Ch¬¬ng I PAGE 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh bất ổn vĩ mô vẫn tiếp tục tích lũy và có dấu hiệu bùng phát vào những tháng đầu năm 2011, lạm phát trở thành một trong bốn vấn đề gay gắt nhất liên quan đến[.]
1 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh bất ổn vĩ mơ tiếp tục tích lũy có dấu hiệu bùng phát vào tháng đầu năm 2011, lạm phát trở thành bốn vấn đề gay gắt liên quan đến bình ổn vĩ mơ (cùng với quản lý tỷ giá, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách) Tuy nhiên, nếú nhìn lại tồn cảnh q trình cải cách kinh tế Việt Nam hai thập kỷ qua, lạm phát, đặc biệt nhân tố định lạm phát biến động lạm phát chủ đề thảo luận nhiều Việt Nam Nguyên nhân điều rõ ràng, lạm phát vấn đề dai dẳng gây nhức nhối nhất, làm tổn thương kinh tế Việt Nam Việt Nam trải qua giai đoạn siêu lạm phát năm 1980 đầu năm 1990 bắt đầu cải cách kinh tế Ngoại trừ giai đoạn 2000-2003 lạm phát thấp ổn định mức 5% trở xuống, tỷ lệ lạm phát Việt Nam thường xuyên cao hơn, lạm phát kéo dài lâu dao động mạnh so với lạm phát nước láng giềng Hiểu rõ nguyên nhân hậu vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tác động sách vĩ mô kinh tế Những kiện gần việc Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn nước đột ngột chảy mạnh vào Việt Nam hai năm 2007-2008, vấn đề thị trường ngoại hối Việt Nam hai năm 2009 2010 khủng hoảng kinh tế giới nguy lạm phát tăng mạnh trở lại đặt nhiều thách thức cho việc quản lý kinh tế vĩ mô đặc biệt việc kiểm soát lạm phát Việt Nam Hàng loạt thay đổi mơi trường vĩ mơ sách kinh tế năm vừa qua đặt yêu cần cần có cách tiếp cận hệ thống tồn diện nhằm xác định nhân tố vĩ mơ định lạm phát bối cảnh Việt Nam Lạm phát trở thành vấn đề “nóng” kinh tế, thu hút ý nhiều tầng lớp Với tình vậy, nguy bùng phát lạm phát cao đe dọa ổn định phát triển kinh tế Việt Nam Vậy lạm phát gì? biểu sao? lạm phát đo lường dựa tiêu nào? nguyên nhân gây lạm phát? … lạm phát Việt Nam sao? GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 Từ lý trên, nghiên cứu lạm phát cần thiết khách quan, em chọn đề tài: ‘’Lạm phát Việt Nam Và phương hướng điều chỉnh’’ Nội dung đề án gồm hai phần: Chương I: Lý luận chung lạm phát Chương II: Thực trạng lạm phát Việt Nam Và phương hướng điều chỉnh Đề tài nghiên cứu lĩnh vực phức tạp Do bị hạn chế thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên vấn đề nêu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo đề án nghiên cứu hồn thiện Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo môn thạc sĩ Đặng Ngọc Biên người tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thiện đề án nghiên cứu GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT TIỀN TỆ Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát giảm phát - Lạm phát xảy mức giá chung thay đổi Khi mức gia tăng lên gọi lạm phát, mức giá giảm xuống gọi giảm phát Vậy, lạm phát tăng lên mức giá trung bình theo thời gian - Cố định lạm phát mức thấp môi trường kinh tế vĩ mơ thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cả lạm phát cao lạm phát thấp có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Phân loại lạm phát 2.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát số): Là lạm phát xảy với tốc độ gia tăng giá chậm , có số,hay 10% năm Đây loại lạm phát phổ biến tồn gần thường xuyên , “căn bệnh kinh niên” cố hữu đặc trưng hầu hết kinh tế thi trường giới mức lạm phát bình thường mà kinh tế phải trải qua gây tác động đến kinh tế 2.2 Lạm phát phi mã (lạm phát hai số) : Được nhận dạng mức tăng giá đạt tới “ngưỡng” thường đến số (20%, 100%, 200% ) năm GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 2.3 Siêu lạm phát : Hiện tượng cực xảy vào thời kỳ chiến tranh hay chuyển đổi chế kinh tế, tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã vô không ổn định Nguyên nhân gây lạm phát Trước hết ta xem xột, mặt lý thuyết lạm phát nhóm nguyên nhân: 3.