Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THU HNG THU HúT ĐầU TƯ CủA DOANH NGHIệP VàO LĩNH VựC NÔNG NGHIệP TỉNH NGHệ AN LUN N TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 20 02 Người hướng dẫn khoa học:1 PGS TS NGUYỄN THỊ NHƯ HÀ TS HỒ ĐỨC PHỚC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lê Thu Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 06 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 06 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thu hút đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp nước 16 1.3 Kết nghiên cứu chủ yếu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 32 2.1 Khái niệm cần thiết thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp 32 2.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp 44 2.3 Kinh nghiệm thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp số học rút cho tỉnh Nghệ An 62 Chương 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011-2018 82 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có tác động đến thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An 82 3.2 Thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2018 90 3.3 Đánh giá chung thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An 114 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2030 131 4.1 Phương hướng thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2030 131 4.2 Giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2030 137 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FAO : Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NNPQ : Nhà nước pháp quyền PTBV : Phát triển bền vững PTSX : Phương thức sản xuất OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển Liên hiệp quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa XTTM : Xúc tiến thương mại WB : Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong giai đoạn đầu trình phát triển, kinh tế nhiều quốc gia giới gắn liền với nơng nghiệp, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) họ trở nên lệ thuộc vào nơng nghiệp Vào thập niên đầu kỷ XXI, trước thách thức đảm bảo an ninh lương thực, ô nhiễm môi trường, gia tăng dân số… kinh tế nông nghiệp dự báo ngành giữ vị trí quan trọng phát triển bền vững quốc gia Theo đó, khơng có phát triển bền vững nông nghiệp mà đơn tăng trưởng cơng nghiệp dẫn đến cân tăng trưởng kinh tế, điều dẫn đến kết vấn đề nghèo đói, thất nghiệp, bất bình đẳng… gánh nặng mặt xã hội Nhiều quốc gia xem nông nghiệp không đơn vấn đề kinh tế mà cịn vấn đề trị xã hội mang tính sống cịn Trong năm vừa qua, thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng ngành nông nghiệp tạo phát triển nhanh chóng, hình thành động lực thúc đẩy tăng trưởng góp phần giữ gìn ổn định nhiều quốc gia Là nước nông nghiệp, giá trị ngành nông nghiệp chiếm khoảng 20% GDP, với nhiều tiềm nông nghiệp: đất đai, lực lượng lao động đông đảo, vấn đề thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp ln trọng sách kinh tế - xã hội Việt Nam Trong thời gian tới tiếp tục trì sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ dựa vào kinh tế hộ có thách thức lớn đảm bảo suất, chất lượng lực cạnh tranh nơng sản Điều đồng nghĩa kìm hãm phát triển nơng nghiệp Việt Nam Do xu hướng tất yếu phát triển nông nghiệp Việt Nam phải thu hút đầu tư doanh nghiệp để hình thành sản xuất đại hội nhập Ở cấp độ địa phương, tỉnh Nghệ An dần hình thành mơi trường, sách thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp sở phân tích nguồn lực, lợi so sánh địa phương Là vùng chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi tự nhiên, diện tích đất canh tác bị thu hẹp tác động CNH, phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, để giải vấn đề thách thức đòi hỏi tỉnh Nghệ An phải xây dựng sách phát triển nơng nghiệp phù hợp, tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Đây đột phá quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Bởi để nơng nghiệp phát triển việc thu hút đầu tư doanh nghiệp để nâng cao trình độ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến; tổ chức lại sản xuất nông nghiệp yêu cầu tất yếu xu hướng phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ở Nghệ An nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tếxã hội tỉnh Những năm qua Nghệ An xây dựng, xúc tiến chương trình, dự án phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, đưa sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bước đầu hình thành nên vùng chuyên canh lương thực, cơng nghiệp có giá trị cao (ở huyện Nghĩa Đàn, Yên Thành, Hưng Nguyên, Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ…); cấu kinh tế có bước chuyển biến theo hướng tích cực Tuy nhiên, nông nghiệp tỉnh Nghệ An chủ yếu phát triển theo chiều rộng, dựa việc khai thác ưu tài nguyên thiên nhiên sẵn có lực lượng lao động dồi dào, lúc tình trạng thối hóa đất đai, nguồn tài nguyên nước bị ô nhiễm; suy giảm đa dạng sinh học, tình trạng thiếu vốn để đầu tư ứng dụng công nghệ cao, khả tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thiếu bền vững, nông sản phẩm đưa thị trường giá bấp bênh, cạnh tranh thấp Nguyên nhân doanh nghiệp chưa gắn với nông thôn, chưa “mặn mà” đầu tư vào nông nghiệp Hiện Nghệ An chưa đầy 1% doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp Bên cạnh khắc nghiệt thời tiết, khí hậu làm cho nơng nghiệp Nghệ An phát triển khó khăn Để phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất lớn, sản xuất đại (nơng nghiệp cơng nghệ cao) yêu cầu đầu tư lớn vốn, công nghệ, nhân lực, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, yêu cầu vượt khả kinh tế hộ, địi hỏi tỉnh Nghệ An cần phải có bước đột phá để thu hút đầu tư doanh nghiệp phát triển nơng nghiệp để khắc phục khó khăn, thách thức, khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, lợi nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Từ lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu “Thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ vấn đề lý luận thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp cấp tỉnh; sở khung lý thuyết, luận án đánh giá thực trạng thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An, hạn chế, nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nơng nghiệp để xây dựng khung phân tích cho luận án vấn đề - Nghiên cứu khảo sát phân tích thực trạng thu hút đầu tư doanh nghiệp nông nghiêp tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2018 - Đề xuất phương hướng, giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề làm để thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp thu hút vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vào ngành sản xuất, kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp Chủ thể thu hút quyền cấp tỉnh - Về không gian: Các nghiên cứu chủ yếu địa bàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2011 đến năm 2018; đề xuất phương hướng giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam làm sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu Ngoài ra, đề tài tiếp cận lý thuyết kinh tế học, sách cơng; kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu, số liệu điều tra, tổng kết thực tiễn cá nhân, tổ chức nước để nghiên cứu vấn đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử trình nghiên cứu từ Chương đến Chương - Khi nghiên cứu vấn đề lý luận chương thực trạng thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp chương 3, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học (gạt bỏ vấn đề không chất tập trung vào vấn đề cốt lõi đề tài luận án) kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp nghiên cứu kinh tế khác - Phương pháp thu thập tư liệu, số liệu: thu thập nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố để trình bày chương Các tư liệu, số liệu thu thập để hệ thống xây dựng khung phân tích luận án chương Chương tư liệu , số liệu thu thập xử lý sử dụng minh chứng cho phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2018 làm sở đề xuất phương hướng giải pháp chương Những đóng góp luận án - Trên sở hệ thống hoá cách tiếp cận khác nhau, góc độ kinh tế trị,luận án làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, xu hướng thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An - Qua nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng, luận án thành công, hạn chế, nguyên nhân vấn đề thu hút vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng, hồn thiện hệ chế, sách thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An mà thực tiễn đặt Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo sử dụng vào nghiên cứu, giảng dạy học tập sở nghiên cứu, đào tạo sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn; sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC địa bàn tỉnh Nghệ An Kết nhiên cứu luận án cung cấp luận cho việc hoạch định sách phát triển nơng nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn tỉnh Nghệ An qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, người dân doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu; kết luận; danh mục hộp, biểu bảng tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Ở NƯỚC NGỒI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Những nghiên cứu vấn đề đầu tư sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp vấn đề nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước; số cơng trình nghiên cứu sau: Reardon, Thomas, Eric Crawford, Valerie Kelley and Bocar Diagana (1996), Promoting Farm Investment for Sustainable Intensification of African Agriculture (Thúc đẩy đầu tư trang trại để tăng cường bền vững nông nghiệp châu Phi) [103] Nhóm tác giả nghiên cứu nhân tố tác động ảnh hưởng đến định đầu tư hộ vào lĩnh vực nông nghiệp phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố Thứ nhất, nhóm nhân tố mang tính động lực (incentive) thúc đẩy đầu tư; thứ hai, nhóm nhân tố thuộc lực (capacity) đầu tư Theo tác giả, nhóm động lực thúc đẩy đầu tư gồm: nhân tố mơi trường tự nhiên (như: khí hậu, nguồn nước, giống… mang tính đặc thù địa phương có ảnh hưởng, tác động đến động lực đầu tư có khả tạo nên lợi nhuận thua lỗ) ; lợi suất đầu tư ròng (lợi nhuận thu cao sức hút đầu tư lớn); lợi suất tương đối (lợi suất ngành nông nghiệp cao so với ngành khác sức hút đầu tư hơn); mức độ rủi ro (tuyệt đối tương đối): bao gồm biến động giá, sản lượng suất, biến động sách, rủi ro trị,… rủi ro cao làm giảm sút động lực đầu tư Ngoài ra, cịn có nhân tố ảnh hưởng khác đến động lực đầu tư như: KHCN, sách kinh tế vĩ mơ sách nơng nghiệp quốc gia, phát triển sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực 161 hành trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chương trình hành động thực Nghị TW khoá X Ban Chấp hành Trung ương Đảng) 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Một số vấn đề lý luận định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 38 Vũ Đình Đồng (2017), “Lâm Đồng coi trọng ứng dụng, phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, http://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-vande/lam-dong-coitrong-ung-dung-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghecao-523910, truy cập ngày 17/11/2017 39 Ngô Văn Giang (2004), “Một số đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông thôn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (304) 40 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Động lực cho phát triển nông nghiệp Việt Nam nay”, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 41 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển bền vững yêu cầu đặt doanh nghiệp Việt Nam nay”, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 42 Trương Huy Hồng (2004), Các giải pháp tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 162 Hà Nội 43 Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Huỳnh Xuân Hoàng (1998), Tăng cường quản lý vốn đầu tư từ nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Đinh Phi Hổ (2004), Kinh tế nông nghiệp bền vững, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Vũ Văn Hùng (2018), “Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng sách đất nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (266) 47 Vũ Trọng Khải (chủ biên) (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 48 Hồng Sỹ Kim (2006), “Đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn theo xu hướng hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 49 Nguyễn Thị Xuân Lan (2007), Chính sách thuế phát triển nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, bảo vệ Học viện Tài chính, HàNội 50 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 51 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 20/2010/TT- NHNN hướng dẫn thực biện pháp điều hành cơng cụ sách tiền tệ để hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, Công báo ngày 20/02/2010, Hà Nội 52 Ngân hàng Nhà nước (2017), “Kết thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn”, Kỷ yếu Hội nghị tồn quốc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, Hà Nội 53 Ngô Tuấn Nghĩa (2014), “Tái cấu trúc mô hình tăng trưởng gắn với phát triển 163 kinh tế xanh Việt Nam”, Tạp chí Tài (điện tử), truy cập 8/5/2014 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 55 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm2015, Hà Nội 57 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm2016, Hà Nội 58 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm2017, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Tố Quyên (2011), “Thách thức nông nghiệp, nông thôn, nơng dân Việt Nam số gợi ý sách giai đoạn 2011 – 2020”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 60 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2015), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2015, Nxb Nghệ An, Nghệ An 61 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2016, Nxb Nghệ An, Nghệ An 62 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An (2017), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2017, Nxb