Tài Liệu An Toàn Sử Dụng Hóa Chất.pdf

25 62 0
Tài Liệu An Toàn Sử Dụng Hóa Chất.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TOÀN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƯỜNG CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TOÀN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƢỜNG TÀI LIỆU AN TOÀN SỬ DỤNG HÓA CHẤT CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TOÀN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƢỜNG A[.]

CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG TÀI LIỆU AN TỒN SỬ DỤNG HĨA CHẤT CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƢỜNG PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HĨA CHẤT Hố chất: Là ngun tố hố học, hợp chất hỗn hợp có chất tự nhiện nhân tạo Sự nhiễm độc: Thông thường, người có khả thích nghi với nhiều hoá chất khác nhau, giới hạn định Sự nhiễm độc xảy giới hạn bị vị phạm người khơng có khả thích nghi với tình trạng (thơng qua đường tiêu hố, hấp thu hay tiết) Độc tính: Là khả vốn có chất gây tính độc Các hố chất khác có độc tính khác Ví dụ, giot hố chất A gây nên tử vong giọt hoá chất B gây ảnh hưởng tương tự với khối lượng lớn nhiều lần Sự nhiễm độc cấp tính: nhiễm độc xảy sau lần tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường không lâu ca làm việc) với số lượng lớn nồng độ cao chất Nhiễm độc mãn tính: Là ảnh hưởng đến sức khoẻ gây tiếp xúc nhiều lần với hoá chất thời gian dài Nhiễm độc mãn tính thấy sau nhiều năm tiếp xúc Cả hai dạng nhiễm độc cấp tính mãn tính sau chấm dứt tiếp xúc điều trị thích hợp để lại hậu lâu dài An tồn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG PHẦN II CÁC ĐƢỜNG GÂY NHIỄM ĐỘC Nhiễm độc cấp tính mãn tính xuất việc đưa lượng hoá chất vào thể theo đường chủ yếu sau: -Đường hô hấp đường gây nhiễm độc quan trọng nơi làm việc: khí, hay bụi hố chất bị phổi hấp thu -Hấp thụ qua da thường xảy tiếp xúc trực tiếp với hoá chất -Nhiễm độc qua đường tiêu hoá xảy ăn, uống hay nuốt phải hoá chất, điều thường xảy nơi sản xuất khơng đảm bảo vệ sinh An tồn sử dụng hóa chất Page CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Nhiễm độc hố chất qua đƣờng hô hấp Nhiễm độc qua đưqờng hô hấp thường xảy làm việc không gian hẹp, khơng có lưu thơng khơng khí có lưu thơng khơng khí yếu Nhiễm độc qua đường hơ hấp xảy khơng gian thống đãng Tuy nhiên, số hố chất có khả bốc mạnh gây nhiễm độc làm việc khơng gian thống Người trưởng thành có diện tích bề mặt phổi chừng 90m2 hít thở khoảng 8,5m3 khơng khí ca làm việc Do khí thở, hố chất theo khơng khí vào mồm, mũi, qua họng, khí quản vào vùng trao đổi khí Hố chất bị lắng đọng phổi qua thành mạch vào máu Một số hố chất lọt vào đường hơ hấp kích thích màng nhầy mũi, mồm, họng phế quản, gây nên biểu khó chịu, gây ho Nếu khơng ý phịng trừ chúng gây tổn thương phổi thấm vào máu Các hạt bụi vào sâu phổi chúng có đường kính bé 1/7.000 mm Nó lắng đọng phổi tan khuyếch tán vào máu Các hạt bụi to bị lắng đọng đường hô hấp trên, bị đẩy theo đờm bị nuốt xuống dày Một số hố chất có tính độc tăng cường có hố chất khác xuất Các nhóm chất có hiệu ứng tăng cường ảnh hưởng liệt kê sau: - Axeton phenol - Formaldehyt