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo xảy tổng cầu tăng lên mạnh mẽ mức sản lượng đạt vượt tiềm Khi xảy lạm phát cầu kéo người ta thường nhận thấy lượng tiền khơng lưu thơng khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hóa Bản chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để mua lượng cung hạn chế hàng hóa sản xuất điều kiện thị trường lao động đạt cân Chính sách tiền tệ lạm phát xảy mục tiêu cơng ăn việc làm cao Ngay công ăn việc làm đẩy đủ, thất nghiệp lúc tồn xung đột thị trường lao động Tỷ lệ thất nghiệp có cơng ăn việc làm đẩy đủ (tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) lớn Nếu ấn định tiêu thất nghiệp thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tạo địa bàn cho tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao lạm phát phát sinh Tổng mức giá AS4 P4 3’ P3 2’ 1’ P2 AS3 AS2 AS1 P1 Y’ Yn AD1 AD2 AD3 AD4 Y GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 Nếu nhà hoạch định sách có tiêu thất nghiệp (giả sử 4%) thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (6%) họ cố gắng đạt tiêu sản phẩm lớn mức tỷ lệ tự nhiên sản phẩm ký hiệu Y1 Giả sử ban đầu điểm 1, kinh tế mức tỷ lệ tự nhiên sản phẩm mức tiêu sản phẩm Y1 Để đạt tiêu thất nghiệp 4%, nhà hoạch định sách ban hành chinh sách để tăng tổng cầu làm đường tổng cầu di chuyển đến AD2, kinh tế chuyển đến điểm 1’, sản phẩm Y1 đạt mục tiêu thất nghiệp 4% Vì Y1 tỷ lệ 4% thất nghiệp mức tỷ lệ tự nhiên nên lương tăng lên đường tổng cung di chuyển vào đến AS2, đưa kinh tế từ điểm 1’ sang điểm Nền kinh tế lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 6% mức giá P2 cao Do thất nghiệp lại cao mức tiêu, nhà hoạch định sách di chuyển đường tổng cầu đến AD3 để đạt tiêu sản phẩm đến điểm 2’, tồn q trính tiếp tục đẩy kinh tế đến điểm xa Kết mức giá tăng dần lạm phát Các nhà hoạch định sách khơng thể tiếp tục di chuyển đường tổng cầu thơng qua sách tài giới hạn việc chi tiêu phủ giảm thuế Do họ phải áp dụng sách tiền tệ bành trướng, gây nên tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao Như theo đuổi tiêu sản phẩm cao hay tương đương tỷ lệ thất nghiệp thấp nguồn gốc sinh sách tiền tệ lạm phát 3.2 Lạm phát chi phí đẩy Ngay sản lượng chưa đạt mức tiềm xảy lạm phát nhiều nước, kể nước phát triển cao Đó đặc điểm lạm phát Kiểu lạm phát gọi lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lượng, tăng thêm thất nghiệp nên gọi “lạm phát đình trệ” Các sốc giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư bản: xăng, dầu, điện nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển lên Tuy tổng cầu không thay đổi giá lại tăng lên sản lượng giảm xuống Giá sản phẩm trung gian (vật tư) tăng đột biến thường nguyên nhân thiên tại, chiến tranh, biến động trị kinh tế Lạm phát chi phí kết sách ổn định động nhằm thúc đẩy mức cơng ăn việc làm cao Nó xảy cú sốc cung tiêu cực việc cơng nhân địi tăng lương cao gây nên GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 Tổng mức giá AS4 P4 P3 P2 P1 AS2 AS1 3’ 2’ 1’ AD1 Yn AS3 Y’ AD2 AD3 AD4 Y Lúc đầu kinh tế điểm Giả định cơng nhân địi tăng lương họ muốn tăng lương thực tế họ dự đoán lạm phát lên cao nên đòi tăng lương để khớp với mức lạm phát ảnh hưởng việc tăng tương tự cú sốc cung tiêu cực làm đường tổng cung di chuyển vào đến AS2 Nếu sách tài chính, tiền tệ khơng thay đổi kinh tế chuyển tới điểm 1’ sản phẩm giảm xuống mức tỷ lệ tự nhiên giá tăng lên Khi sản phẩm giảm, thất nghiệp tăng, nhà hoạch định sách thức sách nhằm tăng đường tổng cầu đến AD2, quay trở lại mức tỷ lệ tự nhiên sản phẩm điểm mức giá P2 Nếu việc tăng lương lại tiếp tục đường tổng cung lại di chuyển vào đến AS3, thất nghiệp lại phát triển chuyển đến điểm 2’, sách động lại sử dụng để di chuyển đường tổng cầu đến AD3 đưa kinh tế trở lại tình hình cơng ăn việc làm đầy đủ với mức giá P3 Nếu trình tiếp tục kết việc tăng liên tục mức giá cả, nghĩa gây lạm phát Nếu lạm phát cầu kéo liền với thời kỳ mà thất nghiệp thấp mức tỷ lệ tự nhiên lạm phát chi phí lại lại liền với thời kỳ mà thất nghiệp cao mức tỷ lệ tự nhiên Khi lạm phát cầu kéo gây nên tỷ lệ lạm phát cao lạm phát dự tính cuối tăng lên làm cho cơng nhân địi tăng lương, nên tiền lương thực tế họ không giảm xuống Vì cuối lạm phát cầu kéo gây nên lạm phát phí đẩy 3.3 Lạm phát thâm hụt Ngân sách: Chính phủ trang trải thâm hụt ngân sách cách bán trái khoản cho công chúng tạo tiền tệ (hay in tiền) Bán trái khốn cho cơng chúng khơng GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 có ảnh hưởng trực tiếp đến sở tiền tệ đến cung tiền tệ, khơng có ảnh hưởng rõ ràng đến tổng cầu khơng có lạm phát Ngược lại việc tạo tiền tệ có ảnh hưởng đến tổng cầu gây lạm phát Thâm hụt ngân sách trang trải in tiền gây lạm phát ngân sách thâm hụt thời kỳ dài Trong thời kỳ đầu thiếu hụt trang trải tạo tiền tệ cung tiền tệ tăng làm đường tổng cầu dịch sang phải mức giá tăng lên Nếu thâm hụt ngân sách xảy thời kỳ sau, cung tiền tệ lại tăng lên đường tổng cầu lại di chuyển sang phải làm mức giá tăng Khi thâm hụt dai dẳng phủ phải tin tiền để trang trải thâm hụt q trình tiếp tục đưa đến lạm phát kéo dài Tuy nhiên thâm hụt tạm thời khơng gây nên lạm phát thời kỳ thâm hụt xảy ra, tiền tệ tăng lên để trang trải thâm hụt Việc di chuyển đường cầu làm mức giá tăng lên thời kỳ sau khơng cịn thâm hụt khơng cịn nhu cầu in tiền Đường tổng cầu không di chuyển nữa, mức giá không tiếp tục tăng Như tăng lên đợt cung tiền tệ thâm hụt tạm thời gây nên tăng lên đợt mức giá lạm phát không mở rộng Mặc dù kết lạm phát phủ thường xuyên trang trải thâm hụt dai dẳng tạo thêm tiền Nếu nước phát triển bị thâm hụt ngân sách, họ trang trải phát hành trái khốn khơng có thị trường vốn phát triển nên phải dùng đến cách in tiền Kết bị thâm hụt nghiêm trọng so với GNP họ cung tiền tệ tăng trưởng với tỷ lệ cao gây nên lạm phát Ngược lại nước phát triển đặc biệt Mỹ có thị trường chứng khốn nhà nước phát triển tốt nên phát hành nhiều trái khốn để tài trợ thâm hụt Tuy nhiên thâm hụt Mỹ khơng có nguy lạm phát Fed có mục tiêu ngăn chặn lãi suất cao Khi phủ phát hành trái khốn để tài trợ thâm hụt gây nên áp lực với lãi suất Khi Fed mua trái khốn để nâng giá trái khoán ngăn chặn lãi suất tăng, kết cung tiền tăng lên gây phát sinh lạm phát 3.4 Lạm phát xuất tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm huy động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân 3.5 Lạm phát nhập Sản phẩm khụng tự sản xuất nước mà phải nhập Khi giỏ nhập tăng (do nhà cung cấp nước tăng giỏ trường OPEC định tăng giá dầu, hay đồng tiền nước xuống giá) giá bán sản phẩm đú nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên 3.6 Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi giá so với nước; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát 3.7 Lạm phát đẻ lạm phát Khi nhận thấy có lạm phát, cá nhân với dự tính lý cho tới giá hàng hóa tăng, nên đẩy mạnh tiêu dùng Tổng cầu trở nên cao tổng cung, gây lạm phát Tại VN, nguyên nhân phát sinh lạm phát xuất VN với trọng số khác thời kỳ khác Năm 2011, năm mà nguyên nhân tích tụ lâu gặp lốc lạm phát giới nên bùng nổ lớn em tạm chia làm hai nhóm nguyên nhân: bên bên để dễ xem xét đưa định ngắn hạn dài hạn Nguyên nhân bên ngoài: Cũng quốc gia châu khác, đồng USD suy yếu năm gần tạo cú sốc tăng giá xăng dầu, giá vàng, giá lương thực thực phẩm… từ tác động xấu đến giá VN Giá thị trường giới liên tục tăng cao, xăng dầu tăng Đồng thời mặt hàng nước ta xuất (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều…) xuất với giá tăng cao, đặc biệt giá lương thực phẩm tăng 30%, nên giá thu mua tăng, từ làm ảnh hưởng lớn đến giá chung nước, tính số CPI trọng số lương thực thực phẩm ta chiếm tỷ lệ cao (42,85%), nhà vật liệu xây dựng chiếm 10%, giá xăng dầu năm 2011 tăng nhanh, giá vàng giới vµ nước tăng cao, ảnh hưởng gián tiếp tác động tâm lý đến loại giá khác, nên CPI tăng mạnh GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 Vì kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào nguyên nhiên vật liệu giới tổng kim ngạch nhập nước ta 88% so với GDP so víi c¸c nước lớn thif tỷ lệ thấp châu Âu khoảng 25-30%, Mỹ 14,54%, Trung Quốc 26,69%… Vì đồng USD mạnh (năm 1991, năm 1997-1998) ta gặp khó khăn (vì nhập siêu), USD yếu ta khó khăn! Tại nước khác bị ảnh hưởng? Các nước quen với tăng giảm USD, họ hội nhập trước nên có nhiều kinh nghiệm khủng hoảng nhiều trận đòn (1997-1888) Nguyên nhân bên trong: - Chính sách tài khóa khơng hiệu ngun nhân quan trọng bệnh lạm phát nước ta Để hỗ trợ cho phát triển kinh tế, Chính phủ có kế hoạch chi tiêu nâng cấp sở