Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chi Nsnông Nghiệp Tại Phường Định Công Quận Hoàng Mai Tp Hà Nội.doc

44 0 0
Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chi Nsnông Nghiệp Tại Phường Định Công Quận Hoàng Mai Tp Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Luận văn tốt nghiệp GVHD PGS TS Lê Văn Hưng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Q[.]

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHƯỜNG ĐỊNH CÔNG, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn: PGS TS LÊ VĂN HƯNG Sinh viên thực : TRẦN THANH PHƯƠNG Lớp : TC14.12 Mã sinh viên : 09D02334N Hà Nội, tháng 04 năm 2013 SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .1 1.1 Những nội dung Ngân sách Nhà nước .1 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước .1 1.1.2 Vai trò Ngân sách Nhà nước phát triển kinh tế- xã hội 1.1.3 Cơ cấu nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN 1.1.4 Chu trình NSNN 1.2 Những vấn đề quản lý NSNN 1.2.1 Nhiệm vụ quản lý NSNN 1.2.2 Nguyên tắc quản lý NSNN .8 1.2.3 Phân cấp quản lý NSNN 1.2.4 Nội dung quản lý NSNN 1.3 Những vấn đề quản lý chi NSNN 10 1.3.1 Khái niệm quản lý chi NSNN 10 1.3.2 Đặc điểm quản lý chi NSNN .11 1.3.3 Nội dung quản lý chi NSNN .12 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI PHƯỜNG ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, HÀ NỘI .15 2.1 Giới thiệu tổng quan phường Định Công 15 2.1.1 Đặc điểm tình hình điều kiện xã hội .15 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hành 15 2.1.3 Tình hình kinh tế- văn hóa- xã hội 16 2.1.4 Tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội 19 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý chi NSNN phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội 20 2.2.1 Một số quy định quản lý chi NSNN .20 SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chi NSNN phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội 21 2.2.3 Những ưu, nhược điểm nguyên nhân hoạt động quản lý chi NSNN phường Định Công 28 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI PHƯỜNG ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, HÀ NỘI 30 ( GIAI ĐOẠN 2013-2015) 30 3.1 Phương hướng hoàn thiện hoạt động chi NSNN phường Định Công giai đoạn 2013-2015 .30 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý chi NSNN giai đọan 2013-2015 30 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi NSNN 31 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội giai đọan 2013-2015 .31 3.2.1 Đổi chế, sách quản lý chi NSNN 31 3.2.2 Thực nghiêm chỉnh, công khai minh bạch chi NSNN .33 3.2.3 Đổi tư nâng cao lực hoạch định thực thi sách chi NSNN lãnh đạo địa phương 34 3.2.4 Kiện toàn máy quản lý tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác quản lý chi NSNN 35 3.2.5 Tăng cường phối hợp quan quản lý điều hành chi NSNN 36 3.3 Điều kiện thực giải pháp 36 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 36 3.3.2 Đối với quyền địa phương( Phường, Quận) 37 3.3.3 Sự phối hợp Cơ quan Tài Kho bạc Nhà nước quận 38 KẾT LUẬN SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài NSNN khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo hệ thống tài chính, nguồn lực vật chất để Nhà nước trì hoạt động áy quản lý thực thi nhiệm vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đất nước Với quốc gia nào, NSNN ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng.Vì vậy, Đảng Nhà nước ln có biện pháp để không ngừng tăng cường tiềm lực NSNN sử dụng tiết kiệm có hiệu Trong năm qua, với hội nhập trình đổi kinh tế đất nước, công tác quản lý ngân sách phường Định Cơng có nhiều đổi đạt tiến đáng kể Phường Định Cơng nói riêng tồn quận Hồng Mai nói chung khơng ngừng phát triển kinh tế- xã hội, khắc phục khó khăn nhược điểm quận, phường thành lập để cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân địa bàn Đặc biệt, công tác quản lý chi NSNN Phường không ngừng đổi ngày đáp ứng tốt yêu cầu công đổi Tuy vậy, lĩnh vực quản lý chi NSNN nhiều bất cập cần nhìn nhận cách khách quan để tìm biện pháp cải thiện.Cơng tác quản lý chi NSNN Phường chưa cao Các đơn vị dự tốn ngân sách gị bó vào sách chế độ Nhà nước, tiêu chuẩn định mức giao lại không bị ràng buộc hiệu sử dụng ngân sách giao Tính động tích cực đơn vị chưa phát huy, tâm lý ỷ lại trơng chờ vào NSNN cấp cịn phổ biến Điều ảnh hưởng khơng tốt tới việc huy động khai thác nguồn nhân lực cho đầu tư nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội.Nhận thức vai trò cấp thiết đó, Phường cần phải hồn thiện quản lý chi NSNN năm tới Chính vậy, đề tài em lựa chọn là:” Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN phường Định Cơng, quận Hồng Mai, TP Hà Nội” Mục đích luận văn Vận dụng lý luận ngân sách nhà nước, quản lý chi NSNN để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý NSNN phường Định Cơng.Từ đề xuất SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN phường Định Công thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý chi NSNN phường Định Công giai đoạn 2010-2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quản lý tài chính, ngân sách: kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài Về phương pháp nghiên cứu: vận dụng phương pháp tổng hợp phân tích, thống kê nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn, tổng hợp so sánh, bảng biểu phân tích để làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn chia thành 03 chương: Chương 1: Những vấn đề quản lý chi NSNN Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý chi NSNN phường Định Công Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý chi NSNN phường Định Cơng SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Những nội dung Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước NSNN phạm trù kinh tế khách quan, đời, tồn phát triển sở đời, tồn phát triển Nhà nước Luật NSNN Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 02 thơng qua ngày 16/12/2002 xác định: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực 01 năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN hiểu kế hoạch tài quốc gia bao gồm chủ yếu khoản thu chi Nhà nước mơ tả hình thức cân đối giá trị tiền tệ Trong bao gồm: - Phần thu: thể nguồn tài huy động vào NSNN - Phần chi: thể sách phân phối nguồn tài huy động để thực mục tiêu kinh tế- xã hội NSNN lập thực cho thời gian định, thường 01 năm Quốc hội phê chuẩn thông qua NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Quỹ thể lượng tiền huy động từ thu nhập quốc dân để đáp ứng cho khoản chi tiêu Nhà nước, bao gồm hai mặt mặt tĩnh mặt động Mặt tĩnh thể nguồn tài tập trung vào NSNN mà xác định vào thời điểm Mặt động thể quan hệ phân phối hình thức giá trị gắn liền với quỹ tiền tệ tập trung vào NSNN từ NSNN phân bổ nguồn tài cho ngành, lĩnh vực, địa phương kinh tế quốc dân 1.1.2 Vai trò Ngân sách Nhà nước phát triển kinh tế- xã hội NSNN có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng đối ngoại đất nước Tuy nhiên, vai trò NSNN gắn liền với vai trò Nhà nước thời kỳ định Trong kinh tế thị trường nay, vai trò NSNN biểu sau: 1.1.2.1 NSNN cơng cụ tài quan trọng để cung ứng nguồn tài cho hoạt động máy Nhà nước SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng Sự hoạt động Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội ln địi hỏi phải có nguồn tài để chi tiêu cho mục đích xác định Các nhu cầu chi tiêu Nhà nước thỏa mãn từ nguồn thu hình thức thuế thu ngồi thuế( phí, lệ phí…) Việc khai thác, tập trung nguồn tài thực cách tràn lan mà phải tính tốn cho đảm bảo cân đối nhu cầu Nhà nước với doanh nghiệp dân cư, tiêu dùng tiết kiệm… Từ nguồn tài tập trung được, Nhà nước tiến hành phân phối nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, trì hoạt động sức mạnh máy Nhà nước, đồng thởi đảm bảo thực chức KT-XH Nhà nước lĩnh vực khác xã hội Việc kiếm tra giám sát trình phân phối sử dụng nguồn tài từ NSNN đảm bảo ngân sách thực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước phát triển KT-XH 1.1.2.2 NSNN công cụ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững NSNN nguồn lực tài để Nhà nước sản xuất cung ứng dịch vụ, hàng hóa cơng( đèn đường, sở hạ tầng, quân đội, cứu hỏa…) cho xã hội, loại dịch vụ, hàng hóa mà doanh nghiệp tư nhân khơng muốn khơng có khả cung ứng, loại dịch vụ, hàng hóa lại vô cần thiết cho xã hội Thông qua NSNN, Nhà nước định hướng đầu tư, điều chỉnh cấu kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa cấu ngành NSNN sử dụng ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát cách cắt giảm chi NSNN, tăng thuế tiêu dùng, khống chế cầu, giảm thuế đầu tư để khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường cung… Ngồi ra, Nhà nước cịn sử dụng nguồn lực NSNN, tạo lập quỹ dự trữ hàng hóa tài nhằm điều hịa cung cầu, bình ổn giá 1.1.2.3 NSNN cơng cụ hữu hiệu Nhà nước để điều chỉnh lĩnh vực thu nhập, thực công xã hội Một mâu thuẫn gay gắt nảy sinh thời đại mâu thuẫn tính nhân đạo xã hội mà Nhà nước nhân cần vươn tới quy luật khắt khe kinh tế thị trường xung quanh vấn đề thu nhập, chênh lệch lớn người giàu người nghèo Vấn đề đặt phải có sách SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng phân phối hợp lý thu nhập toàn xã hội Bằng việc sử dụng cơng cụ NSNN, cụ thể sách thuế sách chi tiêu ngân sách, Chính phủ làm giảm bớt chênh lệch lớn thu nhập người giàu người nghèo nhằm ổn định đời sống tầng lớp dân cư phạm vi nước Hay nói cách khác, vai trị quan trọng NSNN điều chỉnh phân phối thu nhập thể phạm vi rộng lớn 02 mặt hoạt động thu chi NSNN Cụ thể: 1.1.2.3.1.Sử dụng công cụ thuế: - Thông qua thuế thu nhập cá nhân, Nhà nước thực việc điều tiết phần thu nhập người giàu, để đảm bảo mức tiêu dùng hợp lý tầng lớp dân cư, hạn chế phân hóa giàu nghèo tiến tới đảm bảo công xã hội thu nhập - Với việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, đánh thuế giá trị gia tăng với thuế suất cao mặt hàng xa xỉ, loại dịch vụ cao cấp, Nhà nước điều tiết phần thu nhập người giàu có- đối tượng chủ yếu sử dụng loại hàng hóa cao cấp 1.1.2.3.2 Sử dụng sách chi tiêu ngân sách Thông qua khoản chi an sinh xã hội, chi cho chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chi trợ cấp trợ giá mặt hàng thiết yếu, chi phí cho việc cung cấp hàng hóa khuyến dụng, hàng hóa cơng cộng… NSNN trung tâm phân phối lại thu nhập, nhằm chuyển bớt phần thu nhập từ cá tầng lớp giàu có sang tầng lớp người nghèo 1.1.3 Cơ cấu nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN 1.1.3.1.Thu NSNN Bao gồm: + Thuế +Phí, lệ phí + Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước + Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân + Các khoản viện trợ + Các khoản thu khác theo quy định pháp luật 1.1.3.2.Chi NSNN Bao gồm: + Chi thường xuyên + Chi đầu tư SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng + Chi trả nợ Nhà nước + Chi viện trợ + Chi khác theo quy định pháp luật Sơ đồ 1: Cơ cấu thu, chi NSNN Ngân sách Nhà nước Thu NSNN Chi NSNN Từ thuế khoản thu mang tính chất thuế Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển Từ kết hoạt động kinh tế Nhà nước Chi trả nợ, tài trợ nước Tài trợ nước Sự đóng góp cá nhân, tổ chức Chi bổ sung dự trữ Nguồn thu khác Chi khác 1.1.4 Chu trình NSNN Hoạt động NSNN có tính chu kỳ, lặp lặp lại hình thành chu trình ngân sách Chu trình ngân sách hay cịn gọi quy trình ngân sách dùng để chi toàn hoạt động ngân sách năm kể từ bắt đầu hình thành kết thúc chuyển sang ngân sách Một chu trình ngân sách bao gồm 03 khâu Xét thời gian, chu trình ngân sách có độ dài năm ngân sách; xét nội dung, năm ngân sách diễn hoạt động 03 khâu 02 năm ngân sách liền kề( toán năm trước, chấp hành ngân sách dự toán năm sau) Cụ thể 03 khâu chu trình ngân sách sau: 1.1.4.1 Lập dự toán NSNN Mục tiêu khâu lập dự tốn NSNN nhằm tính tốn chuẩn xác tiêu thu, chi NSNN năm kế hoạch, đồng thời đưa biện pháp để thực tiêu Vì vậy, lập dự tốn NSNN phải dựa vào sau: SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Văn Hưng - Dự tóan NSNN hàng năm lập vào nhiệm vụ phát triển KT-XH đảm bảo an ninh, quốc phòng - Các khoản thu dự toán ngân sách phải xác định sở tăng trưởng kinh tế, tiêu có liên quan quy định pháp luật thu ngân sách - Các khoản chi dự toán ngân sách phải xác định sở mục tiêu phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh quốc phòng Đối với chi đầu tư phát triển, việc lập dự tốn phải vào quy hoạch, chương trình, dự án đầu tư có định cấp có thẩm quyền, ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực chương trình, dự án Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán phải vào nguồn thu từ thuế, phí lệ phí; tuân theo chế độ, tiêu chuẩn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Đối với chi trả nợ, phải vào nghĩa vụ trả nợ năm dự toán - Việc định sách, chế độ, nhiệm vụ quan trọng, phê duyệt chương trình, dự án NSNN bảo đảm phù hợp với khả ngân sách hàng năm kế hoạch tài 05 năm - Dự toán NSNN tổ chức xây dựng, tổng hợp từ quan thu, đơn vị sử dụng ngân sách, bảo đảm thời gian biểu mẫu quy định 1.1.4.2 Chấp hành NSNN 1.1.4.2.1 Mục tiêu chấp hành NSNN Chấp hành NSNN việc tổ chức thực dự tốn NSNN quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Mục tiêu chấp hành ngân sách cụ thể sau: - Thực tiêu dự tốn ngân sách, góp phần thực tiêu kế hoạch phát triển KT-Xh Nhà nước đề - Thông qua chấp hành ngân sách tiến hành kiếm trả việc thực sách, chế độ, định mức kinh tế tài Nhà nước 1.1.4.2.2 Nội dung chấp hành NSNN - Khi nhận số phân bổ ngân sách, quan Nhà nước đơn vị dự toán cấp I giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc bảo đảm với dự toán ngân sách phân bổ, đồng thời thông báo 5hoc quan tài cấp Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát quản lý SV: Trần Thanh Phương Lớp: TC14.12

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan