1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh của việt nam

188 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI - TRỊNH ANH TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Thương mại Mã số: 62.34.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Danh Vĩnh Người hướng dẫn 2: TS Trịnh Thị Thanh Thủy Hà Nội, Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Trịnh Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp phân tích thống kê 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp khảo sát thực tế Những đóng góp Luận án 5.1 Những đóng góp lý luận thực tiễn 5.2 Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu Luận án Kết cấu nội dung Luận án 10 PHẦN TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 11 Tình hình nghiên cứu nước 11 iii Tình hình nghiên cứu nước ngồi 15 Những vấn đề nghiên cứu luận án 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 19 1.1 Một số khái niệm có liên quan 19 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh hình thái cạnh tranh 19 1.1.2 Khái niệm lịch sử hình thành pháp luật cạnh tranh 22 1.1.3 Khái niệm thực thi pháp luật cạnh tranh 27 1.1.4 Khái niệm hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh 29 1.2 Tiêu chí để đánh giá hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh 31 1.2.1 Nhóm tiêu chí bên 32 1.2.2 Nhóm tiêu chí bên ngồi 36 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh số nước học Việt Nam 40 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 40 1.3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 50 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 61 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2014 67 2.1 Tổng quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam 67 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh 70 2.1.2 Quy định hành vi hạn chế cạnh tranh 70 2.1.3 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh 80 2.1.4 Quy định Cơ quan cạnh tranh 82 2.1.5 Quy định quy trình tố tụng cạnh tranh 83 iv 2.2 Thực trạng hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2014 84 2.2.1 Thực trạng vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam 84 2.2.2 Thực trạng công tác điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh 89 2.2.3 Thực trạng hoạt động tăng cường tiếp cận pháp luật cạnh tranh quan thực thi 103 2.3 Đánh giá hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2014 106 2.3.1 Đánh giá theo nhóm tiêu chí bên 106 2.3.1.1 Đánh giá tính hợp pháp pháp luật cạnh tranh 106 2.3.1.2 Đánh giá tính thực tiễn pháp luật cạnh tranh 111 2.3.2 Đánh giá theo nhóm tiêu chí bên ngồi 117 2.3.2.1 Đánh giá công tác tổ chức thực thi pháp luật cạnh tranh 117 2.3.2.2 Đánh giá khả tiếp cận tuân thủ pháp luật cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp 120 2.3.3 Một số bất cập nguyên nhân 123 2.3.3.1 Một số bất cập 123 2.3.3.2 Nguyên nhân bật cập 127 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM129 3.1 Bối cảnh nước quốc tế 129 3.1.1 Bối cảnh nước 129 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 130 3.2 Những vấn đề đặt nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh thời gian tới Việt Nam 131 3.2.1 Tạo lập sân chơi bình đẳng cho cộng đồng doanh nghiệp 131 3.2.2 Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 132 v 3.2.3 Phù hợp với cam kết Việt Nam Hiệp định song phương đa phương 133 3.3 Quan điểm định hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh thời gian tới 134 3.3.1 Quan điểm 134 3.3.2 Định hướng 134 3.4 Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh 135 3.4.1 Sửa đổi, bổ sung số nội dung Luật cạnh tranh 135 3.4.2 Nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan cạnh tranh 147 3.4.3 Nâng cao nhận thức quan liên quan cộng đồng doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh 152 3.4.4 Tăng cường hợp tác quốc tế 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 165 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt Nghĩa Tiếng Việt CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNBH Doanh nghiệp Bảo hiểm HCCT Hạn chế cạnh tranh LCT Luật Cạnh tranh QLCT Quản lý cạnh tranh TĐKTNN Tập đoàn kinh tế Nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTKT Tập trung kinh tế vii TIẾNG ANH Viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt AML Antimonopoly Law Luật Chống độc quyền ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC Asia-Pacific Economic Cooperation, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương DOJ Department of Justice Bộ Tư pháp Hoa Kỳ EU European Union Liên Minh Châu Âu Federal Trade Commission Ủy Ban thương mại liên bang Hoa Kỳ FTC ICN International Competition Network Mạng lưới cạnh tranh quốc tế JFTC Japan Fair Trade Commission Ủy Ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số vụ việc áp dụng biện pháp xử lý từ 2005-2013của JFTC 43 Bảng 1.2 Số vụ xử lý vi phạm JFTC theo hành vi vi phạm 44 Bảng 2.1 Nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh 87 Bảng 2.2 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra, xử lý giai đoạn 2006-2014 89 Bảng 2.3 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh giai đoạn 2006 - 2014 91 Bảng 2.4 Phân loại vụ việc điều tra tiền tố tụng theo nhóm ngành, lĩnh vực 93 Bảng 2.5 Số vụ việc tập trung kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 99 Bảng 2.6 Phân loại vụ việc TTKT theo nhóm hành vi 100 Bảng 2.7 Phân loại vụ việc TTKT theo nhóm ngành nghề 100 Bảng 2.8 Thống kê loại hình doanh nghiệp tham gia TTKT 102 Bảng 2.9 Thời điểm DN bắt đầu nhận thức Luật Cạnh tranh 121 Bảng 2.10 Kênh thông tin giúp doanh nghiệp nhận biết Luật Cạnh tranh 121 Bảng 2.11 Đánh giá DN mức độ hiểu biết quy định pháp luật cạnh tranh 122 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số tiền phạt JFTC áp dụng hành vi thỏa thuận ấn định giá thông thầu giai đoạn 2005-2013 45 Hình 1.2 Số tiền phạt Cục chống độc quyền tiến hành từ 2004 - 2013 57 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh [43] 87 Hình 2.2 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh giai đoạn 2006 - 2014 92 Hình 2.3 Phân loại vụ việc điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2006-2014 92 Hình 2.4 Cơ cấu vụ việc điều tra tiền tố tụng theo nhóm ngành, lĩnh vực 94 Hình 2.5 Vụ việc cạnh tranh không lành mạnh giai đoạn 2006 - 2013 95 Hình 2.6 Vụ việc CTKLM theo nhóm hành vi vi phạm 96 Hình 2.7 Tổng số tiền phạt vụ việc CTKLM 97 Hình 2.8 Số vụ việc tập trung kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 99 Hình 2.9 Số lượng vụ việc TTKT theo nhóm ngành nghề 101 Hình 2.10 Các loại hình doanh nghiệp tham gia TTKT 102 164 45 Richard Whish and David Bailey (2012), Competition Law 46 Western Thomson Learning (2002), Microeconomics theory Basic principles and extensions C Các trang thông tin điện tử 47 Trang thông tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh: www.qlct.gov.vn 48 Trang thông tin Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản: http://www.jftc.go.jp/en/ 49 Trang thông tin Bộ Tư pháp Hoa Kỳ: http://www.justice.gov/atr/public/workload-statistics.html 50 Trang thông tin điện tử Ủy Ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ http://www.ftc.gov/ 51 Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển: www.unctad.org 52 Mạng lưới cạnh tranh quốc tế: www.internationalcompetitionnetwork.org 53 Tạp chí cạnh tranh tồn cầu: http://globalcompetitionreview.com 54 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD: www.oecd.org 165 PHỤ LỤC 1: SỐ VỤ VIỆC THÔNG BÁO TTKT STT Năm 2008 Ngành Sản xuất giấy