Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
26,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Văn Đồng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC, ỨNG DỤNG TRONG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã ngành: 9520309 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Văn Đồng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC, ỨNG DỤNG TRONG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã ngành: 9520309 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Hữu Hanh PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Hà Nội – Năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo phân tích thể Hình 1, với bề mặt đất tự nhiên mưa xuống có tới 50% lượng nước thấm xuống đất, có 10% chảy tràn, bề mặt bị thị hóa (75-100% diện tích khơng nước) khoảng 15% lượng nước thấm xuống đất đến 55% lượng nước chảy tràn Tại Việt Nam, năm gần với thị hóa nhanh vỉa hè, lịng đường thi công phổ biến bê tông xi măng truyền thống, bê tông nhựa (asphalt), gạch terrazzo, đá thiên nhiên, đá nhân tạo, , đặc biệt đô thị lớn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Min, theo nhiều chun gia việc bê tơng hóa ảnh hưởng xấu đến mơi trường, cụ thể là: Một là: Ảnh hưởng đến tầng nước ngầm, đặc biệt khoảng 40 m trở lên ngày tụt giảm Theo Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường [1], năm gần mực nước ngầm giảm nhanh chóng, trung bình 0,3 m/năm Điều dẫn đến tượng sụt lún, đặc biệt có nơi sụt lún tới cm/năm, gây ảnh hưởng lớn tới cơng trình xây dựng Hai là: Bê tơng hố diện tích vỉa hè, lịng đường, nhà cửa, khu dân cư khiến nước mưa bốc hơi, thoát nhanh giảm lượng nước ngầm vào lòng đất, nguyên nhân gây khác biệt tính chất mơi trường khu vực đô thị nông thôn ngoại thành Ba là: Khi xảy mưa tồn nước theo cống thoát, gây tải cho hệ thống thoát nước, dẫn đến ngập lụt cục Ngoài ra, vỉa hè bị bê tơng hố tràn lan gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Lớp đất lớp bê tơng thiếu nước, nên trời nóng khơng thể bay để “giải nhiệt” cho khơng khí Một giải pháp hiệu để giảm ảnh hưởng tượng hạn chế việc sử dụng loại vật liệu truyền thống bê tông thường, gạch lát, … , loại có bề mặt đặc để làm lớp vật liệu bao phủ bề mặt ngăn cản nước thấm vào lớp đất bên dưới, thay vào vị trí định nên thay bê tơng rỗng có khả cho nước xun qua gọi là: bê tơng rỗng nước (BTRTN) Khi sử dụng BTRTN đem lại hiệu việc kiểm sốt dịng chảy (làm giảm lượng nước chảy tràn tập trung, thể Hình 2), ngồi loại vật liệu phục vụ cho phát triển bền vững góp phần vào việc xử lý, thu hồi bảo vệ nguồn nước chỗ Hình Sự phân bố lượng nước mưa Hình Biều đồ dịng chảy Hiện bê tơng rỗng thoát nước (pervious concrete) ứng dụng nhiều nơi giới, BTRTN loại vật liệu đáp ứng mục tiêu xây dựng bền vững Ưu điểm loại bê tơng có khả cho nước xuyên qua, làm giảm loại bỏ vấn đề liên quan đến dòng chảy nước mưa, giảm nguy ngập lụt, đồng thời bổ sung lượng lớn nước ngầm Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) công nhận việc sử dụng BTRTN biện pháp quản lý tốt lượng nước mưa Khi ứng dụng BTRTN cơng trình giao thơng mang lại số lợi ích sau: - Xét mặt kinh tế - môi trường: sử dụng BTRTN so với đường dùng bê tông asphalt bê tông xi măng thường BTRTN có số ưu điểm như: khơng sử dụng sử dụng cốt liệu nhỏ (cát vàng), không cần xây dựng thêm hệ thống ống cống để thoát nước, tận dụng phế thải công nghiệp, từ đặc điểm ta thấy sử dụng BTRTN giảm đáng kể chi phí xây dựng - Xét mặt kỹ thuật: BTRTN có cấu trúc rỗng hở nên có khả hấp thụ âm (tiếng ồn phát từ xe cộ), giảm ô nhiễm tiếng ồn đặc biệt khu đô thị Mặt khác hệ thống lỗ rỗng hở cho phép nước thoát từ đất làm giảm tượng oi nóng ngày hè - Xét mặt xã hội: BTRTN giúp giảm tượng ngập úng đường, từ giảm ùn tắc giao thơng BTRTN có độ nhám cao làm giảm nguy trơn trượt tránh đọng nước, đồng thời chúng tạo màu bề mặt trở thành vật liệu trang trí khu thị, cơng viên, quảng trường, - Xét phát triển bền vững: BTRTN giúp bổ sung mực nước ngầm từ giảm đáng kể tượng sụt lún, hỗ trợ thực vật phát triển, cung cấp lượng nước đáng kể phục vụ sinh hoạt người BTRTN phá dỡ dễ tái sử dụng làm nguyên vật liệu chế tạo loại bê tông khác Mặc dù có nhiều ưu điểm trên, nước ta ứng dụng BTRTN nhiều hạn chế Ngun nhân BTRTN có cường độ tương đối thấp, dễ bị tắc nghẽn, bong tróc bề mặt q trình sử dụng chưa có tiêu chuẩn hay dẫn cụ thể thiết kế, đánh giá tính chất kỹ thuật ứng dụng loại bê tơng Do vậy, việc nghiên cứu chế tạo BTRTN sở sử dụng nguyên vật liệu sẵn có Việt Nam vấn đề cấp thiết nhằm hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến mơi trường, xã hội nước ta, đồng thời đẩy nhanh trình ứng dụng loại bê tơng nước ta đặc biệt cơng trình giao thơng Với lý nêu nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng nước, ứng dụng cơng trình giao thơng” Mục đích nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo BTRTN sở nguyên vật liệu sẵn có Việt Nam (xi măng, đá dăm, cát vàng, silica fume (SF), tro bay (FA), phụ gia hóa học, nước) đạt yêu cầu: cường độ nén - 28 ≥ 20,0 ; hệ số thoát nước (Permeability coefficient) Kt ≥ 4,0 mm/s Nghiên cứu quy luật khoa học ảnh hưởng CKD, độ rỗng, phân bố lỗ rỗng tới số tính chất BTRTN - Nghiên cứu ứng dụng BTRTN làm số kết cấu công trình giao thơng, làm lớp áo mặt đường giao thơng cấp IV, bãi đỗ xe, đường Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hỗn hợp BTRTN BTRTN, kết cấu cơng trình giao thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: - Nghiên cứu chế tạo BTRTN từ vật liệu thành phần: Cốt liệu lớn đá dăm, cỡ hạt (5-10)mm (10-20) mm; Cốt liệu nhỏ cát vàng; Phụ gia khoáng Silica fume, Tro bay; Phụ gia siêu dẻo; Nước - Nghiên cứu tính chất hỗn hợp BTRTN BTRTN phịng thí nghiệm bao gồm: tính cơng tác, cường độ, hệ số nước, phân bố độ rỗng, độ co, … - Nghiên cứu ứng dụng BTRTN làm lớp áo mặt đường cấp IV, bãi đỗ xe, đường mơ hình thí điểm 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN giới Việt Nam - Nghiên cứu sở chế tạo BTRTN từ nguyên vật liệu sẵn có Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia khoáng đến độ nhớt, cường độ hỗn hợp chất kết dính - Nghiên cứu ảnh hưởng chất kết dính, lượng cốt liệu nhỏ đến số tính chất BTRTN: cường độ nén, cường độ uốn, cường độ ép chẻ, hệ số nước, co ngót, … - Nghiên cứu ứng dụng BTRTN làm kết cấu cơng trình giao thơng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nhằm mục đích thu thập, phân tích thơng tin qua sách, báo, tài liệu để tìm sở lý luận đề tài, từ hình thành giả thiết khoa học, dự đốn tính chất đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: dùng để chứng minh, làm rõ giả thiết khoa học thí nghiệm mẫu phịng thí nghiệm cấu kiện trường Cơ sở khoa học Để thực nội dung luận án tác giả dựa sở khoa học sau: - Cơ sở hình thành cấu trúc rỗng BTRTN - Cơ sở hình thành cường độ BTRTN, yếu tố ảnh hưởng đến cường độ BTRTN biện pháp nâng cao cường độ BTRTN Cơ sở ứng dụng BTRTN làm kết cấu cơng trình giao thơng - - Trong BTRTN độ nhớt hồ CKD đóng vai trị quan trọng việc hình thành cấu trúc rỗng Độ nhớt hồ CKD có mối liên hệ trực tiếp tới độ dày lớn màng hồ CKD bọc xung quanh hạt cốt liệu, yếu tố định tạo nên cấu trúc rỗng BTRTN - Để đảm bảo độ rỗng, hệ số thoát nước cường độ BTRTN theo thiết kế, cần xác định độ nhớt, cường độ hàm lượng CKD thích hợp - Kích thước phân bố lỗ rỗng BTRTN phụ thuộc vào thành phần hạt CLL, lượng dùng CKD, độ nhớt CKD Khi sử dụng CLN, kích thước lỗ rỗng giảm, phân bố lỗ rỗng đồng hơn, cường độ BTRTN tăng khả nước BTRTN giảm Đóng góp luận án (1) Xác định thành phần hợp lý CKD để chế tạo BTRTN hỗn hợp gồm: 70% xi măng poóc lăng + 20% tro bay nhiệt điện + 10% silica fume (2) Xác định độ nhớt tối thiểu cần đạt hồ CKD dùng CLL kích thước (5- 10) mm (10-20) mm để chế tạo BTRTN có độ rỗng khoảng (15÷30)%, khơng xảy tượng tách hồ lỗ rỗng phân bố theo chiều cao là: > 60 mmPa.s (3) Từ vật liệu: xi măng, đá dăm, cốt liệu nhỏ, hỗn hợp phụ gia khoáng (SF FA), phụ gia hóa học chế tạo BTRTN có cường độ nén R n ≥ 20,0 MPa, hệ số thoát nước Kt ≥ 4,0 mm/s xác định số đặc điểm loại bê tông sau: - Tốc độ phát triển cường độ nhanh bê tông thường; - Cường độ chịu uốn nhỏ cường độ chịu nén nhiều, nhiên tỷ lệ cường độ uốn cường độ nén BTRTN lớn bê tơng thơng thường [1/6 so với 1/(10÷13)]; - Đo co BTRTN thấp bê tông thường (bằng khoảng 50%) (4) Xác định quan hệ độ nhớt hồ CKD với chiều dày màng hồ CKD tối đa bọc xung quanh bề mặt hạt CLL (5) Xác định được quan hệ độ rỗng, hệ số thoát nước, cường độ nén với thành phần cốt liệu (kích thước CLL, hàm lượng CLN), thành phần tính chất CKD (thành phần, độ nhớt hồ CKD, cường độ nén đá CKD) cấp phối BTRTN (6) Ứng dụng kết nghiên cứu vào kết cấu áo mặt đường giao thông dạng: BTRTN đổ chỗ gạch lát từ BTRTN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC 1.1 Khái niệm BTRTN Theo Viện bê tông Mỹ (ACI), BTRTN loại bê tông độ sụt, dùng cấp phối hạt gián đoạn gồm có xi măng poóc lăng, cốt liệu lớn, lượng nhỏ khơng có cốt liệu nhỏ, nước phụ gia Sau rắn từ hỗn hợp vật liệu trên, bê tơng có hệ thống lỗ rỗng thơng có kích thước từ mm đến 8mm, từ dễ dàng cho nước chảy qua Độ rỗng bê tơng thay đổi từ 15% đến 35%, cường độ nén từ 2,8 MPa đến 28,0 MPa Hệ số nước bê tơng thay đổi tùy theo kích thước cốt liệu khối lượng thể tích hỗn hợp bê tông thường khoảng từ 81 đến 730 lít/m /phút (1,35-12,17 mm/s) [75] Cịn theo Sổ tay BTRTN Đại học Missouri - Kansas [104] BTRTN loại bê tơng đặc biệt dùng để thoát nước qua lớp bề mặt áo đường cho phép nước mưa ngấm vào lớp đất xung quanh bay Điều giúp cho khu vực hạ lưu không bị lũ lụt bị xói lở lũ Đồng thời Hình 1.1 Mẫu BTRTN làm giảm gánh nặng lên nhà máy xử lý nước hệ thống cống thoát nước BTRTN trao giải thưởng “Ứng dụng thực tế quản lý tốt nhất” (Best management practices) việc thu làm nước mưa BTRTN giúp giảm yêu cầu xây dựng thêm hồ điều hịa, từ tiết kiệm chi phí thi cơng, bảo dưỡng Theo nhà nghiên cứu Nhật Bản Châu Âu [8-10] BTRTN loại bê tơng có hệ thống lỗ rỗng hở liên tục, sử dụng đá cỡ hạt, dùng khơng sử dụng cát Các hạt đá phủ dính với điểm tiếp xúc lượng hồ chất kết dính Như vậy, theo nghiên cứu thực BTRTN loại bê tơng có chứa lỗ rỗng thơng cho nước thấm qua dễ dàng Vật liệu sử dụng cốt liệu lớn cỡ hạt đồng đều, sử dụng khơng sử dụng cốt liệu nhỏ, theo phương pháp tạo rỗng thuộc loại bê tông lỗ rỗng thô 1.2 Nguyên vật liệu sử dụng BTRTN sử dụng vật liệu tương tự bê tơng truyền thống, khác chỗ dùng loại bỏ hoàn toàn cốt liệu bé, cốt liệu lớn người ta thường dùng hai cỡ hạt nhằm đảm bảo tạo rỗng cấu trúc bê tông lỗ rỗng hở thông nhau, giúp cho q trình tiêu nước dễ dàng Việc xác định tỷ lệ vật liệu thành phần cần vào tính chất ngun vật liệu sử dụng, thơng qua thí nghiệm thực tế nhằm xác định cấp phối BTRN hợp lý đảm bảo tính chất kỹ thuật cần thiết loại bê tông Trong Bảng 1.1 thể tỷ lệ lượng dùng vật liệu thành phần BTRTN thông dụng Bảng 1.1 Lượng dùng vật liệu thông dụng với BTRTN [11, 104] TT - Chất kết dính CKD sử dụng BTRTN chủ yếu xi măng, số nghiên cứu sử dụng số loại CKD khác như: geopolymer, CKD atphalt,… [12-15], CKD làm nhiệm vụ gắn kết hạt cốt liệu tạo tính dẻo cần thiết cho việc thi cơng bê tông dễ dàng Tương tự bê tông thường, sử dụng loại xi măng poóc lăng thường (PC), xi măng poóc lăng hỗn hợp (PCB) để chế tạo BTRTN Do cường độ BTRTN phụ thuộc lớn vào đá chất kết dính, nên chọn xi măng có mác cao tốt - Cốt liệu + Cốt liệu lớn (CLL) sử dụng cho BTRTN cần hạn chế sử dụng nhiều cỡ hạt, thường sử dụng hai loại cỡ hạt Khi tăng cỡ hạt cốt liệu độ nhám bề mặt PL7 diện tích Lớp giúp ổn định lớp trữ nước, bảo vệ lớp khỏi tác động nén từ trên, lớp liên kết lớp trữ nước phía với lớp vải địa kỹ thuật phía • Lớp vải địa kỹ thuật—Lớp vải địa kỹ thuật đóng vai trị quan trọng việc ngăn cản đất thấm ngược lên phía lớp trữ nước, làm giảm khả trữ nước Tổng thể tích rỗng lớp tối thiểu phải thể tích nước lũ Các lớp chứa nước gồm có lớp áo đường, lớp trữ nước lớp Ví dụ tính tốn Một bãi đỗ xe có diện tích 6070 m có yêu cầu thiết kế hệ thống xử lý nước mưa lũ sử dụng BTRTN có số liệu u cầu sau: • Khoan thăm dị cho biết khoảng cách đến mực nước ngầm 1,5 m • Lớp đất đất cát pha sét với hệ số nước k = 25,9 mm/giờ; • Chiều dày lớp bê tơng rỗng nước tối thiểu 75 mm Thể tích nước mưa lũ WQv Rv = 0,05 + 0,009I (với I = 100%) Rv = 0,95 với Rv hệ số dòng nước, I phần trăm lớp không thấm nước WQv = 30,5 × Rv × A × (m)/1000 (mm)( m ) = 30,5 × 0,95 × 6070 m × (m)/1000(mm) = 175,9 m Diện tích lớp mặt Lớp BTRTN có độ rỗng 18% lớp sỏi có độ rỗng 32% Toàn kết cấu thiết kế để hồn tồn nước mưa lũ từ 24 đến 48 tiếng sau mưa Thời gian chứa đầy nước T=2 tiếng Chọn lớp sỏi có bề dày 0,91 m, diện tích lớp mặt nước xác định theo công thức: A = WQv/(ngdg + kT/1000 + npdp) = 175,9 m /(0,32 × 0,91 m + 25,9 mm/h × h/1000 + 0,18× 0,075 m) = 493 m PL8 Trong đó: A = diện tích lớp mặt , (m ) WQv = thể tích nước mưa lũ, (m ) n = độ rỗng (g lớp sỏi, p lớp bê tông) d = chiều sau lớp (g lớp sỏi, p lớp bê tơng), (m) k = Hệ số nước, mm/h T = thời gian chứa nước, Kiểm tra thời gian thoát nước Chiều dày = 910 mm + 75 mm = 985 mm Hệ số thoát nước BTRTN đạt yêu cầu PL9 Phụ lục Tính tốn khả chịu tải lớp áo mặt đường từ BTRTN Hiện chưa có phương pháp cụ thể để kiểm tính khả chịu tải BTRTN, tác giả dựa theo Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT (kiểm tính mặt đường bê tông xi măng) để tính tốn sau: Số liệu đầu vào a Đường nội bộ, tương đương cấp IV làm hai xe; b Tải trọng trục tiêu chuẩn Ps = 100 kN (để tính mỏi); c Qua điều tra, dự báo đường có trục xe nặng Pmax = 150kN thơng qua (Vẫn xét đến trường hợp có xe có tải trọng nặng qua với số lượng nhỏ nên ta xét Pmax=150kN); d Số lần tác dụng quy đổi trục xe tiêu chuẩn Ps=100kN tích lũy Ne=10 lần/làn thời hạn phục vụ thiết kế 15 năm (Quy mô giao thông thiết kế thuộc cấp nhẹ) Kết cấu mặt đường a Tầng mặt BTXM dầy 0.20m, cường độ kéo uốn thiết kế fr = 40 MPa, tra bảng 11 QĐ 3230 có trị số mơ đun đàn hồi tính tốn Ec=29GPa; hệ số poisson µc= 0,15; sử dụng cốt liệu đá vôi nên theo bảng 10 QĐ 3230 lấy hệ số dãn nở -6 nhiệt αc = 7.10 /°C b Tấm BTXM có kích thước 4mx3m; c Lớp móng cấp phối đá dăm có mơ đun đàn hồi 300MPa dự kiến dày 0,20m đặt trực tiếp đất; khơng cần thiết kế lớp móng quy mô giao thông thuộc cấp nhẹ d Nền đất có mơ đun đàn hồi 40MPa Kiểm tốn kết cấu dự kiến theo dẫn a Theo công thức (8-8) tính tốn Ex với lớp móng h1 = 0,2m; E1=300MPa = E x PL10 b Theo (8-10): hx = ∑ c Theo (8-9): α = 0,86+0,26lnhx = 0,86+0,26ln0.2 = 0,44 d Theo (8-7): E= t == e Theo (8-6): D c 29000×× 0,,21 = == 12 1− 0,15 r = 1.21 =1, 21 0,747 m; g Tính ứng suất tải trọng xe: - Theo (8-6) tính σps với Ps =100 kN σps = 1,47 x 10-3 x r0,70 x hc-2 x Ps0-94 = 1,47x10-3x0,7470,70x0,2-2x1000,94 = 1,94 MPa; - Theo (8-6) tính ứng suất σps với Ps = Pm = 150 kN; σps = σpm = 1,47 x 10-3 x r0,70 x hc-2 x Ps0,94 = 1,47x10-3x0,7470,70x0,202 0,94 x150 = 2,48 MPa; - Theo (8-5) tính được: σpr = kr kf kc σps kr = (lề đất); kc = 1,0 đường cấp IV); kf σpr = kr kf kc σps = 1,0x1,69x1,0x1,94= 3,278 MPa; - Theo (8-15) tính σpmax = kr.kc.σpm=1,0x1,0x2,48=2,48 MPa; h Tính ứng suất nhiệt theo điều 8.3.6 [7] t= =1,785=.; = − sh1.785.cos1.785 + ch1.785.sin1.785 = 0,726 1; cos1.785.sin1.785 + sh1.785ch1.785 C -4,48.hc BL = 1,77.e CL – 0,131 (1 - CL)= 1,77 e -0,726) = 0,466; σ t max = αc hc Ec Tg BL Với Tg = 86°C/m = -4,48.0,21 x0,726 -0,131 (1 MPa PL11 - Tính hệ số mỏi nhiệt kt theo (8-19)[6] f = k t r σ t max - Theo (8-16) tính ứng suất nhiệt gây mỏi: σtr = kt σmax = 0,337x1,22 = 0,41 MPa i Kiểm toán điều kiện giới hạn: Tuyến đường thiết kế thuộc cấp IV nên lấy độ tin cậy γr = 1,04 từ đó: - Theo điều kiện (8-1) γr (σpr + σtr) ≤ fr hay 1,04x(3,276+0,41) = 3,84MPa ≤ 4,0 MPa; - Theo điều kiện (8-2) γr (σpmax + σtmax) ≤ fr hay 1,04x(2,48+1,22) = 3,85 MPa ≤ 4,0 MPa; Kết luận: Kết cấu mặt đường BTRTN gồm: 20cm tầng mặt BTRTN, lớp móng cấp phối đá dăm dày 20cm đạt điều kiện giới hạn cho phép PL12 Phụ lục Kết thí nghiệm PL13 PL14 PL15 PL16 PL17 PL18 Phụ lục Hình ảnh thí nghiệm thực tế Trộn HHBT phịng thí nghiệm HHBT sau trộn Thí nghiệm xác định lượng hồ CKD dư Mẫu trước thử cường độ nén Mẫu trước thử tính thấm PL19 Thí nghiệm xác định cường độ Mặt khu vực thử nghiệm Thi công hỗn hợp bê tông PL20 Đúc viên gạch dạng lục giác Cơng trình sau hồn thành Cơng tác kiểm tra trường ... nêu nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng nước, ứng dụng cơng trình giao thơng” Mục đích nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo BTRTN sở nguyên vật liệu sẵn có Việt...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Văn Đồng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC, ỨNG DỤNG TRONG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật vật... chưa đạt yêu cầu 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN giới BTRTN nghiên cứu ứng dụng sớm Châu Âu Từ kỷ 19, BTRTN ứng dụng số hạng mục tường chịu lực,