LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta có nền kinh tế đang trên đà phát triển đặc biệt là sau khi VIỆT NAM chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Đây là cơ hội lớn đ[.]
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta có kinh tế đà phát triển đặc biệt sau VIỆT NAM thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Đây hội lớn để tranh thủ nguồn lực từ bên để phục vụ nghiệp phát triển kinh tế hội nhập đem lại thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh kinh tế thị trường Để tiến hành sản xuất kinh doanh vốn yếu tố đóng vai trị quan trọng cố tính chất định tồn phát triển doanh nghiệp Ngồi VCĐ có tính chất ln chuyển, phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ việc quản lý vốn doanh nghiệp cần quan tâm ý Do việc mua sắm, sử dụng, tính khấu hao, bảo quản TSCĐ doanh nghiệp phải nghiên cứu, đánh giá xác kịp thời, đầy đủ khoa học Trong năm gần Cơng ty cổ phần quốc tế Minh Hồng Gia ln chủ động khai thác, tìm kiếm, lựa chọn phương pháp tối ưu việc khai thác sử dụng VCĐ Tuy nhiên, q trình cịn hạn chế định địi hỏi phải có phương án tồn diện, đầy đủ tìm cách giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng việc quản lý sử dụng VCĐ TSCĐ Xuất phát từ sở lý luận, thực tế nhận thức tầm quan trọng công tác sử dụng VCĐ, em chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý vốn cố định Cơng ty cổ phần quốc tế Minh Hồng Gia” Mục đích nghiên cứu Hệ thống sở lý luận vốn cố định doanh nghiệp Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý vốn cố định Công ty cổ phần quốc tế Minh Hoàng Gia Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác nâng cao hiệu quản lý vốn cố định Công ty cổ phần quốc tế Minh Hoàng Gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý vốn cố định, đồng thời tìm ưu, nhược điểm đề giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý vốn cố định - Phạm vi nghiên cứu: Các tài sản cố định sử dụng Công ty cổ phần quốc tế Minh Hoàng Gia Kết cấu Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung chuyên đề thực tập trình bày thành ba chương: Chương 1: Tổng quan vốn cố định doanh nghiệp 2.Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý vốn cố định Công ty cổ phần quốc tế Minh Hoàng Gia 3.Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý vốn cố định Công ty cổ phần quốc tế Minh Hoàng Gia Em xin chân thành cảm ơn giáo Đồn Thị Nga, cán phịng Tài kế tốn, phịng tổ chức hành tồn cán Cơng ty cổ phần quốc tế Minh Hồng Gia nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập Do kiến thức lý luận thực tiễn hạn chế, vấn đề thực tế địi hỏi nhiều cơng sức nghiên cứu nên chuyên đề thực tập em không tránh thiếu sót, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để sửa chữa hồn thiện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm vốn cố định doanh nghiệp Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định, đặc điểm luân chuyển nhiều chu kỳ sản xuất hồn thành vịng tuần hoàn tài sản cố định hết thời gian sử dụng Trong kinh tế thị trường để có TSCĐ cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước lượng vốn định Số vốn doanh nghiệp ứng gọi VCĐ 1.1.1 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm - VCĐ luân chuyển phần chu kỳ sản xuất - Sau nhiều chu kỳ sản xuất, VCĐ hồn thành vịng luân chuyển 1.1.2 Khái niệm tài sản cố định TSCĐ tư liệu lao động chủ yếu tài sản khác doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Những tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu lợi ích tương lai từ việc sử dụng chúng - Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo tiêu chuẩn hành - Cụ thể giá trị tối thiểu từ 10.000.000đ trở lên 1.1.2.1 Phân loại tài sản cố định Phân loại TSCĐ việc phân chia toàn TSCĐ doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ doanh nghiệp phân thành loại TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình a.Tài sản cố định hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị… b Tài sản cố định vơ hình: tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ mà khơng hình thành TSCĐ hữu hình - Phân loại tài sản cố định theo tính chất tài sản cố định Căn vào tính chất TSCĐ doanh nghiệp, TSCĐ gồm: a.Tài sản cố định dành cho mục đích kinh doanh: TSCĐ hữu hình Tài sản cố định vơ hình: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại… b Tài sản cố định dành cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng: TSCĐ doanh nghiệp quản lý sử dụng cho mục đích phúc lợi, sử dụng cho an ninh quốc phòng doanh nghiệp tài sản cố định phân loại c Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: TSCĐ mà doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất giữ hộ Nhà nước theo quy định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền - Phân loại tải sản cố định theo tình hình sử dụng Tài sản sử dụng Tài sản chưa cần sử dụng Tài sản không cần sử dụng chờ lý - Phân loại tải sản cố định theo quyền sở hữu Căn vào quyền sở hữu TSCĐ chia làm loại TSCĐ tự có TSCĐ thuê Tài sản cố định tự có tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Tài sản cố định thuê TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp khác bao gồm loại TSCĐ thuê hoạt động TSCĐ thuê tài 1.1.2.2 Nguồn hình thành vốn cố định Đầu tư vào TSCĐ bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành bổ sung TSCĐ cần thiết để thực mục tiêu kinh doanh lâu dài doanh nghiệp Do việc xác định nguồn tài trợ cho khoản mục đầu tư coi trọng có yếu tố định cho việc quản lý sử dụng VCĐ sau Có thể chia làm nguồn chính: -Nguồn tài trợ bên trong: nguồn xuất phát từ thân doanh nghiệp vốn ban đầu, lợi nhuận để lại…hay nói cách khác nguồn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Vốn tự có doanh nghiệp Vốn cổ phần - Nguồn tài trợ từ bên ngoài: nguồn mà doanh nghiệp huy động từ bên để tài trợ cho hoạt động kinh doanh vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, thuê mua, thuê hoạt động Nguồn vốn bên Doanh nghiệp Vốn vay Vốn liên doanh 1.2 Nội dung quản lý vốn cố định doanh nghiệp 1.2.1 Nội dung hoạt động quản lý vốn cố định Quản lý việc sử dụng vốn cố định nội dung quan trọng công tác quản lý doanh nghiệp - Quản lý mặt vật: quản lý mặt chất lượng số lượng TSCĐ Về mặt chất lượng: công tác quản lý phải đảm bảo tránh hỏng hóc, mát phận chi tiết làm giảm giá trị TSCĐ Về mặt số lượng: phận quản lý TSCĐ phải đảm bảo cung cấp đầy đủ công suất, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh - Quản lý mặt giá trị: xác định nguyên giá giá trị lại TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyển giá trị hao mịn 1.2.2 Trích khấu hao tài sản cố định Trích khấu hao TSCĐ để bù đắp giá trị hao mịn q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dần giá trị hao mịn vào giá trị sản phẩm kỳ Khấu hao TSCĐ việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian sử dụng TSCĐ Các phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao đường thẳng( khấu hao tuyến tính cố định): Mức khấu hao tỷ lệ khấu hao hàng năm không đổi MKH = NG N ; TKH = M KH × 100 % ═ N × 100% NG Trong đó: MKH : Mức trích khấu hao trung bình hàng năm tài sản cố định NG: Giá trị tài sản cố định phải tính khấu hao N: Thời gian sử dụng tài sản cố định( năm) TKH : Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm Phương pháp khấu hao số dư giảm dần: mức khấu hao hàng năm xác định cách lấy tỷ lệ khấu hao khơng đổi nhân với giá trị cịn lại TSCĐ MKi = Gđi × Tkh Trong đó: MKi : Mức khấu hao năm TSCĐ năm i TKh : tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm TSCĐ Gđi : giá trị lại TSCĐ đầu năm i 3.Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ giảm dần: mức trích khấu hao năm nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua năm MKt = TKt × NG Trong đó: MKt : số tiền khấu hao năm TSCĐ năm i TKt : tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm TSCĐ NG : Nguyên giá TSCĐ 4.Phương pháp khấu hao theo sản lượng: MKH = Qx x M kvd Trong đó: MKH : Số khấu hao năm tài sản cố định Qx : Sản lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành năm Mkdv : Mức khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phầm, tính cách lấy giá trị phải khấu hao chia có tổng sản lượng dự tính đợt hoạt động tài sản cố định 1.2.3 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 1.2.3.1 Một số quy định trích khấu hao sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ Mọi tài sản cố định doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ hạch tốn vào chi phí kinh doanh kỳ - Doanh nghiệp khơng tính trích khấu hao TSCĐ khấu hao hết sử dụng vào hoạt động kinh doanh Đối với TSCĐ chưa khấu hao hết hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, bồi thường thiệt hại…và tính vào chi phí khác - Những TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động kinh doanh khơng phải trích khấu hao Doanh nghiệp thực việc quản lý, theo dõi TSCĐ TSCĐ dùng hoạt động kinh doanh tính mức hao mịn TSCĐ có; mức hao mịn hàng năm tính cách lấy nguyên giá chia cho thời gian sử dụng TSCĐ Nếu tài sản cố định có tham gia vào hoạt động kinh doanh thời gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực tính trích khấu hao vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp thuê TSCĐ tài phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài TSCĐ thuộc sở hữu doanh nghiệp theo quy định hành Trường hợp thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp th TSCĐ tài cam kết khơng mua tài sản th hợp đồng th tài chính, doanh nghiệp thuê trích khấu hao TSCĐ thuê tài theo thời hạn thuê hợp đồng Doanh nghiệp thuê phải theo dõi, quản lý, sử dụng TSCĐ thuê tài sản cố định thuộc sở hữu doanh nghiệp phải thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết hợp đồng thuê TSCĐ Doanh nghiệp cho thuê với tư cách chủ đầu tư phải theo dõi thực quy định hợp đồng thuê TSCĐ Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao tài sản cố định cho th Việc trích thơi trích khấu hao TSCĐ thực ngày (theo số ngày tháng) mà TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh Quyền sử dụng đất lâu dài TSCĐ vơ hình đặc biệt, doanh nghiệp phải ghi nhận TSCĐ vơ hình theo ngun giá khơng trích khấu hao Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng quan thuế có trách nhiệm thông báo cho doanh nghiệp biết để thay đổi phương pháp khấu hao cho phù hợp Phương pháp khấu hao áp dụng cho TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn đăng ký phải thực quán suốt trình sử dụng TSCĐ hữu hình 1.2.3.2 Lập kế hoạch trích khấu hao TSCĐ Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm nội dung quan trọng để quản lý nâng cao hiệu sử dụng VCĐ doanh nghiệp Thông qua kế hoạch khấu hao, doanh nghiệp thấy nhu cầu tăng, giảm VCĐ năm kế hoạch, khả nguồn tài để đáp ứng nhu cầu Vì thế, kế hoạch khấu hao quan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn định đầu tư, đổi TSCĐ tương lai Trình tự nội dung việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ doanh nghiệp thường bao gồm vấn đề chủ yếu sau: - Xác định phạm vi tài sản cố định phải tính khấu hao tổng nguyêngiá tài sản cố định phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch Về nguyên tắc TSCĐ doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Còn TSCĐ khơng tham gia vào sản xuất kinh doanh khơng phải trích khấu hao Trên sở xác định rõ phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao, doanh nghiệp xác định nguyên giá TSCD đầu kỳ phải tính khấu hao theo phương pháp kế toán hành Trong trường hợp kế hoạch khấu hao lập từ cuối quý năm báo cáo phải dự kiến tình hình tăng, giảm TSCĐ quý để xác định nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch - Xác định giá trị tài sản cố định bình quân tăng, giảm kế hoạch nguyên giá bình qn tài sản cố định phải trích khấu hao kỳ Việc phản ánh tăng hay giảm nguyên giá TSCĐ thời điểm tăng hay giảm TSCĐ tháng nhiên việc tăng hay giảm TSCĐ diễn thời điểm phải dùng phương pháp bình qn gia quyền để tính giá trị bình quân TSCĐ phải trích khấu hao tăng, giảm kỳ để đơn giản, TSCĐ phải trích khấu hao tăng thêm giảm bớt kỳ tính theo nguyên tắc tính chẵn tháng Tùy theo phương pháp khấu hao doanh nghiệp lựa chọn mà tỷ lệ khấu hao ămbình qn hàng n tính bình qn hàng năm tính tốn phù hợp nêu Riêng doanh nghiệp Nhà nước, theo quy định hành tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm tính bình qn vào khung thời gian sử dụng tối đa tối thiểu loại TSCĐ Nhà nước quy định Doanh nghiệp phép chủ động xác định thời gian TSCĐ định khung thời gian sử dụng TSCĐ theo quy định Đối với TSCĐ thuê tài chính, thời gian sử dụng TSCĐ xác định thời gian thuê TSCĐ ghi hợp đồng Thời hạn sử dụng TSCĐ vơ hình doanh nghiệp tự định cho phù hợp song không 40 năm không năm Đối với thời gian sử dụng TSCĐ cần xem xét tời thời hạn khế ước vay, song tối đa không giảm 30% so với thời gian sử dụng tối thiểu Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, Nhà nước không bắt buộc thực khung thời gian sử dụng loại TSCĐ để tính khấu hao mà khuyến khích Nhà nước sử dụng việc xác định chi phí khấu hao hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp -Phân phối sử dụng số trích khấu hao TSCĐ kỳ Khi lập kế hoạch phân phối sử dụng số trích khấu hao, doanh nghiệp phải xác định tỷ lệ nguồn vốn đầu tư để phân phối sử dụng số trích khấu hao hợp lý Đối với TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chủ động sử dụng toàn số tiền khấu hao lũy kế thu để tái đầu tư, thay thế, đổi tài sản cố định Khi chưa có nhu cầu đầu tư tái tạo TSCĐ, doanh nghiệp sử dụng linh hoạt tiền khấu hao thu để phục vụ yêu cầu kinh doanh cho có hiệu Đối với TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn vay, nguyên tắc, doanh nghiệp phải sử dụng số tiền trích khấu hao thu để trả tiền vốn vay Tuy nhiên, chưa đến kỳ hạn trả nợ, doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay doanh nghiệp 1.2.3.3 Bảo toàn phát triển vốn cố định - Bảo toàn mặt vật việc giữ ngun hình thái vật chất, đặc tính sử dụng trì thường xuyên lực sản xuất ban đầu TSCĐ - Bảo toàn mặt giá trị phải trì giá trị thực VCĐ thời điểm so với thời điểm ban đầu biến động giá cả, tỷ giá hối đoái 10