1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Số Hoá Kênh Thanh Toán Truyền Thống Tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn
Tác giả Nguyễn Song Thanh Nghị
Người hướng dẫn T.S. Lê Tuấn Bách
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,99 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái quát về các kênhthanhtoán (19)
    • 1.1.1. Kênh thanh toántruyềnthống (19)
    • 1.1.2. Kênh thanh toánhiệnđại (20)
  • 1.2. Khái quát vềsốhóa (22)
    • 1.2.1. Kháiniệm (22)
    • 1.2.2. Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển đổi số hóathànhcông (23)
  • 1.3. Xu hướng phát triển công nghệ và số hóa trong lĩnh vực thanh toántạicác ngân hàngViệtNam 13 1. Xu hướng phát triểncôngnghệ (24)
    • 1.3.2. Số hóa trong hoạt độngngânhàng (38)
    • 1.3.3. Số hóa trong lĩnh vựcthanhtoán (39)
  • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỐ HÓA KÊNH THANH TOÁN TẠINGÂN HÀNG (49)
    • 2.1. Hiệu quả kinh doanh từ hoạt động số hóa dịch vụthanhtoán (49)
      • 2.1.1. Về số lượng giao dịch của các kênhthanhtoán (49)
      • 2.1.2. Về doanh số giao dịch trên các kênhthanhtoán (51)
      • 2.1.3. Về thu nhập ròng từ phídịchvụ (53)
    • 2.2. Cơ chế cho hoạt động số hóa kênhthanhtoán (54)
      • 2.2.1. Chiến dịch chuyển đổi số nền khách hàngBIDVDigiUp (57)
      • 2.2.2. Nâng cấp kênh điệntửIBMB (57)
      • 2.2.3. Chiến dịch tăng trường khách hàng đăngkýSmartbanking (58)
      • 2.2.4. Nâng cấpBIDViBank (59)
      • 2.2.5. Cải tiến hệ thống thanh toán hóa đơn điện tửBIDVPayGate (60)
      • 2.2.6. Cải tiến kênh BIDV Online/Mobile thuận tiệncho KHCN (60)
      • 2.2.8. Thanh toán quaBIDV eZone (61)
    • 2.3. Nhânsự (62)
    • 2.4. Sự hài lòng của khách hàng về các dịch vụ thanh toán đãsố hóa (62)
    • 2.5. Điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động số hóa kênhthanhtoán (0)
      • 2.5.1. Điểmmạnh (63)
      • 2.5.2. Điểmyếu (64)
      • 2.5.3 Cơ hội (68)
      • 2.5.4 Thách thức (69)
      • 3.2.2. Tốc độ triển khai giải pháp công nghệ các kênhđiệntử (0)
      • 3.2.3. Cạnh tranhtừ Fintech (0)
      • 3.2.4. Mất an toànthôngtin (0)
      • 3.2.5. Nguồnnhânlực (0)
      • 3.2.6. Côngnghệ (0)
    • 3.2. Kiến nghịnhànước (74)

Nội dung

Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.Số hoá kênh thanh toán truyền thống tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi Nhánh Nam Sài Gòn.

Khái quát về các kênhthanhtoán

Kênh thanh toántruyềnthống

Kênh thanh toán Ngân hàng truyền thống trong các Ngân hàng hiện nay bao gồm các kênh như sau:

- Thanh toán tạiquầy kháchhàngtrựctiếpđếncácchinhánh/điểmgiaodịchcủaNgânhàngtrêntoàn quốc để trải nghiệm tất cả các dịch vụ ngân hàng bao gồm các giao dịch thanh toán như nộp, rút tiền mặt, séc, chuyển tiền trong nước, chuyển tiền quốc tế,mở/đóng/thay đổi tài khoản giao dịch…Tuy nhiên, do phải đến Ngân hàng giao dịch trực tiếp nênsẽ tốn kém thời gian, tạo sự bất tiện hơn các kênh thanh toánkhác.

- Thanh toán thông quaThẻ/ATM/POS

Thanh toán bằng thẻ vật lý là hình thức thanh toán phổ biến nhất của các giao dịch thương mại hiện nay Với cách thanh toán này giúp khách hàng có thể dễ dàng thực hiện các giao dịch với nhà cung cấp ở mọi nơi mọi lúc một cách nhanh chóng nhất khách hàng có thể sử dụng nhiều sản phẩm thể khác nhau để giao dịch tại quầy,ATM, các điểm mua sắm (thông qua POS).

Kênh thanh toánhiệnđại

Internet Banking (E-Banking, Ngân hàng điện tử) là dịch vụ ngân hàng trực tuyến, giúp khách hàng quản lý tài khoản, thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóngthôngquacácthiếtbịkếtnốiinternetnhưđiệnthoại,laptop,máytínhbàn.Các giao dịch có thể thực hiện qua Internet Banking: chuyển khoản nội bộ và liên Ngân hàng;Truyvấn,cậpnhậttàikhoản,sốdưhiệncó;hóađơnmuasắm,dịchvụnhưmua vé máy bay, mua vé tàu, hóa đơn điện nước, nạp tiền điện thoại cho thuê bao trả trước…; Nộp thuế;

Mở tài khoản tiết kiệm online, tất toán tài khoản tiếtkiệm….

MobileBankinglàdịchvụđượccungcấpbởiNgânhànghoặclànhữngtổchức tài chính cho phép khách hàng có thể tiến hành những giao dịch tài chính từ xa bằng việc sử dụng những thiết bị như ĐTDĐ hoặc là máy tínhbảng.

Mobile banking được mã hóa dưới dạng phần mềm, được gọi là ứng dụng do Ngân hàng hay tổ chức tài chính đó phát hành ra Một cách ngắn gọn Mobile banking là một ứng dụng điện thoại cho phép bạn có thể giao dịch tài chính theo nhu cầu của mình Các tính năng Mobile banking tương tự Internet banking.

Thanh toán không tiếp xúc (Contactless Payment) là phương thức thanh toán mới được áp dụng tại thị trường trong nước trong thời gian gần đây.

So với thẻ thông thường, thẻ Chip tích hợp công nghệ Contactless mang lại nhiều lợi ích cho chủ thẻ và đơn vị chấp nhận thẻ về tốc độ xử lý nhanh chóng, sự thuận tiện trong giao dịch và tính bảo mật thẻ.

Người dùng đăng ký thanh toán thẻ của mình với ứng dụng trên điện thoại;khi cần trả tiền, họ chỉ cần đặt điện thoại cạnh máy POS mà không cần chạm vào máy là có thể trảtiền.

- Ví điện tử/Trung gian thanhtoán:

Víđiệntửcònđượcbiếtlàloạivísố.Đâylàmộttàikhoảnđiệntửonlinethường được xây dựng trong ứng dụng điện thoại, website máy tính Loại ví này có vai trò trực tuyến các khoản tiền mà không cần mang theo tiền mặt Trong đó chẳng hạn như mua sắm, tiền điện nước, mua hàng online Các tính năng tương tự InternetBanking.

Fintech là sự kết hợp giữa Finance (tiền tệ, tài chính) và Technology (công nghệ), hiểu nôm na là công nghệ tài chính Giải thích một cách đơn giản, thì fintech đề cập đến việc tận dụng sự sáng tạo công nghệ để sử dụng trong các hoạt động, dịch vụ tài chính Fintech không bắt nguồn từ những hệ thống tiền tệ hiện có, mà nó đánh dấu sự xâm lấn của công nghệ vào những hệ thống tiền tệ đó.

Dựa theo đối tượng sử dụng mà các sản phẩm trong fintech được chia làm 2 nhóm khác nhau, bao gồm:

+ Là các sối tượng sử dụng mà các sản phẩm trong fintech được chia làm 2 nhóm khác nhau, bao gồm: công nghệ tài chính Giải thích một cách đơn giản, thì fintech đềtrợ vốn cho các startup.

+ Là các sối tượng sử dụng mà các sản phẩm trong fintech được chia làm 2 nhómkhácnhau,baogồm:côngnghệtàichính.GiảithíchmộtcáTrênthựctếthìngoài nhữngdịchvụthôngthườngnhưchovay,chuyểntiền,thanhtoán,…Fintechcòncung cấp nhiều dịch vụ trải rộng hơn, chẳng hạn: Cho vay ngang cấp P2P (peer to peer lending); Gọi vốn cộng đồng(crowdfunding); Tư vấn tài chính (personal finance); Quản trị dữ liệu (data management); Công nghệ bảo hiểm (insurtech); Tiền tệ số (cryptoblockchain),…

Khái quát vềsốhóa

Kháiniệm

Số hóa là quá trình chuyển đổi thông tin trên giấy và các quy trình thủ công thành định dạng kỹ thuật số trong đó thông tin được tổ chức thành các bit và byte. Giống như quét một bức ảnh hoặc chuyển đổi một báo cáo giấy thành PDF Dữ liệu không bị thay đổi - nó chỉ đơn giản được mã hóa theo định dạng kỹ thuật số.

