1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài học cho quản lí nợ công ở việt nam

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 701,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU ((( Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn thiện cả về lượng và chất , kéo theo đó là xu thế tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng cường hợp[.]

LỜI MỞ ĐẦU  -Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày hoàn thiện lượng chất , kéo theo xu tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu, tăng cường hợp tác hóa, chun mơn hóa phân cơng lao động nay, tồn cầu hóa với mạnh mục tiêu chiến lược quan trọng cần quan tâm đề cao quốc gia, khu vực tồn giới Khơng tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội nói chung phạm vi tồn cầu, mở nhiều hội hướng sáng lạn cho thành phần kinh tế cá biệt, thúc đẩy phát huy nội lực ngoại lực cách có hiệu quả, trình “san phẳng giới” thực trở thành “một sức mạnh mới” định hình lại giới khoảng thời gian trở lại Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nêu trên, tồn cầu hóa tiềm ẩn khơng rủi ro, mà tác động mạnh mẽ nó, biến cố xảy đến với quốc gia nguyên nhân làm lung lay pháo đài kinh tế quốc gia khác mối quan hệ tác động qua lại chúng Một biểu rõ nét đặc trưng mặt hạn chế này, ta không kể tới sức công phá lan tỏa dội khủng hoảng kinh tế giới – tất yếu khách quan gây nhiễu động kinh tế toàn cầu Nếu năm 2008 đánh dấu mốc đen tối lịch sử kinh tế hầu khắp quốc gia giới với khủng hoảng tài nghiêm trọng xuất phát từ “bong bóng thị trường bất động sản Mỹ” sang đến cuối năm 2009, hệ thống kinh tế toàn cầu lại lần chao đảo trước nguy công phá mạnh mẽ khủng hoảng nợ công châu Âu Bùng nổ trước tiên Hy Lạp, hiệu ứng domino khủng hoảng nợ cơng nhanh chóng lan rộng sang quốc gia khối cộng đồng chung EU, tiếp đến kinh tế lớn nhỏ khác giới, báo hiệu nguy trở thành vấn nạn nhức nhối thời gian kéo dài Từ đầu năm 2010 , giới liên tục tiếp nhận thông tin tình hình nợ cơng nước châu Âu, biện pháp đặc biệt đưa ra, gói cứu trợ khẩn cấp từ nhiều tổ chức kinh tế khác IMF, ECB,…để giảm thiểu nguy vỡ nợ Chính phủ Thêm vào đó, song hành với tình trạng bất lực trước khủng hoảng nhiều khu vực kinh tế nay, khủng hoảng nợ cơng châu Âu cịn biểu nguy lan truyền nhanh khả biến tướng thành khủng hoảng nợ cơng tồn cầu Năm 2011, châu Âu bất đắc dĩ trở thành tâm điểm giới khủng hoảng nợ công Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) biến thành “bạo bệnh” đe dọa xóa sổ thành khối đạt thập kỷ qua Cuộc khủng hoảng vốn bắt nguồn từ năm 2009 trở nên trầm trọng năm 2010 nước thành viên Eurozone Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thông qua khoản vay khẩn cấp trị giá 110 tỷ euro cho Hy Lạp với điều kiện nước phải thực sách thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt Cũng từ đó, “bạo bệnh” nợ công bắt đầu lan tràn sang nước khác Eurozone Đến tháng 11/2010, tiếp tục Ailen phải nhận gói cứu trợ 85 tỷ euro đến tháng 5/2011, đến lượt Bồ Đào Nha cầu viện quốc tế khoản vay 78 tỷ euro để tránh nguy sụp đổ Đến cuối năm 2011, khủng hoàng trầm trọng diễn biến phức tạp lan sang Italia, Tây Ban Nha, chí nước Pháp Các nhà lãnh đạo giới buộc phải gia tăng nỗ lực có hành động mang tính định nhằm tránh nguy khủng hoảng nợ công đẩy giới vào khủng hoảng tài suy thối kinh tế Tình hình nghiêm trọng đến mức chuyên gia tổ chức tài tính đến khả sụp đổ đồng euro Ngay Thủ tướng Đức Angela Merkel phải thừa nhận: “Châu Âu có lẽ thời điểm khó khăn kể từ Chiến tranh giới thứ hai” Vấn đề nêu không tác động xấu đến kinh tế nước vịng xốy nợ cơng, mà nữa, đe dọa nghiêm trọng tới phát triển kinh tế giới nói chung trở thành mối quan tâm lo ngại to lớn nhiều quốc gia, có Việt Nam.Chính lẽ đó, việc nghiên cứu khủng hoảng nợ công Hy Lạp, từ rút học kinh nghiệm quản lý nợ công Việt Nam việc làm cần thiết cấp bách nước ta thời điểm Để làm rõ vấn đề này, đề án em sâu phân tích sở, thực trạng, nguyên nhân, tác động khủng hoảng nợ công Hy Lạp tới kinh tế giới, phân tích đánh giá sơ diễn biến tiếp theo, từ đưa số giải pháp công cụ khắc phục hợp lý, hiệu nhằm giải vấn đề Đề án tập trung liên hệ vấn đề khủng hoảng nợ công Hy Lạp với thực trạng nợ công Việt Nam, nêu bật lên cấu, nguyên nhân đặc trưng cá biệt nợ công Việt Nam, tiến tới đề xuất số hướng khả thi nhằm góp phần quản lý có hiệu nợ cơng nước Với nguồn tư liệu hạn chế tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu, đề án chắn có nhiều thiếu sót cịn nhiều vấn đề cần bổ sung, làm rõ Em thực kính mong nhận thông cảm ý kiến hỗ trợ, trợ giúp, góp ý từ thầy để đề án hoàn thiện * * * Phần I Cơ Sở Lí Thuyết I.1 Nợ cơng: I.1.1 Khái niệm: Hiện nay, thấy, giới xuất nhiều định nghĩa khác nợ công, tùy thuộc vào mục đích phạm vi sử dụng tổ chức, quốc gia  Theo quan điểm Ngân hàng giới (WB), nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ phủ bảo lãnh Trong đó: - Nợ Chính phủ: bao gồm nợ nước, nợ nước ngồi Chính phủ đại lý Chính phủ; tỉnh, thành phố tổ chức trị trực thuộc Chính phủ đại lý tổ chức này, doanh nghiệp Nhà nước - Nợ Chính phủ bảo lãnh: gồm khoản nợ nước nợ nước khu vực tư nhân Chính phủ đứng bảo lãnh  Theo quan điểm Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ cơng hiểu nợ khu vực tài cơng nợ khu vực phi tài cơng Trong đó: - Khu vực tài cơng gồm: Các tổ chức tiền tệ (Ngân hàng trung ương, tổ chức tín dụng Nhà nước) tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng khơng cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển) - Khu vực phi tài cơng gồm: Chính phủ, tỉnh thành phố, quyền địa phương, doanh nghiệp phi tài Nhà nước  Theo quan điểm Luật quản lý nợ công Việt Nam: Nợ công bao gồm: nợ phủ; nợ Chính phủ bảo lãnh; nợ quyền địa phương Như vậy, xét theo khái niệm này, cần lưu ý không tồn đồng giữa: “Nợ phủ” “nợ cơng” Nợ phủ trường hợp ba yếu tố cấu thành nên nợ công Đối với ba cách định nghĩa trên, cách mang tính đặc thù riêng thích hợp để sử dụng hồn cảnh cụ thể khác song chúng có chung số đặc điểm như: khoản tiền nợ liên quan đến phủ hoạt động phủ, mục đích để tài trợ bù đắp cho thâm hụt ngân sách Do đó, để đơn giản hóa cách thức tiếp vận vấn đề đảm bảo tính logic phân tích, nghiên cứu khủng hoảng nợ cơng phần tiếp theo, hiểu khái quát nợ công thông qua khái niệm sau: Nợ cơng, cịn gọi Nợ phủ hay Nợ quốc gia, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Sử dụng cách định nghĩa này, ta cần quan tâm tới số lưu ý sau đây: - Khái niệm đưa đồng Nợ phủ với Nợ công Nợ quốc gia - Định nghĩa áp dụng phần lớn quốc gia giới, nước theo hướng kinh tế thị trường thực chất, không tồn thành phần doanh nghiệp đặt lãnh đạo kiểm soát trực tiếp Nhà nước - Thâm hụt Ngân sách Nhà nước, hay gọi bội chi ngân sách Nhà nước, tình trạng tổng chi tiêu Ngân sách Nhà nước vượt khoản thu cân đối (thu "khơng mang tính hồn trả") Ngân sách Nhà nước Như vậy, cách chung nhất, hiểu nợ công hậu vấn đề chi tiêu công bất hợp lý Bởi lẽ quốc gia phải cân đối mức thu chi nên thu không đủ chi, Nhà nước phải vay dẫn đến hình thành nợ cơng Cũng theo cách tiếp cận này, nợ cơng tính thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Ví dụ: Năm Thâm hụt Ngân sách Nợ công 1 triệu USD triệu USD 1.2 triệu USD 2.2 triệu USD 1.3 triệu USD 3.5 triệu USD Trên lý thuyết, vấn đề kinh tế nên có khái niệm chung thống để đảm bảo tính chặt chẽ phân tích, Tuy nhiên, thực tế có nhiều luồng tư tưởng quan điểm khác nhà kinh tế tượng, việc Trong trường hợp này, khu vực, quốc gia có góc độ đánh giá khác tình hình nợ cơng Căn vào cấu nợ công quốc gia, ta nhận dạng: quốc gia sử dụng định nghĩa vấn đề nợ cơng I.1.2 Phân loại: Dựa vào tiêu thức phân loại khác nhau, nợ công chia thành nhiều phận riêng biệt, có mối quan hệ tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Sau ba số phân loại chủ yếu sử dụng khoản nợ công quốc gia, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu: quốc gia  Phân loại theo nguồn vay nợ: - Nợ nước: gồm khoản vay từ nhà đầu tư nước - Nợ nước ngoài: gồm khoản vay từ nhà đầu tư nước Trong thực tế, tiến hành thống kê tính tốn giá trị nợ cơng số nước, có Việt Nam, người ta thường quan tâm đến khoản nợ nước mà bỏ qua khoản nợ nước Đây hạn chế cần sửa đổi; lẽ, thiếu sót nhiều đưa đến kết khơng xác cho giá trị nợ cơng quốc gia, gây khó khăn cho nhà quản lý việc nhận thức kịp thời đắn tình trạng nợ đất nước để hoạch định sách ứng phó kịp thời hợp lý  Phân loại theo chủ thể nợ: - Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật; không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ quyền địa phương: khoản nợ ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành - Nợ phủ bảo lãnh (áp dụng khái niệm Nợ cơng bao gồm khoản nợ phủ bảo lãnh): khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ngồi nước mà phủ đứng bảo lãnh  Phân loại dựa vào thời hạn nợ: - Nợ ngắn hạn: khoản nợ có thời hạn từ năm trở xuống - Nợ trung hạn: khoản nợ có thời hạn từ năm đến 10 năm - Nợ dài hạn: khoản nợ có thời hạn từ 10 năm I.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công Một yêu cầu tối quan Chính phủ đảm bảo tỷ lệ nợ cơng so với GDP ổn định, qua tăng hiệu quản lý nợ, quản lý thâm hụt ngân sách làm tốt công tác dự báo, lập kế hoạch Ngân sách Nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Để làm điều đó, ta cần phải nắm rõ nhận tố ảnh hưởng đến nợ công, nhận biết tác động, ngăn chặn từ đầu, phòng tránh giải kịp thời tác động có khả gây bất ổn tới tỉ lệ Thứ nhất, nợ công phụ thuộc chặt chẽ vào cân ngân sách Từ chất nợ cơng phân tích trên, nhận thấy mức thâm hụt ngân sách phản ảnh giá trị tuyệt đối nợ cơng phủ Điều đồng nghĩa với việc, khoảng cách thâm hụt nhỏ, khoản vay bù đắp giảm đi, làm cho nợ công hạn chế Thứ hai, lãi suất thực tế có tác động đến khoản nợ vay phủ, định xem khỏan nợ đắt (khi lãi suất tăng lên) hay giảm (khi lãi suất giảm đi) Mặt khác, việc lãi suất tăng làm cho khoản vay phủ khó khăn hơn, khơng đảm bảo cho vay nợ hạn Thứ ba, tốc độ tăng trưởng thực tế ảnh hưởng đến nợ công theo hai chế Một là, kinh tế phát triển phủ dễ dàng vay tiền hơn, dẫn đến khả nợ công tăng lên Hai là, tăng trưởng nhanh thường kèm với lạm phát, dẫn đến việc cấp bù lạm phát cho khoản nợ đến hạn toán Thứ tư, lãi suất ngoại tệ có liên quan đến khoản vay nước ngồi phủ Cơ chế tác động nhân tố tương tự lãi suất thực tế, khác đề đối tượng hưởng lãi Thứ năm, tỷ giá có tác động tới việc vay nợ nước Sự biến động tỉ giá ảnh hưởng đến chi phí khoản nợ cơng: tăng lên (khi tỉ giá tăng) giảm (khi tỉ giá giảm) I.1.4 Các hình thức vay nợ công cụ vay nợ công Dựa vào đặc điểm điều kiện cho vay khoản vay nợ, hình thức vay nợ chia vào hai nhóm là: vay nợ gián tiếp (chủ yếu thơng qua phát hành trái phiếu) vay nợ trực tiếp từ ngồi nước Mỗi cách vay nợ có ưu, nhược điểm riêng, thích hợp sử dụng cho hồn cảnh riêng, điều kiện xếp hạng tín dụng vị định quốc gia  Vay nợ gián tiếp: Chính phủ nước tiến hành vay nợ gián tiếp từ tổ chức, cá nhân để bù đắp thâm hụt ngân sách thông qua việc phát hành cơng cụ nợ như: tín phiếu, trái phiếu, hình thức chứng Trái phiếu trường hợp hiểu theo nghĩa rộng, gồm có: trái phiếu (T-bonds), trái phiếu quyền địa phương (Municipal Bonds), trái phiếu ngoại tệ, công trái xây dựng tổ quốc trái phiếu cơng trình ; đó, trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để toán  Vay trực tiếp Ngoài cách phát hành giấy vay nợ tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ mình, Chính phủ nước cịn lựa chọn khác để tài trợ cho khoản thâm hụt đáng kể thông qua đường vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á,…) Các nguồn vay tồn số hình thức phổ biến như: Vay viện trợ phát triển thức, vay có tính chất thương mại hay vay ưu đãi Thơng thường, hình thức trực tiếp Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng nước khó có khả vay nợ phát hành trái phiếu phủ Trong số khoản vay trực tiếp liệt kê, nguồn vay ODA nguồn vốn bổ sung đặn có tầm quan trọng lớn nước phát triển Nguồn vay nhận thể thức: viện trợ song phương, viện trợ đa phương, viện trợ khơng hồn lại hay viện trợ tổ chức phi phủ I.1.5 Quản lý nợ cơng: Nhìn lại lịch sử kinh tế giới từ trước tới nay, thấy nợ cơng phận thường trực kế hoạch phát triển kinh tế chưa vắng bóng dự toán ngân sách Nhà nước quốc gia, châu lục Do tính chất cần thiết khách quan khơng thể thay nó, nhiệm vụ quản lý nợ công trở nên ngày quan trọng Thứ nhất, quản lý nợ công, cụ thể đưa cấu trúc khoản nợ giúp ngăn chặn lây lan bất ổn kinh tế Thứ hai, sách quản lý nợ công thận trọng giúp giảm thiểu khủng hoảng tài – tiền tệ bắt nguồn từ khâu quản lý nợ yếu Thứ ba, chế quản lý tốt giúp phủ xác định được: vay nợ hợp lý để vừa đảm bảo nhu cầu phủ, vừa vay với chi phí thấp giảm thiểu rủi ro Thực tế rằng, khoản nợ cơng mang tính tiêu cực Do đó, vấn đề đặt trước hết phải quản lý nợ công cho hiệu Hướng dẫn quản lý nợ công IMF/WB-2001 rõ: “mục tiêu quản lý nợ công đảm bảo nhu cầu tài phủ đáp ứng với chi phí thấp trung dài hạn phù hợp với mức độ rủi ro” Thơng qua sách kế hoạch phát triển riêng quốc gia, mục tiêu cụ thể hóa, thể thơng qua nội dung chủ yếu quản lý nợ công, bao gồm: - Bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình vấn đề cấu, quy mô sử dụng nợ công - Nâng cao hồn thiện khn khổ pháp lý nợ cơng - Xây dựng chiến lược quản lý nợ cụ thể hiệu - Xây dựng mơ quản lý rủi ro hoạt động quản lý nợ - Đề xuất thực thi phát triển thị trường chứng khốn Chính phủ I.2 Khủng hoảng nợ cơng I.2.1 Khủng hoảng nợ cơng gì? Cũng giống tình trạng đa khái niệm nợ công, tùy thuộc vào góc độ nhìn nhận đánh giá kiện, khủng hoảng nợ công cắt nghĩa theo sở khác Hiểu cách khái quát nhất, khủng hoảng nợ xảy thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm vượt khả kiểm sốt, điều tiết trả nợ phủ, dẫn đến suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng Trải qua thời gian dài vận động phát triển kinh tế giới nói chung, khái niệm vấn đề khủng hoảng nợ công thay đổi nhiều lần riêng rẽ tổ chức, khu vực độc lập  Theo cách tiếp cận từ khoản nợ khất lại, Detragiache Spilimbergo (2001) xác định khủng hoảng nợ xảy hai hai điều kiện sau xảy ra: - Có khoản nợ gốc lãi chưa hoàn trả trả dở dang song phải xin khất lại nghĩa vụ trả nợ chủ nợ (ngân hàng, tổ chức sở hữu trái phiếu) chiếm 5% tổng dư nợ - Có thỏa thuận gia hạn tái cấu nợ với chủ nợ liệt kê Báo cáo Phát triển Tài Tồn cầu (GDF) Ngân hàng Thế giới (WB)  Nhìn nhận khủng hoảng nợ cơng tương đương với tình trạng “tiền phá sản”, Sy(2004) đưa lập luận: giống việc khả tốn khoản nợ khu vực tài doanh nghiệp, khủng hoảng nợ công biểu “tiền phá sản” trái phiếu phủ Theo định nghĩa đó, Sy từ năm 1994 đến năm 2002, giới xảy 140 kiện “tiền phá sản”, làm giảm uy tín lực thị trường trái phiếu Chính phủ Trong thời điểm nay, định nghĩa nợ công tổ chức Standard and Poor’s, quỹ tiền tệ giới IMF Ngân hàng giới WB số cách giải thích ưa thích trích dẫn sử dụng nhiều  Theo Quỹ tiền tệ giới IMF, quốc gia xác nhận lâm vào khủng hoảng nợ tổ chức Standard & Poor’s liệt vào danh sách nước khơng có khả hồn trả nợ phải xin vay từ IMF khoản lớn (vượt 100% hạn mức tín dụng đề ra) để tài trợ cho khoản nợ nói Ở đây, tiêu chuẩn đưa để Standard and Poor’s xác định quốc gia khơng có khả hồn trả nợ việc phủ quốc gia khơng thể tốn đủ gốc tiền lãi cho khoản nợ nước vào ngày đáo hạn thời gian ân hạn quy định (bao gồm khoản phát sinh nghiệp vụ toán nợ hối phiếu, nghiệp vụ SWAPs tài sản nợ, …) Như vậy, tình hình vay nợ bất thường với quy mơ lớn Quỹ tiền tệ quốc tế IMF dấu hiệu báo trước cho bất ổn tình trạng nợ cơng quốc gia, dẫn đến nguy khủng hoảng nhanh chóng Dù khái niệm nêu diễn đạt khủng hoảng nợ cơng theo cách khác nhau, thấy rõ định nghĩa bao chứa nội dung tương đồng Đó là: Khủng hoảng nợ cơng xảy phủ quốc gia khơng thể trả nợ buộc phải tìm kiếm, cầu viện đến trợ giúp khác I.2.2 Đặc điểm khủng hoảng nợ công Dựa vào định nghĩa nêu trên, số đặc trưng quan trọng mang tính chất khủng hoảng nợ công giới Một là, khủng hoảng nợ công mang chất khủng hoảng kinh tế, làm suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế Hai là, khủng hoảng nợ công không phân biệt quốc gia phát triển hay quốc gia phát triển Điều có nghĩa là, bên cạnh vấn đề thiếu nợ thường xuyên tái diễn quốc gia thuộc “Thế giới thứ ba”, khủng hoảng nợ hoàn toàn có khả xảy nước phát triển, nơi kinh tế tăng trưởng cách tương đối cao ổn định Ba là, khủng hoảng nợ công diễn thường kéo dài thời gian, kéo theo nhiều hệ lụy không lĩnh vực kinh tế mà cịn trị văn hóa - xã hội Bốn là, khủng hoảng nợ cơng gắn liền với mức độ tín nhiệm phủ quốc gia xảy kiện Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay; kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế I.2.3 Khủng hoảng nợ cơng giới hình thành nào? Trong năm 1960, đầu năm 1970, quốc gia phát triển khuyến khích vay tiền để tài trợ cho khoản nợ tiến hành dự án phát triển tài quốc gia, đặc biệt xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật đường xá, kè đập, … Vào thời gian này, ngân hàng châu Âu có tiền gửi từ quốc gia khối OPEC cho phép họ vay nợ với lãi suất thấp Tuy nhiên, năm 1979, Ngân hàng trung ương Mỹ tăng đột ngột tỉ lệ lãi suất nhằm đối phó với lạm phát tăng cao, đưa đến ảnh hưởng sâu sắc sách quốc gia khác Trước tình đó, ngân hàng trung ương quốc gia châu Âu nhanh chóng bắt kịp hịa nhập Đầu năm 1980, quốc gia phát triển nhận nhiều đơn đòi nợ họ tưởng tượng ,Cùng lúc đó, giá hàng hóa thơ (loại hàng hóa chủ yếu xuất nước phát triển nhập ước phát triển) sụt mạnh thị thường, khiến cho nước gia phát triển ngày thêm phụ thuộc vào nguồn tiền nước ngồi Nợ cơng tăng cao bắt đầu trở thành khủng hoảng từ thời gian Từ tới nay, giới nhiều lần chứng kiến khủng hoảng nợ công riêng lẻ khủng hoảng nợ công Tunisia (1991), Argentina (1995); Brazil (2002);… Tùy thuộc vào chế độ quản lý nợ cơng chu kỳ kinh tế, hồn cảnh lịch sử riêng quốc gia, nợ công xuất phát từ nguyên nhân khác nhau, dẫn đến việc giải biện pháp vụ thể riêng biệt Các quốc gia mắc phải khủng hoảng nợ chủ yếu nước phát triển, kinh tế cịn nhiều lỗ hổng thiếu sót, nhu cầu vốn cho đầu tư lớn,… Năm 2009, khủng hoảng nợ cơng tiếp diễn, song lần này, lan rộng với tốc độ chóng mặt phạm vi rộng lớn với đối tượng nước phát triển thuộc phương Tây giàu có Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp 2009 mau chóng xác nhận phạm vi rộng lớn nhiều là: nợ công châu Âu 2010 tiềm ẩn nguy dẫn đến nợ cơng tồn cầu khơng có biện pháp kịp thời hợp lý Năm 2011, châu Âu bất đắc dĩ trở thành tâm điểm giới khủng hoảng nợ công Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) biến thành “bạo bệnh” đe dọa xóa sổ thành khối đạt thập kỷ qua Cuộc khủng hoảng vốn bắt nguồn từ năm 2009 trở nên trầm trọng năm 2010 nước thành viên Eurozone Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thông qua khoản vay khẩn cấp trị giá 110 tỷ euro cho Hy Lạp với điều kiện nước phải thực sách thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt Cũng từ đó, “bạo bệnh” nợ công bắt đầu lan tràn sang nước khác Eurozone Đến tháng 11/2010, tiếp tục Ailen phải nhận gói cứu trợ 85 tỷ euro đến tháng 5/2011, đến lượt Bồ Đào Nha cầu viện quốc tế khoản vay 78 tỷ euro để tránh nguy sụp đổ Đến cuối năm 2011, khủng hoàng trầm trọng diễn biến phức tạp lan sang Italia, Tây Ban Nha, chí nước Pháp Các nhà lãnh đạo giới buộc phải gia tăng nỗ lực có hành động mang tính định nhằm tránh nguy khủng hoảng nợ công đẩy giới vào khủng hoảng tài suy thối kinh tế Tình hình nghiêm trọng đến mức chuyên gia tổ chức tài tính đến khả sụp đổ đồng euro Ngay Thủ tướng Đức 10 Euro giá chứng rõ nét lo ngại giới đầu tư trước khủng hoảng nợ Hy Lạp bất lực Eurozone việc đảm bảo quốc gia thành viên tuân thủ chặt chẽ quy định sách tài khóa 3.2 Về Xã hội: 3.2.1.Những bất đồng trị Sau khủng hoảng nợ xảy Hy Lạp, nước thành viên khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có tranh luận sơi xung quanh câu hỏi có nên hỗ trợ quyền Athens Đức quốc gia gương mẫu EU quản lý ngân sách Nên theo nước này, cứu Hy Lạp tạo tiền lệ đáng sợ gây bất công cho thành viên EU khác.Sở dĩ Đức ln có thặng dư ngân sách "tiêu xài mực" chí cịn phải tiết kiệm, cịn Hy Lạp nợ cơng nhiều q tiêu xài mức kiếm lại chẳng bao Là kinh tế đầu tàu 16 quốc gia sử dụng đồng Euro, Đức phải đứng gánh vác phần trách nhiệm kế hoạch giải cứu Do vậy, họ không muốn tiền thuế dân bị sử dụng bất cẩn Một trưng cầu dân ý Đức cho thấy, đại đa số dân chúng nước khơng muốn Chính phủ cứu giúp Hy Lạp Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu nước giữ ghế Chủ tịch EU Tây Ban Nha mực cho việc giải cứu Hy Lạp điều cần thiết Pháp Italy ủng hộ lời kêu gọi cứu Hy Lạp Ủy ban Nhóm nước đồng quan điểm cho trường hợp nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu không đáp ứng nhu cầu cấp bách của Hy Lạp, nước buộc phải hướng IMF Điều này, theo nhiều nhà quan sát, gây tổn hại tới uy tín nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu khiến khủng hoảng tài Hy Lạp trở nên phức tạp hơn, kéo theo khủng hoảng mặt xã hội Có thể nói, liên minh gồm 27 thành viên phải trải qua “bài kiểm tra” khắc nghiệt nhiều năm trở lại Sự đời mở rộng EU thành tựu lớn châu Âu Nhưng đây, bất đồng kiến nội EU việc nước liên minh thống cách giải thách thức kinh tế xã hội, xói mịn địa vị EU có khả đưa khối vào thời kỳ xuống 3.2.2 Bất ổn xã hội Từ lâu nay, hệ thống phúc lợi xã hội châu Âu - xây dựng sau chiến tranh giới lần thứ II - coi viên đá tảng việc chia sẻ phồn vinh nhằm ngăn 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w