Bài thu hoạch giữa kỳ môn GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2, trường đại học Công Nghiệp TP HCM IUH. Chủ đề: Phân tích các quan điểm, của Đảng và nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia. Chúc các bạn có bài thu hoạch giữa kỳ tốt, đạt điểm cao.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM TRUNG TÂM GDQP & TC BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ Môn học: Giáo dục Quốc phòng - An ninh Chủ đề: Phân tích quan điểm, Đảng nhà nước ta chủ quyền biển đảo biên giới quốc gia Nhóm: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 02 năm 2023 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN NHỆM VỤ NHẬN XÉT BÀI LÀM Biển đảo quê hương phần máu thịt người dân đất Việt, biển đảo Việt Nam nói riêng biển Đơng nói chung trở thành hữu thể không tách rời Cuộc sống nhân dân ta từ bao đời gắn bó với biển, đảo thuyền khơi đánh dấu chủ quyền bảo vệ bờ cõi đất nước Vấn đề chủ quyền biển đảo vấn đề đặt lên hàng đầu mục tiêu quốc gia, chủ quyền biển đảo chủ quyền lãnh thổ dân tộc, bảo vệ chủ quyền biển đảo bảo vệ sống tương lai Biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm; quản lý, bảo vệ biên giới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia Vì thế, quán triệt, thực có hiệu quan điểm Đảng, Nhà nước biên phòng vấn đề cấp thiết, cần đẩy mạnh tồn Đảng, tồn dân, tồn qn nói chung, Bộ đội Biên phịng nói riêng, đáp ứng u cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình Luật biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 xác định: “Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt phẳng thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lịng đất, vùng trời nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Biên giới quốc gia Việt Nam xác định hệ thống mốc quốc giới thực địa, đánh dấu toạ độ hải đồ thể mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia đất liền, biển, không lòng đất Quan điểm đảng nhà nước ta xuất phát từ yêu cầu chiến lược bảo vệ vững độc lập tự chủ quyền lợi ích quốc gia, đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình ổn định để xây dựng phát triển đất nước, giữ vững mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc, nước ASEAN nước khác Trong xử lí tình hình biển đơng cần giữ vững độc lập tự chủ gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo với mơi trường hịa bình hữu nghị nước Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia phận trọng yếu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lý tập trung, thống Nhà nước, lãnh đạo, đạo, quản lý, huy trực tiếp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Đây nội dung quan trọng, khẳng định Nghị số 33-NQ/TW, ngày 28/9/2018 Bộ Chính trị (khóa XII) Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia; sở để cấp, ngành, địa phương, lực lượng triển khai thực Cùng với đó, Nghị rõ, tình hình mới, nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng - lực lượng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia toàn diện phức tạp, bao gồm: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ biên giới quốc gia; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa;… bảo vệ hịa bình, an ninh, văn hóa, pháp luật, tính uy nghiêm biểu tượng quốc gia biên giới, cửa Xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác; bảo vệ, phòng thủ vững biên giới quốc gia; góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại khu vực biên giới nước” Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, Bộ đội Biên phịng cần triển khai tồn diện, đồng nội dung, biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; đó, cần phải dựa vào dân, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, kết hợp chặt chẽ biện pháp vũ trang biện pháp phi vũ trang, bảo vệ trực tiếp, chỗ với bảo vệ từ xa, bản, lâu dài; vừa hợp tác, vừa đấu tranh, giải bất đồng, tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp, thông lệ quốc tế Nhận thức rõ quan điểm Đảng đối tượng đối tác quản lý, bảo vệ biên giới; chống hai khuynh hướng mơ hồ, cảnh giác siêu hình, cứng nhắc nhận thức, đề chủ trương biện pháp xử lý tình cụ thể biên giới vùng biển, đảo; tăng cường quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia gắn với thực tốt chủ trương “mở cửa”, chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với nước láng giềng Tiếp tục khẳng định chủ quyền biển đảo với đảo Hoàng Sa trường Sa kiên định bảo vệ chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí vùng thềm lục địa theo luật pháp quốc tế Tình hình mới, từ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam việc bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo nước ta đặt yêu cầu cao mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Quan điểm xuyên suốt Đảng ta xử lý mối quan hệ quốc tế khu vực đặt phải tỉnh táo, bình tĩnh, khơn khéo, khơng bị kích động, xúi giục gây xung đột vũ trang, chiến tranh; giải vấn đề biện pháp hịa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực Vì vậy, trước biến đổi khơn lường tình hình giới, khu vực biển Đông thời gian qua, nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước an ninh biển trở thành nhiệm vụ nặng nề, đặt trước nhiều khó khăn, thách thức Phát huy lợi kết hợp với bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trở thành nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng xác định: “Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa…” Đồng thời, Đảng ta chủ trương: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng cao dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm lợi đảo” Quan điểm, chủ trương Đảng phát huy lợi kết hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam phát triển lực tư lãnh đạo Đảng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình mới, mà cịn ý chí, nguyện vọng nhân dân Việt Nam trước bối cảnh quốc tế phức tạp Trong lịch sử, Việt Nam phải trải qua nhiều chiến tranh chống ngoại xâm Phần lớn thư tịch cổ quốc gia giai đoạn bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa Tuy nhiên, với tài liệu sử cịn lại đến đủ để chứng minh người Việt Nam có chủ quyền lịch sử từ lâu đời hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán luật pháp quốc tế việc xác lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Việt Nam gồm nhiều đảo đá san hô nhỏ biển Đông Hiện hai quần đảo tâm điểm tranh chấp phức tạp số nước ven biển Đông Về việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, pháp luật quốc tế hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền nguyên tắc chiếm hữu thật thực quyền lực Nhà nước cách thật sự, liên tục hịa bình Ngun tắc nước quan tài phán quốc tế áp dụng để giải nhiều vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giới Áp dụng nguyên tắc nói pháp luật quốc tế vào trường hợp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chứng lịch sử pháp lý cho thấy Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo hàng trăm năm qua Nói xác Nhà nước Việt Nam lịch sử thực thi chủ quyền từ kỷ XVII hai quần đảo chưa thuộc chủ quyền nước Từ Việt Nam thực việc xác lập thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách liên tục hịa bình Duy trì ngun trạng biển đơng khơng để Trung Quốc chiếm đóng đảo quần đảo Trường Sa đặc biệt không để TQ hạ đặt giàn khoan vùng đặc quyền kinh tế vùng biển khác Việt Nam Những năm gần đây, tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông ngày phức tạp diễn biến khó lường từ Trung Quốc cơng khai khẳng định chủ quyền theo “đường lưỡi bị” phi lý họ nhiều hoạt động đẩy mạnh việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ; ạt đưa ngư dân đánh cá có tổ chức Biển Đông, xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế nhiều nước; tuyên bố thành lập Thành phố Tam Sa việc thành lập Bộ huy đặc khu Tam Sa; dùng lực lượng hải quân ngăn chặn ngư dân Philippines đánh cá bãi cạn Scarborough sau chiếm giữ bãi cạn này; đưa lực lượng, phương tiện tổ chức bồi đắp trái phép bãi ngầm họ chiếm đóng quần đảo Trường Sa Việt Nam; tổ chức nhiều diễn tập quân đẩy mạnh việc quân hóa Biển Đông việc nâng cấp, biến đảo, bãi ngầm mà họ chiếm đóng trái phép hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thành quân mạnh; đặc biệt, năm 2014, họ ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào hạ đặt, thăm dò vào sâu vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam làm cho tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đơng ngày nóng lên, nguy xảy xung đột vũ trang, làm khu vực giới quan tâm lo lắng Trước tình hình phức tạp nêu trên, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp giải khôn khéo, linh hoạt, nhạy bén, kịp thời kiên nên giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, chủ quyền biển đảo (từ sau tháng năm 1988 đến không để đảo nổi, bãi ngầm, khơng để nước ngồi hạ đặt giàn khoan, dựng nhà giàn trái phép vùng biển chủ quyền mà Việt Nam quản lý bảo vệ) Tuy nhiên, công tác tuyên truyền chưa hiệu cao, lại bị lực thù địch lợi dụng thiếu thông tin đồng bào ta, đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện truyền thông, mạng xã hội, Internet làm cho phận nhân dân cho Đảng, Nhà nước Quân đội ta để nước xâm chiếm biển, đảo Tổ quốc; từ xuyên tạc Đảng Nhà nước ta nhu nhược khơng có biện pháp, đối sách đắn để bảo vệ chủ quyền biển, đảo gây hoang mang, hoài nghi, làm giảm sút niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước Quân đội Để làm rõ vấn đề trên, với viết muốn làm rõ mục tiêu, chủ trương, đối sách đắn phù hợp để giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông Đảng Nhà nước ta Sự đời Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển 1982) đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế chuẩn mực pháp lý quốc tế cơng mang tính tồn cầu tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Quá trình xây dựng Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 diễn nhiều năm với nỗ lực 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ Đến nay, thành viên Cơng ước Luật Biển năm 1982 lên tới 164 quốc gia Công ước Luật Biển 1982 đời đặt tảng cho thiết lập trật tự pháp lý liên quan đến vấn đề biển đại dương Nội dung Cơng ước 1982 đề cập tồn diện đến lĩnh vực biển, có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước công nghiệp phát triển hay nước phát triển, dù nước nhỏ hay nước lớn, dù nước có biển hay khơng có biển Từ có hiệu lực ngày 16/11/1994, Công ước Luật Biển 1982 trở thành sở pháp lý quan trọng để điều phối vấn đề liên quan đến biển, công cụ pháp lý quan trọng để giải quyết, xử lý tranh chấp biển coi “Hiến pháp đại dương.” Trong 30 năm tồn tại, Công ước Luật Biển 1982 vận dụng hiệu để giải nhiều tranh chấp biển phức tạp kéo dài, tránh nguy xung đột tiềm tàng Là quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.260km, Việt Nam có nhiều lợi ích lớn gắn liền với biển Nhận thức rõ tầm quan trọng biển cả, Việt Nam tích cực tham gia vào q trình thương lượng xây dựng Cơng ước Luật Biển năm 1982 có nhiều nỗ lực việc thực thi Công ước Luật Biển 1982; đề cao tôn mục tiêu Cơng ước, đồng thời có hành động thiết thực vào việc thực Công ước Từ trước Công ước Luật Biển 1982 đời, Việt Nam tích cực vận dụng quy định liên quan luật pháp quốc tế để xây dựng văn pháp quy biển Căn vào xu phát triển tiến luật biển quốc tế, năm 1977 Việt Nam ban hành “Tuyên bố Chính phủ vùng biển Việt Nam” xác lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, cho phép mở rộng quyền Việt Nam biển, không giới hạn quyền đánh cá mà cịn có quyền chủ quyền quyền tài phán khác Việt Nam quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật Biển Montego Bay (Jamaica) Ngay sau Công ước Luật Biển 1982 thông qua, ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký Công ước Vận dụng quy định Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường pháp lý cho công tác quản lý biển hoạt động kinh tế biển, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Căn vào quy định Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam tiến hành quản lý có hiệu triển khai hoạt động kinh tế biển vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa phục vụ phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Chính phủ Việt Nam ln bảo vệ lợi ích hợp pháp đối tác nước hợp tác kinh tế, quản lý khai thác nguồn tài nguyên biển phù hợp với quy định Công ước 1982 Với chủ trương quán thông qua biện pháp hịa bình giải tranh chấp, bất đồng biển, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc áp dụng có hiệu Cơng ước Luật Biển 1982 giải tranh chấp phân định biển với nước láng giềng, ln đề cao ngun tắc cơng để tìm giải pháp hợp lý, cụ thể là: Việt Nam ký với Thái Lan Hiệp định Phân định biển ngày 09/8/1997; ký với Trung Quốc Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000; ký với Indonesia Hiệp định Phân định Thềm lục địa ngày 26/6/2003 Căn vào khuyến nghị Điều 74 Điều 83 Công Luật Biển 1982, Việt Nam sẵn sàng bên hữu quan tiến hành hợp tác phát triển khu vực thực có tranh chấp, phù hợp với quy định Công ước Luật Biển 1982 Năm 1992, Việt Nam ký với Malaysia Thỏa thuận việc hợp tác khai thác tài nguyên khoáng sản khu vực thềm lục địa chồng lấn thỏa thuận triển khai có hiệu Hiện nay, Việt Nam Thái LanMalaysia đàm phán hợp tác khu vực biển chồng lấn bên Việt Nam-Thái Lan-Malaysia Thực quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển theo quy định Công ước Luật Biển 1982, sau gần năm nỗ lực (từ 2007 đến 2009), Việt Nam hoàn thành Báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa bảo đảm chất lượng, xác định cách có sở khoa học pháp lý phạm vi thềm lục địa mở rộng Việt Nam Biển Đông theo tiêu chuẩn, quy định Ủy ban Thềm lục địa Liên hợp quốc Việt Nam tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ chế quốc tế thành lập theo Công ước Luật Biển 1982 Việt Nam thành viên Hội đồng Cơ quan Quyền lực quốc tế Đáy Đại dương bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Cơ quan Quyền lực quốc tế Đáy Đại dương Là quốc gia gắn liền với biển, Việt Nam đầu không ngừng nỗ lực việc thực Công ước Luật Biển 1982 Việt Nam tin tưởng chắn rằng, quốc gia ven biển thực đầy đủ quyền nghĩa vụ quy định Cơng ước Luật Biển 1982 nhân loại tránh căng thẳng, xung đột biển mà có điều kiện tốt để khai thác biển đại dương phục vụ lợi ích người Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn quân; yếu tố quan trọng để đất nước phát triển bền vững Trong bối cảnh giới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, để bảo vệ chủ quyền biển, đảo, vấn đề cần quan tâm tăng cường sức mạnh quốc gia, xây dựng trận quốc phịng tồn dân biển vững mạnh.Là quốc gia biển nên vấn đề an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam, tác động lớn đến phát triển kinh tế biển bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường hịa bình đất nước Tuy nhiên, tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phi truyền thống, như: khủng bố, cướp biển, buôn lậu, tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm môi trường,… diễn biến ngày phức tạp, khó dự báo Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông tồn bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam chưa giải quyết: Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa năm nước sáu bên; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cùng với đó, nhân tố gây ổn định Biển Đơng diễn gay gắt: xâm phạm chủ quyền, an ninh; nguy xung đột vũ trang; tranh chấp biển, đảo thềm lục địa, v.v Đại hội XIII Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển ”1 Quán triệt tinh thần đó, cần thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: Một là, xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia khu vực mạnh kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ”2 Để kinh tế phát triển tương xứng với tiềm biển, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo cần phải tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác xa bờ; thúc đẩy hoạt động nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản môi trường biển, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính hủy diệt Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh mặt Việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo hoạt động kinh tế biển, lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao yêu cầu thiết Trong đó, Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển, giữ vai trò quan trọng thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng đại hóa có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo xa bờ Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật biển, cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức, biên chế, tăng cường trang bị đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài Bộ đội Biên phòng cần đầu tư đủ trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện động, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ, cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội vùng biển Ba là, kiên quyết, kiên trì giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Là thành viên Liên hợp quốc, UNCLOS tuyên bố bên cách ứng xử biển Đông (DOC), Việt Nam tuân thủ quy định luật pháp quốc tế; kiên trì đường giải vấn đề nảy sinh biện pháp hịa bình, sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; thơng qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng tất bên liên quan độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Theo tinh thần đó, vấn đề cịn bất đồng, tranh chấp song phương giải song phương; vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên giải đa phương phải công khai, minh bạch bên có liên quan Trong nỗ lực xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đơng biện pháp hịa bình, cần kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng ta biển với tâm “Việt Nam không để tấc đất, tấc biển bị xâm phạm”; kiên trì tìm kiếm giải pháp lâu dài yêu cầu bên liên quan kiềm chế, hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, tuân thủ cam kết giải biện pháp hịa bình, sở ngun tắc luật pháp quốc tế, UNCLOS 05 nguyên tắc chung sống hịa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lịng tin, hợp tác đa phương an ninh biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; thực nghiêm chỉnh DOC, hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử COC để Biển Đông thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển Các biện pháp hịa bình bao gồm biện pháp chủ yếu sau: Biện pháp đấu tranh trị: Đây biện pháp quan trọng, lãnh đạo cấp cao hai nước trao đổi, bàn bạc tinh thần bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền tuân thủ luật pháp quốc tế truyền thống quan hệ hữu nghị hai nước Nếu lãnh đạo cấp cao gặp khả giải biện pháp hịa bình cịn thành cơng, khu vực cịn hịa bình, ổn định ;Biện pháp đấu tranh ngoại giao: Đây biện pháp đấu tranh thường xuyên liên tục, tùy theo tình hình cụ thể mà có phương pháp tiến hành khác (từ thấp đến cao) Biện pháp vừa hỗ trợ cho biện pháp đấu tranh trị, vừa trực tiếp giải mâu thuẫn nảy sinh;Biện pháp đấu tranh pháp lý: Trên sở luật pháp quốc tế mà trước hết Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), đấu tranh để bên thừa nhận tính phù hợp luật pháp quốc tế bàn bạc giải tranh chấp Đồng thời, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương chuẩn bị có điều kiện đưa tranh chấp Tịa án quốc tế để phân xử, song phải chuẩn bị chu đáo, đầy đủ, chặt chẽ, thắng Lúc khởi kiện biện pháp khác không đạt kết quả.; Biện pháp đấu tranh phương tiện truyền thông dư luận xã hội nước quốc tế: Đây biện pháp cần thiết vừa để tạo nên nhận thức đắn nước quốc tế tính nghĩa, sở pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo giải tranh chấp; vừa tạo đoàn kết thống nước, vừa huy động ủng hộ, đoàn kết quốc tế; chống lại xuyên tạc, bóp méo thật làm phức tạp thêm tình hình gây bất ổn khu vực Những năm vừa qua hệ thống truyền thông nước đóng góp quan trọng cơng tác tuyên truyền biển đảo; công tác tuyên truyền miệng đạt kết tích cực, cần tiếp tục đẩy mạnh thời gian tới, công tác tuyên truyền biển đảo đối ngoại.;Biện pháp đấu tranh hịa bình ngồi thực địa: Đây biện pháp quan trọng, trực tiếp đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo; đơn vị phải giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng tham gia trực tiếp đấu tranh biển phải nắm vững luật pháp quốc tế, luật pháp Việt Nam tinh thần kiên trì giải mâu thuẫn tranh chấp thực địa biện pháp hịa bình, đẩy mạnh công tác vận động thuyết phục, dùng hành động nghĩa đẩy lùi hăng, bạo lực, phải thấm nhuần tư tưởng “lấy trí nhân thay cường bạo, lấy đại nghĩa thắng tàn” Kiên quyết, kiên trì, khơn khéo, khơng mắc mưu, khơng khiêu khích để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, không để nước ngoại lợi dụng, tạo cớ gây xung đột vũ trang Ngoài năm biện pháp nêu trên, lực lượng vũ trang nhân dân ta đề cao cảnh giác, nhanh chóng, kịp thời phát mưu toan nước đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực xâm phạm chủ quyền biển, đảo nước ta Nếu điều xảy ra, sử dụng quyền tự vệ đáng để bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc tất sức mạnh dân tộc u hịa bình biết cách bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, khơng cho lực dám xâm phạm, chia cắt đất nước 10 Tóm lại, với chủ trương đắn, với biện pháp phù hợp với xu thời đại, phù hợp với luật pháp quốc tế, chưa lực đất nước ta mạnh Ý thức sâu sắc trách nhiệm trước dân tộc, trách nhiệm trước cộng đồng khu vực quốc tế, lãnh đạo Đảng, tin tưởng vững nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung thành cơng tốt đẹp Chúng ta bảo vệ vững vùng biển đảo, chủ quyền mà quản lý Thực phương pháp ngoại giao trì hồ bình “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đề chủ trương, đường lối chiến lược, sách lược ngoại giao phù hợp, vừa đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài Trong thực tiễn, hoạt động ngoại giao nắm vững tình hình, kiên định mục tiêu, lĩnh vững vàng, xử lý khơn khéo, ứng phó thích hợp với hoàn cảnh, đối tượng, vấn đề cụ thể để bảo vệ tốt lợi ích quốc gia, dân tộc Những thành tựu công tác đối ngoại, giải mối quan hệ với đối phương, với nước kẻ thù ta để công nhận, giữ vững độc lập nước nhà minh chứng điều Trong đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, ủng hộ cộng đồng quốc tế nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc khẳng định đường lối, sách đối ngoại đắn Đảng, Nhà nước ta nói chung, phương pháp ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” nói riêng Trước hết, cần nhận thức, xác định rõ “bất biến”, “vạn biến” quan hệ quốc tế Cái bất biến, xun suốt, khơng có khác, lợi ích quốc gia, dân tộc, độc lập dân tộc, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trò, quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam,… mục tiêu: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu, đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta tìm dẫn dắt toàn dân tộc chặng với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Hai thành tố “độc lập dân tộc” “chủ nghĩa xã hội” vừa điều kiện, vừa tiền đề nhau, thống chặt chẽ với nhau, tách rời Thấu triệt quan điểm giúp tăng cường, mở rộng, sâu vào hội nhập quốc tế, khơng làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, ổn định trị, xã hội, ảnh hưởng đến vai trò lãnh đạo Đảng, tồn vong chế độ Đồng thời, phân tích, làm rõ vấn đề thời đại, tình hình giới, khu vực để có sách ngoại giao phù hợp, hiệu Tiếp tục “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển”4 nguyên tắc bất biến tình hình 11 Thực tiễn lịch sử cho thấy, việc giành độc lập khó, giữ độc lập, tự chủ cịn khó nhiều; thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu, rộng, đặt thách thức lớn, khơng nước ta tính độc lập, tự chủ quan hệ quốc tế Nhưng, học lớn cách mạng Việt Nam cho thấy, nhờ kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ có sách phù hợp, khơn khéo theo tinh thần “vạn biến” mà Đảng, Nhà nước ta bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc thời điểm khó khăn, phức tạp Đây “sợi đỏ” định hình xuyên suốt hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước ta từ nước Việt Nam đời đến nay, cần phát huy, thực hiệu bối cảnh Tuy nhiên, tổ chức thực hiện, cần giải hài hòa mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Nghĩa là, giữ vững độc lập, tự chủ không bao gồm việc khắc phục lệ thuộc, chống áp đặt, lơi kéo, chi phối, mà cịn nêu cao phát huy tính chủ động tham gia vào công việc chung cộng đồng khu vực quốc tế Cùng với đó, cần phát huy sức mạnh tổng hợp biện pháp trị ngoại giao,dư luận, pháp lí, kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đây học lớn cách mạng Việt Nam nói chung, cơng tác đối ngoại nói riêng thực tiễn chứng minh Ta tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ bạn bè quốc tế lực lượng u chuộng hịa bình giới nên cách mạng nước ta vượt qua khó khăn, thách thức giành thắng lợi to lớn Hiện nay, sau 30 năm đổi mới, đất nước ta lực Song, việc kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại yêu cầu khách quan, làm cho sức mạnh đất nước nhân lên gấp bội Nghĩa thực lực ta mạnh lên, ngoại giao hiệu Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy, có thực lực mạnh, ngoại giao thắng lợi; đó, đội ngũ cán làm công tác đối ngoại người giữ vai trị quan trọng Vì vậy, Đảng, Nhà nước cần “chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại; bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp”5 đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Qua đó, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu công tác đối ngoại tình hình Đảng nhà nước ta thực biện pháp giữ gìn chủ quyền xây dựng biển đảo giữ vững tình Độc lập,Hào bình ổn định giữ mối quan hệ hữu nghị hợp tác Trách nhiệm công dân công dân Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam.Trách nhiệm công dân Việt Nam xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam Nhà nước ban hành cụ thể Hiến pháp luật Điều 64: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn dân; Nhà nước củng cố tăng cường quốc phòng tồn dân an ninh nhân dân mà nịng cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức 12 mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh Thực nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, công dân Việt Nam phải: Mọi cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hố, nơi cư trú có nghĩa vụ trách nhiệm xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Cịn sinh viên phải khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức mặt, hiểubiết sâu sắc truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc, truyền thống đấutranh cách mạng nhân dân ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; từ xây dựng, củng cố lịng u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý chí tự chủ,tự lập, tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.- Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý bất khả xâm phạm chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xác định rõ vinh dự trách nhiệm công dân nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tốt quy định chương trình giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng - an ninh sinh viên Học viện; hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng thời gian học tập trường.- Sẵn sàng tham gia nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Nhà nước người có thẩm quyền huy động, động viên Sau tốt nghiệp, sẵn sàng tự nguyện, tự giác tham gia quân đội nhân dân, công an nhân dân Nhà nước u cầu Tích cực, tựgiác, tình nguyện tham gia xây dựng phục vụ lâu dài khu kinh tế - quốc phịng, góp phần xây dựng khu vực biên giới, hải đảo vững mạnh, phát triển kinhtế, xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc,thực nghiêm chỉnh Luật biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sinh viên học trường đại học, cao đẳng cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa,tầm quan trọng lãnh thổ; biên giới quốc gia toàn vẹn, thống lãnh thổ; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Trên sở đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm cơng dân, học tập tốt, thực tốt nhiệm vụ qn sự,quốc phịng, sẵn sàng nhận hồn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nội dung pháp luật, chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên Hợp Quốc luật Biển năm 1982 Mỗi sinh viên tuyên truyền viên phổ biến kiến thức chủ quyền Biển, đảo trường, lớp, khu dân cư, giúp bạn bè người xung quanh có nhận thức 13 đắn theo quy luật pháp luật quốc tế, tìm hiểu sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta Biển Đơng Qua thân tránh cónhững hành động đấu tranh kích động, ngược lại chủ chương, sách Đảng, Nhà nước - Tích cực hưởng ứng tham gia phong trào diễn đàn hợp pháp phươngtiện thông tin đại chúng, internet, chủ động trao đổi khẳng định chủ quyền Biển, đảo Việt Nam diễn đàn Đồng thời, kịch liệt lên án đấu tranhtham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền Biển, đảo Việt Nam - Tích cực tham gia hoạt động Nhà nước quan tổ chức để hướng Biển Đảo như: vận động “Góp đá xây Trường Sa, thi: “Viết BiểnĐảo quê hương”, phong trào vận động khẳng định chủ quyền Biển, đảo Tổ quốc, để góp phần xây dựng phát triển Biển, đảo vững mạnh./ 14