Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ BÁO CÁO VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Học phần : Chính trị học đại cương Lớp : CTHDC-49-QHQT49.2_LT Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Nguyên Nhóm thực hiện : 09 Hà Nội - 2023 THÀNH VIÊN NHÓM: HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN Nguyễn Thị Hải Anh QHQT49B11104 Vi Thùy Linh QHQT49B11278 Nguyễn Thị Kim Anh QHQT49B11105 Nguyễn Thị Thanh QHQT49B11413 Nguyễn Thị Hằng QHQT49B11191 Mông Ngọc Lan QHQT49B11251 Nguyễn Thanh Bình QHQT49B11131 Xomphou Thasaka QHQT49A11955 Phayou Thammavongsa QHQT49A11962 Phạm Thị Phương Trang QHQT49B11466 MỤC LỤC PHẦN 1: LỜ I MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG. A. Khái niệm Cấu trúc văn hóa trị I Khái niệm văn hóa trị 1. Khái niệm văn hóa .5 2. Khái niệm văn hóa trị 7 3. Các quan niệm văn hóa trị 8 4. Các cấp độ văn hóa trị 11 II Cấu trúc văn hóa trị 11 1. Hệ tư tưởng sách : .12 2. Tri thức: 12 3. Tình cảm đạo đức cách mạng: 13 4. Lý tưởng trị niềm tin khoa học: 13 5. Truyền thống trị: .14 Phương tiện trị, phương thức chuẩn mực, phương thức tổ chức hoạt động quyền lực trị: 15 6. 7. Hành vi chủ thể trị: 15 B. Đặc điểm Chức văn hóa trị 15 I Đặc điểm văn hóa trị 15 1. Tính giai cấp văn hố trị: 15 2. Tính dân tộc tính nhân loại: 16 3. Tính lịch sử văn hóa trị: 16 4. Tính đa dạng văn hố trị: 16 II Chức văn hóa trị 17 1. Chức điều chỉnh: 17 2. Chức định hướng:………………………………………………………………… 18 Chức đẩy mạnh xã hội hóa trị, làm cho người thấm nhuần hoạt động trị: 19 3. C. Các loại hình văn hóa trị 19 I Thành tố cơ văn hóa trị 20 II Các định hướ ng văn hóa trị 20 III Các phân loại Gabriel A Almond & Sidney Verba 20 1. Văn hóa lạc (The Parochial Culture): .21 2. Văn hóa thần thuộc (The Subject Culture): 22 3. Văn hóa tham dự (The Participant Culture): 22 IV. D. Một số lưu ý hai tác giả. 23 Văn hóa trị ở nướ c ta. 24 I Lịch sử hình thành phát tri ển 24 1. Cơ sở văn hóa trị Việt Nam truyền thống: 24 2. Cơ sở hình thành văn hóa trị Việt Nam đại : 25 3. Sự phát triển văn hóa trị Việt Nam: 26 II Đặc điểm văn hóa trị ở nướ c ta 27 1. Về ưu điểm: 27 2. Về hạn chế: 28 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa trị biểu văn hóa trị nước ta nay: 28 3. III Sự tác động công đổi mớ i tớ i việc xây dựng văn hóa trị ở nướ c ta nay…… 32 Thời thách thức công đổi tác nhân quan trọng chi phối việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam : 32 1. Những biến đổi đời sống văn hóa, tâm lí, lối sống trình đổi tác động khơng nhỏ đến việc hình thành văn hóa trị nước ta : 34 2. IV Phương hướ ng số giải pháp xây dựng văn hóa trị ở nướ c ta 34 1. Phương hướng xây dựng văn hóa trị nước ta nay: 34 2. Một số giải pháp xây dựng văn hóa trị nước ta nay: 35 PHẦN 3: LỜ I KẾT 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN 1: LỜ I MỞ ĐẦU Sinh thờ i, lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta khẳng định: “Có tr ị mới có văn hóa, xưa trị bị đàn áp, văn hóa ta thế khơng nảy sinh được”. Câu nói Hồ Chủ tịch mở ra cho sợ i dây liên k ết tr ị và văn hóa – hai khái niệm mà dường cho r ằng khơng có sự liên hệ tới Để tìm hiểu về chủ đề này, nhóm 09 tậ p trung vào 03 phần chính, bao gồm Khái niệm Cấu trúc văn hóa trị; Đặc điểm Chức văn hóa tr ị; Các loại hình văn hóa tr ị Bên cạnh đó, nhóm đưa ví dụ th ực ti ễn, áp tổng quan về văn hóa trị vào Việt Nam để ngườ i nắm đượ c tình hình về văn hóa trị của dân tộc Việt, vớ i vài đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa trị nướ c ta Chúng em xin đượ c gửi lờ i cảm ơn tớ i Tiến sĩ Nguyễn Văn Nguyên – Giáo viên hướ ng dẫn lớ p CTHDC-49-QHQT49.2_LT tạo hội, cảm hứng để chúng em tìm hiểu chủ đề lạ hấp dẫn Chúng xin cảm ơn tới bạn dành thời gian nghiên cứu báo cáo nhóm PHẦN 2: NỘI DUNG A Khái niệm Cấu trúc văn hóa trị I Khái niệm văn hóa chính trị Khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú ngoại diên r ất r ộng, có r ất nhiều định nghĩa khác về văn hóa, tiêu biểu sau: Văn hóa (Culture) tiếng Latin hiểu khai hoang, trồng trọt chăm sóc lương thực Sau này, văn hóa hiểu với nghĩa bógn chăm nom, giáo dục, đào tạo khả người mặt Như vậy, từ lâu, phạm trù văn hóa dùng để phản ánh người phát triển Theo phương Đơng, văn hóa ngày dùng để tượng xã hội thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, bao gồm hình thái ý thức xã hội triết học, sử học, v.v hay hình thức văn hóa hữu quan văn tự, xuất bản, thư tịch Theo phương Tây, văn hóa dần hiểu thực thể động, luôn phát triển, song song với phát triển văn minh nhân loại Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” 1 Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời TS Văn Thị Thanh Mai, TS Vũ Văn Huấ n , "Văn hóa phải soi đườ ng cho qu ốc dân đi" , 21/11/2021, https://tranvanthoi.camau.dcs.vn/van-hoa-phai-soi-duong-cho-quoc-dan-di.1896 gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Trong tư tưở ng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa lại đượ c hiểu theo cả ba nghĩa r ộng, hẹ p r ấ t hẹ p: Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa tồn những giá tr ị vật chất tinh thần loài ngườ i sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi ngườ i, theo đó: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, các phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ hơn. Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa kiến trúc thượng tầng” 3 Theo nghĩa hẹp, văn hóa đơn giản trình độ học vấn người, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu người phải học “văn hóa”, xóa mù chữ, GS, TS Tạ Ngọc Tấn, Vấn đề văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước , Tạ p chí Cộng sản, 7/10/2015, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/print/2522/van-de-van-hoa-trong-tu-tuong-hochi-minh-ve phat-trien-dat-nuoc 3 PGS TS Nguyễn Duy Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nh ững tư tưởng “soi đường” văn hóa, nghệ thuật, Tạ p chí Lý luận tr ị, 24/8/2020, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi-bat/item/3192-chu-tich-ho-chiminh-va-nhung-tu-tuong-%E2%80%9Csoi-duong%E2%80%9D-ve-van-hoa-nghe-thuat.html Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội bản thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Như vậy, ta hiểu văn hố là hệ thơng giá tr ị vật chất tinh thân đượ c hình thành, lưu truyền phát triển qua trình hoạt động thực ti ễn nguờ i sự tương tác vớ i môi trườ ng t ự nhiên xã hội để phục vụ cuộc sống củc ngườ i, để thực sự phát triển tiến bộ xã hội vớ i sự hướ ng tớ i chân – thiện – mĩ, hạnh phúc tự do ngườ i Khái niệm văn hóa trị Ý niệm về văn hóa trị đã đượ c xuất manh nha từ thờ i cổ đại Platon, nhà triết học cổ đại Hy Lạp định nghĩa: “Chính trị là nghệ thuật cai tr ị những ngườ i vớ i sự bằng lòng họ.” 4 Nhưng chỉ đến khoảng thế k ỷ XX, thuật ngữ văn hóa tr ị (political culture) đượ c nêu Từ cách tiế p cận thể chế của quốc gia có thể nhận thấy, văn hóa tr ị biểu mối quan hệ chặt chẽ, sự chi phối, hỗ tr ợ lẫn văn hóa trị, mà cụ thể là thể chế văn hóa và thể chế trị. Văn hóa trị là khía cạnh, lĩnh vực văn hóa Hoạt động tr ị được coi văn hóa phải có thể chế và niềm tin tr ị Do vậy, văn hóa trị có thể đượ c hiểu hệ thống niềm tin về quyền lực, quyền thẩm quyền - yếu tố gắn vớ i thiết chế nhà nước Cũng có thể hiểu r ằng, văn hóa trị là định hướ ng PGS TS Nguy ễn Hữu Đổng, Văn hóa trị , Tạ p chí Lý luận Chính tr ị, 2016, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/1730-van-hoa-chinh-tri.html tr ị, thái độ chính tr ị của chủ thể đối vớ i hệ thống tr ị cũng đối vớ i vai trị thân chủ thể đó hệ thống tr ị Cịn theo Lucian Pye Sidney Verba - nhà khoa học ngườ i Mỹ, “Văn hóa trị hệ thống niềm tin đượ c hình thành thực tiễn tr ị5” Trong đấu tranh giành, giữ và thực thi quyền lực, giai cấ p cách mạng phải đặc bi ệt tr ọng công tác tư tưở ng lí luận, cơng tác giáo dục tun truyền tr ị nhằm đưa ảnh hưở ng văn hố trị vào quần chúng Trong cơng đối mớ i xây dựng chủ nghĩa xã hội nay, muốn cho văn hố thực sự phát huy vai trị động lực mục tiêu s ự phát triển xã hội văn hố trị phải tr ở thành bộ phận tr ọng y ếu chiến lược văn hoá, nội dung xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Các quan ni ệm về văn hóa trị Văn hóa trị phận, phương diện văn hoá xã hội có giai cấp, văn hố trị tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Các nhà khoa học trị nước ngồi : Theo Patzelt (nhà khoa học trị thuộc Đại học Tổng hợp Passau) thi: “Văn hố trị giá trị tri thức, quan điểm thải độ nhân dân; dạng thức hành vi tham dự trị; quy tắc cộng khai thừa nhận trình trị; sở thường nhật HTCT tập hợp tất gi thuộc văn hoá tập tục xã hội tồn.” 6 5 Lucian Pye and Sidney Verba, Political culture and political development, Princeton University Press (New Jersy: Princeton Legacy Library, 1965): 513 Phạm Hồng Tung, Văn hóa trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa trị (Hà Nội: Nhà xu ất CTQG, 2008): 21 Hai tác giả người Mỹ Gabriel Almond Sidney Verba cơng trinh khảo sát Văn hố trị xuất năm 1963 bổ sung, mở rộng vào năm 1980 quan niệm: "Mọi HTCT gắn liền với phương thức định hướng đặc thù hành động trị Định hướng gọi văn hóa trị". Hai tác giả tập trung tìm hiểu giao điểm HTCT (các định chế) hành động công dân Theo hai ông, dịnh hướng thể ba mặt nhận thức, tỉnh cảm đánh giá: Với định hướng nhận thức, có văn hố hệ thống. 2 Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam, xuất hiệ n quan niệm khác văn hoa trị: Theo tinh thần Hồ Chí Minh, văn hóa nói chung, văn hóa trị nói riêng phải lấy dân làm gốc Gốc có vững bền Tính đáng trị phải bộc lộ rõ nét văn hóa với cách hiểu trị có văn hóa, lấy lịng tin, cảm phục, tín nhiệm, u q, hài lịng nhân dân làm tiêu chí, thước đo. Theo GS Đặng Xn Kỳ GS Vũ Khiêu, GS Hồng Chí Bảo thì: “Văn hố trị khơng phải thân trị, mà trị có văn hố, trị tác động vào người xã hội sức mạnh văn hố, sức mạnh khơng dựa vào quyền lực mà phải dựa vào cảm hoá người thức tính lương tri, lay động tâm tư, tình cảm người, thuyết phục, chinh phục , t hu phục người" 7 . Định nghĩa nhấn mạnh văn hố trị khơng tư tưởng trị, mà cịn hoạt động trị thực tiễn, cách ứng xử đối tượng khác nhau, GS Đặng Xuân K ỳ (Chủ biên), Tư tưở ng Hồ Chí Minh v ề văn hóa phát triển ngườ i (Hà Nội: Nhà xuất bản CTQG, 2005): 248 cấp giai cấp công nhân giai cấp nông dân tầng lớp trí thức lãnh đạo Đảng để tạo khả khách quan, thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị, lao động trí óc lao động chân tay, hình thành quan hệ tốt đẹp dân tộc bước khắc phục bất bình đẳng, bất cơng, với giáo dục hướng vào mục đích tồn xã hội mà trực tiếp nâng cao dân chủ, sở xã hội cho việc hình thành phát triển văn hóa trị. • Cơ sở tư tưởng văn hóa trị: Chân lý khoa học, chất nhân văn nhân đạo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với giá trị văn hóa truyền thống sở khoa học cho thái độ Mác Xít việc nhận thức phát triển xã hội Bởi vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tinh thần xã hội, sở tư tưởng văn hóa trị. 3 Sự phát triển văn hóa trị Việt Nam: • Giai đoạn năm 1920: Văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa nước ta bắt đầu xuất từ cuối năm 20 kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin đưa vào Việt Nam Sự thâm nhập lí luận phong trào cơng nhân, phong trào yêu nước dẫn tới đời Đảng Cộng sản Đông Dương sau Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức hoạt động Đảng nhân tố cấu thành văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa • Giai đoạn 1858 - 1945: Trong thời kì nước ta chế độ thuộc địa, nửa phong kiến, nhân tố văn hóa mang tính chất xã hội chủ nghĩa tồn xu hướng độc lập, bất hợp pháp thể chế trị đương thời khơng ngừng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, sau Cách mạng tháng Tám, văn hóa trị mang tính chất dân chủ nhân dân mà chứa đựng nhiều yếu tố 26 mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa chất xã hội chủ nghĩa nước ta bắt đầu xuất từ cuối năm 20 kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin đưa vào Việt Nam Sự thâm nhập của lí luận phong trào công nhân, phong trào yêu nước dẫn tới đời Đảng Cộng sản Đông Dương sau Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức hoạt động Đảng nhân tố cấu thành văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa • Giai đoạn kháng chiến chống Pháp Mĩ : Nền văn hóa trị tơi luyện trưởng thành đấu tranh ác liệt hai thời kì kháng chiến. • Giai đoạn sau 1975: Sau chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, nước ta giành độc lập, thống nhất và bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Từ đó, văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa bước hình thành phạm vi nước chiếm vị trí định hướng lĩnh vực đời sống xã hội. II Đặc điểm văn hóa trị ở nướ c ta V ề ư u điể m: Văn hóa trị mang tính chất xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian qua không ngừng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Trong chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hạt nhân cốt lõi - sở đảm bảo cho tính khoa học cách mạng văn hóa trị nước ta. Nền văn hóa trị nước ta kết kế thừa giá trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam Đó giá trị văn hóa trị cộng đồng xây dựng cấu xã hội nhà - làng - nước; tư tưởng trị đấu tranh cho độc lập tổ quốc, tự dân tộc hạnh phúc nhân dân; trị yêu nước, thương dân, lấy dân làm gốc; tinh thần tự hào dân tộc, tự tôn văn hiến 27 quốc gia, tôn trọng hiền tài; trị pháp quyền kết hợp cách hài hòa pháp trị đức trị; tư tưởng hành vi trị nhân nghĩa, khoan dung, độ lượng, vị tha, tư tưởng trị hịa hợp, hữu nghị, hợp tác phát triển tiến bộ, v.v Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với giá trị văn hóa trị truyền thống tiêu biểu lịch sử dân tộc Việt Nam tạo nên văn hóa trị Việt Nam khoa học - cách mạng - nhân văn theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Về hạn chế: Sự tồn loại hình chủ nghĩa xã hội biến dạng - chủ nghĩa xã hội chịu ảnh hưởng tính chất đẳng cấp phong kiến, tiểu nông, quan liêu, bao cấp - lên từ nước thuộc địa nửa phong kiến, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa. Sự yếu văn hóa dân chủ, văn hóa pháp quyền, văn hóa tranh luận với tư cách phận có quan hệ chặt chẽ với văn hóa trị, bệnh quan liêu hóa tư duy, tổ chức máy, phong cách lãnh đạo phương pháp hoạt động nhân tố cấu thành HTCT chưa khắc phục. Năng lực, kỹ lãnh đạo trị phẩm chất đạo đức phận cán lãnh đạo quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu trình đổi mới; tình trạng xuống cấp đạo đức nói chung đạo đức trị nói riêng phận nhân dân. T ư tưở ng H ồ Chí Minh về văn hóa trị và biể u hiệ n củ a văn hóa trị ở nướ c ta hiệ n nay: 28 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đồn thể trị; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh.”18 Hồ Chí Minh khẳng định: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn ”19 Chứng minh văn hóa khơng đứng ngồi trị mà gắn bó sâu sắc trị, theo Hồ Chủ tịch: “Có trị có văn hóa, xưa trị bị đàn áp, văn hóa ta không nảy sinh được”.20 Ngài xác định rõ: “Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ ”21 Quan điểm thể tư tưởng trị nhân văn, hành động trị quán để phấn đấu cho nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh Để xây dựng văn hóa trị, Hồ Chí Minh đề cao vai trị việc nâng cao dân trí, phát huy phong trào Bình dân học vụ, tiếp đến Bổ túc văn hóa - phong trào văn hóa giáo dục có tính chất rộng rãi đất nước ta để tập trung xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí. 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (Hà N ội: Nhà xuất Chính tr ị quốc gia, 2016): 128. 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2002, t.3, tr 431 20 Hồ Chí Minh, Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh, 1997, tr.10 21 Hồ Chí Minh: Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh, 1997, tr.10 29 Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến tư cách đảng chân cách mạng: “Đảng khơng phải tổ chức để làm quan phát tài Nó phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng… Mọi công tác Đảng luôn phải đứng phía quần chúng Phải đem tinh thần yêu nước cần, kiệm, liêm, mà dạy bảo cán bộ, đảng viên nhân dân…”22 Người đặc biệt đề cao đạo đức cách mạng, đạo đức cán bộ, đảng viên trước nhân dân Đạo đức cách mạng giá trị văn hóa cốt lõi trị, dù lĩnh vực nào, dù cương vị Người khẳng định, “cán gốc công việc”; “huấn luyện cán công việc gốc Đảng”, tư cách người cách mạng phải đặt lên hàng đầu Đây giá trị đạo đức trị, phận trọng yếu văn hóa trị Hồ Chí Minh khơng đề cao đạo đức trị mà Người đề cao phong cách, tài trị. Ngay từ đầu thành lập Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh kêu gọi người hiền tài giúp nước Người khẳng định: “Kiến thiết cần có nhân tài Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều”23 Như vậy, theo Hồ Chí Minh, văn hóa trị bao gồm việc đề cao đạo đức tài (năng lực) trị Những điều phụ thuộc vào cơng việc đào tạo, huấn luyện cán bộ, đảng viên. Để đảm bảo xây dựng văn hóa tổ chức Đảng, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh: Đảng mặt phải làm cơng việc giải phóng dân tộc, mặt 22 Hồ Chí Minh: Tuyển tậ p, Nxb Chính tr ị quốc gia, H, 2002, t.2 (1945-1954), tr.199-200 Minh: Tồn t ập, Sđd, t.4, tr.99 23 Hồ Chí 30 phải giáo dục đảng viên cán bộ, kiên cảm hóa phần tử xấu, sửa chữa thói xấu cịn lại Bên cạnh đó, phải cố gắng sửa chữa cho tiệt nọc chứng bệnh, khiến cho Đảng mạnh khoẻ, bình an Theo Hồ Chí Minh, giá trị cốt lõi người đảng viên chân thực bổn phận gồm: “a) Suốt đời đấu tranh cho dân tộc, cho Tổ quốc b) Đặt lợi ích cách mạng lên hết, trước hết c) Hết sức giữ kỷ luật giữ bí mật Đảng d) Kiên thi hành nghị Đảng đ) Cố gắng làm kiểu mẫu cho quần chúng việc e) Cố gắng học tập trị, qn văn hố Phải gần gũi quần chúng, học hỏi quần chúng, phải lãnh đạo quần chúng”.24 Đối với Hồ Chí Minh, xác định giá trị văn hóa trị phải cụ thể hóa đối tượng cụ thể, ngành, lĩnh vực, lứa tuổi, giai cấp tầng lớp khác xã hội để thực hành đời sống. Như vậy, đường từ trị đến với nhân dân đường văn hóa - đường vừa thuyết phục trí tuệ tình cảm để thu phục nhân tâm, vừa khích lệ tính tích cực, chủ động đối tượng khác tự vươn lên tham gia vào đời sống trị Nhận thức sâu sắc tồn diện tư tưởng văn hóa trị Hồ Chí Minh giúp có phương hướng giải pháp cụ thể để xây dựng văn hóa trị thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế 24 Hồ Chí Minh: Tuyển tậ p, Nxb Chính tr ị quốc gia, H, 2002, t.2 (1945-1954), tr.220 31 III Sự tác động công cu ộc đổi mớ i tớ i việc xây dựng văn hóa trị ở nướ c ta Thời thách thức công đổi tác nhân quan trọng chi phối việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam nay: Về thời cơ: Đổi hội để giải phóng tiềm xã hội, giải phóng lực sáng tạo cơng dân phát triển lực xã hội nhằm thực tăng trưởng kinh tế liền với tiến cơng xã hội - vấn đề quan trọng nói lên chất ưu việt chủ nghĩa xã hội • Trước hết đổi tư duy, dần bước khắc phục sai lầm hạn chế lối tư chủ quan, ý chí, bệnh giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm; xây dựng tư khoa học, tư lý luận Đổi tư kinh tế hình thành nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để người phát huy lực sáng kiến cá nhân tạo môi trường việc thực công hội phát triển Đổi trị thể trực tiếp đổi hệ thống trị, làm cho hệ thống trị nước ta thể tính dân chủ, tạo chế dân chủ để thực quyền lực trị nhân dân lao động • Đổi mở khả thực tế để mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, khai thác nguồn lực bên ngoài để thúc đẩy làm tăng sức mạnh nguồn lực bên hướng vào mục tiêu phát triển 32 Những tác động làm biến đổi mối quan hệ xã hội cá nhân cộng đồng, có ảnh hưởng to lớn tới hình thành văn hóa trị nước ta. Chúng ta có nhiều thuận lợi là: “Có lãnh đạo đắn Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, có lĩnh trị vững vàng dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo; dân tộc ta dân tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt; nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, có truyền thống đồn kết nhân ái, cần cù lao động sáng tạo, ủng hộ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng; bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật quan trọng, cách mạng khoa học cơng nghệ đại, hình thành phát triển kinh tế tri thức với trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế thời để phát triển.”25 Về thách thức: Những thách thức nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn tại. Ví dụ như tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức lối sống phận không nhỏ bộ, đảng viên gắn với tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ, tơn giáo, nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta Những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có diễn biến phức tạp 26 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đạ i hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (Hà N ội: Nhà xuất CTQG, 2011): 70-71 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đạ i hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (Hà N ội: Nhà xuất CTQG, 2011): 185 33 Đòi hỏi phải giải cách biện chứng mối quan hệ lớn: “quan hệ đổi mới, ổn định phát triển, đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tựchủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ; Khơng phiến diện, cực đoan, ý chí.”27 2 Những biến đổi đời sống văn hóa, tâm lí, lối sống q trình đổi tác động không nhỏ đến việc hình thành văn hóa trị nước ta hiệ n nay: Đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư ngày nâng cao, phương tiện truyền thông đại chúng đa dạng, phát triển mạnh mẽ; đòi hỏi nhu cầu dân chủ nhu cầu sáng tạo người ngày cao, Những biến đổi diễn đồng thời với biến đổi lối sống, lựa chọn định hướng giá trị Sự đan xen phức tạp tích cực tiêu cực, tiện bọp lạc hậu, văn hóa phản văn hóa… đời sống văn hóa, tâm lý, lối sống nhân dân chi phối sự hình thành văn hóa trị thời kì đổi IV Phương hướ ng số giải pháp xây d ựng văn hóa trị ở nướ c ta hi ện Phương hướ ng xây d ựng văn hóa trị ở nướ c ta hiệ n nay: • Xây dựng văn hóa trị phải làm cho văn hóa trị thấm sâu đời sống xã hội - đặc biệt trọng giáo dục văn hóa trị Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân. 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đạ i hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (Hà N ội: Nhà xuất CTQG, 2011): 72-73 34 • Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục chủ nghĩa Mác - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh - làm cho thực sự nhân tố đóng vai trị chủ đạo văn hóa trị nước ta nay. • Kế thừa có phê phán, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa trị dân tộc nhân loại. • Tăng cường đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận, kịp thời đấu tranh với tư tưởng phản động, quan điểm lệch lạc. 2. Một số giải pháp xây dựng văn hóa trị nước ta hiện nay: Đầu tiên, phải nâng cao lĩnh trị, trình độ trí tuệ của tồn Đảng cán bộ chủ chốt cấp; không dao động tình Kiên định đườ ng lối đổi mớ i, chỗng giáo điều, bảo thủ, trì tr ệ hoặc chủ quan, nóng vội, đổi mớ i nguyên tắc Thứ hai, tiế p tục đẩy mạnh việc học tậ p làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tiế p t ục đổi m ớ i n ội dung, phương thức, nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưở ng, tuyên truyền, h ọc t ậ p chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưở ng Hồ Chí Minh; tuyên truyền cổ vũ động viên nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương ngườ i tốt, việc tốt, giáo dục truyền thống yêu nướ c, cách mạng Thứ ba, nâng cao trình độ học vấn mặt dân trí xã hội: tạo động lực toàn xã hội về nhu cầu học tậ p nâng cao kiến thức toàn diện cho ngườ i học cả về trình độ học vấn, văn hóa, trị, khoa học cơng nghê,… hình thành xã hội học tậ p ý thức học tậ p suốt đờ i, gắn học vớ i hành, lý luận thực tiễn Vì ngườ i trung tâm c chiến lượ c phát triển, đồng thờ i chủ thể phát triển Thứ tư, phát huy s ắc văn hóa dân tộc, b ồi dưỡ ng lịng tự hào dân tộc truyền thống cách mạng cho cơng dân, làm cho cơng dân khơng phân biệt kiến, nguồn gốc lịch sử, luôn đề cao tinh thần yêu nướ c, tinh thần tự tơn dân tộc, đồn kết dân tộc 35 Thứ năm, đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật tromg xã hội: giáo dục pháp luật bị lãng quên xem nhẹ đồng nghĩa vớ i việc đườ ng lối tr ị khơng thể đến đượ c vớ i dân, bị xem tạc, lợ i dụng Vì thế, giáo dục pháp luật khơng đơn chỉ hướ ng tớ i mục đích mà thế, nhằm thể hiện thực thi mục đích nhà nướ c Tất nhiên, trình độ ý thức pháp luật có đượ c hoạt động giáo dục pháp luật đượ c tiến hành thườ ng xuyên có hiệu Thứ sáu, tôn tr ọng thực hành chuẩn mực giá tr ị văn hóa dân chủ, văn hóa quyền, văn hóa ứng xử, văn hóa đối thoại,… Một mặt, cần xây dựng bướ c hoàn thiện n ền dân chủ xa hội ch ủ nghĩa, bảo đảm dân chủ đượ c thực hi ện thực t ế cu ộc sống c ấ p, tất cả các lĩnh vực Mặt khác cần nâng cao ý thức nghĩa vụ công dân, lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội nhân dân Thứ b ảy, tích cực phịng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí: phịng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ vừa cấ p bách, vừa lâu dài Thứ tám, coi tr ọng nâng cao vai trị Mặt tr ận Tổ Quốc, đồn thể nhân dân việc thực chiến lược đại đoàn kết dân tộc Thứ chín, tr ọng xây dựng lịng tin vốn xã hội Tạo dựng chế lòng tin ngườ i với ngườ i, chữa bệnh suy thoái đạo đức, tôn tr ọng đề cao lương tâm, tinh thần tự quản, tự quyết định cá nhân Thứ mườ i, tr ọng nâng cao tính tư tưở ng, phát huy mạnh mẽ ch ức thông tin, giáo dục, t ổ chức phản bi ện xã hội c phương tiện thông tin đại chúng lợ i ích nhân dân đất nướ c Thứ mườ i một, nâng cao nhận thức về xây dựng Nhà nướ c Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiế p tục đẩy mạnh hoàn thiện Nhà nướ c pháp 36 quyền xã hội chủ nghĩa; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ giữa Nhà nướ c vớ i tổ chức khác HTCT, vớ i nhân dân dân vớ i thị trường; nâng cao lực quản lý điều hành của Nhà nướ c theo pháp luật, tăng cườ ng pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, k ỷ cương, v.v. Thứ mườ i hai, nâng cao nhận thức về xây dựng Nhà nướ c Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiế p tục đẩy mạnh hoàn thiện Nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ giữa Nhà nướ c vớ i tổ chức khác HTCT, vớ i nhân dân dân vớ i thị trường; nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nướ c theo pháp luật, tăng cườ ng pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật, k ỷ cương, v.v. 37 PHẦN 3: LỜ I KẾT Qua phần tìm hiểu nhóm, chúng em mong r ằng bạn có thể nắm đượ c nét về văn hóa trị và tầm quan tr ọng việc hiểu biết về văn hóa tr ị đối vớ i công dân, đặc biệt thế hệ tr ẻ - ngườ i nắm vận mệnh tổ quốc Sau tìm hiểu, nhóm chúng em có gặp đơi chút khó khăn về việc nắm bắt số phần loại hình bản, bở i nguồn tài liệu nhóm tiế p cận về phần cịn bị hạn chế và sách dịch chưa có sự giải thích tườ ng tận về phần Chúng em mong r ằng thầy bạn sẽ thơng cảm, với chúng em r ất sẵn sàng đón nhận lờ i nhận xét, đóng góp câu hỏi từ thầy bạn về bài làm nhóm Chúng em xin cảm ơn! 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Vĩnh, PGS TS Lê Văn Đính, Giáo trình tr ị học đại cương (Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2015): 251-270 Nguyễn Đăng Dung, Chính tr ị học (Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm, 2021): 486 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Giáo trình tr ị học (Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2012): 107-115 PTS Đinh Văn Mậu, PTS Phạm Hồng Thái, PTS Nguyễn Anh Tuấn, ThS Phạm Bính Đăng Khắc Ánh, Chính tr ị học đại cương (Hồ Chí Minh: Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1996): 216 GS Đặng Xuân K ỳ (Chủ biên), Tư tưở ng H ồ Chí Minh về văn hóa phát triển ngườ i (Hà Nội: Nhà xuất CTQG, 2005): 248 Phạm Hồng Tung, Văn hóa trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa tr ị (Hà Nội: Nhà xuất CTQG, 2008): 21 PSG TS Phạm Ngọc Anh – PSG TS Bùi Đình Phong, H ồ Chí Minh – Văn hóa phát triể n (Hà Nội: Nhà xuất Chính tr ị - Hành chính, 2009): 63 Hồ Chí Minh: Tuyển tậ p, Nxb Chính tr ị quốc gia, H, 2002, t.2 (19451954) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biể u toàn qu ố c lần thứ XI (Hà Nội: Nhà xuât CTQG, 2011): 70-71 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biể u toàn quố c lần thứ XII (Hà Nội: Nhà xuất Chính tr ị quốc gia, 2016): 128. 11. Nguyễn Duy Quỳnh, M ột cách tiế p cận nghiên cứu văn hóa trị, Tạ p chí nhân lực khoa học xã hội, số 6 - 2021, https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/330341/CVv 439S062021092.pdf 39 12 TS Hoàng Thị Hương, Bảo đảm sự thố ng nhấ t giữ a tính giai c ấ p tính dân t ộc văn hóa trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạ p chí Cộng sản, 28/06/2017 , https://tapchicongsan.org.vn/nghien-cu//2018/45606/bao-dam-su-thong-nhat-giua-tinh-giai-cap-va-tinh-dan-toctrong-van-hoa-chinh-tri-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx. 13 PGS TS Nguyễn Duy Bắc, Chủ t ịch H ồ Chí Minh nh ững tư tưở ng “soi đường” về văn hóa, nghệ thuật , Tạ p chí Lý luận tr ị, 24/8/2020, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noi bat/item/3192-chu-tich-ho-chi-minh-va-nhung-tu-tuong%E2%80%9Csoi-duong%E2%80%9D-ve-van-hoa-nghe-thuat.html 14 GS, TS Tạ Ngọc Tấn , Vấn đề văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước , T ạ p chí C ộng sản, 7/10/2015, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/print/2522/van-de-van-hoa-trongtu-tuong-hochi-minh-ve-phat-trien-dat-nuoc 15 TS Văn Thị Thanh Mai, TS Vũ Văn Huấ n , "Văn hóa phải soi đườ ng cho quốc dân đi" , 21/11/2021, https://tranvanthoi.camau.dcs.vn/van-hoa-phaisoi-duong-cho-quoc-dan-di.1896 16 PGS TS Nguyễn Hữu Đổng, Văn hóa trị, Tạ p chí Lý luận Chính tr ị, 2016, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/1730van-hoa-chinh-tri.html 17 Lucian Pye and Sidney Verba, Political culture and political development , Princeton University Press (New Jersy: Princeton Legacy Library, 1965): 513 18 Gabriel A Almond & Sidney Verba, The Civic Culture (America: SAGE Publications, 1989): 15-17 40