Thực trạng phân cấp quản lý nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

76 0 0
Thực trạng phân cấp quản lý nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD PGS TS Ngô Thắng Lợi LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là bài chuyên đề do em tự viết có tham khảo sách, báo, các tài liệu của Cục Đầu Tư Nước Ngoài và[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề em tự viết có tham khảo sách, báo, tài liệu Cục Đầu Tư Nước Ngoài tài liệu website giải Danh mục tài liệu tham khảo,ngoài không chép tài liệu hay luận văn, chuyên đề khác Hà Nội, Ngày 15 Tháng 12 Năm 2011 Chữ ký sinh viên Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ .5 PHẦN MỞ ĐẦU .6 Chương 1:Cơ sở lý luận việc phân cấp quản lý nhà nước vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) .9 1.1 FDI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN FDI: 1.1.1 FDI phân loại FDI: 1.1.1.1 Khái niệm: .9 1.1.1.2 Các hình thức FDI: 10 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý FDI Việt Nam: 14 1.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ FDI 14 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước FDI: .14 1.2.2 Phân cấp quản lý FDI: 15 1.2.2.1 Phân cấp quản lý nhà nước: 15 1.2.2.2 Phân cấp quản lý nhà nước FDI: .16 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN QUẢN LÝ PHÂN CẤP FDI 18 Chương 2:Thực trạng phân cấp quản lý nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( từ 2001 đến nay) 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM .21 2.1.1 Quá trình thu hút FDI: 21 2.1.1.1 Giai đoạn 2001-2005: 21 2.1.1.2 Giai đoạn 2006-nay: 22 2.1.2 Kết thu hút FDI: 25 2.1.2.1 Tổng quy mô thu hút qua năm: 25 2.1.2.2 Cơ cấu vốn FDI: 26 2.1.3 Vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội: 31 2.1.3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển: 31 2.1.3.2 Bên cạnh tác động tích cực FDI nước tiếp nhận đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động tiêu cực, bất lợi là: 35 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN CẤP: 36 2.2.1 Hệ thống chế sách,các văn pháp luật phân cấp FDI: .36 Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi 2.2.1.1 Hệ thống văn pháp luật dự án đầu tư KCN – KCX: .36 2.2.1.2 Hệ thống văn pháp luật chung phân cấp quản lý ĐTNN Việt Nam: 43 2.2.2 Thực trạng thực phân cấp quản lý FDI: .45 2.2.3 Đánh giá phân cấp quản lý FDI: .51 2.2.3.1 Đánh giá hệ thống chế sách: .51 2.2.3.2 Đánh giá việc thực phân cấp: 53 Chương 3:Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước FDI 58 Việt Nam .58 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 58 3.1.1 Quan điểm mục tiêu thu hút sử dụng FDI giai đoạn 2011-2015: 58 3.1.1.1 Quan điểm: .58 3.1.1.2 Mục tiêu: 58 3.1.2 Quan điểm mục tiêu tăng cường phân cấp quản lý FDI: 59 3.1.2.1 Quan điểm: 59 3.1.2 Mục tiêu: 60 3.2 CÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ FDI TRONG THỜI GIAN TỚI 60 3.2.1 Định hướng giải pháp địa phương: 60 3.2.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác xúc tiến đầu tư: 60 3.2.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, cấp, điều chỉnh GCNĐT: .61 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán địa phương: .63 3.2.1.4 Giải pháp theo dõi, quản lý dự án đầu tư sau cấp GCNĐT: .63 3.2.2 Cần có phối hợp hỗ trợ Bộ, ngành cho địa phương thực quản lý Nhà nước FDI: 64 3.2.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, chế sách phân cấp, quản lý FDI: 64 3.2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thẩm tra, cấp GCNĐT: 65 3.2.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng nhằm khắc phục khó khăn, thách thức địa phương việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: 66 3.2.3 Giải pháp công tác phối hợp quản lý nhà nước trung ương địa phương nhằm nâng cao hiệu phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước địa phương: 67 3.2.4 Thiết lập hệ thống thông tin quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài: 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT : Hợp đồng xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao; BT : Hợp đồng xây dựng- Chuyển giao; BTO : Hợp đồng xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh; ĐTNN : Đầu tư nước ngoài; FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài; GCNĐT : Giấy chứng nhận đầu tư; KCN : Khu công nghiệp; KCNC : Khu công nghệ cao; KCX : Khu chế xuất; KKT : Khu kinh tế; MUTRAP III : Dự án EU-VIỆT NAM- Dự án hỗ trợ thương mại đa biên; TNHH : Trách nhiệm hữu hạn; UBND : Ủy ban nhân dân; UNCTAD : Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hợp quốc; USAID :Cơ quan hỗ trợ Phát triển Nhân lực Hoa Kỳ; WTO : Tổ chức thương mại giới Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 2.1: Bảng số liệu vốn đăng ký, vốn thực hiện, số dự án tỷ lệ thực giai đoạn 2001-9/2011 28 Hình 2.2: Biểu đồ vốn FDI đăng ký vốn thực giai đoạn 2001-2010 Việt Nam 29 Hình 2.3: Bảng vốn FDI phân theo 10 chuyên ngành kinh tế 30 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ vốn FDI ngành kinh tế 31 Hình 2.5 Biểu đồ vốn FDI phân theo đối tác đầu tư tính đến tháng 7/2011 31 Bảng 2.6: Bảng mười đối tác đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 1988-7/2011 32 Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngồi phận quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, tạo lực phát triển cho kinh tế; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng xuất hội nhập kinh tế quốc tế Đạt thành tựu nhờ môi trường đầu tư-kinh doanh nước ta bước cải thiện, tạo hấp dẫn đầu tư nước đầu tư nước ngồi; hệ thống luật pháp sách ĐTNN ngày bổ sung, hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rõ ràng thơng thống Các yếu tố tiền đề động lực góp phần đưa lại kết đáng khích lệ hoạt động ĐTNN Việt Nam, xác định vai trị quan trọng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hoá đất nước ta Luật Đầu tư ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 tạo bước đột phá thủ tục hành hoạt động ĐTNN Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi đối xử bình đẳng với nhà đầu tư nước công tác quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN phân cấp toàn diện triệt địa phương Bên cạnh thuận lợi, công tác quản lý ĐTNN bối cảnh phân cấp xuất bất cập, đặc biệt hệ thống pháp luật chuyên ngành chưa theo kịp với tiến độ phân cấp hoạt động ĐTNN Điều dẫn tới cần thiết phải nghiên cứu biện pháp, cơng cụ mơ hình cho cơng tác quản lý hoạt động ĐTNN Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN khu vực kinh tế triển khai chủ trương phân cấp quản lý để đẩy mạnh cải cách hành nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương phân cấp quản lý hoạt động ĐTNN thực tế kiểm nghiệm đắn, thực góp phần nâng cao hiệu lực quản lý quyền địa phương, phát huy linh hoạt, tính sáng tạo địa phương thu hút ĐTNN, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế -xã hội địa bàn Vì vậy, yêu cầu nhiệm vụ đặt cho công tác thu hút ĐTNN Việt Nam thời gian tới nâng cao công tác quản lý nhà nước ĐTNN bối cảnh phân cấp toàn diện triệt để theo Luật Đầu tư Nghị định 108/2006/NĐ-CP Việc nghiên cứu quản lý nhà nước ĐTNN bối cảnh cần thiết Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN bối cảnh phân cấp toàn diện triệt để nay, từ đưa hệ thống giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTNN yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động phân cấp, kinh nghiệm phân cấp quản lý nhà nước phân cấp quản lý nhà nước đầu tư - Đánh giá thực trạng công tác phân cấp quản lý đầu tư nước Việt Nam thời gian vừa qua - Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam bối cảnh phân cấp toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu trình phân cấp quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN Việt Nam; đánh giá, đưa mặt mặt hạn chế việc phân cấp, sở đó, định hướng, giải pháp cách thức để nâng cao hiệu hoạt động quản lý ĐTNN vào Việt Nam bối cảnh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài:  Điều tra, thu thập tư liệu thực tế;  Phân tích, tổng hợp, thống kê;  So sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế; Kết cấu đề tài Với mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu kết luận Đề tài trình bày thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận việc phân cấp quản lý nhà nước FDI Chương I đưa khái niệm FDI, cần thiết phải tăng cường quản lý FDI khái niệm phân cấp quản lý FDI Việt Nam Từ đưa sở lý luận để xem xét thực trạng phân cấp quản lý nguồn vốn FDI chương II Chương II: Thực trạng phân cấp quản lý nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Chương II nghiên cứu tổng quản FDI(quy mô, cấu…) cần thiết FDI phát triển kinh tế xã hội Tiếp theo tập trung phân tích thực trạng phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi hai giác độ chính: trình phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi (thể qua q trình ban hành luật pháp, sách phân cấp quản lý đầu tư nước ngồi) thơng qua hai khu vực chủ yếu phân cấp quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất đặc khu kinh tế q trình phân cấp quản lý bên ngồi Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi KCN, KCX KKT Chương II phân tích kết thu hút ĐTNN tương ứng với trình phân cấp quản lý rút số nhận định kết thực phân cấp quản lý, vấn đề cịn tồn để có sở đưa giải pháp chương III Chương III: Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước FDI Việt Nam Trong Chương III, số giải pháp đưa để nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư nước quan quản lý đầu tư cấp trung ương địa phương Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển trang bị kiến thức cho em kế hoạch, đặc biệt PGS.TS Ngô Thắng Lợi hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi Chương 1:Cơ sở lý luận việc phân cấp quản lý nhà nước vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1 FDI cần thiết phải hoàn thiện quản lý vốn FDI: 1.1.1 FDI phân loại FDI: 1.1.1.1 Khái niệm: Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) Nguồn vốn đầu tư nước điều kiện thiết yếu để tăng trưởng kinh tế hầu hết quốc gia Đó nguồn lực to lớn cần khai thác để góp phần phát triển kinh tế-xã hội nước tiếp nhận đầu tư, thu hút FDI chiến lược khơng thể thiếu quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cho tới có nhiều khái niệm FDI nhà kinh tế tổ chức kinh tế giới đưa ra: Theo Quỹ tiền tệ quốc tế, đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực nhằm thu lợi lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đàu tư mong muốn tìm chỗ đứng quản lý doanh nghiệp Về thực chất khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế đưa khẳng định tính lâu dài hoạt động đầu tư động nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận kiểm soát hoạt động doanh nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngồi phản ánh lợi ích khách quan lâu dài mà thực thể kinh tế nước (nhà đầu tư) đạt thông qua sở kinh tế kinh tế khác với kinh tế thuộc đất nước nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) Lợi ích lâu dài bao gồm tồn mối quan hệ nhà đầu tư doanh nghiệp đầu tư nhà đầu tư giành ảnh hưởng quan trọng có hiệu việc quản lý doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp bao hàm giao dịch từ đầu tất giao dịch vốn tiếp sau hai thực thể doanh nghiệp liên kết cách chặt chẽ Theo động chủ yếu đầu tư trực tiếp nước phần vốn sử dụng nước gắn liền với việc tạo ảnh hưởng trực tiếp phục vụ việc kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiếp nhận phần vốn Theo báo cáo đầu tư giới năm 1999 UNCTAD, “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD:PGS.TS Ngô Thắng Lợi quyền kiểm soát lâu dài thực thể thường trú kinh tế (nhà đầu tư nước ngồi cơng ty mẹ nước ngồi) doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư nước (doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp liên doanh chi nhánh nước ngoài)” Khái niệm đưa hai đặc trưng quyền kiểm sốt lợi ích khống chế Quyền kiểm soát đặc trưng tiêu biểu FDI so với phương thức đầu tư quốc tế khác Quyền kiểm soát làm cho nhà đầu tư trực tiếp có lợi thơng tin so với nhà đầu tư gián tiếp nước người gửi tiền tiết kiệm nước Theo Tổ chức thương mại quốc tế(WTO): Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh cơng ty” Theo Luật đầu tư (năm 2005) : “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia hoạt động quản lý đầu tư” Các khái niệm khác FDI thống điểm như: FDI hình thức đầu tư quốc tế, cho phép nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư nước tiếp nhận đầu tư tuỳ theo mức góp vốn nhà đầu tư Trong đầu tư trực tiếp nước quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư, nghĩa nhà đầu tư có lợi đầu tư thu lợi nhuận cao chịu rủi ro đầu tư thua lỗ Từ khái niệm nêu hiểu đầu tư trực tiếp nước ngồi biểu tiền tài sản (hữu hình vơ hình) tổ chức cá nhân người nước mang vào nước khác (nước tiếp nhận) để thực kinh doanh theo luật pháp nước tiếp nhận nhằm thu lợi nhuận Các nhà đầu tư có quyền điều hành doanh nghiệp tuỳ theo tỷ lệ góp vốn 1.1.1.2 Các hình thức FDI: a)Phân theo chất đầu tư : - Đầu tư phương tiện hoạt động : Đầu tư phương tiện hoạt động hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào Lương Anh Tiến 50A Lớp: Kế hoạch

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan