MỤC LỤC Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh MỤC LỤC 4LỜI MỞ ĐẦU 6CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 61 1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP[.]
Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .6 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.3 Đặc điểm vốn lưu động 10 1.2 SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Khái niệm sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp .10 1.2.2 Mục tiêu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp .12 1.2.3 Chính sách sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 13 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 19 1.2.5 Các tiêu phản ánh kết sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 20 1.2.6 Các nhân tố tác động đến kết sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 23 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM MELIASOFT 26 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM MELIASOFT .26 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty .26 2.1.2 Mơ hình tổ chức máy công ty 28 2.1.3 Các hoạt động công ty 30 2.1.4 Kết kinh doanh công ty từ năm 2010 đến năm 2012 31 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM MELIASOFT 33 2.2.1 Kết cấu vốn lưu động công ty 33 2.2.2 Chính sách sử dụng vốn lưu động cơng ty 35 SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh 2.2.3 Kết sử dụng vốn lưu động công ty .40 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM MELIASOFT .47 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 47 3.1.1 Những thành tựu mà Công ty đạt 47 3.1.2 Những điểm cịn hạn chế Cơng ty 48 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY 49 3.2.1 Xác định xác nhu cầu vốn lưu động công ty 49 3.2.2 Chủ động xây dựng vốn kinh doanh vốn lưu động hợp lý linh hoạt 50 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng 51 3.3.4 Biện pháp sử dụng có hiệu vốn tiền tạm thời nhàn rỗi 52 3.3.5 Đẩy nhanh tốc độ kinh doanh nhằm tăng nhanh vòng quay giảm số ngày quay vòng vốn lưu động 53 3.3.6 Có biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy .54 3.3.7 Kiến nghị .54 KẾT LUẬN .57 SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng kết kinh doanh .31 Bảng 2: Kết cấu vốn lưu động Công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft (2010-2011-2012) 33 Bảng 3: Kết cấu vốn tiền .36 Bảng 4: Kết cấu hàng tồn kho 38 Bảng 5: Kết cấu khoản phải thu, phải trả 39 Bảng 6: Các tiêu hiệu sử dụng vồn lưu động Công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft 45 SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa kinh tế ln tạo hội thách thức cho thành phần kinh tế quốc gia Các nước, khu vực giới ngày chun mơn hóa sản xuất phụ thuộc lẫn thông qua phát triển đường trao đổi thương mại Điều thúc đẩy xu hướng hịa bình, ổn định hợp tác để phát triển Xu có tác dụng khơi thông nguồn vốn kinh tế kể nước nước ngoài, tạo hội cho doanh nghiệp khai thác, huy động vốn phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Tuy nhiên, tạo sức ép động lực buộc doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn Doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải biết sử dụng vốn triệt để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh mà đặc biệt vốn lưu động Vốn lưu động vốn đầu tư để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên, liên tục Chỉ doanh nghiệp hoạt động có hiệu doanh nghiệp có vốn để tái đầu tư giản đơn tái đầu tư mở rộng nhằm đem lại lợi nhuận ngày cao cho doanh nghiệp hành lang pháp lý tài tín dụng mà Nhà nước quy định Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế Việt Nam nay, nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động vấn đề quan tâm, nên thời gian thực tập Công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft em sâu vào nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft” SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÀY GỒM CHƯƠNG: Chương 1: Tổng quan vốn lưu động sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Tình hình sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft Chương 3: Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft Để hoàn thành đề tài này, em nhận bảo tận tình giáo Trương Thị Hồi Linh giúp đỡ nhiệt tình chu đáo ban Giám đốc công ty Cổ phần Phần mềm Meliasoft tồn thể phận phịng ban cơng ty Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Mai SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh trình kết hợp yếu tố sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để tạo thành sản phẩm, hàng hóa dịch vụ Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực Biểu hình thái vật chất đối tượng lao động gọi tài sản lưu động, cịn hình thái giá trị gọi vốn lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động biểu tiền tài sản lưu động nên đặc điểm vận động vốn lưu động chịu chi phối đặc điểm tài sản lưu động Trong doanh nghiệp người ta chia tài sản lưu động thành hai loại: tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông Tài sản lưu động sản xuất bao gồm loại nguyên, nhiên, vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang… trình dự trữ sản xuất sản xuất, chế biến Còn tài sản lưu động lưu thông bao gồm sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn tốn, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước… Trong q trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông vận động, thay chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục Phù hợp với đặc điểm tài sản lưu động, vốn lưu động doanh nghiệp không ngừng vận động qua giai đoạn, chu kỳ kinh doanh: dự SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh trữ sản xuất, sản xuất lưu thông Qua giai đoạn vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hóa dự trữ vốn sản xuất, cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Sau chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành vòng chu chuyển Như vậy, vốn lưu động số vốn ứng để hình thành tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất Cách xác định vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn ứng trước để tạo tài sản cố định (TSCĐ) tài sản lưu động (TSLĐ) Do đặc điểm TSCĐ có giá trị lớn luân chuyển phần giá trị vào sản phẩm sau chu kỳ sản xuất kinh doanh nên tốc độ thu hồi vốn chậm, thường địi hỏi có nguồn tài trợ dài hạn Cịn TSLĐ thường có giá trị nhỏ hơn, nhu cầu có tính chất linh động phụ thuộc vào tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, có tốc độ thu hồi vốn nhanh, chuyển hóa thành tiền mặt vòng chu kỳ kinh doanh Vì tài trợ dảm bảo nguồn vốn dài hạn ngắn hạn phụ thuộc vào tính chất tài trợ doanh nghiệp có cân nhắc đánh đổi rủi ro chi phí Tuy nhiên để đánh giá vững hoạt động tài trợ việc đảm bảo nguồn vốn lưu động thường xuyên (VLĐtx) cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ta thường sử dụng tiêu vốn lưu động thường xuyên để đánh giá hay gọi vốn lưu động ròng (VLĐ ròng), xác định sau: VLĐtx = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ ròng = TSLĐ – Nguồn vốn ngắn hạn Trong đó: Nguồn vốn dài hạn gồm nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay dài hạn TSCĐ ròng giá trị lại TSCĐ mà doanh nghiệp đầu tư SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh Nguồn vốn ngắn hạn gồm vốn vay ngắn hạn ngân hàng, tín dụng thương mại nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn khác VLĐtx tiêu tổng hợp quan trọng để dánh giá tình hình tài doanh nghiệp, cho biết hai điều cốt lõi là: - Doanh nghiệp có đủ khả tốn khoản nợ ngắn hạn hay khơng? - TSCĐ doanh nghiệp có tài trợ cách vững nguồn vốn dài hạn không? 1.1.2 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp Phân loại theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp chia thành ba loại: Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ Vốn lưu động khâu sản xuất: Bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền, khoản vốn đầu tư ngắn hạn, câc khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, khoản vốn toán Cách phân loại cho thấy phân bố vốn lưu động khâu trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý cho có hiệu sử dụng cao Phân loại theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, vốn lưu động chia thành hai loại: Vốn vật tư hàng hóa: Là khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm… SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh Vốn tiền: Bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn… Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức độ tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn Theo cách phân loại người ta chia vốn lưu động thành hai loại: Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Các khoản nợ: Là khoản vốn lưu động hình thành từ vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thơng qua phát hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa tốn Doanh nghiệp có quyền sử dụng thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn thân doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ đó, có dịnh huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động chia thành nguồn sau: Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lưu động dược hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điều lệ bổ sung trình sản xuất doanh nghiệp Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lưu động hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh SV: Phạm Thị Mai Lớp: NHA Đề cương chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Trương Thị Hoài Linh Nguồn vốn vay: Vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do đó, doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm tối đa chi phí sử dụng vốn 1.1.3 Đặc điểm vốn lưu động Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh bị chi phối đặc điểm tài sản lưu động nên vốn lưu động doanh nghiệp có đặc điểm sau: Ln thay đổi hình thái biểu Chuyển tồn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh Hoàn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh 1.2 SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Sử dụng vốn lưu động kiểm tra thường xuyên việc xác định nhu cầu vốn lưu động, tình hình tổ chức nguồn vốn phương thức cấp vốn, tình hình sử dụng vốn, tình hình chấp hành kỷ luật vay trả, khoản tốn cơng nợ công tác quản lý vốn lưu động Sử dụng vốn lưu động phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số vốn lưu động doanh nghiệp SV: Phạm Thị Mai 10 Lớp: NHA