BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Môn Chính sách Kinh tế đối ngoại ĐỀ TÀI “TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP, CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ĐƯỢC COI LÀ CÔNG CỤ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Mơn: Chính sách Kinh tế đối ngoại ĐỀ TÀI: “TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP, CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ĐƯỢC COI LÀ CÔNG CỤ HỮU HIỆU ĐỂ ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÁC QUỐC GIA VÀ LIÊN HỆ TẠI VIỆT NAM” Nhóm : Nguyễn Quỳnh Hoa (Trưởng nhóm) Nguyễn Thị Minh Huệ Nhữ Thị Huệ Vũ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Tùng Đỗ Văn Trọng Lớp : CH.K24N Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Hương THÁNG 6/2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các khái niệm 1.1 Thuật ngữ rào cản kỹ thuật thương mại 1.2 Tiêu chuẩn 1.3 Quy chuẩn kỹ thuật 1.4 Phân biệt quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật [] .3 Các loại rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế .3 2.1 Một số cách phân loại rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế [] 2.2 Phân loại rào cản kỹ thuật theo Hiệp định Thương mại WTO Nội dung quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế 3.1 Các quy định sức khỏe an toàn 3.2 Các quy định quản lý chất lượng .7 3.3 Các quy định bảo vệ môi trường .7 3.4 Các quy định tiêu chuẩn lao động trách nhiệm xã hội Mục đích rào cản kỹ thuật thương mại 4.1 Bảo hộ sản xuất nước 4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, lợi ích cho người tiêu dùng .11 4.3 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững 11 II VAI TRÒ ÁP DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỂ ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 13 Đối với hoạt động xuất 13 1.1 Tác động tích cực .13 1.2 Tác động tiêu cực .14 Đối với nước nhập 14 2.1 Tác động tích cực .14 2.2 Tác động tiêu cực .14 Kinh nghiệm áp dụng rào cản kỹ thuật số quốc gia giới [] 14 3.1 Rào cản kỹ thuật Trung Quốc .14 3.2 Rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ 18 3.3 Rào cản kỹ thuật EU .20 III TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 24 Tác động rào cản kỹ thuật tới hoạt động xuất nhập Việt Nam 24 1.1 Đối với hàng dệt may 24 1.2 Đối với mặt hàng giầy dép 25 1.3 Đối với mặt hàng nông sản 26 Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải đạt hàng xuất Việt Nam 27 2.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ 27 2.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường 27 2.3 Các yêu cầu nhãn mác 28 2.4 Các u cầu đóng gói bao bì 28 2.5 Nhãn sinh thái 29 Một số giải pháp để Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật TMQT 29 3.1 Đối với nhà nước 29 3.2 Đối với hiệp hội 34 3.3 Đối với doanh nghiệp 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI MỞ ĐẦU Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, tham gia AFTA, APEC, ASEM; trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO tham gia Hiệp định Thương mại tự TPP Trong bối cảnh khu vực hóa quốc tế hóa diễn với quy mơ ngày lớn, tốc độ ngày nhanh tất lĩnh vực, chiều sâu chiều rộng; nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển mặt ln đầu việc địi hỏi phải đàm phán mở cửa thị trường thúc đẩy tự hóa thương mại, mặt khác lại đưa biện pháp tinh vi với nhiều rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước họ hay mục đích cơng cộng khác Tùy vào điều kiện phát triển kinh tế quốc gia, rào cản thương mại quốc tế, đặc biệt tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng linh hoạt, tinh vi, phức tạp nới lỏng, thắt chặt, phức tạp thời kỳ khác Quá trình thực cam kết quốc tế kinh tế, thương mại mà Việt Nam ký kết chuẩn bị tham gia liền với việc phải điều chỉnh sách, mở cửa thị trường nội địa Để bảo vệ sản xuất nước, phát triển đồng hướng đến mục tiêu xã hội, cần phải có nghiên cứu tồn diện rào cản thương mại quốc tế, có tiêu chuẩn kỹ thuật kinh nghiệm số quốc gia để xây dựng sách hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế; đồng