơn các phương pháp nhận dạng rủi ro Trước hết, Chi nhánh cần thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng vay, gồm:
- Các thông tin mang tính pháp lý như tên khách hàng, địa chỉ, quyếtđịnh thành lập, quyết định bổ nhiệm, biên bản góp vốn, điều lệ hoạt động, đăng ký kinh doanh, các chi nhánh hoặc đơn vị trực thuộc đối với khách hàng doanh nghiệp.
- Thôngtinvềtìnhhìnhtàichínhbaogồmtìnhhìnhtàisản,nguồnvốn, kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ của khách hàng Thông qua báocáotàichính,hoặctừviệccánbộtrựctiếpđếnđơnvịkinhdoanhcủakhách hàng Việc này sẽ giúp cán bộ tín dụng hiểu rõ hơn về ngành nghề kinhdoanh, quy trình sản xuất kinh doanh của khách hàng Đồng thời có sự đánh giá tốt hơn về TSBĐ trong cho vay Đối với các TSBĐ là hàngtồnkho, vốn lưuđộng thì thường xuyên đến các cơ sở kinh doanh, xem xét tình hình hiện trạng hàng tồn kho tại đơn vị cho vay càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết thực Qua đóChinhánhmớicóthểđánhgiáđượckhảnăngtàichínhvàthựctếhoạtđộng của khách hàng.
Từ đó đưa ra những quyết định tín dụng phù hợp để hạn chế rủi ro cho ngânhàng.
- Thông tin liên quan đến dự án vay, TSBĐ của khách hàng, trong đóchủtrọng xem xét khả năng trả nợ của khách hàng thông qua xem xét nguồn trảnợ hìnhthành từviệcthựchiệndựánvàcácthôngtinkhácliênquanđếntínhkhả thể của dự án cũng như TSBĐ cho khoản vay nếu có rủi ro xảy ra với dựán.
- Thông tin về lĩnh vực, ngành nghề và hoạt động kinh doanh mà khách hàng đang thực hiện, tiềm năng của ngành, xu thế phát triển, thị trường, thông tinkinhtế.CánbộnhânviênquảntrịRRTDphảithựchiệnđượcviệctổnghợp thông tin khách hàng và thông tin mang tính thị trưởng để dự đoán được giácả sản phẩm và tình hình cungcầu.
- Thông tin về quan hệ tín dụng của khách hàng với TCTD khác gồm các khoản vay tại các TCTD, tổ chức khác, thời hạn trả của các khoản vay đó, lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng Bên cạnh đó là thông tin về xếp loại tín dụng của khách hàng từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo thông tin đầy đủ và đáng tincậy.
- Thông tin về khách hàng sau khi cho vay: Sau khi cho khách hàng vay ngân hàng vẫn phải theo dõi đầy đủ các thông tin như đã nêu trên để kịp thời phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro có thể xảy ra với khoản tín dụng đãcấp.
Hiện nay, nguồn thông tin của ngân hàng chủ yếu là do bộ phận quan hệ khách hàng thu thập từ chính khách hàng cung cấp Tuy nhiên những thôngtin đó hầu hết chưa được kiểm toán, còn mang tính chủ quan của người vay, ẩn chứanhiềurủirovàsaisótchưađượckiểmsoát,chưakểtớigianlậntrongviệc lập và trình bày báo cáo tài chính của Ban giám đốc Vì vậy, Chi nhánh cần phải đa dạng các nguồn thu thập thông tin để đảm bảo thông tin mang tính xác thực như xuống tận cơ sở kinh doanh của khách hàng một cách thường xuyên đểcóthểcóđượcnhữngnhậnđịnhchínhxácvàđặcbiệtphảicónhữngchuyến đi đột xuất để có được những thông tin tin cậy và chính xác, đồng thời yêucầu kháchhàngcủamìnhphảicónhữngbáocáotàichínhcókếtluậncủakiểmtoán độclập- đạidiệnbênthứbanhằmbảođảmđộtincậycủathôngtinđượccung cấp.Ngoàira,từthôngtincóđượctừcácngânhàngkháccóquanhệvớikhách hàng trước kia hay hiện nay, các cơ quan quản lý, từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN, các công ty tư vấn, từ bạn hàng, đối tác của khách hàng Sau đó phải phân tích, xử lý thông tin kỹ lưỡng rồi dựa trên cơ sở đó mới ra quyết định cho vay hay từchối.
Một sốkiếnnghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhànước
Chống sự cạnh tranh kém lành mạnh: Với sự mở rộng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các ngân hàng thương mại, NHNN đã giải phóng tính sáng tạo và chủ động của các ngân hàng trong hoạt kinh doanh Tuy nhiên, đã xuấthiệntìnhtrạngcạnhtranhkémlànhmạnh,tranhgiànhkháchhàngvayvốn giữa các ngân hàng như tín dụng để hoàn trả các khoản vay của các ngân hàng khác,hạthấpcáctiêuchuẩn,điềukiệnvayvốndẫnđếnnguycơrủirotíndụng tăng cao Do đó, NHNN cần có sự kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đảm bảo sự phát triển bền vững và antoàn. Ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc về giám sát ngân hàng của Ủy ban Basel) trong thực thi chức năng của một cơ quan quản lý Nhà nước và giám sát thị trường, hoàn thiệnp h ư ơ n g phápkiểmsoátvàkiểmtoánnộibộtrongcáctổchứctíndụngvàhướngtớicác chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh nói chung và cấp tín dụng nóiriêng,thựchiệncáccảnhbáosớmchocácngânhàngthươngmại,đảmbảo thị trường phát triển bềnvững.
Nghiên cứu và triển khai các công cụ bảo hiểm tín dụng như hoán đổi tín dụng(Creditswap) Đâylàcáccôngcụcủamộtthịtrườngtàichínhpháttriển cao nhằm giúp các ngân hàng thương mại phòng ngừa và bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro và tạo tính linh hoạt trong quản lý danh mục các khoản tín dụng của mỗi ngânhàng.
Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: Trong thời đại ngày nay, muốn thành công trong kinh doanh cầncónhữngthông tinhữuích.Khimàtínhkémminhbạchtrongcáchoạtđộngkinh doanhtạiViệtNamcònkháphổbiếnthìyêucầuthiếtlậpkhodữliệuthôngtin sử dụng cho hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết Mặc dù trong những năm gần đây Trung tâm CIC của NHNN đã có nhiều nỗ lực trong tạo lập kho dữliệuvềcácdoanhnghiệpvayvốncũngnhưxâydựngđánhgiávềcácngành sảnxuấtkinhdoanh,làmcơsởtrongphântíchtín dụngtậptrungvàonộidung phản ánh, ít có tính dự báo, đưa ra các giải pháp phòng ngừa và không phản ánh được đặc thù tình hình kinh tế xã hội tại địa phương Do đó, khả năng sử dụng các thông tin này cho công tác thẩm định tín dụng chưa cao và chưa đáp ứng được yêu cầu phòng ngừa rủi ro Để nâng cao tính hiệu quả và thúc đẩy độnglựclàmviệc,cóthểnghiêncứuchuyểnđổiTrungtâmnàysanghìnhthức mộtcôngtycổphầncósựgópvốncủacácngânhàngthươngmại.Nghiêncứu và cho áp dụng mô hình công ty xếp hạng tín dụng độc lập ở Việt nam để hỗ trợchocácngânhàngtronghoạtđộngkinhdoanh,cóthểthuhútsựchuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm của các công ty xếp hạng tín dụngtrên thếgiới. Đề nghị với NHNN phối hợp với Bộ Tư Pháp, Bộ Công an nghiên cứu sửađổicácquyđịnhcủaphápluậttheohướnggiảmbớtcácthủtụchànhchính liênquanđếnviệcphátmạitàisảnthuhồivốnchongânhàngvìvớinhữngquy định pháp luật hiện hành, để có thể xử lý xong được việc phát mại TSBĐ của một khoản vay các ngân hàng mất rất nhiều thời gian và chi phí từ khâu khởi kiệnratòa,thihànhán,thựchiệnđấugiábántàisản vvThôngthườngđểgiải quyếtxongcácbướcđóphảimấthàngtháng,thậmchíhàngnăm.Thờigianxử lý kéo dài vừa làm cho số nợ gốc lãi của khách hàng tăng lên, vừa làm cho giá trị tài sản bảo đảm bị giảm sút, gây ra nhiều rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng.
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam
NgânhàngTechcombanklàđơnvịquảnlývàđiềuhànhchínhsáchchung cho toàn bộ các chi nhánh của ngân hàng, đảm bảo thực hiện hoạt động kinh doanh của Techcombank phát triển, ngày một được tăng trưởng và ổn định. NgânhàngTechcombankcũngnhậnđịnhnhómkháchhàngtrọngtâmcủamình trong việc cung cấp dịch vụ là nhóm KHDN Trong hoạt động quản trị RRTD trong cho vay KHDN, Techcombank có nhiệm vụ quan trọng trong việc triển khai hoạt độngsau:
Xác định danh mục khách hàng gắn với chiến lược kinh doanh của hệ thống và định hướng tín dụng trong giai đoạn tới, trong đó định lượng mức độ rủirotheotừngngànhnghềđểlàmcơsởđưarađịnhhướngtíndụngtrongtừng thờikỳ,xácđịnhgiớihạncấptíndụngtốiđađốivớitừngngànhkinhtếvàcách thức theo dõi, quản lý giới hạnđó.
Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng để hỗ trợ công tác quản trị RRTD.
Trước hết, cần phân chia khách hàng theo từng nhóm ngành kinh tế, từng khu vựchoạtđộngvớiquymôlớn–trungbình–nhỏ-siêunhỏ.VớisốliệuBCTC do khách hàng cung cấp, Techcombank có thể xây dựng hệ thống chỉ số trung bình ngành để các chi nhánh có căn cứ sử dụng đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của chi nhánhđảm bảo thích hợp với các đối tượng KHDN và với tình hình chung và hiện tại của nền kinh tế thị trường Việt Nam, bổ sung và hoàn thiện các tiêu chí tài chính và phi tài chính của khách hàng để nắm bắt rõhơn.
Nghiên cứu đề xuất của chi nhánh trong việc điều chỉnh nội dung trong quy trình cho vay đối với doanh nghiệp, kiểm tra tính hiệu quả và hợp lý của quytrìnhmới,phêduyệtvàcóvănbảnhướngdẫntriểnkhaichochinhánhđảm bảo pháp lý đối với hoạt động cho vay của chinhánh.
Bên cạnh đó, Techcombank cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy chế, quy trình cho vay, định giá tài sản đảm bảo xây dựng các chế tài xử lý vi phạm hợp lý và nghiêm minh để nâng cao ý thức làm việc của cán bộ tại chi nhánh.
3.3.3 Kiến nghị đối với các Doanhnghiệp
VớiđịnhhướngnângcaomốiquanhệgiữaKHDNvớingânhàng.Doanh nghiệp cần có những giải pháp để nâng cao kết quả phối hợp với ngân hàng, hạn chế RRTD có thể xảyra.
Doanhnghiệpcầnphảitíchcựctronghoạtđộngđàotạonhânsự,ápdụng công nghệ thông tin vào công việc của mình, nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và điều hành quản trị của ban lãnh đạo doanhnghiệp.
Doanh nghiệp cần có những chính sách, quy định để nâng cao chất lượng chuyên môn cho cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý thường xuyên nhận tư vấnvàsửdụngsảnphẩmdịchvụcủaTechcombanktrongviệcthiếtkếcácgiải pháp hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
Nâng cao chất lượng thông tin tài chínhcủacác doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp cần quan tâm đúng mức đến hệ thống tài chính kế toán, tổ chức thông tintàichínhtrungthực,kháchquan,minhbạch.Ngoàiviệcvậndụngcácthông tintrênBCTC,doanhnghiệpcóthểchủđộngxâydựnghệthốngbáocáonhanh tình hình hoạt động thông qua các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán, khả năngsinhlời,giátrịcáckhoảnnợđếnhạn, đểchủdoanhnghiệpcóthểthường xuyên cập nhật tình hình hoạt động của doanh nghiệp và ra các quyết định đầu tư an toàn, hiệuquả.
Các doanh nghiệp cần phát triển theo hướng nâng cao năng lực tài chính, tăng cường vốn chủ sở hữu thông qua góp vốn, trích từ lợi nhuận hàng năm để có thể cân đối hợp lý vốn vay và vốn tự có, sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính nhưng vẫn đảm bảo chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế nguy cơ mất khả năng thanh toán Bên cạnh đó, cần xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Các doanh nghiệp có thể thực hiện liên kết trên cơ sở hiệp hội ngành nghề, tạo sức mạnh vượt qua biến động của thị trường và tạo ra môi trường cạnh tranh cùng phát triển.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng trong việc thực hiện kiểm tra và cung cấp thông tin tín dụng Việc ngân hàng nhận biết được rủi ro tín dụng có thể xảy ra có thể giúp cho ngân hàng có những giải pháp kịp thời để xử lý những rủi ro đó Bên cạnh đó, với các KH trung thực, ngân hàng có thể hỗ trợ khách hàng trong việc cung cấp vốn, tư vấn và phối hợp giới thiệu đốitáckinhdoanhđểhạnchếnhữngkhókhănmàdoanhnghiệpđanggặpphải.
Trướctìnhhìnhkinhtếnướctađangtrảiquanhiềukhókhănvàbiếnđộng như hiện nay, các ngân hàng gặp khá nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, đặt biệt gặp khá nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình.Doanh nghiệp là đối tượng khách hàng quan trọng của các ngân hàng, nên khi doanh nghiệp gặp khó khăn sẽ dễ dẫn đến các ngân hàng gặp phải vấn đề nợ xấu, thu hồi được nợ khó hơn Do đó, hoạt động phát triển chất lượng quản trị RRTD đối với KHDN là một vấn đề cấp thiết được đặt lên hàng đầu trong hoạt động quản trị của các ngânhàng.
Dựa trên mục tiêu, phạm vi và các phương pháp nghiên cứu, tác giả đã thực hiện được các vấn đề sau:
- Tổng hợp được lý luận về RRTD và quản trị RRTD trong cho vay KHDN, phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động quản trị RRTD trong cho vay KHDN.