1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm thất nghiệp ở việt nam

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

A Bài thuyết trình nhóm 4 Đề tài “ Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam” A CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM I/ Các vấn đề chung về thất nghiệp 1 Thất nghiệp là gì ? Trên[.]

Bài thuyết trình nhóm Đề tài: “ Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam” A CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP VÀ TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM I/ Các vấn đề chung thất nghiệp Thất nghiệp ? Trên thực tế có nhiều loại hình thất nghiệp,chúng ta khơng thể đưa định nghĩa cụ thể thất nghiệp, song vấn đề nan giải cần thảo luận thực tế đưa nhiều loại thất nghiệp khác : Các loại thất nghiệp : Thất nghiệp tượng cần phải phân loại để hiểu rõ thất nghiệp phân loại theo tiêu thức chủ yếu sau : 2.1 Phân theo loại hình thất nghiệp Thất nghiệp gánh nặng,nhưng gánh nặng rơi vào phận dân cư nào,ngành nghề nào,giới tuổi nào.Cần biết điều để hiểu rõ đặc điểm, đặc tính, mức độ tác hại đến kinh tế,các vấn đề liên quan : - Thất nghiệp chia theo giới tính ( nam , nữ ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi ( tuổi , nghề ) - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ ( thành thị , nông thôn ) - Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế , nông nghiệp ) - Thất nghiệp chia theo dân tộc , chủng tộc 2.2 Phân loại theo lý thất nghiệp - Do bỏ việc : Tự ý xin thơi việc lý khác cho lương thấp,không hợp nghề,hợp vùng - Do việc : Các hãng cho việc khó khăn kinh doanh - Do vào : Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm việc làm ( niên đến tuổi lao động tìm kiếm việc,sinh viên tốt nghiệp chờ công tác .) - Quay lại : Những người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm Như thất nghiệp số mang tính thời điểm ln biến đổi khơng ngừng theo thời gian.Thất nghiệp kéo dài thường xảy kinh tế trì trệ phát triển khủng hoảng 2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp 2.3.1 Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn,phù hợp với ý muốn riêng ( lương cao hơn,gần nhà ) 2.3.2 Thất nghiệp cấu Thất nghiệp cấu xảy có cân đối cung cầu thị trường lao động ( ngành nghề,khu vực ) loại gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trường lao động.Khi lao động mạnh kéo dài,nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng kéo dài 2.3.3 Thất nghiệp thiếu cầu Do suy giảm tổng cầu.Loại gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trường gắn liền với thơì kỳ suy thối chu kỳ kinh doanh,xảy khắp nơi ngành nghề 2.4 Thất nghiệp yếu tố thị trường Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức cân thực tế thị trường lao động II/ Tình trạng thất nghiệp Việt Nam Thất nghiệp thực trạng tồn khách quan kinh tế thị trường, sức lao động coi hàng hoá hàng hoá đặc biệt Tác động thất nghiệp đến vấn đề kinh tế, trị xã hội đất nước thường mức độ khác tuỳ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp Ở nước ta, tình hình thất nghiệp diễn biến phức tạp Ngay năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường, nhà nước, địa phương doanh nghiệp có nhiều biện pháp khắc phục giải quyết tình trạng thất nghiệp, như: Xúc tiến tìm kiếm việc làm; Hợp tác xuất lao động; Trợ cấp việc việc làm.v.v… song thất nghiệp là vấn đề xã hội nan giải Ngay sau kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, tượng thất nghiệp bắt đầu xuất tình trạng thất nghiệp có xu hướng ngày gia tăng, kể khu vực nơng thơn thành thị Chính vậy, Bảo hiểm thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp bắt đầu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều nhà quản lý Như biết Việt nam nước có tỷ lệ dân số tăng nhanh khu vực giới,đứng thứ khu vực đứng thứ giới tỷ lệ sinh đẻ Theo số liệu dân số Việt Nam năm 2001 lên tới số gần 80 triệu người dự báo vài năm tới dân số Việt Nam lên tới số 100 triệu người Dân số ngày tăng diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm ,như tỷ lệ thất nghiệp ngày cao Năm 2001 có tới 6,28% dân số khơng có cơng ăn việc làm(hơn 20 nghìn người)đây số cao Tuy nhà nước ta có biện pháp việc kế hoạch hố gia đình giảm tỷ lệ sinh đẻ, thực kế hoạch hoá gia đình cặp vợ chồng có từ - con,giảm tỷ lệ kết tuổi cịn trẻ, chưa nhận thức vấn đề cấp bách nên tỷ lệ sinh cao Hơn phong tục tập quán, chế độ phong kiến cịn, thiết phải có trai nối dõi, có nếp, có tẻ dẫn tới việc gia tăng dân số tới chóng mặt Dân số tăng nhanh dẫn tới tình trạng quan tâm,cũng giáo dục cuă gia đình giảm hẳn.Các điều kiện ăn uống,sinh hoạt không tốt đặc biệt vùng nông thôn ,miền núi vấn đề cần có quan tâm phủ Nó dẫn tới tình trạng trẻ em khơng tới trường > làm tăng tỷ lệ mù chữ lên cao, dẫn tới thất nghiệp cao Thực chất, biện pháp khắc phục giải tình trạng thất nghiệp áp dụng nói biện pháp “tình thế” Nhận thức rõ vấn đề này, thấy rõ kinh nghiệm nước giải tình trạng thất nghiệp hậu phải triển khai “bảo hiểm thất nghiệp”, ngày 29 tháng năm 2006 Quốc Hội nước ta thông qua Luật bảo hiểm xã hội quy định ngày 01 tháng 01 năm 2009 phải triển khai bảo hiểm thất nghiệp B BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP I.Bản chất BHTN trình tổ chức sử dụng quỹ tiền tệ tập trung – quỹ bảo hiểm thất nghiệp hình thành đóng góp bên tham gia (người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước) nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ gặp rủi ro việc làm Mặt khác, trợ cấp thất nghiệp Nhà nước trợ cấp việc, trợ cấp việc làm khác với việc hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp trình thường xuyên, lien tục, có tham gia đóng góp người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước BHTN đóng góp chung rủi ro việc làm tham gia đóng góp vào quỹ từ quỹ hỗ trợ tài cho phận nhỏ người khơng may rơi vào tình trạng thất nghiệp, mà cịn đóng góp chung rủi ro doanh nghiệp với II.Chức BHTN có hai chức chủ yếu: chức bảo vệ chức khuyến khích *Với chức bảo vệ, BHTN tổ chức bù đắp thu nhập cho người thất nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho họ có hội quay trở lại thị trường lao động *Với chức kích thích, BHTN kích thích người thất nghiệp tích cực tìm việc làm sẵn sàng làm việc Qua hai chức thấy BHTN khơng có ý nghĩa người lao động mà cịn có ý nghĩa người sử dụng lao động Đối với người sử dụng lao động, có bảo hiểm thất nghiệp nên thất nghiệp xảy người lao động, người SDLĐ tăng thêm chi phí đế trả trợ cấp việc làm cho họ Hơn nữa, người lao động biết rõ thất nghiệp trợ cấp thất nghiệp, họ yên tâm làm việc cho doanh nghiệp Điều khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất Đối với Nhà nước, nhờ có bảo hiểm thất nghiệp nên gánh nặng ngân sách giảm thất nghiệp xảy (thường vào thời kỳ kinh tế suy thoái, ngân sách nhà nước eo hẹp lại nhiều cho vấn đề xã hội khác Mặt khác có trợ cấp thất nghiệp, vấn đề căng thẳng xã hội không xảy ra, nhà nước khơng cịn phải lo đối phó với biểu tình, khơng nhiều ngân sách để giải tệ nạn xã hội, tội phạm nguyên nhân thất nghiệp gây nên C.MỐI QUAN HỆ GIỮA BHTN VÀ AN SINH XÃ HỘI Khi người lao động bị việc làm họ bị nguồn thu nhập từ lao động.Khi người lao động gia đình họ có nguy rơi vào cảnh túng quẫn, bị bần hóa Để khắc phục tình cảnh này, thân người lao động phải tích cực tìm chỗ làm việc Tuy nhiên, khơng phải lúc tìm việc làm ngay, thất nghiệp thường song hành với thời kỳ kinh tế bị suy thoái, doah nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh nên khó tạo chỗ làm việc cho người lao động Một biện pháp khác, nêu, có tính xã hội cao, Nhà nước tổ chức bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động Như biết, BHTN q trình hình thành sử dụng quỹ tài thơng qua việc đóng góp người lao động, người sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước, nhằm hỗ trợ mặt thu nhập cho người lao động thời kỳ họ bị việc làm, tạo điều kiện cho họ tìm kiếm việc làm thị trường lao động Vậy, BHTN có mối quan hệ với ASXH? Để thấy rõ mối quan hệ này, trước hết cần phải nhắc lại khái niệm ASXH, nêu nhiều tài liệu Theo tổ chức Lao động quốc tế, ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng Trong khái niệm này, thất nghiệp nguyên nhân làm ngừng thu nhập người lao động làm công ăn lương vậy, người thất nghiệp nguyên nhân làm ngừng thu nhập người lao động làm cơng ăn lương vậy, người thất nghiệp đối tượng cần xã hội bảo vệ thông qua biện pháp công cộng ASXH Một biện pháp công cộng hay động đóng góp số đơng người lao động người sử dụng lao động, để có nguồn chi trả cho số người bị thất nghiệp xã hội Sự huy động cách thức chi trả hoạt động BHTN Nói cách khác, BHTN thành tố khơng thể tách rời hệ thống ASXH quốc gia - Thứ hai, xét cấu trúc ASXH có phận BHXH; trợ giúp xã hội; trợ cấp gia đình; quỹ tiết kiệm xã hội; dịch vụ xã hội khác tài trợ nguồn vốn công cộng Trong cấu trúc này, BHXH phận quan trọng có ảnh hưởng lớn hệ thống ASXH quốc gia Đến lượt mình, BHXH lại có phận thành phần, có BHTN Từ cách tiếp cận vậy, coi BHTN “hệ thống con” thuộc “phân hệ” BHXH hệ thống ASXH Do đó, dù có đặc thù có khác biệt định, BHTN phải hoạt động theo chế chung, khuôn khổ chung hệ thống ASXH quốc gia - Thứ ba, hệ tài BHTN thực theo chế “đóng” – “hưởng” chế BHXH Có nghĩa người lao động, bị thất nghiệp, muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp điều kiện tiên phải có đóng góp bảo hiểm Quỹ BHTN quỹ thành phần quỹ BHXH Do đó, người thất nghiệp nhiều quỹ BHTN nhiều Hơn nữa, thời gian người người lao động bị thất nghiệp họ đóng phí BHXH nói chung BHTN nói riêng Như quỹ BHXH quỹ BHTN bị giảm nguồn thu Nói cách khác, thất nghiệp nhiều nguồn ASXH quốc gia bị ảnh hưởng lớn Ngược lại, người lao động có việc làm, có thu nhập, họ tham gia đóng góp BHXH BHTN làm cho quỹ BH nói riêng nguồn lực ASXH tăng lên, có điều kiện để đảm bảo chi cho đối tượng khác, chế độ khác hệ thống ASXH Mặt khác, việc điều chỉnh sách BHTN (về tài chính) có ảnh hưởng đến tài ASXH quốc gia Đây coi mối quan hệ hữu BHTN ASXH - Thứ tư, hệ xã hội Mục đích cuối BHTN ASXH đảm bảo cho người lao động gia đình họ trước “rủi ro xã hội”, có sống an lành Nếu hệ thống BHTN thực tốt chức bảo đảm thu nhập thay cho người lao động họ khoản thu nhập từ lao động bị thất nghiệp, đối tượng hệ thống ASXH giảm xuống; Nhà nước cộng đồng giảm thiểu chi phí tài chi phí xã hội để khắc phục hậu thất nghiệp gây ra, xã hội an toàn Trong BHTN, việc chi trả nợ cấp thất nghiệp, người lao động cịn học nghề để có hội tìm nghề mới; hỗ trợ vay vốn để tự tạo việc làm hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới; tạo điều kiện cho họ nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động Đây ý nghĩa nhân văn BHTN, góp phần lớn vào ổn định xã hội mục tiêu hệ thống ASXH Ngược lại, hệ thống BHTN hoạt động không hiệu không thực thi, người lao động bị thất nghiệp khơng bảo vệ Khi họ rơi vào nhóm đối tượng dễ “gây rối” xã hội, chí gây tệ nạn xã hội, làm xã hội an toàn “gánh nặng” lại đặt lên hệ thống ASXH có mối quan hệ vừa hữu vừa nhân Thực tốt BHTN đồng thời thực tốt ASXH quốc gia Ngược lại, hệ thống ASXH thực tốt góp phần giảm thiểu hậu thất nghiệp gây giảm thiểu “gánh nặng” BHTN Thực tế thời gian qua giới chứng minh điều Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, việc làm tất quốc gia bị ảnh hưởng, lượng người thất nghiệp tăng lên nhiều Tuy nhiên, để giải hậu thất nghiệp nước thực thành cơng Những nước có hệ thống ASXH phát triển đa dạng hậu thất nghiệp giảm thiểu hơn; đó, nước hệ thống ASXH chưa phát triển không đồng ( nước thực chế thị trường tự do), hậu thất nghiệp để lại nặng nề Nhiều nước sóng tự tử số người thất nghiệp tăng cao, tội phạm phát triển khơng kiểm sốt Điều cho thấy mối quan hệ chặt chẽ BHTN ASXH việc giải hậu xã hội thất nghiệp gây - Thứ sáu, BHTN ASXH có mối quan hệ mối quan hệ biện chứng có tính độc lập tương đối so với hệ thống ASXH Đó tính đặc thù BHTN đối tượng tác động, phương thức thực tính nhậy cảm nên kinh tế thị trường lao động Như nêu trên, đối tượng tác động BHTN người lao động, tất người lao động mà chủ yếu số lao động làm công ăn lương doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sở nghiệp Xác suất sinh rủi ro thất nghiệp khơng đồng nhóm lao động; nhóm doanh nghiệp Thất nghiệp phụ thuộc vào phát triển kinh tế (trong nước quốc tế), nên có biến động lớn Người lao động hơm thất nghiệp ngày mai có việc làm ngược lại Thất nghiệp vừa có tính thời vụ, vừa có tính chu kỳ, phụ thuộc nhiều vào chu kỳ kinh tế Thất nghiệp cịn tín hiệu, thước đo tính ổn định thị trường lao động Qua cấu thất nghiệp thấy diễn biến thị trường lao động nói riêng cấu kinh tế nói chung Vì việc tổ chức thực BHTN khác so với cấu trúc khác ASXH Trong kết cấu chi BHTN, trợ cấp thất nghiệp cịn có trợ cấp học nghề hỗ trợ để tìm kiếm việc làm mới… Ở số quốc gia, có Việt Nam, dù không tách riêng, quỹ BHTN quỹ thành phần thuộc quỹ BHXH Trong trình thực có gắn kết quan BHXH quan lao động Các quan lao động tổ chức đăng ký, theo dõi thất nghiệp tổ chức dạy nghề, chuyển nghề cho người lao động; quan BHXH tổ chức chi trả trợ cấp BHXH Điều cho thấy tính phong phú, tính đa dạng tính phức tạp hệ thống ASXH kinh tế thị trường D NỘI DUNG CỦA BHTN I ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP: Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, gồm: 1.1 Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam giao kết loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc sau với người sử dụng lao động: a) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng; b) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; c) Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng; d) Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn, kể người tuyển dụng vào làm việc đơn vị nghiệp nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước Đối với trường hợp người lao động viên chức đơn vị nghiệp công lập địa bàn Thành phố chưa thực việc giao kết hợp đồng làm việc theo quy định Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Người lao động người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã hưởng tiền lương, tiền công Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động người sử dụng lao động có sử dụng từ mười (10) người lao động trở lên quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp sau đây: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân b) Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị nghiệp thuộc tổ chức trị, đơn vị nghiệp thuộc tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác c) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư d) Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã e) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động f) Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác II ĐIỀU KIỆN HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP: Người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau: Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Khi bị việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc đăng ký thất nghiệp với Trung tâm giới thiệu việc làm Thành phố Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký với Trung tâm giới thiệu việc làm Thành phố III MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP: Quỹ BHTN hình thành từ nguồn: NLĐ đóng 1% tiền lương, tiền cơng; NSDLĐ đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công người tham gia BHTN; Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHTN người tham gia BHTN; từ nguồn tiền sinh lãi hoạt động đầu tư quỹ nguồn thu hợp pháp khác NLĐ thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHTN tiền lương theo ngạch, bậc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương tính sở mức lương tối thiểu chung thời điểm đóng BHTN NLĐ đóng BHTN theo chế độ tiền lương NSDLĐ định tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN tiền lương, tiền công ghi HĐLĐ hợp đồng làm việc Trường hợp mức tiền lương, tiền công tháng cao 20 tháng lương tối thiểu chung mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN 20 tháng mức lương tối thiểu chung thời điểm đóng BHTN IV/ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Trợ cấp thất nghiệp: 1.1 Mức trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 16 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Trường hợp tháng cuối trước thất nghiệp, người lao động có thời gian gián đoạn đóng bảo hiểm thất nghiệp khơng thuộc đối tượng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định sáu tháng liền kề để tính mức trợ cấp thất nghiệp bình qn sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước người lao động việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp 10 luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức Ví dụ: ơng Nguyễn Văn Khang đóng bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01.01.2009 đến ngày 14.01.2012 có tháng (tháng10 tháng 11 năm 2011) khơng đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; tháng 2012 bị chấm dứt hợp đồng lao động, tháng liền kề trước thất nghiệp có mức tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp sau: Tháng 05.2011: 2.450.000 đồng; Tháng 06.2011: 2.750.000 đồng; Tháng 07.2011: 2.750.000 đồng; Tháng 08.2011: 2.950.000 đồng; Tháng 09.2011: 2.800.000 đồng; Tháng 12.2011: 650.000 đồng; Như vậy, ông Nguyễn Văn Khang đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp mức trợ cấp thất nghiệp tháng tính sau : - Mức tiền lương bình quân tháng liền kề : ( 2.450.000 đồng/tháng +2.750.000 đồng + 2.750.000 đồng + 2.950.000 đồng + 2.800.000 đồng + 650.000 đồng) : = 2.725.000 đồng/tháng - Mức trợ cấp thất nghiệp tháng ông Nguyễn Văn Khang nhận là: 2.725.000 đồng/tháng x 60% = 1.635.000 đồng/tháng 1.2 Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 16 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tổng thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng thực sau: a) Ba (03) tháng, có từ đủ mười hai (12)tháng đến ba mươi sáu (36) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: Bà Phạm Thị Bé đóng bảo hiểm thất nghiệp 13 tháng vịng 24 tháng trước bị việc làm thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 11 b) Sáu (6) tháng, có từ đủ ba mươi sáu (36) tháng đến bảy mươi hai (72) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: ơng Phạm Thanh Bình đóng bảo hiểm thất nghiệp 71 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng c) Chín (09) tháng, có từ đủ bảy mươi hai (72) tháng đến trăm bốn mươi bốn (144) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: ơng Nguyễn Văn Hưng đóng bảo hiểm thất nghiệp 80 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vòng 24 tháng trước bị việc làm thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng d) Mười hai (12) tháng, có từ đủ trăm bốn mươi bốn (144) tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên Ví dụ: ơng Trần Thanh Tùng đóng bảo hiểm thất nghiệp 145 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên vịng 24 tháng trước bị việc làm thời gian tối đa hưởng trợ cấp thất nghiệp 12 tháng 1.3 Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 22 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp sau đây: a) Không thông báo tháng theo quy định với Phòng Lao độngThương binh Xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương(sau viết tắt Phòng Lao động- Thương binh Xã hội cấp huyện) việc tìm kiếm việc làm b) Bị tạm giam 1.4 Trường hợp tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng quy định khoản Điều 22 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: a) Người lao động khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định điểm 1.2 khoản tiếp tục thực thông báo 12 tháng theo quy định với Phòng Lao động-Thương binh Xã hội cấp huyện việc tìm kiếm việc làm b) Người lao động khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định điểm 1.2 khoản sau thời gian bị tạm giam Thời gian người lao động bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp không truy lĩnh hưởng trợ cấp thất nghiệp 1.5 Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định khoản Điều 23 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Người hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định điểm 1.2 khoản b) Có việc làm c) Thực nghĩa vụ quân d) Hưởng lương hưu đ) Sau hai lần từ chối nhận việc làm trung tâm giới thiệu việc làm giới thiệu mà khơng có lý đáng e) Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, ba tháng liên tục khơng thực thơng báo tháng việc tìm kiếm việc làm với Phòng Lao độngThương binh Xã hội cấp huyện g) Ra nước để định cư h) Chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh chấp hành hình phạt tù không hưởng án treo i) Bị chết 1.6 Trường hợp người thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định tiết b, c điểm 1.5 nêu hưởng khoản trợ cấp lần giá trị tổng trợ cấp thất nghiệp số thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp lại 1.7 Trợ cấp thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Việt Nam chi trả Hỗ trợ học nghề: 2.1 Người lao động hỗ trợ học nghề quy định khoản Điều 17 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: 13 Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề hỗ trợ học nghề thực thông qua sở dạy nghề Không hỗ trợ tiền để người lao động tự học nghề 2.2 Mức hỗ trợ học nghề quy định khoản Điều 17 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Mức hỗ trợ học nghề cho người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định pháp luật dạy nghề Trường hợp người hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề với mức chi phí cao mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định pháp luật phần vượt mức chi phí học nghề ngắn hạn người lao động chi trả 2.3 Thời gian hỗ trợ học nghề quy định khoản Điều 17 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Thời gian hỗ trợ học nghề phụ thuộc vào thời gian đào tạo nghề người lao động, không tháng Thời gian bắt đầu hỗ trợ học nghề tính từ ngày người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng Trường hợp, người lao động hưởng hết số tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định điểm 1.2 khoản mục mà tiếp tục học nghề hỗ trợ học nghề kết thúc khóa học nghề Ví dụ: ơng Hoàng Văn Tuấn hưởng trợ cấp thất nghiệp 06 tháng đến tháng thứ hưởng trợ cấp thất nghiệp, ông Tuấn học nghề với thời gian 05 tháng 02 tháng học nghề sau chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp ông Tuấn hỗ trợ học nghề 2.4 Chi phí hỗ trợ học nghề Bảo hiểm xã hội Việt Nam chi trả Hỗ trợ tìm việc làm 3.1 Hỗ trợ tìm việc làm quy định khoản Điều 18 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố nơi người lao động đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Việc hỗ trợ tìm việc làm phải phù hợp với trình độ đào tạo, kinh nghiệm làm việc người lao động 14 3.2 Thời gian người lao động hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm quy định khoản Điều 18 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: Thời gian trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng không tổng thời gian mà người lao động hưởng trợ cấp theo quy định điểm1.2 khoản mục 3.3 Chi phí cho tư vấn, giới thiệu việc làm Bảo hiểm xã hội Việt Nam chi trả Chế độ bảo hiểm y tế Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm y tế theo quy định khoản Điều 19 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP hướng dẫn thực sau: 4.1 Người hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế Trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp người thất nghiệp khơng hưởng bảo hiểm y tế phải trả lại thẻ bảo hiểm y tế cho tổ chức bảo hiểm xã hội theo hướng dẫn bảo hiểm xã hội Việt Nam 4.2 Bảo hiểm xã hội Việt Nam đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp E.TÀI CHÍNH CỦA BHTN(TC BHTN) I/Khái niệm: TC BHTN khâu tài hệ thống tài quốc gia tham gia vào trình huy động, phân phối sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo sống ổn định người lao động gặp rủi ro kiện bảo hiểm, góp phần phát triển kinh tế đặxã hội đất nước II/Đặc điểm: TC BHTN xuất VN vào đầu năm 2009 bắt đầu thực vào đầu năm 2010 TC BHTN người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước hộ trợ ( thể quan hệ bên) *BHTN gồm chế độ: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề tìm việc làm 15 Quyền lợi BHTN áp dụng cho người đóng BHTN mà bị việc làm bị chấm dứt hợp đồng lao động chưa tìm việc làm mới; với điều kiện là: (a) Người đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên 24 tháng trước thất nghiệp (b) Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH (c) Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký Mức trợ cấp BHTN tháng 60% mức bình quân lương tháng đóng BHTN sáu tháng liền kề trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp từ đến 12 tháng tùy thuộc vào thời gian đóng BHTN Người hưởng trợ cấp thất nghiệp hưởng bảo hiểm y tế, tổ chức BHXH đóng cho họ *Việc trợ cấp thất nghiệp chấm dứt khi: (a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; (b) Người có việc làm; (c) Thực nghĩa vụ quân sự; (d) Hưởng lương hưu; (e) Sau hai lần từ chối nhận việc làm tổ chức BHXH giới thiệu… III.Nguyên tắc - Nhìn chung, việc cụ thể hoá qui định bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam dựa nguyên tắc sau đây: Nhà nước thống quản lý bảo hiểm thất nghiệp: Nguyên tắc qui định Điều 56 Hiến pháp 1992 “Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ BHXH viên chức nhà nước người làm cơng ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác người lao động” Khoản Điều 140 Bộ Luật Lao động “ Nhà nước quy định sách BHXH nhằm bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khỏe, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, gặp rủi ro khó khăn khác…” Nhà nước thống quản lý bảo hiểm thất nghiệp thể trước hết việc Nhà nước trực tiếp ban hành qui định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, tổ chức thực kiểm tra việc thực chế độ Căn vào tình hình phát triển kinh tế - 16 xã hội thời kỳ mà Nhà nước xây dựng chương trình Quốc gia bảo hiểm thất nghiệp, quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp (như thu hẹp hay mở rộng đối tượng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện hưởng mức hưởng…) Với tư cách người đại diện thực sách xã hội, Nhà nước cịn có trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp, áp dụng biện pháp để bảo tồn giá trị quỹ làm cho quỹ tăng trưởng Ngoài ra, Nhà nước thống tổ chức, quản lý nghiệp bảo hiểm thất nghiệp cho tồn xã hội khơng bao cấp, khơng lấy ngân sách để chi trả mà hỗ trợ phần Nhà nước thống tổ chức quản lý tồn nghiệp bảo hiểm thất nghiệp khơng có nghĩa loại bỏ hồn tồn tham gia người lao động Với tư cách người đại diện cho tập thể lao động, người lao động, cơng đồn trung ương quyền tham gia với Chính phủ vấn đề: xây dựng, thành lập hệ thống tổ chức BHXH, ban hành Qui chế tổ chức, hoạt động quỹ BHXH (Điều 150 BLLĐ) Các cơng đồn địa phương sở tham gia với cấp quyền người sử dụng lao động việc thực giám sát việc thực chế độ BHXH nói chung bảo hiểm thất nghiệp nói riêng Bảo hiểm thất nghiệp phải thể tính xã hội, có chia sẻ rủi ro: Bảo hiểm thất nghiệp “hạt nhân" sách thị trường lao động, nằm hệ thống sách kinh tế - xã hội, góp phần đảm bảo lợi ích bên quan hệ lao động Do vậy, bảo hiểm thất nghiệp có tính chất tương trợ, lấy số đơng bù số Nếu khơng đồng thời quán triệt nguyên tắc khoản trợ cấp đơn khoản “tiền tiết kiệm trả muộn” ý nghĩa xã hội bảo hiểm thất nghiệp Tất chế độ trợ cấp việc, việc làm từ trước tới chưa phải bảo hiểm thất nghiệp với nghĩa chế độ chi trả lần cho người thơi việc, kinh phí doanh nghiệp trả lấy từ ngân sách nhà nước, không mang tính xã hội Hơn nữa, mức trợ cấp cịn q nên việc trì tồn thời gian tìm kiếm việc làm người lao động điều khó chưa nói đến việc hỗ trợ cho họ quay trở lại làm việc (như học nghề mới, nâng cao tay nghề ) Từ hạn chế chế độ trợ cấp việc làm, việc văn pháp luật trước đây, qui định Bộ Luật Lao động, 17 việc tham gia vào bảo hiểm thất nghiệp phải bắt buộc người lao động người sử dụng lao động Những chủ thể có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp xem nội dung hợp đồng lao động Nhà nước thực chức quản lý hỗ trợ cần thiết Bảo hiểm thất nghiệp phải thể mối quan hệ hữu đóng góp hưởng thụ: Trong chế thị trường, hoạt động kinh doanh, Nhà nước thực chức quản lý nên thực bảo hiểm thất nghiệp cần có tỷ lệ tương xứng đóng góp với hưởng thụ người lao động, hạn chế tới mức thấp bù đắp Nhà nước quỹ bảo hiểm thất nghiệp Một vai trò quan trọng bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ sống cho người lao động bị thu nhập thất nghiệp gây nên Do đó, việc qui định tỷ lệ hưởng thời gian hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động cân mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp trước người lao động Khi xác định mức hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp mặt vào khả chi trả quỹ bảo hiểm thất nghiệp, mặt khác phải khuyến khích người lao động chủ động tìm kiếm việc làm nhằm thoát khỏi thất nghiệp F CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA BHTN Ở VIỆT NAM - Theo quy định “nếu doanh nghiệp nợ nghĩa vụ đóng BHTN ba tháng trở lên người lao động chưa trợ cấp” Trong nguồn quỹ BHTN NLĐ đóng 1%, doanh nghiệp đóng 1% Nhà nước góp 1% quỹ lương Phần doanh nghiệp NLĐ doanh nghiệp đóng, nhiều doanh nghiệp lại nợ Nếu nợ ba tháng NLĐ doanh nghiệp khơng chốt sổ chưa nhận BHTN Chúng ta biết tình trạng doanh nghiệp nợ thuế hải quan kéo dài đến chưa khắc phục BHTN nên tránh vết xe đổ Doanh nghiệp vi phạm luật mà NLĐ lại bị chế tài bất hợp lý Do phải làm thủ tục chốt sổ công nhận BHTN cho NLĐ, mặt khác cho phép quan bảo hiểm áp dụng phạt hành có chế lệnh trích tài khoản doanh nghiệp để đóng BHTN Mặt khác, cịn tình trạng chủ doanh nghiệp bỏ trốn phá sản nên khơng đóng BHTN, Nhà nước nên lập quỹ dự phòng chờ thủ tục phá sản hay phát tài sản, NLĐ hưởng BHTN từ quỹ 18 - Nếu doanh nghiệp trì hoãn làm sai khâu chốt sổ bảo hiểm xã hội khiến việc đăng ký BHTN bị chậm NLĐ phải chờ đến chốt sổ xong hưởng Cần nhớ thất nghiệp NLĐ vào yếu, hồn cảnh lại bách, phải tránh cho họ bị phụ thuộc vào “phòng ban” doanh nghiệp Tổng liên đoàn Lao động nên yêu cầu bổ sung quy định giao cơng đồn sở trách nhiệm hỗ trợ chốt sổ bảo hiểm xã hội kịp thời cho NLĐ Và nên có chế cho truy lĩnh BHTN cho thời gian chờ đợi chốt sổ mà lỗi không NLĐ - Giao việc đăng ký BHTN cho trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) cách làm nhu cầu nơi khác nhau, TP.HCM gấp mười lần Hà Nội gấp trăm lần so với tỉnh khác Chưa kể TTGTVL lại có cơng việc họ Nhiều TTGTVL chưa có nhân lực sở vật chất đầy đủ, BHTN lại việc mới, vừa làm vừa xử lý vướng mắc, vừa xin hướng dẫn, đạo nên hồ sơ tốn nhiều thời gian giải bình thường Phải có biện pháp tăng cường lực lượng thích đáng, năm đầu tiên, đặc biệt TP.HCM, Hà Nội tỉnh thành có nhiều sở công nghiệp Bởi ngày chậm trễ tăng thêm quẫn bách cho sống NLĐ thất nghiệp - BHTN bao gồm: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ tìm việc làm chế độ bảo hiểm y tế thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp Tuy nhiên đến số địa phương, TTGTVL chưa nhận hỗ trợ vật chất, nhân lực cần thiết từ trung ương quyền tỉnh thành nên bắt đầu tải Do chưa giải nhu cầu đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc cho NLĐ Và BHTN giải vấn nạn thất nghiệp - Theo quy định, NLĐ giới thiệu việc làm sau đăng ký việc Ngược lại, NLĐ hồn tồn có quyền từ chối việc làm có lý đáng Trong đó, Nghị định số 127/NĐ-CP ngày 12-12-2008 Thông tư 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22-1-2009 chưa nêu rõ lý đáng để từ chối việc làm mà trung tâm việc làm giới thiệu - Theo quy định Luật BHXH, kể từ ngày 1-1-2009, DN sử dụng từ 10 lao động trở lên, người lao động (NLĐ) chủ DN bắt buộc phải tham gia BHTN Khi thất nghiệp, NLĐ hưởng từ tháng đến tối đa 12 tháng 19 (tùy thời gian tham gia BHTN) với mức trợ cấp 60% tiền lương bình quân tháng liền kề trước thất nghiệp Một chuyên gia lao động làm tính Giả sử, NLĐ có tiền lương bình qn triệu đồng/tháng đóng BHTN 12 tháng thất nghiệp Như vậy, số tiền BHTN mà NLĐ nhận 1,8 triệu đồng (1 triệu đồng x 60% x tháng) Trừ số tiền 120.000 đồng đóng BHTN, người thực nhận 1,68 triệu đồng Cũng NLĐ này, tham gia BHTN 10 năm, sau thất nghiệp, nhận khoản tiền 5,4 triệu đồng (1 triệu đồng x 60% x tháng) Nếu trừ số tiền đóng BHTN 10 năm 1,2 triệu đồng số tiền thực nhận 4,2 triệu đồng; bình quân 420.000 đồng/năm Cũng với công thức ấy, người tham gia BHTN 20 năm, bình quân số tiền BHTN nhận năm đóng BHTN cịn 240.000 đồng => Những người tham gia lâu lại thiệt Chưa kể, không thất nghiệp, NLĐ chẳng nhận khoản trợ cấp nào, nguyên tắc chung BHXH có đóng, có hưởng; đóng nhiều, hưởng nhiều Quy định dễ dẫn đến việc đẩy NLĐ đến chỗ lách luật để hưởng BHTN Kết luận Trên kiến thức BHTN Việt Nam mà nhóm chúng em tìm hiểu, cịn nhiều thiếu sót mong bạn đóng góp ý kiến Chúng em xin chân thành cảm ơn 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w