Số hóa có tầm quan trọng rất lớn đối với việc xử lý, lưu trữ và truyền dữ liệu, bởi vì nó "cho phép thông tin của tất cả các loại ở mọi định dạng được thực hiện với cùnghiệuquảvàcũngđượcxenkẽ".Mặcdùdữliệuđượclưutrữởdạngvậtlý(analog data) thường ổn định hơn, nhưng dữ liệu số có thể dễ dàng được chia sẻ và truy cập hơn và theo lý thuyết, có thể được truyền đi vô thời hạn, không bị mất mát qua thời gianvàquacáclầnsaochépdữliệu,miễnlànóđượcchuyểnsangcácđịnhdạngmới, ổnđịnh.

Trên thực tế, công nghệ số hóa được cấu thành bởi 2 hình thức chính là: sốhóa tài liệu (Digitization) và số hóa quy trình (Digitalization), cụthể:

Số hóa tài liệu (Digitization)

Là việc chuyển đổi dữ liệu vật lý sang dạng số để cho hệ thống máy tính sử dụng vào các mục đích khác nhau.

Vídụ:Khiquéthìnhảnhvàlưutrữdướidạngtàiliệukỹthuậtsố(PDF).Sốhóa tàiliệuchínhsựchuyểnđổidạngdữliệuvậtlývàkêtnốidữliệuvớiphầnmềm.Thông quađóđápứngcácnhucầuvềsửdụngdữliệu,hỗtrợquátrìnhhoạtđộngkinhdoanh được hiệu quảhơn.

Số hóa quy trình (Digitalization)

Là quá trình sử dụng công nghệ kỹ thuật số và dữ liệu số hóa nhằm cải thiện hoặckíchhoạtquytrìnhkinhdoanhnhằmgiúpcảithiệnnăngsuất,tănghiệuquảnang suất làm việc và tiết kiệm các nguồn nhân lực, chi phí Không làm thay đổi quy trình kinh doanh.

Các nhân tố tác động đến quá trình chuyển đổi số hóathànhcông

Thứ nhất,sự thành công chuyển đổi số của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều nhất vàosựhỗtrợcủaChínhphủ.ĐiềunàyđặtrachocáccơquancủaChínhphủViệtNam cần nhanh chóng thực hiện Quyết định số 749/QĐ-TTg Đây là kỳ vọng lớn cho các doanhnghiệp,bởiChínhphủvớicáckhảnăngvềđịnhhướng,tổchứcquảnlýsẽthúc đẩysựhỗtrợgiữacácdoanhnghiệptốtnhất.CáchỗtrợcủaChínhphủnhư:nângcao nhận thức, tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp góp phần số hóa hoạt động kinh doanh; số hóa quy trình quản trị, quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, các nghiệp vụ quản lý tài chính, kế toán, nhân sự , chuyển đổi số toàn diện để tạo ra sản phẩm, dịch vụ, mô hình mới cho doanh nghiệp cần nhanh chóng được thực hiện ngay trong năm2021-2022.

Thứ hai,an toàn bảo mật thông tin ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công.Khíacạnhnàychothấy,cầnđảmbảoantoànthôngtinnếumuốnchuyểnđổisố Do đó, Chính phủ cần ưu tiên doanh nghiệp phát triển các giải pháp an toàn thôngtin. Cácdoanhnghiệpphảichútrọngđầutưchoantoànbảomậtthôngtin,giảmthiểucác rủi ro mất an toàn thôngtin.

Thứ ba,mức độ số hóa quy trình ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp Số hóa quy trình tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, cắt giảm chi phí, thực hiện các công việc tiện lợi Trong thời gian tới, các doanh nghiệp có ý định chuyển đổi số cần tập trung xây dựng các quy trình chuyển đổi số chuẩn.

Thứ tư,chiến lược chuyển đổi số ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp Điều này gợi ý các lãnh đạo doanh nghiệp cần nghiên cứu kinh nghiệm và chủ động học hỏi để xây dựng chiến lược chuyển đổi số đúng đắn cho doanh nghiệp củamình.

Thứ năm,các nhân tố: nhân lực của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và quy trình kinh doanh của doanh nghiệp, các dịch vụ hỗ trợ khách hàng có ảnh hưởng thấp đến chuyển đổi số thành công của doanh nghiệp Điều này cho thấy, chuyển đổi số thành công không phụ thuộc nhiều vào nhân lực của doanh nghiệp, cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp, mà lại phụ thuộc vào nhân tố môi trường bên ngoài: hỗ trợ của Chính phủ, an toàn và bảo mật thông tin của doanh nghiệp Hạn chế của nghiên cứu là quy mô điều tra còn nhỏ Một nghiên cứu khám phá về nhận thức các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số thành công có thể là hướng cho các nghiên cứu quy mô lớn hơn để tìm ra những điểm hạn chế cũng như các nhân tố thuận lợi cho chuyển đổi số thành công của các doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số.

Xu hướng phát triển công nghệ và số hóa trong lĩnh vực thanh toántạicác ngân hàngViệtNam 13 1 Xu hướng phát triểncôngnghệ

Số hóa trong hoạt độngngânhàng

Số hóa hoạt động ngân hàng là sự kết hợp các công nghệ đang phát triển và công nghệ mới trong các tổ chức dịch vụ tài chính nhằm phù hợp với những thay đổi trong các mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhằm cải tiến dịch vụ và trải nghiệm kháchhàngmộtcáchhiệuquả,nângcaonănglựcthíchứngvớimôitrườngkinhdoanh cạnh tranh cao và nâng cao năng lực quản trị kinh doanh của ngân hàng thương mại trong tương laigần.

Một số hình thức hiện đại số hoạt động Ngân hàng:

Hiện đại số hoạt động Ngân hàng đang là một xu hướng kinh doanh lớn trong ngành Ngân hàng, kết quả này được tổng kết thông qua các báo cáo nghiên cứu khảo sát của PWC trên quy mô toàn cầu.

Hiện nay, trên thế giới có 6 mô hình hiện đại số hoạt động Ngân hàng, đó là:

Cải tiến hệ thống phân phối

Khách hàng được coi là nhân tố trung tâm trong hoạt động kinh doanh của NH

Việcnângcaosựtrảinghiệmcủakháchhàngvàsựquantrọngcủakháchhàng được thực hiện trên một số nội dung chính yếunhư:

+ Đánh giá chất lượng Ngân hàng trên sự hài lòng của KH;

+ Khách hàng có nhiều sự lựa chọn đối với SP của NH và có những đánh gía nhất định;

+ Hoàn thiện và bảo mật dữ liệu KH,

+Cungcấpđakênh,đasảnphẩmđểsảnphẩmđếnvớikháchhànglàthuậntiện nhất, hài lòng nhất và an toànnhất.

Tối giản mô hình kinh doanh:

Việctốigiảnhóamôhìnhkinhdoanhgiúptiếtgiảmtốiđachiphívàthờigian hoạtđộng.Tuynhiênviệctốigiảnnàycầngắnliềnvớisựhiệnđạitronghệthốnglõi (core banking), giai đoạn đầu tư ban đầu sẽ rất tốnkém.

Cần có sự đi trước đón đầu và đột phá

Các tập đoàn tài chính cho rằng hiện đại số và sự đồng bộ giữa mục tiêu với chiến lược số hóa sẽ tạo ra đột phá Ngoài ra, đội ngũ CNTT và bảo mật thanh toán phải có sự phối hợp chặt chẽ, giúp Ngân hàng tận dụng tối đa hiệu quả đầu tư để liên tục tạo ra các sản phẩm mới thích hợp hơn và đáp ứng nhu cầu càng phát triển của xã hội.

Tạo ra lợi thế cạnh tranh để thu hút khách hàng

Ngày nay, khách hàng đã dần quen với các trải nghiệm đa kênh, Do đó, việc sởhữu“bigdata”làlợithếđốivớicáctổchứctíndụnglớnvàcácphầnmềmtíchhợp nhiềuchứcnăngsẽlàmộtnănglựcvàlàmộtlợithếcạnhtranhquantrọngđốivớicác Ngânhàng.

Quản lý vốn, quản lý rủi ro và áp dụng các quy chuẩn quy tắc theo thông lệ.

Việchiệnđạisốcácthiếtbịdiđộng,thiếtbịlưutrữsẽgópphầnnângcaochức năng quản lý rủi ro và bảo toàn an vốn cho ngân hàng và khách hàng Ngoài ra, việc quyđịnh,luậtvàcácvănbảnthayđổihàngngàysẽđượchệthốnghiệnđạisốcậpnhật liêntụcđảmbảoviệchoạtđộngantoànchoKháchhàngvàNgânhànggiảmthiểurủi ro bị mất tàikhoản.