Nghệ An, Nghệ An 63 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đặng Kim Sơn (2008),Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đặng Kim Sơn (2012), Phát triển nông nghiệp, nơng thơn - Từ lý thuyết áp dụng cho sách chiến lược Việt Nam: Các lý thuyết kinh tế vận dụng vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 66 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật đầu tư năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Thành (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư lĩnh vực nông nghiệp: Tổng quan vấn đề lý luận bản, Trung tâm CEPR, Đại học quốc gia Hà Nội 71 Đoàn Xuân Thủy (Chủ biên) (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”, Công báo ngày 10/6/2013 73 Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (4) 74 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách - CERP (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư lĩnh vực nông nghiệp - Tổng quan nhũng vấn đề lý luận bản, Bài nghiên cứu NC-01/2008 Nguyễn Đức Thành, http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/38/2/NC-01.pdf 76 Sở KH&CN tỉnh Nghệ An (2018), “Điều tra, khảo sát, đánh giá hiệu sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An", tài liệu lưu hành nội bộ, Nghệ An 165 77 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Nghệ An (2016), Báo cáo điều tra thực trạng doanh nghiệp Nghệ An bối cảnh tái cấu kinh tế, Nghệ An 78 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 3875/QĐ-UBND-NN ngày 31/8/2010 UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 2020; tài liệu lưu hành nội bộ, Nghệ An 79 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 3278/QĐ-UBND ngày 30/7/2013 UBND tỉnh việc ban hành Chương trình hành động thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 2020; tài liệu lưu hành nội bộ, Nghệ An 80 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2013 – 2020, tài liệu lưu hành nội bộ, Nghệ An 81 UBND tỉnh Nghệ An (2015), "Quy định số sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015 đến năm 2020", tài liệu lưu hành nội 82 UBND tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 25/3/2015 sách hỗ trợ dự án cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 83 UBND tỉnh Nghệ An (2016), Quyết định số 09/2016/QĐ-UBND việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 87/2014/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 quy định số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, cổng thông tin điện tử Sở KH&ĐT 84 UBND tỉnh Nghệ An (2017) Đề án "Nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao vào phát triển sản xuất nông nghiệp huyện: 166 Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017-2018", Công báo số 7+8 ngày 10/01/2018 85 UBND tỉnh Nghệ An (2017), Báo cáo quy hoạch vùng nông nghiệp công nghệ cao, Nghệ An 86 UBND tỉnh Nghệ An, “Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011- 2017 định hướng phát triển giai đoạn 2017-2020”, tài liệu lưu hành nội bộ, Nghệ An 87 UBND tỉnh Nghệ An, “Giới thiệu tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An”, cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An, nghean.gov.vn 88 UBND tỉnh Nghệ An (2016), Kế hoạch phát triển, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân gắn với nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020, Công báo số 39+40, tỉnh Nghệ An ngày 01/11/2016 89 UBND tỉnh Lâm Đồng (2014), Quyết định Ban hành quy định nội dung, danh mục mức hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP nông nghiệp thuỷ sản địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng 90 UBND tỉnh Lâm Đồng (2015), Quyết định Ban hành Đề án sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp nơng nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016 - 2020, Lâm Đồng 91 Viện sách chiến lược nơng nghiệp phát triển nơng thôn (2005), Tổng quan nghiên cứu môi trường đầu tư nông thôn Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 92 Borley, Bill; Cotula, Lorenzo; Chan, Man-Kwun (2012), Tipping the Balance: Policies to shape agricultural investments and markets in favour of small-scale farmers (Mẹo cân bằng: Chính sách mở rộng đầu tư nơng nghiệp thị trường 167 có lợi cho hộ nông dân quy mô nhỏ), Publisher: Oxfam-IIED 93 Conning & Udry (2007),Rural Financial Markets in Developing Countries (Thị trường tài nơng thơn nước phát triển), Handbook of Agricultural Economics 94 Do Tat Cuong (2015), Investment and agricultural development in developing countries: The case of Vietnam, Publisher: Xlibris ISBN: 9781514442722, www.xlibris.com.au 95 Erinch Sahan (2012), Private Investment in Agriculture: Why it's essential, and what's needed (Đầu tư tư nhân nông nghiệp: Sự cần thiết vấn đề đặt ra), Oxford, UK: Oxfam GB for Oxfam International, September 2012 96 Goodland, R (2002); Sustainability: Human, social, economic and environment; Encyclopedia of Global environment change, John Wiley & Sons Ltd 97 FAO (2012), Trends and impacts of foreign investment in developing country agriculture – Evidence from case studied ( Xu hướng tác động đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp quốc gia phát triển - Bằng chứng từ nghiên cứu trường hợp điển hình), Author: FAO 98 Kazushi Ohkawa, Bruce F Johnston, Hiromitsu Kaneda(2015), Agriculture and Economic Growth: Japan's Experience (Phát triển nông nghiệp tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm Nhật Bản), Princeton, N.J : Princeton University Press, 2015 99 McCulloch (2001), Trade Liberalisation and Poverty (Giải phóng thương mại đói nghèo), A Handbook, London: Centre for Economic Policy Research / Department for International Development 100 Mankiw, Gregory (2007), Macroeconomics, 6th Edition, WorthPublisherrs 101 NEPAD - OECD (2011), Policy framework for investment in agriculture, the 5th NEPAD - OECD Ministerial Conference on 26 - 27 April 2011, Dakar, 168 Senegal 102 OECD (2015), Các sách nông nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xuất PECD, Paris http://dx.doi.org/10.1787/9789264235151-en 103 Reardon, Thomas, Eric Crawford, Valerie Kelley and Bocar Diagana (1996), Promoting Farm Investment for Sustainable Intensification of African Agriculture (Thúc đẩy đầu tư trang trại để tăng cường bền vững nông nghiệp châu Phi) Techincal Paper No 26, Bureau for Africa, U.S Agency for International Development 104 Saifullah Syed; Masahiro Miyazako (2013), Promoting Investment in Agriculture for Increased Production and Productivity (Thúc đẩy đầu tư vào nông nghiệp để tăng suất sản lượng), Publisher: Boston, MA : CABI, 2013 105 Seema Bathla; Amaresh Dubey (2017), Investment in Indian Agriculture: Macro and Micro Evidences (Đầu tư vào nông nghiệp Ấn Độ, chứng vĩ mô vi mô), Publisher: Springer Singapore: Singapore, 2017 106 Zepeda, Lydia (2001), Agricultural Investment and Productivity in Developing Countries (Đầu tư suất nông nghiệp nước phát triển); Department of Consumer Science University of WisconsinMadison, USA 107 S.Vermeulen; L.Cotula (2010), Making the Most of Agricultural Investment: A Survey of Business Models that Provide Opportunities for Smallholders(Tận dụng tối đa đầu tư nông nghiệp: Khảo sát mơ hình kinh doanh mang lại lợi ích cho hộ nơng dân) Publisher:FAO, 2010 108 World Bank (2008), World Development Report 2008: Agriculture for Development, World Bank, Washington D.C 169 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy mơ sử dụng đất hộ gia đình sản xuất nông nghiệp năm 2005, 2010 2015 Năm Năm Năm 2005 2010 2015 Dân số nông thôn (triệu) 60,92 61,6 60,64 Tỷ lệ với tổng dân số (%) 73 67 65,04 Số hộ nông nông thôn (triệu) 10,5 10,4 9,3 Số hộ sản xuất nông nghiệp (triệu) 9,7 9,5 8,5 24,58 26,2 26,79 2,53 2,75 3,17 9,41 10,1 10,3 1,03 0,94 1,21 4,15 4,13 4,03 0,42 0,43 0,47 Stt Chỉ tiêu Đất nông nghiệp (triệu héc-ta) Bình qn diện tích (ha/hộ sản xuất nơng nghiệp) Đất sản xuất nơng nghiệp (triệu héc-ta) Bình qn diện tích (ha/hộ sản xuất nơng nghiệp) Đất lúa (triệu héc-ta) Bình qn diện tích (ha/hộ sản xuất nông nghiệp) Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường: Hiện trạng sử dụng đất năm 2005, 2010, 2015; Tổng cục Thống kê: Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản, năm 2016 170 Phụ lục 2: Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư nông nghiệp nông thôn (Theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ) Trồng rừng, bảo vệ rừng, trồng dược liệu Xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến Xây dựng cánh đồng lớn Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, hải sản tập trung Sản xuất, phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm nghiệp, giống thủy sản Ứng dụng công nghệ sinh học; công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản Đánh bắt hải sản vùng biển xa bờ Sản xuất, tinh chế muối Sản xuất nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản, chế phẩm sinh học Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, dược liệu 10 Sản xuất bột giấy, giấy, bìa, ván nhân tạo trực tiếp từ nguồn nguyên liệu nông, lâm sản 11 Sản xuất thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản 12 Sản xuất hàng thủ cơng; sản phẩm văn hóa, dân tộc truyền thống 13 Xây dựng hệ thống cấp nước sạch, thoát nước 14 Xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm, tập trung, công nghiệp 15 Xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường; thu gom, xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn 16 Xây dựng chợ nông thôn; xây dựng ký túc xá công nhân nông thôn 171 17 Sản xuất máy, thiết bị, chất phụ gia, phụ trợ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, máy chế biến thực phẩm 18 Dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y vùng nông thôn 19 Dịch vụ tư vấn đầu tư, khoa học, kỹ thuật sản xuất nông, lâm, thủy sản nghề muối vùng nông thôn./ 172 Phụ lục 3: Một số sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Trung ương: TT Tiêu đề văn Chính sách khuyến Số ký hiệu văn Ngày, tháng, Trích yếu nội dung chủ năm ban hành yếu văn Nghị định số 19/12/2013 Ưu đãi hỗ trợ đầu tư bổ khích doanh nghiệp đầu 210/2013/NĐ - sung Nhà nước dành tư vào nông nghiệp, CP cho DN đầu tư vào nơng thơn Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn khuyến Quyết định số 25/10/2013 Một số sách ưu đãi khích phát triển hợp tác, 62/2013/QĐ- hỗ trợ Nhà nước liên kết sản xuất gắn với TTg nhằm khuyến khích liên tiêu thụ nơng sản, xây kết sản xuất gắn với chế dựng cánh đồng lớn biến tiêu thụ nông sản thuộc dự án cánh đồng lớn Chính sách hỗ trợ nhằm Quyết định số giảm tổn thất nông 68/2013/QĐ- thương mại để mua máy TTg móc, thiết bị nhằm giảm nghiệp 14/11/2013 Hỗ trợ lãi suất vay vốn tổn thất nông nghiệp Chính sách hỗ trợ nâng Quyết định số 4/9/2014 cao hiệu chăn nuôi 50/2014/QĐ- giồng, nhân tạo gia súc, nông hộ giai đoạn 2015- TTg giống vật nuôi, xử lý 2020 Hỗ trợ chăn nuôi phối chất thải chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ bảo vệ môi trường Chính sách tín dụng Nghị định phục vụ phát triển nơng 55/2015/NĐ-CP nghiệp, nơng thơn 09/6/2015 Tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần xây dựng NTM nâng cao đời 173 sống nông dân, cư dân nơng thơn Một số sách hỗ trợ Quyết định số 9/1/2012 Hỗ trợ sản xuất, việc áp dụng quy trình 01/2012/QĐ- sở chế sản phẩm nông thực hành sản xuất nông TTg lâm thủy sản áp dụng nghiệp tốt nông Quy trình thực hành sản nghiệp, lâm nghiệp xuất nơng nghiệp tốt thủy sản Hỗ trợ đào tạo nghề cho QĐ số 1956-TTg 27/11/2009 lao động nông thôn đến Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2020 Quy định khoán Nghị định 27/12/2016 Khoán rừng tự nhiên, rừng, vườn cây, diện 168/2016/NĐ- rừng trồng, đất rừng; tích mặt nước CP vườn cây; diện tích mặt Ban quản lý rừng đặc nước Ban quản dụng, rừng phòng hộ, lý rừng đặc dụng, rừng cơng ty TNHH MTV phịng hộ, công ty TNHH nông lâm nghiệp nhà MTV Nông lâm nghiệp nước; nhà nước nhà nước giao đất, cho thuê đất nông nghiệp Quy định điều kiện đầu Nghị định tư kinh doanh bảo vệ 66/2016/NĐ-CP 01/7/2016 Đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm dịch thực vật; kiểm dịch thực vật; giống trồng; nuôi giống trồng; nuôi động động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thuỷ thường; chăn nuôi; thuỷ sản; thực phẩm vật rừng thông sản; thực phẩm 10 Một số sách ưu Quyết định số 02/11/2009 Ưu đãi, hỗ trợ, khuyến đãi, khuyến khích đầu tư 131/2009/QĐ- khích dự án quản lý khai thác TTg đầu tư xây dựng cơng 174 cơng trình cấp nước trình cấp nước nơng thơn quản lý, khai thác cơng trình cấp nước nơng thơn; 11 Phê duyệt chương trình Quyết định số hỗ trợ phát triển hợp tác 2261/QĐ-TTg 15/12/2014 Hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020; xã giai đoạn 2015-2020 Nguồn: [76] 175 Phụ lục 4: Một số sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An: TT Tiêu đề văn Số ký hiệu văn Ngày, tháng, Trích yếu nội dung chủ năm ban hành yếu văn Sửa đổi, bổ sung điều 2, Quyết định số 8/7/2013 Chính sách hỗ trợ giống Quyếtđịnh số 45/2011/QĐ- 35/2013/QĐ- trồng, vật nuôi, thủy UBND ngày 20/9/2011 UBND sản để khôi phục sản xuất UBND tỉnh việc quy vùng bị thiệt hại thiên định sách hỗ trợ tai, dịch bệnh giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Một số sách hỗ trợ Quyết định số đầu tư phát triển NN&NT 09/2012/QĐ- địa bàn tỉnh Nghệ An UBND 4/02/2012 Hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2012 - 2015" Một số sách hỗ trợ Quyết định số đầu tư phát triển nông 87/2014/QĐ- nghiệp, nông thôn địa UBND 17/11/2014 Hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh bàn tỉnh Nghệ An Sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số Quyếtđịnh 87/2014/QĐ- 09/2016/QĐ- UBND ngày 17/11/2014 UBND 18/01/2016 Hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh ban hành quy định số sách hỗ trợ đầu tư phát triển NN, NT địa bàn tỉnh Nghệ An; Một số sách đặc thù Quyết định số khuyến khíchdoanh nghiệp 08/2015/QĐ- 22/01/2015 Chính sách đặc thù hỗ trợ, đầu tư tỉnh dành