Các công ty tham gia tập trung kinh tế Công ty cổ phần Giấy Tân Mai Công ty cổ phần Giấy Đồng Nai Công ty cổ phần Sáng Tạo 2008 Công nghệ thông tin Công ty TNHH Giải Pháp NEC Việt Nam Công ty TNHH Alcatel - Lucent Việt Nam 2009 Dịch vụ khoan dầu khí Tổng CTCP Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling) CTCP Đầu tư Khoan Dầu khí Việt Nam (PVDI) 2009 Sản xuất chăn gối đệm Công ty cổ phần Mirae Công ty cổ phần Mirae Fiber Công ty cổ phần Kinh Đô 2010 Kinh doanh thực phẩm Công ty cổ phần Kinh Đô Miền Bắc Công ty cổ phần Kem Kido's 2011 Dịch vụ khách sạn, du lịch Công ty Cổ phần Vinpearl Đà Nẵng vui chơi giải trí; Bất động sản; Dịch vụ Cơng ty Cổ phần Vinpearl Hội An chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ hoạt động thể dục thể thao, Công ty Cổ phần Phát triển dịch vụ Vincharm thẩm mỹ 2011 Công nghệ thông tin; Phân phối Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT Công ty Cổ phần phần mềm FPT Công ty Cổ phần Thương mại FPT Công ty Cổ phần tập đoàn Hapaco 2011 Sản xuất, kinh doanh giấy Công ty Cổ phần Hapaco Hải Âu Công ty Cổ phần Hapaco Yên Sơn 2011 Dịch vụ khách sạn, du lịch vui chơi giải trí; Bất động sản Công ty Cổ phần Vincom Công ty Cổ phần Vinpearl 166 10 11 2012 2012 12 2012 13 2012 Sản xuất kinh doanh sản phẩm thép, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng cho ngành thép; Kinh doanh vận tải hàng hóa Sản xuất container; Dịch vụ vận tải Cơng ty Cổ phần Thép Việt - Ý Công ty Cổ phần Luyện thép Sông Đà Công ty Cổ phần Hưng Đạo Container Cơng ty Cổ phần Cơ khí Vận tải Thương mại Đại Hưng Sản xuất buôn bán sắt, CTCP Tập đoàn thép Tiến Lên thép; Xây dựng, mua bán ô CTCP Sản xuất Thương mại Phúc Tiến tơ, dịch vụ khác Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội Hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội Abbott Investments Luxembourg Sarl 14 2012 Bán buôn bán lẻ Abbott South Africa Luxembourg Sarl Công ty TNHH 3A Nutrition Việt Nam 15 2012 Công nghiệp chế biến, chế tạo 16 2013 Kinh doanh bánh kẹo 17 2013 Sản xuất thép Công ty TNHH Sản phẩm tiêu dùng Toshiba Việt Nam (TVCP) Công ty TNHH Hàng gia dụng Toshiba Việt Nam (TVHA) Công ty cổ phần Kinh Đô Công ty cổ phần Vinabico Công ty TNHH Thương mại Nippon Steel Việt Nam Công ty TNHH Sumikin Bussan Việt Nam Công ty cổ phần Sông Đà 11 18 2013 Hoạt động xây lắp trạm biến áp Công ty cổ phần Sông Đà – Thăng Long Công ty cổ phần Đầu tư Xây lắp Sông Đà 11 Công ty cổ phần thuỷ điện Cần Đơn 19 2013 Sản xuất kinh doanh điện thương phẩm Công ty cổ phần thuỷ điện Nà Lơi Công ty cổ phần thuỷ điện Ry Ninh II 20 2014 Dệt may Tổng Công ty cổ phần Phong Phú Công ty cổ phần dệt vải Phong Phú Công ty cổ phần dệt gia dụng Phong Phú 167 21 2014 Sản xuất nhựa, bột nhựa PVC Petronas Chemicals Group Berhad (PCGB) Cty TNHH Nhựa Hoá chất Phú Mỹ (PMPC) Asahi Glass Company, Limited (AGC) A.p Moller – Maersk A/S 22 2014 Vận tải biển CMA CGM S.A MSC Mediterranean Shipping Company SA Abbott Investments Luxembourg Sarl 23 2014 Dược phẩm CFR Pharmaceuticals S.A Positron Limited 168 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP CH Doanh nghiệp anh/chị biết đến Luật Cạnh tranh từ nào? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa biết DỪNG PHỎNG VẤN Mới biết vòng năm gần (từ 2011 đến 2013) Biết từ 2-4 năm trước (từ 2008 đến 2010) Biết từ Luật ban hành (từ 2004 đến 2007) CH Doanh nghiệp anh/chị biết đến Luật Cạnh tranh qua kênh thông tin nào? [NHIỀU LỰA CHỌN] [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Tự tìm hiểu nghiên cứu Qua phương tiện thông tin đại chúng Hội thảo, tập huấn mà cán doanh nghiệp có tham dự Được chuyên gia pháp lý/luật sư tư vấn Kênh khác PVV GHI CỤ THỂ Các kênh thông tin khác (5): CH Theo Anh/Chị, Luật Cạnh tranh ban hành thực thi nhằm ngăn chặn/ điều chỉnh hành vi nào? [NHIỀU LỰA CHỌN] [PVV KHÔNG ĐỌC] 169 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (thỏa thuận ấn định giá; sản lượng; phân chia thị trường; thỏa thuận loại bỏ đối thủ cạnh tranh, thông đồng đấu thầu…) Lạm dụng vị trí thống lĩnh/độc quyền thị trường (bán giá thành toàn bộ; áp đặt giá mua, bán bất hợp lý; ấn định giá bán lại tối thiểu; áp đặt điều kiện thương mại bất bình đẳng áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng; ngăn cản đối thủ cạnh tranh ) Tập trung kinh tế (mua lại, hợp nhất, sáp nhập, liên doanh doanh nghiệp) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (chỉ dẫn gây nhầm lẫn; gièm pha doanh nghiệp khác; gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; bán hàng đa cấp bất chính…) Hành vi khác Khơng biết PVV GHI CỤ THỂ Hành vi khác (5): CH Trước buổi hôm nay, anh/chị biết Cục Quản lý cạnh tranh hay chưa? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa Đã biết 170 CH Anh/chị có biết đến một/một số vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh cơquan chức điều tra, xử lý hay chưa? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa Đã PVV GHI CỤ THỂ Vụ việc nào? (2) (ghi tên hành vi & doanh nghiệp liên quan) B VẬN DỤNG LUẬT CẠNH TRANH TẠI DOANH NGHIỆP CH Doanh nghiệp anh/chị có Bộ phận riêng (Phòng/Ban/Đơn vị) phụ trách việc tuân thủ pháp luật, bao gồm Luật Cạnh tranh không? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Khơng Có phận riêng (Phịng/Ban/Đơn vị) phụ trách việc tuân thủ CHUYỂN CH Luật Cạnh tranh Có Bộ phận riêng (Phịng/Ban/Đơn vị) phụ trách việc tuân thủ pháp luật, bao gồm Luật Cạnh tranh CH Doanh nghiệp anh/chị thành lập Bộ phận riêng phụ trách việc tuân thủ pháp luật, bao gồm Luật Cạnh tranh từ nào? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Trong vòng năm gần (từ 2012 đến 2014) Từ 2-4 năm trước (từ 2009 đến 2011) Từ Luật ban hành (từ 2004 đến 2008) Khơng biết 171 CH Trong q trình kinh doanh, anh/chị nhận thấy hành vi kinh doanh có khả vi phạm Luật Cạnh tranh hay không? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa Đã PVV GHI CỤ THỂ Không biết Mơ tả hành vi có khả vi phạm Luật Cạnh tranh (2): CH Doanh nghiệp anh/chị chịu thiệt hại hành vi cạnh tranh doanh nghiệp/tổ chức khác hay không? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa Đã PVV GHI CỤ THỂ Mô tả hành vi gây thiệt hại (2): CH 10 Doanh nghiệp anh/chị nghĩ đến việc đệ đơn khiếu nại cung cấp thông tin hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khác tới quan chức hay chưa? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa CHUYỂN CH12 Đã PVV GHI CỤ THỂ 172 Tên điều khoản/ mô tả hành vi bị tố cáo, khiếu nại tên quan thụ lý (2): CH 11 Trên thực tế, Doanh nghiệp anh/chị khiếu nại cung cấp thông tin hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cho quan chức hay chưa? [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Chưa Đã CHUYỂN CH13 CH 12 Xin vui lòng cho biết lý doanh nghiệp anh/chị chưa chưa nghĩ đến việc khiếu nại cung cấp thông tin hành vi vi phạm đến quan chức năng? [NHIỀU LỰA CHỌN] [PVV ĐỌC LỰA CHỌN] Do không gây thiệt hại/ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Do thiệt hại/ảnh hưởng không đáng kể Ngại làm việc với quan chức Thủ tục khiếu nại phiền phức Ngại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tương lai Không biết hành vi vi phạm Lý khác PVV GHI CỤ THỂ 173 PHỤ LỤC 3: KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA THỔ NHĨ KỲ Về phát triển hoàn thiện pháp luật cạnh tranh1 Bắt đầu từ năm 1971, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành xây dựng Dự thảo thứ Luật điều chỉnh hoạt động Thương mại Dịch vụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù chủ yếu hướng tới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch với doanh nghiệp, nhiên dự thảo Luật chứa đựng điều khoản khung cạnh tranh Đến năm 1975, với việc xây dựng Dự thảo thứ hai Luật điều chỉnh hoạt động Thương mại Dịch vụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, mặt kỹ thuật có quy định cụ thể luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ Ví dụ Điều 51 Dự Luật cấm hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: thỏa thuận liên kết doanh nghiệp hay lạm dụng sức mạnh thị trường để tăng giá hàng hóa dịch vụ hay ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia thị trường… Những lần sửa đổi vào năm 1983 1984 sau đó, Luật điều chỉnh hoạt động Thương mại Dịch vụ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có điều khoản cụ thể cạnh tranh Ví dụ điều khoản Cartel Độc quyền Đến năm 1984, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ soạn thảo Dự thảo Đạo Luật có nội dung sâu cạnh tranh: Luật Thỏa thuận Các hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên Dự thảo Đạo Luật không thông qua Nghị viện Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1985 bị “rơi vào quên lãng” tới năm bầu cử 1985 Thổ Nhĩ Kỳ sau Mãi đến năm 1991, sau đợt Tổng bầu cử, Bộ Công Thương Thổ Nhĩ Kỳ http://mpra.ub.uni-muenchen.de/179/ 174 (trước Bộ Thương Mại) bắt đầu soạn thảo hai Đạo Luật Bảo vệ cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Đến năm 1994, Luật Bảo vệ cạnh tranh (Luật số 4054) thức thơng qua Theo đó, đến năm 1997, Thổ Nhĩ Kỳ thành lập 02 máy Ban Cạnh tranh Cục Cạnh tranh Từ ban hành đến nay, Luật bảo vệ cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ có lần sửa đổi điều chỉnh: - Năm 2005, điều chỉnh số lượng thành viên Ban Cạnh tranh (từ 12 xuống 7) thay đổi khung hình phạt; - Năm 2007, ngưỡng thị phần 40% ngưỡng cho thỏa thuận theo chiều dọc - Năm 2008, sửa đổi mức phạt hành cho hành vi vi phạm - Năm 2009, đưa Chương trình khoan dung vào Luật để hỗ trợ điều tra hạn chế cạnh tranh Đồng thời ký thỏa thuận hợp tác với Cơ quan Quản lý đấu thầu công việc xử lý vụ việc thông thầu Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cơ quan cạnh tranh Theo Luật, Cơ quan cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ (TCA) bao gồm Ban Cạnh tranh Cục Cạnh tranh Ban Cạnh tranh quan đạo định Cục Cạnh tranh quan thực thi điều tra Ban Cạnh tranh (Competition Board) thời điểm thành lập quy định có 12 thành viên bao gồm 01 Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch 10 thành viên (hiện thành viên: Chủ tịch, Phó Chủ tịch 05 thành viên) Ban Cạnh tranh quan đưa định cuối hành vi phản cạnh tranh bị cấm, đưa định miễn trừ, phê duyệt thông báo sáp nhập định thực thi khác Luật Các thành viên làm việc toàn thời gian Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ bổ nhiệm Thành viên Ban cạnh tranh phải có 10 năm kinh nghiệm lĩnh vực chun 175 mơn phải có trình độ Thạc sỹ trở lên chuyên ngành: luật, kinh tế, kỹ sư, quản trị kinh doanh tài Nhiệm kỳ Chủ tịch, Phó chủ tịch thành viên tối đa 06 năm không bị bãi nhiệm lý do: Khơng cịn đủ đáp ứng mặt chuyên môn bị truy tố Tòa án Hỗ trợ cho Ban Cạnh tranh Cục Cạnh tranh Theo Luật, Cục Cạnh tranh có thẩm quyền tự khởi xướng điều tra vụ việc theo đơn khiếu nại Ngồi chức điều tra, Phịng chun mơn Cục Cạnh tranh cịn tiến hành rà sốt nghiên cứu để thu thập thông tin thị trường, doanh nghiệp Ngân sách hoạt động TCA hình thành từ nhiều nguồn: (i) ngân sách cấp Bộ Hải Quan Thương mại (trước Bộ Công Thương tách sáp nhập với phận Hải quan); (ii) khoản thu 4/10.000 nguồn vốn doanh nghiệp thành lập phần tăng vốn doanh nghiệp cũ; (iii) nguồn thu từ xuất ấn phẩm hay khoản thu khác Chính nguồn thu dồi từ doanh nghiệp đó, TCA khơng cịn cần đến nguồn ngân sách từ Bộ chủ quản từ năm 1997 đến Ngân sách 2014 TCA 27 triệu USD nguồn nhân lực 348 cán bộ2 Về công tác tổ chức điều tra xử lý hành vi vi phạm Theo Luật, Ban Cạnh tranh có thẩm quyền tham gia điều tra thành lập nhóm điều tra theo tính chất vụ việc Nhóm điều tra có nhiệm vụ hoàn thành báo cáo điều tra để báo cáo Ban Cạnh tranh vịng tháng kể từ có định điều tra thức Bản báo cáo gửi cho bên liên quan điều tra vịng 15 ngày (khơng kèm theo thơng tin mật hay thông tin không cung cấp cho bên khác, chẳng hạn bí kinh doanh…) Trong vòng 30 ngày tiếp theo, bên liên quan khiếu nại kết điều tra lên Ban Cạnh tranh Tiếp 15 ngày, Ban Cạnh tranh định cuối vụ Báo cáo thường niên TCA 2014 176 việc sau xem xét đánh giá kết điều tra thông tin khiếu nại Số vụ việc xử lý TCA từ 2005-2012 Năm tài 2005 2006 2007 2008 2009 Hạn chế cạnh tranh (Điều 4) 55 65 79 67 Lạm dụng vị trí thống lĩnh (Điều 6) 34 30 48 Vi phạm hai Điều Điều 13 130 Chấp M&A nhận Từ chối M&A 2010 2011 2012 2013 2014 73 99 158 168 117 91 38 70 111 95 108 57 448 21 27 35 38 30 27 17 24 110 171 177 110 177 191 262 162 169 0 0 0 Nguồn: Báo cáo hoạt động năm 2005 - 2014 TCA Xét riêng biện pháp phạt tiền, theo Luật, doanh nghiệp vi phạm Điều Điều bị xử phạt tới 10% doanh thu năm trước có định xử phạt Ban Cạnh tranh Trong trường hợp khơng tính tốn doanh thu để xử phạt năm thay năm gần với ngày công bố định xử phạt Số tiền phạt hành TCA năm gần Đơn vị: Lira Năm tài 2010 2011 2012 2013 2014 Số tiền xử phạt 39,401,470 459,585,920 60,411,864 1,187,220,597 468,233,986 Nguồn: Báo cáo hoạt động năm 2005 - 2014 TCA Một số biện pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh a Áp dụng thủ tục khám xét chỗ (On-spot inspection) Tương tự Nhật Bản Hoa Kỳ, quan cạnh tranh Thổ Nhĩ 177 Kỳ có thẩm quyền khám xét nhà xưởng trụ sở làm việc bên bị điều tra để thu thập thông tin chứng cho báo cáo điều tra vụ việc Việc khám xét cưỡng chế doanh nghiệp bị điều tra Trên thực tế, số vụ việc, bên bị điều tra cố tình bưng bít khơng hợp tác q trình khám TCA có thẩm quyền đề xuất mức phạt tăng nặng trường hợp b Áp dụng chương trình khoan dung (Leniency)3 Bắt đầu từ năm 2009, TCA áp dụng Chương trình khoan dung để hỗ trợ điều tra xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Chương trình khoan dung TCA cho phép bên vi phạm nộp đơn hưởng miễn trừ hình phạt chậm đến báo cáo điều tra vụ việc hoàn thành nộp lên Ban Cạnh tranh Tùy theo thứ tự bên miễn xử phạt hưởng hình phạt giảm nhẹ Hồ sơ xin hưởng khoan dung cần đầy đủ: (i) thông tin sản phẩm bị cáo buộc cartel (ii) khoảng thời gian cartel (iii) thành viên cartel (iv) thời gian, địa điểm thành phần họp cartel (v) thông tin tài liệu khác hoạt động cartel Ứng viên nộp đơn hưởng khoan dung thành phần tạo cartel hưởng miễn trừ 100% Tuy nhiên ứng viên có vai trị quan trọng bắt thành viên khác phải tham gia cartel việc xem xét hưởng miễn trừ mức 33% đến 50% công ty 33% đến 100% cá nhân (giám đốc nhân viên) Cụ thể mức giảm miễn cho đương đơn thứ hai 33% đến 50%, đương đơn thứ ba 25% đến 33%, đương đơn nằm khoảng 16% đến 25% Theo pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ, phạt hình không dành cho hành http://www.elig.com/docs/Cartels_and_Leniency-Turkey.pdf 178 vi vi phạm pháp luật chống độc quyền Tất các mức hưởng miễn giảm dành cho mức xử phạt hành quy định Luật bảo vệ cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ c Bồi thường thiệt hại vụ việc phản cạnh tranh gây Một điều riêng biệt chế xử phạt pháp luật cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ bên bị thiệt hại khiếu nại tịa án để địi bồi thường gấp 03 lần thiệt hại vụ việc vi phạm gây ra, chưa kể khoản phí tịa án phí th luật sư (Điều 57) Như vậy, hầu hết tòa án đợi TCA ban hành định cuối sau cơng bố định tịa Điều làm tăng tính răn đe, ngăn chặn doanh nghiệp có ý định hình thành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w