Ôn vào 10 phần thơ hiện đại lớp 9 1 12 I Phần thơ 1 Văn bản Đồng chí Chính Hữu 1 Giới thiệu bài học Tình cảm là thứ quan trọng nhất đối với mỗi con người Nó như dòng nước ngọt ngào chảy dọc tắm mát.Ôn vào 10 phần thơ hiện đại lớp 9 1 12 I Phần thơ 1 Văn bản Đồng chí Chính Hữu 1 Giới thiệu bài học Tình cảm là thứ quan trọng nhất đối với mỗi con người Nó như dòng nước ngọt ngào chảy dọc tắm mát.
1 I Phần thơ Văn bản: "Đồng chí" - Chính Hữu *1 Giới thiệu học: Tình cảm thứ quan trọng người Nó dòng nước ngào chảy dọc tắm mát tâm hồn ta, tưới nước cho hạt giống tinh thần bên ta nảy nở Thiếu ngào tình cảm, ta ống nước rỗng ruột, khơ cứng, tâm hồn ta chẳng khác hoang mạc cằn khơ nứt nẻ Tình cảm chiến tranh, mưa bom bão đạn, khói lửa mịt mù lại đáng nhớ hơn, thể gắn bó, u thương khơng điều kiện, đồng cam cộng khổ vượt qua chông gai chiến Thứ tình cảm thiêng liêng khơng khác tình đồng chí Nhà thơ Chính Hữu viết tình cảm cao đẹp ấy, đồng thời tái lại cách chân thực hình ảnh người lính chống Pháp, qua thơ "Đồng chí" ơng Tác phẩm: - "Đồng chí" số thơ hay nhất, tiêu biểu Chính Hữu thơ kháng chiến - Bài thơ qua hành trình nửa kỉ làm đẹp cho hồn thơ chiến sĩ – hồn thơ Chính Hữu a Hồn cảnh sáng tác: - Bài thơ "Đồng chí" sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) Trong chiến dịch này, Chính Hữu trị viên đại đội, ơng có nhiều nhiệm vụ việc chăm sóc anh em thương binh chơn cất số tử sĩ Sau chiến dịch, vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị Đơn vị cử đồng chí lại để chăm sóc cho Chính Hữu người đồng đội tận tâm giúp ơng vượt qua khó khăn, ngặt nghèo bệnh tật Cảm động trước lòng người bạn, ơng viết thơ"Đồng chí" lời cảm ơn chân thành gửi tới người đồng đội, người bạn nơng dân - Bài thơ in tập "Đầu súng trăng treo" (1966) – tập thơ phần lớn viết người lính kháng chiến chống thực dân Pháp b Bố cục: phần Bảy câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí Mười câu thơ tiếp: Biểu sức mạnh tình đồng chí Ba câu thơ cuối: Bức tranh đẹp tình đồng chí, biểu tượng cao đời người chiến sĩ c Chủ đề: Ngợi ca tình đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng anh đội Cụ Hồ -những người nơng dân u nước mặc áo lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 2–Đọc – hiểu văn bản: Sáu dòng đầu thơ nói sở hình thành tình đồng chí người lính cách mạng Cơ sở là: Cùng chung cảnh ngộ Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn Cơ sở hình thành tình đồng chí: a Hai câu đầu: Hai câu thơ mở đầu lối cấu trúc song hành, đối xứng làm lên hai gương mặt người chiến sĩ Họ tâm Giọng điệu tự nhiên, mộc mạc, đầy thân tình "Q hương anh" "làng tơi" vùng đất nghèo, cằn cỗi, xác xơ, nơi "nước mặn đồng chua" – vùng đồng ven biển, xứ sở "đất cày lên sỏi đá" – vùng đồi núi trung du Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! Tác giả mượn thành ngữ, tục ngữ để nói làng q, nơi chơn cắt rốn thân yêu người chiến sĩ Điều làm cho lời thơ mang đậm chất chân quê, dân dã người – chàng trai dân cày chân đất, áo nâu lần đầu mặc áo lính lên đường trận! Như vậy, đồng cảnh, chung giai cấp sở, gốc hình thành nên tình đồng chí b câu thơ tiếp: Nói q trình hình thành tình đồng chí: Xa lạ -> Cùng chung mục đích -> Tri kỉ -> Đồng chí Năm câu thơ tiếp nói lên q trình thương mến: từ chỗ "đơi người xa lạ" thành "đôi tri kỉ" để kết thành "đồng chí" Câu thơ có độ dài ngắn khác nhau, cảm xúc thơ dồn tụ, nén chặt lại Những ngày đầu, đứng quân kì, chàng trai cịn "đơi người xa lạ", người phương trời "chẳng hẹn quen nhau" họ có chung mục đích, lý tưởng sống Cùng với thời gian kháng chiến, đôi bạn gắn bó với kỉ niệm: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu – Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" "Súng bên súng" cách nói hàm súc,giàu hình tượng, người chung nhiệm vụ chiến đấu Họ trận đánh giặc để bảo vệ đất nước, quê hương, giữ gìn độc lập, tự do, sống dân tộc – "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" Cịn hình ảnh "đầu sát bên đầu" lại diễn tả đồng ý, đồng tâm, đồng lòng hai người Và câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" lại câu thơ ắp đầy kỉ niệm thời gian khổ, chia sẻ bùi "Bát cơm sẻ nửa – Chăn sui đắp cùng" Và thành "đôi tri kỉ" để đọng kết lại "Đồng chí!" "Đồng chí" – hai tiếng thiêng liêng làm sao! Nó diễn tả niềm tự hào, xúc động, ngân vang lên Xúc động biểu cao tình bạn thắm thiết, đẹp đẽ.Cịn tự hào tình cảm thiêng liêng, cao người chung chí hướng, ý nguyện, lí tưởng, ước mơ Ở đây, câu thơ này, tác giả sử dụng từ ngữ giản dị, chân thực: "bên", "sát", "chung", "thành" thể gắn bó tha thiết mối tình tri kỉ, tình cảm đồng chí Cái chăn mỏng, hẹp mà ấm nóng tình đồng đội mãi kỉ niệm đẹp người lính khơng qn Dịng thơ thứ bảy thơ "Đồng chí" điểm sáng tạo,một nét độc đáo qua ngòi bút Chính Hữu Dịng thơ tách riêng độc lập, câu đặc biệt gồm từ hai âm tiết dấu chấm than, tạo nốt nhấn vang lên phát hiện, lời khẳng định đồng thời lề gắn kết đoạn thơ đầu với đoạn thơ sau Sáu câu thơ đầu cội nguồn, sở hình thành tình đồng chí; mười câu thơ biểu hiện, sức mạnh tình đồng chí "Đồng chí" - điểm hội tụ, nơi kết tinh bao tình cảm đẹp: tình giai cấp, tình bạn,tình người chiến tranh Hai tiếng "đồng chí" mà giản dị, đẹp đẽ, sáng ngời thiêng liêng Biểu sức mạnh tình đồng chí: a Trước hết, đồng chí thấu hiểu, chia sẻ tâm tư, nỗi lòng nhau: R " uộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính" Vì nghĩa lớn, anh sẵn sàng từ giã gắn bó thân thương nhất: "ruộng nương","gian nhà","giếng nước","gốc đa" Họ để lại sau lưng băn khoăn, trăn trở, bộn bề, lo toan sống đời thường Hai chữ "mặc kệ" diễn tả sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu đời sống tâm hồn người lính Vì nghĩa lớn, họ sẵn sàng lí tưởng rõ ràng, mục đích chọn lựa Song dù có dứt khốt nặng lịng với quê hương Gác tình riêng nghĩa lớn, vẻ đẹp thật đáng trân trọng tự hào Trong thơ "Đất nước", ta bắt gặp điểm tương đồng tâm hồn người lính: Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! " gười đầu không ngoảnh lại N Sau lưng thềm nắng rơi đầy" Mặc dù đầu không ngoảnh lại anh cảm nhận "Sau lưng thềm rơi đầy", người lính thơ Chính Hữu, nói "mặc kệ" lịng ln hướng q hương "Giếng nước gốc đa" hình ảnh hốn dụ mang tính chất nhân hóa diễn tả cách tinh tế tâm hồn người chiến sĩ, tơ đậm gắn bó người lính với quê nhà "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" lịng người không nguôi nhớ quê hương Quả thật, người chiến sĩ quê hương có giao cảm vô sâu sắc, đậm đà Người đọc cảm nhận từ hình ảnh thơ tình quê ăm ắp nguồn động viên, an ủi, sức mạnh tinh thần giúp người chiến sĩ vượt qua gian lao, thử thách suốt thời máu lửa, đạn bom b Tình đồng chí cịn đồng cam cộng khổ, chia sẻ khó khăn thiếu thốn đời người lính: A " nh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay" Bằng hình ảnh tả thực, hình ảnh sóng đơi đối ứng, tác giả tái chân thực khó khăn thiếu thốn buổi đầu kháng chiến: thiếu lương thực, thiếu vũ khí, quân trang, thiếu thuốc men Người lính phải chịu "từng ớn lạnh", sốt rét rừng hành hạ, sức khỏe giảm sút, song sức mạnh tình đồng chí giúp họ vượt qua tất Nếu hình ảnh "Miệng cười buốt giá" làm ấm lên, sáng lên tinh thần lạc quan người chiến sĩ gian khổ nắm tay lại thể tình đồng chí, đồng đội thật sâu sắc! Cách biểu lộ chân thực, không ồn mà thấm thía Những bắt tay truyền cho ấm, niềm tin sức mạnh để vượt qua khó khăn, gian khổ Cái nắm tay lời hứa hẹn lập công Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí: - Bài thơ khép lại với tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội,là biểu tượng cao đẹp đời người chiến sĩ: "Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" Nổi lên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo hình ảnh người lính "đứng cạnh bên chờ giặc tới" Đó hình ảnh cụ thể tình đồng chí sát cánh bên chiến đấu Họ đứng cạnh bên giá rét rừng đêm, căng thẳng giây phút "chờ giặc tới" Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ, giúp họ vượt lên tất Câu kết hình ảnh thơ đẹp: "Đầu súng trăng treo" Cảnh vừa thực, vừa mộng Về ý nghĩa hình ảnh hiểu: Đêm khuya, trăng tà, cánh rừng ngập chìm sương muối Trăng lơ lửng khơng, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục Bầu trời thấp xuống, trăng sà xuống theo Trong đó, người chiến sĩ khốc súng vai, đầu súng hướng lên trời cao chạm vào vầng trăng trăng treo đầu súng "Trăng"là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, sống bình "Súng"là thân cho chiến đấu gian khổ, hi sinh Súng trăng, cứng rắn dịu hiền Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! Súng trăng, chiến sĩ thi sĩ Hai hình ảnh thực tế vốn xa vời vợi lại gắn kết bên cảm nhận người chiến sĩ: trăng treo đầu súng Như vậy, kết hợp hai yếu tố, thực lãng mạn tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ Và phải chăng, lẽ đó, Chính Hữu lấy hình ảnh làm nhan đề cho tập thơ – tập "Đầu súng trăng treo" – hoa đầu mùa vườn thơ cách mạng III Tổng kết: Bài thơ kết thúc lại mở suy nghĩ lòng người đọc Bài thơ làm sống lại thời khổ cực cha anh ta, làm sống lại chiến tranh ác liệt Bài thơ khơi gợi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm tha thiết gắn bó u thương mà có người lính hiểu cảm nhận hết Với nhiều hình ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi cảm mà lại gần gũi thân thuộc, với biện pháp sóng đơi, đối ngữ sử dụng thành cơng, Chính Hữu viết nên ca với ngôn từ chọn lọc, bình dị mà có sức ngân vang Bài thơ ca ngợi tình đồng chí thiêng liêng, lửa cháy mãi, bập bùng không tắt, lửa thắp sáng đêm đen chiến tranh 2.Văn bản: "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" - Phạm Tiến Duật * Giới thiệu : Đồn giải phóng qn lần Nào có sá chi đâu ngày trở Ra bảo tồn sông núi Ra chết lui Khúc hát quen thuộc từ xa vọng lại gợi lòng suy tưởng Chúng ta sống lại thời hào hùng dân tộc theo tiếng hát sôi trẻ trung bình dị đời người lính Khơng biết có thơ nói họ - chàng Thạch Sanh kỉ hai mươi Tiêu biểu cho thời kì chống Mĩ cứu nước Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Ý nghĩa nhan đề thơ: - Bài thơ có cách đặt đầu đề lạ Bởi hai lẽ: + Rõ ràng thơ, mà tác giả lại ghi “Bài thơ” – cách ghi thừa + Lẽ thứ hai hình ảnh tiểu đội xe khơng kính Xe khơng kính tức xe hỏng, khơng hồn hảo, xe khơng đẹp, có thơ Vì nói đến thơ, tức nói đến đẹp đẽ, lãng mạn, bay bổng => Vậy, rõ ràng dụng ý nghệ thuật Phạm Tiến Duật Dường như, tác giả tìm thấy, phát hiện, khẳng định chất thơ, đẹp nằm thực đời sống bình thường nhất, chí trần trụi, khốc liệt nhất, tàn phá dội, ác liệt chiến tranh Hình ảnh xe khơng kính: Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Người đọc bắt gặp xe tam mã thơ Pus-kin, tàu “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá thơ tên Huy Cận Ở thơ này, hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể, chi tiết thực Lẽ thường, để đảm bảo an tồn cho tính mạng người, cho hàng hố địa hình hiểm trở Trường Sơn xe phải có kính Ấy mà chuyện “xe khơng kính” lại mơt thực tế, hình ảnh thường gặp tuyến đường Trường Sơn Hai câu thơ mở đầu coi lời giải thích cho “sự cố” có phần khơng bình thường ấy: Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngơn từ Bằng câu thơ thực, đậm chất văn xuôi, điệp ngữ “không”, với động từ mạnh “giật”, “rung” -> Tác giả lí giải ngun nhân khơng có kính xe Bom đạn chiến tranh làm cho xe trở nên biến dạng “không có kính”, “khơng có đèn”,”khơng có mui xe”,”thùng xe có xước” Từ đó, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc cách cụ thể sâu sắc thực chiến tranh khốc liệt, dội, chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua => Hình ảnh xe khơng kính vốn chẳng chiến tranh, song phải có hồn thơ nhạy cảm, có nét tinh nghịch, ngang tàn Phạm Tiến Duật phát được, đưa vào thơ trở thành biểu tượng độc đáo thơ ca thời chống Mĩ Hình ảnh người lính lái xe: * Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn Vẻ đẹp người lính lái xe trước hết thể tư hiên ngang, ung dung, đường hoàng, tự tin tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng + Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thứ nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn” nhắc nhắc lại câu thơ thứ hai -> nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính lái xe + Cái nhìn anh nhìn bao quát, rộng mở “nhìn đất”,”nhìn trời”, vừa trực diện, tập trung cao độ “nhìn thẳng” Các anh nhìn vào khó khăn, gian khổ, hi sinh mà không run sợ, né tránh – lĩnh vững vàng - Trong tư ung dung ấy, người lính lái xe có cảm nhận riêng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên bên ngồi: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái + Sau tay lái xe khơng có kính chắn gió nên yếu tố thiên nhiên, chướng ngại vật rơi rụng, quăng ném, va đập vào buồng lái Song, quan trọng anh có cảm giác bay lên, hịa với thiên nhiên tự giao cảm, chiêm ngưỡng giới bên ngoài.Điều thể nhịp thơ đặn, trôi chảy xe lăn với việc vận dụng linh hoạt điệp ngữ “thấy” phép liệt kê Có nhiều cảm giác thú vị đến với người lính xe khơng có kính + Các hình ảnh “con đường”, “sao trời”, “cánh chim”… diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe khơng kính Khi xe chạy đường bằng, tốc độ xe chạy nhanh, anh với đường dường khơng cịn khoảng cách, thế, anh có cảm giác đường chạy thẳng vào tim Và cảm giác thú vị xe chạy vào ban đêm, “thấy trời” qua đoạn đường cua dốc cánh chim đột ngột “ùa vào buồng lái” Thiên nhiên, vạn vật dường bay theo chiến trường Tất điều giúp Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! người đọc cảm nhận anh nét hào hoa, kiêu bạc, lãng mạn yêu đời người trẻ tuổi, bất chấp thách thức gian nan Tất thực qua cảm nhận nhà thơ trở thành hình ảnh lãng mạn Một vẻ đẹp làm nên chân dung tinh thần người lính thơ tinh thần lạc quan, sơi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm: Khơng có kính, có bụi, ……………………………… Mưa ngừng, gió lùa khô mau Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn hóm hỉnh, cấu trúc: “khơng có…”; “ừ thì…”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo”, “cười ha”, “mau khô thôi”… làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ, hiểm nguy chiến đấu Cái tài Phạm Tiến Duật đoạn thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh người lính lái xe chiến tranh ác liệt Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo”, “mưa tn, mưa xối ngồi trời” lẽ tất nhiên Trước khó khăn, nguy hiểm, anh “cười” chẳng cần bận tâm, lo lắng, anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao thể điều tất yếu Các anh lấy bất biến lòng dũng cảm, thái độ hiên ngang để thắng lại vạn biến chiến trường sinh tử gian khổ, ác liệt Đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, niềm vui sôi nổi, yêu đời Thật đáng yêu đáng tự hào biết bao! Sâu sắc hơn,bằng ống kính điện ảnh người nghệ sĩ, nhà thơ ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ thể tình đồng chí đồng đội người lính lái xe khơng kính: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Chính khốc liệt chiến tranh tạo nên tiểu đội xe khơng kính Những xe từ khắp miền Tổ quốc họp thành tiểu đội Cái “bắt tay” thật đặc biệt “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Xe khơng kính lại trở thành điều kiện thuận lợi để anh thể tình cảm Cái bắt tay thể niềm tin, truyền cho sức mạnh, bù đắp tinh thần cho thiếu thốn vật chất mà họ phải chịu đựng Có gặp gỡ với ý thơ Chính Hữu thơ “Đồng chí”: “Thương tay nắm lấy bàn tay” hồn nhiên hơn, trẻ trung Đó q trình trưởng thành thơ ca, quân đội Việt Nam hai kháng chiến trường kì dân tộc Tình đồng chí, đồng đội cịn thể cách ấm áp, giản dị qua phút sinh hoạt họ: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm + Gắn bó chiến đấu, họ gắn bó đời thường Sau phút nghỉ ngơi thống chốc bữa cơm hội ngộ, người lính lái xe xích lại thành gia đình: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Cách định nghĩa gia đình thật lính, thật tếu hóm mà thật chân tình sâu sắc Đó gia đình người lính chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! + Điệp ngữ “lại đi” hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thản, nhẹ nhàng, thể niềm lạc quan, tin tưởng người lính tất thắng kháng chiến chống Mỹ Câu thơ vắt tâm hồn người chiến sĩ, khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho đời => Chính tình đồng chí, đồng đội biến thành động lực giúp anh vượt qua khó khăn, nguy hiểm, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu.Sức mạnh người lính thời đại Hồ Chí Minh vẻ đẹp kết hợp truyền thống đại Họ thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình tượng đẹp kỷ “Như Thạch Sanh kỷ hai mươi” (Tố Hữu) Khổ thơ cuối hoàn thiện vẻ đẹp người lính, lịng u nước, ý chí chiến đấu giải phịng miền Nam: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước: Chủ cần xe có trái tim - Giờ xe khơng kính mà lại khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước Chiếc xe biến dạng hồn tồn Người lính xế lại chất chồng khó khăn Sự gian khổ nơi chiến trường ngày nâng lên gấp bội lần làm chùn bước đồn xe nối ngày đêm tiến tiền tuyến - Nguyên nhân mà xe tàn dạng băng băng chạy vũ bão? Nhà thơ lí giải: “Chỉ cần xe có trái tim” + Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên nhịp chạy xe khơng kính Từ hàng loạt “khơng có” trên, nhà thơ khẳng định có, “một trái tim” + “Trái tim” hoán dụ nghệ thuật tu từ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa Trái tim họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền + Trái tim dạt tình yêu Tổ quốc máu thịt, mẹ cha, vợ chồng… Trái tim luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn Yêu thương, căm thù động lực thúc người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống đất nước Để ước mơ trở thành thực,chỉ có cách nhất: vững vàng tay lái, cầm vô lăng Vì thử thách ngày tăng tốc độ hướng không thay đổi Đằng sau ý nghĩa ấy, câu thơ muốn hướng người chân lý thời đại chúng ta: sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí mà người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, thắng => Có thể coi câu thơ cuối câu thơ hay thơ Nó nhãn tự, mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ III – Tổng kết: - Giọng thơ ngang tàn, có chất tinh nghịch, phù hợp với đối tượng miêu tả (những chàng trai lái xe xe khơng kính) Giọng điệu làm cho lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, lời nói thường ngày thú vị giàu chất thơ (Chất thơ từ hình ảnh độc đáo, từ cảm hứng vẻ hiên ngang, dũng cảm, sôi trẻ trung người lính lái xe, từ ấn tượng cảm giác miêu tả cụ thể, sống động gợi cảm Kết hợp linh hoạt thể thơ chữ chữ, tạo cho thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động Những yếu tố ngơn ngữ giọng điệu thơ góp phần việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn cách chân thực sinh động - Cả thơ lời nói, cảm xúc người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn Thử thách ngày tăng, mức độ hướng không thay đổi.Vẫn khẳng định tinh thần bất khuất, Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! thắng quân đội ta, Phạm Tiến Duật đem lại nhiều hình ảnh giọng điệu mới: trẻ trung, tinh nghịch, ngang tàn mà kiên định Bài thơ đâu nói tiểu đội xe khơng kính,nó phản ánh khí tâm giải phóng miền Nam toàn quân toàn dân ta,khẳng định ý chí người mạnh sắt thép 3.Văn "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải I/ Tìm hiểu chung: Tác giả: - Thanh Hải nhà thơ cách mạng - Trong hai kháng chiến kể thời kì đen tối nhất, ơng bám trụ quê hương (vùng Thừa Thiên – Huế), cất lên tiếng thơ ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi hi sinh nhân dân miền Nam khẳng định niềm tin vào chiến thắng cách mạng Có thể nói đời ơng cống hiến trọn vẹn cho đất nước, cho quê hương - “Thơ ơng chân chất,bình dị, đơn hậu chân thành…Đối với thơ chống Mĩ miền Nam,Thanh Hải bút có nhiều đóng góp” (Trần Hữu Tá) Tác phẩm: Hồn cảnh sáng tác: - Bài thơ đời tháng 11/1980, lúc này, đất nước thống nhất, xây dựng sống với mn ngàn khó khăn thử thách - Và hoàn cảnh đặc biệt nhà thơ Thanh Hải Ông bị bệnh nặng phải điều trị bệnh viện trung ương thành phố Huế, tháng sau ơng qua đời Có hiểu cho hoàn cảnh nhà thơ giường bệnh ta thấy hết lòng tha thiết với sống, với quê hương đất nước nhà thơ Bố cục: đoạn: - Khổ 1: Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Khổ 2, 3: Cảm xúc nhà thơ mùa xuân đất nước - Khổ 4, 5: Lời ước nguyện chân thành, tha thiết nhà thơ - Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế => Xuyên suốt thơ hình ảnh mùa xuân: mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước “mùa xuân nho nhỏ” người Mạch cảm xúc: Bài thơ cảm xúc trực tiếp hồn nhiên, trẻo trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên, từ mở rộng cảm nghĩ mùa xuân đất nước Từ mùa xuân lớn thiên nhiên đất nước mà liên tưởng tới mùa xuân đời – mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn Bài thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế => Mạch cảm xúc phát triển theo lối “tức cảnh sinh tình” đặc trưng bật thơ ca Cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Khác với tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu, rạo rực tình thi phẩm “Vội vàng” Xuân Diệu, với: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! Cũng khơng khốc lên áo mơ màng, tình tứ thơ “Mùa xn chín” Hàn Mặc Tử, với: Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi má nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý, bóng xuân sang Bức tranh thiên nhiên mùa xuân “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải vẽ hình ảnh, màu sắc, âm hài hịa, sống động, tràn đầy sức sống: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng - Ngay hai câu mở đầu ta bắt gặp cách viết khác lạ Khơng viết bình thường: “một bơng hoa tím biếc mọc dịng sơng xanh” mà đảo lại “Mọc dịng sơng xanh/Một bơng hoa tím biếc” Động từ “mọc” đảo lên đầu câu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả => khắc sâu ấn tượng sức sống trỗi dậy vươn lên mùa xn Tưởng bơng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xòe mặt nước xanh dịng sơng xn - Khơng gian mùa xuân rộng mở tươi tắn với hình ảnh dịng sơng xanh chảy hiền hồ Cái màu xanh phản ánh màu xanh bầu trời, cối hai bên bờ, màu xanh quen thuộc mà ta gặp sông dải đất miền Trung - Nổi bật xanh lơ dịng sơng hình ảnh “một bơng hoa tím biếc”, hình ảnh thân thuộc cánh lục bình hay bơng súng,bơng trang mà ta thường gặp ao hồ sông nước làng quê: “ Con sông nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn cịn nước chẳng đổi dịng Hoa lục bình tím bờ sơng…” (Lê Anh Xn) Màu tím biếc khơng lẫn vào đâu với sắc màu tím Huế thân thương- vốn nét đặc trưng cô gái đất kinh kỳ với sông Hương núi Ngự Màu xanh nước hài hồ với màu tím biếc hoa tạo nên nét chấm phá nhẹ nhàng mà sống động, đem lại vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, màu sắc đặc trưng xứ Huế - Bức tranh khơng có “họa” mà cịn có “nhạc” tiếng chim chiền chiện cất lên với muôn vàn lời ca tiếng hót, reo mừng: Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời + Nhà thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên qua lời kêu, “ơi”nghe mà tha thiết thế! Lời gọi không cất lên từ tiếng nói mà cất lên từ sâu thẳm tình u thiên nhiên, cất lên từ lịng nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp với âm rộn rã + Lời gọi đầu nhen nhóm góc trái tim, người nhà thơ cảnh sắc, âm hịa vào làm một, cảm xúc từ mà ịa thành lời, thật ngỡ ngàng, thật thích thú + Cảm xúc nhà thơ trào dâng thực qua câu hỏi tu từ: “Hót chi mà vang trời” Thứ âm thiếu làm sống dậy khơng gian cao rộng, khống đạt, làm sống dậy tâm hồn người phải đối mặt với bóng đen u ám bệnh tật, chết rình rập Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt ! 10 Dịng sơng êm trơi, bơng hoa lững lờ, tiếng chim rộn rã… tranh mùa xuân xứ Huế đẹp, nhẹ nhàng, mơ mộng thế! - Thiên nhiên, mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng người vẻ đẹp người biết mở rộng lòng Thanh Hải thực đón nhận mùa xuân với tất tài hoa ngòi bút, thăng hoa tâm hồn Nhà thơ lặng ngắm, lặng nghe trái tim xao động, trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng + Cụm từ “giọt long lanh” gợi lên liên tưởng phong phú đầy thi vị Nó giọt sương lấp lánh qua kẽ buổi sớm mùa xuân tươi đẹp, giọt nắng rọi sáng bên thềm, giọt mưa xuân rơi… Theo mạch cảm xúc nhà thơ có lẽ giọt âm tiếng chim ngân vang, đọng lại thành giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở thi sĩ, thấm vào tâm hồn rạo rực tình xuân.Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác vận dụng cách tài hoa, tinh tế qua trí tưởng tượng nhà thơ Thành Hải cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân nhiều giác quan: thị giác, thính giác xúc giác + Cử “Tôi đưa tay hứng” thể nâng niu, trân trọng nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc với xuân với cảm xúc say sưa, xốn xang, rạo rực Nhà thơ muốn ơm trọn vào lịng tất sức sống mùa xuân, đời Khổ thơ mở đầu mở tranh xứ Huế thật đẹp: có hình ảnh, có màu sắc, âm họa lên từ vần thơ có nhạc Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1980, mùa đơng giá rét Như vậy, hình ảnh mùa xn miêu tả mùa xuân tâm tưởng nhà thơ Đối mặt với bệnh tật, chí phải đối mặt với chết, mà nhà thơ hướng đến mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống, thể tâm hồn lạc quan yêu đời, niềm khát khao sống vô bờ => Đọc vần thơ ông, người đọc trân trọng hơn, yêu tâm hồn nghệ sĩ, tình yêu quê hương, đất nước đến vô ngần Cảm xúc nhà thơ mùa xuân đất nước: Khi xưa, đêm đen kiếp sống nô lệ, nhà thơ Tố Hữu – người xứ Huế viết: Tơi nện gót đường phố Huế Dửng dưng khơng cảm tình chi Khơng gian sặc sụa mùi uế Như nước dịng Hương mải Đó Huế q khứ nơ lệ đen tối, lầm than Thời nay,trong tại, Huế đổi khác, hối nhịp chiến đấu, xây dựng đất nước: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… Không phải ngẫu nhiên khổ thơ lại xuất hình ảnh “người cầm súng” “người đồng” Họ người cụ thể, người làm nên lịch sử với hai nhiệm vụ đất nước ta suốt trình phát triển lâu dài: chiến đấu sản xuất, bảo vệ xây dựng Tổ quốc Mùa xuân đến, mang đến tiếng gọi cố gắng hi vọng mới, mang đến tiếng gọi đất nước, quê hương đà đổi thay, phát triển Những tiếng gọi lặng lẽ tới từ mùa xuân làm thức dậy người, làm trái tim người bừng lên rạng rỡ khơng khí sơi đất Năm học: 2022-2023 Lớp 95 Mong em học chăm, đạt kết tốt !