phenol - Các son khí ơxít Vanadi(V) ơxít mangan - Các son khí ơxít Vanadi(VI) ơxít Crơm(III) - Ơxyt cacbon CO, điơxít nitơ NO2, formaldehyt hexan - Khí sunphurơ SO2 son khí H2SO4 - Khí sunphurơ SO2 khí sun phua hydro H2S - Khí sunphurơ SO2 điơxít nitơ NO2 - Khí sunphurơ SO2, ơxít bon CO, phenol bụi khói lị cao - Khí sunphurơ SO2, ơxít bon CO, điơxít nitơ NO2 phenol - Khí sunphurơ SO2 fluo hydro HF - Khí sunphurơ SO2, SO3, khí amơniắc NH3 ơxít nitơ NOx - Khí ơxít bon CO bụi sản xuất ximăng Nhiễm độc qua đƣờng tiêu hoá Nhiễm độc qua đường tiêu hoá xảy chủ yếu khơng ý giữ gìn vệ sinh cá nhân: ăn uống lúc làm việc, hút thuốc tay bị bẩn hố chất khơng khí dây dính vào thức ăn, đồ uống An tồn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Cũng xảy trường hợp nhiễm độc qua đường tiêu hố hít phải bụi hố chất vào họng nuốt Nhiễm độc qua da Da có khối lượng 16% trọng lượng thể, ngồi nhiệm vụ tiết bảo vệ thể trước tác nhân vật lý, hố học, sinh học có hại cho thể, da có chức hơ hấp Nhiều chất độc thấm qua da, vào hệ thống tuần hoàn chung gây độc cho thể Trong thực tế sản xuất, có hai trường hợp gây nhiễm độc qua da: rơi, dính hoá chất trực tiếp lên da, qua quần áo tác dụng lên da cố ý rửa tay dung môi Khi da bị xước mắc bệnh da hố chất thấm vào da nhanh da lành Chú ý: Hiện tượng nhiễm độc cịn có liên quan với yếu tố khác giới, lứa tuổi, thể trạng người lao động 1-Giới tính có ảnh hưởng định đến khả bị nhiễm độc Nữ chịu đựng với chất độc nam 2-Cân nặng người có ảnh hưởng đến khả chống đỡ với chất độc 3-Lứa tuổi thiếu niên dễ bị nhiễm độc tuổi trưởng thành Sức chịu đựng người già niên 4-Sự mẫn cảm số người làm cho họ dễ bị nhiễm độc Có người ngửi phải hơi, khí dù nồng độ thấp, không đủ gây hại bị dị ứng, mẩn ngứa tồn thân 5-Thể lực người yếu tố thường xuyên phải ý: -Khi mệt mỏi vừa ốm khỏi dễ bị nhiễm độc lúc khoẻ -Người nghiện rượu người ống rượu dễ bị nhiễm độc người khơng uống rượu -Khi đói dễ bị nhiễm độc no -Người mắc bệnh gan, bệnh da dễ bị nhiễm độc người khác -Thời kỳ thai nghén dễ bị nhiễm độc lúc bình thường An tồn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG PHẦN III TÁC HẠI CỦA HĨA CHẤT Chương này sẽ giải thí ch hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe người thế nào; cách nhận biết nguy tiềm ẩn , sở đó đề các biện pháp phòng chống phù hợp để bảo vệ thân người xung quanh; đồng thời cũng chỉ các bước tiến hành để giảm thiểu các nguy đó I Kích ứng: Tác động kích thích hóa chất làm cho phần da tiếp xúc với hóa chất bị xấu Các phần thể thường bị tác động là da, mắt và đường hô hấp Kích thích da: Khi một hóa chất tiếp xúc với da , làm biến đổi lớp bảo vệ khiến da bị khơ , xù xì xót , tình trạng gọi viêm da, có nhiều hóa chất gây viêm da Kích thích mắt Hóa chất nhiễm vào mắt có thể gây tác đợng từ khó chị u nhẹ, tạm thời tới thương tật lâu dài Mức độ thương tật phụ thuộc vào lượng , độc tí nh của hóa chất và các biện pháp cấp cứu Các chất gây kích thích mắt thường là: acid, kiềm và các dung môi Kích thích đƣờng hô hấp Các hóa chất hòa tan như: amoniac, formandehyd, sunfua, acid và kiềm ở dạng mù sương, khí tiếp xúc v ới đường hô hấp (mũi, họng) gây cảm giác bỏng rát; chúng hấp thu ẩm ướt đường mũi, họng Cố gắng tránh hí t phải hóa chất làm việc, đặc biệt dùng các dụng cụ bình phun, xịt Mợt vài hóa chất kích thích sunfua đioxyt , clo và bụi than … tác động dọc theo đường thở gây viêm phế quản , gây tổn thương trầm trọng đường đường thở và mơ phởi An tồn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Các hóa chất tan nước xâm nhập vào vùng t rao đởi khí Các chất xuất hiện ở nơi làm việc song những tổn thương mà chúng gây đối với NLĐ thì rất nghiêm trọng Phản ứng hóa chất với mơ phổi gây phù phổi (dịch phổi), có thể xuất hiện lập hoặc sau vài giờ Triệu chứng bắt đầu với việc rất khó chị u phổi, tiếp theo là ho, khó thở, xanh tí m và khạc nhiều đờm Các hóa chất thường NO2, O3, … II Dị ứng: Dị ứng xảy thể trực tiếp xúc trực tiếp với hóa chất NLĐ mới tiếp xúc khơng bị dị ứng , nếu tiếp xúc thường xuyên , cả với mợt lượng nhỏ thể thường phản ứng, da hoặc đường hô hấp sẽ bị dị ứng Dị ứng da: Da bị dị ứng có tình trạng giống viêm da (mụn nhỏ nước ) Hiện tượng này có thể không xuất hi ện nơi tiếp xúc mà nơi thể Những chất gây dị ứng thường gặp nhựa epoxy, thuốc nhuộm azo, dẫn xuất nhựa than đá, acid cromic… Dị ứng đƣờng hô hấp: Đường hô hấp nhạy cảm nguyên bệnh hen nghề nghiệp Triệu chứng: ho nhiều về đêm, khó thở, thở khò khè và ngắn Các hóa chất gây tác hại: Toluen disoxianat, formaldehit … III Gây ngạt: Ngạt thở biểu việc đưa không đủ oxy vào tổ chức thể Có hai dạng ngạt thở : ngạt thở đơn thuần và ngạt thở hóa học Ngạt thở đơn thuần: Chất gây ngạt đơn thuần thường ở dạng khí : CO2, CH4, N2, C2H6, H2 …; hàm lượng các khí này tăng làm giảm tỷ lệ oxy không khí gây ngạt ; nếu không cấp cứu kị p thời có thể dẫn tới tử vong Tình trạng xảy nơi làm việc chật hẹp, giếng các hầm lò Ngạt thở hóa học: An tồn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƢỜNG Chất gây ngạt hóa học ngăn cản máu vận chuyển oxy tới các tổ chức của thể Một những chất này là CO , gây cacboxyhemoglobin Chỉ cần 0,05% CO khơng khí giảm đáng kể khả mang oxy của máu tới các mô của thể Các chất : HCN (hydroxynua), H2S (hydro sunfua)… cản trở khả tiếp nhận oxy tế bào, cả máu giàu oxy IV Gây mê, gây tê: Tiếp xúc với nồng độ cao một các chất : etanol, propanol (ancol béo), axeto metyl – etylxeton (xeton béo), axetylen, hydrocacbon, etyl và isopropyl ete… có thể làm suy yếu hệ thần kinh trung ương , gây ngất, thậm chí dẫn đến tử vong Những chất gây ảnh hưởng tương tự say rượu Khi tiếp xúc thường xuyên với các hóa chất nồng độ thấp, một số người bị nghiện V Ung thƣ: Vị trí ung thư nghề nghiệp thể khác thường không giới hạn vùng tiếp xúc - Các chất: asen, amiang, crom, niken, bis-clometyl ete (BCME) gây ung thư phởi - Bụi gỗ bụi da, niken, crom, dầu isopropyl có thể gây ung thư mũi và xoang - Ung thư bàng quang tiếp xúc với benzidin, 2-naphtylamin và bụi da - Ung thư da tiếp xúc với asen, sản phẩm dầu mỏ nhựa than - Ung thư gan tiếp xúc với vinyl clorua đơn thể - Ung thư tủy xương benzen VI Hƣ thai, quái thai: Dị tật bẩm sinh hậu việc tiếp xúc với hóa chất gây cản trở quá trình phát triển bình thường bào thai Trong thời gian 03 tháng đầu thai kỳ, thai nhi dễ bị