Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị chuyển dịch cơ cấu lao động trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình

153 0 0
Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị  chuyển dịch cơ cấu lao động trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ TIẾN THĂNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ TIẾN THĂNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Hà Tiến Thăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 Các cơng trình nước liên quan đến chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn 1.2 Các cơng trình nước liên quan đến chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 1.3 Khái quát kết nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyển dịch cấu lao động qua trình xây dựng nông thôn vấn đề đặt Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trang 8 12 26 29 2.1 Đặc điểm vai trò chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 29 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn nhân tố ảnh hưởng 42 2.3 Kinh nghiệm quốc tế nước chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 49 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG 65 Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình 65 3.2 Tình hình chuyển dịch cấu lao động trình xây dựng nơng thơn Thái Bình 79 3.3 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu lao động Thái Bình q trình xây dựng nơng thơn 103 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH 115 XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÁI BÌNH 4.1 Dự báo bối cảnh quốc tế nước tác động đến chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình 115 4.2 Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình đến năm 2025 118 4.3 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình đến năm 2025 120 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT : Xây dựng - vận hành - chuyển giao CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCLĐ : Chuyển dịch cấu lao động CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn KT-XH : Kinh tế - xã hội VHLSS : Điều tra mức sống hộ gia đình DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Dân số trung bình phân theo giới tính thành thị, nơng thơn giai đoạn 2011-2017 Bảng 3.2: Dân số trung bình nơng thơn tỉnh Thái Bình phân theo huyện giai đoạn Bảng 3.3 68 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Bảng 3.4: 67 69 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm địa bàn tỉnh Thái Bình qua đào tạo giai đoạn 2011-2017 70 Bảng 3.5: GRDP tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012-2017 71 Bảng 3.6: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc địa bàn tỉnh Thái Bình phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2011-2017 Bảng 3.7: 80 Cơ cấu phân theo hoạt động số người độ tuổi lao động có khả lao động nông thôn năm 2011 2016 81 Bảng 3.8: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nơng thơn địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 Bảng 3.9: 85 Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nơng thơn địa bàn thành phố Thái Bình giai đoạn 2011-2016 88 Bảng 3.10: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 90 Bảng 3.11: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nơng thơn địa bàn huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 91 Bảng 3.12: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nông thôn địa bàn huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 92 Bảng 3.13: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nơng thơn địa bàn huyện Thái Thuỵ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 94 Bảng 3.14: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nông thôn địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 95 Bảng 3.15: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nơng thơn địa bàn huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 97 Bảng 3.16: Tình hình chuyển dịch ngành nghề hộ nông thôn địa bàn huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2016 98 Bảng 3.17: Số người độ tuổi lao động có khả lao động nơng thơn phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2011 2016 100 Bảng 3.18: Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo giai đoạn 2011-2017 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu lao động (CDCCLĐ) tiền đề đặc biệt quan trọng để thực chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) Chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố (CNH) cần phải có nguồn nhân lực khơng phù hợp số lượng, chất lượng mà đặc biệt cấu Cơ cấu lao động phù hợp coi tiền đề để phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn cụ thể, Chuyển dịch cấu lao động coi tiền đề cần thiết cho CDCCKT nói riêng thúc đẩy CNH nói chung Tuy nhiên, q trình CDCCLĐ xuất mâu thuẫn yêu cầu khả sử dụng nguồn lao động có; yêu cầu giải việc làm cho người lao động với đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH (KT-XH), đặc biệt trình xây dựng phát triển nơng thơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thái Bình tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH, đặc biệt cho phát triển nông nghiệp kinh tế biển Trong năm qua, Thái Bình đạt thành tựu lớn phát triển KT-XH, CCKT bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) Tỷ trọng ngành Nông, Lâm, Thuỷ sản giảm từ 57,6% GRDP năm 2001 xuống 25,82% vào năm 2018; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng GDP tăng từ 15,2% lên 38,24%; dịch vụ từ 27,2% lên 35,94%[101] Một nguyên nhân kết CCLĐ tỉnh có thay đổi theo hướng phù hợp với CDCCKT: tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần từ 75,12% tổng số lao động tỉnh năm 2001 xuống 40,2% vào năm 2017; lao động công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,0% lên 25,7%; lao động dịch vụ tăng từ 11,9% lên 34,1%[13, tr.137] Để thực hiệu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 địa bàn tỉnh Thái Bình; Tỉnh uỷ ban hành Nghị số 02-NQ/TU ngày 28/4/2011 việc xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 Trong q trình thực xây dựng nơng thơn năm qua Thái Bình cấu ngành, nghề cấu lao động nơng thơn có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kinh tế chủ thể kinh doanh nông thôn, thúc đẩy giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thơn Tuy nhiên, q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình đứng trước sức ép lớn giải việc làm cho lao động nông thơn: Q trình CDCCKT nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn làm phận lao động nông nghiệp trở thành dôi dư, gây sức ép lớn giải việc làm Cho đến cịn phận lao động nơng thơn chưa kịp chuyển đổi theo hướng phù hợp với gia tăng nhanh chóng sản xuất cơng nghiệp u cầu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng văn minh, đại Đây vấn đề KT-XH nóng bỏng nảy sinh q trình xây dựng nơng thơn cần nghiên cứu giải Hơn nữa, để đẩy nhanh nâng cao hiệu q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình hết phải có cấu lao động phù hợp số lượng, chất lượng cấu phải tìm giải pháp hữu hiệu để CDCCLĐ có thành CCLĐ phù hợp với xây dựng nơng thơn q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Với lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề "Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình" làm luận án tiến sĩ với mong muốn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng biến đổi cấu lao động với phát triển kinh tế nông thôn; đề xuất giải pháp để giải mối quan hệ địa bàn tỉnh Thái Bình bối cảnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn mới, phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình thời gian qua, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động phù hợp với q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, từ xác định khoảng trống vấn đề khoa học cần tập trung nghiên cứu luận án - Làm rõ sở lý thuyết chuyển dịch cấu lao động lao động q trình xây dựng nơng thơn mới, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng - Nghiên cứu kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động lao động q trình xây dựng nơng thơn số địa phương, đúc rút học cho tỉnh Thái Bình tham khảo vận dụng CDCCLĐ xây dựng nông thôn - Đánh giá, phân tích thực trạng việc chuyển dịch cấu lao động lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn 2011 2015, rút thành tựu, hạn chế chủ yếu nguyên nhân thành tựu hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển dịch cấu lao động với 132 tham gia đào tạo bồi dưỡng nghề cho lao động nông thôn Tại trường cao đẳng nghề tỉnh cần sớm thành lập khoa sư phạm dạy nghề nhằm mục tiêu đào tạo giáo viên dạy nghề có nghiệp vụ sư phạm kỹ dạy nghề Để đào tạo nghề góp phần tích cực vào CDCCLĐ xây dựng nông thôn cần tiếp tục đổi nội dung chương trình đào tạo tài liệu học tập theo tiêu chuẩn nghề quốc gia, đồng thời tích cực nghiên cứu tiếp thu nội dung phù hợp với lao động nông thôn tỉnh từ chương trình, tài liệu dạy nghề nước tiên tiến khu vực quốc tế Để nâng cao chất lượng dạy nghề phục vụ CDCCLĐ xây dựng nơng thơn cần có nguồn kinh phí đảm bảo Nhu cầu kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho sở sản xuất dạy nghề cho lao động chỗ, bình quân hàng năm cần khoảng 30 tỷ đồng cho đầu tư mở rộng nâng cấp điều kiện kết cấu hạ tầng cho dạy nghề nhà xưởng cơng trình phụ trợ, đồng thời đại hoá thiết bị dạy nghề, hỗ trợ chi phí cho người học nghề Ngồi cần hỗ trợ bổ sung lãi suất vay để phát triển sản xuất, giải việc làm cho nông dân diện bị thu hồi 30% đất sản xuất nông nghiệp 4.3.2.2 Tiếp tục phát triển thị trường lao động Thị trường lao động điều kiện quan trọng để CDCCLĐ nói chung CDCCLĐ xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình nói riêng Thị trường lao động có vai trị kết nối cung cầu lao động, giúp cho người lao động lựa chọn việc làm ngành, nghề mới, điều kiện thị trường lao động phát triển, lao động dôi dư xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình có hội nhiều để chuyển đổi lao động có thu nhập cao Tuy nhiên, nay, thị trường lao động Thái Bình chưa phát triển, đó, từ phía quyền Tỉnh tỉnh cần thực giải pháp: + Một là, tạo nguồn cung cho thị trường lao động thông qua nâng cao 133 chất lượng nhân lực với tư cách hàng hóa cho thị trường Để nâng chất lượng nhân lực phù hợp với xu CDCCLĐ hợp lý Tỉnh phải định hướng, hỗ trợ phát triển sở đào tạo quan tổ chức hướng nghiệp địa bàn tỉnh Tỉnh theo hướng xã hội hóa, đa dạng hóa, kết hợp phát triển loại hình đào tạo cơng lập với loại hình đào tạo khác, quản lý nội dung đào tạo đảm bảo chất lượng nhân lực phù hợp với yêu cầu CDCCLĐ theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn + Hai là, Tỉnh cần tổ chức sàn giao dịch thị trường lao động, hoàn thiện hệ thống dịch vụ việc làm địa phương nông thôn địa bàn tỉnh thường xuyên, liên tục, tuân thủ nguyên tắc công khai, minh bạch, lành mạnh Để người lao động dễ tiếp cận với dịch vụ giới thiệu việc làm cần phát triển theo hướng đa dạng hố loại hình sở giới thiệu việc làm bao gồm tổ chức công lập tổ chức tư nhân cung cấp dịch vụ hỗ trợ, giới thiệu việc làm Cần phân bố sở giới thiệu việc làm rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, bao gồm địa bàn nông thôn Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo việc làm phương tiện thông tin đại chúng, thiết kế trang webside tìm việc, tổ chức hội chợ việc làm , nhằm tạo thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động có thêm điều kiện thực giao dịch trực tiếp + Ba là, Tăng cường công tác thông tin việc làm thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nông thôn Chính quyền tỉnh quan hữu quan cần tích cực tham gia xây dựng, nâng cấp phát triển hệ thống thông tin lao động, việc làm Những thông tin việc làm giúp cho quan nhà nước cấp tỉnh sử dụng để xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển sử dụng nhân lực, mà giúp cho lao động nơng thơn có thêm thơng tin để chuyển đổi lao động, đặc biệt từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Các quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh cần thực công tác dự báo cung - cầu nhân lực với tầm nhìn ngắn, 134 trung dài hạn, từ xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng nhân lực hợp lý, nguồn nhân lực qua đào tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động tạo thuận lợi cho kết nối đơn vị sử dụng lao động với đội ngũ người lao động địa bàn tỉnh + Để đảm bảo thúc đẩy CDCCLĐ hợp lý xây dựng nông thôn mới, phải tăng cường nâng cao hiệu công tác thanh, kiểm tra giám sát tuân thủ luật pháp, việc thực sách lao động, việc làm, đặc biệt lao động doanh nghiệp, làng nghề, khu, cụm công nghiệp 4.3.2.3 Đẩy mạnh xuất lao động Một tác động quan trọng đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng hợp lý trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình thuộc xuất lao động nông thôn Xuất lao động trước hết giúp cho giải đề lao động dôi dư tác động phân công lại lao động sở nâng cao suất lao động, từ làm giảm lao động ngành nơng nghiệp, tăng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ nông thôn xây dựng nông thôn Đồng thời, lao động nông thôn lao động xuất khẩu, kết thúc lao động nước trở thường tích luỹ lượng vốn định kỹ chun mơn nghề nghiệp mới, tham gia lao động ngành phi nơng nghiệp địa phương nơng thơn hình thức tự tạo việc làm làm việc doanh nghiệp Với tác động cụ thể nêu trên, xuất lao động cần coi nhiệm vụ trị quan trọng để giải việc làm CDCCLĐ tỉnh Thái Bình Thực tốt sách xuất lao động góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp thu nhập cho người lao động nơng thơn gia đình, góp phần đẩy nhanh giảm nghèo địa phương nông thôn Trong năm tới cần phát triển thị trường xuất lao động tỉnh 135 theo hướng trì củng cố thị trường truyền thống, mở rộng khai thác thị trường có tiềm Để thúc đẩy nâng cao hiệu công tác xuất lao động tỉnh cần phải có chủ trương, kế hoạch cụ thể, thực lãnh đạo, đạt sát quan liên quan thực hiện, trọng công tác đăng ký tuyển chọn lao động, nâng cao chất lượng thẩm định hồ sơ Ngân hàng sách xã hội cần thực hỗ trợ vốn ban đầu cho người lao động nông thôn gặp khó khăn kinh phí để chuẩn bị tham gia xuất lao động việc học tập ngoại ngữ, tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc, nơi họ đến làm việc Cần tăng cường phối hợp hoạt động doanh nghiệp cung ứng lao động xuất đối tác nước ngồi, đồng thời tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lao động xuất 4.3.3 Tăng cƣờng thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thơn tỉnh Thái Bình địi hỏi phải có nguồn vốn để thực hiện, cần thực giải pháp tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ tầng lớp dfaan cư, thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Mục tiêu giải pháp đáp ứng nguồn vốn đảm bảo hiệu sử dụng vốn cho chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn địa bàn Tỉnh Về thu hút nguồn vốn cần thực giải pháp sau: - Tích cực khơi dậy thu hút nguồn vốn nước: + Để thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nông thôn cần nguồn vốn đầu tư, có nguồn vốn ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 2020-2025 nhu cầu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 19-21% tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh, phần đáng kể cần sử dụng chủ yếu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn địa bàn tỉnh 136 Để tăng cường nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển KT-XH nông thơn nói chung CDCCLĐ xây dựng nơng thơn nói riêng, cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế có có nguồn để bước gia tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội tỉnh Đồng thời cần đẩy mạnh phát triển mở rộng nguồn thu ngân sách, phấn đấu để thu nội địa bàn toàn tỉnh hàng năm tăng bình quân khoảng 15% Trong nguồn thu ngân sách nhà nước sử dụng cho phát triển nông thôn CDCCLĐ xây dựng nông thôn trước mắt cần trọng huy động nguồn thu từ quỹ đất, đồng thời phải tiếp tục tăng cường quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách, hình thàn dựa tree4m nguồn thu khác thu từ sử dụng tài nguyên, thu từ sử dụng cơng sản, loại phí, lệ phí khoản đóng góp khác tổ chức, cá nhân theo quy định Để tăng cường nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần thực tiết kiệm chi tiêu ngân sách địa phương, đồng thời, tranh thủ hỗ trợ đầu tư Bộ, ngành, quan Trung ương xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng KT-XH quy mô lớn mạng lưới giao thông, hệ thống cung cấp điện, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao địa bàn tỉnh Để phát huy vai trò đầu tư vốn nhà nước cho CDCCLĐ xây dựng nông thôn cần tăng cường nguồn vốn, mà phải trọng thực biện pháp quản lý để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn, chống sử dụng lãng phí khắc phục tình trạng thất vốn + Huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp dân cư Nguồn vốn ngân sách nhà nước giới hạn nguồn thu ngân sách khó tăng cao, để CDCCLĐ xây dựng nông thôn cần thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư khác từ doanh nghiệp, tầng lớp dân cư thuộc thành phần kinh tế Để thu hút nguồn vốn đầu tư ngân sách cho CDCCLĐ xây dựng nơng thơn cần có mơi trường đầu tư hấp dẫn, từ Tỉnh phải chủ động tích cực xây dựng củng cố mơi trường đầu tư theo hướng ngày thơng thống, hấp dẫn 137 Cần tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ nhân lai tạo giống mới, công nghệ bảo quản tiên tiến, công nghệ chế biến nông sản, công nghệ tưới tiêu vào sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, đặc biệt địa phương cấp huyện tình trạng phát triển Hồn thiện sách thu hút đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng làng nghề, khu, cụm công nghiệp quy hoạch, đặc biệt khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Sự thơng thống hấp dẫn sách thu hút đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng làng nghề, khu, cụm công nghiệp cho phép nhanh chóng tạo lập điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư vào khu, cụm cơng nghiệp, phát triển làng nghề, từ gia tăng cầu lao động công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy CDCCLĐ theo hướng tích cực xây dựng nơng thơn Cần khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành thu hút nhiều lao động để thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nông thôn biện pháp hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn với lãi suất ưu đãi, Tăng cường công tác tư vấn hướng dẫn cho doanh nghiệp nhóm điều kiện thủ tục tiếp cận sử dụng nguồn vốn ưu đãi Để hồn thiện nâng cấp kết cấu hạ tầng KT-XH nơng thôn thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nông thôn cần tiếp tục hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng chủ thể Tỉnh Để đổi chế đầu tư lĩnh vực tỉnh cần thực theo hướng tăng cường quan hệ hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, gắn với lợi ích chủ thể xây dựng, tu bảo dưỡng chủ thể sử dụng cơng trình địa phương nông thôn Chú trọng hợp tác với tổ chức phi phủ cơng tác đào tạo, tập huấn đội ngũ lao động vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn theo hướng tạo lập đội ngũ lao động 138 quản lý chuyên nghiệp để phát huy vai trò mở đường thức hệ thống kết cấu hạ tầng CDCCLĐ xây dựng nông thôn Để thúc đẩy sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn thời gian tới Tỉnh cần tập trung thu hút đầu tư vào số ngành bao gồm chế tạo thiết bị khí xác; sản xuất linh kiện điện tử; phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; ngành chế biến nông sản thực phẩm Để cải thiện môi trường đầu tư cần phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục đăng ký đầu tư nhằm tiếp tục đơn giản hóa thủ tục thuận tiện co doanh nghiệp Trong giải thủ tục liên quan đến đầu tư cần tiếp tục thực hiệu chế cửa liên thông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư, đồng thời quan đăng ký quản lý đầu tư cần chủ động việc nắm bắt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư mặt kinh doanh, vốn đầu tư Để tạo thuận lợi cho tiếp cận nguồn vốn ngân hàng lực lượng lao động chuyển đổi việc làm doanh nghiệp phi nơng nghiệp tạo nhiều việc làm cần có biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động chi nhánh ngân hàng thương mại, ngân hàng sách xã hội địa bàn tỉnh Cần tiếp tục tạo thuận lợi cho doanh nghiệp bình đẳng hội tiếp cận kênh cung cấp nguồn vốn tín dụng ưu đãi, đặc biệt chủ thể phát triển sản xuất mặt hàng chủ lực Thực biện pháp khuyến khích ngân hàng thương mại, cơng ty đầu tư tài chính, quỹ đầu tư tham gia vào thực dự án phát triển KT-XH nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng địa bàn nơng thơn tỉnh - Đối với nguồn vốn nước ngoài: Với xu hướng tích luỹ vận động nguồn vốn đầu tư quốc tế bối cảnh ngày nay, thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi để phát triển kinh tế nói chung phát triển nông thôn, CDCCLĐ xây dựng nông thôn vô quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, 139 nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực, địa bàn chưa nhiều rủi ro kinh doanh khó thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn với hình thành ngành nghề phi nơng nghiệp phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn bước hình thành điều kiện hấp dẫn cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến hàng xuất dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí Để thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển ngành, lĩnh vực từ thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nơng thơn mới, tỉnh Thái Bình cần chế sách rõ ràng, minh bạch, phù hợp thông lệ quốc tế, mà trước hết đảm bảo đầy đủ, đồng nội dung, đồng thời đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quy trình thực thủ tục hành quan chức tỉnh thực Bên cạnh để tạo điều kiện giúp cho nhà đầu tư nước thuận lợi tìm hiểu, nắm bắt thơng tin để đầu tư vào tỉnh cần phải tăng cường hoạt động quảng bá xúc tiến đầu tư nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc quốc gia vùng lãnh thổ có nhiều nhà đầu tư quan tâm tới hội đầu tư vào tỉnh Thái Bình Cơng tác quảng bá cần giới thiệu với nhà đầu tư nước tiềm năng, lợi đầu tư chủ yếu tỉnh Thái Bình Quan tâm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nông thôn CDCCLĐ xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình thời gian tới tiếp tục phải thực với nghiên cứu hội thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Để thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông thôn CDCCLĐ xây dựng nông thôn tỉnh cần xây dựng phương án thu hút sử dụng vốn phù hợp với quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH nông thôn địa bàn tỉnh Cần tích cực, chủ động trao đổi trực tiếp với nhà tài 140 trợ để tìm hiểu nắm rõ sách, định hướng ưu tiên Hồn thiện công tác cung cấp thông tin giúp cho nhà tài trợ có đủ thơng tin cần thiết để nghiên cứu định tài trợ Nguồn vốn tín dụng có vai trị vơ quan trọng CDCCLĐ xây dựng nông thôn Khả tiếp cận nguồn vốn bổ sung đối vơi người lao động nông thôn điều kiện quan trọng để người lao động nơng thơn có kinh phí bổ sung kinh phí để học nghề tạo sở vững cho chuyển đổi nghề nghiệp, từ mở thêm hội cho lao động nông thôn tiếp cận với việc làm giúp họ gia đình tự tạo việc làm Hiện tại, hạn mức cho người lao động nông thôn vay hầu hết tổ chức tín dụng nơng thơn mức từ -12 triệu đồng/hộ Đó mức kinh phí đáp ứng khoảng 30-50% nhu cầu kinh phí để tạo việc làm cho người lao động nông thôn Rõ ràng hạn mức tín dụng gây khó khăn cho hộ thiếu khơng có vốn tự có tạo việc làm đổi chỗ lao động từ nông nghiệp sang lĩnh vực khác Do đó, cần thiết xây dựng địa bàn tỉnh kênh "tín dụng chuyển đổi nghề" để giúp người lao động nông thôn Thái Bình chuyển đổi nghề nghiệp từ lao động nơng nghiệp sang lao động phi nơng nghiệp Hình thức tín dụng cần thực biện pháp tăng cường thực giải ngân nguồn vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ giải việc làm, thực dự án hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động nông thôn Đây nguồn vốn quan trọng chuyển đổi việc làm cho lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp CDCCLĐ xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình thời gian tới Để có thêm nguồn vốn tạo việc làm cho lao động nông thôn chuyển đổi nghề nghiệp, cần phải thu hút thêm nguồn vốn khác, kể nguồn vốn từ ngân sách tỉnh Bên cạnh đó, cần ưu tiên dự án tạo nhiều việc làm cho lao động, nhanh thu hồi vốn có tính khả thi cao thẩm định, phê duyệt dự án vay vốn Cần ưu tiên địa bàn nơng thơn khó khăn 141 4.3.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ vào phát triển kinh tế xã hội nông thôn địa bàn tỉnh Ứng dụng cơng nghệ có tác động lớn đến CDCCKT xây dựng nông thôn theo hướng CNH, HĐH lẽ tạo giải phóng lao động tăng suất lao động ngành tạo cầu với hình thành, phát triển ngành kinh tế Để thúc đẩy hợp lý CDCCLĐ xây dựng nông thôn cần thực giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu giải pháp tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao suất lao động, giải phóng lao động nơng nghiệp, đồng thời tạo việc làm thu nhập cao, góp phần thu hút lao động nơng nghiệp giải phóng q trình chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thơn địa bàn tỉnh Thái Bình Nội dung giải pháp bao gồm biện pháp: - Tiếp tục tăng cường khuyến nông, lâm, ngư phát triển dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp để đưa công nghệ, kỹ thuật tiên tiến bộ, trọng ứng dụng công nghệ sinh học tạo giống trồng, vật ni có khả thích nghi có suất cao vào sản xuất, kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh thực khí hố khâu sản xuất nhằm tiết kiệm lao động, nâng cao suất, chất lượng nơng sản hàng hố, tạo thuận lợi cho giải phóng lao động từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh sang lao động ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - Tăng cường ững dụng công nghệ vào phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biện sản phẩm ngành chăn nuôi, ngành thuỷ sản chế biến rau địa bàn nơng thơn tỉnh Cần khuyến khích đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế tư nhân đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển công nghệ sau thu hoạch để giảm bớt thất sau thu hoạch, hồn thiện khâu đóng gói, tăng cường chế biến sâu để tăng thêm giá trị gia tăng hàng hố nơng sản 142 - Kết hợp hợp lý cơng nghệ nhiều trình độ thơng qua cải tiến công nghệ sử dụng nhiều lao động để thu hút nguồn lao động nông nghiệp dôi dư, đồng thời tranh thủ phát triển công nghiệp công nghệ cao phù hợp với khả tỉnh - Trong giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ Tư diễn mạnh mẽ cần tiếp tục tăng cường đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thiện phương thức tổ chức quản lý khoa học phát triển ngành dịch vụ tài chính, dịch vụ tín dụng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ du lịch để vừa phục vụ trình phát triển kinh tế nông thôn vừa tạo nhiều việc làm lĩnh vực dịch vụ thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình Cần trọng tích cực ứng dụng cơng nghệ đại vào sản xuất nơng nghiệp, nhờ khơng ngừng nâng cao suất lao động nông nghiệp Phải coi việc tích cực ứng dụng cơng nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp giải pháp quan trọng để giải phóng sức lao động nơng nghiệp cho phát triển ngành khác đẩy nhanh chuyển dịch lao động xây dựng nông thôn Những biện pháp cụ thể để nâng cao suất nông nghiệp bao gồm: + Tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Với địa bàn trọng điểm tỉnh sản xuất nông nghiệp huyện gồm huyện Đông Hưng, huyện Vũ Thư, huyện Hưng Hà phải đẩy mạnh ứng dụng giống trồng giống lúa, giống ngơ có suất, chất lượng cao vào sản xuất, đồng thời đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng phục vụ thị trường + Đẩy mạnh q trình khí hố lao động vào khâu sản xuất nông nghiệp địa bàn nông thôn trọng điểm nông nghiệp tỉnh + Tăng cường ứng dụng sở sản xuất tỉnh công nghệ bảo quản tiên tiến vào khâu bảo quản sau thu hoạch nhằm giảm mức độ thất thoát, đảm bảo chất lượng tăng giá trị nông sản 143 Những nhiệm vụ cụ thể cần thực đến 2025 bao gồm: + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông, điện tử, tự động hố, vật liệu cơng nghệ sinh học vào sản xuất kinh doanh theo phương châm "đi tắt, đón đầu", đẩy nhanh đổi cơng nghệ để CDCCKT theo hướng phát triển nhanh ngành công nghiệp dịch vụ, từ đẩy mạnh CDCCLĐ theo ngành + Trong xây dựng nông thôn để ứng dụng khoa học công nghệ gia tăng tác động đẩy nhanh CDCCLĐ nông thôn cần rút ngắn thời gian chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Vì ứng dụng cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp đạt hiệu có quy mơ sản xuất phù hợp, địi hỏi diện tích đất phù hợp với tư cách tư liệu sản xuất chủ yếu, cần nghiên cứu áp dụng mơ hình cánh đồng lớn ngành trồng trọt đồng thời tập trung phát triển vùng, khu nông nghiệp công nghệ cao dựa sử dụng thành tựu công nghệ sinh học, cơng nghệ an tồn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP, AseanGAP Để hạn chế rủi ro cho sản xuất nông nghiệp cần áp dụng kỹ thuật thú y đại, kịp thời phịng, chống ứng phó với dịch bệnh chăn nuôi thuỷ hải sản + Một hướng quan trọng ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông thôn tạo thuận lợi cho CDCCLĐ xây dựng nông thôn nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cư dân nông thôn, đồng thời trọng ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học, đặc biệt có vùng biển, vùng rừng ngập mặn Ngoài ra, ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông thôn phải tập trung ô nhiễm môi trường làng nghề, khu, cụm công nghiệp xử lý rác thải nông thôn 144 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn phương thức đặc biệt quan trọng phát huy yếu tố người xây dựng nơng thơn mới, phải coi trọng tồn q trình xây dựng nông thôn Việt Nam phạm vi nước địa phương, có tỉnh Thái Bình Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù q trình xây dựng nơng thơn mới, CDCCLĐ xây dựng nông thôn địa bàn địa phương không thực cách cưỡng ép, máy móc, dập khn, mà phải vào đặc điểm cụ thể địa phương lao động điều kiện sản xuất kinh doanh; phải tính đến biện pháp hình thành kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp phận nguồn lao động nông thôn cần chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ; phải hướng tới tập trung vào tạo việc làm điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh chỗ, thay di chuyển lao động tới địa bàn khác Phân tích thực trạng CDCCLĐ xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình năm qua cho thấy, Tỉnh có nhiều nỗ lực chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Mặc dù đạt kết tích cực, nhiên chuyển dịch cấu lao động khu vực nơng thơn tỉnh Thái Bình cịn chậm cách xa so với yêu cầu trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn xây dựng nông thôn mới, tỷ trọng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp giảm chậm, tổng số người độ tuổi lao động có tham gia hoạt động nơng nghiệp lao động chun nơng nghiệp (thuần nơng) cịn chiếm tỷ lệ lớn; tỷ lệ lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác lao động phi nơng nghiệp có hoạt động phụ nơng nghiệp cịn thấp, trình độ chun mơn lao động nơng thơn cịn thấp trước u cầu chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất hàng hố kinh tế thị trường 145 Có nhiều yếu tố cản trở trình CDCCLĐ xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh yếu tố truyền thống, tập quán, mức độ phát triển ngành kinh tế, chất lượng nguồn lao động, hạn hẹp nguồn tài chính… Từ nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn đánh giá thực trạng CDCCLĐ xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình, để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh thời gian tới cần tiếp tục thực đồng nhiều giải pháp gắn kết hữu với nhau: nhóm giải pháp đẩy mạnh tái cấu kinh tế nông thôn bao gồm tiếp tục hợp lý hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương địa bàn tỉnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm thu hút lao động dôi dư từ sản xuất nông nghiệp, đẩy nhanh đô thị hố địa bàn nơng thơn; nhóm giải pháp nguồn nhân lực, thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, tăng cường ứng dụng công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn địa bàn tỉnh Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình vấn đề thực tiễn vơ phức tạp Trong luận án sử dụng cách tiếp cận kinh tế trị để phân tích đánh giá đề xuất giải pháp chủ yếu chế, sách kinh tế nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động đảm bảo thực hiệu q trình xây dựng nơng thơn Trên sở kết luận án, tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu chuyển dịch cấu lao động ngành, địa phương tỉnh, giải mối quan hệ lợi ích chủ thể trình chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hà Tiến Thăng (2015), "Chuyển dịch cấu lao động trình xây dựng nơng thơn Thái Bình", Tạp chí Tri thức phát triển, (46), tr.39-40 Hà Tiến Thăng (2014), "Kết kinh nghiệm bước đầu xây dựng nơng thơn Thái Bình", Tạp chí Nơng thôn mới, (364), tr.14-17 Hà Tiến Thăng (2014) "Hệ thống ngân hàng tỉnh Thái Bình góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn", Tạp chí Ngân hàng, (08), tr.53-57 Hà Tiến Thăng (2015), "Xã Phùng Chí Kiên xây dựng nơng thơn từ nội lực", Tạp chí Nơng thơn mới, (396), tr.21 Hà Tiến Thăng (2017-2018), Ứng dụng công nghệ thơng tin việc đánh giá mức độ hài lịng tổ chức, công dân đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng Trung tâm hành cơng tỉnh Thái Bình, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp tỉnh Hà Tiến Thăng (2018), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Bình theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Thư ký Đề tài khoa học cấp tỉnh Hà Tiến Thăng (2018-2019), ''Tạo lập nguồn nhân lực thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình'', Tạp chí Việt Nam hội nhập - ISSN 2525 - 250X, (82) Hà Tiến Thăng (2018-2019), ''Thúc đẩy nhu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế để xây dựng nông thôn Thái Bình'', Tạp chí Việt Nam hội nhập - ISSN 2525 - 250X, (82)

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan