1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Quản lý địa giới hành chính (Full Đáp án)

77 409 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

CÂU 1 (02 ĐIỂM)Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính.Trả lờiPhân vạch địa giới hành chính là tiến hành phân chia lãnh thổ thành những đơn vị hành chính dựa theo những tiêu chuẩn, yêu cầu, nguyên tắc và cơ sở pháp lý. Là việc đánh dấu, đo vẽ địa giới và mô tả địa giới bắt đầu từ một vị trí đặc trưng sau đó tiếp tục từ điểm này đến điểm khác cho đến khi kết thúc. Chia tách địa giới hành chính là biện pháp tổ chức lại cho đơn vị hành chính, theo đó một đơn vị hành chính, trong đó:Chia là hoạt động chia 1 tỉnh, huyện, xã để thành các tỉnh, huyện, xã (đơn vị bị chia không còn). VD: Chia tỉnh Hà Nam Ninh thành 2 tỉnh, lấy tên là tỉnh Nam Hà và tỉnh Ninh Bình.Tách là hoạt động lấy từ 1 thành tỉnh, huyện, xã thành nhiều tỉnh, huyện, xã nhưng đơn vị tách vẫn còn. VD: Tách tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Nông và tỉnh Đăk Lăk.Sáp nhập địa giới hành chính là một hoặc một số đơn vị hành chính chuyển toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số, quyền quản lý của mình sang một đơn vị hành chính khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại của đơn vị hành chính bị sáp nhập. VD: Sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội.Câu 2: Nêu khái niệm phân chia hành chính lãnh thổ, điều chỉnh địa giới hành chính. Cho ví dụ.Trả lờiPhân chia hành chính lãnh thổ là một bộ phận của tổ chức cấu trúc hành chính nhà nước thể hiện sự phân chia quyền lực giữa nhà nước trung ương với các cộng đồng lãnh thổ địa phương. Đó là việc chia hoặc thừa nhận các đơn vị lãnh thổ của một quốc gia thành các đơn vị hành chính . Tính chất của việc phân chia hành chính lãnh thổ phụ thuộc vào bản chất và chức năng của nhà nước. VD: Bang, Liên bang, tỉnh, thành phố, vùng,…Điều chỉnh địa giới hành chính là việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vị hành chính làm thay đổi đường ĐGHC và diện tích tự nhiên của một hoặc một số đơn vị hành chính theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. VD: Chính phủ điều chỉnh đơn vị hành chính từ huyện từ liêm để thành lập 2 quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm.

ÔN TẬP HỌC PHẦN QUẢN LÝ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH Học viện Hành Quốc gia Khóa 21 – Thanh tra 21B Thi ngày: 15/06/2023 MỤC LỤC CÂU (02 ĐIỂM) Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập địa giới hành Câu 2: Nêu khái niệm phân chia hành lãnh thổ, điều chỉnh địa giới hành Cho ví dụ Câu 3: Nêu khái niệm sáp nhập địa giới hành Tại Nhà nước khuyến khích sáp nhập địa giới hành chính? Câu 4: Trình bày vai trò đặc điểm yếu tố địa kinh tế đến quản lý địa giới hành Câu 5: Trình bày vai trị đặc điểm yếu tố trị quản lý đến quản lý địa giới hành Câu 6: Trình bày vai trị đặc điểm yếu tố dân cư đến quản lý địa giới hành Câu 7: Nêu nguyên nhân tranh chấp địa giới hành Câu 8: Nêu nguyên tắc giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành chính.9 Câu 9: Nêu quy trình giải tranh chấp địa giới hành 10 Câu 10: Tại phải quản lý hồ sơ, đồ mốc địa giới hành cấp? 11 Câu 11: Trình bày hệ thống quan quản lý, lưu trữ hồ sơ, đồ, mốc địa giới hành địa phương 13 Câu 12: Nêu thẩm quyền giải tranh chấp địa giới hành 14 Câu 13: Trình bày nguyên tắc giải tranh chấp địa giới hành địa phương 15 CÂU (03 ĐIỂM) 16 Câu 14: Trình bày vai trị đơn vị hành Tại đơn vị hành cấp xã có vai trị quan trọng quản lý đơn vị hành địa phương? 16 Câu 15: Nêu khái niệm địa giới hành chính, đường địa giới hành Trình bày vai trị địa giới hành 18 Câu 16: Nêu khái niệm đơn vị hành chính, đơn vị hành chính-lãnh thổ Trình bày vai trị địa giới hành 21 Câu 17: Trình bày khái niệm, nguyên nhân chia tách địa giới hành 23 Câu 18: Tại điều kiện tự nhiên đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh địa giới hành chính? 24 Câu 19: Tại yếu tố văn hóa lịch sử có ảnh hưởng quan trọng đến quản lý địa giới hành chính? 25 Câu 20: Trình bày nguyên tắc phân vạch địa giới hành 26 Câu 21:Trình bày quy trình điều chỉnh địa giới hành cấp xã 27 Câu 22: Trình bày vai trị cơng cụ quản lý địa giới hành 28 Câu 23: Trình bày thành phần nội dung đồ địa giới hành cấp 30 Câu 24: Trình bày bất cập quản lý, khai thác hồ sơ đồ địa giới hành cấp Việt Nam 31 Câu 25: Trình bày sở pháp lý giải tranh chấp địa giới hành 32 Câu 26: Hồ sơ địa giới hành cấp xã gồm tài liệu nào? 33 Câu 27: Trình bày trách nhiệm tổ chức, cá nhân giao quản lý hồ sơ, đồ, mốc địa giới hành địa phương 34 CÂU (5 ĐIỂM) 36 Câu 28: Trình bày loại hồ sơ địa giới hành chính, để xác định địa giới hành 36 Câu 29: Phân tích nguyên tắc phân vạch địa giới hành 37 Câu 30: Trình bày để xác định địa giới hành Nêu quy trình phân vạch địa giới hành 37 Câu 31: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh địa giới hành Nêu bước quy trình điều chỉnh địa giới hành cấp xã 40 Câu 32: Phân tích thẩm quyền điều chỉnh địa giới hành Nêu bước quy trình điều chỉnh địa giới hành cấp huyện 42 Câu 33: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh địa giới hành chính, thẩm quyền điều chỉnh địa giới hành Nêu bước quy trình điều chỉnh địa giới hành cấp tỉnh 44 Câu 34: Trình bày thẩm quyền, quy trình phân vạch địa giới hành 46 Câu 35: Phân tích nội dung quản lý Nhà nước địa giới hành Liên hệ thực tiễn giải tranh chấp trình quản lý địa giới hành địa phương 48 Câu 36: Phân tích nguyên nhân tranh chấp địa giới hành Tại phải tra, kiểm tra, giải mâu thuẫn phát sinh quản lý địa giới hành chính? 55 Câu 37: Phân tích nội dung quản lý địa giới hành Nêu trách nhiệm quản lý địa giới hành quyền địa phương 58 Câu 38: Phân tích nội dung quản lý địa giới hành Nêu trách nhiệm Chính phủ quản lý địa giới hành 63 Câu 39: Phân tích nội dung quản lý địa giới hành Nêu trách nhiệm Bộ Nội vụ quản lý địa giới hành 68 Câu 40: Nêu khái niệm chia tách, sáp nhập địa giới hành Đánh giá hoạt động Việt Nam từ năm 1975 đến 74 CÂU (02 ĐIỂM) Câu 1: Nêu khái niệm phân vạch, chia tách, sáp nhập địa giới hành Trả lời Phân vạch địa giới hành tiến hành phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành dựa theo tiêu chuẩn, yêu cầu, nguyên tắc sở pháp lý Là việc đánh dấu, đo vẽ địa giới mô tả địa giới vị trí đặc trưng sau tiếp tục từ điểm đến điểm khác kết thúc Chia tách địa giới hành biện pháp tổ chức lại cho đơn vị hành chính, theo đơn vị hành chính, đó: Chia hoạt động chia tỉnh, huyện, xã để thành tỉnh, huyện, xã (đơn vị bị chia khơng cịn) VD: Chia tỉnh Hà Nam Ninh thành tỉnh, lấy tên tỉnh Nam Hà tỉnh Ninh Bình Tách hoạt động lấy từ thành tỉnh, huyện, xã thành nhiều tỉnh, huyện, xã đơn vị tách VD: Tách tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Nông tỉnh Đăk Lăk Sáp nhập địa giới hành đơn vị hành chuyển tồn diện tích tự nhiên, dân số, quyền quản lý sang đơn vị hành khác đồng thời chấm dứt tồn đơn vị hành bị sáp nhập VD: Sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội Câu 2: Nêu khái niệm phân chia hành lãnh thổ, điều chỉnh địa giới hành Cho ví dụ Trả lời Phân chia hành lãnh thổ phận tổ chức cấu trúc hành nhà nước thể phân chia quyền lực nhà nước trung ương với cộng đồng lãnh thổ địa phương Đó việc chia thừa nhận đơn vị lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành Tính chất việc phân chia hành lãnh thổ phụ thuộc vào chất chức nhà nước VD: Bang, Liên bang, tỉnh, thành phố, vùng,… Điều chỉnh địa giới hành việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vị hành làm thay đổi đường ĐGHC diện tích tự nhiên đơn vị hành theo định quan nhà nước có thẩm quyền VD: Chính phủ điều chỉnh đơn vị hành từ huyện từ liêm để thành lập quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Câu 3: Nêu khái niệm sáp nhập địa giới hành Tại Nhà nước khuyến khích sáp nhập địa giới hành chính? Trả lời Sáp nhập địa giới hành đơn vị hành chuyển tồn diện tích tự nhiên, dân số, quyền quản lý sang đơn vị hành khác đồng thời chấm dứt tồn đơn vị hành bị sáp nhập VD: Sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội Nhà nước khuyến khích sáp nhập địa giới hành vì: Đơ thị hóa xu hướng tất yếu quốc gia có Việt Nam Ở Việt Nam sau khi thống đất nước năm 1975, sau chuyển đổi mơ hình kinh tế kế hoạch tập trùn, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình thị hóa diễn ngày nhanh Thực tế công tác quản lý cho thấy việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác liệt kê số nguyên nhân chủ yếu sau: Một, sáp nhập địa giới hành biện pháp hiệu để tinh giản biên chế, tinh gọn máy Hai, khuyến khích việc sáp nhập để thành lập thôn, tổ dân phố để tinh gọn máy, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý quyền cấp xã hiệu đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội Ba, việc sáp nhập địa giới hành tiết kiệm lớn ngân sách nhà nước Câu 4: Trình bày vai trò đặc điểm yếu tố địa kinh tế đến quản lý địa giới hành Trả lời Yếu tố địa kinh tế xét mặt điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế, không gian địa lý nơi diễn hoạt động kinh tế người Mối quan hệ môi trường địa lý sản xuất xã hội Đặc điểm: Thứ nhất, sở, nguồn lực tự nhiên cho phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đơn vị hành Thứ hai, sở để phát triển cấu ngành kinh tế, tạo tiềm lực kinh tế riêng địa phương, đồng thời phận cấu thành kinh tế đất nước Thứ ba, chi phối phát triển không đồng đơn vị hành cần xem xét mức độ định xác lập đơn vị hành để có chế, sách phù hợp với loại đơn vị hành với điều kiện khó khăn, thuận lợi trình độ phát triển kinh tế khác Thứ tư, có chi phối khác tới việc xác lập loại hình đơn vị hành chính, chi phối nhiều hơn, có ý nghĩa quan trọng đơn vị hành cấp tỉnh chi phối đơn vị hành cấp huyện Ý nghĩa: Yếu tố đóng vai trị tạo điều kiện thuận lợi mà yếu tố định đến sách phát triển kinh tế địa phương, quốc gia, châu lục Ví dụ: Quảng Ninh có tài ngun khống sản than, điều kiện phát triển kinh tế khai thác, chế biến than đem lại hiệu kinh tế cao, phát triển kinh tế địa phương Câu 5: Trình bày vai trị đặc điểm yếu tố trị quản lý đến quản lý địa giới hành Trả lời Mơi trường địa trị đề cập đến tình hình trị xem xét vị trí địa lý Việc tổ chức lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành cần tính đến yêu cầu việc cai trị, quản lý đất nước theo mơ hình tổ chức nhà nước định Việc xác lập đơn vị hành phải xem xét đến quy mơ đơn vị hành chính, điều kiện sở vật chất, lực, điều kiện quản lý phục vụ dân quyền địa phương, khả kiểm sốt quyền trung ương Yếu tố tác động tới việc xác lập đơn vị hành phải tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý đất nước phục vụ nhân dân, đảm bảo phân cấp, phân quyền hợp lý, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, đáp ứng tốt dịch vụ công cho người dân, cộng đồng dân cư đơn vị hành Ví dụ: Cấu trúc nhà nước liên bang, chế độ cộng hịa tổng thống có cách phân chia đơn vị hành khác với cấu trúc nhà nước đơn nhất, chế độ trị xã hội chủ nghĩa Như Malaixia, Philippin, Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên…… Chế độ trị khác phân chia thành tỉnh, hay bang, vùng, liên bang, đặc khu, khu tự trị… để thuận lợi cho quản lý Câu 6: Trình bày vai trò đặc điểm yếu tố dân cư đến quản lý địa giới hành Trả lời Dân cư tập hợp người sinh sống Quốc gia, khu vực vùng địa lý, kinh tế đơn vị hành Đặc điểm: Thứ nhất, phân chia đơn vị hành phải có yếu tố dân cư Mỗi đơn vị hành xác định tương ứng với quy mô lãnh thổ cộng đồng dân cư định, hình thành gắn bó với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thứ hai, dân cư thành lập đơn vị hành chính, đơn vị hành cần có số lượng dân cư định, tùy loại hình, đặc điểm, tính chất đơn vị hành để phân chia, điều chỉnh số dân từ đơn vị hành sang đơn vị hành khác Thứ ba, cộng đồng dân cư địa bàn lãnh thổ định hình thành dựa liên kết mang tính lịch sử, bắt nguồn từ mối liên hệ mật thiết, gắn bó, hỗ trợ lẫn VD: Người Khơme Sóc Trăng, Ninh Thuận, Bình Thuận Ý nghĩa dân cư: Một, yếu tố tác động quan trọng tới nội dung hoạt động quản lý hành cấp, cấp sở Hai, yếu tố cần thiết việc phân chia, điều chỉnh địa giới hành chính, cộng đồng dân cư ảnh hưởng lớn tới quản lý đơn vị hành địa giới hành Ba, định tới ổn định đơn vị hành chính, phân chia địa giới hành phải quan tâm tới đời sống dân cư, quyền lợi dân cư Bốn, quy mô dân số xác lập đơn vị hành Mỗi đơn vị hành cần có quy mô dân số hợp lý tổ chức phù hợp với đặc trưng dân cư địa phương Năm, đơn vị hành mà dân số q q nhiều có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời, với đơn vị hành đó, cơng tác quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn Câu 7: Nêu nguyên nhân tranh chấp địa giới hành Trả lời Khái niệm: Thơng tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP: “Tranh chấp địa giới hành hành vi tranh chấp quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành đơn vị hành liền kề nhau” VD: Tranh chấp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế (khu vực chưa thống địa giới hành hai địa phương phần diện tích hai nửa phía Bắc phía Nam núi Hải Vân tính từ đỉnh cao 700,8m chạy đến mũi Cửa Khẻm Sơn Trà con) Nguyên nhân: Thứ nhất, chưa có định nghĩa đầy đủ, khoa học thống tranh chấp địa giới hành Vì phạm vi điều chỉnh Thơng tư 06 áp dụng cho công tác đo đạc đồ địa giới hành nội dung tranh chấp định nghĩa bao gồm yếu tố mặt đất đai, lãnh thổ Thứ hai, pháp luật hành chưa đề hệ thống nguyên tắc áp dụng để giải tranh chấp địa giới hành Trên thực tế, Cơng văn 713/VPQH-TH ngày 10/4/2006 Văn phòng Quốc hội, cụ thể nguyên tắc: Căn vào Nghị Quốc hội ban hành điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đảm bảo lợi ích chung quốc gia, có tính đến đề nghị hợp lý địa phương; Tôn trọng trạng thực tế quản lý; Thuận tiện cho nhân dân, cho công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, với tính chất văn hành thơng thường (thể thức công văn, phạm vi áp dụng giới hạn khơng mang tính bắt buộc văn quy phạm pháp luật), nguyên tắc đề Công văn 713/VPQH-TH chưa phải hệ thống nguyên tắc ổn định mang tính áp dụng chung Thứ ba, pháp luật hành chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải tranh chấp địa giới hành Với đặc thù tranh chấp địa giới hành diễn cấp hành tương đương UBND cấp hành phối hợp giải nên thiếu vắng trình tự, thủ tục quy định chặt chẽ thẩm quyền, trách nhiệm bên vụ tranh chấp địa giới hành thách thức lớn trình giải Thứ tư, trình độ cán bộ, công chức quản lý địa giới hành cịn hạn chế Thứ năm, phương tiện, thiết bị đo đạc, đồ ĐGHC lạc hậu nên cơng cơng tác lập hồ sơ ĐGHC cịn nhiều khó khăn khơng xác Thứ sáu, hồ sơ, đồ địa giới số đơn vị hành chính; đường ĐGHC chưa rõ chưa rõ hồ sơ thực địa, số vị trí điểm mốc thưa, chí cịn bị thất lạc khơng quản lý, bảo vệ mức Thứ bảy, Công tác quản lý địa giới hành nhiều năm bị bng lỏng thiếu quy chế chặt chẽ Câu 8: Nêu nguyên tắc giải tranh chấp liên quan đến địa giới hành Trả lời Thơng tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP: “Tranh chấp địa giới hành hành vi tranh chấp quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành đơn vị hành liền kề nhau” VD: Tranh chấp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế (khu vực chưa thống địa giới hành hai địa phương phần diện tích hai nửa phía Bắc phía Nam núi Hải Vân tính từ đỉnh cao 700,8m chạy đến mũi Cửa Khẻm hịn Sơn Trà con) Căn Cơng văn 713/VPQH-TH ngày 10/4/2006 Văn phòng Quốc hội, cụ thể nguyên tắc: - Căn vào Nghị Quốc hội ban hành điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Đảm bảo lợi ích chung quốc gia, có tính đến đề nghị hợp lý địa phương - Tôn trọng trạng thực tế quản lý - Thuận tiện cho nhân dân, cho công tác quản lý nhà nước  Tuy nhiên, với tính chất văn hành thơng thường (thể thức cơng văn, phạm vi áp dụng giới hạn không mang tính bắt buộc văn quy phạm pháp luật), nguyên tắc đề Công văn 713/VPQH-TH chưa phải hệ thống nguyên tắc ổn định mang tính áp dụng chung Như trường hợp tranh chấp địa giới hành tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng; đây, Thông báo số 02/TB-VPCP ngày 04/01/2022 thông báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính buổi làm việc Thường trực Chính phủ với lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, nguyên tắc xác định để giải tranh chấp “đánh giá tổng thể, xuất phát từ lợi ích quốc gia thuận lợi cho người dân; nơi quản lý hiệu giao quyền quản lý” Khác biệt nội dung Thông báo số 02/TB-VPCP Công văn số 713/VPQH-TH thể thiếu ổn định, quán hệ thống để giải tranh chấp địa giới hành Câu 9: Nêu quy trình giải tranh chấp địa giới hành Trả lời Cơ sở pháp lý: Luật Đất đai 2013 Khái niệm: Thông tư liên tịch số 06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP: “Tranh chấp địa giới hành hành vi tranh chấp quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành đơn vị hành liền kề nhau” VD: Tranh chấp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế (khu vực chưa thống địa giới hành hai địa phương phần diện tích hai nửa phía Bắc phía Nam núi Hải Vân tính từ đỉnh cao 700,8m chạy đến mũi Cửa Khẻm Sơn Trà con) Trình tự giải tranh chấp ĐGHC: - Cơ quan Trung ương có liên quan họp, nghiên cứu, thảo luận kỹ phương án giải cụ thể điểm - Phương án sau quan Trung ương thống gửi cho địa phương để thảo luận, 10 - Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực việc xác định địa giới hành thực địa lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực việc lập đồ hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý mốc địa giới hành thực địa địa phương; trường hợp mốc địa giới hành bị mất, xê dịch hư hỏng phải kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - UBND cấp lưu giữ hồ sơ địa giới cấp cấp - Ủy ban nhân dân cấp cấp phối hợp với giải tranh chấp địa giới hành - UBND cấp cung cấp tài liệu, đồ liên quan phục vụ cho việc giải tranh chấp địa giới hành theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Câu 38: Phân tích nội dung quản lý địa giới hành Nêu trách nhiệm Chính phủ quản lý địa giới hành Trả lời Quản lý địa giới hành tác động, đạo, điều hành Nhà nước địa giới hành nhằm đảm bảo ổn định phát triển đơn vị hành phục vụ nhân dân đời sống xã hội Phân tích nội dung quản lý địa giới hành chính: Ban hành văn pháp quy quản lý địa giới hành chính: - Hiến pháp năm 2013 - Luật Đất đai năm 2013 - Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Nghị Quốc Hội, UBTVQH: + Nghị Quốc Hội ngày 30/6/1989 việc phân vạch địa giới hành tỉnh Nghĩa Bình, Phú Khánh Bình Trị Thiên + Nghị Quốc Hội ngày 12/8/1991 việc điều chỉnh địa giới hành số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Nghị Quốc Hội ngày 26/12/1991 việc phân vạch lại địa giới hành số tỉnh 63 + Nghị Quốc Hội ngày 06/11/1996 việc chia điều chỉnh địa giới hành số tỉnh + Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26/12/2003 Quốc Hội việc chia điều chỉnh địa giới hành số tỉnh + Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/05/2008 Quốc Hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan + Nghị số 1211/2016/UBTVQH ngày 25/5/2016 tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành + Nghị số 1210/2016/UBTVQH ngày 25/5/2016 phân loại đô thị + Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2013 Quản lý phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính: - Quản lý q trình phân vạch, xác định địa giới hành cấp - Quản lý hoạt động điều chỉnh địa giới hành từ việc quy định thẩm quyền, tiêu chuẩn, quy trình điều chỉnh địa giới hành - Quản lý hoạt động đơn vị hành sau điều chỉnh như: ngân sách, tổ chức máy, nhân lực, tài chính, trụ sở… - Quản lý q trình phân vạch, xác định địa giới hành cấp: + Thẩm quyền phân vạch; + Nguyên tắc; quy trình tiến hành phân vạch địa giới hành + Hồ sơ giấy tờ thực trình phân vạch địa giới hành - Quản lý hoạt động điều chỉnh địa giới hành chính: + Q trình tiến hành xếp tổ chức lại đơn vị hành từ nguyên nhân điều chỉnh; phương án điều chỉnh; lập đề án, lấy ý kiến cử tri địa phương + Chuẩn bị nhân lực kinh phí để tiến hành điều chỉnh địa giới hành + Hồn thiện hồ sơ, thủ tục tiến hành điều chỉnh địa giới hành Nguyên nhân chia tách đơn vị hành chính: - Do diện tích rộng dân số đơng 64 - Việc chia tách huyện, xã nguyên nhân lịch sử Các huyện, xã độc lập trước nhập lại thành huyện, xã muốn tái lập cũ - Sự khác biệt khó khăn địa hình (núi non hiểm trở, sông rạch chằng chịt) vùng, miền gây khó khăn cơng tác quản lý quyền, sản xuất sinh hoạt, đời sống nhân dân Nguyên nhân điều chỉnh ĐGHC: - Q trình thị hóa diễn nhanh, địi hỏi địa phương phải thành lập đơn vị hành thị, mở rộng, nâng cấp đô thị - Yêu cầu khác phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng tình hình nên việc tổ chức đơn vị hành cần thiết phải thay đổi theo Nguyên nhân sáp nhập: - Nhiều đơn vị hành cấp huyện, cấp xã quy mô nhỏ, không gian phát triển bị chia cắt, gây nhiều khó khăn, cản trở công tác lập kế hoạch, quy hoạch dài hạn, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng; - Nguồn lực địa phương Trung ương cho phát triển kinh tế - xã hội bị phân tán - Do chủ trương Đảng, Nhà nước xu thời đại Việc giải thể đơn vị hành thực trường hợp: - Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa phương quốc gia; - Do thay đổi yếu tố địa lý, địa hình tác động đến tồn đơn vị hành - Do chủ trương đạo Trung ương, tỉnh phù hợp với địa phương Quản lý hồ sơ địa giới, loại đồ, tài liệu có liên quan đến địa giới hành chính, mốc địa giới hành chính: - Cơ quan hành cấp có trách nhiệm lập hồ sơ địa giới cấp với đầy đủ tài liệu, đồ địa giới, tài liệu liên quan, cắm mốc địa giới đường địa giới theo văn pháp lý quy định - Cơ quan hành cấp có nhiệm vụ quản lý, lưu trữ, giữ gìn hồ sơ địa giới cấp hồ sơ địa giới cấp Bảo quản đồ địa giới, mốc địa giới 65 - Khi có thay đổi, mất, hỏng hồ sơ địa giới, mốc địa giới quan quản lý phải báo cáo lại quan cấp chỉnh sửa, thay lại hồ sơ địa giới, đồ, mốc địa giới - Sau có điều chỉnh địa giới hành phải điều chỉnh lại hồ sơ, đồ mốc địa giới có liên quan đến điều chỉnh Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý địa giới hành chính: - Thanh tra quan nhà nước hay người có thẩm quyền tra tiến hành nhằm phát hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý địa giới hành để xử lý kịp thời đảm bảo trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực địa giới hành - Thanh tra phải tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm tính khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời - Kiểm tra hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật địa giới hành chính, việc thực quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý địa giới hành Mục đích: - Nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; - Phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; - Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Nội dung: - Thanh tra, kiểm tra q trình lập hồ sơ, chơn mốc, phân vạch, lập đồ địa giới hành cấp - Quá trình thành lập, chia, nhập, điều chỉnh địa giới Q trình lập đề án điều chỉnh, thơng qua đề án, thẩm tra hồ sơ xin điều chỉnh… - Quá trình báo cáo hành năm cơng tác địa giới hành quan liên quan… 66 Giải tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trình quản lý địa giới hành chính: Tranh chấp địa giới hành hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành đơn vị hành kề Trước năm 2014 nước tồn 16 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành cấp tỉnh, tranh chấp đơn vị hành cấp huyện 142 khu vực cấp xã 685 khu vực Năm 2014, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan liên quan nghiên cứu, hồn thiện văn báo cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội định phương án giải tranh chấp tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai khu vực phương án giải tranh chấp tỉnh Quảng Trị tỉnh Thừa Thiên - Huế khu vực - Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp địa giới hành chính: + Trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý địa giới hành cịn hạn chế + Phương tiện, thiết bị đo đạc, đồ địa giới hành cịn lạc hậu nên cơng tác lập hồ sơ, đồ địa giới hành gặp nhiều khó khăn khơng xác + Cơng tác quản lý địa giới hành nhiều năm bị bng lỏng thiếu quy chế chặt chẽ + Do hồ sơ, đồ địa giới số đơn vị hành chính: đường địa giới hành chưa rõ hồ sơ với thực địa, số vị trí điểm mốc thưa, chí cịn bị thất lạc khơng quản lý, bảo vệ mức - Các nguyên tắc giải tranh chấp ĐGHC sau: + Căn văn pháp lý ban hành điều chỉnh địa giới hành + Đảm bảo lợi ích chung quốc gia, có tính đến đề nghị hợp lý địa phương + Tôn trọng trạng thực tế quản lý + Thuận tiện cho nhân dân, cho công tác quản lý Nhà nước - Thẩm quyền giải tranh chấp: (khoản Điều 29 Luật Đất đai 2013): Tranh chấp địa giới hành đơn vị hành Ủy ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trường hợp khơng đạt 67 trí phân định địa giới hành việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Trách nhiệm Chính phủ (Căn Nghị định 63/2022/NĐ-CP) - Chính phủ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành cấp phạm vi nước - Chính phủ xem xét, thảo luận hồ sơ xin điều chỉnh địa giới hành địa phương trình Quốc hội UBTVQH thảo luận định - Chính phủ quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, trình tự lập, thẩm định hồ sơ thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trấn - Chính phủ đạo giải tranh chấp địa giới hành Câu 39: Phân tích nội dung quản lý địa giới hành Nêu trách nhiệm Bộ Nội vụ quản lý địa giới hành Trả lời Quản lý địa giới hành tác động, đạo, điều hành Nhà nước địa giới hành nhằm đảm bảo ổn định phát triển đơn vị hành phục vụ nhân dân đời sống xã hội Phân tích nội dung quản lý địa giới hành chính: Ban hành văn pháp quy quản lý địa giới hành chính: - Hiến pháp năm 2013 - Luật Đất đai năm 2013 - Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Nghị Quốc Hội, UBTVQH: + Nghị Quốc Hội ngày 30/6/1989 việc phân vạch địa giới hành tỉnh Nghĩa Bình, Phú Khánh Bình Trị Thiên 68 + Nghị Quốc Hội ngày 12/8/1991 việc điều chỉnh địa giới hành số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương + Nghị Quốc Hội ngày 26/12/1991 việc phân vạch lại địa giới hành số tỉnh + Nghị Quốc Hội ngày 06/11/1996 việc chia điều chỉnh địa giới hành số tỉnh + Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26/12/2003 Quốc Hội việc chia điều chỉnh địa giới hành số tỉnh + Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/05/2008 Quốc Hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan + Nghị số 1211/2016/UBTVQH ngày 25/5/2016 tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại đơn vị hành + Nghị số 1210/2016/UBTVQH ngày 25/5/2016 phân loại đô thị + Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2013 Quản lý phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính: - Quản lý q trình phân vạch, xác định địa giới hành cấp - Quản lý hoạt động điều chỉnh địa giới hành từ việc quy định thẩm quyền, tiêu chuẩn, quy trình điều chỉnh địa giới hành - Quản lý hoạt động đơn vị hành sau điều chỉnh như: ngân sách, tổ chức máy, nhân lực, tài chính, trụ sở… - Quản lý q trình phân vạch, xác định địa giới hành cấp: + Thẩm quyền phân vạch; + Nguyên tắc; quy trình tiến hành phân vạch địa giới hành + Hồ sơ giấy tờ thực trình phân vạch địa giới hành - Quản lý hoạt động điều chỉnh địa giới hành chính: + Q trình tiến hành xếp tổ chức lại đơn vị hành từ nguyên nhân điều chỉnh; phương án điều chỉnh; lập đề án, lấy ý kiến cử tri địa phương + Chuẩn bị nhân lực kinh phí để tiến hành điều chỉnh địa giới hành + Hồn thiện hồ sơ, thủ tục tiến hành điều chỉnh địa giới hành Nguyên nhân chia tách đơn vị hành chính: 69 - Do diện tích rộng dân số đông - Việc chia tách huyện, xã nguyên nhân lịch sử Các huyện, xã độc lập trước nhập lại thành huyện, xã muốn tái lập cũ - Sự khác biệt khó khăn địa hình (núi non hiểm trở, sơng rạch chằng chịt) vùng, miền gây khó khăn cơng tác quản lý quyền, sản xuất sinh hoạt, đời sống nhân dân Nguyên nhân điều chỉnh ĐGHC: - Q trình thị hóa diễn nhanh, đòi hỏi địa phương phải thành lập đơn vị hành thị, mở rộng, nâng cấp đô thị - Yêu cầu khác phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng tình hình nên việc tổ chức đơn vị hành cần thiết phải thay đổi theo Nguyên nhân sáp nhập: - Nhiều đơn vị hành cấp huyện, cấp xã quy mơ q nhỏ, không gian phát triển bị chia cắt, gây nhiều khó khăn, cản trở cơng tác lập kế hoạch, quy hoạch dài hạn, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng; - Nguồn lực địa phương Trung ương cho phát triển kinh tế - xã hội bị phân tán - Do chủ trương Đảng, Nhà nước xu thời đại Việc giải thể đơn vị hành thực trường hợp: - Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa phương quốc gia; - Do thay đổi yếu tố địa lý, địa hình tác động đến tồn đơn vị hành - Do chủ trương đạo Trung ương, tỉnh phù hợp với địa phương Quản lý hồ sơ địa giới, loại đồ, tài liệu có liên quan đến địa giới hành chính, mốc địa giới hành chính: - Cơ quan hành cấp có trách nhiệm lập hồ sơ địa giới cấp với đầy đủ tài liệu, đồ địa giới, tài liệu liên quan, cắm mốc địa giới đường địa giới theo văn pháp lý quy định 70 - Cơ quan hành cấp có nhiệm vụ quản lý, lưu trữ, giữ gìn hồ sơ địa giới cấp hồ sơ địa giới cấp Bảo quản đồ địa giới, mốc địa giới - Khi có thay đổi, mất, hỏng hồ sơ địa giới, mốc địa giới quan quản lý phải báo cáo lại quan cấp chỉnh sửa, thay lại hồ sơ địa giới, đồ, mốc địa giới - Sau có điều chỉnh địa giới hành phải điều chỉnh lại hồ sơ, đồ mốc địa giới có liên quan đến điều chỉnh Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý địa giới hành chính: - Thanh tra quan nhà nước hay người có thẩm quyền tra tiến hành nhằm phát hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý địa giới hành để xử lý kịp thời đảm bảo trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực địa giới hành - Thanh tra phải tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm tính khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời - Kiểm tra hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật địa giới hành chính, việc thực quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý địa giới hành Mục đích: - Nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; - Phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; - Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Nội dung: - Thanh tra, kiểm tra q trình lập hồ sơ, chơn mốc, phân vạch, lập đồ địa giới hành cấp - Quá trình thành lập, chia, nhập, điều chỉnh địa giới Quá trình lập đề án điều chỉnh, thông qua đề án, thẩm tra hồ sơ xin điều chỉnh… 71 - Quá trình báo cáo hành năm cơng tác địa giới hành quan liên quan… Giải tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh q trình quản lý địa giới hành chính: Tranh chấp địa giới hành hành vi tranh quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành đơn vị hành kề Trước năm 2014 nước cịn tồn 16 khu vực tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành cấp tỉnh, tranh chấp đơn vị hành cấp huyện 142 khu vực cấp xã 685 khu vực Năm 2014, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan liên quan nghiên cứu, hoàn thiện văn báo cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội định phương án giải tranh chấp tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai khu vực phương án giải tranh chấp tỉnh Quảng Trị tỉnh Thừa Thiên - Huế khu vực - Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp địa giới hành chính: + Trình độ lực đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý địa giới hành cịn hạn chế + Phương tiện, thiết bị đo đạc, đồ địa giới hành cịn lạc hậu nên cơng tác lập hồ sơ, đồ địa giới hành gặp nhiều khó khăn khơng xác + Cơng tác quản lý địa giới hành nhiều năm bị bng lỏng thiếu quy chế chặt chẽ + Do hồ sơ, đồ địa giới số đơn vị hành chính: đường địa giới hành chưa rõ hồ sơ với thực địa, số vị trí điểm mốc q thưa, chí cịn bị thất lạc khơng quản lý, bảo vệ mức - Các nguyên tắc giải tranh chấp ĐGHC sau: + Căn văn pháp lý ban hành điều chỉnh địa giới hành + Đảm bảo lợi ích chung quốc gia, có tính đến đề nghị hợp lý địa phương + Tôn trọng trạng thực tế quản lý + Thuận tiện cho nhân dân, cho công tác quản lý Nhà nước - Thẩm quyền giải tranh chấp: (khoản Điều 29 Luật Đất đai 2013): 72 Tranh chấp địa giới hành đơn vị hành Ủy ban nhân dân đơn vị hành phối hợp giải Trường hợp khơng đạt trí phân định địa giới hành việc giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ trình Quốc hội định; b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định Trách nhiệm Bộ Nội vụ (Căn Nghị định 63/2022/NĐ-CP) - Bộ Nội vụ quy định trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lý mốc địa giới hồ sơ địa giới hành cấp - Bộ Nội vụ hướng dẫn UBND tỉnh lập đề án điều chỉnh địa giới hành cấp - Bộ Nội vụ thẩm định hồ sơ điều chỉnh địa giới hành cấp, xây dựng Tờ trình để trình Chính phủ - Bộ Nội vụ hướng dẫn giải tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành cấp - Bộ Nội vụ hướng dẫn quy trình, thủ tục thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trấn - Hướng dẫn địa phương tổ chức thực việc phân định địa giới hành theo định quan nhà nước có thẩm quyền - Tham gia đạo thể đường địa giới hành đồ khu vực cịn tranh chấp địa giới hành chính; - Trình Chính phủ để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành văn quy định tiêu chuẩn đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hành chính, đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính; - Trình Chính phủ để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; đặt tên, đổi tên việc giải tranh chấp địa giới đơn vị hành cấp; 73 - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy định nguyên tắc, hồ sơ, thủ tục xác định địa giới đơn vị hành lập, quản lý hồ sơ địa giới đơn vị hành cấp; - Trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh; chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ định phân loại đơn vị hành cấp tỉnh; - Chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan tổ chức thẩm định hồ sơ thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp huyện, cấp xã; định phân loại đơn vị hành cấp huyện; - Hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Nội vụ thực quy định pháp luật thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính; đặt tên, đổi tên giải tranh chấp địa giới đơn vị hành chính; việc phân loại đơn vị hành Câu 40: Nêu khái niệm chia tách, sáp nhập địa giới hành Đánh giá hoạt động Việt Nam từ năm 1975 đến Trả lời Chia tách địa giới hành biện pháp tổ chức lại cho đơn vị hành chính, theo đơn vị hành chính, đó: Chia hoạt động chia tỉnh, huyện, xã để thành tỉnh, huyện, xã (đơn vị bị chia khơng cịn) VD: Chia tỉnh Hà Nam Ninh thành tỉnh, lấy tên tỉnh Nam Hà tỉnh Ninh Bình Tách hoạt động lấy từ thành tỉnh, huyện, xã thành nhiều tỉnh, huyện, xã đơn vị tách VD: Tách tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đăk Nông tỉnh Đăk Lăk Sáp nhập địa giới hành đơn vị hành chuyển tồn diện tích tự nhiên, dân số, quyền quản lý sang đơn vị hành khác đồng thời chấm dứt tồn đơn vị hành bị sáp nhập VD: Sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội 74 Những lần chia tách, sáp nhập tỉnh Việt Nam: Theo thông tin tổng hợp Bộ Nội vụ quản lý địa giới đơn vị hành cấp cơng bố cách vài năm, sau thống đất nước (tháng 4/1975), Việt Nam có 72 đơn vị hành cấp tỉnh; đó, miền Bắc có 25 đơn vị miền Nam có 47 đơn vị Đến tháng 12/1975, Quốc hội khóa V nghị bãi bỏ cấp khu, giải thể khu tự trị, hợp đơn vị hành chính, sáp nhập hàng loạt tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ Đầu năm 1976, việc sáp nhập tiếp tục thực diện rộng trải dài từ Bắc Trung Bộ đến tỉnh Tây Nam Bộ tỉnh Tây Nguyên Tính đến năm 1976, nước cịn 38 đơn vị hành cấp tỉnh Vào năm 1978, Quốc hội phê chuẩn mở rộng địa giới Hà Nội, sáp nhập thêm huyện; tách tỉnh Cao Lạng thành hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Khi đó, nước có 39 tỉnh thành Năm 1979 thành lập Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo, tương đương cấp tỉnh nước tăng lên thành 40 đơn vị hành Năm 1989, tỉnh Bình Trị Thiên tách làm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế; tỉnh Nghĩa Bình tách thành Quảng Ngãi Bình Định; tỉnh Phú Khánh tách thành tỉnh Phú Yên Khánh Hòa Lúc này, nước có 44 tỉnh thành; có 40 tỉnh, thành phố đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo Tới năm 1991, hàng loạt tỉnh nhập lại trước tiếp tục tách tỉnh Hà Sơn Bình tách thành tỉnh Hà Tây tỉnh Hịa Bình; tỉnh Hà Nam Ninh tách thành tỉnh Nam Hà tỉnh Ninh Bình; tỉnh Nghệ Tĩnh tách thành tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành lập sở huyện tách từ tỉnh Đồng Nai hợp với đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo (giải thể đặc khu) Đến lúc này, nước có 53 tỉnh thành Năm 1997, nước tăng lên 61 tỉnh thành số tỉnh tiếp tục chia tách Cụ thể, tỉnh Bắc Thái tách thành tỉnh Bắc Kạn tỉnh Thái Nguyên; tỉnh Hà Bắc tách thành tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Ninh; tỉnh Nam Hà tách thành tỉnh Hà Nam tỉnh Nam Định; tỉnh Hải Hưng tách thành tỉnh Hải Dương tỉnh Hưng Yên Năm 2004, nước ta tách thêm tỉnh nâng số đơn vị hành cấp tỉnh lên đến 64: Tỉnh Đắk Lắk tách thành tỉnh Đắk Nông tỉnh Đắk Lắk; tỉnh Cần Thơ tách thành tỉnh 75 Hậu Giang thành phố Cần Thơ; tỉnh Lai Châu tách thành tỉnh Lai Châu tỉnh Điện Biên Đến năm 2008, Quốc hội biểu thông qua nghị sáp nhập tỉnh Hà Tây, xã tỉnh Hịa Bình huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) thành phố Hà Nội Từ năm 2008 đến nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành gồm 58 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Đánh giá hoạt động Việt Nam từ năm 1975 đến nay: Hạn chế: - Bộ máy quan Nhà nước ngày cồng kềnh, tăng biên chế cán bộ, công chức, viên chức - Chi ngân sách nhà nước tăng, tăng biên chế quỹ tiền lương xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị làm việc, tăng chi thường xuyên - Việc gây nhiều khó khăn công tác lập kế hoạch, quy hoạch dài hạn, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô, làm cho không gian phát triển bị chia cắt, manh mún, phân tán nguồn lực, tiềm địa phương cho phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện TƯ đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương - Đồng thời làm ảnh hưởng đến quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng nước; gây xáo trộn đến đời sống nhân dân việc thay đổi giấy tờ; thủ tục địa chỉ, nơi làm việc số lượng không nhỏ cán bộ, cơng chức, làm chia, tách khơng gian văn hóa xã hội Nguyên nhân: Hệ thống văn pháp luật quản lý đơn vị hành chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, nhiều văn khơng cịn phù hợp chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung thay Quy hoạch tổng thể đơn vị hành cấp gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chậm điều chỉnh, bổ sung Cơ chế, sách đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội thúc đẩy thị hố, tạo nên tâm lý muốn chia tách, thành lập đơn vị hành Đề xuất giải pháp: 76 + Ban hành mới, sửa đổi, bổ sung chế, sách phân bổ nguồn vốn đầu tư phát triển, phân bổ ngân sách chi thường xuyên, tổ chức máy, biên chế cán bộ, công chức tiền lương, phụ cấp… thích hợp với loại hình đơn vị hành + Thay đổi phương thức phân bổ chương trình đầu tư phát triển Trung ương, quyền cấp tỉnh xây dựng bệnh viện, trạm xá, trường học, nhà văn hoá, bưu điện, trạm cấp nước …ở khu vực đông dân cư, không phân biệt địa giới đơn vị hành nhằm phục vụ dân cư theo vùng, khu vực Phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho đơn vị hành chủ yếu vào kết đầu ra, tức vào số lượng chất lượng dịch vụ hành cơng cung ứng cho người dân, tổ chức; thực khốn chi hành + Đổi phân cấp tài - ngân sách theo hướng tăng quyền chủ động ngân sách cho quyền địa phương cấp, đảm bảo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quy định số lượng tổ chức biên chế cán bộ, công chức số chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, quyền, đồn thể đơn vị hành tùy thuộc chủ yếu vào quy mơ dân số, diện tích số lượng đơn vị hành trực thuộc loại hình đơn vị hành chính; khắc phục triệt để tình trạng bình quân chủ nghĩa + Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện thông tin, liên lạc, điều kiện làm việc cho đơn vị hành có diện tích lớn, dân số đơng, điều kiện tự nhiên kinh tế không thuận lợi Đối với đơn vị hành cấp huyện, cấp xã có diện tích lớn, dân cư đơng có địa hình tự nhiên khó khăn, cần thiết đầu tư nhiều cho việc xây dựng thị tứ, trung tâm dịch vụ thương mại khu đô thị đảm bảo phát triển đồng khu vực địa bàn đơn vị hành + Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức địa phương Tăng cường việc thu hút nhân tài, trí thức trẻ cơng tác địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa Có chế độ, sách hỗ trợ, khuyến khích hợp lý cho địa phương có hồn cảnh kinh tế – xã hội khó khăn + Tạo điều kiện thúc đẩy việc thiết lập “cơ cấu mềm” ban đạo, hội đồng, dự án… liên xã, liên huyện, liên tỉnh để giải vấn đề phát sinh trình quản lý lãnh thổ, phát triển kinh tế nâng cao chất lượng, hiệu cung ứng dịch vụ công 77

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w