ảnh hưởng nhất bởi các tổ chức quan quan trọng não , tim, tay và chân hì nh thành Sự có mặt hóa chất thủy ngân , khí gây mê, dung mơi hữu cản trở qúa trình bình thường việc phân chia tế bào, gây biến dạng bào thai VII Ảnh hƣởng đến các thế hệ tƣơng lai: Một số hóa chất tác động tới thể người gây độc biến gen , tạo biến đổi không mong muốn các thế hệ tương lai Thông tin về vấn đề này rất hiếm , An toàn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG nhiên, theo kết quả nghiên cứu cho thấy 80 – 85% chất gây ung thư có thể tác động đến gen VIII Ảnh hƣởng tới hệ thống tiêu hố Nhiễm độc cấp tính gây ảnh hưởng tới người lao động thấy qua triệu chứng mệt, nhức đầu, buồn nôn nơn Khi tiếp xúc lâu dài với hố chất (tricloetylen, metanol ), chức gan bị ảnh hưởng, bệnh viêm gan xuất với triệu chứng vàng da, vàng mắt Bên cạnh đó, chức thận bị ảnh hưởng tiếp xúc lâu ngày với nhựa thông, etanol, toluen, xylen IX Bệnh bụi phổi: Bệnh bụi phổi hay bệnh ho dị ứng hít nhiều bụi , tình trạng lắng đọng hạt bụi nhỏ vùng trao đổi khí phổi phản ứng mơ trước diện bụi Phát thay đổi phổi gian đoạn đầu khó khăn Với bệnh bụi phởi khả hấp thụ oxy giảm bệnh nhân có tượng thở ngắn , gấp các hoạt động phải dùng nhiều sức lực Bệnh này cho tới chưa chữa khỏi hoàn toàn Các chất gây bệnh bụi phổi thường là: silic tinh thể, amiang, beri… X GÂY CHÁY NỔ Hóa chất dễ cháy nổ: chất tự phân giải gây cháy nổ chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ điều kiện định thành phần, nhiệt độ, áp suất… An tồn sử dụng hóa chất Page CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG PHẦN IV NHẬN BIẾT HĨA CHẤT ĐỘC Dạng Hạng nguy nguy hiểm hiểm Tiêu chí Chỉ dẫn nguy hiểm Hóa chất dạng rắn, lỏng, nhão dạng keo có phản ứng tỏa Biểu nhiệt tác động va đập, ma tượng sát nguồn nhiệt, kể Chất nổ Hạng điều kiện khơng có ơxy khơng khí Cảnh báo dẫn đến chuyển hóa nhanh Nguy hiểm nổ chóng hóa chất sang dạng khí có Lưu ý nhãn hóa chất hiệu ứng nổ phá hủy môi trường áp suất nhiệt độ cao, tạo thành Hóa chất nổ mạnh xung quanh Biểu tượng Chất ơxy hố Hạng Hố chất có khả cung cấp ơxy loại khí có tính ơxy hoá làm tăng khả bắt cháy Cảnh báo trực tiếp có phản ứng cháy với chất khác mức độ mạnh hơn so với ơxy có sẵn khơng Lưu ý nhãn hố khí chất Chất khí dễ cháy Hóa chất dạng khí, điều kiện 200C áp suất tiêu chuẩn 101,3 Biểu tượng kPa có tính chất sau: a) Giới hạn nồng độ bốc Hạng cháy  13% theo thể tích hỗn Cực kỳ dễ Cảnh báo hợp với khơng khí (1) cháy b) Khoảng giới hạn nồng độ bốc cháy hỗn hợp với không Lưu ý khí từ 12% trở lên theo thể tích nhãn hố chất (2) An tồn sử dụng hóa chất Nguy hiểm cháy Có khả gây cháy tăng cường cháy; Ơxy hố Nguy hiểm cháy Khí dễ cháy Page 10 CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Dạng Hạng nguy nguy hiểm hiểm Tiêu chí Chỉ dẫn nguy hiểm Biểu Hạng Cực kỳ dễ cháy Nhiệt độ bùng cháy < 230C nhiệt độ sôi ≤ 350C.(3) tượng Cảnh báo Nguy hiểm cháy Lưu ý Chất lỏng nhãn hóa chất dễ cháy Biểu tượng Chất lỏng dễ cháy Hạng Rất dễ cháy Nhiệt độ bùng cháy < 230C nhiệt độ sôi >350C Cảnh báo Nguy hiểm cháy Lưu ý Chất lỏng nhãn hoá chất dễ cháy Biểu tượng Hạng Chất dễ cháy Nhiệt độ bùng cháy ≥ 230C ≤ 600C Cảnh báo Nguy hiểm cháy Lưu ý nhãn hoá Chất lỏng dễ cháy chất Biểu tượng Chất gây biến đổi gen Hạng An tồn sử dụng hóa chất Hóa chất có chứng rõ ràng gây biến đổi di truyền tế bào gen người Cảnh báo Nguy hiểm di truyền Lưu ý Có thể gây nhãn hoá khuyết chất tật gen Page 11 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƢỜNG Dạng Hạng nguy nguy hiểm hiểm Tiêu chí Chỉ dẫn nguy hiểm Biểu Hạng Cháy tiếp xúc với khơng khí tượng Bắt cháy vịng phút tiếp xúc với khơng khí Chất có phản ứng nguy hiểm Hạng Nguy hiểm cháy tiếp xúc với nƣớc Cảnh báo Nguy hiểm cháy Lưu ý nhãn hóa Tự cháy khơng khí chất Biểu tượng Hoá chất phản ứng mãnh liệt với nước sinh khí tự cháy nhiệt độ mơi trường xung quanh dễ Nguy hiểm dàng phản ứng với nước sinh khí Cảnh báo cháy dễ cháy mức lớn 10 lít khí Lưu ý Tiếp xúc với cho kg hoá chất phút nhãn hố nước sinh chất khí tự cháy Biểu tượng Hạng Ăn mịn kim loại Chất ăn mịn/kích ứng Ăn mòn bề mặt thép nhôm với tốc độ ≥ 6,25 mm/năm nhiệt độ Cảnh báo Nguy hiểm 550C Lưu ý nhãn hố Có thể ăn mòn kim loại chất Hạng Ăn mòn gây rộp da Hóa chất có tính chất Biểu tượng sau: - Mô da niêm mạc bị phá hủy Cảnh báo Nguy hiểm phục hồi sau tiếp xúc Lưu ý Gây bỏng giờ; nhãn hố nghiêm trọng - Có độ pH < > 11,5 chất tên da mắt Biểu tượng Hạng Kích ứng An toàn sử dụng hóa chất Hóa chất gây viêm, sưng phát ban sau tiếp xúc Cảnh báo Nguy hiểm Lưu ý nhãn hố Gây kích thích da chất Page 12 CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Dạng Hạng nguy nguy hiểm hiểm Hạng Cực độc Chất độc cấp tính Hạng Độc Tiêu chí - Liều gây chết trung bình LD50 < mg/kg thể trọng tiếp xúc theo đường miệng; - Liều gây chết trung bình LD50 < 50 mg/kg thể trọng tiếp xúc da; - Nồng độ gây chết trung bình khơng khí tiếp xúc giờ: + LC50 < 100 ppm dạng khí; + LC50 < 0.5 mg/l dạng hơi; + LC50 < 0.05 mg/l dạng bụi, mù sương (4) - Liều gây chết trung bình LD50 ≥ mg/kg < 50mg/kg thể trọng tiếp xúc theo đường miệng; - Liều gây chết trung bình LD50 ≥ 50 mg/kg < 200mg/kg thể trọng tiếp xúc da; - Nồng độ gây chết trung bình khơng khí tiếp xúc giờ: + LC50 ≥ 100 ppm < 500 ppm dạng khí; + LC50 ≥ 0.5 mg/l < 2mg/l dạng hơi; + LC50 ≥ 0.05 mg/l < 0,5 mg/l dạng bụi, mù sương Chỉ dẫn nguy hiểm Biểu tượng Cảnh báo Nguy hiểm Lưu ý Tiếp xúc có nhãn hóa thể gây tử chất vong Biểu tượng Cảnh báo Nguy hiểm Lưu ý nhãn hoá chất Tiếp xúc gây tử vong Biểu tượng Hạng Hóa chất có chứng rõ ràng khả gây ung thư người theo đường tiếp xúc định Chất gây ung thƣ Cảnh báo Nguy hiểm ung thư Lưu ý Gây ung thư nhãn hố người chất Biểu tượng Hạng Hóa chất có khả gây ung thư cho người dựa vào dự đoán kết nhiều thử nghiệm động Cảnh báo vật Lưu ý nhãn hoá chất An tồn sử dụng hóa chất Nguy hiểm ung thư Gây ung thư người Page 13 CN CÔNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Dạng Hạng nguy nguy hiểm hiểm Tiêu chí Chỉ dẫn nguy hiểm Biểu Chất độc với quá trình sinh sản tượng Hạng Hóa chất có chứng rõ ràng làm suy giảm khả sinh Cảnh báo Nguy hiểm sinh sản sản người Lưu ý Gây thiệt hại nhãn hóa sinh sản chất thai nhi Biểu tượng Chất gây dị ứng Hạng Có chứng rõ ràng gây dị ứng đường hơ hấp khó thở, gây hen Cảnh báo dị ứng da Lưu ý nhãn hoá chất An tồn sử dụng hóa chất Nguy hiểm Gây dị ứng đường thở da Page 14 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Các khí nén Cấp nguy hại Tiêu chí Các thành phần thông tin độc hại Biểu tượng Khí bị nén Là khí mà bị nén hồn tồn thể khí – 50oC bao gồm tất khí với nhiệt độ tới hạn  -50 °C Là khí mà bị nén hố lỏng phần nhiệt độ -50°C Biểu hiện: (i) Khí hố lỏng áp lực cao: Là khí mà có Khí hố nhiệt độ tới hạn khoảng –50°C - +65°C; lỏng (ii) Khí hố lỏng áp lực thấp: Là khí mà có nhiệt độ tới hạn +65 °C Từ cảnh báo Chú ý! Cơng bố tính nguy hại Chứa khí nén, nổ bị nóng Biểu tượng Từ cảnh báo Chú ý! Chứa Công bố khí nén, có tính nguy thể nổ hại bị nóng Biểu tượng Khí hố Là khí mà bị nén bị hoá lỏng phần lỏng làm nhiệt độ thấp lạnh Từ cảnh báo Cơng bố tính nguy hại Chú ý! Chứa khí lạnh, gây lạnh đơng cứng chấn thương Biểu tượng Khí hồ Là khí mà bị nén hồ tan pha lỏng tan Từ cảnh báo Cơng bố tính nguy hại An tồn sử dụng hóa chất Chú ý! Có chứa khí nén; nổ bị núng Page 15 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG  Theo NFPA(hiệp hội phịng cháy quốc gia hoa kỳ) HMIS(hệ thống nhận dạng vật liệu độc hại) An tồn sử dụng hóa chất Page 16 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG Diễn giải: Ví dụ: An tồn sử dụng hóa chất Page 17 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG PHẦN V PHỊNG CHỐNG SỰ CỐ HĨA CHẤT I Quản lý hóa chất Phân loại,sắp xếp ngăn nắp & cách li an toàn - Tại nơi làm việc lưu giữ lượng hóa chất đủ cho nhu cầu sử dụng ngày (hoặc ca) sản xuất Lượng hóa chất cịn lại phải bảo quản kho hóa chất an tồn Lượng hóa chất kho nên vừa đủ cho hoạt động sở - Nên bố trí kho riêng để hóa chất, khơng để chung hóa chất với vật tư khác - Những chất phản ứng với gây nguy hiểm khơng để cạnh - Khơng để kho hóa chất gần khu vực sản xuất hóa chất kho thuộc loại có phản ứng nguy hiểm với hóa chất dây chuyền sản xuất - Mọi hóa chất bảo quản phải dán nhãn thích hợp, lập sổ theo dõi trình xuất, nhập kho kèm theo tư liệu tính độc hại phương pháp sơ cứu tương ứng bị nhiễm độc Dán nhãn cảnh báo vị trí lưu trữ vị trí có hóa chất sử dụng - Trường xun kiểm tra tình trạng bao bì đựng hóa chất, khơng để đổ vỡ, rị rỉ han gỉ Nếu tình trạng bao bì khơng đạt u cầu cần nhanh chóng xử lý ( xếp lại, cho dùng ngay, thay sửa chữa bao bì…) - Kho chứa hóa chất cần thơng gió thích hợp để tránh tích tụ hơi, khí độc - Ngồi hóa chất dễ cháy nổ cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Có lối vào, dễ dàng cho xe cứu hỏa Bố trí họng nước cứu hỏa bình chữa cháy + Bảo quản nơi nhiệt độ thấp thơng gió tốt, cách xa nguồn nhiệt + Kho cần trang bị đầy đủ hệ thống an toàn như: - Hệ thống báo cháy tự động - Hệ thống dập cháy tự động với phương tiện dập cháy thích hợp Lưu ý không dùng nước để chữa cháy nước tạo phản ứng bất lợi cho hóa chất kho, ví dụ kho chứa acid - Hệ thống tự động đóng cửa khu vực phát sinh lửa Bố trí xung quanh kho vành đai ngăn lửa - Hệ thống thu lơi An tồn sử dụng hóa chất Page 18 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG - Hệ thống an tồn điện Hệ thống dây điện, cơng tắc, bóng đèn phải thiết kế bảo vệ thích hợp để tránh va đập - Khi xếp, chuyển dịch thùng chứa hóa chất phải chằng buộc cẩn thận nối đất để tránh phát sinh tia lửa điện - Cấm làm phát sinh nguồn nhiệt, tia lửa ngon lửa trần (hàn, hút thuốc, va đập, ma sát mạnh …) Những loại xe chạy động cháy hỗn hơp động điện không hoạt động khu vực kho Nếu xe hoạt động gần khu vực kho phải giữ khoảng cách an tồn 10 mét II BIỆN PHÁP KỸ THUẬT: - Hợp lý hóa, hiện đại hoá qui trì nh công nghệ sản xuất, đổi mới thiết bị sản xuất - Thay thế nguyên liệu độc hại bằng loại í t độc hại hoặc không đ ộc; thay thế các hóa chất dễ cháy nổ bằng những hóa chất khó cháy nổ - Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu - Thường xuyên kiểm tra nồng độ hóa chất không khí - Các biện pháp bảo vệ cải thiện môi trường làm việc - Khám tuyển, lập sở theo dõi sức khỏe cho người lao động tiếp xúc với hóa chất III PHƢƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN An toàn sử dụng hóa chất Page 19 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG An tồn sử dụng hóa chất Page 20 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG IV LÀM VIỆC AN TỒN VỚI HĨA CHẤT  Trước làm việc - Nắm thơng tin an tồn qua nhãn msds - Vị trí dụng cụ ứng cứu khẩn cấp - Được huấn luyện làm việc an toàn với hóa chất, quy trình ứng cứu khẩn cấp hóa chất, quy trình ứng cứu khẩn cấp - Đảm bảo PPE sẵn sàng biết cách sử dụng chúng - Nếu thấy chưa an tồn báo giám sát bạn  Trong làm việc: - Không ăn uống đùa giỡn - Tuyệt đối tuân theo quy định an toàn - Chú ý tập trung vào công việc  Kết thúc công việc - Đậy nắp dụng cụ chứa hóa chất - Vệ sinh, dọn dẹp - Rửa tay trước ăn An tồn sử dụng hóa chất Page 21 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG PHẦN VI XỬ LÝ SỰ CỐ HÓA CHẤT I Xử lý cháy nổ QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ CHÁY NỔ LỰA CHỌN TÁC NHÂN DẬP LỬA Tác nhân dập lửa Tác động Nước Hóa chất khơ Làm nguội nhanh Dẫn điện Phản ứng với vài loại nhiên liệu hóa chất Loại trừ oxy CO2 Mới nguy hại Thiếu oxy, sử dụng tại khoảng không chật hẹp Ngăn chặn quá trì nh Khi sử dụng khoảng không chật cháy hẹp tầm nhìn bị hạn chế An tồn sử dụng hóa chất Page 22 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG II Xử lý tràn đổ cạn QUY TRÌNH XỬ LÝ An tồn sử dụng hóa chất Page 23 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MƠI TRƢỜNG III Ứng phó tiếp xúc với hóa chất - Nếu nạn nhân thở yếu hoặc ngừng thở thì hướng mặt nạn nhân lên và bảo đảm khí quản thông suốt , loại bỏ những vật che lấp , tắc nghẽn ở mặt , miệng, họng nạn nhạn; nới rộng cổ áo, mở khí quản và hà thổi ngạt (nếu miệng nạn nhân bị nhiễm độc thì dụng tay để bóp bóng thông khí sẽ phù hợp ) Nếu tim ngừng đập thì phải cấp cứu xoa bóp tim phía ngồi lờng ngực hoặc hơ hấp nhân tạo bởi người đã được huấn luyện Sau hô hấp nhân tạo, nạn nhân phải chăm sóc chu An tồn sử dụng hóa chất Page 24 CN CƠNG TY CP HUẤN LUYỆN AN TỒN VÀ ĐO KIỂM MÔI TRƢỜNG đáo Nếu nạn nhân bị co giật , nới lỏng tất cả quần áo và làm nhẹ nhàng đề phòng chấn thương Khi ngừng co giật, đặt nạn nhân ở vị trí dễ thở An toàn sử dụng hóa chất Page 25

Ngày đăng: 26/05/2023, 02:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan