1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo hydrogel dựa trên tinh bột sắn ứng dụng làm vật liệu mang phân bón nhả chậm

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL DỰA TRÊN TINH BỘT SẮN ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG PHÂN BĨN NHẢ CHẬM GVHD: TS.NGUYỄN CHÍ THANH SVTH: CHÂU PHƯỚC THIỆP SKL009198 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL DỰA TRÊN TINH BỘT SẮN ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG PHÂN BÓN NHẢ CHẬM GVHD: SVTH: MSSV: Khóa: TS.NGUYỄN CHÍ THANH CHÂU PHƯỚC THIỆP 17130043 2017 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HYDROGEL DỰA TRÊN TINH BỘT SẮN ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG PHÂN BÓN NHẢ CHẬM GVHD: SVTH: MSSV: Khóa: TS.NGUYỄN CHÍ THANH CHÂU PHƯỚC THIỆP 17130043 2017 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BM CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thanh Cơ quan cơng tác giảng viên hướng dẫn: Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hờ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Châu Phước Thiệp MSSV: 17130043 Tên đề tài: “ Nghiên cứu chế tạo hydrogel dựa tinh bột sắn ứng dụng làm vật liệu mang phân bón tải chậm.” Nội dung khóa luận:  Nghiên cứu q trình oxy hóa tinh bột sắn để tạo hydrogel  Nghiên cứu các đặc tính hóa lý tinh bột sắn bị oxy hóa thu  Đánh giá khả ứng dụng hydrogel từ tinh bột sắn bị oxi hóa làm vật liệu mang phân bón nhả chậm Sản phẩm tạo thành: Hydrogel từ tinh bột sắn Ngày giao đồ án:10-03-2022 Ngày nộp đồ án: 25-08-2022 Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh TRƯỞNG BỘ MÔN ( Ký, ghi rõ họ tên )   Tiếng Việt Tiếng Việt   GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ( Ký, ghi rõ họ tên ) i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BM CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN năm 2022 Sinh viên thực hiện: Châu Phước Thiệp MSSV: 17130043 Ngành: Công Nghệ Vật Liệu Tên đề tài: “Nghiên cứu chế tạo hydrogel dựa tinh bột sắn ứng dụng làm vật liệu mang phân bón tải chậm” Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Chí Thanh Cơ quan công tác giảng viên hướng dẫn: Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hờ Chí Minh Địa chỉ:1 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, Thành phố Thủ Đức NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ………….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………… ….……………………………………………………………… … ….……………….………………………………………………………………….… Tinh thần học tập, nghiên cứu sinh viên: ……………………………………………………………………………………… ………… ….………………………………………………………………………… Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ………… ….………………………………………………………………………… Khuyết điểm: ……………………………………………………………………………………… ………… ….………………………………………………………………………… ii Đề nghị cho bảo vệ hay không? ………… ….………………………………………………………………………… Điểm:……………………….(Bằng chữ:………………… ……………………) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giáo viên hướng dẫn iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên thực hiện: Châu Phước Thiệp MSSV: 17130043 Ngành: Công nghệ vật liệu Tên đề tài “Nghiên cứu chế tạo hydrogel dựa tinh bột sắn ứng dụng làm liệu mang phân bón tải chậm.” Họ tên Giáo viên phản biện: …………………………………………………… Cơ quan công tác GV phản biện: ……………………………………………… Địa chỉ:.……………………………………………………………………………… NHẬN XÉT Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ……………………………………………………………………………………… .………… ….……………………………………………………………………… ….………….………………………………………………………………………… … … Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ………… ….………………………………………………………………………… ………… Khuyết điểm: ……………………………………………………………………………………… ………… ….………………………………………………………………………… Kiến nghị câu hỏi: ……………………………………………………………………………………… .………… ….……………………………………………………………………… ….………….………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Đề nghị cho bảo vệ hay không? ………… ….………………………………………………………………………… Điểm:……………………….(Bằng chữ:………………… ……………………) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giáo viên phản biện iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM truyền đạt kiến thức q báu để tơi có tảng kiến thức đầy đủ, giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp ứng dụng cơng việc sau Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Chí Thanh giảng viên Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM, tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tơi kinh nghiệm, kỹ và kiến thức quan trọng Thầy cô hỗ trợ cho vật chất lẫn tinh thần suốt trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn mơn Cơng nghệ Vật Liệu hộ trợ trang thiết bị, sở vật chất cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, người thân tạo điều kiện tốt để giúp đỡ và động viên tơi suốt q trình thực đề tài, chỗ dựa tinh thần vật chất lớn để thân tơi hoàn thành đề tài học tập suốt bốn năm qua Cảm ơn toàn thể bạn bè lớp 171300 đồng hành và giúp đỡ bốn năm học qua, đặc biệt gửi lời cảm ơn đến nhóm bạn thân ln bên cạnh, động viên hỗ trợ lúc khó khăn suốt q trình học tập Trong q trình thực khóa luận, khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy, bạn để nâng cao kiến thức, phục vụ cho q trình học tập cơng tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Xin kính chúc Q thầy cô bạn điều tốt đẹp! v LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu cá nhân Với hướng dẫn TS Ngun Chí Thanh.Chúng tơi xin cam đoan các số liệu cơng trình chúng tơi thực xin hồn tồn chịu trách nhiệm Các số liệu kết luận văn tốt nghiệp thuộc quyền sở hữu giảng viên hướng dẫn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2022 Châu Phước Thiệp vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ɪ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ɪɪɪ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM ƠN .v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU .x DANH MỤC KÝ HIỆU KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT xiii DANH MỤC BẢNG xiv DANH MỤC HÌNH ẢNH xv CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý thuyết tinh bột sắn 1.1.1 Sơ lược tinh bột sắn 1.1.2 Cấu trúc tinh bột sắn .2 1.1.3 Tính chất tinh bột sắn .3 1.1.4 Ứng dụng tinh bột 1.1.5 Amylose 1.1.6 Amylopectin 1.2 Cơ sở lý thuyết Hydrogel 10 1.2.1 Sơ lược hydrogel .10 1.2.2 Phân loại hydrogel 12 1.2.3 Các phương pháp điều chế hydrogel 13 1.2.4 Các tính chất quan trọng hydrogel .16 1.2.5 Ứng dụng hydrogel .18 1.3 Một số nghiên cứu khoa học có liên quan .21 1.3.1 Nghiên cứu số 21 vii Hình 3.7: Sự trương nở tinh bơt sắn oxi hóa H2O 3.7 Sự hấp thụ phân bón Hình 3.8: Tỉ lệ hấp thụ phân bón tinh bột sắn bị oxi hóa 43 Khi chứng minh tinh bột bị oxy hóa hoạt động hydrogel, nghiên cứu khả hấp thụ giải phóng loại phân bón urê, KNO3 (NH4)2SO4 Đối với thí nghiệm này, 500 mg tinh bột sắn bị oxi hóa cho vào dung dịch ure có nờng độ 2000 ppm, dung dịch KNO3 có nờng độ 10.000 ppm (NH4)2SO4 có nờng độ 30.000 ppm Hình 3.8 cho thấy phần trăm urê nạp vào (FLUREA), KNO3 (FLKNO3) (NH4)2SO4 (FL (NH4)2SO4) tinh bột sắn bị oxy hóa Theo nghiên cứu trước loại tinh bột oxi hóa khác tinh bột sắn bị oxi hóa có khả mang lượng phân bón cao tất loại phân bón [17] Điều giá trị phần gel (Fg) và độ kết tinh (Fc) nhỏ mẫu tinh bột sắn bị oxi hóa so với loại tinh bột bị oxi hóa khác, điều dẫn đến cấu trúc mạng polyme linh hoạt với tính linh động mạch phân tử cao Điều tạo điều kiện cho mẫu tinh bột sắn bị oxi hóa dễ mở rộng dẫn đến tăng cường hấp thụ nước và phân bón quá trình trương nở Mẫu tinh bột sắn bị oxy hóa có khả hấp thụ hàm lượng lớn phân bón theo thứ tự giảm dần (NH4)2SO4> Urê> KNO3 Sự hấp thụ phân bón xảy q trình trương nở mơi trường nước cất, các nhóm cacboxyl bị ion hóa phần, lực đẩy nhóm (–COO–) kích thích mở rộng mạng lưới, cho phép trình hấp thụ diễn dễ dàng Như nghiên cứu độ trương nở dung dịch muối, bán kính ion và điện tích các cation số lượng cation ảnh hưởng đến hút nước và sau là khả hấp thụ Trong trường hợp này, bán kính ion K+ gần với NH4+, giải thích hàm lượng (NH4)2SO4 nạp vào cao số lượng cation phân tử phân bón (NH4)2SO4 nhiều gấp đôi so với KNO3 [17] Nên nói tinh bột sắn bị oxi hóa hấp thụ hàm lượng phân bón theo thứ tự sau (NH4)2SO4 >Urê > KNO3 44 3.8 Khả giải hấp phân bón Bảng 3.4: Kết nồng độ urê giải phóng xác định phương pháp UV-VIS Mẫu Kết 30 phút 32.80 1h 131.84 2h 137.48 4h 143.12 25h 134.66 50h 131.60 100h 140.05 Đơn vị PPM Hình 3.9: Tỉ lệ nhả phân bón urê tinh bột sắn oxi hóa 45 Việc giải phóng phân bón nghiên cứu cho mẫu tinh bột sắn oxy hóa Hình 3.9 hiển thị giải phóng urê, quan sát thấy q trình giải phóng bậc bao gờm tốc độ giải phóng ban đầu cao sau là suy giảm nhanh chóng [[21],[39]] Hiện tượng liên quan đến trình giải hấp phân tử nước phân tử urê có sẵn thể tích tự lớn bên tinh bột, tạo phân tách mạch Điều gây tái hấp thụ mẫu hoạt tính bên cấu trúc mạng polymer [22] Sự giảm đường kính lỗ rỗng độ sâu nhánh bên bề mặt vật liệu tích tụ urê vào chúng (FL cao), điều cản trở xâm nhập nước vào cấu trúc [40] Hiện tượng làm cho phân bón nhả chậm hơn, có lợi cho việc kiểm soát tốc độ giải hấp phân bón Tuy nhiên, sau đạt trạng thái cân bằng, tốc độ giải phóng tăng trở lại cấu trúc gel bị suy yếu phần thời gian ngâm kéo dài [41] Hàm lượng urê nạp có lợi cho khả giải phóng urê hàm lượng urê nạp cao làm tăng tốc độ di chuyển nước phía mẫu, điều làm giãn mạch polyme [21] Tuy nhiên, việc giải phóng urê khơng xảy hồn tồn mẫu tinh bột sắn bị oxi hóa hình thành liên kết hydro với hydrogel thơng qua nhóm –NH2 Quá trình quan sát các đường cong biểu thị động học giải phóng bao gờm ba vùng giai đoạn, tạo cho hình dạng “S” đặc trưng Giai đoạn là giai đoạn phân bón giải phóng chậm, giai đoạn giải phóng nhanh nơi lượng phân bón giải phóng nhiều cuối giai đoạn giải phóng đạt giá trị không đổi [42][38] Sự gia tăng nhanh chóng thời gian từ t = đến t = 0,5 h xuất hiệu ứng bùng nổ lượng phân bón tích tụ bề mặt hydrogel tích điện [22] Sự gia tăng tốc độ giải phóng vùng thứ hai cho mở rộng liên tục chất polymer trương nở Trong giai đoạn cuối, tốc độ nhả phân bón giảm lần 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Hydrogel chế tạo thành cơng q trình oxi hóa tinh bột sắn sử dụng hệ oxi hóa khử KMnO4/ NaHSO4 Các kết nghiên cứu chứng minh q trình oxy hóa gây depolyme hóa tối thiểu phân tử tinh bột, mẫu tinh bột sắn bị oxy hóa thu giá trị phần gel cao Hàm lượng nhóm cacboxyl cacbonyl, mức độ liên kết ngang và độ kết tinh tương đối bị ảnh hưởng q trình oxi hóa, ảnh hưởng mạnh đến khả trương nở Tinh bột sắn bị oxy hóa cho thấy khả trương nở cao nhiều so với loại tinh bột khác bị oxy hóa cơng trình nghiên cứu trước Điều độ kết tinh tinh bột sắn oxi hóa thấp so với mẫu tinh bột có ng̀n gốc khác nghiên cứu trước Ảnh hưởng độ mạnh ion lên khả trương nở tinh bột sắn bị oxi hóa nghiên cứu dung dịch muối nồng độ khác Các kết cho thấy tinh bột sắn oxy hóa có khả hấp thụ giải phóng tốt loại phân bón Urê, KNO3, (NH4)2SO4 mơi trường nước cất Điều gợi ý tinh bột sắn bị oxi hóa ứng dụng vật liệu hydrogel mang phân bón nhả chậm, có tiềm ứng dụng cao lĩnh vực nông nghiệp 4.2 Kiến nghị Do hạn chế máy móc thiết bị số yếu tố khách quan khác nên đề tài nhiều hạn chế Chúng kiến nghị số hướng phát triển tiếp cho đề tài: - Khảo sát nghiên cứu thêm nhiều tinh bột khác như: tinh bột ngô, tinh bột khoai tây - Nghiên cứu phương pháp để tính toán xác định hàm lượng nhóm cacboxyl tinh bột bị oxi hóa - Nghiên cứu thay đổi tác nhân oxi hóa để tăng thêm liên kết ngang cho hydrogel chế tạo - Khảo sát và đánh giá khả ứng dụng tinh bột oxi hóa lĩnh vực khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y Zhang, X Liang, X Yang, H Liu, and J Yao, “An eco-friendly slowrelease urea fertilizer based on waste mulberry branches for potential agriculture and horticulture applications,” ACS Sustain Chem Eng., vol 2, no 7, pp 1871–1878, Jul 2014, doi: 10.1021/SC500204Z [2] T Zheng, Y Liang, S Ye, Z H.-B Engineering, and undefined 2009, “Superabsorbent hydrogels as carriers for the controlled-release of urea: Experiments and a mathematical model describing the release rate,” Elsevier, Accessed: Aug 14, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1537511008002894 [3] N Rabat, S Hashim, R M.-P engineering, and undefined 2016, “Effect of different monomers on water retention properties of slow release fertilizer hydrogel,” Elsevier, Accessed: Aug 14, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877705816310414 [4] R Shogren, J Willett, A B.-C Polymers, and undefined 2009, “HRPmediated synthesis of starch–polyacrylamide graft copolymers,” Elsevier, 2008, doi: 10.1016/j.carbpol.2008.07.004 [5] A Bortolin, F A Aouada, M R De Moura, C Ribeiro, E Longo, and L H C Mattoso, “Application of polysaccharide hydrogels in adsorption and controlled-extended release of fertilizers processes,” J Appl Polym Sci., vol 123, no 4, pp 2291–2298, Feb 2012, doi: 10.1002/APP.34742 [6] E V R Campos, J L de Oliveira, L F Fraceto, and B Singh, “Polysaccharides as safer release systems for agrochemicals,” Agron Sustain Dev., vol 35, no 1, pp 47–66, Jan 2015, doi: 10.1007/S13593-014-0263-0 [7] D Soto, J Urdaneta, K Pernía, O Ln, A Moz-Bonilla, and M Fernández-García, “Heavy metal (Cd2+, Ni2+, Pb2+ and Ni2+) adsorption in aqueous solutions by oxidized starches,” Polym Adv Technol., vol 26, no 2, pp 147–152, Feb 2015, doi: 10.1002/PAT.3439 [8] D Soto, J Urdaneta, K Pernia, … O L.-J of P and, and undefined 2016, “Itaconic acid grafted starch hydrogels as metal remover: Capacity, selectivity and adsorption kinetics,” Springer, vol 24, no 4, pp 343–355, Dec 2016, doi: 10.1007/s10924-016-0780-9 [9] M Lukasiewicz, S Bednarz, and A Ptaszek, “Environmental friendly polysaccharide modification - Microwave-assisted oxidation of starch,” Starch/Staerke, vol 63, no 5, pp 268–273, May 2011, doi: 10.1002/STAR.201000124 [10] P Tappiban, D R Smith, K Triwitayakorn, and J Bao, “Recent understanding of starch biosynthesis in cassava for quality improvement: A 48 review,” Trends Food Sci Technol., vol 83, pp 167–180, Jan 2019, doi: 10.1016/J.TIFS.2018.11.019 [11] S M Chisenga, T S Workneh, G Bultosa, and B A Alimi, “Progress in research and applications of cassava flour and starch: a review,” J Food Sci Technol., vol 56, no 6, pp 2799–2813, Jun 2019, doi: 10.1007/S13197-01903814-6 [12] H Li, Y Liu, X Gao, and X Li, “Preparation and characterization of cassava starch-based adsorbents for separating of azeotropic ethanol-water in biofuels ethanol production,” J Chem Technol Biotechnol., vol 91, no 4, pp 977– 984, Apr 2016, doi: 10.1002/JCTB.4666 [13] B I Kayode et al., “Morphology and physicochemical properties of starch isolated from frozen cassava root,” LWT, vol 147, Jul 2021, doi: 10.1016/J.LWT.2021.111546 [14] K Bashir and M Aggarwal, “Physicochemical, structural and functional properties of native and irradiated starch: a review,” J Food Sci Technol 2019 562, vol 56, no 2, pp 513–523, Jan 2019, doi: 10.1007/S13197-0183530-2 [15] D Kuakpetoon, Y W.-C Research, and undefined 2006, “Structural characteristics and physicochemical properties of oxidized corn starches varying in amylose content,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0008621506001881 [16] E A.-J of advanced research and undefined 2015, “Hydrogel: Preparation, characterization, and applications: A review,” Elsevier, Accessed: Aug 22, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2090123213000969 [17] O León et al., “Hydrogels based on oxidized starches from different botanical sources for release of fertilizers,” Int J Biol Macromol., vol 136, pp 813–822, Sep 2019, doi: 10.1016/J.IJBIOMAC.2019.06.131 [18] I Gholamali, S N Hosseini, E Alipour, and M Yadollahi, “Preparation and Characterization of Oxidized Starch/CuO Nanocomposite Hydrogels Applicable in a Drug Delivery System,” Starch - Stärke, vol 71, no 3–4, p 1800118, Mar 2019, doi: 10.1002/STAR.201800118 [19] B C Maniglia, D C Lima, M D Matta Junior, P Le-Bail, A Le-Bail, and P E D Augusto, “Hydrogels based on ozonated cassava starch: Effect of ozone processing and gelatinization conditions on enhancing 3D-printing applications,” Int J Biol Macromol., vol 138, pp 1087–1097, Oct 2019, doi: 10.1016/J.IJBIOMAC.2019.07.124 [20] S B.-J of A Crystallography and undefined 2000, “Estimation of the 49 background in powder diffraction patterns through a robust smoothing procedure,” scripts.iucr.org, 2000, doi: 10.1107/S0021889800003617 [21] X Liang, Y Zhang, L Liu, J Y.- BioResources, and undefined 2013, “Synthesis and urea-loading of an eco-friendly superabsorbent composite based on mulberry branches,” ojs.cnr.ncsu.edu, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: http://ojs.cnr.ncsu.edu/index.php/BioRes/article/view/3319 [22] A K Bajpai and A Giri, “Water sorption behaviour of highly swelling (carboxy methylcellulose-g-polyacrylamide) hydrogels and release of potassium nitrate as agrochemical,” Carbohydr Polym., vol 53, no 3, pp 271–279, Aug 2003, doi: 10.1016/S0144-8617(03)00071-7 [23] A I Raafat, M Eid, and M B El-Arnaouty, “Radiation synthesis of superabsorbent CMC based hydrogels for agriculture applications,” Nucl Instruments Methods Phys Res Sect B Beam Interact with Mater Atoms, vol 283, pp 71–76, Jul 2012, doi: 10.1016/J.NIMB.2012.04.011 [24] F Abdelhai Ahmed, H A Essawy, M B Ghazy, F Abd El-Hai, and M F Mohamed, “Superabsorbent hydrogels via graft polymerization of acrylic acid from chitosan-cellulose hybrid and their potential in controlled release of soil nutrients,” Elsevier, vol 89, pp 144–151, 2016, doi: 10.1016/j.ijbiomac.2016.04.071 [25] Y Wang, L W.-C polymers, and undefined 2003, “Physicochemical properties of common and waxy corn starches oxidized by different levels of sodium hypochlorite,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0144861702003041 [26] A Hebeish, M El-Rafie, F El-Sisi, S H.-… degradation and stability, and undefined 1994, “Oxidation of maize and rice starches using potassium permanganate with various reductants,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0141391094900078 [27] H Xiao, Q Lin, G Liu, F Y.- Molecules, and undefined 2012, “A comparative study of the characteristics of cross-linked, oxidized and dualmodified rice starches,” mdpi.com, vol 17, pp 10946–10957, 2012, doi: 10.3390/molecules170910946 [28] N M Shahrodin, A Rahmat, and A Arsad, “Synthesis and characterization of cassava starch nanocrystals by hydrolysis method,” 2015, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.scientific.net/AMR.1113.446 [29] C Mutungi, F Rost, C Onyango, D Jaros, and H Rohm, “Crystallinity, thermal and morphological characteristics of resistant starch type iii produced by hydrothermal treatment of debranched Cassava starch,” Starch/Staerke, 50 vol 61, no 11, pp 634–645, Nov 2009, doi: 10.1002/STAR.200900167 [30] N Vanier, E da R Zavareze, V Pinto, B K.-F chemistry, and undefined 2012, “Physicochemical, crystallinity, pasting and morphological properties of bean starch oxidised by different concentrations of sodium hypochlorite,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0308814611013914 [31] A Gunaratne, R H.-C polymers, and undefined 2002, “Effect of heat– moisture treatment on the structure and physicochemical properties of tuber and root starches,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S014486170100354X [32] A Soliman, N El-Shinnawy, F M.-T Acta, and undefined 1997, “Thermal behaviour of starch and oxidized starch,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0040603197000403 [33] B Wei, H Li, Y Tian, X Xu, Z J.-C polymers, and undefined 2015, “Thermal degradation behavior of hypochlorite-oxidized starch nanocrystals under different oxidized levels,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0144861715001186 [34] L Guinesi, A da Róz, E Corradini, … L M.-T., and undefined 2006, “Kinetics of thermal degradation applied to starches from different botanical origins by non-isothermal procedures,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0040603106003261 [35] Y Zhang, X Wang, G Zhao, Y W.-C Polymers, and undefined 2012, “Preparation and properties of oxidized starch with high degree of oxidation,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0144861711010290 [36] A Hebeish, M H El-Rafie, A M Rabie, M A El-Sheikh, and M E ElNaggar, “Ultra-microstructural features of perborate oxidized starch,” J Appl Polym Sci., vol 131, no 8, Apr 2014, doi: 10.1002/APP.40170 [37] Y Yin, X Ji, H Dong, Y Ying, H Z.-C Polymers, and undefined 2008, “Study of the swelling dynamics with overshooting effect of hydrogels based on sodium alginate-g-acrylic acid,” Elsevier, Accessed: Aug 02, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S014486170700358X [38] X Liu, Y Yang, B Gao, Y Li, and Y Wan, “Environmentally Friendly Slow-Release Urea Fertilizers Based on Waste Frying Oil for Sustained Nutrient Release,” ACS Sustain Chem Eng., vol 5, no 7, pp 6036–6045, Jul 2017, doi: 10.1021/ACSSUSCHEMENG.7B00882 51 [39] R Liang, H Yuan, G Xi, Q Z.-C Polymers, and undefined 2009, “Synthesis of wheat straw-g-poly (acrylic acid) superabsorbent composites and release of urea from it,” Elsevier, Accessed: Aug 08, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S014486170800578X [40] S Mishra, J Bajpai, and A K Bajpai, “Evaluation of the water sorption and controlled-release potential of binary polymeric beads of starch and alginate loaded with potassium nitrate as an agrochemical,” J Appl Polym Sci., vol 94, no 4, pp 1815–1826, Nov 2004, doi: 10.1002/APP.21096 [41] Y Zhang, F Wu, L Liu, J Y.-C polymers, and undefined 2013, “Synthesis and urea sustained-release behavior of an eco-friendly superabsorbent based on flax yarn wastes,” Elsevier, Accessed: Aug 08, 2022 [Online] Available: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0144861712008156 [42] Y Niu and H Li, “Controlled release of urea encapsulated by starch-gpoly(vinyl acetate),” Ind Eng Chem Res., vol 51, no 38, pp 12173–12177, Sep 2012, doi: 10.1021/IE301684P 52 PHỤC LỤC 1.Giản đồ XRD Hình 1: Giản đờ XRD tinh bột sắn bị oxy hóa Hình 2: Giản đồ XRD tinh bột sắn thơ 53 Giản đồ FTIR Hình 3: Giản đờ FTIR tinh bột sắn thơ Hình 4: Giản đồ FTIR tinh bột sắn bị oxy hóa 54 Giản đồ TGA Hình 5: Giản đờ TGA tinh bột sắn bị oxy hóa Hình 6: Giản đồ TGA tinh bột bị sắn thô 55 Ảnh SEM Hình 7: Ảnh SEM tinh bột thơ tinh bột sắn bị oxi hóa 56 S K L 0

Ngày đăng: 25/05/2023, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w