1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI Nguyễn Văn Đồng NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC, ỨNG DỤNG TRONG CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: Kỹ thuật vật liệu Mã ngành: 9520309 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – Năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Phạm Hữu Hanh Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Phản biện 1: PGS.TS Lương Đức Long Phản biện 2: TS Trần Bá Việt Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Hiếu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện Quốc Gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, năm gần với đô thị hóa nhanh việc bê tơng hóa, kiên cố hóa vỉa hè, lịng đường bê tơng xi măng truyền thống, bê tông nhựa (asphalt), gạch terrazzo, đá, v.v thực rầm rộ, đặc biệt đô thị lớn như: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, theo nhiều chun gia việc bê tơng hóa ảnh hưởng xấu đến mơi trường, cụ thể là: Một là: Ảnh hưởng đến tầng nước ngầm, đặc biệt khoảng 40 m trở lên ngày tụt giảm Theo Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường, năm gần mực nước ngầm giảm nhanh chóng, trung bình 0,3 m/năm Điều dẫn đến tượng sụt lún, đặc biệt có nơi sụt lún tới cm/năm, gây ảnh hưởng lớn tới cơng trình xây dựng Hai là: Bê tơng hố diện tích vỉa hè, lịng đường, nhà cửa, khu dân cư khiến nước mưa bốc hơi, thoát nhanh giảm lượng nước ngầm vào lòng đất, nguyên nhân gây khác biệt tính chất mơi trường khu vực đô thị nông thôn ngoại thành Ba là: Khi xảy mưa tồn nước theo cống thốt, gây tải cho hệ thống thoát nước, dẫn đến ngập lụt cục Ngoài ra, vỉa hè bị bê tơng hố tràn lan gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Lớp đất lớp bê tông thiếu nước, nên trời nóng khơng thể bay để “giải nhiệt” cho khơng khí Một giải pháp hiệu để giảm ảnh hưởng tượng hạn chế việc sử dụng loại vật liệu truyền thống bê tông thường, gạch lát, … , loại có bề mặt đặc để làm lớp vật liệu bao phủ bề mặt ngăn cản nước thấm vào lớp đất bên dưới, thay vào vị trí định nên thay bê tơng rỗng có khả cho nước xun qua gọi là: bê tơng rỗng nước (pervious concrete) PC nghiên cứu, ứng dụng nhiều giới Tuy nhiên Việt Nam lĩnh vực mới, chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng loại bê tông thực tế Do vậy, nghiên cứu chế tạo ứng dụng PC điều kiện Việt Nam yêu cầu cấp thiết, nhằm hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến mơi trường, xã hội nước ta Với lý nêu nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo bê tơng rỗng nước, ứng dụng cơng trình giao thơng” 2 Mục đích nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo BTRTN sở nguyên vật liệu sẵn có Việt Nam (xi măng, đá dăm, cát vàng, silica fume (SF), tro bay (FA), phụ gia hóa học, nước) đạt yêu cầu: cường độ nén 𝑅𝑛28 ≥ 20,0 𝑀𝑃𝑎; hệ số thoát nước (Permeability coefficient) Kt ≥ 4,0 mm/s - Nghiên cứu quy luật khoa học ảnh hưởng CKD, độ rỗng, phân bố lỗ rỗng tới số tính chất BTRTN - Nghiên cứu ứng dụng BTRTN làm số kết cấu cơng trình giao thơng, làm lớp áo mặt đường giao thông cấp IV, bãi đỗ xe, đường Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hỗn hợp BTRTN BTRTN, kết cấu cơng trình giao thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm: - Nghiên cứu chế tạo BTRTN từ vật liệu thành phần: Cốt liệu lớn đá dăm, cỡ hạt (5-10)mm (10-20) mm; Cốt liệu nhỏ cát vàng; Phụ gia khoáng Silica fume, Tro bay; Phụ gia siêu dẻo; Nước - Nghiên cứu tính chất hỗn hợp BTRTN BTRTN phịng thí nghiệm bao gồm: tính cơng tác, cường độ, hệ số thoát nước, phân bố độ rỗng, độ co, … - Nghiên cứu ứng dụng BTRTN làm lớp áo mặt đường cấp IV, bãi đỗ xe, đường mơ hình thí điểm 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN giới Việt Nam - Nghiên cứu sở chế tạo BTRTN từ nguyên vật liệu sẵn có Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia khoáng đến độ nhớt, cường độ hỗn hợp chất kết dính - Nghiên cứu ảnh hưởng chất kết dính, lượng cốt liệu nhỏ đến số tính chất BTRTN: cường độ nén, cường độ uốn, cường độ ép chẻ, hệ số thoát nước, co ngót, … - Nghiên cứu ứng dụng BTRTN làm kết cấu cơng trình giao thơng Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu thực nghiệm Cơ sở khoa học - Cơ sở hình thành cấu trúc rỗng BTRTN - Cơ sở hình thành cường độ BTRTN - Cơ sở ứng dụng BTRTN làm kết cấu công trình giao thơng - Luận án cần giải luận điểm khoa học sau: - Trong BTRTN độ nhớt hồ CKD đóng vai trị quan trọng việc hình thành cấu trúc rỗng Độ nhớt hồ CKDcó mối liên hệ trực tiếp tới độ dày lớn màng hồ CKDbọc xung quanh hạt cốt liệu, yếu tố định tạo nên cấu trúc rỗng BTRTN - Để đảm bảo độ rỗng, hệ số thoát nước cường độ BTRTN theo thiết kế, cần xác định độ nhớt, cường độ hàm lượng CKDthích