thời bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn, có điều kiện bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái Trong phạm vi nghiên cứu, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Trong điều kiện hội nhập, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật coi công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập hàng hóa quốc gia liên hệ Việt Nam” Với giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu, chắn đề tài tránh khỏi mặt hạn chế Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để hoàn thiện thêm nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các khái niệm “Rào cản thương mại quốc tế” thường chia làm hai loại rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan Với đời phát triển tổ chức thương mại giới (WTO), xóa bỏ, cắt giảm “hàng rào thuế quan” nguyên tắc WTO, chi phối mối quan hệ quốc gia; đồng thời, với việc cắt giảm hàng rào thuế quan, quốc gia có xu hướng áp dụng ngày nhiều “rào cản phi thuế quan” Bởi vậy, việc cắt giảm thuế quan trọng tâm WTO hiệp ước quốc tế khác chuyển thành loại trừ rào cản phi thuế quan thương mại Tuy nhiên, việc thực tiến trình tương đối khó khăn cho dù WTO thống cách hiểu rào cản phi thuế quan nhiều rào cản phi thuế quan lại chưa xác định rõ ràng Hiện nay, sở pháp lý để điều chỉnh rào cản kỹ thuật thương mại WTO có tới hai Hiệp định Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) Hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (Hiệp định SPS) hai hiệp định không định nghĩa rõ ràng rào cản kỹ thuật thương mại 1.1 Thuật ngữ rào cản kỹ thuật thương mại Thuật ngữ rào cản kỹ thuật thương mại WTO đề cập thức Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT), hiểu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Sau gọi chung biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT 1.2 Tiêu chuẩn Hiệp định TBT định nghĩa tiêu chuẩn là: “Tài liệu quan thừa nhận ban hành để sử dụng chung nhiều lần, quy định quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất có liên quan mà việc tn thủ khơng bắt buộc Tài liệu bao gồm tất liên quan riêng đến thuật ngữ, biểu tượng, cách thức đóng gói, yêu cầu dán nhãn ghi nhãn áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất”.[1] 1.3 Quy chuẩn kỹ thuật Hiệp định TBT định nghĩa quy chuẩn kỹ thuật là: “Tài liệu quy định đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất có liên quan, bao gồm quy định hành mà việc tuân thủ bắt buộc Quy chuẩn kỹ thuật bao gồm tất liên quan riêng đến thuật ngữ, biểu tượng, cách thức đóng gói, yêu cầu dán nhãn ghi nhãn áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất”.[2] 1.4 Phân biệt quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật [3] Phân biệt Đối tượng, Phạm vi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật Gồm quy định đặc tính Gồm quy định đặc tính sản phẩm sản phẩm quy trình quản lý yêu cầu kỹ thuật Quốc gia Quốc gia/doanh nghiệp Khuyến nghị, không bắt buộc, tự nguyện Mức độ Bắt buộc áp dụng, quy định hành áp dụng; xây dựng bên liên ảnh hưởng chính, có hiệu lực pháp luật/pháp chế quan theo nguyên tắc đồng thuận Cách thức xây dựng Là trách nhiệm Chính phủ Ttổ chức lĩnh vực cơng tư nhân Các loại rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, rào cản kỹ thuật quốc gia sử dụng phong phú đa dạng, thông qua biện pháp, cách thức mức độ sử dụng Việc phân loại rào cản kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá rào cản kỹ thuật thương mại, đồng thời cung cấp cho nhà phân tích, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp sở lý luận để áp dụng thảo luận, thương lượng, đàm phán, ký kết sản xuất kinh doanh 2.1 Một số cách phân loại rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế [4] - Phân loại rào cản kỹ thuật theo công cụ sách: gồm có lệnh cấm nhập (một phần/hoàn toàn); đặc điểm kỹ thuật (gồm tiêu chuẩn quy trình (sản xuất)/về sản phẩm/về đóng gói hàng hóa) u cầu thơng tin sản phẩm (như yêu cầu nhãn mác hay hạn chế khiếu nại cách tự nguyện); - Phân loại rào cản kỹ thuật theo phạm vi áp dụng: hàng hóa sản xuất nội địa hàng hóa nhập theo biện pháp đồng bộ/biện pháp phổ thông hay biện pháp cụ thể; - Phân loại rào cản kỹ thuật theo mục đích quản lý: xuất phát từ ba mục tiêu xã hội bảo vệ lợi ích người sản xuất/lợi ích người tiêu dùng/bảo vệ mơi trường theo nhóm biện pháp làm giảm nguy (bảo vệ sức khỏe động thực vật thương mại/an toàn thực phẩm/bảo vệ mơi trường tự nhiên khỏi lồi gây hại) nhóm biện pháp không làm giảm nguy (các biện pháp liên quan đến tính tương thích/liên quan tới chất lượng sản phẩm/bảo tồn môi trường tự nhiên); - Phân loại rào cản kỹ thuật theo nội dung công cụ: cách phân loại doanh nghiệp quan tâm bao gồm tiêu chuẩn sản phẩm (bắt buộc/không bắt buộc liên quan đến chất lượng sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm); kiểm dịch động thực vật (liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro ản hưởng đến sức khỏe người động thực vật); quy định nhãn mác sản phẩm (nội dung, hình thức sản phẩm); quy định trách nhiệm xã hội (liên quan đến trình sản xuất hàng hóa) quy định liên quan đến mơi trường (liên quan đến tiêu chuẩn, đặc tính sản phẩm trình sản xuất) 2.2 Phân loại rào cản kỹ thuật theo Hiệp định Thương mại WTO Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations): yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc trình sản xuất (bắt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ); Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards): tiêu chuẩn kỹ thuật tổ chức cơng nhận chấp thuận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; Cả hai thuật ngữ tiêu chuẩn kỹ thuật quy chuẩn kỹ thuật bao hàm: - Các đặc tính sản phẩm, bao gồm đặc tính chất lượng; - Quy trình cơng nghệ phương pháp sản xuất (Progress and Production Methods – PPMs) có ảnh hưởng đến đặc tính sản phẩm Các quy trình phương pháp xác định chuẩn mực liên quan đến cách sản xuất hàng hóa Các tiêu chuẩn PPMs áp dụng trước giai đoạn sản xuất, nghĩa trước đưa thị trường Bởi vậy, quy định Hiệp định TBT trước hết áp dụng cho tiêu chuẩn sản phẩm, chúng không điều chỉnh tiêu chuẩn PPM trừ quy trình phương pháp sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng đặc tính khác sản phẩm - Thuật ngữ ký hiệu; - Các yêu cầu đóng gói ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định/tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure), bao gồm: Các yêu cầu, qui định sản phẩm; Các thủ tục đánh giá, giám định chất lượng sản phẩm Hiệp định TBT định nghĩa quy trình đánh giá phù hợp thủ tục áp dụng trực tiếp gián tiếp để xác định yêu cầu liên quan tiêu chuẩn hay quy chuẩn kỹ thuật có thực hay khơng Việc đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn cách mời quan trung gian thứ ba thường thực theo hình thức sau: - Kiểm nghiệm sản phẩm; - Chứng nhận sản phẩm sau giám định; - Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng; - Các thủ tục cơng nhận Có lưu ý, Hiệp định TBT tập trung vào tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hệ thống phải tuân theo việc đánh giá phù hợp; áp dụng cho sản phẩm công nghiệp nông nghiệp Tuy nhiên, hàng nông sản nhập số trường hợp phải tuân theo khơng quy định kỹ thuật mà cịn phải tuân theo biện pháp kiểm dịch động thực vật (các biện pháp vệ sinh dịch tễ) nước nhập Đây nội dung điều chỉnh Hiệp định SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures) [5] Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu: bảo vệ sống, sức khỏe người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm ngăn chặn dịch bệnh Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu sách khác an ninh quốc gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh… Việc phân biệt yêu cầu biện pháp kỹ thuật hay biện pháp vệ sinh dịch tễ quan trọng doanh nghiệp loại biện pháp chịu điều chỉnh nguyên tắc quy định khác WTO; sở đó, doanh nghiệp biết bảo vệ quyền lợi phương pháp thích hợp Nội dung quy định tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại quốc tế 3.1 Các quy định sức khỏe an toàn Tiêu chuẩn sức khỏe an toàn cho người sử dụng: Đây tiêu chuẩn quan trọng, bao gồm quy định, tiêu chuẩn an toàn chung (quy định nhãn mác, đóng gói, ký hiệu mã sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ ) Tiêu chuẩn thường được áp dụng là: Hệ thống HACCP (Hazard Analys and Critical Control Points): hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn trọng yếu trình chế biến thực phẩm Hệ thống kiểm sốt mối nguy tiềm tàng tồn q trình chế tạo, gia công, sản xuất sử dụng thực phẩm để đảm bảo thực phẩm an toàn tiêu dùng, khơng có mối nguy cho sức khỏe.sản xuất, lưu thơng sản phẩm thay kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng, phương pháp khó kiểm soát chất lượng sản phẩm tốn kém; tập trung vào phịng ngừa thay chờ hư hỏng tìm cách khắc phục Thường áp dụng lĩnh vực chế biến thực phẩm, sản phẩm thịt… Ưu điểm hệ thống HACCP: - Tập trung vào việc nhận biết ngăn ngừa mối nguy hiểm nhiễm bẩn thực phẩm; - Dựa tính khoa học, đắn; - Thuận lợi cho việc giám sát tuân thủ quy định quan có thẩm quyền vấn đề vệ sinh thực phẩm; - Tập trung vào mối nguy thấy được; - Dễ dàng kết hợp với hệ thống quản lý chất lượng khác Hạn chế HACCP: - Áp dụng HACCP vào thực tế phức tạp phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị, trình độ quản lý trình độ tay nghề doanh nghiệp nguồn nguyên liệu khai thác - Quan trọng vấn đề hiểu mối nguy an toàn, vệ sinh thực phẩm áp dụng quy trình cơng nghệ chế biến, cho mối nguy giới hạn phạm vi cho phép không làm giá trị khác sản phẩm - Áp dụng HACCP khơng tốn địi hỏi từ lãnh đạo đến công nhân phải tỉ mỉ, kiên nhẫn có tính tập thể cao - Trước áp dụng HACCP cho tất cơng đoạn dây chuyền sản xuất dây chuyền sản xuất phải tiến hành theo GMP (Good Manufacturing Practices - tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất) nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm CODEX Khả áp dụng HACCP tùy thuộc vào khả áp dụng GMP 3.2 Các quy định quản lý chất lượng Theo số liệu ISO, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng sách đạo chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế triển khai sản phẩm q trình cung ứng, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phối dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát đào tạo… ISO tập hợp kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt thực thi nhiều quốc gia khu vực, chấp nhận thành tiêu chuẩn nhiều nước Tiêu chuẩn ISO áp dụng cho tổ chức thuộc lĩnh vực khác sản xuất, chế biến, dịch vụ, in ấn, lâm nghiệp, điện tử, tài chính, kế tốn, xây dựng, dệt may, dược phẩm, nghiên cứu, chăm sóc sức khỏe, nơng nghiệp, dịch tễ, phát triển phần mềm, vận tải, thiết kế, thơng tin liên lạc, bảo hiểm, giải trí… Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9000 là: định hướng vào khách hàng, vai trò lãnh đạo, tham gia người, phương pháp trình, quản lý theo phương pháp hệ thống, cải tiến liên tục, định dựa thực tế, quan hệ có lợi với nhà cung cấp Bộ tiêu chuẩn sử dụng chủ yếu ISO 9001:2008 phiên ISO 9001:2015 bao gồm yêu cầu, quy định sản phẩm, thủ tục đánh giá, giám định chất lượng sản phẩm 3.3 Các quy định bảo vệ môi trường Quy định bảo vệ môi trường ISO 14000 tiêu chuẩn quốc tế quản lý mơi trường, ISO 14001 ISO 14004 tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường Hệ thống bao gồm vấn đề lớn môi trường quản lý môi trường, đánh giá chu trình sản phẩm, ghi nhãn mơi trường, hoạt động môi trường hoạt động khác ... thái Trong phạm vi nghiên cứu, nhóm tác giả lựa chọn đề tài ? ?Trong điều kiện hội nhập, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật coi công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập hàng hóa quốc gia liên hệ. .. biệt quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn kỹ thuật [3] Phân biệt Đối tượng, Phạm vi áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật Gồm quy định đặc tính Gồm quy định đặc tính sản phẩm sản phẩm quy trình... hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT), hiểu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hố nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Sau