Đặc điểm tình hình chung của công ty chè Mộc Châu
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty chè Mộc Châu
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của Công ty chè Mộc Châu
Công ty chè Mộc Châu- Chi nhánh tổng công ty chè Việt Nam tại Sơn La
Giám đốc: Ông Nguyễn Duy Chánh
Địa chỉ:Thị trấn nông trường Mộc Châu-Tỉnh Sơn La
Sản phẩm chính:Các loại chè xanh, chè Oloong, Pouchung, chè xanh sao suốt xuất khẩu.Các loại chè thành phẩm đóng gói, hộp từ 2gr/gói (túi nhúng) đến 150 gr/hộp với các nhãn mác: Shan Tuyết, Vân Sơn, Chè Thế kỷ 21, Thanh Long, Tùng Hạc, Châu Mộc
Mộc Châu-Sơn La là vùng Tây Bắc tổ quốc , cách thủ đô Hà Nội gần 182km , là cao nguyên có độ cao 1050m so với mặt nước biển , khí hậu khắc nghiệt mùa đông giá rét sương muối , mùa hè gió lào, nhiệt độ trung bình hàng năm 20 độ C , lượng mưa trung bình 175mm , độ ẩm trung bình 85%
Nằm trên cao nguyên , Mộc Châu có điều kiện tự nhiên , phù hợp cho việc phát triển cây chè Cách đây 47 năm có 1 683 cán bộ chiến sỹ trung đoàn 280 sư đoàn 335 tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế trên chiến trường bạn Lào về tập kết tại cao nguyên Mộc Châu Ngày 8/ 4/ 1958 được lệnh của ủy ban Trung Ương , trung đoàn chuyển sang sản xuất xây dựng nông trường quân đội Tại cao nguyên Mộc Châu này, nông trường quốc doanh Mộc Châu ra đời , với nhiệm vụ xây dựng kinh tế , phát triển trồng chè và chăn nuôi bò sữa cùng với một số cây con chủ lực khác Xí nghiệp chè nằm trong vùng nông trường quốc doanh Mộc Châu Đầu năm 1983 do xí nghiệp liên hiệp Mộc Châu quá lớn phát triển nhiều ngành nghề và cây con với hơn 6 000 công nhân viên chức , nên việc quản lý khó khăn , phức tạp Do yêu cầu cuuar tổ chức sản xuất quản lý sản xuất nông trường quốc doanh Mộc Châu được tách ra thành lập xí nghiệp chuyên ngành trực thuộc xí nghiệp liên hợp Mộc Châu , nhà máy chè trường thuộc liên hợp các xí nghiệp chè Việt Nam nay là tổng công ty chè Việt Nam thuộc bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm quản lý
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đầu năm 1986 Hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ ) quyết định chuyển giao nhà máy chè cho Bộ Nông Nghiệp và công nghiệp thực phẩm ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ) Đến năm 1988 Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn lại có quyệt định giải thể xí nghiệp liên hợp Mộc Châu Quyết định xí nghiệp chế biến chè kết hợp với một số cơ sở chè khác gọi tên là xí nghiệp nông công nghiệp chè Mộc Châu Đến năm 1996 đổi tên thành Công Ty chè Mộc Châu – Thuộc Tổng Công Ty chè Việt Nam.
Thời kỳ trước năm 1988 xí nghiệp chè Mộc Châu chủ yếu là tổ chức phát triển vùng nguyên liệu ( Trồng chè ) sản xuất phát triển chè đen , chè lục , chè thanh hương và chè hoa ban … sản phẩm chè có chỗ đứng nhất định trên thị trường trong nước và quốc tế ( chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa )
Thời kỳ năm 1990 , do sự sụp đổ các nước XHCN – là thị trường lớn về xuất khẩu chè – ngành chè Việt Nam nói chung và xí nghiệp chè Mộc Châu nói riêng bị mất thị trường truyền thống Mặt khác , do thay đổi cơ chế quản lý làm cho việc điều hành quản lý găp nhiều khó khăn dẫn đến làm ăn bị thua lỗ quá nhiều năm , nghĩa vụ với nhà nước chưa đầy đủ , đời sống của cán bộ công nhân viên chức gặp nhiều khó khăn Công ty đứng trên bờ vực phá sản Thời kỳ 1995
- 2010 có thể nói là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của công ty trong vòng gần 50 năm qua Là thời kỳ sắp xếp tổ chức bố trí lại bộ máy quản lý cũng như lực lượng sản xuất Với các chiến lược dài hạn Công ty đã đầu tư hiện đại húa dây chuyền sản xuất bằng việc nhập khẩu 2 dây chuyền sản xuất của Nhật Bản và ĐàiLoan, cùng với biện pháp khuyến khích sản xuất , cải tiến sáng tạo trong tất cả các khâu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuật , hạ thành sản phẩm , Công ty không ngừng nghiên cứu thị trường Với nổ lực đó , trong một thời gian ngắn đã phát huy tác dụng : Sản phẩm tăng vượt cả về số lượng và chất lượng , lấy lại được uy tín trên thị trường Từ năm 1997 đến nay Công ty làm ăn liên tục có lãi , đời sống của người làm chè dần được cải thiện Công ty còn quan tâm đến công tác đoàn thể và đời sống văn hóa của nhân dân trong vùng Có thể nói , Công ty chèMộc Châu đã làm tròn trách nhiệm với Tổng công ty chè Việt Nam và với địa phương , góp phần xây dựng kinh tế miền núi theo đúng chủ trương của Đảng ,
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đặc biệt năm 2006 Công ty chè Mộc Châu được chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh Hùng lao động thời kỳ đổi mới tại quyết định số 126/ 2006/ QD- TCN ngày 19 tháng 1 năm 2006 của Chủ tịch nước Trần Đức Lương Đây là phần thưởng cao quý của nhà nước và là phần thưởng đặc biệt giành cho tập thể người làm chè trong Công ty chè Mộc Châu phấn đầu lao động sáng tạo xuất sắc suốt từ năm 1995 đến nay
Công ty chè Mộc Châu là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty chè Việt Nam Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty Chè Mộc Châu do chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty chè Việt Nam phê duyệt tại quyết định số 256/ CVN-TC/ QD ngày 30/ 07/ 1997 Công ty chè Mộc Châu có chức năng nhiệm vụ như sau :
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển , đầu tư , tạo nguồn vốn đầu tư phát triển giống chè , trộng trọt , chế biến , mua nguyên liệu , tiêu thụ sản phẩm chè và các sản phẩm Công ty sản xuất ra
- Xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm tại ra sản phẩm tốt có uy tín , mẫu mã và kiểu dáng bao bì phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
- Tổ chức tốt công tác cán bộ , đào tạo và đào tạo lại công nhân lành nghề có trình độ chuyên môn cao , mục tiêu là giỏi một nghề chứ không nên biết nhiều nghề.
- Quản lý và sử dụng tối đa hiệu quả vốn , bảo toàn và phát triển vốn , không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm , hạ giá thành sản phẩm nâng cao đời sống cho tập thể người làm chè
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Tổng công ty cùng với chính quyền địa phương chăm lo phát triển kinh tế xã hội , đặc biệt đối với đồng bào dân tọc ít người , dân cư kinh tế mới , xây dựng mối quan hệ kinh tế hợp tác đầu tư , khuyến nông , khuyến lâm với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè , góp phần xúa đói giảm nghèo , phủ xanh đất trống đồi núi trọc và cải tạo môi sinh , môi trường sinh thái trên địa bàn Huyện Mộc Châu
- Công ty chè mộc châu Sơn là là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả , có thể nói là con chim đầu đàn của ngành chè
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty chè Mộc Châu
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Mối quan hệ quản lý và chỉ đạo.
Mối quan hệ phối hợp
P.GĐ phụ trách nông nghiệp
P.GĐ phụ trách công nghiệp
P.GĐ thường trực và phụ trách SXKD
Phòng kĩ thuật nông nghiệp Đội sản xuất nông nghiệp
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kí thuật công nghiệp KCS
Nhà máy chế biến chè (5 nhà máy)
Nhà máy chế biến phân vi sinh sinhGiám đốc
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
Công ty thực hiện chỉ đạo sản xuất trực tuyến.
+ Giám đốc công ty: Điều hành công việc chung
+ Phó giám đốc phụ trách SXKD: Điều hành và nghiên cứu thị trường chè nội tiêu, nắm bắt giá cả và biến động giá trên thị trường, làm thủ trưởng khối cơ quan – kiêm Bí thư đảng ủy Công ty
+ Phó giám đốc phụ trách khối công nghiệp chế biến: Điều hành khối công nghiệp chế biến, chế biến hết cơ số chè búp tươi mà các đơn vị Nông nghiệp cung cấp, giúp việc cho Phó giám đốc còn có các quản đốc và phó quản đốc tại các nhà máy chế biến.
+ Phó giám đốc phụ trách khối nông nghiệp: Điều tiết số lượng chè búp tươi phục vụ cho các nhà máy, điều hành 11 đơn vị sản xuất nông nghiệp.
+ Phòng kỹ thuật nông nghiệp: Nghiên cứu cơ cấu phân bón cho đồng chè và chịu trách nhiệm thực hiện công việc dưới sự điều hành của Phó giám đốc phụ trách nông nghiệp.
+ Các đơn vị sản xuất nông nghiệp: Có trách nhiệm chăm sóc 518 ha chè, thu hái, vận chuyển chè búp tươi đưa vào các nhà máy chế biến Chịu trách nhiệm về chất lượng chè búp tươi khi đưa vào chế biến.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của từng tháng, quý, thống kê sản lượng chè tươi và chè thành phẩm, viết hóa đơn xuất chè và viết hóa đơn xuất nhập kho vật tư Kiêm công tác và hồ sơ cán bộ công nhân, kiểm tra đối chiếu chế độ nghỉ ốm đau cho công nhân viên chức, làm công tác tạp vụ, lưu trữ hồ sơ.
+ Phòng kế toán tài vụ: Có trách nhiệm cân đối và lo tiền vốn để phục vụ quá trình sản xuất của Công ty, thu hồi công nợ, thanh toán công nợ, lập quyết toán, quý, năm, hàng tháng lập báo cáo số liệu cho Tổng công ty chè Việt Nam, cục thuế Sơn La, cục thống kê, cục quản lý vốn và TSNN.
+ Phòng kỹ thuật công nghiệp: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm chè khi nhập và xuất kho.
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng gói, đấu trộn và bốc dỡ chè lên xe để xuất khẩu và nội tiêu.
+ Nhà máy vi sinh: Công ty chè Mộc Châu là đơn vị sản xuất nông công nghiệp kết hợp cho nên nhà máy vi sinh chế biến và đấu trộn từ phân mùn để tiến hành cung cấp phân vi sinh chăm sóc cho 518 ha chè của Công ty.
Tổ chức bộ máy sản xuất tại công ty chè Mộc Châu
1.3.1 Các mặt hàng sản xuất:
Công ty chè Mộc Châu sản xuất sản phẩm dùng cho xuất khẩu và nội tiêu.
Cụ thể là : Chè Thanh Long và chè Tuyết Mộc Châu, chè Bát Tiên, Chè Ôlong…
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty chè Mộc Châu là quy trình sản xuất sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn, song chu kỳ sản xuất dài hạn, cụ thể như sau :
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Sơ đồ 2: SƠ ĐỒ SẢN XUẤT SẢN PHẨM Quy trình chế biến sản phẩm
Sơ chế bán thành phẩm
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1.4.2 Chức năng của từng bộ phận
- Kế toán trưởng: Có chức năng điều hành trực tiếp,chịu trách nhiệm chung về kế toán của công ty; có nhiệm vụ tổ chức, công tác kế toán cho phù hợp với quá trình công nghệ sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ hiện hành, tổ chức, kiểm tra, duyệt báo cáo tài chính đảm bảo lưu trữ tài liệu kế toán Phân tích hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, xác định các phương án sản xuất, cuối kỳ kế toán xác định kết quả kinh doanh.
- Kế toán tổng hợp: Kiêm tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được kế toán trưởng ủy quyền khi đi vắng, thực hiện điều hành bộ phận và ký ủy quyền, tổng hợp số liệu, bảng biểu, cuối tháng đối chiếu, kiểm tra số liệu cho khớp đúng.
Tập hợp chi phí theo số liệu phát sinh ngày, cuối tháng tập hợp số liệu của thành phẩm để tính giá thành cho chính xác.
Cuối kỳ, tập hợp số liệu cho trình tự kế toán và vào sổ cái kế toán.
SV:Phan Thị Hạnh Trâm
Kế toán thanh toán,theo dõi công nợ nội bộ
Kế toán vật tư- TSCĐ
Kế toán kho thành phẩm- XDCB
Thủ quỹ,kế toán lương, BHXH…
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
-Kế toán vật tư- tài sản: Hàng ngày tập hợp chứng từ gốc vào sổ chi tiết, thẻ kho và theo dõi xuất,nhập, tồn vật tư cho các nhà máy chế biến và cho từng bộ phận sử dụng, phân bổ vật tư cho từng loại sản phẩm Theo dõi TSCĐ, mở thẻ TSCĐ, hàng quý lên chứng từ phân bổ khấu hao cho từng mục tài sản, hết niên đọ kế toán kiểm kê và cùng các phòng ban đánh giá lại TSCĐ Theo dõi sự biến động tăng, giảm TSCĐ, Chi tiết hàng tồn kho, lên chừng từ thanh toán vận chuyển tiền vật tư bao bì.
-Kế toán thanh toán - theo dõi công nợ nội bộ: Hàng tháng tập hợp chứng từ phát sinh có liên quan, viết phiếu thu chi và phiếu hoàn tạm ứng, theo dõi công nợ nội bộ TK 111, 136, 141, 138,334,338 Heeats tháng lên chứng từ và đối chiếu công nợ nội bộ của công ty.
-Kế toán kho hành phẩm tiêu thụ- XDCB: Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn xuất kho của khách hàng có nhu cầu mua hàng vào sổ chi tiết công nợ TK 131, đôn đóc thu hồi công nợ, lập chứng từ thanh toán chiết khấu bán hàng cho mạng lưới đại lý Hết tháng lên chứng từ doanh thu tiêu thụ sản phẩm chè,đi nhiệm thu và theo dõi chi tiết các hạng mục công trình XDCB hoàn thành
-Thủ quỹ: Hàng ngày xuất tiền theo các chứng từ và phiếu chi khi đã được
Giám đốc và Kế toán trưởng kí duyệt, thu tiền bán hàng khách hàng đến trả, theo dõi và mở sổ chi tiết lưu chuyển tiền tệ.Theo dõi tình hình sử dụng văn phòng phẩm…
1.4.3 Hình thức sổ kế toán và chế độ kế toán áp dụng tại công ty
1.4.3.1 Hình thức sổ kế toán Để đáp ứng thông tin phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được chính xác kịp thời, Công ty chè Mộc Châu áp dụng hình thúc "Sổ nhật ký chung" để theo dõi toàn bộ quy trình kinh doanh về hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung là hình thức phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào 1 quyển sổ gọi là sổ Nhật ký chung Sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chung lấy số liệu ghi vào Sổ Cái Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký chung được chuyển vào Sổ Cái ít nhất cho 2 tài khoản có liên
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng bớt khối lượng ghi Sổ Cái kế toán có thể mở các sổ Nhật ký chuyên dùng để ghi các nhiệm vụ liên quan đến các đối tượng đó.
Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các sổ kế toán chủ yếu sau:
- Nhật ký chung: Bảo quản chứng từ bằng cách ghi chép các nhiệu vụ kinh tế phát sinh theo thời gian, định khoản kế toán là căn cứ ghi Sổ Cái
Ghi hàng ngày Quan hệ Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ được dùng làm căn cứ ghi sổ, Nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, Sổ Cái, hạch toán chi tiết.
- Chứng từ liên quan đến thu – chi tiền được ghi vào sổ nhật ký đặc biệt rồi từ đó ghi vào Sổ Cái.
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ,thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
- Cuối tháng kiểm tra số liệu giữa Sổ Cái với Bảng tổng hợp chi tiết, Sổ Cái với Bảng cân đối số phát sinh, sổ hạch toán chi tiết với Bảng tổng hợp chi tiết, giữa Bảng cân đối kế toán với Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng cân đối phát sinh.
Căn cứ vào Bảng nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt, Sổ Cái, Bảng tổng hợp, chi tiết bảng cân đối số phát sinh để lập Báo cáo Tài chính.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải tổng hợp số liệu, khoá số và sổ chi tiết, rồi lập các Bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi đã đã kiểm tra đối chiếu số liệu ghi sổ trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết, được dùng để lập các Báo cáo kế toán.
Lập bảng chứng từ gốc để chứng minh tính hợp pháp về sự hình thành và tình hình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, phân loại xử lý kịp thời và luân chuyển chứng từ đúng tuyến để cung cấp thông tin quản lý Mở sổ sách cần thiết để ghi chép theo dõi và tổng hợp tình hình huy động và sử dụng các loại tài sản phù hợp với đặc điểm vận động của từng giai đoạn sản xuất kinh doanh.
Những thuận lợi,khó khăn của công ty chè Mộc Châu trong những năm gần đây
Mộc Châu có điều kiện thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng trên cao nguyên Mộc Châu rất phù hợp phát triển cây chè Công ty chè Mộc Châu có vùng chè nguyên liệu 1.356 ha, trong đó trực tiếp quản lý đầu tư 578 ha, đó nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp đầy đủ kịp thời cho hoạt động sản xuất Bên cạnh đó công ty còn có các nhà máy,trang thiết bị phục vụ sản xuất như :
03 nhà máy chế biến chè với dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiện đại sẵn sàng cung ứng 2.500 tấn sản phẩm chè các loại.
Có 03 dây chuyền chế biến chè xanh thiết bị & công nghệ tiên tiến nhất của Trung Quốc & Đài Loan chuyên sản xuất chè xanh
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Có 02 dây chuyền chế biến chè Oloong, Pouchung từ giống chè nhập nội từ Đài Loan.
Có 02 dây chuyền sản xuất, đóng gói túi lọc, gói 50 – 150 gr các loại chè ướp hoa, ướp hương thảo mộc
Về lực lượng lao động, công ty có nguồn lao động địa phương giàu kinh nghiệm, nhiệt tình,các cán bộ quản lý phòng ban có trình độ chuyên môn cao (3/4 trình độ đại học)
Về các sản phẩm của công ty không ngừng được nghiên cứu phát triển phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng ngày càng đa dạng và khắt khe hơn,chính vì vậy phòng KCS công ty với thiết bị hiện đại luôn kiểm tra đảm bảo chất lượng của tất cả sản phẩm, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm Mới đây, công ty đã đầu tư thiết bị đóng gói bao bì sản phẩm được nhập khẩu từ Đài Loan
Về thị trường: ngoài thị trường trong nước công ty còn hướng tới thị trường thế giới đầy tiềm năng,đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO công ty càng có thêm điều kiện mở rộng thị trường ngoài các thị trường truyền thống từ lâu như Nga, Đài Loan, công ty còn xuất khẩu một số sản phẩm sang thị trường
Công ty chưa đồng bộ hóa được hệ thống máy móc, dây chuyền trong các nhà máy, nhiều giai đoạn chế biến sản suất vẫn thủ công,dấn đến hao phí nguyên liệu và nhân lực lao động mà không tương ứng với nguồn nguyên liệu.
Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trái phép ngày càng nhiều, khiến sự cạnh tranh càng trở nên gắt gao hơn Các vườn chè của người dân ít được đầu tư thâm canh, chăm sóc nên chất lượng búp còn thấp,công tác quản lý chăm sóc và bảo vệ thực vật đa số do người dân khoán thực hiện, chưa có sự giám sát thống nhất để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hạ tầng cơ sở các vùng chè còn rất yếu kém, nhiều công trình thực hiện theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm trong điều kiện người dân ở vùng sâu vùng xa rất nghèo nên chất lượng công trình còn thấp, khả năng thu hút đầu tư vào các vùng chè bị hạn chế, tiềm năng vùng chè chưa được khai thác hiệu quả…
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Tất cả những điều đó làm giảm khả năng cạnh tranh của nghành chè Việt Nam nói chung và công ty chè Mộc Châu nói riêng trong quả tình hội nhập, làm cho ngành chè phát triển nhanh nhưng không ổn định, không bề vững, luôn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng.
1.5.3 Mục tiêu chiến lược trong những năm tới
Xây dựng công ty vững mạnh, là đơn vị sản xuất kinh doanh nòng cốt trong Tổng công ty chè Việt Nam Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, hướng tới phát triển du lịch ngành chè tại Mộc Châu.
Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế, để công ty phát triển toàn diện về mọi mặt, vượt qua khó khăn, giữ vững thương hiệu trong lòng người tiêu dùng.
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động
2.1.1 Khái niệm,vai trò tiêu thụ
-Khái niệm: Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng.
Thích ứng với mỗi cơ chế quản lí, công tác tiêu thụ sản phẩm được quản lí bằng các hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình Các vấn đề của sản xuất như : Sản xuất cái gì ? Bằng cách nào ? Cho ai ? Đều do nhà nước quy định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán hàng hoá sản xuất ra theo kế hoach và giá cả được ấn định từ trước.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa rộng và cả nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến việc tổ chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng.
- Vai trò của tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng hiện ở mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là căn cứ để lập ra kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất với khối lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào Nếu không căn cứ vào sức tiêu thụ trên thị trường mà sản xuất ồ ạt, không tính đến khả năng tiêu thụ sẽ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây ra sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguy cơ phá sản Ngoài ra tiêu thụ sản phẩm quyết định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đối với các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như : Nghiên cứu thị trường, đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thông, dịch vụ… Nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì không thể thực hiện được quá trình tái sản xuất, bởi vì doanh nghiệp sẽ không có vốn để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh kể trên.
Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn, bù đắp chi phí và có lãi Nó giúp cho doanh nghiệp có các nguồn lực cần thiết để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo, công tác tiêu thụ được tổ chức tốt sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất và là yếu tố tăng nhanh vòng quay của vốn Bởi vậy tiêu thụ sản phẩm càng được tiến hành tốt bao nhiêu thì chu kỳ sản xuất kình doanh càng ngắn bấy nhiêu, vòng quay vốn càng nhanh, hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
Lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận là nguồn bổ xung các quỹ của doanh nghiệp trên cơ sở đó các doanh nghiệp có điều kiện đầu tư máy móc, thiết bị, xây dựng mới từng bước mở rộng và phát triển quy mô của doanh nghiệp Lợi nhuận còn để kích thích vật chất khuyến khích người lao động, điều hoà lợi ích chung và lợi ích riêng, khai thác sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp một cách triệt để.
Như vậy để có lời nhuận cao ngoài các biện pháp giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp còn phải đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng Tốc độ tiêu thụ sản phẩm càng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng cao thì thời gian sản phẩm nằm trong khâu lưu thông càng giảm điều đó có nghĩa là sẽ giảm được chi phí lưu thông, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mất mát vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và giá bán, tăng sức cạnh tranh và đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến.
2.1.2 Các phương thức tiêu thụ
2.1.2.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (hoặc trực tiếp taị phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh atoán, số hàng hoá này chính thức coi là tiêu thụ thì khi đó doanh nghiệp bán hàng mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó Phương thức này bao gồm bán buôn bán lẻ:
Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị sản xuất các đn vị kết quả tiêu thụ hàng hoá thương mại để tiếp tục đưa vào quá trình sản xuất, gia công chế biến tạo ra sản phẩm mới hoặctiếp tục được chuyển bán Do đó đối tượng của bán buôn rất đa dạng và phong phú có thể là cơ sở sản xuất, đơn vị kết quả tiêu thụ hàng hoá thương mại trong nước và ngoài nước hoặc các công ty thương mại tư nhân. Đặc trưng của phương thức này là kết thúc nghiệp vụ bán hàng, hàng hoá vẫn nằn trong lĩnh vực lưu thông, chưa đivào lĩnh vực tiêu dùng Hàng bán theo phương thức này thường là với khối lượng lớn và nhiều hình thức thanh toán Do đó muốn quản lý tốt thì phải lập chứng từ cho từng lần bán
Khi thực hiện bán hàng, bên mua sẽ có người đến nhận hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp Khi người nhận đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng thì số hàng đó không thuoọc quyền sở hữu của doanh nghiệp nữa mà được coi là hàng đã bán Khi bên mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu và doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ Nhà nước.
Chứng từ kế toán sử dụng là hoá đơn GTGT hoặc phiếu xuất kho do
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng hàng, 2 liên chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toá.
Theo hình thức này, hàng hoá đượcbán trực tiếp cho người tiêudùng, bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động của hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đối tượng của bán lẻ là mọi cá nhân trongvà ngoài nước muốn có một giá trị sử dụng nào đó không phân biệt giai cấp, quốc tịch. Đặc trưng cùa phương thức bán lẻ làkết thúc nghiệp vụ bán hàng thì sản phẩm rời khỏi lĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng giá trị sử dụng của sản phẩm được thực hiện Hàng bán lẻ thường có khối lượng nhỏ, và thanh toán ngay và thường bằng tiền mặt nên thường ít lập chứng từ chotừng lần bán Bán lẻ đượcchia làm 2 hình thức:
+.Bán lẻ thu hồi trực tiếp
+ Bán lẻ thu hồi tập trung.
2.1.2.2 Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Kế toán doanh thu bán hàng
2.2.1 Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được traong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu phát sinh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:
- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán
- Tiền lãi, tiến bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia:
+ Tiền lãi: là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sủ dụng tiền, các khoản tương đương tiền hoặc các khoản còn nợ doanh nghiệp như: lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu,tín phiếu, chiết khấu thanh toán
+ Tiền bản quyền: là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tài sản như: bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm máy vi tính…
+ Cổ tức và lợi nhuận được chia; là số tiền lợi nhuận được chia từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc góp vốn.
2.2.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời tất cả năm điều kiện sau:
1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.
2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
3) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
4) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
5) Xác định được chi phí liên quan đến giao dich bán hàng.
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả 4 điêu kiện sau:
1) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
2) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
3) Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.
4) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí đề hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đượ chia ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
1) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
2) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ =
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ -
Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế TTĐB và thuế xuất khẩu.
Chiết khấu thương mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua hoặc bán hàng.
Cần phân biệt chiết khấu thương mại với chiết khấu thanh toán là khoản tiền doanh nghiệp giảm trừ vào số tiền phải thu của khách hàng do khách hàng trả tiền trước thời hạn ghi trong hợp đồng.
Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm cho bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất, không
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
* Doanh thu hàng bán bị trả lại
Doanh thu bán hàng bị trả lại là doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác nhận tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành như: Hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại.
Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại không chỉ làm giảm doanh thu và kết quả bán hàng của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến uy tín cảu doanh nghiệp đối với khách hàng Do vậy doanh nghiệp cần phải quản lý tốt chất lượng sản phẩm, hàng hóa, đảm bảo các điều kiện về giao nhận hàng để hạn chế tối đa các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
* Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Thuế GTGT là một thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Căn cứ tính thuế là giá tính thuế và thuế suất
Thuế GTGT phải nộp được tính theo một trong hai phương pháp: Khấu trừ thuế hoặc trực tiếp tính trên GTGT Khi doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì mới được ghi nhận đây là khoản giảm trừ doanh thu.
Theo phương pháp trực tiếp thì:
Số thuế GTGT phải nộp
= Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ x thuế suất thuế
GTGT (%) Trong đó: GTGT bằng giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng.
2.2.3 Nhiệm vụ và nguyên tắc của kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, hất lượng, chủng loại và giá trị.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản thu, các khoản giảm trừ doanh thu, và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp Đồng thời theo dõi đôn đóc các khoản phải thu của khách hàng.
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán ahngf, xác định và phân phối kết quả.
- Phải phân định được chi phí, doanh thu, thu nhập và kết quả thuộc từng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phải xác định chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu
- Phải nắm vững cách thức xác định doanh thu.
- Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu,chi phí và kế quả tiêu thụ.
2.2.4 Chứng từ và Tài khoản sử dụng:
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi: Mẫu số 01-BH
- Thẻ quầy hàng: Mẫu số 01-BH
- Hóa đơn GTGT : Mẫu số 01 GTKT-3LL
-Hóa dơn bán hàng thông thường: Mẫu số 02 GTTT-3LL
- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo có ngân hàng, bản sao kê của ngân hàng, )
- Tờ khai thuế GTGT: Mẫu số 07a- GTGT
- Sổ chi tiết bán hàng: Mẫu số S35-DN
- Tài khoản 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
2.3.1 Hạch toán giá vốn hàng hóa tiêu thụ
2.3.1.1 Xác định giá vốn hàng hóa tiêu thụ
Tính giá hàng hoá về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của hàng hoá Theo quy định hàng hoá được tính theo giá thực tế (giá gốc) tức là hàng hoá khi nhập kho hay xuất kho đèu được phản ánh trên sổ sách theo giá thị trường.
Giá gốc ghi sổ của hàng hoá được tính như sau:
Giá thực tế ghi sổ gồm giá trị mua của hàng hoá (giá mua ghi trên hoá đơn của người bán đã đươc trừ vào chi phí thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng, cộng các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng các loại thuế không được hoàn lại) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chi phí thu nua, chi phí thuê kho thuê bãi, tiền phạt lưu hàng, lưu kho, lưu bãi….).
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của hàng hoá xuất kho trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ kế toán có thể sử dụng một số phương pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán, nếu thay đổi phương pháp phải giải thích rõ ràng.
2.3.1.2 Xác định giá vốn theo phương pháp thực tế đích danh
Theo phương pháp này, hàng hoá được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập kho cho đến lúc xuất dùng Khi xuất hàng hoá sẽ tính theo giá gốc Phương pháp này thường sử dụng với các loại hàng hoá có giá trị cao và có tính tách biệt.
2.3.1.3 Xác định giá vốn theo phương pháp gía đơn vị bình quân
Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:
Giá thực tế hàng xuất kho = Số lượng thực tế hàng xuất kho * Đơn giá bình quân
Trong đó, giá đơn vị bình quân được xác định theo 3 cách sau:
- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này sẽ tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước Phương pháp này đơn giản dễ làm, đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, mặc dù độ chính xác chưa cao vì không tính đến sự biến động của giá cả kỳ này.
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
Giá thực tế của HTK cuối kỳ trước(đầu kỳ này)
Số lượng thực tế của HTK cuối kỳ trước (đầu kỳ này)
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập : Phương pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn bởi vì cứ sau mỗi lần nhập kho, kế toán lại phải tiến hành tính toán
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá thực tế của HTK sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế của HTK sau mỗi lần nhập
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ : Phương pháp này được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán nên có ảnh hưởng đến công tác quyết toán
Giá đơn vị bình quân
Giá thực tế của HTK đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thực tế của HTK đầu kỳ và nhập trong kỳ 2.1.3.4 Phương pháp nhập trước xuất trước
Theo phương pháp này, giả thuyết rằng số hàng nào nhập trước thì xuất trước, xuât hết số hàng nhập trước thì mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng.
2.1.3.5 Phương pháp nhập sau xuất trước
Phương pháp này giả định rằng những hàng hóa vật tư nào nhập sau cùng sẽ được xuất trước theo giá thực tế từng lần nhập, ngược lại với phương pháp nhập trước.
2.1.3.6 Phương pháp giá hạch toán (Hệ số giá).
Giá hạch toán là một loại giá cố định hoặc giá kế hoạch khi áp dụng phương pháp hạch toán thì mọi biến động vật liệu, công cụ dụng cụ được phản ánh theo giá hạch toán, cuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức sau:
Giá thực tế của hàng xuất kho = Giá hạch toán của hàng xuất kho * hệ số giá Giá thực tế của HTK đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán của HTK đầu kỳ và nhập trong kỳ
2.3.1.7 Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Sơ đồ 14: Hạch toán kế toán giá vốn hàng bán
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Diễn giải sơ đồ:
(1)Trị giá vốn của sản phẩm dịch vụ xuất bán
(2) Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán
(3) Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán
(4) Chi phí sản xuất cố định không được phân bổ được ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
(5) Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển thành tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh
(6) Chi phí vượt quá mức bình thường của tài sản cố định tự chế và chi phí không hợp lý tính vào giá vốn hàng bán.
(7) Bất động sản đầu tư
(8) Trích khấu hao bất động sản đầu tư
(9) Kết chuyển giá vốn hàng bán và các khoản chi phí khi xác định kết quả kinh doanh.
(10) Hàng bán bị trả lại nhập kho
(11) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(12) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng 2.3.2 Hạch toán chi phí bán hàng
2.3.2.1 Tài khoản sử dụng: TK 641
Sơ đồ 15: Hạch toán kế toán chi phí bán hàng
(1)Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ
(2) Chi phí tiền lương và các khoản trích trên lương
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(5) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
(6) Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ sử dụng nội bộ
(8) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
(10) Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào chi phí bán hàng
(11) Các khoản thu giảm chi
(12) Kết chuyển chi phí bán hàng
(13) Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm, dịch vụ
2.3.3 Hạch toán chi phí quản lí doanh nghiệp
2.3.3.1 Tài khoản sử dụng: TK 642
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng 2.3.3.2 Trình tự hạch toán
Sơ đồ 16: Hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Diễn giải sơ đồ:
(1)Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ
(2) Chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản trích trên lương
(3) Chi phí khấu hao tài sản cố định
(4) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước.
(5) Dự phòng phải trả về tái cơ cấu doanh nghiệp, hợp đồng rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác
(6) Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
(7) Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp cấp trên
(8) Dự phòng phải thu khó đòi
(9) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
(11) Thuế môn bài, tiền thuế đất phải nộp ngân sách nhà nước
(12) Các khoản thu giảm chi
(13) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
(14) Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự phòng phải thu khó đòi trích lập năm trước chưa sử dụng hết lớn hơn số phải trích lập năm nay.
(15) Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi phí bảo hành sản phẩm
2.3.4 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
2.3.4.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Kết quả hoạt động kinh doanh: là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng hóa Nó chính là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với tổng chi phí kinh doanh bao gồm: Chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Như vậy bản chất kế toán xác định kinh doanh là lãi hay lỗ.
Kết quả kinh doanh trong kỳ được phản ánh bằng một số chỉ tiêu sau:
Doanh thu = Doanh thu - Thuế TTĐB – Doanh thu hàng – Giảm giá hàng bán thuần bán hàng phải nộp bán bị trả lại
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý trước thuế doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tính vào cuối kỳ hạch toán (Thường là cuối tháng, cuối quý) Kết quả kinh doanh phải được phân phối công bằng hợp lý đúng chế độ hiện hành của Nhà nước và phù hợp với đặc điểm ngành kinh doanh.
2.3.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 911
Sơ đồ 17: Hạch toán kế toán kết quả kinh doanh
TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu
Kết chuyển CPBH và CPQLDN
Còn lại của kỳ trước vào kết quả kỳ này
2.3.5 Các phương thức sổ kế toán
2.3.5.1 Hệ thống sổ sách hình thức Nhật ký chung
*Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Chứng từ gốc (hóa đơn BH, phiếu
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Sổ kế toán chi tiết (TK 511, 632,641, 642…)
Bảng tổng hợp chi tiết
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
*Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi đối chiếu kiểm traGhi định kỳ
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CHÈ MỘC CHÂU 73
Vấn đề chung về công tác bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh
3.1.1 Các sản phẩm của Công ty chè Mộc Châu:
Nhờ có nguồn nguyên liệu đa dạng, chất lượng cao như chè Shan tuyết, Kim Huyên, Bát Tiên,các giống nhập nội từ Đài Loan, Trung Quốc cùng với dây chuyền , thiết bị sản xuất,đóng gói, tiên tiến,vì vậy các sản phẩm của công ty cũng rất đa dạng,sản phẩm chính gồm: các loại chè xanh, chè Ôlong Pouchung, chè xanh sao suốt xuất khẩu…Các sản phẩm với nhãn hiệu : Shan Tuyết, Vân Sơn, Chè thế kỷ 21, Thanh Long, Tùng Hạc, Châu Mộc…
3.1.2 Đặc điểm về thị trường và phương thức tiêu thụ
* Thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty chủ yếu là thị trường trong nước với các phương thức tiêu thụ: bán buôn trực tiếp( chủ yếu cho các công ty: chè Đại Thành, chè Thành Vinh, chè Đài Loan…), bán lẻ, giao đại lí( với hệ thống bán lẻ và đại lý rộng khắp trong cả nước) sản phẩm tiêu thụ là các loại chè đã được đóng gói, đóng hộp có nhãn mác Bên cạnh đó một số sản phẩm chè sơ chế được xuất khẩu sang Đài Loan, Trung Quốc theo phương thức xuất khẩu ủy thác
* Các phương thức thanh toán tiền
Thanh toán bằng tiền mặt và Thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng tại phòng giao dịch Mộc Châu,ngân hàng TMCP An Bình
3.1.3 Các kênh phân phối kinh doanh đang thực hiện tại công ty chè Mộc Châu
Bán lẻ Bán Đại buôn lí
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Tiêu thụ trực tiếp ( C0 ): Công ty bán sản phẩm của công ty trực tiếp cho người tiêu dùng mà không phải qua khâu trung gian nào.
Tiêu thụ gián tiếp: sản phẩm của doanh nghiệp được bán cho người tiêu dùng cuối cùng phải qua khâu trung gian.Tiêu thụ gián tiếp gồm có các kênh:
+ Kênh cấp 1 ( C1 ): Công ty chuyển hàng trực tiếp cho các cửa hàng bán lẻ
+ Kênh cấp 2 ( C2 ): Công ty chuyển hàng cho các cửa hàng bán buôn + Kênh tiêu thụ cấp 3 ( C3 ): Sản phẩm của công ty qua các đại lý
3.1.4 Các chứng từ,hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty
* Chứng từ kế toán sử dụng
Tùy vào từng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán sẽ sử dụng các loại chứng từ khác nhau Sau đây là một số loại chứng từ chủ yếu:
+ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Hóa đơn GTGT về các dịch vụ mua ngoài
+ Phiếu xuất kho, phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng
+ Báo cáo bán hàng, bản thanh toán hàng đại lý
* Tài khoản kế toán sử dụng
TK 154, TK 155, TK 511, TK 515, TK 531, TK 532, TK 632, TK 635, TK
641, TK 642, TK 811, TK 711, TK 421, TK 911, 111, 112,…
.*Các sổ kế toán sử dụng
- Doanh nghiệp áp dụng ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
- Sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng :
+ Sổ nhật ký chung + Sổ nhật ký đăc biệt : sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ nhật ký bán hàng, sổ nhật ký mua hàng
+ Sổ thẻ kế toán chi tiết + Sổ cái
3.1.5 Thủ tục nhập, xuất kho thành phẩm
* Thủ tục nhập kho thành phẩm:
Khi hàng hóa nhập kho phải được kiểm tra đầy đủ về mặt số lượng, chất
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng lượng, mẫu mã, quy cách Kết thúc việc kiểm tra lập báo cáo nhận hàng cho Công ty
Giá gốc thành phẩm nhập kho được xác định theo từng trường hợp nhập Thành phẩm do các bộ phận sản xuất ra phải ghi nhận theo giá thành sản xuất thực tế bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để sản xuất ra thành phẩm
*Thủ tục xuất kho thành phẩm
Từ lệnh xuất kho kế toán lập hóa đơn chứng từ, thủ kho ký, người nhận hàng ký
Giá thành thực tế xuất kho thành phẩm được tính theo phương pháp Bình quân cả kỳ dự trữ.
Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định két quả kinh doanh tại công ty chè Mộc Châu
3.2.1 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Công ty không có chính sách chiết khấu thương mại vì vậy không sử dụng tài khoản 521.
Công ty thường không có trường hợp hàng bán bị trả lại nên không sử dụng tài khoản 521
Sản phẩm của công ty đều được kiểm tra chất lượng, bao bì, đóng gói trước khi chuyển đến cho khách hàng, vì vậy trong những năm gần đây công ty không để xảy ra các trường hợp phải giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại do nuyên nhân nào đó.
3.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán Để hoạch toán giá vốn công ty sử dụng:
- Sổ chi tiết tài khoản 632
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị:Công ty chè Mộc
Châu Địa chỉ: Thị trấn Nông trường Mộc Châu - Sơn La
QĐ số: 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/09/2006 của BTBTC
Họ và tên người nhận hàng: Hoàng Thanh Loan Đơn vị: Công ty chè Đại Thành Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội
Lý do xuất: Xuất bán
Xuất tại kho: Thành phẩm
Tên hàng hóa vật tư Mã số ĐV
01 Chè Thanh Long TL02 Kg 1.000 1.000 96.055 96.055.000
02 Chè tuyết Mộc Châu TT02 Kg 1.200 1.200 78.000 93.600.000
Bằng chữ:Một trăm tám mươi chín triệu sáu trăm năm lăm nghìn đồng chẵn./
Số chứng từ gốc ( Kèm theo ) : Hóa đơn GTGT số 0000340
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên)
Nguyễn Hà Hoàng Loan Trần Nam Phạm Lừng Nguyến Chánh
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị: Công ty chè Mộc
Châu Địa chỉ: Thị trấn Nông trường Mộc Châu - Sơn La
- BTC ngày 14/09/2006 của BTBTC Ngày 15 tháng 01 năm
Họ và tên người nhận hàng: Trần Thu Hân Đơn vị: Công ty chè Thành Vinh Địa chỉ: Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội
Lý do xuất: Xuất bán
Xuất tại kho: Thành phẩm
STT Tên hàng hóa vật tư Mã số Đ V T
Số lượng Đơn giá Thành tiền
02 Chè Pouchung Long Vân LV Kg 100 100 980.000 98.000.000
Bằngchữ: Hai trăm mười tám triệu đồng chẵn./
Số chứng từ gốc ( Kèm theo ) : Hóa đơn GTGT số 0000035
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên)
Nguyễn Hà Trần Hà Trần Nam Phạm Lừng Nguyễn Chánh
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ:TTNT Mộc Châu– Sơn La
QĐ số:48/2006/QĐ - BTC ngày 14/09/2006 của BTBTC Ngày22tháng 01năm
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Hà Đơn vị: Công ty chè Ngân Vượng Địa chỉ: Km 20 – Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì - Hà Nội
Lý do xuất: Xuất bán
Xuất tại kho: Thành phẩm
T Tên hàng hóa vật tư Mã số ĐV T
Số lượng Đơn giá Thành tiền
01 Chè xanh AB AB02 Kg 100 100 432.000 43.200.000
Bằng chữ: Bốn mươi ba triệu hai trăm nghìn đồng chẵn./
Số chứng từ gốc ( Kèm theo ) : Hóa đơn GTGT số 00000370
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên) (Kí,họ tên)
Nguyễn Anh Nguyến Văn Hà Trần Nam Phạm Lừng Nguyễn Duy Chánh
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SL TT SL TT SL TT SL TT
3 Chè Poung Long Vân thành phẩm 1.000 980.000.000 100 98.000.000 1.000 980.000.000 100 980.000.000
6 Chè xanh AB sơ chế 5.000 225.000.000 11.000 495.000.000 15.000 675.000.000 1.000 45.000.000
6 Chè xanh AB thành phẩm 500 216.000.000 500 216.000.000 400 172.800.000 500 216.000.000
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) Ngô Thu Thảo
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)Phạm Khắc Lừng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị: Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ: Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số 06 - VT Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Chè Thanh Long
Ngày tháng Nhập Xuất Tồn
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S38-DN Địa chỉ: TTNT Mộc Châu (Ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trương BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK:632-Giá vốn hàng bán ĐVT:VNĐ
03/01 1 03/1 Xuất kho chè sơ chế xuất khẩu
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng 3.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng
Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng thì kế toán công ty sử dụng các chứng từ liên quan để vào sổ chi tiết bán hàng,sổ cái tài khoản doanh thu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG ỦY THÁC XUẤT KHẨU
Số 104/HĐKTXK Hôm nay, ngày 03 tháng 01 năm 2013 taị Công ty chè Mộc Châu chúng tôi gồm có:
Tên doanh nghiệp: Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ: Thị trấn Nông trường Mộc Châu, Sơn la Điện thoại: (022)3866059 – 3866325
Tại ngân hàng: Ngân hàng TMCP An Bình Mộc Châu Đại diện là Ông: Nguyễn Duy Chánh Chức vụ giám đốc Ông: Phạm Khắc Lừng Trưởng phòng kế toán
Trong hợp đồng này gọi tắt là bên A
Tên doanh nghiệp: Công ty XNK Vân Long Địa chỉ: Số 11 Khương Đình - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: 04.37673599
Tại ngân hàng: Ngân hàng Á Châu Đại diện là Ông: Nguyễn Văn Quân Chức vụ giám đốc Ông: Phạm Văn Chiến Trưởng phòng kế toán
Trong hợp đồng này gọi tắt là bên B
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Hai bên thống nhất, thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau: Điều 1: Nội dung công việc ủy thác
1.Bên A ủy thác cho bên B xuất khẩu những mặt hàng sau:
STT TÊN HÀNG HÓA ĐVT SỐ
1 Chè Ôlong sơ chế Kg 7000 120.000 840.000.000
2 Chè Pouchung sơ chế Kg 5000 100.000 500.000.000
3 Chè xanh AB sơ chế Kg 15000 45.000 675.000.000
2 Tổng giá trị tính theo tiền Việt Nam: 2.015.000.000
Viết bằng chữ : Hai tỷ không trăm mười lăm nghìn đồng chẵn./
3 Tổng giá trị tính theo ngoại tệ: 96.781,91 USD (TG ngoại tệ liên ngân hàng ngày 03/01/2013 là 20.820 đồng/ USD ) Điều 2: Quy cách phẩm chất hàng hóa
2.1 Bên B có trách nhiệm hướng dẫn trước cho bên A về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, tiêu chuẩn kiểm dịch, bao bì, cách chọn mẫu để chào hàng.v.v….ngay từ khi sản xuất chế biến.
2.2 Bên A phải cung cấp cho bên B các tài liệu cần thiết về quy cách phẩm chất, mẫu hàng…để chào hàng
2.3 Bên A phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa (nếu có sự sai lệch về nội dung chào hàng) đồng thời chịu trách nhiệm về số hàng hóa bên trong bao bì, trong kiện hàng hoặc container do bên A đóng, khi hàng đến tay khách hàng ngoại.
2.4 Quy cách: Hàng được đóng bao hộp catton, mỗi bao trọng lượng tính theo quy cách thông dụng nhất là 35kg/hộp. Điều 3: Quyền sở hữu hàng xuất khẩu
3.1 Hàng hóa ủy thác xuất khẩu là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên A
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng thác này.
3.2 Bên B tạo điều kiện cho bên A được tham gia cùng giao dịch, đàm phán với bên nước ngoài về việc chào bán hàng hóa của mình.
3.3 Mỗi lô hàng trên bên A cam đoan chi ủy thác cho bên B là đơn vị có chức năng xuất nhập khẩu tiến hành chào hàng và xuất khẩu kể từ ngày 03 thán
01 năm 2013, nếu sau đó bên A lại chuyển quyền sở hữu lô hàng ủy thác này cho đơn vị khác hoặc dùng nó để gán nợ, để thế chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản trong các hợp đồng kinh tế khác mà không có sự đồng ý của bên B thì bên A phải chịu hoàn toán trách nhiệm. Điều 4 : Đóng gói, Vận chuyển, giao dịch xuất khẩu số hàng đã ủy thác
4.1 Hàng được đóng gói bên trong là bao PE và PP, còn bao tải đay ngoài cùng có in Marking ( Mẫu Marking do bên B cung cấp)
4.2 Bên A có trách nhiệm vận chuyển hàng tới địa điểm và theo đúng thời gian bên B hướng dẫn là:
- Địa điểm : Cảng Hải Phòng
- Thời gian: 8h ngày 5 tháng 01 năm 2013
4.3 Bên B có trách nhiệm khẩn trương giao dịch xuất khẩu hàng hóa trong thời gian 05 ngày (kể từ ngày bên A báo đã chuẩn bị đủ các yêu cầu về hàng hóa thỏa thuận với bên B) Nếu không giao dịch được trong thời gian nói trên bên B phải thông báo ngay cho bên A biết để xử lý lô hàng đó.
4.4 Bên B có trách nhiệm xuất khẩu hàng hóa với điều kiện có lợi nhất cho bên A (về giá cả cao, khả năng thanh toán nhanh bằng ngoại tệ mạnh, hoạc quy đổi từ ngoại tệ sang Việt Nam đồng theo tỷ giá hối đoái của liên ngân hàng Điều 5: Hóa đơn, chứng từ, Thanh toán tiền bán hàng.
5.1 Bên ủy thác xuất khẩu ( Bên A) lập hóa đơn GTGT với thuế suất thuế GTGT là 0% giao cho bên nhận ủy thác ( Bên B) ngay sau khi giao hàng.
5.2 Bên B sẽ thanh toán cho bên A sau 15 ngày kể từ ngày bên A vận chuyển hàng hóa giao tại kho bên B Thanh toán theo hình thức chuyển khoản,nếu thanh toán bằng USD thì được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá liên ngân hàng tại thời điểm thanh toán.
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
5.3 Trong trường hợp khách hàng nước ngoài không thanh toán tiền, thì bên B phải có trách nhiệm thanh toán chi trả bên A theo thời hạn của hợp đồng này. Điều 6: Thanh toán tiền hoa hồng ủy thác, chi phí làm hàng, chi phí thuế xuất khẩu:
6.1 Bên A sẽ chi trả số tiền ủy thác cho bên B là 2% theo tổng giá trị lô hàng đã xuất khẩu.
6.2 Sau khi lô hàng xuất khẩu xong, bên A nhận được hết số tiền bán hàng đã ghi tại điều 1 Hai bên thông báo cho nhau băng văn bản, sau đó bên B ( Bên nhận ủy thác xuất khẩu ) Xuất hóa đơn GTGT tiền hoa hồng ủy thác với thuế suất GTGT của hoa hồng ủy thác là 10% Sau khi nhận được hóa đơn tiền hoa hồng ủy thác bên A tiến hành chuyển khoản (hoặc bù trừ công nợ) tiền hoa hổng ủy thác cho bên B.
6.3 Tiền thuế xuất khẩu, phí kiển dịch, phí hải quan, phí lưu kho bãi và các khoản chi phí khác có liên quan đến việc xuất khẩu hàng hóa do bên B thanh toán chi trả. Điều 7: Trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng
7.1 Trường hợp hàng hóa bị khiếu lại do những sai sót của bên A thì bên
A phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách nước ngoài theo kết quả giải quyết cùng với bên B.
7.2 Bên B có trách nhiệm làm đủ những công việc cần thiết hợp lý để giải quyết những khiếu lại khi khách hàng nước ngoài phát đơn , kể cả trường hợp hàng hóa ủy thác xuất khẩu có tổn thất vì gặp rủi ro trên Cũng phải chịu trách nhiệm vật chất theo phần lỗi của mình
7.3 Khi xác định phần lỗi phải bồi thường thiệt hại vật chất thuộc trách nhiệm của bên A thì bên B có nghĩa vụ gửi những tài liệu pháp lý chứng minh đến ngân hàng TMCP An Bình Mộc Châu ( Nơi bên A mở tài khoản để nhận thanh toán ngoại tệ) để ngân hàng này trích tài khoản của bên A, trả bồi thường cho khách hàng nước ngoài, đồng thời bên B phải thông báo cho bên A biết.
7.4 Nếu bên B thực hiện nội dung hướng dẫn không vụ thể về hàng hóa
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng nhiệm bồi thường những thiệt hại thực tế đã gây ra cho bên A do hàng hóa không xuất khẩu được.
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Số hóa đơn:0000925 Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 20 tháng 01 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Công ty Thảo Nguyên Địa chỉ:Thị trấn Nông trường Mộc Châu
Số tài khoản: 1020100001971 Điện thoại: MST: 5500143087-2
Họ tên người mua hàng : Nguyễn Thị Hương
Tên đơn vị: Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn Nông Trường Mộc Châu
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST : 5500154046-1
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: Tiền thuế GTGT :449.392
Tổng cộng tiền thanh toán: 4.943.312
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu chín trăm bốn mươi ba nghìn ba trăm mười hai đồng./
Người bán hàng Người mua hàng Kế toán trưởng Giám đốc
Lê Đức Nam Nguyễn Thị Hương Phạm Khắc Lừng Nguyễn Duy Chánh
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ: Thị trấn Nông trường Mộc Châu - Sơn La
QĐ số: 19/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hương Địa chỉ: Công ty chè Mộc Châu
Lý do chi: Thanh toán tiền mua bàn ghế văn phònng
Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bốn triệu chín trăm bốn mưới ba nghìn đồng chẵn./
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận Thủ quỹ
N.Duy Chánh P.Khắc Lừng N.Ngọc Anh N.Thị Hương N.Ngọc Anh
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Bảng :BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ
QUẢN LÝ THÁNG 01/2013 ĐVT : VND
STT Chỉ tiêu Chi phí bán hàng Chi phí quản lý
3 Chi phí khác bằng tiền mặt 3.000.000 9.800.000
4 Chi phí khác bằng tiền gửi 4.000.000 3.200.000
Nguời lập bảng Kế toán trưởng
( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Ngô Thu Thảo Phạm Khắc Lừng
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO THÁNG 01/2013 Đơn vị tính: VND
Thờigian dụngsử doanhToàn nghiệp TK 627 TK 641 TK 642
1 Số KH TSCĐ đã trích tháng trước 60.000.000 42.923.500 41.020.745
4 Số KH phải trích tháng này 60.000.000 42.923.500 41.020.745
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Phạm Khắc Lừng Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S38-DN
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Địa chỉ: TTNT Mộc Châu (Ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trương BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK:641-Chi phí bán hàng ĐVT:VNĐ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
20/01 2 20/01 Thanh toán mua văn phòng phẩm
Tiền lương và các khoản trích theo lương
01/2013 239.281.710 Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S38-DN
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Ngày 14/09/2006 của Bộ trương BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK:642- Chi phí quản lý doanh nghiệp ĐVT:VNĐ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
20/01 1 20/01 Mua bàn ghế văn phòng
31/01 13 31/1 Tiền lương và các khoản trích theo lương
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Tên tài khoản: Công ty chè Mộc Châu
Kính gửi: Công ty chè
Ngân hàng chúng tôi xin trân trọng thông báo tài khoản của quý khách hàng được ghi Có với nội dung sau
Ngày hiệu lực Số tiền Loại tiền Diễn giải
Kế toán Kiểm soát viên
Nguyễn Anh Nguyễn Hồng Đăng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Kế toán thu nhập khác
Đơn vị: Công ty chè Mộc Châu
Bộ phận: Phòng kế hoạch
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
- Căn cứ Quyết định số 238 ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Công ty chè Mộc Châu về việc thanh lý tài sản cố định
I Ban thanh lý TSCĐ gồm:
- Ông Nguyễn Duy Chánh Chức vụ : Giám đốc Trưởng ban
- Ông Phạm Khắc Lừng Chức vụ : Kế toán trưởng Uỷ viên
- Ồng Nguyễn Văn Hiền Chức vụ : Trưởng phòng kế hoạch Ủy viên
II Tiến hành thanh lý TSCĐ
- Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ : Máy sàng chè
- Nước sản xuất : Hàn Quốc
- Năm đưa vào sử dụng : Năm 20071 Số thẻ TSCĐ : 00654
- Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý : 60.000.000đ
- Giá trị còn lại của TSCĐ : 5.000.000đ
III Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:
Tài sản đã bị hỏng, không thể sửa chữa được, không còn giá trị sử dụng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
IV Kết quả thanh lý TSCĐ
- Chi phí thanh lý TSCĐ :………(Viết bằng chữ)………
- Giá trị thu hồi : 3.000.000./ Viết bằng chữ : Ba triệu đồng chẵn./
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 14 tháng 01 năm 2013
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
Nguyễn Duy Chánh Phạm Khắc Lừng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Số hóa đơn: 00000355 Liên 3: Nội bộ
Ngày 29 tháng 01năm 2013 Đơn vị bán hàng: Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ:Thị trấn Nông trường Mộc Châu
Số tài khoản: 102010000196898 Điện thoại: MST: 5500154046-1
Họ tên người mua hàng : Nguyễn Văn Hoàng
Tên đơn vị: Địa chỉ: Thị trấn nông trường Mộc Châu – Sơn La
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST :
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT : 300.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 3.300.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu ba trăm nghìn đồng chẵn./
Người bán hàng Người mua hàng Kế toán Giám đốc
Trần Văn Nam Nguyễn Văn Hoàng Phạm Khắc Lừng Nguyễn Duy Chánh Đơn vị: Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ: Thị trấn Nông trường Mộc Châu - Sơn La
QĐ số: 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/09/2006 của BTBTC
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Hoàng Địa chỉ :
Lý do nộp: Thanh toán tiền mua máy tính thanh lý
Số tiền: 3.300.000 Viết bằng chữ: Ba triệu đồng chẵn./ Kèm theo: 01 chứng từ gốc Chứng từ kế toán khác: Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ ): Ba triệu ba trăm nghìn đồng chẵn./
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Thủ trưởng đơn vị Kếtoán trưởng
Người lập Người nộp Thủ quỹ
(Ký, họ tên, đóng dấu)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nguyễn Chánh Phạm Lừng Nguyễn Anh Nguyễn Hoàng Nguyễn Anh
+ Tỷ giá ngoại tệ ( Vàng, bạc, đá quý) :……….+ Số tiền quy đổi :……….
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S38-DNN Địa chỉ: TTNT Mộc Châu (Ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trương BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK:711- Thu nhập khác ĐVT:VNĐ
29/01 2 29/01 Thanh lý máy sàng chè
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Tại công ty, xác định kết quả kinh doanh được thực hiện theo từng tháng Hàng tháng căn cứ vào kết quả tiêu thụ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển Đơn vị:Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S38-DNN Địa chỉ: TTNT Mộc Châu (Ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trương BTC)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN TK:911-Xác định kết quả kinh doanh ĐVT:VNĐ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN
Mẫu số S03a1 – DNN Ban hành theo QĐsố 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006
Tên TK : Tiền mặt Số hiệu TK : TK 1111 ĐVT:VNĐ
Diễn giải Ghi Nợ TK
Ghi Có các TK hiệuSố Ngày tháng TK 112 TK 511 TK 333 TK khác
0339 10/01/2013 Rút TGNH về nhập quỹ TM 15.000.000 15.000.000
0340 13/01/2013 Bán hàng thu tiền ngay 208.620.000 189.655.000 18.965.500
0372 29/01/2013 Thu tiền thanh lý máy sàng 3.300.000 300.000 3.000.000 711
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN
Mẫu số S03a2 – DN Ban hành theo QĐsố 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 ĐVT : VNĐ Tên TK : Tiền mặt Số hiệu TK : TK 1111
NTGS Chứng từ Diễn giải Ghi Có TK
Số hiệu Ngày tháng TK 641 TK 133 TK khác
20/01/2013 PC0095 20/01/2013 Thanh toán tiền mua
31/01/2013 PC00926 31/01/2013 Thanh toán tiền điện 18.724.310 1.702.210 17.022.100 627
31/01/2013 PC00927 31/01/2013 Thanh toán tiền lương
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị: Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S06 – DN Địa chỉ: TTNT Mộc Châu- Sơn La Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006
Thu Chi Thu Chi Tồn
10/01/2013 10/01/2013 PT 0339 Rút tiền GNH về nhập quỹ 15.000.000 465.300.000
13/01/2013 13/01/2013 PT0340 Công ty chè Đại Thành thanh toán tiền mua hàng 208.620.000 785.301.440
20/01/2013 20/01/2013 PC00925 Thanh toán tiền mua VPP dùng cho 1.980.000 783.321.440
29/01/2013 29/01/2013 PT 0372 Thu tiền thanh lý máy sàng 3.300.000 786.621.440
30/01/2013 31/01/2013 PC 00926 Thanh toán tiền điện 18.724.310 767.897.130
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị: công thy chè Mộc Châu Mẫu số S06-DNN Địa chỉ:TTNT Mộc Châu-Sơn La Sổ tiền gửi ngân hàng theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của BTC
Tên TK : Tiền gửi ngân hàng Số hiệu TK : TK 1122 Loại tiền : VNĐ
Nơi mở TK: Ngân hàng TMCP An Bình ĐVT : VND
Số hiệu Ngày tháng Thu Chi Tồn
006890 10/01/2013 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 15.000.000 1.665.106.912 15/01/2013 GBC
007180 15/01/2013 CT Thành Vinh thanh toán tiền 239.800.000 1.904.906.912 18/01/2013 GBN
0008918 18/01/2013 Thanh toán hoa hồng ủy thác và phí chuyển khoản 44.330.000 1.860.576.912
009320 25/01/2013 CT Ngân Vượng thanh toán tiền hàng 47.520.000 1.907.048.472
009492 27/01/2013 Ngân hàng thông báo tiền lãi 67.590.000 1.974.638.472
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị: Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S13- DNN ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 Địa chỉ: TTNT Mộc Châu- Sơn La
Sổ chi tiết thanh toán người mua với người bán
Tên TK : Phải thu khách hàng ( Chi tiết công ty XNK Vân Long )
Số hiệu TK : TK 131 ĐVT : VND
Diễn giải TK đối ứng
Số phát sinh Số dư
SH NT Nợ Có Nợ Có
13 HĐ0330 03/01/2013 Ủy thác xuất khẩu công ty XNK Vân
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S 035 – DNN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày14/09/2006 )
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản : Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 tháng ghiNgày sổ
Diễn giải TK đối ứng
Số hiệu NT Tổng tiền Chia ra
Số phát sinh trong kỳ 31/01/2013 NKC 31/01/2013 Xuất kho chè KT gửibán 157 32.550.000 32.550.000
31/01/2013 NKC 31/01/2013 XK chè Thanh Longbán 155 96.052.000 96.052.000
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S18 – DNN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản : Chi phí bán hàng Số hiệu: 641
Số hiệu NT Tổng tiền
Chia ra Chi phí bằng tiền và
CK trích theo lương Khấu hao
Số phát sinh trong kỳ
18/01/2013 GBN0008918 18/01/2013 Hoa hồng ủy thác xuấtkhẩu 112 40.300.000 40.300.000
20/01/2013 PC0095 20/01/2013 Thanh toán tiền mua VPP 111 1.800.000 1.800.000
30/01/2013 BTVPBKH 31/01/2013 Chi phí khấu hao 214 42.923.500 42.923.500
BTVPBTL Các khoản trích theo lương 338 12.535.600 12.535.600
Cộng số phát sinh trong kỳ 239.281.710 126.842.610 69.515.600 42.923.500
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S 035 – DNN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản : Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: TK 642 tháng ghiNgày sổ
Diễn giải TK đối ứng
Ghi Nợ tài khoản hiệuSố NT Tổng tiền
Chi phí bằng tiền và CP khác
Lương và các khoản trích theo lương Khấu hao
Số phát sinh trong kỳ
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Chi phí khấu hao TSCĐ……… 214 41.020.745 41.020.745
NKC Các khoản trích theo lương 338 28.864.000 28.864.000
Cộng số phát sinh trong kỳ 214.084.745 13.000.000 160.064.000 41.020.745
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
SỔ NHẬT KÍ CHUNG Đơn vị: Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ: Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Số S03 – DNN Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 ĐVT:VND
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Xuất kho chè Kim Tuyên ủy thác XK X 632 32.550.000
Xuất kho chè Thanh Long bán X 632 96.052.000
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung )
Năm 2013 Tên tài khoản : Tiền mặt Số hiệu : TK 111
Nhật ký chung Số hiệu
Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký thu tiền 112 15.000.000
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký chi tiền 641,133 1.980.000
Số dư cuối tháng 235.388.108 Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La SỔ CÁI
Mẫu số S03b - DNN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 ) Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S03b – DNN
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Tiền gửi ngân hàng Số hiệu : TK 112
Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số
31/01/2013 NKCT Chuyển từ nhật ký chi tiền 111 15.000.000
31/01/2013 NKTT Chuyển từ nhật ký thu tiền 131 47.520.000
Số dư cuối tháng 01/2013 2.290.077.013 Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S03b – DNN
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Phải thu khách hàng Số hiệu : TK 131
Nhật ký chung Số hiệu
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký bán hàng 511 2.015.483.910
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký thu tiền 112 2.015.483.910
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S 03b – DNN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Doanh thu bán hàng Số hiệu : TK 511
Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký bán hàng 131 2.015.000.000
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký thu tiền 112 239.800.000
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S03b - DNN ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
Diễn giải Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số STT dòng Nợ Có
31/01 1 03/1 Xuất kho chè sơ chế xuất khẩu 157 2.015.000.000
31/01 25 31/01 Xuất kho chè Kim Tuyên 157 38.180.960
31/01/2013 26 31/01/2013 Xuất kho chè Thanh Long bán 155 96.052.000
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Chi phí bán hàng Số hiệu : TK 641
Nhật ký chung Số hiệu
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký chi tiền 112 40.300.000
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Chi phí khấu hao 214 42.923.500
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Tiền lương và các khỏan trích theo lương 334,338 69.515.600
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Kết chuyển chi phí bán hàng 911 239.281.710
Số dư cuối tháng 01/2013 - Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Mẫu số S03b – DNN
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu : TK 642
Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký chi tiền 642 4.493.920
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Chi phí khấu hao TSCĐ 214 41.020.745
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Tiền lương và các khoản trích theo lương 334,338 160.064.000
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Kết chuyển chi phí QL 911 214.084.74
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S03b - DNn ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Thu nhập khác Số hiệu : TK 711
Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số
31/01/2013 Chuyển từ nhật ký thu tiền 111 3.000.000
31/01/2013 Kết chuyển thu nhập khác 911 3.000.000
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung )
Năm 2013 Tên tài khoản : Chi phí khác Số hiệu : TK 811
Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số
31/01/2013 NKC 23/01/2013 Phạt tiền lái xe vi phạm tốc độ 111 300.000
31/01/2013 NKC 29/01/2013 Thanh lý máy sàng chè 211 5000.000
31/01/2013 Kết chuyển thu nhập khác 911 5.820.000
CÁI Đơn vị : Công ty chè Mộc Châu Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La
Mẫu số S 03b – DN( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu : TK 911
Nhật ký chung Số hiệu
Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang số
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Kết chuyển chi phí 632 2.264.638.900
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Kết chuyển doanh thu 511 3.050.296.041
Xác định kết quả kinh doanh 421 343.707.494
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng Địa chỉ : Thị trấn nông trường Mộc Châu, Sơn La ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/ QĐ - BTC ngày 14/09/2006 )
(Dành cho hình thức sổ Nhật ký chung ) Năm 2013 Tên tài khoản : Lợi nhuận chưa phân phối Số hiệu : TK 421
Nhật ký chung Số hiệu
Số hiệu Ngày tháng Trang số
31/01/2013 NKC 31/01/2013 Lãi hoạt động SXKD 343.707.494
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
CÔNG TY CHÈ MỘC CHÂU Mẫu số B02- DNN
( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC Ngày 14 tháng 09 năm 2006 của BTBTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tháng 01 năm 2013 Đơn vị tính : VND
Thyết minh Số kỳ này Số kỳ trước
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 5.093.776.600 4.980.321.585
Hàng bán bị trả lại 06
1 Doanh thu thuần về hàng bán, và cung cấp dịch vụ 10 5.093.776.600 4.980.321.585
Trường ĐHCN Việt- Hung GVHD: Th.s Trần Vũ Quảng
Trong đó: Lãi vay phải trả 23
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 214.084.745 206.918.321
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 30 346.527.436 343.746.899
12 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 343.707.436 340.702.318
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 51
14 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Đỗ Thu Thảo Phạm Khắc Lừng Nguyễn Duy Chánh
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng và xác kết quả kinh doanh tại công ty chè Mộc Châu
4.1.1 Những ưu điểm trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh ở công ty
Trải qua suốt gần 52 năm tồn tại và phát triển, Công ty chè Mộc Châu đã trải qua không ít những khó khăn vất vả Tuy khó khăn như vậy Công ty cũng tự khẳng định được mình, khẳng định được sự nỗ lực quyết tâm và đường lối phát triển đúng của Công ty Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh trở thành điều kiện tồn tại của bất cứ doanh nghiệp nào, Công ty chè Mộc Châu không những tồn tại mà còn có chỗ đứng trên thị trường Có được những thành tự này là nhờ vào sự nỗ lực không biết mệt mỏi và sự lao động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm của tập thể Giám đốc Công ty và toàn bộ công nhân viên chức và người lao động trong Công ty Trong đó bộ phận kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng cũng có những đóng góp không nhỏ trong sự phát triển chung của Công ty.
Bộ phận kế toán của Công ty đã đáp ứng nhu cầu cần thiết cho ban Giám đốc và các đối tượng khác quan tâm tới tình hình tài chính của Công ty Sự lớn mạnh của bộ máy kế toán đã được thể hiện qua các vấn đề sau:
+ Về nhân sự: Bộ máy kế toán bao gồm các thành viên trẻ cộng sự với một số cán bộ kế toán có kinh nghiệm thâm niên trong nghề, có nhiều kinh nghiệm đã tạo thành một tập thể vững mạnh với đầy đủ nhiệt huyết, tính năng động, tri thức của tuổi trẻ, sự cẩn trọng, kinh nghiệm của người già Nhiệm vụ được chuyên môn hóa rất rõ rang, tạo ra sự thuận lợi và hiệu quả cao trong công việc.
+ Về hệ thống sổ sách kế toán: Do đặc điểm sản xuất sản phẩm của Công ty rất phức tạp, vừa trồng và chăm sóc chè để lấy nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, lại vừa chế biến và phân loại ra đa dạng các sản phẩm chè, nên sản
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng hàng Vì vậy Công ty chè Mộc Châu lựa chọn hình thức Nhật ký chung cho công việc hạch toán kế toán của mình là hoàn toàn hợp lý, vì việc ghi sổ theo hình thức này đòi hỏi cán bộ phải có trình độ chuyên môn cao, am hiểu về nghiệp vụ kế toán Theo hình thức này kế toán không chỉ thuận lợi trong việc so sánh, đối chiếu mà còn thuận lợi trong việc theo dõi những đối tượng cần quan tâm theo trình tự thời gian, hệ thống hóa các nội dung kinh tế Các loại sổ sách kế toán Công ty đều áp dụng theo mẫu của Bộ tài chính ban hành.
+ Hệ thống tài khoản kế toán: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của BTBTC. Tuy nhiên để phục vụ cho nhu cầu quản lý thông tin của Công ty được thuận tiện hơn, Công ty đã hình thành hệ thống các tài khoản chi tiết phù hợp cho việc theo dõi và trong quá trình hạch toán.
+ Hệ thống báo cáo kế toán: Ngoài những báo cáo bắt buộc theo quy định của nhà nước như báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính, Công ty còn lập thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tình hình chiếm dụng vốn cũng như bị chiếm dụng vồn của Công ty Công ty còn sử dụng báo cáo và phân tích giá thành chè búp tươi, báo cáo phân tích tình hình sử dụng vốn và tình hình công nợ phải thu và phải trả, các báo cáo quản trị phục vụ cho công tác quản lý của Công ty.
+ Về công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:
Kế toán tiêu thụ thành phẩm đã phản ánh đầy đủ các hoạt động nghiệp vụ một cách trung thực Mọi hoạt động nhập xuất đều được phản ánh trên sổ sách, chứng từ kế toán theo quy định Việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm đảm bảo thống nhất về nhiệm vụ và phương pháp tính toán chi tiêu Kế toán đã phản ánh số liệu kế toán trung thực, ghi chép sổ sách rõ rang các nghiệp vụ có liên quan đến tiêu thụ thành phẩm đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty đặt ra Đối với kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, kết toán đã theo dõi và phản ánh một cách chi tiết đầy đủ kết quả tiêu thụ thành phẩm của từng loại sản phẩm chè.
Nhìn chung, công tác hạch toán kế toán tại Công ty chè Mộc Châu – Sơn
La được thực hiện tương đối hoàn chỉnh cả về mặt thể thức cũng như nội dung.
Sổ sách kế toán được in ra từ máy vi tính rất rõ ràng, chặt chẽ về mặt nội dung,
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng thẩm mỹ về mặt hình thức Các số liệu kế toán gần như không có sai sót Năm
2009 Công ty đã được đoàn Tổng kiểm toán nhà nước lên kiểm tra và đánh giá cao tình hình hạch toán kế toán của Công ty cũng như việc hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có nhiều cố gắng và hoàn chỉnh công tác hạch toán kế toán.
4.1.2 Những nhược điểm trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu kinh doanh của công ty
Bên cạnh những ưu điểm trên, Công ty còn một sô tồn tại có khả năng khắc phục tốt hơn cho nhu cầu quản lý và đạt tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hóa chi phí Một số tồn tại của Công ty nhận thấy:
+ Quá trình tiêu thụ: Nói chung quá trình tiêu thụ của Công ty là tốt nhưng Công ty chưa phát huy được toàn bộ khả năng của mình nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ Công ty chưa thực sự quan tâm tới công tác nghiên cứu thị trường, công tác Marketing, dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty trở nên thụ động, nguyên liệu chè búp tươi đưa vào sản xuất của Công ty còn có lúc gặp nhiều khó khăn vì thời tiết và các lò sản xuất chè tư nhân mua nguyên liệu của Công ty Do vậy sự cạnh tranh của các sản phẩm chè của Công ty chính là công nghệ chế biến và quy trình chế biến, máy móc thiết bị, trình độ quản lý Công ty đã tích cực đổi mới các dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều mẫu mã bao bì và đa dạng hóa mặt hàng để tạo ra thế mạnh cạnh tranh Tuy nhiên Công ty vẫn còn một dây chuyền chế biến chè đen xuất khẩu bị lạc hậu lắp đặt từ những năm 1985 (do Liên Xô lắp đặt) đến nay dây chuyền này không phù hợp với điều kiện sản xuất như hiện nay.
+ Sản phẩm tiêu thụ: Hiện nay Công ty chè Mộc Châu có rất nhiều sản phẩm tiêu thụ, đảm bảo chất cung cấp cho đa số nhu cầu tiêu dùng trên thị trường.Tuy nhiên, các sản phẩm của Công ty tập trung chủ yếu cho đối tượng thu nhập thấp Trong điều kiện hiện nay, nhất là ở Hà Nội, văn phòng đại diện chính củaCông ty, mức sống của người dân tương đối cao Vì vậy đòi hỏi người tiêu dùng được tiêu dùng những sản phẩm cao cấp hơn Những sản phẩm chè nhập ngoại như Dimar, chè hòa tan, đen nhúng đang là những loại sản phẩm chiếm lĩnh thụ
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng giải quyết được vấn đề tăng thị phần, tọa uy tín lớn trên thị trường mà còn đạt được nhiều lợi ích khác lớn hơn nữa.
+ Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ hiện nay của Công ty là khắp các tỉnh thành trong cả nước Như vậy thị trường tiêu thụ của Công ty là khá rộng, tuy nhiên với khả năng của Công ty thì như vậy là chưa đủ Chính do vấn đề đa dạng hóa về sản phẩm một cách hợp lý chưa được vận dụng hết dẫn tới thị trường tiềm năng bị bỏ ngỏ.
+ Giảm giá cho khách hàng: Chi nhánh thường dùng sản phẩm chè nội tiêu đi chào hàng, khuyến mại làm cho có những khách hàng mua sản phẩm với số lượng lớn , nhiều lần trong một thời gian nhất định Tuy nhiên, chi phí chào hàng bị khống chế theo tỷ lệ từ 10 – 12% so với tổng chi phí hợp lý chịu thuế. Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty trong việc mở rộng bạn hàng và thị trường tiêu thụ.
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
4.2.1.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh tại Công ty chè Mộc Châu
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng
* Hoàn thiện về xác định đối tượng chạch toán tiêu thụ và xác định kết quả. Đây là khâu đầu tiên và rất quan trọng trong tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Hoàn thiện việc xác định đối tượng tiêu thụ phải căn cứ vào những nội dung cơ bản sau:
+ Căn cứ vào cơ cấu tiêu thụ, yêu cầu và trình độ của Công ty
+ Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng và các phương thức tiêu thụ
Như vậy thực chất của việc xác định đối tượng tiêu thụ là xác định nội dung và giới hạn tiêu thụ, điều này giúp cho phần hành kế toán tiêu thụ được tiến hành nhanh chóng, chính xác và cung cấp thông tin kịp thời.
Cũng như việc xác định đối tượng hạch toán tiêu thụ, việc tìm hiểu rõ đối tượng xác định kết quả tiêu thụ cũng là khâu đầu tiên trong kế toán xác định kết quả tiêu thụ Hoàn thiện công việc này giúp nhà máy tổ chức xác định kết quả hợp lý, phục vụ cho quản lý kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.
* Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu Để đảm bảo thu thập thông tin ban đầu có quy mô và chất lượng cao, để lập ra các chứng từ hợp lý, hợp lệ làm cơ sở pháp lý theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện các phần hành kế toán tiếp theo tiến hành một cách hiệu quả nhất Để hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu, Công ty phải đảm bảo:
+ Tính thống nhất về số lương, nội dung, đơn vị tính và phương pháp tính các chỉ tiêu hạch toán ban đầu cho từng đối tượng cụ thể.
+ Thống nhất về số lượng, kết cấu và nội dung các biểu mẫu hạch toán ban đầu tương ứng với số lượng các chỉ tiêu nói trên.
+ Tính thống nhất về tổ chức chỉ đạo các công việc hạch toán ban đầu ghi chép, đối chiếu, kiểm tra.
+ Tính thống nhất trình tự luân chuyển và sử dụng các thông tin hạch toán ban đầu.
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng
+ Tiêu chuẩn và đơn giản hóa nội dung chứng từ đi đến thống nhất, quy cách biểu mẫu chứng từ, do đó sẽ mở rộng được phạm vi sử dụng.
+ Hợp lý hóa thủ tục lập và xử lý chứng từ, xây dựng chương trình luân chuyển chứng từ một cách khoa học nhằm rút ngắn thời gian luân chuyển chứng từ qua các khâu để tăng tốc độ thu nhận thôn tin, giúp cho việc kiểm tra hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ được nhanh chóng hiệu quả.
+ Xây dựng phương pháp phân loại, tổng hợp chứng từ và cung cấp spps liệu giữa các bộ phận một cách hợp lý, đồng thời trang bị và ứng dựng các kỹ thuật hiện đại cho việc ghi chép chứng từ, sổ kế toán nhằm giảm đến mức tối thiểu có thể chi phí lao động sống và lao động vật hóa cho quá trình xử lý các thông tin kế toán.
+ Tăng cường kiểm tra việc tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu của các bộ phận trong nhà máy Làm rõ trách nhiệm của từng người trong khâu lập, sử dụng và lưu chuyển chứng từ kế toán.
*Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh trong các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế và cũng phù hợp vớ đặc điểm nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay Bởi vậy theo yêu cầu cần của công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng Kế toán trong Công ty phải nắm bắt được những thông tin về tình hình biến động của các thành phẩm tiêu thụ của từng loại mặt hàng Từ đó là cơ sở để xác định kết quả tiêu thụ Để nắm bắt và phản ánh đầy đủ các thông tin đó, kế toán phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các tài khoản trong hệ thống tài khoản và chi tiết thành các tiểu khoản theo các đối tượng đặc thù riêng của doanh nghiệp Giúp cho công việc hạch toán kế toán được tiến hành thuận tiện, hiệu quả chính xác Ngoài ra, để hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ Công ty cần chú ý hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán và hoàn thiện lập báo cáo kế toán.
4.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty chè Mộc Châu
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng
Nhìn chung trong những năm gần đây, mặc dù sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt, song Công ty chè Mộc Châu vẫn đứng vững và làm ăn có hiệu quả Công tác tổ chức kế toán tại Công ty là hợp lý, tuy nhiên so còn một số vấn đề đã nêu trên em xin mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty chè Mộc Châu
4.2.2.1 Về hạch toán tiêu thụ thành phẩm
*Về quá trình tiêu thụ
Như chúng ta đã biết, thị trường là nhân tố quyết định quá trình sản xuất do đó Công ty cần đẩy mạnh quá trình tiêu thụ bằng cách mở rộng thị trường Để thực hiện được Công ty cần nghiên cứu chú trọng mở rộng thị trường tại các thành phố lớn, vùng đồng bằng song hồng và những nơi có đông dân cư, bằng cách Công ty sản xuất đa dạng hóa các loại sản phẩm phù hợp vớ thu nhập người tiêu dùng Bên cạnh đó Công ty tích cực tham gia hội trợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm. Để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ, Công ty nên chủ động mang sản phẩm đi giới thiệu và chủ động tốt nguồn nguyên liệu để nâng cao cạnh tranh Công ty cần cải tạo và quy hoạch lại giống chè có năng suất và chất lượng cao để có nguyên liệu tốt, sản xuất ra sản phẩm tốt phục vụ người có thu nhập cao.
* Về sản phẩm tiêu thụ
Công ty nên có chiến lược nâng cấp cải tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, công nghệ chế biến sản phẩm chè hiện đại để tạo ra những sản phẩm có thể cạnh tranh với những sản phẩm nhập ngoại Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý Các sản phẩm thu được lợi nhuận thấp thì nên sản xuất với số lượng vừa đủ, tăng cưởng sản xuất những mặt hàng có tỷ lệ lợi nhuận cao Tích cực nâng cao chất lượng sản phẩm tạo uy tín ngày càng lớn trên thị trường.
Thị trường tiêu thụ là nhân tố quyết định chất lượng của sản phẩm và cũng là là tấm gương phản ánh chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm Để không ngừng
Trường ĐHCN Việt - Hung GVHD:Th.s Trần Vũ Quảng hàng có mức cầu thấp để duy trì thị trường truyền thống Công ty nên quan tâm những loại sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế cao hơn.
Ngoài ra, để tăng nhanh khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển đòi hỏi bộ phận Marketing cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, từ đó phóng kế hoạch có kế hoạch sản xuất ra những loại sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng Tránh việc tồn kho sản phẩm nhiều gây ứ đọng vốn trong lưu thông và chất lượng sản phẩm cũng bị giảm Mặt khác phòng kế hoạch, phòng thị trường cần phối hợp với phòng KCS trong việc cung cấp những thông tin cần thiết về tình hình thị trường để có biện pháp nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng mẫu mã bao bì sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.