Số hóa trong lĩnh vựcthanhtoán

1.3.3.1 Xu hướng thay đổi trong lĩnh vực thanh toán hiệnnay

Từ tác động của các CN mới như đã nói ở phần trên, thói quen của người tiêu dùng Việt Nam cũng có những xu hướng thay đổi đáng kể Các lĩnh vực kinh tế nói chung và lĩnh vực thanh toán nói riêng tại Việt Nam cũng có những đổi mới về mọi mặt như về sản phẩm, tính năng, đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trong đó, phải kể đến xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt, một xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế thương mại toàn cầu và Việt Nam.

Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán điện tử ứng dụng CN sốnhư:Víđiệntử,Mobilebanking,Internetbanking,…hoặcthanhtoángiántiếpbằng tiềnghisổthôngquacáctổchứctíndụng.thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtlàmộthình thức tất yếu trong sự phát triển kinh tế để nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, mua bán traođổihànghóa,dịchvụpháttriển.Dịchvụthanhtoánlàmộtthịtrườnghấpdẫnđầy tiềm năng cho cả thế giới và trực tiếp là ở ViệtNam.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nền tảng công nghệ mới, nhiều sản phẩm,dịchvụngânhàngmớinhưchuyểntiềntrựctuyếnquaMobileBanking,Internet

Banking,Víđiệntửhaythanhtoánquathẻkhôngtiếpxúc,mãQR(QRcode), ngày càng phổ biến, tạo bước phát triển vượt bậc trong xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt.

Theo NHNN, tính đến tháng 6/2020, Việt Nam đã có gần 93,7 triệu tài khoản cá nhân, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2019 hệ thống Ngân hàng xử lý thành công hơn 69,2 triệu giao dịch, với giá trị gần 50 triệu tỷ đồng và tăng 14,9% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2019.

Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử đã xử lý gần 498 triệu giao dịch đạt giá trị 3,9 triệu tỷ đồng, tăng 72,4% về số lượng và tăng 102,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.

Biểu đồ 3 Số lượng giao dịch qua Internet và ĐTDĐ (triệu giao dịch)

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Cả nước hiện có khoảng 75 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua Internet và 45 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán di động Số lượng giao dịch qua Internet và ĐTDĐ tăng mạnh qua các năm theo biểu đồ trên Số lượng giao dịch qua kênh ĐTDĐđạthơn472triệugiaodịchtổnggiátrịrơivàokhoảng4,9triệutỷđồng,178% và 177% so so cùng kỳ năm2019.

Số lượng giao dịch qua kênh Internet quý II.2020 là hơn 200 triệu giao dịch, với giá trị khoảng 12,9 triệu tỷ đồng, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2019;

Hệ thống ATM, POS được các Ngân hàng quan tâm đầu tư, kết hợp thêm các tính năng vào thẻ Ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ, tăng cường độ an toàn trong thanh toán thẻ.Đ ế n c u ố i t h á n g 6 / 2 0 2 0 , V i ệ t N a m c ó h ơ n

266.310 POS, tăng lần lượt 4,4% và 2,5% so với cùng kỳ năm 2019 Số lượng thẻlưu hànhđạtmức106,3triệuthẻ,tăngkhoảng14,5%sovớicùngkỳnăm2019.Sốlượng giao dịch thanh toán nội địa qua thẻ Ngân hàng đạt trên 171 triệu giao dịch với giá trị đạt khoảng

399 nghìn tỷ đồng, tăng tương ứng 20,9% và 9,1% so với cùng kỳ năm 2019 Số lượng giao dịch qua ATM/POS cùng tăng nhanh, đạt 233,7 triệu giao dịch quaATMvà72,8triệugiaodịchquaPOS,vớigiátrịtươngứnglà631,6ngàntỷđồng và 128,3 ngàn tỷđồng.

Biểu đồ 4 Số lượng và giá trị giao dịch qua ATM và POS

Số lượng giao dịch (triệu món)

Giá trị giao dịch (ngàn tỷ VNĐ)

Nguồn: Thống kê của Vụ thanh toán NHNN tạihệ thốngtps://sbv.gov.vn

Bên cạnh thẻ, giải pháp thanh toán qua QR Code được các Ngân hàng, tổ chức trung gian thanh toán quan tâm đẩy mạnh Đến nay đã hầu hết các Ngân hàng đã sử dụng QR Code, toàn thị trường Việt nam có hơn 80.000 điểm chấp nhận thanh toán

QR Code Các Ngân hàng đang triển khai CN thẻ không tiếp xúc và được xem là một xu hướng mới trong CN thẻ hiện nay.

Xu hướng CN số hóa các dịch vụ thanh toán

Chuyển đổi số được áp dụng trong lĩnh vực tài chính nói chung và Ngân hàng nóiriêngtạiViệtNamlàxuthếtấtyếutrongthờiđạiCMCN4.0.Nhiềungânhàngđã và đang tăng cường đầu tư cho Ngân hàng số, nhất là khi Chính phủ yêu cầu ngành Ngân hàng thực thi nhiệm vụ để đẩy mạnh chuyển đổi số, đẩy mạnh thanh toán phi tiền mặt.

Dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến mọi mặt của nền kinh tế nhưng lại làchất xúc tác thị trường nhận thấy sự cần thiết lớn của việc tự động hóa trong thanh toán Theo NHNN, hiện tại, trong nước có 94% Ngân hàng bước đầu triển khai hoặc đang nghiêncứu,xâydựngnhữngchiếnlượctrongviệcchuyểnđổisố;trongđó,chỉcó6% NHTM hiện chưa tính đến việc xây dựng một chiến lược chuyển đổi số tổng thể và 59% NHTM đã triển khai chuyển đổi số trên thựctế

Mobile Banking được thống kê là tăng 200% và hiện có khoảng 30 triệungười sử dụng hệ thống thanh toán Ngân hàng di động mỗi ngày và các ngân hàng không ngừng cải thiện các tiện ích đối với các phần mềm thanh toán của ngân hàngmình

Xu hướng phát triển của Fintech và ví điện tử Ở Việt Nam, CN tài chính (Fintech) là lĩnh vực mới nổi, hiện với khoảng 40 côngtyFintechcungcấpmộtsốdịchvụnhư:cungcấpnềntảng,giảiphápthanhtoán, huy động vốn cộng đồng, tài chính cá nhân… Tổng giá trị giao dịch sử dụng các giải pháp thanh toán số ước tính tăng từ 7.259 triệu USD năm 2017 lên 8.523 triệu USD trongnăm2019.Lĩnhvựccungcấpnềntảngvàgiảiphápthanhtoánhiệnđangchiếm 58% trên tổng số các công ty hoạt động trong lĩnh vực Fintech Tỷ lệ tăng trưởng của lĩnh vực thanh toán trung bình trong giai đoạn 2019-2023 ước tính khoảng 12,7%, tương ứng với tổng giá trị giao dịch sử dụng các giải pháp thanh toán số đạt 13.742 triệu USD vào năm

Hình 5 Các giao dịch của một số ví điện tử tại ViệtNam

Nguồn: Bài viết Người Việt đang dùng ví điện tử để thanh toángì? 8

Phương thức ví điện tử tại Việt Nam cũng được các chuyên gia dự báo sẽ sôi động do Chính phủ khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt.Vài năm gần đây,

7 Nguồn: Tạp chí tài chính kỳ 1 tháng 10/2019 (tranghệ thốngtp://tapchitaichinh.vn/ )

8 Nguồn: Bài viết Người Việt đang dùng ví điện tử để thanh toán gì?, tác giả Lê Mỹ

(hệthốngtps://vietstock.vn) ví điện tử đang dần trở nên quen thuộc với người dùng trong nước Trên thực tế, việc thanhtoánkhôngtiềnmặtđemđếnnhiềutiệnlợichongườisửdụngnhưtốcđộthanh toán nhanh và dễ dàng thaotác.

Năm 2019, hai trong số những thương vụ gọi vốn đầu tư lớn nhất ở Việt Nam đều đến từ những startup ví điện tử: 300 triệu USD cho ví VNPay và 120 triệu USD cho ví Momo. Ở thị trường Việt Nam, ví điện tử phổ biến nhất là ZaloPay, Momo và Moca, theocôngbốnghiêncứucủacôngtynghiêncứuthịtrườngCimigo.Thịtrườngvíđiện tử hiện nay có sự tham gia của các doanh nghiệp viễn thông như Vinaphone, Viettel, FPT (lần lượt với ví điện tử VNTPay, ViettelPay, VTCPay và Pay FTP) Các Ngân hàng trong nước cũng có các sản phẩm như BankPlus (hợp tác giữa Viettel và MBBank), Timo (VPBank), MEED (Maritime Bank), Ví Việt (LienVietPostbank)… và một số công ty Fintech khác có ví điện tử như VNPayQR, Payoo, OnePay, Vimo, Mobivi, eDong, eMonkey, Pay365,TopPay…

THỰC TRẠNG SỐ HÓA KÊNH THANH TOÁN TẠINGÂN HÀNG

Hiệu quả kinh doanh từ hoạt động số hóa dịch vụthanhtoán

- Nam Sài Gòn đã tích cực cải tiến dịch vụ, phát triển các kênh thanh toán điện tử phù hợp với xu thế hiện hành nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng Các kênh thanh toán truyền thống tại quầy giảm dần thay vào đó là các kênh thanh toánđiệntử,kênhsốhóatăngdầnvềcảsốlượngkháchhàngsửdụng,sốlượng,doanh số giao dịch và thu nhập cho BIDV - NAM SÀIGÒN.

2.1.1 Về số lượng giao dịch của các kênh thanhtoán

Theo xu hướng thay đổi thói quen hành vi mua sắm và tiêu dùng, khách hàng của BIDV - Nam Sài Gòn cũng thay đổi thói quen sử dụng các kênh thanh toán cho nhu cầu của mình Từ năm 2017, lượng khách hàng giao dịch trên các kênh điện tử củaBIDV-NamSàiGòntăngmạnh.Tỷtrọngsốlượnggiaodịchnăm2017chỉchiếm 20%, tăng mạnh lên đến 39% vào năm 2019 Đặc biệt đến quý I/2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tỷ trọng giao dịch trên các kênh điện tử tăng đột biến, chiếm tới 48% toàn hàng, trong khi kênh thanh toán tại quầy chỉ chiếm15%.

Tỷ trọng số lượng giao dịch qua các kênh của BIDV - Nam Sài Gòn qua các năm thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 14 Tỷ trọng số lượng giao dịch theo các kênh qua các năm (2017-2020)

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

Từ biểu đồ trên có thể thấy tỷ trọng các giao dịch theo kênh truyền thống như kênh thanh toán tại quầy và kênh thanh toán qua thẻ ATM/POS đang có xu hướng giảm dần Trong khi đó, các kênh thanh toán điện tử lại có xu hướng tăng mạnh mẽ, nhất là trong giai đoạn mới hiện nay với sự thay đổi CN mới, thói quen mua sắm và thanhtoánonlinecủakháchhàng.Sốlượngcácgiaodịchquakênhđiệntửtăngtrưởng mạnh qua các năm thể hiện trong biểu đồ sauđây:

Biểu đồ 15 Số lượng giao dịch qua các kênh điện tử IBMB

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV - NAM SÀI GÒN

Biểu đồ trên cho thấy, số lượng giao dịch qua kênh điện tử IBMB đã có bước tăng trưởng vượt bậc, mức tăng bình quân hàng năm từ 80-104%/năm Đến31/12/2019, số lượng giao dịch đạt 150 triệu giao dịch, tăng 83% so với năm 2018.Riêng quý I/2020, số lượng giao dịch đã đạt 52 triệu giao dịch Số lượng bình quân hàng tháng trong năm 2019 là 8 triệu/tháng, thì đến quý I/2020 mức này đạt 12 triệu/tháng, tăng trưởng 50% Nguyên nhân là do khách hàng thay đổi thói quen đếnNgân hàng giao dịch do lo ngại Covid-19.

2.1.2 Về doanh số giao dịch trên các kênh thanhtoán

Tuysốlượnggiaodịchtrêncáckênhđiệntửngàycàngtăngtrưởng,songdoanh số thanh toán qua kênh quầy vẫn chiếm tỷ trọng lớn về giá trị Năm 2019, doanhsốgiaodịchtạiquầyđạtgần20triệutỷđồng,trongđógiaodịchquakênhIBMBchỉđạt 1,7 triệu tỷ VNĐ (chiếm 8,5%) và giao dịch qua ATM/POS đạt 339 ngàn tỷ VNĐ (chiếm1,7%).Đếnđầunăm2020,tuytỷtrọngdoanhsốgiaodịchthanhtoánquakênh IBMB có tăng song vẫn thấp hơn so với kênh quầy Do quy định về giới hạn hạnmức giao dịch tối đa qua các kênh điện tử để giảm thiểu rủi ro cho khách hàng cũnglàmảnhhưởngđếndoanhsốgiaodịchquaIBMB.Mặckhác,dothóiquencủakháchhàng khi thanh toán các giá trị lớn thì khách hàng vẫn đến quầy để có chứng từ giaodịch.

Biểu đồ 16 Doanh số giao dịch qua các kênh thanh toán năm 2019 vàQI.2020

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

Trong các kênh IBMB, xu thế các giao dịch lớn được khách hàng chọn kênh thanh toán qua iBank (KHDN) lớn hơn qua Smarbanking (KHCN) Do giao dịch của KHDN thường có giá trị lớn hơn các giá trị giao dịch của KHCN Thể hiện qua biểu đồ giao dịch qua kênh IBMB như sau:

Biểu đồ 17 Doanh số giao dịch qua các kênh IBMB qua các năm(2016-Q1.2020)

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

2.1.3 Về thu nhập ròng từ phí dịchvụ

Tổng thu nhập ròng từ phí của kênh thanh toán điện tử (bao gồm phí giao dịch vàphíchiasẻtừnhàcungcấpdịchvụ)củacảKHCNvàKHDNtăngđềuquacácnăm Tổng thu nhập ròng qua kênh IBMB của KHCN và KHDN đã đóng góp 547 tỷ VNĐ vàotổngthunhậpchoBIDV–CNNamSàiGòntrongnăm2019.Năm2019,tổngphí thu được từ kênh thanh toán IBMB doanh nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2018,kênh IBMB cá nhân tăng 33%, mức thu phí đạt 484 tỷVNĐ.

Biểu đồ 18 Tổng thu nhập ròng qua kênh IBMB qua các năm (2016-2019)

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

Tính đến hết quý I/2020, tổng phí thu được kênh thanh toán điện tử đạt 123tỷVNĐ,tăngtrưởnghơnsovớicùngkỳnăm2019.Trongđó,phíthuđượctừkênhthanh toánquaSmartbankingđạt81tỷVNĐ,chiếm66%trêntổngphíthuđượctừcáckênh điện tử.Đây là kênh điện tử thanh toán hiệu quả nhất của BIDV – CN Nam Sài Gòn hiệnnay.

Cơ chế cho hoạt động số hóa kênhthanhtoán

BIDV – CN Nam Sài Gòn là một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam có chiến lược tập trung phát triển công nghệ ứng dụng vào các hoạt động Ngân hàng. Một trong những việc thể hiện tính tiên phong và quyết tâm của BIDV – CN NamSài Gòn trong việc đầu tư vào phát triển công nghệ đó là việc thành lập Trung tâm Ngân hàng số Với tiền đề là Tổ công tác nghiên cứu khả năng ứng dụng Ngân hàng trên thiết bị di động từ năm 2014, đến tháng 12/2019 BIDV – CN Nam Sài Gòn đã ra mắt TrungtâmNgânhàngsốvớicácchứcnăngnghiêncứuvàpháttriểncácsảnphẩmCN số phù hợp với các CN tiên tiến trên thế giới và tại ViệtNam.

Hiện nay BIDV – CN Nam Sài Gòn đã cho ra đời các sản phẩm dịch vụ mang tính CN cao, nhất là trong dịch vụ thanh toán Bên cạnh đó, BIDV - NAM SÀI GÒN cũng thường xuyên thực hiện cải tiến, nâng cấp các ứng dụng với các tiện íchđa dạng tăng tính trải nghiệm cho khách hàng trên các thiết bị điện tử, di động Tận dụng cơ hội đó, BIDV– CN Nam Sài Gòn nhanh chóng áp dụng các ứng dụng trên, điển hình cho các thay đổi trong dịch vụ thanh toán đólà:

- Đề án nghiên cứu CN cải tiến nhằm tập trung hóa tác nghiệp tại quầy Các dịch vụ được đăng ký tập trung trên 1 hệ thống (CIF, CA, BSMS, BIDV Online, Smartbanking, Vn Topup, TTHĐ tự động) Điều này đã mang lại năng suất lao động cho các GDV và tránh sai sót tác nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng dịchvụ.

- Nâng cấp 4 lần cho chương trình Smartbanking, tích hợp trên đồng hồ Apple watch, các tính năng trợ lý ảo, các game tương tác, làm thủ tụcbaytrực tuyến, chợ Online trênĐTDĐ,…

- Nâng cấp Smart OTP tích hợp vào các chương trình chuyển tiền trên Internet vàSmartphone.

- Tăng cường các tính năng và tiện ích mới cho chương trình iBank dành cho KHDN, như tiện ích Swift GPI cho điện thanh toán quốctế,…

- Phát triển liên kết thêm các nhà cung cấp dịch vụ để tăng dịch vụ thanh toán hóa đơn (điện, nước, điện thoại, phí giao thông, học phí, sânbay,…

- TriểnkhaithíđiểmcáchệthốngsaleProvàEzoneđểtăngthêmlựachọncho khách hàng khi đến giao dịch tạiquầy.

- Chạy thử nghiệm giai đoạn đối với hệ thống STM và dự kiến triển khai mua sắm cho các chinhánh.

- Dịch vụ tài khoản định danh (Virtual Account) để tăng tiện ích cho khách hàng thanh toán các hóa đơn dịch vụ (hỗ trợ thu hộ liên Ngânhàng)

- Chiến dịch chuyển đổi số Digital Up – Thay đổi để dẫn đầu với các phương châm: Lấy khách hàng làm trung tâm; Gắn kết khách hàng trong hệ sinh thái và nền tảng số của BIDV – CN Nam Sài Gòn, chuyển đổi số để trải nghiệm khách hàng tốt hơn,…

- Ứng dụng Blockchain trong giao dịch pháthành,… ĐẩymạnhthựchiệntheochủtrươngcủaNHNNvềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt, BIDV– CN Nam Sài Gòn đã tích cực cải tiến dịch vụ, phát triển các kênh thanh toán điện tử phù hợp với xu thế hiện hành nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng Các kênh thanh toán truyền thống tại quầy giảm dần thay vào đó là các kênh thanhtoánđiệntử,kênhsốhóatăngdầnvềcảsốlượngkháchhàngsửdụng,sốlượng, doanh số giao dịch và thu nhập cho BIDV– CN Nam SàiGòn. Đến nay, BIDV – CN Nam Sài Gòn tiếp tục chuyển đổi, cải tiến dần các kênh thanh toán trực tuyến qua Internet, Mobile (kênh IBMB) và các dịch vụ thẻ phù hợp xuthếthươngmạiđiệntửcủaViệtNamhiệnnay.BIDV–CNNamSàiGònmởrộng hợp tác với các công ty trung gian thanh toán, đã hợp tác với 22 đối tác Fintech để cung cấp tốt hơn các dịch vụ trung gian thanh toán đến khách hàng Bên cạnh đó, BIDV – CN Nam Sài Gòn đã tích cực đẩy mạnh, triển khai dự án Ngân hàng sốnhằm ứng dụng các CN mới như Blockchain, Robotic, Open API, Big data để phát triểncác giải pháp thanh toán và tài trợ thương mại mang hàm lượng CN số cao, hiện đạihơn.

Hình 6 Một số kênh phân phối điện tử tại BIDV

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

Tínhđếnnay,BIDV–CNNamSàiGònđãđạtmộtsốthànhquảtrongviệccải tiến, chuyển đổi các kênh thanh toán điện tử phù hợp với xu thế CN mới Một số kết quả đạt được thể hiện nhưsau:

2.2.1 Chiến dịch chuyển đổi số nền khách hàng BIDV DigiUp từ tháng8/2020

Tháng 8/2020, Chi nhánh đã phát động Chiến dịch chuyển đổi số nền khách hàng,vớichủđề“BIDV-DigiUp-Thayđổiđểdẫnđầu”.Chiếndịchnàylàmộtbước đimạnhmẽcủaChinhánhtrongquyếttâmchuyểnđổisốhoạtđộngNgânhàngnhằm phụcvụkháchhàngngàymộttốthơnhaynóicáchkhácchuyểnđổisốđểtrảinghiệm của khách hàng tốt hơn Trong đó, Chi nhánh phát triển đồng bộ các kênh phân phối hiện đại như: Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Web Chat, Mạng xã hội…;cáckênhtựphụcvụ(E-zone)tạiphònggiaodịch,giaodịchtrênứngdụngchat Thêm vào đó là các quy trình được chuyển đổi từ thủ công tại quầy thành quy trìnhtự độnghóatrêncáckênhNgânhàngsốđốivớihoạtđộngchuyểnkhoản,thanhtoán,trả nợ vay, gửi tiền online, quản lý và trả nợ thẻ tín dụng Ngoài ra, Chi nhánh còn phối hợptạoracácdịchvụmớinhư:SamsungPay,QRPay,ChatbottrênứngdụngMobile Banking, Swift GPI, rút tiền ATM trên điện thoại; phát triển ứng dụng vay mua nhà Chi nhánh Home; ứng dụng Blockchain, CN mới về Robotics và trí tuệ nhântạo.

2.2.2 Nâng cấp kênh điện tử IBMB tháng12/2019:

Số lượng khách hàng đăng ký sử dụng các kênh điện tử IBMB tăng mạnh qua cácnăm,mứctăngbìnhquân70%/nămgiaiđoạn2015-2019.Mộtsốkênhthanhtoán điện tử điển hình của Chi nhánh có số lượng khách hàng giao dịch tăng trưởng mạnh quacácnămlàSmartbankingdànhchoKHCNvàiBankdànhchoKHDN.Cụthểnhư sau:

Biểu đồ 19 Số lượng khách hàng sử dụng các kênh điện tử

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

Tính đến 31/12/2019, có trên 4,4 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử, tăng trưởng 47% so với năm 2018 Trong đó, dịch vụ điện tử có số lượng kháchhàngđăngkýlớnnhấtlàSmartbankingđạt3,2triệu,trongđósốlượngsửdụng chiếm tới 55% vào quýI/2020.

2.2.3 Chiến dịch tăng trường khách hàng đăng ký Smartbanking quý1/2020

Bên cạnh số lượng khách hàng đăng ký sử dụng lớn nhất trong các kênh thanh toánđiệntử,thìsốlượnggiaodịchchuyểntiềnquakênhSmartbankingcũnglàchiếm tỷtrọngcaonhất.Tínhđếncuốinăm2019,tỷtrọngsốlượnggiaodịch thanhtoántrên kênh này đạt mức 84% và tăng lên mức 89% vào cuối quý I/2020 Doanh số chuyển tiền qua kênh này chiếm tỷ trọng 75% trên toàn hàng vào quý I/2020, với giá trị giao dịch bình quân đạt 11 triệu Các kênh thanh toán theo tỷ trọng trong biểu đồsau:

Biểu đồ 20 Tỷ trọng số lượng giao dịch chuyển tiền qua các kênh điện tử

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV

Xét về mặt hiệu quả mang lại cho Chi nhánh, thu nhập từ các hoạt động thanh toántrênkênhSmartbankingđạtmứccaonhấtlà81tỷVNĐ,chiếm66%trêntổngphí thu được từ các kênh thanh toán vào quý I/2020 Điều này cho thấy đây là kênhthanh toán mang lại hiệu quả nhất cho dịch vụ chuyển tiền điện tử của Chinhánh.

Biểu đồ 21 Thu nhập từ phí thu từ các dịch vụ Quý I/2020

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng số BIDV Đếnnăm2020,ChinhánhnângcấpphiênbảnmớichokênhSmartbankinggồm triển khai trên Apple Watài chínhh, bổ sung tính năng trợ lý ảo cho phiên bản đồng hồ Trên phiên bản ứng dụng App, bổ sung thêm một số tính năng như chợ Vinmart onlineVnshop,nghiêncứuápdụngcôngnghệOCR,nhậndạngkhuônmặt,livecheck, thanh toán thẻ tín dụng cho ngườikhác…

2.2.4 Nâng cấp BIDV iBank hoàn thiện 12/2019 tiếp tục nâng cấp trong2023

Trong năm 2018, Chi nhánh đã cải tiến chuyển đổi kênh thanh toán iBank từ các kênh Homebanking và Quản lý dòng tiền Các tiện ích được cải tiến (như Swift GPI,muabánngoạitệ…)phùhợpvớinhucầuKHDNnênlượnggiaodịchkháchhàng qua kênh iBank tăng mạnh vào năm 2019 Đến 31/12/2019, có tổng số 31.084 khách hàng đăng ký sử dụng, trong đó có 15.850 khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền. ĐếnquýI/2020,sốlượngKHDNtănglên34.950,có80%kháchsửdụng,tăngtrưởng bình quân hơn 1.000 khách hàng mới mỗi tháng Số lượng giao dịch iBank đạt 644 ngàngiaodịchnăm2019,tăng6.506%sovớinăm2018,vớidoanhsốđạt612tỷVNĐ năm2019,tăng12.347%sovớinăm2018.ChinhánhlàNgânhàngđầutiêntạiViệt

Nam triển khai dịch vụ Swift GPI trên kênh iBank, theo đó khách hàng có thể chủ động tra cứu được trạng thái và các thanh toán liên quan đến quá trình xử lý điện chuyển tiền quốc tế đến Số lượng khách hàng đã đăng ký dịch vụ Swift GPI: 3.366 khách hàng với 48.000 lượt vấn tin.

2.2.5 Cải tiến hệ thống thanh toán hóa đơn điện tử BIDVPayGate

Hiện nay, Chi nhánh đang thực hiện cải tiến, chuyển đổi HỆ THỐNG thanh toánhóađơnđiệntửtheohướngNgânhàngmởtrênnềntảngAPI.ĐâylàHỆTHỐNG thanh toán với thiết kế Omni-Channel và kết nối đa dạng nhà cung cấp với đối tác Fintechvàcácnhàcungcấpdịchvụ.Năm2019,Chinhánhđãkếtnốithêmmới4đối tácFintech:Vingroup(VíVINID),VíSenpaycủacôngtyvíFPT(víSenPay),Viettel (ứng dụng Viettel Pay), PayTech (ví điện tử VitaPay) Như vậy tính đến ngày 31/12/2019, Chi nhánh đã hợp tác với 22/32 đối tác tại Việt Nam là các Fintech để cungcấpcácdịchvụtrunggianthanhtoánđếnkháchhàng.Với162cácnhàcungcấp dịch vụ kết nối internet và 463 nhà cung cấp kết nối qua kho dữ liệu thanh toán, thì Chinhánhđãthanhtoánđược1.235dịchvụ.Năm2019,giaodịchthanhtoántrênChi nhánh PayGate đạt được 42 triệu giao dịch được thanh toán, bình quân 3,5 triệu giao dịch/tháng, với tổng giá trị đạt 17 ngàn tỷ VNĐ Các giao dịch trên Bankplus giảm dần,thayvàođósốlượnggiaodịchthanhtoánquavíđiệntửvàeComtăngnhanhđột biến từ 35% năm 2019 lên đến 46% quýI/2020.

2.2.6 Cải tiến kênh BIDV Online/Mobile thuận tiện choKHCN

Nhânsự

Những năm qua, Chi nhánh liên tục cải thiện kênh quầy trong các Chiến dịch về dịch vụ và không gian giao dịch Cụ thể năm 2018, Hội thi dịch vụ BIDV với mục tiêu tập trung thay đổi tư duy nhận thức về dịch vụ đã truyền tải thông điệp và đem đến các giá trị và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, tập trung cạnh tranh bằng chất lượng, không cạnh tranh bằng giá Năm 2019, BDIV triển khai các giải pháp đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ với chương trình Nụ cười BIDV Đến năm

2020, BIDV - Nam Sài Gòn đã tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ theo tiêu chí 3C

“Chu đáo - Chuyên nghiệp - Chất lượng” Nhận diện thương hiệu của BIDV - NamSài Gòn trong những năm qua cũng thay đổi theo xu hướng hiện đại hóa không gian giao dịch thể hiện tính chuyên nghiệp và hướng đến khách hàng nhiều hơn.

Sự hài lòng của khách hàng về các dịch vụ thanh toán đãsố hóa

TheobáocáocủaBIDV–CNNamSàiGònsaukhikhảosátmứcđộ yêuthích và hài lòng của khách hàng về các dịch vụ thanh toán đã số hóa, chothấy:

Kênh Ngân hàng điện tử vẫn là kênh thanh toán được yêu thích nhất hiện nay. Tiếp theo là kênh thanh toán bằng các loại thẻ ATM/Visa/Master cũng được người dùngyêuthích.Vềkênhthanhtoánquacácvíđiệntử,mặcdùthóiquenhiệnnayvẫn chưacaonhưngtrongtươnglainhucầunàysẽgiatăngthểhiệnmứcđộyêuthíchcủa người dùng cao hơn các kênh thanh toán tại quầy và tiền mặt Kênh tại quầy thể hiện không được yêu thích nhiều mà chỉ ở mức trungbình.

Điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động số hóa kênhthanhtoán

Nguồn: Báo cáo BIDV-CN Nam Sài Gòn

2.5 Điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức của hoạt động số hóa kênh thanhtoán

Chủ trương và chính sách của BIDV

BIDV là Ngân hàng thương mại đi đầu trong hoạt động chuyển đổi số, BIDV đưa ra tầm nhìn đến 2030 sẽ “Là định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á” BIDV đã tập trung các nguồn lực để đẩy nhanh chuyển đổi số trên các mặt hoạt động:

(i) Xây dựng và phát triển đồng bộ các kênh phân phối hiện đại như: Web

Chat, Facebook, Youtube, Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking…; Xây dựng đồng thời các kênh tự phục vụ (e-zone) tạiphòng giaodịch;

(ii) Chuyển đổi quy trình thủ công tại quầy lên quy trình tự động hóa vận hànhtrêncáckênhNgânhàngsốđốivớihoạtđộnggửitiềnonline,quản lý và trả nợ thẻ tín dụng, chuyển khoản, thanh toán, trả nợvay.

(iii) Kếthợptriểnkhaimộtsốsảnphẩmsángtạonhư:rúttiềnATMtrênđiện thoại; phát triển ứng dụng BIDV Home, Samsung Pay, QR Pay, Chat- bot trên ứng dụngMobile banking, Swift GPI; ứng dụng Blockchain, công nghệ mới vềRobotics và trí tuệ nhân tạo;

(iv) Triển khai và xây dựng các mô hình khai thác dữ liệu lớn, dữ liệu phi cấu trúc, ứng dụng các mô hình phân tích để đánh giá giá trị vòng đời khách hàng, marketing, bán chéo sản phẩm đúng đối tượng khách hàng,

Với tầm nhìn xa và ban hành các chính sách, chương trình hấp dẫn của BIDV, Chi nhánh kịp thời áp dụng và thông báo đến nguồn khách hàng tại chi nhánh Hành độngtiênphonggiúpBIDV–NamSàiGòntiếpcậnkháchhàngmộtcáchnhanhchóng và hiệuquả.

BIDV đang có nhiều tiềm năng để triển khai số hóa nền khách hàng với hơn 50% khách hàng cá nhân có độ tuổi từ 35 tuổi trở xuống

Khả năng kế nối công ty fintech

Hiện BIDV đã kết nối với hầu hết các công ty fintech, gần 1.000 nhà cung cấp dịch vụ để đưa ra thị trường hơn 1.600 dịch vụ thanh toán chi tiêu cho khách hàng

Mặc dù, với thực trạng hiện nay có nhiều cơ hội phát triển dịch vụ thanh toán trong ngành Ngân hàng do những CN mới mang lại Nhưng các Ngân hàng khôngthể không quan tâm đến những khó khăn thách thức mà chính trong xu hướng CN phát triển đã nảy sinh tác động đến Trong đó, BIDV là một trong những Ngân hàng tiên phong trong việc chuyển đổi CN trong tất cả các mặt hoạt động của mình, cũng đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức Một số khó khăn, thách thức điển hình mà ngành NgânhàngnóichungvàcụthểvềlĩnhvựcthanhtoánmàBIDVphảiđốimặtkhithực hiện cải tiến, chuyển đổi, đólà:

Các hạn chế của kênh tại quầy

Tại thời điểm hiện nay, kênh thanh toán tại quầy của BIDV vẫn là kênh quan trọng trong tổng thu dịch vụ thanh toán Do vậy, việc đầu tư vào cơ sở vật chất cho kênh chi nhánh, phòng giao dịch đã làm cho chi phí dành cho kênh này khá lớn trong tổng chi tiêu cho hoạt động Ngân hàng Bên cạnh đó, chất lượng phục vụ khách hàng của giao dịch viên vẫn đang là vấn đề mà BIDV tập trung cải thiện Các phàn nàncủa khách hàng về chất lượng phục vụ từ Trung tâm chăm sóc khách trong năm qua vẫn còn tồn tại Các giao dịch tại quầy hiện còn chưa đồng bộ, tự động mà vẫn còn nhiều bước thủ công Cụ thể nhưsau:

- Công tác giao dịch khách hàng: Rủi ro trong công tác thu chi tiền mặt, kiểm đếm nhầm tiền, thừa/thiếu tiền, an toàn kho quỹ tại các chi nhánh Ngânhàng.

- Rủi ro trong công tác xác thực khách hàng: giấy tờ tùy thân cũ, mờ, giả mạo giấy tờ tùy thân, có những CMND nhìn rất giống thật nhưng khi phân tích ra từng chi tiếtnhỏthìcódấuhiệugiảmạo…ChữkýkhônggiốngvớiSVS,phảichokýđikýlại nhiềulầnkhinàogiốngmớichogiaodịch,hoặclàmthayđổi thanhtoánđiềnvàomẫu ghi chú không ký được chữ ký cũ, như vậy rất rủiro.

- GiaodịchvớikháchhàngVIP:kháchhàngVIPthườngxuyêngiaodịchkhông có mặt tại quầy nên dẫn đến việc gian lận hoặc rủi ro trong chứng từ giao dịch,không nhận diện được khách hàng VIP khi đến Ngân hàng giao dịch Ngoài ra, khi đến giao dịch tại chi nhánh khác chi nhánh quản lý, khách hàng VIP không cảm giác được ưu tiên, hay được hưởng những đặc quyền của riêng khách hàng VIP như những Ngân hàng khác, dẫn đến sự không hài lòng trong giao dịch khi khách hàng là khách hàng VIP của chi nhánh này nhưng là khách hàng thông thường của các chi nhánhkhác.

- Thao tác vẫn thủ công: GDV hỗ trợ khách hàng in chứng từ/in bảng kê giúp chokháchhàngkhôngphảighitayvàthờigiangiaodịchnhanhhơnrấtnhiều.Nhưng cũng có nhiều trường hợp khách hàng không kiểm tra lại và ký vào chứng từ/bảng kê tiền dẫn đến sai sót ảnh hưởng chất lượng giaodịch.

- Áp lực về thời gian giao dịch/tư vấn sản phẩm dịch vụ tạiquầy.

- GDV phải tác nghiệp/tra cứu trên rất nhiều chương trình: Để kiểm tra dịchvụ củakháchhàng,GDVphảitracứutrênrấtnhiềuchươngtrình(BSMS,Smartbanking, BIDV online, pay+, ATM, Cadencie, thanh toán hoa đơn địnhkỳ…).

- Các thao tác trong chương trình tác nghiệp thẻ vẫn còn thủ công, dễ thao tác sai/thiếu… ảnh hưởng chất lượng phục vụ kháchhàng.

Tốc độ triển khai giải pháp công nghệ các kênh điện tử

Hiệnnay,hầuhếtcácNgânhàngđềucócácchiếnlượcđầutưCNchocáchoạt độngdịchvụ,nhấtlàdịchvụthanhtoán,vìđâychínhlàkênhmanglạilợinhuậnthuần choNgânhàngmàkhôngmấtkhoảndựphòngnào.Tuynhiên,tạiBIDVđểtriểnkhai đồngbộcácgiảipháptậptrungvàokháchhàngvàcáckênhthanhtoáncũnggặpnhiều khó khăn Các kênh thanh toán điện tử như IBMB, Smartbanking, iBank và các CN thẻ của BIDV dù có những cải tiến đáng ghi nhận, trong khi đó các Ngân hàng khác cùng chạy đua CN nên áp lực cạnh tranh từ tốc độ chuyển đổi, cải tiến của các tính nănglàrấtlớn.Bêncạnhđó,sựthuậntiện,đơngiảnhoávàđadạngcácsảnphẩmdịch vụ cũng là một áp lực rất lớn cho Ban lãnh đạo và đội ngũ cải tiến sản phẩm CN của BIDV.

Hình 7 Các kênh giao dịch điện tử và không tiếp xúc được quản lý bởicác

Nguồn: Tài liệu Chiến lược Ngân hàng sốBIDV

Các kênh thanh toán điện tử, dịch vụ thẻ của BIDV hiện nằm rải rác tại nhiều Ban/Trungtâm.Dovậy,cácsảnphẩmthanhtoáncòndàntrải,chưatậptrungvàđồng bộkhiếnhiệuquảthựchiệncáccảitiến,chuyểnđổicòngặpnhiềukhókhăn,vướng mắc và chưa đồng bộ ảnh hưởng đến tốc độ cải tiến các sản phẩm, dịch vụ thanh toán

Mọi ngành nghề hiện nay đều phải chạy theo bước tiến của CN, ngành Ngân hàngcũngthểđứngngoàicuộc.Nhữngnămgầnđây,tràolưukhởinghiệplantoảkhắp nơi, và có ngày càng nhiều công ty trong lĩnh vực CN tài chính Sự phát triển mạnh mẽtừcácnhàcungcấpCNtàichínhthậtsựlàmốiđedọachongànhNgânhàngtruyền thốngbởicáccôngtynàysángtạorađượcnhữngcáchlàmmớihơn,đơngiảnhơn,và tốiưuhơn.Chínhvìvậy,cáckênhthanhtoáncủacácNgânhàngsẽphảiđốimặtngày càng nhiều các phương thức thanh toán hiện đại hơn, thuận tiện hơn so với cách mà cácNgânhànglàmnhưhiệnnay.VàbêncạnhviệctriểnkhaihợptácvớicácFintech, BIDV cũng gặp các khó khăn nhất định khi các khách hàng mới tiếp cận Fintech dễ dàngvàthuậntiệnhơnvớiNgânhàng.Màtrongđó,cácthủtụcmởtàikhoảntạiNgân hàng để sử dụng các kênh thanh toán cũng là khó khăn, vướng mắc mà BIDV đang gặp phải hiệnnay.

Mất an toàn thông tin

Kiến nghịnhànước

Ngày 3/6/2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo đó, trụ cột chính của chương trình là xây dựng và phát triển Chính phủ số, kinh tế số vàxãhộisố.Nhưvậynhậnthứcđãthayđổi,chínhphủđãcónhữnghànhđộngcụthể, đặtramụctiêucụthểtrongchươngtrìnhnàytừđócácbộ,ngànhxâydựngcáchướng dẫn, quy định của ngành mình nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra Ngân hàng Nhà nướccũngđãbanhành,sửađổicácthôngtư,nghịđịnhđểcácNgânhàngthươngmại có thể triển khai thực hiện CN số trong chiến lược phát triển của mình Tuy nhiên, cũngcòncầnmộtsốquyđịnhcụthểđểcácNgânhàngcóđầyđủyếutốpháplýnhằm triển khai có hiệu quả việc chuyển đổi số của mình Cụ thểlà:

Thứ nhất,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 87/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật phòng chống rửa tiền có điểm sửa đổi quan trọng trong việc định danh khách hàng theo phương thức điện tử (eKYC) đó là việc cho phép Ngân hàng được quyết định gặp mặt khách hàng hay không gặp mặt khách hàng lần đầu khi thực hiện các giao dịch liên quan đến CN mới.Tuynhiên,NgânhàngNhànướccầnbanhànhthôngtưhướngdẫncụthểchocác

Ngânhàngvềđiềukiệnthựchiện,cácquyđịnhcụthểtrongviệcxácthựckháchhàng nhằm đảm bảo đủ yếu tố pháp lý đồng thời bảo mật thanh toán khách hàng Bên cạnh đó,NgânhàngNhànướccũngbanhànhcácthôngtưhướngdẫnviệcthanhtoánkhông dùng tiền mặt, Ngân hàng đại lý, Blockchain,… phù hợp với việc số hóa hoạt động Ngân hàng, phù hợp với tiến trình phát triển của khu vực và trên thế giới Việc ban hành sớm các thông tư hướng dẫn sẽ giúp quá trình chuyển đổi số của các Ngân hàng thực hiện nhanh, mạnh mẽ và góp phần sớm thực hiện được các mục tiêu của chính phủ trong đề án chuyển đổi số quốcgia.

Thứ hai,một trong những yếu tố xác thực khách hàng là Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân được quản lý bởi Bộ Công an trong khi các Ngân hàng chưa được phép truy cập vào trung tâm dữ liệu quốc gia này Để giảm thiểu rủi ro và các chiphíliênquanđếnviệcxácthựckháchhàngthìviệcsốhóadữliệucưdâncầnđược thực hiện sớm và cho phép các Ngân hàng được truy cập vào trung tâm dữ liệu quốc gia về công dân để đối chiếu các thanh toán của công dân khi thực hiện giao dịch với Ngânhàng.

Tómlại,đứngtrướcxuthếpháttriểnvũbảocủaCôngnghệsố,vàtựđộnghóa thìviệccậpnhậtliêntụctrướcsựbiếnđổivànângcaotưduynhậnthứctrongmọivấn đề sẽ tạo ra bước tiến trong lĩnh vực Ngân hàng nói chung và của BIDV nói riêng.Thông qua các giải pháp và một số đề xuất - kiến nghị, tác giả rất mong muốn sẽ góp phần mang lại hiệu quả, chất lượng cho các kênh thanh toán nói riêng và dịch vụ nói chung của BIDV hiện nay.

Với mục tiêu nghiên cứu của đề án là nghiên cứu các luận cứ khách hàng để xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho các giải pháp nhằm cải tiến, chuyển đổi các kênh thanh toán tại BIDV – CN Nam Sài Gòn phù hợp với xu hướng thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay, đề án đã làm rõ những vấn đề sau:

Một là,tổng quan về các kênh thanh toán và xu hướng chuyển đổi phù hợp với xu hướng phát triển mới;

Bốn là,Cùng với định hướng và mục tiêu của Chiến lược phát triển Ngân hàng số BIDV – CN Nam Sài Gòn, tác giả đã xây dựng một số giải pháp, đồng thời đưa ra một số kiến nghị với BIDV cải tiến, chuyển đổi kênh thanh toán thanh toán tại quầy sang kênh điện tử phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay.

Tác giảđãphân tíchnhữngkhókhăn,bấtlợicủa Chinhánhtrong quá trìnhápdụngcác chính sách, sản phẩmvàdịchvụ sốhóa củaBIDV.Từđó, Chi nhánhcóthể nhìnrõ hơn vàcải thiệnnhữngthử thách đó Tác giảhy vọng đâysẽ làtàiliệu tham khảohữuíchcho các chi nhánh BIDV, đặc biệtlàBIDV– CNNam SàiGòn,cácBan/thanhtoáncóliênquantrongviệcđề rachínhsách,cơchế độnglực nhằmhỗtrợ chi nhánh phát triển hoạtđộng dịchvụ Hạn chế củanghiêncứulàquymôđiềutra còn nhỏvà dothựchiệntrong thời giantươngđối ngắn, nội dungđề ánchúng tôi chắc chắnkhôngtránhkhỏi những thiếu sót,cácgiảiphápcòn phụthuộcrất nhiều vàosựphối hợp, cùngnghiêncứuvàpháttriển giữa Chi nhánhvàHộisởchínhcủa BIDV Tác giả xintiếpthu cácýkiến đóng gópđể đề ánđượchoànthiệnhơn.

Tác giả xin trân trọng cám ơn sự hỗ trợ từ Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp thuộc các Ban/thanh toán HSC như: Trung tâm Ngân hàng số, Trung tâm thanh toán,Trung tâm thẻ, Ban Ngân hàng bán lẻ đã hỗ trợ cung cấp tài liệu cho tác giả.

Chân thành cám ơn quý bạn bè, đồng nghiệp và khách hàng đã tham gia thực hiện chương trình khảo sát để tác giả hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.

Tác giả đồng thời cámơn sựhướngdẫn tậntìnhtừ TS LêTuấnBáchtrongviệc xây dựngđềtài mộtcáchhợplýkhách hàngvàmangtính định hướngđể cóthểđivào thựctế.

I Tài liệu tham khảo là Nghị định, Nghị quyết của Ngân hàng Nhà nước và của Chínhphủ:

1 Nghịquyếtsố02/NQ-CPngày01/01/2019“ V / v : tiếptụcthựchiệnnhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm

2019 và định hướng đến năm2021”

2 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 “V/v: thanh toán không dùng tiền mặt”.

3 Nghị định số 87/2019/NĐ-CP “V/v sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửatiền.”

4 Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/09/2020 “V/v Phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm2030".

5 Quyết định số 2545/QĐ-TTg Ngày 30/12/2016 “V/v phê duyệt Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 –2020”

6 Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 “V/v phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán qua Ngân hàng đối với các dịch vụcông.”

II Tài liệu tham khảo là văn bản của hệ thốngBIDV:

7 Nghịquyết1210/NQ-BIDVngày4/7/2017“V/v:Nghịquyếtvềđịnhhướngphát triển Ngân hàngsố”.

8 Quyđịnhsố8993/BIDV-NHBLngày21/08/2019“V/v:cẩmnangnghiệpvụtiền gửi”.

9 Quy định số 6271/QyĐ-BIDV ngày 29/11/2019 “V/v quy trình phát hànhthẻ”.

10 Công văn số 4578-BIDV-NHBL ngày 23/04/2020 “V/v tiền gửi tiết kiệm online”.

11 Công văn số 6824/CV-NHBL v/v nâng cao chất lượng phục vụ đối với khách hàng VIP từ năm2014

12 Các quy trình,quyđịnh khác về CIF, thẻ, ATM, chương trình tiết kiệm online, iBank

13 Báo cáo của Trung Tâm Ngân Hàng Số (2019,2020).

15 Báo cáo TH hoạt động thanh toán năm 2019 của Trung tâm thanhtoán

16 Bài giảng PTGĐ Trần Phương (2019) Digital banking tại lớp Lãnh đạo Ngân hàng Tương lai khóa9

17 BàiviếtcủaGiámđốcNHSNguyễnChiếnThắng(2019)“MộtsốCNmới&xu hướng ứng dụng trong hoạt động Ngânhàng”.

III Tài liệu tham khảo là báochí:

18 Báo cáo đánh giá thị trường tóm tắt của EY (2020, 2021,2022).

- https://portal.vietài chínhombank.com.vn

- https://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang.chn

IV Tài liệu tham khảo là nguồnkhác:

21 Bài phỏng vấn trực tiếp Bà Nguyễn Đặng Phước An – Trưởng phòng KHDN1 BIDV Chi nhánh Nam SàiGòn

22 Bài phỏng vấn trực tiếp Ông Lê Xuân Thắng – Phó Giám đốc Chi nhánh Nam SàiGòn

PHỤ LỤC 1 CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Đề tài “Số Hoá kênh thanh toán truyền thống tại BIDV – Chi Nhánh Nam Sài Gòn” được thực hiện phần lớn dựa vào số liệu và TH kinh doanh thực tế của BIDV – Chi nhánh Sài Gòn Trong quá trình nghiên cứu, cần tham khảo ý kiến của các lãnh đạo và chuyên gia trong Chi nhánh.

Các câu hỏi như sau:

Câu 1: Số hóa là gì? Tại sao các Ngân hàng cần phải số hóa?

Câu 2: Thực trạng phát triển CN ảnh hưởng đến ngành Ngân hàng tại Việt Nam nói chung và BIDV – CN Nam Sài Gòn nói riêng như thế nào?

Câu 3: Thế mạnh và tồn tại trong quá trình số hóa đang diễn ra tại BIDV – Nam Sài Gòn?

Câu 4: Cơ hội và thách thức trong quá trình tiến hành số hóa các kênh thanh toán tại BIDV – Nam Sài Gòn?

Câu 5:Các giải pháp cải tiến, chuyển đổi số hóa tại BIDV – CN Nam Sài Gòn?

PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH

1 Nguyễn Đặng Phước An Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp

2 Lê Xuân Thắng Phó giám đốc BIDV - Chi nhánh Nam Sài Gòn

Ngày đăng: 29/05/2023, 06:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghịquyếtsố02/NQ-CPngày01/01/2019“ V / v : tiếptụcthựchiệnnhữngnhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm2021” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V / v : tiếptụcthựchiệnnhữngnhiệm vụ, giảipháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm2019 và định hướng đến năm2021
2. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 “V/v: thanh toán không dùng tiền mặt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v: thanh toán không dùngtiền mặt
3. Nghị định số 87/2019/NĐ-CP “V/v sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửatiền.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửatiền
4. Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/09/2020 “V/v Phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm2030&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Phê duyệt
5. Quyết định số 2545/QĐ-TTg Ngày 30/12/2016 “V/v phê duyệt Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 –2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v phê duyệt Đề án Phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 –2020
6. Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 “V/v phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán qua Ngân hàng đối với các dịch vụcông.”II. Tài liệu tham khảo là văn bản của hệ thốngBIDV Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v phê duyệt Đề án đẩy mạnhthanh toán qua Ngân hàng đối với các dịch vụcông
7. Nghịquyết1210/NQ-BIDVngày4/7/2017“V/v:Nghịquyếtvềđịnhhướngphát triển Ngân hàngsố” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v:Nghịquyếtvềđịnhhướngphát triển Ngân hàngsố
8. Quyđịnhsố8993/BIDV-NHBLngày21/08/2019“V/v:cẩmnangnghiệpvụtiền gửi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v:cẩmnangnghiệpvụtiền gửi
9. Quy định số 6271/QyĐ-BIDV ngày 29/11/2019 “V/v quy trình phát hànhthẻ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v quy trình phát hànhthẻ
10. Công văn số 4578-BIDV-NHBL ngày 23/04/2020 “V/v tiền gửi tiết kiệm online” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v tiền gửi tiết kiệm online
17. BàiviếtcủaGiámđốcNHSNguyễnChiếnThắng(2019)“MộtsốCNmới&xu hướng ứng dụng trong hoạt động Ngânhàng”.III. Tài liệu tham khảo là báochí Sách, tạp chí
Tiêu đề: MộtsốCNmới&xu hướng ứng dụng trong hoạt động Ngânhàng
11. Công văn số 6824/CV-NHBL v/v nâng cao chất lượng phục vụ đối với khách hàng VIP từ năm2014 Khác
12. Các quy trình,quyđịnh khác về CIF, thẻ, ATM, chương trình tiết kiệm online, iBank Khác
13. Báo cáo của Trung Tâm Ngân Hàng Số (2019,2020) Khác
14. BáocáovềxuhướngsốhóatronghoạtđộngthẻvàkếhoạchtriểnkhaicủaTrung tâmthẻ 15. Báo cáo TH hoạt động thanh toán năm 2019 của Trung tâm thanhtoán Khác
16. Bài giảng PTGĐ Trần Phương (2019) Digital banking tại lớp Lãnh đạo Ngân hàng Tương lai khóa9 Khác
18. Báo cáo đánh giá thị trường tóm tắt của EY (2020, 2021,2022) Khác
21. Bài phỏng vấn trực tiếp Bà Nguyễn Đặng Phước An – Trưởng phòng KHDN1 BIDV Chi nhánh Nam SàiGòn Khác
22. Bài phỏng vấn trực tiếp Ông Lê Xuân Thắng – Phó Giám đốc Chi nhánh Nam SàiGòn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w