hợp - Kích thước phân bố lỗ rỗng BTRTN phụ thuộc vào thành phần hạt CLL, lượng dùng CKD, độ nhớt CKD Khi sử dụng CLN, kích thước lỗ rỗng giảm, phân bố lỗ rỗng đồng hơn, cường độ BTRTN tăng khả thoát nước BTRTN giảm Đóng góp luận án (1) Xác định thành phần hợp lý CKDđể chế tạo BTRTN hỗn hợp gồm: 70% xi măng poóc lăng + 20% tro bay nhiệt điện + 10% silica fume (2) Xác định độ nhớt tối thiểu cần đạt hồ CKDdùng CLL kích thước (5-10) mm (10-20) mm để chế tạo BTRTN có độ rỗng khoảng (15÷30)%, khơng xảy tượng tách hồ lỗ rỗng phân bố theo chiều cao là: > 60 mmPa.s (3) Từ vật liệu: xi măng, đá dăm, cốt liệu nhỏ, hỗn hợp phụ gia khoáng (SF FA), phụ gia hóa học chế tạo BTRTN có cường độ nén Rn ≥ 20,0 MPa, hệ số thoát nước Kt ≥ 4,0 mm/s xác định số đặc điểm loại bê tông sau: - Tốc độ phát triển cường độ nhanh bê tông thường; - Cường độ chịu uốn nhỏ cường độ chịu nén nhiều, nhiên tỷ lệ cường độ uốn cường độ nén BTRTN lớn bê tông thông thường [1/6 so với 1/(10÷13)]; Đo co BTRTN thấp bê tông thường (bằng khoảng 50%) (4) Xác định quan hệ độ nhớt hồ CKDvới chiều dày màng hồ CKDtối đa bọc xung quanh bề mặt hạt CLL (5) Xác định được quan hệ độ rỗng, hệ số thoát nước, cường độ nén với thành phần cốt liệu (kích thước CLL, hàm lượng CLN), thành phần tính chất CKD(thành phần, độ nhớt hồ CKD, cường độ nén đá CKD) cấp phối BTRTN (6) Ứng dụng kết nghiên cứu vào kết cấu áo mặt đường giao thông dạng: BTRTN đổ chỗ gạch lát từ BTRTN - Luận án trình bày 150 trang A4, với 32 bảng, 136 hình đồ thị Bố cục luận án trình bày theo trình tự sau: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG RỖNG THOÁT NƯỚC CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG THỬ NGHIỆM BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG RỖNG THOÁT NƯỚC 1.1 Khái niệm BTRTN Theo Viện bê tông Mỹ (ACI), BTRTN loại bê tông khơng có độ sụt, dùng cấp phối hạt gián đoạn gồm có xi măng poóc lăng, cốt liệu lớn, lượng nhỏ khơng có cốt liệu nhỏ, nước phụ gia Sau rắn từ hỗn hợp vật liệu trên, bê tơng có hệ thống lỗ rỗng thơng có kích thước từ mm đến 8mm, từ dễ dàng cho nước chảy qua Độ rỗng bê tơng thay đổi từ 15% đến 35%, cường độ nén từ 2,8 MPa đến 28,0 MPa Hệ số nước bê tơng thay đổi tùy theo kích thước cốt liệu khối lượng thể tích hỗn hợp bê tơng thường khoảng từ 81 đến 730 lít/m2/phút (1,35-12,17 mm/s) 1.2 Nguyên vật liệu sử dụng BTRTN sử dụng vật liệu tương tự bê tông truyền thống, khác chỗ dùng loại bỏ hồn tồn cốt liệu bé, cốt liệu lớn người ta thường dùng hai cỡ hạt nhằm đảm bảo tạo rỗng cấu trúc bê tông lỗ rỗng hở thơng nhau, giúp cho q trình tiêu nước dễ dàng Việc xác định tỷ lệ vật liệu thành phần cần vào tính chất nguyên vật liệu sử dụng, thơng qua thí nghiệm thực tế nhằm xác định cấp phối BTRN hợp lý đảm bảo tính chất kỹ thuật cần thiết loại bê tơng 1.3 Tính chất kỹ thuật HHBT BTRTN Cường độ nén tính thấm nước BTRTN tính chất quan trọng để đánh giá chất lượng loại bê tơng này, tính chất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: loại CKD, loại lượng dùng phụ gia, loại cốt liệu, phương pháp tạo hình, … để ứng dụng hiệu loại bê tông cần phải xem xét tính chất kỹ thuật khác như: tính cơng tác hỗn hợp bê tơng, độ co ngót, độ bền băng giá, độ bền sunphat, 1.4 Ưu nhược điểm BTRTN 1.4.1 Ưu điểm BTRTN BTRTN có nhiều lợi so với bê tông thông thường Từ quan điểm hiệu quả, BTRTN chứng minh ưu điểm sau: - Giảm tượng ngập úng, đặc biệt khu vực đô thị - Bổ sung mực nước ngầm - Giảm vũng nước bề mặt đường - Cải thiện chất lượng nước thông qua thấm - Hấp thụ âm - Hấp thụ nhiệt - Hỗ trợ phát triển thực vật 1.4.2 Nhược điểm BTRTN Tuy có nhiều ưu điểm xong BTRTN có số nhược điểm, nhược điểm làm hạn chế khả ứng dụng BTRTN thực tiễn: - Cường độ thấp - Tắc nghẽn - Bong tróc bề mặt 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN giới BTRTN nghiên cứu ứng dụng sớm Châu Âu Từ kỷ 19, BTRTN ứng dụng số hạng mục tường chịu lực, panen, kết cấu mặt Năm 1852 lần ứng dụng Anh BTRTN dùng để xây dựng nhà dân dụng, với thành phần cấp phối sỏi xi măng Đến năm 1923 BTRTN sử dụng xây dựng 50 nhà EdinburghScotland, Liverpool, London Manchester Tại thời điểm mục đích sử dụng BTRTN chủ yếu giảm lượng dùng vật liệu, từ tiết kiệm giá thành xây dựng cơng trình Cho đến năm 1940 có 900 ngơi nhà xây dựng từ loại bê tông rỗng Việc sử dụng BTRTN bắt đầu tăng nhanh kể từ sau kết thúc chiến tranh giới thứ Lí BTRTN sử dụng xi măng bê tơng truyền thống thời điểm đó, xi măng khan hậu chiến tranh, BTRTN vật liệu hiệu việc giảm lượng dùng xi măng Từ BTRTN nhận nhiều quan tâm dần sử dụng phổ biến nhiều nước, khu vực như: Venezuela, Tây Phi, Australia, Nga Trung Đông, … Cũng sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ chịu tác động chiến tranh nên khơng có tình trạng khan ngun vật liệu xây dựng Châu Âu, năm 70 kỷ XX BTRTN chưa quan tâm Việc thị hóa q nhanh khu đô thị Mỹ làm nhiều diện tích đất tự nhiên biến Điều làm cho dịng nước lũ khơng thấm xuống đất nhiều mà lại gây ngập lụt khu vực dân cư Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường, gây xói mịn giảm chất lượng nguồn nước Lúc này, BTRTN quan tâm mục đích sử dụng ban đầu loại bê tơng để thay bê tông truyền thống lĩnh vực xây dựng dân dụng mà tính thấm nước BTRTN bắt đầu thi công bang Florida, Utah New Mexico sau phát triển nhanh chóng tồn nước Mỹ Những khu vực gần bờ biển Mỹ Florida ứng dụng thành công BTRTN để kiểm soát lượng nước mưa bão nhiệt đới gây Hàng năm có nhiều bão nhiệt đới với cường độ sức phá hoại lớn, xong nhờ có BTRTN mà khu vực bờ biển giáp Thái Bình Dương Mỹ hạn chế phần dịng nước lũ Sau BTRTN ứng dụng nhiều miền Trung Bắc nước Mỹ, với mục đích để nhanh chóng nước sau băng tan 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN Việt Nam Ở nước ta việc nghiên cứu BTRTN tiến hành phịng thí nghiệm số nơi như: Trường Đại học Xây dựng có đề tài nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên, học viên nghiên cứu số tính chất loại bê tơng sử dụng cốt liệu đá mạt, cường độ thấp nên hạn chế khả ứng dụng Năm 2008 Tác giả Nguyễn Văn Chánh Đại học Bách Khoa TPHCM có nghiên cứu chế tạo bê tơng rỗng dùng cho đô thị, nghiên cứu bước đầu, chủ yếu phạm vi phịng thí nghiệm Năm 2012, Khoa Vật liệu Xây dựng – Trường Đại học Xây dựng có tham gia thiết kế thử nghiệm BTRTN dùng cốt liệu lớn đá dăm vào hạng mục bãi đỗ xe, đường siêu thị BigC Bình Dương CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC 2.1 Cơ sở hình thành lỗ rỗng BTRTN Hệ số nước đánh giá lượng nước xuyên qua đơn vị diện tích, khả nước phụ thuộc vào hệ thống lỗ rỗng hở thông bên bê tông Lỗ rỗng tạo xếp hạt cốt liệu lớn, hệ thống lỗ rỗng khơng điền đầy vật liệu kích thước hạt nhỏ Độ rỗng bê tông phụ thuộc lớn vào cấp phối hạt cách xếp hạt hỗn hợp - Xét hỗn hợp có đơn hạt (một cỡ hạt): có kiểu xếp thể Hình 2.1 a) Kiểu hình hộp b) Kiểu bàn cờ đơn giản c) Kiểu hình tháp d) Kiểu tứ diện e) Kiểu bàn cờ kép Hình 2.1 Các kiểu xếp hỗn hợp đơn hạt - Xét hỗn hợp có nhiều cỡ hạt: hạt lớn có hạt nhỏ hơn, nội tiếp với kích thước lỗ rỗng hạt lớn tạo nên độ rỗng hỗn hợp hạt giảm nhanh chóng BTRTN yêu cầu phải có hệ thống lỗ rỗng hở thơng để nước qua, độ rỗng khoảng (15-35)% Căn theo kết phân tích phối hợp cỡ hạt trên, để Hình 2.2 Minh họa hệ có số đảm bảo độ rỗng theo yêu cầu cấp hạt khác BTRTN nên sử dụng cỡ hạt cốt liệu lớn 2.2 Cơ sở hình thành cường độ BTRTN Cấu trúc BTRTN thể Hình 2.3 ta thấy hỗn hợp cốt liệu lớn xếp với hình thành khung xương chịu lực Kết cấu khung cốt liệu phản ánh quan hệ không gian xếp hạt cốt liệu, phụ thuộc vào cấp phối hỗn hợp cốt liệu phương pháp hình thành sản phẩm Một khung cứng từ cốt liệu cho bê tơng có cường độ cao, giảm biến dạng cấu kiện tải trọng từ biến bê tông Một yếu tố định khả chịu lực khung cốt liệu cấp phối hạt cốt liệu Một hỗn 12 Xác định theo TCVN 3119 : 1993, chế tạo mẫu dạng hình dầm, kích thước 100×100×400 mm h) Xác định cường độ ép chẻ BTRTN Xác định theo TCVN 8862 : 2011 mẫu trụ, kích thước 100×200 mm g) Xác định co ngót BTRTN Luận án sử dụng phương pháp thử tiêu chuẩn thay đổi chiều dài bê tông ASTM C157/C157M – 17 để xác định độ co khô BTRTN 3.2.2 Phương pháp phi tiêu chuẩn a) Xác định độ nhớt tức thời hồ CKD Ðộ nhớt hồ CKDđược xác định sử dụng thiết bị SV-10 b) Xác định chiều dày tối đa hồ CKD BTRTN c) Quy trình trộn chế tạo mẫu BTRTN d) Xác định hệ số thoát nước BTRTN: Để xác định hệ số thoát nước BTRTN, tác giả tiến hành thí nghiệm theo phương pháp dòng chảy thay đổi dựa định luật Darcy e) Xác định cấu trúc rỗng BTRTN Cấu trúc lỗ rỗng phân tích phần mềm ImageJ CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lựa chọn CKDdùng cho BTRTN Để nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia khoáng đến độ nhớt hồ CKDvà cường độ CKD, luận án sử dụng loại phụ gia khoáng silica fume (SF) tro bay (FA) nhằm mục đích tăng cường độ thay phần xi măng kết hợp với PGSD Bảng 4.1 Cấp phối hỗn hợp CKD Kí hiệu cấp phối ĐC 10FA 20FA 30FA 10SF 20SF 30SF 10SF10FA 10SF20FA 10SF30FA Tỷ lệ N/CKD 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 0,20; 0,22; 0,24 Xi măng, % 100 90 80 70 90 80 70 80 70 60 FA, % 10 20 30 0 10 20 30 SF, % 0 0 10 20 30 10 10 10 PGSD, % 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 13 Độ nhớt (N/CKD=0.20) Độ nhớt (N/CKD=0.22) Độ nhớt (N/CKD=0.24) T hời gian chảy (N/CKD=0.20) T hời gian chảy (N/CKD=0.22) T hời gian chảy (N/CKD=0.24) 800 5.0 4.0 600 3.0 400 2.0 200 1.0 log(thời gian chảy, giây) Ảnh hưởng SF, FA hỗn hợp phụ gia SF-FA tới độ nhớt hồ CKDđược xác định qua côn Marsh thiết bị SV10 thể Hình 4.1; Hình 4.2 Hình 4.3 1000 Độ nhớt hồ CKD, mmPa.s 4.1.2 Ảnh hưởng phụ gia đến độ nhớt hồ CKD 0.0 ĐC 10SF 20SF 30SF Hàm lượng phụ gia SF, % Hình 4.1 Ảnh hưởng hàm lượng SF đến độ nhớt hồ CKD 4.0 600 3.0 400 2.0 200 1.0 0.0 ĐC 10FA 20FA 30FA Hàm lượng phụ gia FA, % Hình 4.2 Ảnh hưởng hàm lượng FA đến độ nhớt hồ CKD Độ nhớt (N/CKD=0.20) 5.0 Độ nhớt (N/CKD=0.22) 800 Độ nhớt (N/CKD=0.24) 4.0 T hời gian chảy (N/CKD=0.20) T hời gian chảy (N/CKD=0.22) 600 T hời gian chảy (N/CKD=0.24) 3.0 400 2.0 200 1.0 log(thời gian chảy, giây) 800 1000 5.0 Độ nhớt hồ CKD, mmPa.s Độ nhớt (N/CKD=0.20) Độ nhớt (N/CKD=0.22) Độ nhớt (N/CKD=0.24) T hời gian chảy (N/CKD=0.20) T hời gian chảy (N/CKD=0.22) T hời gian chảy (N/CKD=0.24) log(thời gian chảy, giây) Độ nhớt hồ CKD, mmPa.s 1000 0.0 ĐC 10SF10FA 10SF20FA 10SF30FA Hàm lượng phụ gia khống Hình 4.3 Ảnh hưởng hỗn hợp PGK FA SF đến độ nhớt hồ CKD Dựa vào kết ta thấy sử dụng phối hợp loại phụ gia FA SF có hiệu ứng tương hỗ loại phụ gia khoáng làm giảm độ nhớt tức thời thời gian chảy hồ CKD so với sử dụng riêng rẽ loại phụ gia, hiệu ứng giải thích sau: phụ gia khống SF có khối lượng riêng nhỏ so với xi măng nên SF thay với khối lượng thể tích hạt mịn tăng lên Mặt khác, phụ gia SF với đường kính hạt trung bình khoảng 0,5µm, với hạt có dạng hình cầu nên sử dụng có tác dụng làm giảm nội ma sát hỗn hợp hạt, gọi hiệu ứng “ổ bi” giúp hạt lớn dễ dàng trượt lên Bên cạnh đó, hạt SF siêu mịn chiếm chỗ lượng nước lẽ nằm hạt xi măng vón tụ, làm tăng lượng nước tự hồ CKDvà làm giảm độ nhớt hồ Tuy vậy, tiếp tục tăng hàm lượng SF, tỷ diện 14 tích bề mặt SF lớn (18,5 m2/g) nên cần lượng nước lớn để bọc xung quanh bề mặt lại làm giảm đáng kể lượng nước tự mà hiệu ứng có lợi SF khơng thể bù đắp Ðiều thấy rõ hàm lượng SF tăng lên 20% 30% độ nhớt thời gian chảy hồ CKD tăng lên nhanh 4.1.3 Ảnh hưởng phụ gia đến cường độ nén đá CKD 120 100 80 N/CKD=0.2 60 N/CKD=0.22 100 80 60 N/CKD=0.2 N/CKD=0.22 N/CKD=0.24 N/CKD=0.24 40 ĐC 40 10%SF 20%SF 30%SF Hàm lượng phụ gia SF, % Hình 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng SF đến cường độ nén đá CKD Cường độ nén, MPa 120 Cường độ nén, MPa Cường độ nén, MPa 120 ĐC 10%FA 20%FA 100 80 60 N/CKD=0.2 40 N/CKD=0.22 N/CKD=0.24 20 30%FA Hàm lượng phụ gia FA, % Hình 4.5 Ảnh hưởng hàm lượng FA đến cường độ nén đá CKD ĐC 10SF10FA 10SF20FA 10SF30FA Hàm lượng phụ gia, % Hình 4.6 Ảnh huởng hỗn hợp PGK đến cường độ nén đá CKD Từ kết thí nghiệm phân tích CKD sử dụng loại phụ gia khống dùng BTRTN có số nhận xét sau: + Theo kết thí nghiệm độ nhớt tức thời, thời gian chảy qua côn Marsh hồ CKD cường độ CKD, đồng thời xét hiệu kinh tế - kỹ thuật hàm lượng sử dụng phụ gia SF hợp lý 10%, với hàm lượng khơng cải thiện tính chất hồ CKDmà tăng đáng kể cường độ đá CKD + Khi sử dụng phụ gia FA để thay xi măng hàm lượng hợp lý 20%, tăng hàm lượng FA 20% làm suy giảm cường độ đá CKD, đồng thời sử dụng hàm lượng lớn BTRTN dễ xảy tượng tách hồ CKDkhi tạo hình sản phẩm + Khi kết hợp loại phụ gia khoáng SF FA chúng có tác dụng tương hỗ nhau, khắc phục nhược điểm so với sử dụng phụ gia riêng lẻ như: giảm tượng tách hồ, đồng thời tăng cường độ đá CKD Theo phân tích kết thí nghiệm tỷ lệ hợp lý sử dụng hỗn hợp loại phụ gia là: 10%SF kết hợp với 20%FA Các kết nghiên cứu CKD làm sở để thiết kế, lựa chọn cấp phối BTRTN như: tính lượng dùng hồ lớn nhất, tính độ rỗng, hệ số thoát nước, cường độ, … BTRTN 15 Chiều dày lớn hồ CKD, mm 4.2 Nghiên cứu chế tạo bê tơng rỗng nước 4.2.1 Thiết kế thành phần cấp phối BTRTN điển hình (D5C0/20) Thiết kế thành phần cấp phối BTRTN sơ thực theo ACI211.3R, sau dùng thực nghiệm để kiểm tra, điều chỉnh cấp phối 4.2.2 Ảnh hưởng độ nhớt hồ CKD đến chiều dày tối đa hồ CKD BTRTN Tác giả sử dụng 10 hỗn hợp CKDcó độ nhớt khác tăng dần từ 19 mmPa.s (N/CKD=0,24, điểm độ nhớt nhỏ, hồ CKD dễ dàng tách có tác động chấn động) đến 354 mmPa.s (N/CKD=0,2, thời điểm 0.9 hồ CKDtương đối khô cứng, hỗn 0.8 hợp bê tông sau trộn hạt 0.7 0.6 rời rạc, tạo hình hạt 0.5 khó dính bám vào nhau), với 0.4 cấp phối tác giả tiến hành 0.3 Đá dăm 5-10 xác định chiều dày lớp hồ CKD 0.2 Đá dăm 10-20 0.1 tối đa bọc xung quanh hạt cốt 0.0 liệu lớn, phương pháp xác định 100 200 300 400 Độ nhớt hồ CKD, mmPa.s theo mục 3.2.2 Kết đánh giá ảnh hưởng độ nhớt hồ CKD Hình 4.7 Ảnh hưởng độ nhớt tới tới chiều dày hồ CKD lớn chiều dày lớn màng hồ CKD thể Hình 4.7 y = 0.1593ln(x) - 0.2705 R² = 0.9521 y = 0.1618ln(x) - 0.1835 R² = 0.9672 4.2.3 Ảnh hưởng độ nhớt hồ CKDtới phân bố độ rỗng theo hướng tạo hình BTRTN Theo kết khảo sát đề tài lựa chọn hỗn hợp CKD có độ nhớt khác có đặc điểm thể Bảng 4.2 Sau tính tốn thành phần cấp phối bê tông ứng độ rỗng thiết kế 14%; 20% 26% với loại cốt liệu đá dăm cỡ (5-10) mm đá dăm cỡ hạt (1020) mm Bảng 4.2 Đặc điểm hồ CKD Ký hiệu Tỷ lệ N/CKD V19 V32 V69 0,24 0,24 0,22 Hàm lượng FA, % 30 20 20 Hàm lượng SF, % 10 10 Độ nhớt, mmPa.s 19 32 69 Log(thời gian chảy) 1,47 1,52 1,87 16 20 Độ cao mẫu, cm 18 V19/5/14 V32/5/14 V69/5/14 V19/5/20 V32/5/20 V69/5/20 V19/5/26 V32/5/26 V69/5/26 16 14 12 10 0 10 12 14 16 18 Độ rỗng, % 20 22 24 26 28 30 32 Hình 4.8 Ảnh hưởng độ nhớt đến phân bố độ rỗng theo chiều cao BTRTN sử dụng cỡ hạt (5-10) mm 20 Độ cao mẫu, cm 18 V19/10/14 V32/10/14 V69/10/14 V19/10/20 V32/10/20 V69/10/20 V19/10/26 V32/10/26 V69/10/26 16 14 12 10 0 10 12 14 16 18 Độ rỗng, % 20 22 24 26 28 30 32 Hình 4.9 Ảnh hưởng độ nhớt đến phân bố độ rỗng theo chiều cao BTRTN sử dụng cỡ hạt (10-20) mm 4.2.4 Ảnh hưởng cường độ nén đá CKDđến cường độ nén BTRTN Tác giả tiến hành sử dụng hỗn hợp CKD là: 100%XM hỗn hợp gồm: 70%XM+10%SF+20%FA, kết hợp với PGSD, ứng với tỷ lệ N/CKD (0,2; 0,22; 0,24) để phân bố dải cường độ đá CKD, đồng thời đảm bảo độ nhớt hồ CKD để không xảy tượng tách hồ CKD trình tạo hình, cường độ nén đá CKD xác định mẫu có kích thước 50x50x50 mm Sau sử dụng hỗn hợp CKD chế tạo mẫu BTRTN ứng với độ rỗng thiết kế 14%; 17%; 20%; 23% 26%, tiến hành xác định cường độ nén BTRTN Mối quan hệ cường độ nén đá CKD với cường độ nén BTRTN thể Hình 4.10 Hình 4.11 35 32 Cường độ nén BTRTN, MPa Cường độ nén BTRTN, MPa 17 32 29 26 r=14% r=17% r=20% r=23% r=26% 23 20 17 14 75 80 85 90 95 100 105 110 Cường độ nén CKD, MPa Hình 4.10 Quan hệ cường độ nén đá CKDvới cường độ nén BTRTN sử dụng cỡ hạt (5-10) mm 29 26 23 r=14% 20 r=17% 17 r=20% 14 r=23% r=26% 11 75 80 85 90 95 100 105 110 Cường độ nén CKD, MPa Hình 4.11 Quan hệ cường độ nén đá CKDvới cường độ nén BTRTN sử dụng cỡ hạt (10-20) mm 4.2.5 Ảnh hưởng cốt liệu nhỏ tới tính chất BTRTN Trên sở nghiên cứu độ nhớt cường độ đá CKD, đánh giá ảnh hưởng độ nhớt tới chiều dày tối đa, ảnh hưởng cường độ đá CKD tới cường độ BTRTN, tác giả lựa chọn hỗn hợp CKD sử dụng nghiên cứu tính chất BTRTN là: Xi măng 70%; Silica fume 10% Tro bay 20%, tỷ lệ N/CKD=0,22 Với thành phần vừa cải thiện cường độ đá CKD từ cải thiện cường độ bê tơng, vừa thay phần xi măng góp phần giải vấn đề môi trường, đồng thời với độ rỗng thiết kế không xảy tượng tách hồ CKD, đảm bảo tính cơng tác hỗn hợp BTRTN Theo sở sử dụng cốt liệu nhỏ BTRTN, đồng thời dựa vào kết khảo sát sơ lượng dùng CLN tác giả lựa chọn hàm lượng CLN bổ sung vào cấp phối với tỷ lệ sau: 4%; 7%; 10% so với khối lượng cốt liệu lớn a) Phân bố độ rỗng theo chiều cao mẫu Sử dụng phần mềm ImageJ để tính độ rỗng theo mặt cắt, mặt cắt chỉnh thành mầu (trắng, đen), phần mầu đen thể lỗ rỗng; độ rỗng mặt cắt tính hàm lượng phần trăm diện tích đen so với tồn diện tích mẫu Mỗi mẫu xác định 11 mặt cắt ngang theo chiều cao mẫu Dựa kết mặt cắt xây dựng phân bố độ rỗng theo chiều cao mẫu, sử dụng phần mềm Excel tính độ rỗng trung bình mẫu (được thể đường liền), mẫu xác định độ rỗng thực tế phương pháp cân nước (đường nét đứt) Độ rỗng theo mặt cắt, độ 18 Độ cao mẫu, cm rỗng trung bình tính từ mặt cắt, độ rỗng thực tế thể biểu đồ ứng với cấp phối, kết thể Hình 4.12 20 18 16 14 12 10 11.0 D5C0/14 D5C0/17 D5C0/20 D5C0/23 D5C0/26 14.0 17.0 20.0 Độ rỗng, % 23.0 26.0 29.0 Hình 4.12 Phân bố độ rỗng theo chiều cao, sử dụng đá (5-10) mm 0% CLN Sự phân bố độ rỗng theo chiều cao mẫu đồng (phương sai bình phương khoảng 0,5-1,3), q trình thí nghiệm kiểm soát tốt độ nhớt hồ CKD đảm bảo hạn chế tượng tách hồ, kết chứng tỏ chế độ tạo hình đầm tiêu chuẩn phù hợp để chế tạo mẫu BTRTN b) Phân bố kích thước lỗ rỗng BTRTN Sử dụng phần mềm ImageJ phân tích mặt cắt mẫu, cấp phối tiến hành phân tích mẫu lấy kết trung bình, kết xử lý tiếp tục Excel biểu diễn thành biểu đồ (a - Hàm lượng lỗ rỗng theo kích thước, b - Hàm lượng lỗ rỗng tích lũy theo kích thước) Kết phân tích phân bố kích thước lỗ rỗng thể Hình 4.13 Hàm lượng, % 30 25 20 D5C0/14 D5C0/17 D5C0/20 D5C0/23 D5C0/26 15 10 100 Hàm lượng tích lũy, % 35 80 60 40 20 D5C0/14 D5C0/17 D5C0/20 D5C0/23 D5C0/26 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Kích thước lỗ rỗng, mm 10 12 14 16 18 20 22 24 Kích thước lỗ rỗng, mm Hình 4.13 Phân bố lỗ rỗng theo kích thước, sử dụng đá (5-10) mm 0% CLN 19 c) Cường độ nén BTRTN Cường độ nén BTRTN xác định mẫu trụ, kích thước 100x200 mm theo tiêu chuẩn ASTM C39 Để đánh giá tốc độ phát triển cường độ theo thời gian, đề tài tiến hành xác định cường độ nén tuổi ngày, ngày 28 ngày Cấp phối sử dụng hỗn hợp cốt liệu lớn đá dăm cỡ hạt (5-10) mm (10-20) mm, độ rỗng thiết kế 14%, 17%, 20%, 23% 26% ứng với lượng cốt liệu nhỏ sử dụng 0%, 4%, 7% 10% Kết thí nghiệm thể Hình 4.14 Hình 4.15 40 D5C0 D5C4 D5C7 D5C10 Cường độ nén, MPa 35 30 25 20 15 10 28 28 28 28 28 ngày ngày ngày ngày ngày 14 17 20 23 26 Độ rỗng thiết kế, % Hình 4.14 Cường độ nén BTRTN sử dụng đá dăm, cỡ hạt (5-10) mm 40 D10C0 D10C4 D10C7 D10C10 Cường độ nén, MPa 35 30 25 20 15 10 28 28 28 28 28 ngày ngày ngày ngày ngày 14 17 20 23 26 Độ rỗng thiết kế, % Hình 4.15 Cường độ nén BTRTN sử dụng đá dăm, cỡ hạt (10-20) mm 20 d) Cường độ kéo uốn BTRTN Khi ứng dụng BTRTN kết cấu cơng trình giao thơng như: lớp áo mặt đường, đan, gạch block lát vỉa hè, … cường độ nén cường độ kéo uốn tiêu quan trọng cần quan tâm tính toán, lựa chọn Cường độ kéo uốn BTRTN xác định theo tiêu chuẩn TCVN 3119 : 1993 D5C0 D5C4 D5C7 D5C10 Cường độ kéo uốn, MPa 14 17 20 23 Độ rỗng thiết kế, % 26 Hình 4.16 Cường độ kéo uốn BTRTN sử dụng đá (5-10) mm D10C0 D10C4 D10C7 D10C10 Cường độ kéo uốn, MPa 14 17 20 23 Độ rỗng thiết kế, % 26 Hình 4.17 Cường độ kéo uốn BTRTN sử dụng đá (1020) mm e) Cường độ ép chẻ BTRTN Khi ứng dụng cơng trình dân dụng thơng thường cường độ nén cường độ kéo hai thơng số quan trọng để tính toán kết cấu Nhưng ứng dụng BTRTN kết cấu mặt đường cường độ uốn quan trọng, đặc biệt ta sử dụng kết cấu móng rỗng mật độ cốt thép thấp Vì cần có đánh giá cường độ kéo, tiêu cường độ ép chẻ coi thí nghiệm kéo gián tiếp mẫu bê tơng, sử dụng tiêu để tính tốn kết cấu mặt đường 21 6 D5C4 D5C10 Cường độ ép chẻ, MPa Cường độ ép chẻ, MPa D5C0 D5C7 D10C0 D10C7 D10C4 D10C10 2 14 17 20 23 Độ rỗng thiết kế, % 14 26 Hình 4.18 Cường độ ép chẻ BTRTN sử dụng đá (5-10) mm 17 20 23 Độ rỗng thiết kế, % 26 Hình 4.19 Cường độ ép chẻ BTRTN sử dụng đá (10-20) mm f) Độ co BTRTN Để đánh giá biến dạng co BTRTN đề tài tiến hành đo độ co mẫu dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 75×75×285 mm, cốt liệu lớn sử dụng với cỡ hạt (5-10) mm (10-20) mm kết hợp với hàm lượng cốt liệu nhỏ khác (0%, 4%, 7%, 10%), ứng với độ rỗng thiết kế khác (14%, 17%, 20%, 23%, 26%), độ co đo ngày từ chế tạo mẫu tới 28 ngày tuổi Kết độ co BTRTN thể Hình 4.20 Thời gian, ngày 10 15 20 25 30 Độ co, µm/m -50 -100 -150 -200 D5C0/14 D5C0/17 D5C0/20 D5C0/23 D5C0/26 -250 -300 -350 Hình 4.20 Độ co BTRTN sử dụng đá (5-10) mm 0% CLN Độ co BTRTN khoảng (250-300) µm/m, độ co loại bê tông nhỏ bê tông thường, khoảng 50% độ co bê tông thường (bê tơng thường có tổng co khoảng (600-700) µm/m) BTRTN có hệ thống lỗ rỗng hở lớn làm giảm nhanh độ rỗng mao quan (lỗ rỗng gây co ngót) từ giảm tượng co ngót q trình rắn g) Hệ số thoát nước BTRTN 22 Hệ số thoát nước tiêu đánh giá tốc độ cho nước xuyên qua kết cấu BTRTN, Hệ số thoát nước xác định mẫu hình trụ, kích thước 100x200 mm, quy trình thí nghiệm dựa theo định luật Darcy Kết đánh giá ảnh hưởng độ rỗng, hàm lượng CLN kích thước hạt cốt liệu lớn đến hệ số thoát nước thể Hình 4.21 Hình 4.22 12 D5C0 D5C4 D5C7 D5C10 10 D10C0 D10C4 D10C7 D10C10 10 Hệ số thoát nước, mm/s Hệ số thoát nước, mm/s 12 11 14 17 20 23 26 Độ rỗng thiết kế, % 29 11 14 17 20 23 26 Độ rỗng thiết kế, % 29 Hình 4.21 Biểu đồ hệ số Hình 4.22 Biểu đồ hệ số thoát nước, sử dụng đá (5-10) mm nước, sử dụng đá (10-20) mm Hệ số thoát nước phụ thuộc chủ yếu vào độ rỗng thiết kế, độ rỗng tăng làm tăng nhanh hệ số thoát nước, mức độ tăng lớn độ rỗng cao Khi độ rỗng thiết kế tăng từ 14% lên 20% tốc độ tăng hệ số nước trung bình đạt khoảng 80%, tăng từ độ rỗng 20% lên 26% tốc độ tăng hệ số nước trung bình đạt khoảng 115% (ở cấp phối D5C0 tăng từ 5,2 mm/s lên 11,1 mm/s, tăng 5,9 mm/s đạt 113%, tốc độ tăng hệ số thoát nước theo độ rỗng đạt 0,98 mm.s-1/1% độ rỗng), độ rỗng lớn làm giảm nhanh ma sát dòng chảy thành vách lỗ rỗng hở làm tăng nhanh tốc độ dòng chảy nước CHƯƠNG THỬ NGHIỆM BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 5.1 Lựa chọn kết cấu đường sử dụng BTRTN 5.1.1 Kết cấu đường sử dụng BTRTN làm lớp áo mặt đường Kết cấu đường sử dụng BTRTN làm lớp áo mặt đường tương tự sử dụng bê tông xi măng thường, kết cấu đề tài lựa chọn Hình 5.1 Kết cấu đường bao gồm lớp sau: 23 - Lớp áo mặt đường sử dụng BTRTN, dày 200 mm, cường độ nén Rn≥20,0 MPa, đồng thời cường độ kéo uốn Rk≥4,0 MPa, Hệ số thoát nước Kt≥4,0 mm/s (độ rỗng khoảng 20%) để đảm bảo cường độ sử dụng cho mặt đường quy mô nhẹ (đường cấp IV, V, VI) với thông số quy định theo Quyết định số 3230/QĐ-BGTVT, ngày 14 tháng 12 nm 2012 200 mm bê tông rỗng thoát n-ớc 200 mm cpđd loại 300 mm cát san k90 Hình 5.1 Kết cấu đường sử dụng BTRTN đổ chỗ 5.1.2 Kết cấu đường sử dụng gạch block BTRTN Kt cu ng s dng gch Gạch block bê tông rỗng thoát n-ớc dày 80 mm block BTRTN c thể Hình 5.2, kết cấu bao gồm lớp sau: - Lớp gạch block hình lục giác - Lớp cát vàng đầm chặt, dày 100 mm để đảm bảo độ ổn định lớp gạch mặt đường 100 mm cát vàng đầm chặt 5.2 Kim tra mt số tính Hình 5.2 Kết cấu sử dụng gạch block chất BTRTN trường 5.2.1 Xác định tính chất bề mặt Để đánh giá tính chất bề mặt cơng trình thử nghiệm, đề tài xác định tiêu: độ phẳng, độ gồ ghề độ nhám bề mặt 5.2.2 Xác định hệ số thoát nước trường Bảng 5.1 Kết kiểm tra hệ số thoát nước trường TT Thời điểm xác định 03/08/2019 03/08/2019 03/08/2019 05/11/2019 05/11/2019 05/11/2019 Vị trí xác định Đường Bãi đỗ xe Đường Đường Bãi đỗ xe Đường Hệ số thoát nước, mm/s 5,5 5,3 5,5 4,4 4,5 4,9 Ghi ngày sau thi công ngày sau thi công ngày sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công 24 TT Thời điểm xác định 07/03/2020 07/03/2020 07/03/2020 Vị trí xác định Đường Bãi đỗ xe Đường Hệ số thoát nước, mm/s 4,2 4,1 4,5 Ghi tháng sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công Bảng 5.2 Kết kiểm tra cường độ nén trường TT Thời điểm xác định 29/08/2019 29/08/2019 29/08/2019 05/11/2019 05/11/2019 05/11/2019 07/03/2020 07/03/2020 07/03/2020 Vị trí xác định Đường Bãi đỗ xe Đường Đường Bãi đỗ xe Đường Đường Bãi đỗ xe Đường Cường độ nén, MPa 24,3 22,6 23,1 24,4 23,8 23,7 23,8 23,2 23,9 Ghi 28 ngày sau thi công 28 ngày sau thi công 28 ngày sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công tháng sau thi công Các kết kiểm tra BTRTN mơ hình thử nghiệm cho thấy: tính chất BTRTN phù hợp làm lớp áo mặt đường có tải trọng nhẹ (đường cấp IV, V, VI), bãi đỗ xe, gạch block Sau tháng thử nghiệm cường độ nén trường đạt 20,0 MPa, hệ số thoát nước đạt 4,0 mm/s KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu thực hiện, luận án đưa số kết luận sau: Luận án chế tạo thành cơng BTRTN có cường độ nén Rn≥20,0 MPa, hệ số thoát nước Kt≥4,0 mm/s, cường độ kéo uốn Rku≥4,0 MPa sử dụng tổ hợp loại phụ gia khoáng FA-SF kết hợp với phụ gia siêu dẻo ACE 388 điều kiện Việt Nam Đã tìm quy luật khoa học ảnh hưởng loại phụ gia khoáng (SF, FA), hỗn hợp loại phụ gia khoáng kết hợp với phụ gia siêu dẻo ACE 388 tới độ nhớt hồ CKD cường độ đá CKD Trên sở đề xuất hỗn hợp CKD sử dụng chế tạo BTRTN 70% xi măng kết hợp với 10%SF 20%FA Đã tìm quy luật khoa học ảnh hưởng độ nhớt hồ CKD tới chiều dày hồ CKD lớn bọc xung quanh bề mặt hạt cốt liệu BTRTN Khi độ nhớt hồ CKD khoảng (19-354) 25 mmPa.s chiều dày hồ CKD lớn bọc xung quanh bề mặt hạt CLL là: Với cốt liệu (5-10) mm, chiều dày đạt δ=(0,243-0,710)mm Với cốt liệu (10-20) mm, chiều dày đạt δ=(0,297-0,821)mm Đã tìm quy luật khoa học ảnh hưởng cường độ đá CKDtới cường độ BTRTN Khi cường độ đá CKD nhỏ 110 MPa, cường độ BTRTN tỷ lệ thuận với cường độ đá CKD, nhiên cường độ BTRTN nhỏ nhiều cường độ đá CKD: cường độ đá CKDtrong khoảng (77-108) MPa, độ rỗng thiết kế 20% với CLL (5-10)mm cường độ BTRTN đạt (17,2-29,8) MPa Khi cường độ CKDlớn 110 MPa, lúc vùng liên kết CKD-CLL lớn cường độ CLL, mẫu bị phá hủy hạt CLL cường độ BTRTN không tăng Bằng phương pháp phân tích hình ảnh sử dụng phần mềm ImageJ, với 11 mặt cắt theo chiều cao mẫu hình trụ 100×200 mm Luận án đánh giá ảnh hưởng độ nhớt hồ CKDtới phân bố độ rỗng theo chiều cao, độ nhớt hồ CKD nhỏ BTRTN xảy tượng tách hồ, theo kết phân tích nên sử dụng hồ CKD có độ nhớt tối thiểu 60 mmPa.s chế tạo BTRTN Phương pháp cho phép xác định phân bố lỗ rỗng theo kích thước kích thước lỗ rỗng trung bình: độ rỗng thiết kế 20%, với CLL (5-10) mm có dtb=5,9 mm; với CLL (10-20) mm có dtb=9,38 mm Với việc bổ sung thêm 4%, 7% 10% CLN luận án tìm quy luật khoa học ảnh hưởng chúng tới số tính chất BTRTN cường độ, hệ số nước, độ co Các kết cho thấy sử dụng thêm CLN làm tăng cường độ, làm giảm đáng kể hệ số thoát nước Với 10% CLN cường độ nén tăng thêm khoảng 24%, cịn hệ số thoát nước lại giảm khoảng 50% 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyen Van Dong, Pham Huu Hanh, Nguyen Van Tuan, Phan Quang Minh, Nguyen Viet Phuong The effect of mineral admixture on the properties of the binder towards using in making pervious concrete Cigos 2019, Innovation for Sustainable Infrastructure; Proceedings of 5th International Conference on Geotechnics, Civil Engineering Works and Structures, 2019 Nguyễn Văn Đồng, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Văn Tuấn Ảnh hưởng lượng dùng cốt liệu nhỏ đến số tính chất bê tơng rỗng nước Tạp chí Nghiên cứu phát triển vật liệu xây dựng, số 3/2020, ISSN 1859 – 381X, trang 39-42, 2020 Nguyễn Văn Đồng, Phạm Hữu Hanh Ảnh hưởng độ nhớt hồ CKDtới cấu trúc bê tông rỗng nước” Tạp chí Vật liệu & Xây dựng, số 1/2021, ISSN 1859 – 381X, trang 41-45, 2021 ... nêu nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng nước, ứng dụng cơng trình giao thơng” 2 Mục đích nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo BTRTN sở nguyên vật liệu sẵn có... Bong tróc bề mặt 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN 1.5.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng BTRTN giới BTRTN nghiên cứu ứng dụng sớm Châu Âu Từ kỷ 19, BTRTN ứng dụng số hạng mục tường chịu lực,... QUAN VỀ BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHẾ TẠO BÊ TƠNG RỖNG THỐT NƯỚC CHƯƠNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG THỬ NGHIỆM BÊ TƠNG RỖNG THỐT

Ngày đăng: 12/10/2021, 06:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Kiểu hình hộp b) Kiểu bàn cờ đơn  giản  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
a Kiểu hình hộp b) Kiểu bàn cờ đơn giản (Trang 10)
Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo mặt đường BTXM thông thường có khe nối - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo mặt đường BTXM thông thường có khe nối (Trang 12)
Xác định theo TCVN 3119 : 1993, chế tạo mẫu dạng hình dầm, kích thước 100 ×100×400 mm - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
c định theo TCVN 3119 : 1993, chế tạo mẫu dạng hình dầm, kích thước 100 ×100×400 mm (Trang 14)
Hình 4.1 Ảnh hưởng của hàm lượng SF đến độ nhớt của hồ CKD  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.1 Ảnh hưởng của hàm lượng SF đến độ nhớt của hồ CKD (Trang 15)
Hình 4.2 Ảnh hưởng của hàm lượng FA đến độ nhớt của hồ CKD - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.2 Ảnh hưởng của hàm lượng FA đến độ nhớt của hồ CKD (Trang 15)
4.2.1. Thiết kế thành phần cấp phối BTRTN điển hình (D5C0/20) - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
4.2.1. Thiết kế thành phần cấp phối BTRTN điển hình (D5C0/20) (Trang 17)
hồ CKDtới sự phân bố độ rỗng theo hướng tạo hình của BTRTN - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
h ồ CKDtới sự phân bố độ rỗng theo hướng tạo hình của BTRTN (Trang 17)
Hình 4.9 Ảnh hưởng của độ nhớt đến phân bố độ rỗng theo chiều cao của BTRTN khi sử dụng cỡ hạt (10-20) mm  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.9 Ảnh hưởng của độ nhớt đến phân bố độ rỗng theo chiều cao của BTRTN khi sử dụng cỡ hạt (10-20) mm (Trang 18)
Hình 4.8 Ảnh hưởng của độ nhớt đến phân bố độ rỗng theo chiều cao của BTRTN khi sử dụng cỡ hạt (5-10) mm  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.8 Ảnh hưởng của độ nhớt đến phân bố độ rỗng theo chiều cao của BTRTN khi sử dụng cỡ hạt (5-10) mm (Trang 18)
Hình 4.10 Quan hệ cường độ nén đá CKDvới cường độ nén BTRTN  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.10 Quan hệ cường độ nén đá CKDvới cường độ nén BTRTN (Trang 19)
Hình 4.13 Phân bố lỗ rỗng theo kích thước, khi sử dụng đá (5-10) mm và 0% CLN  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.13 Phân bố lỗ rỗng theo kích thước, khi sử dụng đá (5-10) mm và 0% CLN (Trang 20)
Hình 4.12 Phân bố độ rỗng theo chiều cao, khi sử dụng đá (5-10) mm và 0% CLN  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.12 Phân bố độ rỗng theo chiều cao, khi sử dụng đá (5-10) mm và 0% CLN (Trang 20)
Hình 4.14 Cường độ nén của BTRTN khi sử dụng đá dăm, cỡ hạt (5-10) mm  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.14 Cường độ nén của BTRTN khi sử dụng đá dăm, cỡ hạt (5-10) mm (Trang 21)
Hình 4.15 Cường độ nén của BTRTN khi sử dụng đá dăm, cỡ hạt (10-20) mm 101520253035403ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.15 Cường độ nén của BTRTN khi sử dụng đá dăm, cỡ hạt (10-20) mm 101520253035403ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày3ngày7ngày28ngày (Trang 21)
Hình 4.16 Cường độ kéo khi uốn của BTRTN khi sử dụng đá (5-10)  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.16 Cường độ kéo khi uốn của BTRTN khi sử dụng đá (5-10) (Trang 22)
Hình 4.19 Cường độ ép chẻ của BTRTN khi sử dụng đá (10-20) mm  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.19 Cường độ ép chẻ của BTRTN khi sử dụng đá (10-20) mm (Trang 23)
Hình 4.18 Cường độ ép chẻ của BTRTN khi sử dụng đá (5-10) mm  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.18 Cường độ ép chẻ của BTRTN khi sử dụng đá (5-10) mm (Trang 23)
Hình 4.21 Biểu đồ hệ số thoát nước, khi sử dụng đá (5-10) mm  - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 4.21 Biểu đồ hệ số thoát nước, khi sử dụng đá (5-10) mm (Trang 24)
Hình 5.1 Kết cấu đường sử dụng BTRTN đổ tại chỗ - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Hình 5.1 Kết cấu đường sử dụng BTRTN đổ tại chỗ (Trang 25)
Bảng 5.2 Kết quả kiểm tra cường độ nén tại hiện trường - Nghiên cứu chế tạo bê tông rỗng thoát nước, ứng dụng trong công trình giao thông TT
Bảng 5.2 Kết quả kiểm tra cường độ nén tại hiện trường (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w