1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị năng lực cạnh tranh của hàng nông sản chủ lực tỉnh kiên giang trong điều kiện hội nhập

179 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƢƠNG VĂN TỒN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƢƠNG VĂN TỒN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 31 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN THỊ MAI PHƢƠNG TS ĐỖ MINH NHỰT HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Dƣơng Văn Toàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: T NG QU N C C C NG TR N NG I N CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 09 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến luận án .09 1.2 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến luận án khoảng trống cần nghiên cứu 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP .32 2.1 Năng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực điều kiện hội nhập 32 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực cấp tỉnh điều kiện hội nhập .40 2.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực điều kiện hội nhập học rút cho tỉnh Kiên Giang .65 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈN KI N GI NG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP GIAI ĐOẠN 2011 - 2018 75 3.1 Phân tích ma trận SWOT điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực điều kiện hội nhập tỉnh Kiên Giang .75 3.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh số mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang 80 3.3 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang 112 Chƣơng 4: P ƢƠNG ƢỚNG VÀ GIẢI P P NÂNG C O NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN CHỦ LỰC TỈNH KIÊN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN 2030 124 4.1 Phương hướng lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập 124 4.2 Giải pháp nâng cao nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Kiên Giang điều kiện hội nhập 134 KẾT LUẬN .153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ C NG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 171 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương : Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN BĐKH : Biến đổi khí hậu CMCN 4.0 : Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CPTPP : Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương DTTN : Diện tích tự nhiên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định Thương mại tự GDP : Tổng sản phẩm nước HNSCL : Hàng nông sản chủ lực KHCN : Khoa học công nghệ NLCT : Năng lực cạnh tranh OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới ODA : Viện trợ phát triển thức NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TGLX : Tứ giác Long Xuyên TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND : Ủy ban nhân dân USAID : Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại giới APEC ASEAN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 3.1: So sánh chất lượng gạo Việt Nam với đối thủ cạnh tranh lớn (Thái Lan, Ấn Độ, Mỹ) 83 Bảng 3.2: Năng suất lúa Đồng sông Cửu Long 2011 – 2018 86 Bảng 3.3: So sánh suất lúa Kiên Giang với nước giới 87 Bảng 3.4: Giá lúa vụ khu vực Đồng sơng Cửu Long 88 Bảng 3.5: Giá gạo thành phẩm xuất tỉnh ĐBSCL năm 2018 89 Bảng 3.6: Giá gạo 5% xuất Thái Lan, Việt Nam, Kiên Giang 90 Bảng 3.7: Hệ số RCA mặt hàng gạo Kiên Giang 2011 – 2018 91 Bảng 3.8: Sản lượng mặt hàng gạo khu vực ĐBSCL 2011 – 2018 93 Bảng 3.9: Sản lượng gạo xuất Kiên Giang 2011 - 2018 94 Bảng 3.10: Thị trường xuất gạo Kiên Giang 96 Bảng 3.11: Xuất gạo giới, Thái Lan, Việt Nam Kiên Giang 97 Bảng 3.12: Kim ngạch xuất gạo tỉnh Kiên Giang 2011 – 2018 99 Bảng 3.13: Đơn hàng bị trả số nước 2011 – 2018 102 Bảng 3.14: Năng suất tôm tỉnh Kiên Giang 2011 – 2018 104 Bảng 3.15: Năng suất tôm ĐBSCL 2014 – 2018 105 Bảng 3.16: Giá tơm ngun liệu bình quân số tỉnh năm 2017 - 2018 106 Bảng 3.17: Giá tôm thẻ chân trắng nguyên liệu năm 2017 - 2018 107 Bảng 3.18: Diện tích sản lượng loại hình ni tơm Kiên Giang 108 Bảng 3.19: Sản lượng tôm Đồng sông Cửu Long 109 Bảng 3.20: So sánh sản lượng tôm Kiên Giang Cà Mau 110 Bảng 3.21: Lượng tôm xuất số quốc gia tỉnh Kiên Giang 110 Bảng 4.1: Dự kiến diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Kiên Giang 134 Bảng 4.2: Dự kiến diện tích, suất, sản lượng tơm tỉnh Kiên Giang 135 DANH MỤC CÁC BIỂU TRONG LUẬN ÁN Trang Biểu đồ 3.1: Cơ cấu mặt hàng gạo xuất Kiên Giang 2011 – 2018 Biểu đồ 3.2: Số lượng giá trị xuất gạo Kiên Giang 2011 – 2018 Biểu đồ 3.3: Tổng hợp cấu ngành nông nghiệp Kiên Giang 2011-2018 Biểu đồ 3.4: Bình quân giá trị thu Kiên Giang 2011-2018 Biểu đồ 3.5: Bình quân thu nhập đầu người Kiên Giang Biểu đồ 4.1: Liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 84 100 115 116 116 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu, nhiều khu vực mậu dịch tự thành lập, nhiều hiệp định mậu dịch song phương, đa phương ký kết với cam kết ngày cao đặc biệt phải giảm tiến tới bãi bỏ hàng rào thuế quan, ranh giới thị trường ngồi nước dần xóa bỏ Nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) hàng nông sản chủ lực (HNSCL) u cầu sống cịn ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn Hội nhập mở nhiều thuận lợi: thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng, thu hút nhiều vốn đầu tư, nguồn viện trợ nước định chế tài quốc tế, tiếp nhận cơng nghệ sản xuất kinh nghiệm quản lý thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, nơng nghiệp Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức lớn, sức ép cạnh tranh ngày liệt không thị trường giới mà thị trường nội địa Là tỉnh ven biển thuộc đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), có nhiều lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, Kiên Giang coi nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phát triển kinh tế địa phương Thực Nghị Đại hội lần thứ IX, X Đảng tỉnh Kiên Giang phát triển nông nghiệp, nâng cao NLCT HNSCL Tỉnh, Tỉnh ủy ban hành văn bản: Báo cáo số 33-BC/TU, ngày 24/05/2011 [96]; số 52-BC/TU, ngày 26/08/2011 [97]; số 127-BC/TU, ngày 21/06/2012 [98]; số 143-BC/TU, ngày 27/07/2012 [99]; số 203-BC/TU, ngày 18/04/2013 [103]; số 234-BC/TU, ngày 27/08/2013 [104]; số 386-BC/TU, ngày 24/06/2015 [106]; Nghị số 05NQ/TU, ngày 27/02/2013 [101]; Đề án số 03-ĐA/TU, ngày 08/03/2013 [102] Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Kiên Giang quan ban ngành tỉnh ban hành văn bản: Kế hoạch số 28/KH-UBND, ngày 25/03/2013 [126]; số 88/KH-UBND, ngày 02/08/2016 [131]; số 95/KH-UBND, ngày 16/08/2016 [132]; số 114/KH-UBND, ngày 10/10/2016 [133]; số 80/KHUBND, ngày 06/06/2017 [135]; Chương trình hành động số 112/Tr-UBND, ngày 24/03/2011 [125]; Quyết định số 1105/QĐ-UBND, ngày 23/05/2014 [127]; số 1919/QĐ-UBND, ngày 7/9/2015 [129]; số 405/QĐ-UBND, ngày 24/02/2016 [130] Kết là, tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp giai đoạn 2011-2018 bình qn đạt 6% Nông nghiệp chiếm 93% tổng kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm, thu nhập đời sống 56,4% lực lượng lao động, 72% dân số tỉnh Sản lượng lương thực hàng năm đạt triệu tấn, khai thác 460.000 thủy hải sản [4] Tuy nhiên, trình hội nhập, NLCT HNSCL tỉnh Kiên Giang đứng trước nhiều khó khăn thách thức lớn là: việc mở cửa thị trường khiến hàng nông sản từ nước nhập vào nước ta ngày nhiều, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, có thương hiệu, cơng tác xúc tiến thương mại truyền thông họ tốt; trỗi dậy chủ nghĩa bảo nhiều nước; chiến tranh thương mại leo thang; yêu cầu ngày cao thị trường hàng nông sản không suất, chất lượng mà vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, thân thiện với mơi trường, Những khó khăn nội dần bộc lộ, là: Cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp chưa cao; Suy kiệt tài nguyên đất, nước môi trường sản xuất lúa ngày nhiều; Năng suất chất lượng nông sản chưa tương xứng với tiềm yêu cầu thị trường điều kiện hội nhập; Chưa trọng xây dựng thương hiệu cho HNSCL; Chủ thể sản xuất chính, chiếm tỷ lệ tuyệt đối nơng nghiệp hộ nông dân chưa đào tạo, tập huấn bản; Liên kết nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nông chưa chặt chẽ; Sản xuất theo chuỗi giá trị cịn yếu; Quan hệ lợi ích chủ thể tham gia sản xuất chưa hài hòa; Biến đổi khí hậu (BĐKH) nước mặn xâm thực diễn diện rộng gây nhiều tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân Theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Theo kịch chuyên gia dự báo vào năm 2100, khu vực ĐBSCL nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất, tình trạng nước biển dâng nhấn chìm khoảng 90% diện tích tự nhiên khu vực [25, tr.7] Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nơng nghiệp suất, chất lượng HNSCL, tình trạng đặt yêu cầu việc tái cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh khu vực Việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) vào sản xuất HNSCL đòi hỏi chủ thể sản xuất cần có nhận thức mới, cách làm Vì vậy, vấn đề NLCT HNSCL vấn đề có ý ngĩa lớn lý luận thực tiễn Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ X (2015 - 2020) yêu cầu: “thực tái cấu, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với xây dựng nông thôn Tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, có lợi (lúa gạo, tơm, cá ), gắn sản xuất với công nghiệp chế biến, thị trường tiêu thụ Hình thành vùng sản xuất lúa chun canh chất lượng cao theo mơ hình cánh đồng lớn, triển khai nuôi tôm công nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên Phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao suất, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Phát triển mạnh công nghiệp phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thủy sản” [95, tr.109-110] Nông nghiệp ngành kinh tế chiến lược tỉnh Kiên Giang lúa gạo tôm hai mặt hàng chủ lực, chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP, liên quan đến sinh kế phần lớn dân cư Vì vậy, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị xã hội, nâng cao đời sống nhân 158 26 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Văn Phúc - Trần Thị Minh Châu (2010), “Chính sách hỗ trợ nhà nước nông dân điều kiện hội nhập WTO”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác Ph.Ăng ghen (2002), Toàn tập, T.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph Ăng ghen (2002), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăng ghen (2002), Tồn tập, T.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăng ghen (2002), C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, T.25, P2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Chính phủ, Nghị định chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn, số 57/2018/NĐ-CP, ngày 17 tháng năm 2018 33 Cơng ty Cổ phần phân tích dự báo thị trường Việt Nam (agromonitor, 2019), Báo cáo thường niên thị trường tôm 2018 triển vọng 2019 34 Cục thống kê tỉnh Long An (2019), Niên giám thống kê Long An 2018 35 Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2019), Niên giám thống kê Tiền Giang 2018 36 Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2019), Niên giám thống kê Bến Tre 2018 37 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2019), Niên giám thống kê Trà Vinh 2018 38 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Niên giám thống kê Kiên Giang 2014; 2018, Nhà in Hồ Văn Tẩu, Kiên Giang 39 Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2019), Niên giám thống kê Sóc Trăng 2018 40 Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu (2019), Niên giám thống kê Bạc Liêu 2018 41 Cục thống kê tỉnh Cà Mau (2019), Niên giám thống kê Cà Mau 2018 159 42 David Ricardo (2002), Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khóa, biên dịch Nguyễn Đức Thành - Nguyễn Hồng Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Tiến Dĩnh (2003): “Hồn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2013), “Nông nghiệp Việt Nam: Những thách thức số định hướng cho phát triển bền vững”, Tạp chí kinh tế Phát triển, số 196 tháng 10 năm 2013, tr 28-36 45 Nguyễn Mạnh Dũng (2004), “Ngành chế biến nông lâm sản Việt Nam trước cánh cửa hội nhập kinh tế”, Tạp chí Lao động - xã hội, số 247, tháng năm 2004 46 Đại học tổng hợp Copenhagen – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương – Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển giới, trường Đại học Liên hợp quốc (2012), Tác động biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2050, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện đảng toàn tập, tập 55, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Điệp (2008), Năng lực cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế 51 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại: Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa, Nxb Thế giới 160 52 Phan Huy Đường (2011), “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị toàn cầu hàng nơng sản Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (618) tháng năm 2011 53 Phạm Văn Hà (2007), Đánh giá tỉ lệ bảo hộ thực tế Việt Nam tiến trình hội nhập khuyến cáo sách, Tạp chí Tài chính, số 11, trang tr.53-57 54 Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất nơng sản Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Cúc - Hoàng Văn Hoan (2010), “Chính sách nhà nước nông dân điều kiện thực cam kết gia nhập WTO”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Động lực cho phát triển nông nghiệp nước ta nay, Nxb Lý luận trị 57 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 58 Nguyễn Văn Hồng (chủ biên, 2007), Doanh nghiệp chiến lược xuất khẩu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Vũ Văn Hùng (2009), “Phát triển kênh phân phối nông sản trực tiếp thông qua siêu thị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (24), tháng 12 60 Vũ Văn Hùng (2010), “Giải pháp cho nghịch lý phân phối nơng sản Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (296 + 297 + 298), tháng 61 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Đặng Kim Khôi, (2016), “Nâng cao lực cạnh tranh cho nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng”, Tạp chí Cộng sản, (117), tháng 62 Lê Xuân Lâm (2011), “Vai trò nhà nước việc nâng cao lực cạnh tranh nông sản hệ thống trang trại”, Tạp chí thương mại, (26) 161 63 Li Xiande (2006), Ảnh hưởng việc gia nhập WTO đến nông nghiệp, phát triển nông thôn nông dân Trung Quốc, Ngân hàng giới 64 Nguyễn Đình Long (chủ biên, 1999), Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 65 Nguyễn Đình Long (2001), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới (gạo, cà phê, cao su, chè, điều), Viện Kinh tế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Đề tài cấp 66 Hồng Thị Ngọc Loan (2004), Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Kinh tế 67 Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội 68 Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế 69 M I Vôn-cốp, Từ điển Kinh tế trị học, Nxb Tiến Bộ Matxcơva 70 71 72 73 74 Nxb Sự Thật Hà Nội, 1987 Michael E Porter (2016), Lợi cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Michael E Porter (2016), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Hồng Minh (2006) “Tăng tính cạnh tranh cho hàng nơng đặc sản Việt Nam cách nào”, Tạp chí Lao động xã hội, số 281, tháng năm 2006 Nguyễn Đức Thành – Đinh Tuấn Minh (2015), Thị trường lúa gạo Việt Nam: cải cách để hội nhập, cách tiếp cận cấu trúc thị trường, Nxb Hồng Đức M I Vôn-cốp (1987), Từ điển Kinh tế trị học, Nxb Tiến Bộ Matxcơva - Nxb Sự Thật Hà Nội 162 75 Đỗ Hoài Nam (2001), Báo cáo khả cạnh tranh quốc tế hàng nông sản Việt Nam: trường hợp sản phẩm gạo, Hà Nội 76 Bùi Thành Nam (2016) Các hiệp định thương mại tự khu vực châu Á Thái Bình Dương, thực thi triển vọng, Nxb thông tin Truyền thông 77 Ngân hàng giới (2014), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa thơng tin 78 Ngân hàng giới (2016), Báo cáo phát triển Việt Nam 2016 - Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Nxb Hồng Đức 79 Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hoàng Phê (chủ biên, 2001), Từ điển Tiếng Việt 2001, Nxb Đà Nẵng 81 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ (2012), Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội thảo 82 Vũ Văn Phúc (chủ biên, 2012), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt nam sau năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Vết Thông (Đồng chủ biên, 2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn CNXH 84 85 86 87 88 đường lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hoa Phượng (2013), Lợi xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Võ Minh Sang (2017), Lợi so sánh sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ, Luận án tiến sĩ kinh tế Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sở Công thương Kiên Giang, Báo cáo số liệu xuất tỉnh Kiên Giang từ năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 163 89 Sở NN & PTNT Kiên Giang, Kế hoạch triển khai thực đề án kiểm soát mặn giữ phục vụ sản xuất nước sinh hoạt nhân dân giai đoạn 2016-2020, Số 34 KH-SNNPTNT, 09/05/2017 90 Trần Sửu (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nxb Lao động 91 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Phạm Vĩnh Thắng (2018), “Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu: thực tiễn giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng năm 2018 93 Hồ Thanh Thủy (2014), Hỗ trợ nhà nước nông dân Việt Nam sau gia nhập WTO, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế 94 Tỉnh ủy Kiên Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 – 2015, Nhà in Hồ Văn Tẩu, Kiên Giang 95 Tỉnh ủy Kiên Giang (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ X nhiệm kỳ 2015 – 2020, Nhà in Hồ Văn Tẩu, Kiên Giang 96 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 13-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc lãnh đạo phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi củng cố tổ chức, xây dựng lực lượng trị nơng dân, Số 33-BC/TU, 24/05/2011 97 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Số 52-BC/TU, ngày 26/08/2011 98 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới, Số 127-BC/TU, 21/06/2012 164 99 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương (khoá X) chương trình hành động Tỉnh ủy nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Số 143-BC/TU, 27/07/2012 100 Tỉnh ủy Kiên Giang, Thông báo kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy kết kiểm tra việc thực Chương trình hành động số 39CTr/TU Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương (khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Số 1183-TB/TU, 10/10/2012 101 Tỉnh ủy Kiên Giang, Nghị xây dựng nông thôn đến năm 2020, Số 05-NQ/TU, 27/02/2013 102 Tỉnh ủy Kiên Giang, Đề án nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng nông thôn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020, Số 03-ĐA/TU, 08/03/2013 103 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo tổng kết 12 năm thực Chỉ thị 59CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Số 203BC/TU, 18/04/2013 104 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, Số 234BC/TU, 27/08/2013 105 Tỉnh ủy Kiên Giang, Thông báo kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy kết giám sát việc lãnh đạo, đạo cụ thể hóa, tổ chức triển khai thực Nghị số 05-NQ/TU, ngày 27-02-2013 Tỉnh ủy xây dựng nông thôn đến năm 2020, Số 2252-TB/TU, 15/12/2014 106 Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết năm thực Kết luận số 61KL/TW Ban Bí thư thực Đề án “Nâng cao vai trị, trách nhiệm Hội Nơng dân Việt Nam phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Số 386-BC/TU, 24/06/2015 107 Ninh Đức Hùng - Đỗ Kim Chung, “Nâng cao lực cạnh tranh ngành rau quả”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (397), tháng 165 108 Nguyễn Từ (chủ biên, 2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Tú (2008), Sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế 110 Bùi Đức Tuân (2011), Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế 111 Vũ Trí Tuệ (2010), Năng lực cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế 112 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới 113 Trần Văn Tùng (2006), Cạnh tranh thông qua lợi công nghệ mạng lưới sản xuất tồn cầu, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 338, trang tr.65-73 114 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 115 Nguyễn Đức Triều - Vũ Tuyên Hoàng (đồng chủ biên, 2001), Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp 116 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 định hướng đến 2030, Số 245/QĐ-TTg, 12/02/2014 117 Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Tổng cục thống kê (2015; 2019), Niên giám thống kê Việt Nam 2014; 2018, Nxb Thống kê 119 Trần Hữu Tuấn (2012), “Về lực cạnh tranh suất lao động Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (410), tháng 166 120 Trung tâm nghiên cứu dự báo thông tin quốc tế (1998), Khả cạnh tranh quốc gia 121 Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông (AGROINFO), Bộ Nông nghiệp & PTNT, “Báo cáo thường niên ngành hàng Việt Nam: Thị trường lúa gạo 2010; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016; 2017; 2018” 122 Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông (AGROINFO), Bộ Nông nghiệp & PTNT, “Báo cáo thường niên ngành hàng Việt Nam: thị trường thủy sản 2010; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016; 2017; 2018” 123 Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Nông sản xuất Việt Nam số giải pháp phát triển”, Tạp chí lao động xã hội, (247), tháng 124 Trần Minh Tuấn (2012), “Về lực cạnh tranh suất lao động Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 410, tháng 10 năm 2012 125 UBND tỉnh Kiên Giang, Chương trình hành động ủy ban nhân dân tỉnh thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020, Số 112-Tr-UBND, 24/03/2011 126 UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch triển khai chiến lược xuất nhập hàng hóa đến 2020, Số 28/KH-UBND, 25/03/2013 127 UBND tỉnh Kiên Giang, Quyết định phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Số 1105QĐUBND, 23/05/2014 128 UBND tỉnh Kiên Giang, Báo cáo số vấn đề tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang, Số 336-BC/TU, 19/11/2014 129 UBND tỉnh Kiên Giang, Quyết định ban hành chương trình hành động thực đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu lực cạnh tranh tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013 – 2020, Số 1919QĐUBND, 7/9/2015 167 130 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp Kiên Giang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Số 405 QĐ-UBND, ngày 24/02/2016 131 UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Số 88 KHUBND, ngày 02/08/2016 132 UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020, Số 95 KH-UBND, ngày 16/08/2016 133 UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch triển khai thực đề án đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Số 114 KH-UBND, 10/10/2016 134 UBND tỉnh Kiên Giang, Chương trình hành động thực nghị số 27 NQ CP ngày 21 tháng 2017 Chính phủ chương trình số 19 tỉnh ủy số chủ trương sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, Số 210-TrUBND, 18/05/2017 135 UBND tỉnh Kiên Giang, Kế hoạch thực chương trình hành động số 20 - CTr/TU ngày 6/2/2017 tỉnh ủy việc thực nghị 06 -NQ/TW ngày 5/11/2016 ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, số 80 KH-UBND, ngày 06/06/2017 136 UBND tỉnh Kiên Giang, Quyết định việc ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Kiên Giang, số 101/QĐ-UBND, ngày 17/01/2019 137 Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu lợi cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực giới, Đề tài cấp Bộ, mã số 98-98-036 168 138 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 139 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2005), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 140 Viện nghiên cứu lý kinh tế trung ương - Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (2003), Hội nhập kinh tế: Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, Nxb Giao thơng vận tải 141 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn - Quỹ nghiên cứu ICARD (2005), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA, Dự án MISPA A/2003/06 142 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tập 38, tr 430 143 Võ Tòng Xuân (2011), “Nghiên cứu, ứng dụng chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nơng sản”, Tạp chí Tia Sáng, số 12, tháng năm 2011 144 Phạm Thị Hồng Yến (chủ biên, 2017), Cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập FTA, Nxb thông tin Truyền thông, Hà Nội B Tài liệu tiếng nƣớc 145 Alston, Julian M., and Philip G Pardey (2014): "Agriculture in the Global Economy", Journal of Economic Perspectives, 28(1) 146 Barbara Chmielewska (2009), “The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of European Integration”, Journal of International Studies, Vol 2, No 1, 2009, pp 127-132 147 Bela Balassa (1966), Tariff Reductions and Trade in Manufactures among the Industrial Countries, American Economic Review, Vol 56 R 466-173 148 Csaba Csáki, Zvi Lerman, Serge (2000), “Farm Sector Restructuring in Belarus: Progress and Constraints”, Reports by World Bank 149 Du Ying (2000), “China’s Agricultural Restructuring and System Refrom under Its Accession to the WTO”, Department of Policy and Law, 169 minitry of Agriculture, China, ACIAR China Grain Market Policy Project Paper No 12, November 2000 150 E Wesley F Peterson (1986), “Agricultural structure and economic adjustment”, in cuốn: Agriculture and Human Values, September 1986, Volume 3, http://link.springer.com/ 151 John Richard Hicks (1965), Capital and Growth, Clarendon Press 1965, vol P xii, 339, Oxford 152 Guoqiang Cheng (2007), “China’s Agriculture within the World Trading System”, cuốn: “China's Agricultural Trade: Issues and Prospects”,http://ageconsearch.umn.edu/bitstream/55022/2/Cheng 153 Gertrud Buchenrieder cộng (2010), Dự án “Structural change in agriculture and rural livelihoods - SCARLED”, https://ideas.repec.org/p/zbw/iamodp/113.html 154 Eli Heckscher (1919), The effects of foreign trade on the distribution of income, Tập Ch 2, 155 Helen E Parson (1999), “Regional Trends of Agricultural Restructuring in Canada”, Canadian Journal of Region al Science/Revue canadienne des sciences régionales, XXII:3, ISSN: 0705-4580 (Autumn/automne 1999), 343-356 156 Leontief Wassily (1953), Sản xuất nước thương mại nước 157 Max Spoor (2004), “Agricultural Restructuring and Trends in Rural Inequalities in Central Asia: A Socio-Statistical Survey”, Geneva, ISSN: 1020-8178, Từ: UNRISD, http://www.unrisd.org/ 158 Michael Posner (1961), International trade and technical change, Oxford Economic Papers, October, Vol 13, P 323-341 159 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 160 Ohlin Bertil (1933), Interregional and International Trade, vol Ch 2, 170 161 Paul Krugman (1979), Increasing returns, monopolistic competition and International trade, Journal of International Economics, vol P 469-479 162 Zhang Hongzhou (2012), China's Economic Restructuring: Role of Agriculture Singapore: S Rajaratnam School of International Studies, Nanyang Technological University, 21 May 2012 C Trang thông tin trực tuyến 163 https://baotintuc.vn/thoi-su/vu-kien-tom-cua-viet-nam-voi-my-chiencong-tham-lang-20160802084134950.htm [Truy cập ngày 02/08/2016] 164 https://dantri.com.vn/kinh-doanh/thai-lan-khai-tu-chinh-sach-tro-gia-luagao-1392685571.htm [Truy cập ngày 12/02/2014] 165 http://cafef.vn/nong-nghiep-viet-nam-hoc-duoc-gi-tu-trung-quoc-20181128210921488.chn [Truy cập ngày 29/11/2018] 166 https://bnews.vn/adb-ho-tro-can-tho-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghecao/110818.html [Truy cập ngày 16/01/2019] 167 https://vpubnd.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/120/3593/Nam-2018-nhieu-chi-tieu-kinh-te -xa-hoi-tang-truong-vuot-ke-hoach.html [Truy cập ngày 05/12/2018] 168 Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức ngành Nông nghiệp, http://tapchitaichinh.vn/, [Truy cập ngày 21/11/2015] 169 Hà Duy (2015), Hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp: Nhiều thách thức, http://www.baogialai.com.vn/, [Truy cập ngày 14/09/2015] 170 Nguyễn Thanh, Nông nghiệp Việt Nam gập ghềnh hội nhập, http://www.baohaiquan.vn, [Truy cập ngày 03/01/2016] 171 WB (2018), "Tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt 3,1% năm 2018 sau giảm tốc", trang https://www.worldbank.org/vi/news/pressrelease/2018/06/05/globaleconomy-to-expand-by-3-1-percent-in-2018slower-growth-seen-ahead, [Truy cập ngày 05/10/2018] 171 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang 172 Phụ lục 2: Kết sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2018 STT Tổng diện tích lúa năm (ha) Tổng sản lƣợng lúa năm (tấn) Năng suất lúa bình năm (tấn/ha) Vụ Đơng xn - Diện tích (ha) - Sản lượng (tấn) - Năng suất (tấn/ha) Vụ Xuân Hè - Diện tích (ha) - Sản lượng (tấn) - Năng suất (tấn/ha) Vụ Hè Thu - Diện tích (ha) - Sản lượng (tấn) - Năng suất (tấn/ha) Vụ Thu Đơng - Diện tích (ha) - Sản lượng (tấn) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 686.924 725.127 770.379 753.561 769.464 766.033 735.266 728.415 3.921.149 4.287.175 4.471.817 4.532.148 4.642.895 4.161.246 4.058.713 4.267.429 5,71 5,91 5,80 6,01 6,03 5,43 5,52 287.193 292.177 300.606 305.857 307.344 301.078 298.784 5,86 289.970 1.995.457 2.061.712 2.076.405 2.207.649 2.224.468 1.850.348 1.799.737 2.050.974 6,95 7,06 6,91 7,22 7,24 6,15 6,02 7,07 7.333 8.693 15.134 9.433 10.662 17.256 15.326 0,00 35.198 48.505 81.572 50.347 58.733 92.150 83.477 0,00 4,80 5,58 5,39 5,34 5,51 5,34 5,45 0,00 283.195 289.785 294.221 300.372 300.322 295.389 287.635 304.629 1.460.648 1.556.291 1.572.611 1.610.475 1.615.431 1.619.209 1.584.591 1.557.232 5,16 5,37 5,34 5,36 5,38 5,48 5,51 5,11 54.761 70.042 94.560 75.505 88.180 92.182 86.089 75.218 227.846 345.724 458.616 383.413 461.008 492.000 454.554 392.805

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w