hạ tầng đất nước liên tục bội chi ngân sách nhiều năm khoang 5% GDP Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế điều cần thiết, đầu tư hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn thời gian dài nguy hiểm cho kinh tế nước nhà ( đọc báo cáo kiểm toán nhà nước nhiều năm thấy đau lòng số lãng phí thất hàng ngàn tỷ đồng), đồng lương nhân dân lao động, người cơng chức nhà nước q thấp so với thời giá, 30-40 năm làm việc quan hành chính, giáo dục, y tế… nhiều người khơng thể mơ nhà Công tác xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án, tổng dự án thiết kế kỹ thuật chậm trễ, thủ tục rườm rà phức tạp (ai biết, nói, chịu trách nhiệm vấn đề này? Bộ hứa!) Việc chi tiêu khơng hiệu quả, tình trạng tham nhũng gia tăng hưởng đến niềm tin công chúng vào chế máy điều hành Đảng Nhà nước ta thấy điều chỉnh, thành lập quan chống tham nhũng, cần liệt Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội VN vài năm gần bình quân hàng năm 40% GDP hệ số ICOR 4,7 (có nghĩa VN cần 4,7 đơn vị đầu tư để tạo đơn vị tăng trưởng), hệ số cao so với nước khác khu vực Tổng cầu tăng, tổng cung tăng hạn chế nên giá phải tăng - Trong năm gần nhà nước chủ động thực lộ trình điều chỉnh theo giá thị trường số loại hàng hóa, vật tư như: điện, xăng dầu, than,… làm ảnh hưởng đến việc tăng giá hàng hóa khác - Chính sách tiền tệ có vấn đề cần xem xét, cung tiền (tổng phương tiện toán) tăng nhanh năm 2005 23.4%, năm 2006 33.6%, năm GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 10 2007 53.8%, tổng cộng năm cung tiền M2 tăng 134.2%, năm GDP tăng 25.09% Chênh lệch cung tiền tăng năm qua (134.5%) với tăng trưởng kinh tế GDP (25.09%) lớn, chắn đè nặng lên giá nước Nếu dựa vào học thuyết “Định lượng tiền tệ- The quantity theory of money” Irving Fisher, ta thấy rõ quan hệ nhân tố: cung tiền (M), tốc độ vòng quay tiền tệ (V), giá (P), tổng sản phẩm quốc nội thực-GDP thực (Y), phương trình: MV= PY Vì vậy, V, P khơng thay đổi P (giá cả) tăng nhanh cung tiền M tăng nhanh, Y (GDP thực) có tăng tốc độ tăng chậm cung tiền, giá tăng cao Vì vậy, giải pháp kiểm soát cung tiền, giảm tổng cầu luôn liều thuốc chống lạm phát trước tiên nước sử dụng, với mức độ liều lượng khác Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống ngân hàng tăng cao, năm 2006 +29.7%, năm 2007 tăng dư nợ cao nhiều năm qua 43.7%, số NHTM tăng 70% Các NHTM thời gian qua cung cấp lượng vốn lớn cho doanh nghiệp kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với tăng trưởng nóng thị trường chứng khoán thị trường bất động sản, NHTM sẵn lòng cho vay nhà đầu lĩnh vực Nguồn vốn huy động ngắn hạn ngân hàng đổ vào thị trường vốn dài hạn nhiều rủi ro, bong bóng bất động sản có vấn đề rủi ro tín dụng lớn (Mỹ đau đầu tín dụng bất động sản nay) Điều cần lưu ý, nguyên nhân dư nợ tín dụng tăng cao năm 2007 ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên nhanh + 56% (tăng 33.737 tỷ đồng), cuối năm 2006 tổng vốn điều lệ tổ chức tín dụng 60.419 tỷ đồng, cuối năm 2007 94.156 tỷ đồng, thành lập nhiều ngân hàng (cần xem xét lại điều kiện thành lập), làm tăng khả cho vay áp lực trả lãi cổ đông, áp lực tăng giá cổ phiếu thị trường năm 2006 giá cổ phiếu tăng chóng mặt, nên “té”! - Trong năm qua, với thành tựu phát triển kinh tế bật với sách thơng thống, cởi mở, VN trở thành điểm đến lý tưởng nhà đầu tư nước Lượng vốn nhà đầu tư nước ngồi vào VN liên tục mức cao thơng qua kênh đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, Kiều hối tăng cao (Việt kiều nước ăn Tết đông tăng khoảng 30% , khách du lịch nước tăng 17% so với kỳ năm trước ,lượng ngoại tệ mang vào khoảng tỷ USD) Nªn lượng tiền Ngân hàng Nhà nước tung vào để mua ngoại tệ (tăng tổng cầu) GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 12 nhân tổ chức đấu tranh , bãi cơng địi tăng lương cho sản xuất trì trệ , đình đốn khiến cho kinh tế gặp nhiều khó khăn , tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm.Khi kinh tế găp khó khăn , suy thối làm thâm hụt ngân sách điều kiện , nguyên nhân gây lạm phát Khi lạm phát tăng cao gây siêu lạm phát làm đồng nội tệ nhanh , dố người dân ạt bán nội tệ để mua ngoại tệ Tệ nạn tham nhũng tăng cao , nạn buôn lậu phát triển mạnh , tình trạng đầu trái phép tăng nhanh , trốn thuế thuế không thu gây tình trạng nguồn thu nhà nước bị tổn hại nặng nề làm cho thâm hụt ngân sách trầm trọng dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐIẾU CHINH Thực trạng lạm phát Việt Nam 1.1 Thời kì bắt đầu đổi 1986-1990 Bước sang thời kỳ đổi mới, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Sau Đại hội Đảng lần VI, công đổi đạt kết bước đầu đáng khích lệ, từ năm 1989.Tuy nhiên,nền kinh tế nước ta tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội:kinh tế phát triển chậm khơng ổn định;bình qn thời kì 86-90 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp 3,5%, công nghiệp 6,2% tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 3,9%,trong dân số tăng 2,3% Trong giai đoạn hầu hết cân đối lớn căng thẳng:thâm hụt ngân sách mức 8% so với GDP, kim nghạch xuất đạt mức thấp 54% kim nghạch nhập khẩu(1986,kim nghạch xuất đạt 499 triệu USD năm 1990 đạt 1734 triệu USD Lạm phát phi mã đẩy lùi cao(từ 487,2% năm 1986 67,1% năm 1990) Giai đoạn 1986-1990,mặc dù Đảng phủ có nhiều biện pháp đổi chế sách có nhiều giải pháp điều hành :đề ba chương trình kinh tế lớn(chương trình lương thực –thực phẩm,chương trình sản xuất hàng tiêu dùng chương trình sản xuất hàng xuất khẩu), nghị 10 Bộ trị (5/4/1988) đổi nông nghiệp, định 217/HĐBT trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quốc doanh, luật đầu tư nước đời(12/1987), thả giá tất loại hàng hoá vật tư, xoá bao cấp qua giá, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, số người khơng có việc làm ngày lớn, chiếm 10% lực lượng lao động xã hội…Thu nhập bình quân đầu người thấp cộng với lạm phát cao nên mức sống thực người dân thấp lại thấp Trong giai đoạn 1986-1990,điểm đáng nhớ hàng hoá sản xuất khơng bán được, hàng hố tồn đọng, nhiều sở phải thu hẹp ngừng sản xuất, tài doanh nghiệp rối ren, tình trạng ngăn sơng cấm chợ cịn diễn ra.Cuối giai đoạn 1986-1990 tình hình kinh tế –xã hội có nhiều cải thiện, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân năm 4,8%, thu nhập quốc dân bình quân đầu người năm GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 14 tăng 3,9%, sản lượng lương thực đạt 21,5 triệu tấn,phân phối lưu thơng có bước tiến quan trọng, nhu cầu tiêu dùng giả tạo giảm đáng kể, hoạt động kinh tế đối ngoại có nhiều khởi sắc, tốc độ xuất có tăng nhanh hơn, thành phần kinh tế quốc doanh bắt đầu phát triển 1.2 Thời kỳ kinh tế vào ổn định(1991-1995) Bước sang giai đoạn 1991-1995, tình hình kinh tế –xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng đạt cao, liên tục toàn diện, kinh tế bắt đầu vượt qua khủng hoảng để vào ổn định Tổng sản phẩm nước thời kì 1991-19995 tăng bình quân 8,2%(năm 1991 tăng 6%,1992 tăng 8,6%,1993 tăng 8,1%,1994 tăng 8,8% 1995 tăng 9,5%), giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm tăng5,2%, sản lượng lương thực hàng năm tăng 4%, lương thực bình quân đầu người tăng liên tục từ 324,9kg năm 1991 lên 400kg năm 1998, từ nước nhập gạo đến giai đoạn nước xuất gạo đứng thứ giới, nhiều nhân tố nơng nghiệp xuất hiện, hình thành nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi khoảng 11,5 vạn hộ phát triển kinh tế trang trại Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm khoảng 13%, vượt qua nhiều thử thách gay gắt thị trường, thích nghi dần với chế mới, nhiều sản phẩm quan trọng tác động định đến kinh tế tăng trưởng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế phục vụ đời sống nhân dân Lưu thông vật tư hàng hoá dịch vụ phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội số lượng, chất lượng chủng loại góp phần tạo nên biến động sâu sắc thị trường nước Trong giai đoạn 1991-1995, điểm bật tăng trưởng kinh tế vượt trội tất giai đoạn trước với tốc độ tăng trưởng cao nhất, ổn định liên tục,tăng trưởng từ thân kinh tế dựa vào bao cấp trợ lực từ bên Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng từ 2,9% năm 1991 lên 6,6% năm 1995(năm 1992 tăng 8,4%, 1993 tăng 6,7%,1994 tăng 4,9%).Sản lượng lương thực tăng từ 14,3 triệu giai đoạn 1976-1980,17 triệu tấn/năm giai đoạn 1986-1990 lên 25,1 triệu giai đoạn 1991-1995 Thành cơng q trình đổi kinh tế giai đoạn 1991-1995 bước đầu chặn lạm phát, số giá tiêu dùng giảm từ 67,1% năm 1990xuống 12,7% năm 1995(năm 1991 tỉ lệ lạm phát 67,5% , năm 1992 17,5%, năm 1993 5,2%, năm 1994 19,4%, năm 1995 12,7%).Mặc dù số giá tiêu dùng GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 15 mức hai số, số nhỏ bé so với năm trước đó, tình hình kinh tế-xã hội có nhiều khởi sắc ngày vào ổn định phát triển, đời sống nhân dân cải thiện bước Do vậy, giai đoạn này, tình hình trị xã hội có nhiều hứng khởi, lịng dân khích lệ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước 1.3 Thời kỳ kinh tế có nhiều dấu hiệu trì trệ(1996-2000) Bước sang giai đoạn này, tình hình kinh tế –xã hội vào ổn định phát triển Đây giai đoạn xác định bước quan trọng thời kỳ phát triển mới-đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước Năm 1996,kế thừa thành đạt giai đoạn trước, tình hình kinh tế xã hội có chuyển biến tích cực,đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao(9,3%) Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế khu vực có tác động không nhỏ đến kinh tế nước ta Nền kinh tế nước ta phải đối mặt với thách thức liệt từ yếu tố không thuận lợi bên thiên tai liên tiếp nước Bên cạnh lại có yếu từ nội kinh tế bộc lộ ra:Sản xuất kinh doanh số nghành có phần bị trì trệ, thị trường xuất bị thu hẹp, tốc độ tăng thu hút vốn đầu tư nước ngồi chậm lại Trước tình hình đó,Đảng phủ có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hạn chế giảm sút, trì ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên tốc độ tăng GDP theo năm có giảm chút năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng lên, chặn đà giảm sút năm trước đó(GDP năm 1996 tăng 9,34%, 1997 tăng 8,15%,1998 tăng 5,76%,1999 tăng 4,77%,năm 2000 đạt 6,79%) Trong giai đoạn 1996-2000,đã bảo đảm trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế ,GDP bình quân tăng 7%/năm,giá trị sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp tăng 5,8%/năm,giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,5%/năm,giá trị nghành dịch vụ tăng 6,8%/năm,GDP bình quân đầu người năm 2000 tăng gấp 1,8 lần năm 1990 Trong giai đoạn này, điều đặc biệt làm quan tâm với tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều hướng chững lại xuống tỷ lệ lạm phát kiểm soát, giảm xuống mức thấp đáng kể chuyển sang xu thiểu phát Điều thể chỗ tỷ lệ lạm phát năm 1995 12,7% năm 2000 số âm (-0,6%)(năm 1996 tỷ lệ lạm phát 4,5%,1997 3,6%,1998 9%, 1999 0,1%) GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 16 Vào năm cuối giai đoạn 1996-2000,tình hình lạm phát có thay đổi,tỷ lệ lạm phát mức thấp thấp nguy thiểu phát xuất hịên Đi với số giá mức 0,1% năm 1999 (-0,6%)năm 2000 sản xuất trì trệ,các hoạt động kinh doanh có nhiều dấu hiệu đình đốn Chúng ta thành công việc kiềm chế lạm phát bảo đảm lạm phát từ số xuống số giữ nguyên mức số Nhưng kiềm chế lạm phát lại phát sinh vấn đề thiểu phát từ thiểu phát tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống Như diễn biến tình hình lạm phát tăng trưởng giai đoạn 19962000 không tốt kinh tế 1.4 Thời kỳ kinh tế có bước phát triển (2001-2005) Với vấn đề nêu trên, năm đầu giai đoạn 2001-2005,chúng ta áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát, kích cầu nhằm đưa tỷ lệ lạm phát lên mức hợp lí nhằm đạt tộc độ tăng trưởng kinh tế cao Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh , bền vững ổn định,trong bốn năm vừa qua 2001-2005, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu khả quan:năm 2000 chặn đứng đà giảm sút tốc độ tăng trưởng GDP, năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP cải thiện, bắt đầu tăng đạt 6,89%,năm 2002 tốc độ đạt 7,04%, năm 2003 tăng 7,24% năm 2004 tăng 7,62%,năm 2005 8,4% Trong năm năm vừa qua kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao , cấu kinh tế chuyển dịch theo định hướng cơng nghiệp hố, hiên đại hoá, vốn đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế tăng lên đáng kể, đời sông nhân dân tăng lên rõ rệt,tỷ lệ đói nghèo giảm trông thấy, xã hội vào ổn định hưng thịnh Mọi mặt đời sống xã hội cải thiện phát triển Tỷ lệ lạm phát năm giai đoạn tăng dần lên từ (-0,6%) năm 2000 lên 9,5% năm 2004(năm 2001 số giá mức 0,8%, 2002 4%, năm 2003 3%,năm 2004 9,5%,năm 2005 8,29%) 1.5 Thời kỳ kinh tế giai đoạn có nhiều biên động giới (2006-2011) Bảng tỉ lệ tăng trưởng tỉ lệ lạm phát năm giai đoạn 2005-2011 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tăng trưởng(%) 8,32 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 Lạm phát(%) 7,48 12,6 22,97 6,88 11,75 18,13 GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 17 Tốc độ tăng trương kinh tế việt nam giai đoạn bình qn 6.85% tốc độ tăng trưởng lạm phát bình quân 13.3% tốc độ tăng gấp 1,94 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Bước sang năm 2011, lạm phát liên tục gia tăng nửa đầu năm, gây nguy ổn định kinh tế vĩ mô Tháng 8/2011, tỷ lệ lạm phát so kì năm trước lên tới 23%, cao hẳn mức lạm phát 19,9% năm 2008 Trước tình hình trên, Chính phủ có Nghị số 11/NQ-CP (ngày 24/02/2011), đề nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, tập trung vào kiềm chế lạm phát Nhờ thực liệt giải pháp trên, tình hình lạm phát cải thiện cuối quý 3/2011 tốc độ tăng CPI hàng tháng bắt đầu giảm từ tháng 8/2011 trì mức 1% cuối năm Sang tháng 1/2012, tháng Tết, số giá CPI tăng 1% so với tháng trước Nếu loại trừ nhóm lương thực thực phẩm, CPI tháng 1/2012 tăng 0,99% so với tháng trước (thấp mức 1,31% tháng 1/2011) Tuy nhiên, với tỷ lệ lạm phát 18,13%, khơng tính năm 2008, năm 2011 năm có mức lạm phát cao kể từ năm 1992 Nếu so với mức lạm phát tháng 11/2011 nước thống kê Tradingeconomics, tỷ lệ lạm phát Việt Nam đứng sau Kenya Venezuela hai nước có tỷ lệ lạm phát 18,91% 27,7% Như vậy, từ năm 2007, lạm phát có chiều hướng ổn định biểu tính chu kì Chu kì vào khoảng năm tỷ lệ lạm phát lên đến đỉnh điểm vào tháng 8/2008 (28,23%) tháng 8/2011 (23,02%) Nguyên nhân tình trạng lạm phát cao năm 2011 tiền tệ nới lỏng thời gian dài So với nước khu vực, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam cao Tính trung bình giai đoạn 2000-2010, tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam dẫn đầu với mức tăng 31,4%, sau Trung Quốc (17,8%), Inđơnêxia (13%), Philipin (10,2%), Malaysia (8,7%) Thái Lan (6,2%) Riêng năm 2010, tốc độ tăng cung tiền Việt Nam chí lên tới 33,3% Do cung tiền tăng nhanh nên tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam tăng lên nhanh Từ sau khủng hoảng tài 1997-1999, nước khu vực có xu hướng trì ổn định tỷ lệ cung tiền GDP tỷ lệ ln có xu hướng tăng Việt Nam Nếu năm 2000 tỷ lệ cung tiền M2 GDP Việt Nam 50,5% tỷ lệ lên tới 140,8% vào năm 2010 Đồng thời, tỷ lệ tín dụng GDP tăng nhanh, từ 39,7% năm 2001 lên 71,2% năm 2005 135,8% năm 2010 Tín dụng tăng nhanh giúp giới đầu đẩy giá bất GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 18 động sản tăng cao thời gian dài, đặt kinh tế trạng thái “bong bóng” bất động sản Bong bóng bất động sản khuyến khích người dân tiết kiệm tiêu dùng nhiều hơn, tạo áp lực cho giá Bên cạnh đó, tính thiếu tính quán sách tiền tệ phần tác động tiêu cực đến tâm lý người dân lạm phát Mặc dù hàng năm Quốc hội đề giới hạn lạm phát thực tế, năm 2004, 2005, 2007 2008 tốc độ lạm phát thực tế cao giới hạn đề Ngoài ra, việc thực điều chỉnh tăng lương, giá điện, xăng dầu theo định kỳ hàng năm khiến gia tăng mức lạm phát kì vọng, góp phần làm tăng lạm phát thực tế Đồng thời, giá loại hàng hóa quan trọng xăng dầu, điện, than… bị kìm giữ q lâu, làm thu hẹp khơng gian sách, đến buộc phải thực xóa bỏ bao cấp lại thực dồn dập vào thời điểm gây hiệu ứng tâm lý, làm giảm hiệu giải pháp kiềm chế lạm Một số biện pháp góp phần kiềm chế kiểm sốt lạm phát kinh tế Việt Nam 2.1 Về sách tiền tệ : mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng nội sở kiểm soát lạm phát Cúng ta biết vấn đề quan trọng kiểm sốt lạm phát khơng phải triệt tiêu ví tỉ lệ lạm phát vừa phải có tác động tích cực lên kinh tế Trách nhiệm thuộc NHNN, thơng qua cơng cụ sách tiền tệ NHNN phải cố gắng điều tiết mức cung tiền cho hợp lý Vì vấn đề nâng cao trình độ nhà hoạch định sách quan trọng 2.2 Về sách tài khóa : nước ta vấn đề đặt phải kiện tồn máy nhà nước, cắt giảm biên chế quản lý hành Thực tốt biện pháp góp phần to lớn vào việc cắt giảm chi tiêu thường xuyên Chính phủ , sở làm giảm bội chi ngân sách nhà nước 2.3 Sử dụng công cụ tỉ giá: Nên điều chỉnh tăng nhẹ VND so với USD Điều phù hợp với việc đồng đô la Mỹ liên tục bị giảm giá so với đồng tiền khác Tăng nhẹ giá trị VND GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 19 có ảnh hưởng đến xuất không lớn Tăng giá VND làm giá hàng nhập giảm, tăng nguồn cung, có tác dụng giảm mức tăng giá thị trường nội địa, điều kiện nhập chiếm tỉ lệ cao GDP nước ta Tăng giá VND góp phần kìm giữ giá luơng thực tăng tăng cao có khả cịn tiếp tục tăng trước nhu cầu thị trường giới 2.4 Thực đồng giải pháp điều tiết kinh tế vĩ mô sau: Bảy giải pháp chủ yếu Để đạt nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, Chính phủ thống đạo thực liệt đồng giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, thực sách tiền tệ thắt chặt Cho dù nhiều nguyên nhân, lạm phát ln có ngun nhân tiền tệ Mức cung tiền lưu thơng dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua năm tăng cao năm 2007 nguyên nhân quan trọng gây lạm phát Nhận thức tình hình đó, Chính phủ chủ trương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện toán tổng dư nợ tín dụng từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước, thông qua việc chủ động, linh hoạt sử dụng hợp lý cơng cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường để thực yêu cầu Điều cần nhấn mạnh kiên thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá xuất phát triển Hai là, cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 45% tổng đầu tư xã hội Cắt giảm nguồn đầu tư làm giảm áp lực cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Chính phủ quy định cụ thể tỷ lệ vốn đầu tư chi phí hành phải cắt giảm yêu cầu bộ, địa phương xác định cơng trình hiệu quả, cơng trình chưa thực cần thiết để có điều chỉnh thích hợp Điều thực cách kiên việc phân bổ lại cân đối nguồn vốn Cũng tinh thần đó, Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố với tư cách đại diện chủ sở hữu nhà nước, rà soát chặt chẽ hạng mục đầu tư doanh nghiệp nhà nước, kiên cắt bỏ cơng trình đầu tư hiệu Đồng thời, tạo điều kiện tập trung vốn cho cơng trình GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23 20 hoàn thành, cơng trình đầu tư sản xuất hàng hố thuộc thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất Ba là, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hiện nay, tiềm tăng trưởng nước ta lớn, Việt Nam thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại giới, đầu tư nước đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất mở rộng, vậy, phát triển sản xuất giải pháp gốc, tạo hiệu nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường nước xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ Để thực yêu cầu này, Chính phủ giao nhiệm vụ cho trưởng, chủ tịch UBND tỉnh thành phố đạo liệt, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vốn, thị trường, thủ tục hành chính, thúc đẩy sản xuất phát triển Bốn là, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Cân đối cung cầu hàng hoá, mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống nhân dân tiền đề định để không gây đột biến giá, ngăn chặn đầu Thủ tướng Chính phủ, trưởng tiếp tục làm việc với hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân bón giao nhiệm vụ cho đơn vị phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách nhiệm Chính phủ kiềm giữ giá Trong kiên trì chủ trương thực chế giá thị trường, xố bỏ bao cấp qua giá, tình hình nay, giá giới tăng cao, Chính phủ định: từ hết tháng 6, chưa tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu; giữ ổn định giá xi măng, phân bón, nước sạch, thuốc bệnh, vé máy bay, tàu hoả; giao Bộ Tài rà sốt để cắt, giảm loại phí thu từ nông dân Để bảo đảm nguồn cung thị trường nội địa, giữ vững an ninh lương thực kiềm chế tăng giá mức nhóm hàng này, Chính phủ quy định lượng xuất gạo năm mức triệu từ đến hết q khơng q 3,2 triệu Chính phủ giao Bộ Tài đề xuất phương án nâng thuế xuất than, dầu thô nghiên cứu khả áp dụng thuế xuất gạo GVHD: Th.S Đặng Ngọc Biên SV: Trần Minh Hải Lớp: Ngân hàng 21.23