1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 1.Docx

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tôi Và Các Bạn
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Bài 1 TÔI VÀ CÁC BẠN Số tiết 16 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1 Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất;[.]

Bài TÔI VÀ CÁC BẠN Số tiết: 16 tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật; - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy VB; - Viết văn kể lại trải nghiệm thân, biết viết VB bảo đảm bước; - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân; - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt Tiết chủ đề: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Truyện truyện đồng thoại Kĩ năng: Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS lắng nghe/ quan sát để chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Cách 1: Trình chiếu hình ảnh: DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Nghe chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ Và hỏi: Em biết hình ảnh (tên phim, tên nhân vật) Em có cảm nhận hai nhân vật này? Cách 2: Trình chiếu video "10 năm cõng bạn học”: https://www.youtube.com/watch? v=xkLNlzeZUv0 Và hỏi: Em có cảm xúc suy nghĩ - Quan sát chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân sau xem đoạn video trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận Các nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: Một thứ tình cảm thiêng liêng đời người tình bạn Tình bạn nâng đỡ tâm hồn chúng ta, nơi để chia sẻ vui buồn sống Có lẽ mà lớn lên có người bạn tâm giao, tri kỉ Chủ đề "Tơi bạn" giúp em có thêm góc nhìn khác tình bạn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề học b Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở để hướng dẫn HS tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu giới thiệu - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng kĩ thuật tia học chớp kết hợp với câu hỏi gợi mở: Các quan sát - Chủ đề tình bạn SGK trang 10 cho cô biết - Ngữ liệu: + Tên bài, đề từ văn hướng đến vấn đề + Bài học đường đời nào? Qua hiểu chủ đề? + Nếu cậu muốn có + Để thể chủ đề, học đưa vào ngữ người bạn liệu? Thể loại ngữ liệu? + Bắt nạt - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Những người bạn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm - Thể loại chính: Truyện vụ đồng thoại - GV quan sát, lắng nghe - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Tri thức Ngữ văn - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu Truyện truyện đồng thoại học sinh quan sát video "Đôi cánh  Truyện loại tác phẩm văn học kể Ngựa Trắng"kết hợp PHT số (*) lại câu chuyện, có cốt truyện, - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhân vật, không gian, thời gian, hoàn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực cảnh diễn việc nhiệm vụ  Truyện đồng thoại truyện viết cho - HS thảo luận trả lời câu hỏi trẻ em, có nhân vật thường loài vật Bước 3: Báo cáo kết hoạt động đồ vật nhân cách hoá Các thảo luận nhân vật vừa mang đặc - HS trình bày sản phẩm thảo luận tính vốn có cùa lồi vật đồ vật - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả vừa mang đặc điểm người lời bạn Cốt truyện Bước 4: Đánh giá kết thực  Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa nhiệm vụ truyện kể, gồm kiện chinh - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến xếp theo trật tự thức định: có mở đầu, diễn biến kết (*) Từ phiếu học tập, Gv hướng học thúc sinh đến Nhân vật + Khái niệm truyện đồng thoại: viết cho  Nhân vật đối tượng có hình dáng, trẻ em, nhân vật đồ vật, lồi vật Nhân cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, cảm vật mang đặc tính lồi vật (hí, chạy, xúc, suy nghĩ, nhà văn khắc màu lơng ), vừa mang đặc tính hoạ tác phẩm Nhân vật thường người (nói chuyện, xưng hơ, có cảm người xúc, suy nghĩ ) thần tiên, ma quỷ, vật, đồ vật, + Đặc điểm nhân vật Người kể chuyện + Người kể chuyện, lời nhân vật Người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để kể lại câu chuyện: + Ngôi thứ nhất; + Ngôi thứ ba Lời người kể chuyện lời nhân vật:  Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại việc câu chuyện, bao gồm việc thuật lại hoạt động nhân vật miêu tả bối cảnh không gian, thời gian việc, hoạt động  Lời nhân vật lời nói trực tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), trình bày tách riêng xen lẫn với lời người kể chuyện C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết PHT HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm - HS lời người kể chuyện - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs mở lời nhân vật PHT số ra, gạch gạch câu văn lời người kể chuyện Gạch hai gạch câu văn lời nói trực tiếp nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện PHT - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHT số " Ngày xưa, có Ngựa Trắng thơ ngây Bộ lơng trắng nõn nà đám mây bồng bềnh trời xanh thẳm Mẹ yêu Mẹ hay dặn: -Con phải cạnh mẹ Con hí to lên mẹ gọi nhé! Mỗi nghe mẹ gọi, Ngựa Trắng hí lên tiếng non nớt thật đáng yêu Những lúc ấy, ngựa mẹ vơ vui sướng Ngựa mẹ thích dạy tập hí luyện cho vó phi dẻo dai cú đá hậu mạnh mẽ Gần nhà Ngựa Trắng có anh Đại Bàng Núi Anh ta sải cánh thật vững vàng Mỗi lúc lượn vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên chao bên ấy, bóng loang lống bãi cỏ Ngựa Trắng mê quá, ước ao anh Đại Bàng Có lần nói với Đại Bàng: - Anh Đại Bàng ơi! Làm để có cánh anh? Đại Bàng đáp: - Phải tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ có cánh Thế Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường Đại Bàng Thống xa Chưa thấy "đơi cánh" đâu Ngựa Trắng gặp nhiều cảnh lạ, Ngựa thích thú vơ phiền trời lúc tối, thấp thoáng vệt sáng trời " (Trích Đơi cánh Ngựa Trắng- Thy Ngọc) Câu 1: Theo em, câu chuyện viết cho đối tượng nào? A Cho trẻ em B Cho người lớn C Cả hai đáp án A, B sai Câu 2: Nhận xét sau nói đặc điểm nhân vật truyện? A Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật, vừa mang đặc điểm người B Nhân vật loài vật C Cả hai đáp án A, B Câu 3: Đâu câu nói nhân vật Ngựa Trắng? A - Con phải cạnh mẹ Con hí to lên gọi mẹ nhé! B - Anh Đại Bàng ơi! Làm để có cánh anh? C - Phải tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ có cánh Câu 4: Câu "Mẹ yêu lắm"là lời ai? A Ngựa mẹ B Ngựa Trắng C Người kể chuyện Câu 5: Câu "Bộ lông trắng nõn nà đám mây bồng bềnh trời xanh thẳm"nói đến yếu tố nhân vật? A Hành động B Ngoại hình C Ngơn ngữ Câu: "Ngựa Trắng mê quá, ước ao anh Đại Bàng"thể hiện: A Cảm xúc, suy nghĩ B Cử C Hành động Dự kiến sản phẩm PHT số " Ngày xưa, có Ngựa Trắng thơ ngây Bộ lông trắng nõn nà đám mây bồng bềnh trời xanh thẳm Mẹ yêu Mẹ hay dặn: - Con phải cạnh mẹ Con hí to lên mẹ gọi nhé! Mỗi nghe mẹ gọi, Ngựa Trắng hí lên tiếng non nớt thật đáng yêu Những lúc ấy, ngựa mẹ vô vui sướng Ngựa mẹ thích dạy tập hí luyện cho vó phi dẻo dai cú đá hậu mạnh mẽ Gần nhà Ngựa Trắng có anh Đại Bàng Núi Anh ta sải cánh thật vững vàng Mỗi lúc lượn vịng, cánh khơng động, khẽ nghiêng bên chao bên ấy, bóng loang lống bãi cỏ Ngựa Trắng mê quá, ước ao anh Đại Bàng Có lần nói với Đại Bàng: - Anh Đại Bàng ơi! Làm để có cánh anh? Đại Bàng đáp: - Phải tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ có cánh Thế Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường Đại Bàng Thoáng xa Chưa thấy "đôi cánh" đâu Ngựa Trắng gặp nhiều cảnh lạ, Ngựa thích thú vơ phiền trời lúc tối, thấp thoáng vệt sáng trời " (Trích Đơi cánh Ngựa Trắng- Thy Ngọc) Câu 1: Theo em, câu chuyện viết cho đối tượng nào? D Cho trẻ em E Cho người lớn F Cả hai đáp án A, B sai Câu 2: Nhận xét sau nói đặc điểm nhân vật truyện? D Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật, vừa mang đặc điểm người E Nhân vật loài vật F Cả hai đáp án A, B Câu 3: Đâu câu nói nhân vật Ngựa Trắng? B - Con phải cạnh mẹ Con hí to lên gọi mẹ nhé! B - Anh Đại Bàng ơi! Làm để có cánh anh? C - Phải tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ có cánh Câu 4: Câu "Mẹ yêu lắm"là lời ai? D Ngựa mẹ E Ngựa Trắng F Người kể chuyện Câu 5: Câu "Bộ lông trắng nõn nà đám mây bồng bềnh trời xanh thẳm"nói đến yếu tố nhân vật? D Hành động E Ngoại hình F Ngôn ngữ Câu: "Ngựa Trắng mê quá, ước ao anh Đại Bàng"thể hiện: D Cảm xúc, suy nghĩ E Cử F Hành động Ngày soạn: 05/09/2021 Ngày giảng: 09/09/2021 TIẾT 2,3 ĐỌC VĂN BẢN VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN

Ngày đăng: 27/05/2023, 06:02

w