1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong

102 655 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 900,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong

Trang 1

CHUY£N §Ò

thùc tËp TèT NGHIÖP §Ò tµi:

MéT Sè GI¶I PH¸P HOµN THIÖN QU¶N Lý TµI CHÝNH T¹I C¤NG TY Cæ PHÇN BAO B× TIÒN PHONG

Hµ Néi, 05/2008

Trang 2

CHUY£N §Ò

thùc tËp TèT NGHIÖP §Ò tµi:

MéT Sè GI¶I PH¸P HOµN THIÖN QU¶N Lý TµI CHÝNH T¹I C¤NG TY Cæ PHÇN BAO B× TIÒN PHONG

Hä vµ tªn sinh viªn : Hoµng ThÞ H¬ng Giang

Chuyªn ngµnh : Kinh tÕ vµ qu¶n lý c«ng

Gi¶ng viªn híng dÉn: PGS.TS §oµn ThÞ Thu Hµ

Hµ Néi, 05/2008

Trang 3

1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 3

1.1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp 4

1.1.2.1 Chức năng phân phối 4

1.1.2.2 Chức năng giám đốc bằng tiền 4

1.1.2.3 Mối quan hệ giữa hai chức năng của tài chính doanh nghiệp 4

1.1.3 Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp 5

1.1.3.1 Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước 5

1.1.3.2 Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường 6

1.1.3.3 Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp 7

1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 8

1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính trong doanh nghiệp 8

1.2.2 Vai trò của quản lý tài chính trong doanh nghiệp 9

1.2.3 Nội dung cơ bản về quản lý tài chính trong doanh nghiệp 10

1.2.3.1 Hoạch định tài chính 10

1.2.3.2 Kiểm tra tài chính 11

1.2.3.3 Quản lý vốn luân chuyển 12

1.2.3.4 Phân tích tài chính 15

1.2.3.5 Các quyết định đầu tư tài chính 22

1.2.4 Các nguyên tắc trong quản lý tài chính 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG 25

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ

Trang 4

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 27

2.1.2.2 Bộ máy quản lý của Công ty 27

2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 29

2.2.1 Công tác hoạch định tài chính của Công ty 29

2.2.2 Kiểm tra tài chính 32

2.2.3 Quản lý vốn luân chuyển 33

2.2.3.1 Quản lý vốn cố định 34

2.2.3.2 Quản lý vốn lưu động 35

2.2.3.3 Quản lý vốn đầu tư tài chính 39

2.2.4 Phân tích tài chính 39

2.2.4.1.Tài liệu phân tích 39

2.2.4.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty 44

2.2.4.3 Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của Công ty 53

2.2.5 Các quyêt định đầu tư tài chính tại Công ty 63

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 65

2.3.1 Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty 65

2.3.1.1 Tình hình thực hiện mục tiêu tài chính năm 2007 65

2.3.1.2 Những thành tựu đạt được 66

2.3.1.3 Những hạn chế cần khắc phục 68

2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý tài chính Công ty 69

2.3.2.1 Nguyên nhân từ việc quản lý điều hành lãi suất 69

2.3.2.2 Hạn chế của các yếu tố kỹ thuật 70

2.3.2.3 Hạn chế trong trình độ và kinh nghiệm quản lý 71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG 73

3.1 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 73

3.1.1 Tình hình biến động của thị trường trong tương lai 73

3.1.1.1 Thị trường quốc tế 73

3.1.1.2 Thị trường trong nước 75

Trang 5

3.1.2 Mục tiêu chiến lược tài chính của Công ty 76

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY 76

3.2.1 Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính của Công ty 77

3.2.2 Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động và kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động 79

3.2.3 Củng cố các mối quan hệ của Công ty 86

3.2.3.1 Củng cố mối quan hệ giữa Công ty và Nhà nước 86

3.2.3.2 Củng cố mối quan hệ của Công ty với thị trường tài chính 86

3.2.3.3 Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác 87

3.2.3.4 Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty 88

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89

3.3.1 Đối với Nhà nước 89

3.3.1.1 Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp 89

3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống thuế 90

3.3.1.3 Hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và chính sách vốn 90

3.3.1.4 Mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế 91

3.3.1.5 Tăng cường quản lý Nhà nước với hoạt động của doanh nghiệp 92

3.3.2 Đối với Bộ Tài chính 93

KẾT LUẬN 95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường kinh doanh ngày nay đang ngày một mở rộng hơn, một mặtmang lại những lợi ích dài hạn để doanh nghiệp phát triển thông qua mở rộngthị trường và đổi mới cơ chế quản lý và kinh doanh theo yêu cầu cạnh tranh,mặt khác sẽ là những thách thức không nhỏ đối với khả năng của doanhnghiệp, buộc các doanh nghiệp phải cơ cấu lại sản xuất kinh doanh, chuyểndịch đầu tư và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình đốiphó với các thách thức cạnh tranh đặt ra cho các doanh nghiệp cần thiết có sựhỗ trợ từ nhiều phía nhằm tạo điều kiện để các nguồn vốn tài chính đượcnhanh chóng chuyển sang sử dụng ở các lĩnh vực kinh doanh khác hiệu quảhơn Và trong quá trình này, vấn đề quản lý tài chính doanh nghiệp là một vấnđề lớn mà các doanh nghiệp rất cần phải quan tâm và chú trọng.

Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tìnhhình tài chính của doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanhnghiệp và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tàisản cố định và nhu cầu nhân công trong tương lai nhằm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp Quản lý tài chính doanh nghiệp là quá trình bao quát tổng thểvà có liên quan mật thiết với mọi hoạt động của doanh nghiệp, vì thế nếu hoạtđộng quản lý tài chính đạt hiệu quả không chi giúp nâng cao năng lực tàichính của doanh nghiệp mà còn thúc đầy mọi hoạt động khác cùng phát triển.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong cũng không nằm ngoài sự vận động đó.Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty khôngđạt hiệu quả như mong muốn và một trong những nguyên nhân cơ bản là côngtác quản lý tài chính của Công ty chưa được quan tâm và chưa thực sự đạtđược hiệu quả Do đó, trong tương lai Công ty muốn khắc phục được những

Trang 7

yếu kém của mình cũng như góp phần hỗ trợ cho hoạt động sản xuất pháttriển thì hoạt động quản lý tài chính của Công ty cần được đổi mới và cảithiện theo hướng ngày càng hiệu quả và thiết thực hơn Nhận thấy hoạt độngquản lý tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của Côngty cũng như những bất cập đang tồn tại của nó, em đã chọn đề tài “MỘT SỐGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔPHẦN BAO BÌ TIỀN PHONG” Thông qua các dữ liệu và tài liệu được cungcấp tại Công ty cũng như các tài liệu tham khảo từ bên ngoài, em đã tiến hànhphân tích, đánh giá tình hình tài chính và rút ra những kết luận với mục đíchcó thể đưa ra một số phương án có thể góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệuquả hoạt động quản lý tài chính của Công ty.

Nội dung chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm 3 phần chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và quản lý tài chính trong

Trang 8

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống những mối quan hệ kinh tế diễn radưới hình thức giá trị giữa doanh nghiệp và môi trường xung quanh, nó phátsinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động cơ bảnnhất đối với mỗi doanh nghiệp Hoạt động tài chính doanh nghiệp nếu đượcduy trì và phát triển một cách ổn định thì sẽ tạo tiền đề và nền tảng vững chắccho mọi hoạt động khác của doanh nghiệp vận động và phát triển Hoạt độngtài chính doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu như huy

Trang 9

động, khai thác vốn, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn cũng như phân bổ và sửdụng các nguồn vốn một cách hợp lý và hiệu quả.

1.1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1 Chức năng phân phối

Đối với mỗi doanh nghiệp thì vấn đề tài chính là vô cùng quan trọng.Để quá trình sản xuất kinh doanh có thể diễn ra thì vốn của doanh nghiệp phảiđược phân phối cho các mục đích khác nhau và các mục đích này đều hướngtới một mục tiêu chung của doanh nghiệp Quá trình phân phối vốn cho cácmục đích đó được thể hiện theo các tiêu chuẩn và định mức được xây dựngdựa trên các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp với môi trường kinhdoanh Tiêu chuẩn và định mức phân phối đó không phải cố định trong suốtquá trình phát triển của doanh nghiệp mà nó thường xuyên được điều chỉnhcho phù hợp với tình hình từng giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.2.2 Chức năng giám đốc bằng tiền

Bên cạnh chức năng phân phối thì tài chính doanh nghiệp còn có chứcnăng giám đốc bằng tiền Chức năng này không thể tách khỏi chức năng phânphối, nó giúp cho chức năng phân phối diễn ra có hiệu quả nhất Kết quả củamọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều được thể hiện thôngqua các chỉ tiêu tài chính như thu, chi, lãi, lỗ… Các chỉ tiêu tài chính này tựthân nó đã phản ánh được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhưtình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của doanh nghiệp và còn giúpcác nhà quản lý đánh giá được mức độ hợp lý và hiệu quả của quá trình phânphối, để từ đó có thể tìm ra được phương hướng và biện pháp điều chỉnh đểđạt được hiệu quả cao hơn trong kỳ kinh doanh tiếp theo.

Trang 10

đề của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó xảy ra trước và sau một chu trìnhsản xuất kinh doanh Chức năng giám đốc bằng tiền luôn theo sát chức năngphân phối, ở đâu có sự phân phối thì ở đó có giám đốc bằng tiền và có tácdụng điều chỉnh quá trình phân phối cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Hai chức năng này cùng tồn tại và hỗ trợ cho nhauđể hoạt động tài chính doanh nghiệp diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả caonhất.

1.1.3 Các mối quan hệ trong tài chính doanh nghiệp

1.1.3.1 Các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước

Đây là mối quan hệ phát sinh đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp.Doanh nghiệp muốn xuất hiện trên thị trường thì trước tiên doanh nghiệp phảicó được giấy phép hoạt động do Nhà nước cấp và doanh nghiệp muốn tồn tạithì mọi hoạt động của doanh nghiệp phải diễn ra trên khuôn khổ của hiếnpháp, pháp luật do Nhà nước quy định Doanh nghiệp vừa nhận được các lợiích từ Nhà nước vừa phải chịu các nghĩa vụ đối với Nhà nước Doanh nghiệpcó thể nhận được những khoản trợ cấp của Nhà nước, sự hỗ trợ về cơ sở vậtchất, cơ sở hạ tầng, nguồn vốn thông qua các khoản cho vay ưu đãi và doanhnghiệp cũng có thể nhận được sự bảo trợ của Nhà nước trên thị trường trongnước và quốc tế… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải đảm bảo thực hiệncác nghĩa vụ đối với Nhà nước mà biểu hiện cụ thể nhất là các khoản thuếphải nộp Nhà nước Doanh nghiệp cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luậtvề mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên thị trường Bên cạnh đó,Nhà nước cũng phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo hướngngày càng hỗ trợ và khuyến khích cho các doanh nghiệp phát triển cũng nhưbảo hộ cho quyền lợi cho các doanh nghiệp khi gia nhập thị trường quốc tế.Trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay thì Nhà nước còn có một vai trò vôcùng quan trọng là phát hiện ra và có những điều chỉnh kịp thời các văn bản

Trang 11

pháp luật cho phù hợp với tình hình và nhu cầu mới của thị trường và doanhnghiệp để tạo ra một môi trường ngày càng thông thoáng để doanh nghiệp cóthể gia nhập thị trường cũng như tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mộtcách hiệu quả nhất.

1.1.3.2 Các mối quan hệ của doanh nghiệp với thị trường

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trên thịtrường thông qua việc trao đổi, mua bán các loại sản phẩm Trong quá trìnhnày doanh nghiệp luôn tiếp xúc với các loại thị trường để thoả mãn các nhucầu của mình bao gồm thị trường tài chính, thị trường hàng hoá, thị trườnglao động…

- Mối quan hệ với thị trường tài chính: Thị trường tài chính đóng một vai tròquan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Vì vốn là điều kiện tiên quyềt đối vớimỗi doanh nghiệp khi xuất hiện trên thị trường, nó quyết định đến quá trìnhthành lập, quy mô và tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Và thị trường tàichính là một kênh cung cấp tài chính cho nhu cầu của các doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp có thể tạo được nguồn vốn thích hợp bằng cách phát hành cácgiấy tờ có giá trị như chứng khoán, cổ phiếu, trái phiếu… Bên cạnh đó, doanhnghiệp cũng có thể tiến hành kinh doanh các mặt hàng này trên thị trường tàichính để thu lợi nhuận, góp phần giải quyết một phần nhu cầu về vốn củadoanh nghiệp Đồng thời thông qua các hệ thống tài chính- ngân hàng, doanhnghiệp có thể huy động được vốn, đầu tư vào thị trường tài chính hay thựchiện các quan hệ vay trả, tiền gửi, thanh toán…

- Mối quan hệ với thị trường hàng hoá: Thị trường hàng hoá là một thị trườngvô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản

Trang 12

này doanh nghiệp có thể tiêu thụ được các sản phẩm mà mình sản xuất racũng như mua các sản phẩm của các doanh nghiệp khác mà mình có nhu cầu.Quá trình này giúp cho thị trường hàng hoá vô cùng đa dạng và luôn luônphát triển.

- Mối quan hệ với thị trường lao động: Các sản phẩm được tạo ra trên thịtrường chính là kết tinh của sức lao động Chính vì vậy mà thị trường laođộng có mối quan hệ rất mật thiết với các doanh nghiệp Doanh nghiệp là nơithu hút và giải quyết công ăn việc làm cho một số không nhỏ người lao động.Ngược lại, thị ttrường lao động lại là nơi cung cấp cho doanh nghiệp nhữngdoanh nghiệp phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, là cầu nối giữa ngườilao động và doanh nghiệp.

- Mối quan hệ với các thị trường khác: Bên cạnh các thị trường trên thì doanhnghiệp còn có mối quan hệ với rất nhiều thị trường khác như thị trường khoahọc công nghệ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường bất động sản, thị trườngthông tin… Đối với các thị trường này, doanh nghiệp vừa đóng vai trò là nhàcung ứng các dịch vụ đầu vào vừa đóng vai trò là khách hang tiêu thụ các sảnphẩm đầu ra

Duy trì và phát triển được các mối quan hệ với các thị trường này sẽgiúp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong mọi hoạt động của mình trên thịtrường.

1.1.3.3 Các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp

Trong nội bộ doanh nghiệp cũng phát sinh rất nhiều mối quan hệ nhưmối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất- kinh doanh trong doanh nghiệp, quanhệ giữa các phòng ban, quan hệ giữa người lao động với người lao động trongquá trình làm việc, quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động, quan hệgiữa doanh nghiệp với người quản lý doanh nghiệp, quan hệ giữa quyền sởhữu vốn và quyền sử dụng vốn…

Trang 13

Các mối quan hệ này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp vàdoanh nghiệp có thể kiểm soát được Nếu doanh nghiệp giải quyết tốt các mốiquan hệ này thì sẽ tạo được động lực rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, khi đó hoạt động của doanh nghiệp sẽ diễn ra trôichảy, các thành viên đều có trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệpvà thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra hiệu quả hơn Chính vìvậy, các nhà quản lý cần phải nắm vững tầm quan trọng của các mối quan hệnày để có thể có những biện pháp hữu hiệu và phù hợp với tình hình củadoanh nghiệp mình để có thể duy trì và củng cố được các mối quan hệ này vàtạo ra một môi trường làm việc tích cực cho mọi thành viên trong doanhnghiệp, tạo cơ hội và khuyến khích sự đòng góp của mọi thành viên trong quátrình phát triển doanh nghiệp.

1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính trong doanh nghiệp

Khái niệm quản lý tài chính hiểu một cách đơn giản là công tác quản lýcác vấn đề trong doanh nghiệp có liên quan đến việc tổ chức thực hiện cácbiện pháp đảm bảo sự cân đối, hài hoà các mối quan hệ tài chính của doanhnghiệp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạtnăng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao.

Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyếtđịnh tài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mụctiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, pháttriển ổn định, không ngừng gia tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Trang 14

tình hình của doanh nghiệp, đến đảm bảo các quyết định tài chính được thựchiện và phù hợp với mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp cũng nhưmục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp Hiểu theo một cách đơn giản thìquản lý tài chính là việc các nhà quản lý làm cách nào để huy động vốn nhanhvà ổn định nhất, phân bổ và sử dụng nguồn vốn ấy có hiệu quả nhất, đưa lạilợi nhuận cao và ổn định cho doanh nghiệp và đảm bảo cho hoạt động tàichính và hoạt động của doanh nghiệp phát triển ổn định.

1.2.2 Vai trò của quản lý tài chính trong doanh nghiệp

Quản lý tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với quản lý doanh nghiệp vàgiữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh nghiệp Hầu hết các quyếtđịnh quản lý khác đều được dựa trên kết quả rút ra từ những đánh giá tàichính trong quản lý tài chính doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp cónhiều vấn đề tài chính nảy sinh, đòi hỏi các nhà quản lý phải nhạy bén vànăng động để đưa ra các quyết định kịp thời và khoa học để giải quyết các vấnđề đó, có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển Để tồntại và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đượcđặt trên cơ sở công tác hoạch định cả về mặt chiến lược và chiến thuật Vềmặt chiến lược phải xác định rõ mục tiêu kinh doanh, các hoạt động dài hạnvà các chính sách tài chính của doanh nghiệp Về mặt chiến thuật phải xácđịnh những công việc trong thời hạn ngắn, cụ thể để phục vụ cho kế hoạchchiến lược của doanh nghiệp Các quyết định về mặt chiến lược và chiến thuậtcủa doanh nghiệp được lựa chọn chủ yếu trên cơ sở của sự phân tích, cânnhắc về mặt tài chính.

Quản lý tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản lý doanhnghiệp, thực hiện các nội dụng cơ bản của quản lý tài chính đối với các quan

Trang 15

hệ phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện các mụctiêu doanh nghiệp đã đề ra.

Quản lý tài chinh doanh nghiệp được hình thành để nghiên cứu, phântích và xử lý mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, hình thành nhữngcông cụ tài chính giúp các nhà quản lý đưa ra được những quyết định tàichính đúng đắn và mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp

1.2.3 Nội dung cơ bản về quản lý tài chính trong doanh nghiệp

1.2.3.1 Hoạch định tài chính

Hoạch định tài chính là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đến toànbộ các khâu khác trong quá trình quản lý tài chính Khâu này sẽ là cơ sở choviệc lựa chọn các phương án hoạt động tài chính của doanh nghiệp trongtương lai và cũng đồng thời là căn cứ để tiến hành kiểm tra, kiểm soát các bộphận trong tổ chức.

Quy trình hoạch định tài chính của doanh nghiệp được thực hiện theo 5bước như sau:

Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường

Để xây dựng kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiêncứu các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của hoạt độngtài chính của doanh nghiệp Các nhà quản lý phải nghiên cứu môi trường bênngoài để có thể xác định được các cơ hội, thách thức hiện có và tiềm ẩn ảnhhưởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp; nghiên cứu môi trường bêntrong tổ chứcđể thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đểcó thể có những giải pháp hữu hiệu khắc phục những điểm yếu và phát huycao độ những điểm mạnh.

Trang 16

xác định một cách rõ ràng, có thể đo lường được và phải mang tính khả thi.Do đó các mục tiêu này phải được đặt ra dựa trên cơ sở là tình hình của doanhnghiệp hay nói cách khác là dựa trên kết quả của quá trình nghiên cứu và dựbáo môi trường Đồng thời, cùng với việc đặt ra các mục tiêu thì nhà quản lýcần phải xác định rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận trongdoanh nghiệp trong việc thực hiện các mục tiêu này.

Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu

Căn cứ vào các mục tiêu đã đề ra, dựa trên cơ sở tình hình hoạt độngcủa doanh nghiệp, các nhà quản lý xây dựng các phương án để thực hiện cácmục tiêu này Các phương án phải được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học vàchỉ những phương án triển vọng nhất mới được đưa ra phân tích.

Bước 4: Đánh giá các phương án

Các nhà quản lý tiến hành phân tích, tính toán các chỉ tiêu tài chính củatừng phương án để có thể so sánh, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của rừngphương án cũng như khả năng hiện thực hoá như thế nào, tiềm năng phát triểnđến đâu…

Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu

Sau khi đánh giá các phương án, phương án tối ưu sẽ được lựa chọn.Phương án này sẽ được phổ biến tới những cá nhân, bộ phận có thẩm quyềnvà tiến hành phân bổ nguồn nhân lực và tài lực cho việc thực hiện kế hoạch.

1.2.3.2 Kiểm tra tài chính

Kiểm tra là hoạt động theo dõi và giám sát một hoạt động nào đó dựatrên căn cứ là các mục tiêu chiến lược đã đề ra và trên cơ sở đó phát hiện ranhững sai sót và có những sửa chữa kịp thời Do đó, kiểm tra là một hoạtđộng có ý nghĩa vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong mọi lĩnh vựchoạt động của mọi tổ chức Tài chính là một vấn đề phức tạp có ý nghĩa quantrọng quyết định đến mọi hoạt động của tổ nên hoạt động kiểm tra tài chính

Trang 17

lại càng trở nên quan trọng và cần được tổ chức đúng quy trình và nghiêmtúc Kiểm tra tài chính giúp cho cơ quan quản lý theo dõi thực hiện các quyếtđịnh tài chính được ban hành và giúp ngăn chặn, sửa chữa kịp thời những saisót trong việc thực hiện quyết định của cấp trên.

Nội dung của kiểm tra tài chính gồm 3 giai đoạn:- Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính

- Kiểm tra thường xuyên quá trình thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt- Kiểm tra sau khi thực hiện kế hoạch tài chính

1.2.3.3 Quản lý vốn luân chuyển

Quản lý vốn luân chuyển bao gồm 3 nội dung quan trọng là: Quản lývốn cố định, Quản lý vốn lưu động và Quản lý vốn đầu tư tài chính.

- Quản lý vốn cố định

Vốn cố định là tổng lượng tiền khi tiến hành định giá tài sản cố định.Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị sử dụng trong thời giandài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất khôngthay đổi từ khi đưa vào sản xuất cho đến khi thanh lý Để quản lý vốn cố địnhmột cách có hiệu quả, tổ chức cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

+ Doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định theochu kỳ và phải đảm bảo chính xác.

+ Dựa vào đặc điểm của tài sản cố định và căn cứ theo khung quy định về tàisản của Bộ Tài chính để lựa chọn phương án tính khấu hao phù hợp, đảm bảothu hồi vốn nhanh, khấu hao vào giá cả sản phẩm hợp lý.

+ Thường xuyên đổi mới, nâng cấp để không ngừng nâng cao hiệu suất sảnxuất của tài sản cố định.

Trang 18

pháp khắc phục những hạn chế và tiếp tục tăng cường những điểm mạnh củatài sản cố định.

+ Khai thác hợp lý các nguồn tài trợ vốn lưu đông.

+ Thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng, tìm hiểu và phát hiện xem vốn lưu động bị ứ đọng ở mặt nào, khâu nàođể kịp tìm kiếm những biện pháp xử lý hữu hiệu.

Trong công tác quản lý vốn lưu động cần quán triệt các nguyên tắc sau:Bảo đảm thoả mãn nhu cầu vốn cho sản xuất đồng thời bảo đảm sử dụngvốn có hiệu quả Trong công tác quản lý vốn lưu động thường xuất hiệnnhững mâu thuẫn giữa khả năng vốn lưu động thì có hạn mà phải đảm bảocho nhu cầu sản xuất kinh doanh rất lớn Giải quyết mâu thuẫn này, doanhnghiệp phải cải tiến quản lý, tăng cường hạch toán kinh doanh, đề ra nhữngbiện pháp thích hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, mang lại hiệu quảkinh tế cao.

Sử dụng vốn lưu động phải kết hợp với sự vận động của vật tư, hàng hoá.Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của vật tư hàng hoá Luân chuyển vốnlưu động và vận động của vật tư kết hợp chặt chẽ với nhau Cho nên quản lýtốt vốn lưu động phải đảm bảo sử dụng vốn trong sự kết hợp với sự vận độngcủa vật tư, nghĩa là tiền chi ra phải có một lượng vật tư nhập vào theo một tỷlệ cân đối, hoặc số lượng sản phẩm được tiêu thụ phải đi kèm số tiền thu đượcvề nhằm bù đắp lại phần vốn đã chi ra

Trang 19

 Tự cấp phát vốn và bảo toàn vốn: Doanh nghiệp tự mình tính toán nhu cầuvốn để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện bằng cácnguồn vốn được huy động Nguyên tắc này đề cao tinh thần trách nhiệm củadoanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất trong khuôn khổ các nhiệm vụ đã đềra của mục tiêu kế hoạch Doanh nghiệp phải tổ chức những nguồn vốn mìnhcần đến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó những kết quảhoạt động của bản thân doanh nghiệp là tiền đề để tiến hành tái sản xuất mởrộng theo kế hoạch Chính vì thế khả năng phát triển trong tương lai của mỗidoanh nghiệp phụ thuộc vào chỗ hoạt động trong năm nay kết quả như thếnào Tuy nhiên không thể xuất phát một chiều hoàn toàn từ những khả năngtài chính hiện có để kế hoạch hoá mở rộng sản xuất Điểm xuất phát của kếhoạch hoá tái sản xuất mở rộng là việc tiến hành những dự đoán: Sự phát triểnnhu cầu, những thay đổi trong quy trình công nghệ của sản xuất để nâng caokhả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngoài nước, những sự hoànthiện nhằm mục đích tăng khối lượng sản xuất sản phẩm đang có ưu thế trênthị trường và tổng lợi nhuận Quán triệt quan điểm này, doanh nghiệp phảimột mặt chủ động khai thác và sử dụng các nguồn vốn tự có, mặt khác huyđộng các nguồn vốn khác bằng các hình thức linh hoạt và sử dụng vốn vaymột cách thận trọng và hợp lý.

- Quản lý vốn đầu tư tài chính

Các doanh nghiệp có thể đầu tư vào các tài sản tài chính như mua cổphiếu, trái phiếu hoặc tham gia vào góp vốn liên doanh với các doanh nghiệpkhác để góp phần đảm bảo cho nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp cũngnhư tăng thu nhập cho doanh nghiệp Trong xu thế phát triển của nền kinh tế

Trang 20

1.2.3.4 Phân tích tài chính

Phân tích tài chính là “một tập hợp các khái niệm, phương pháp vàcông cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin kháctrong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyếtđịnh tài chính, quyết định quản lý phù hợp”1.

Từ khái niệm phân tích tài chính như vậy, ta có thể thấy rằng phân tíchtài chính là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp và cũngđòi hỏi cả một quá trình nghiên cứu và đánh giá một cách khoa học và kỹlưỡng Để hoạt động phân tích tài chính đạt được hiệu quả thì yêu cầu nguồndữ liệu cung cấp phải chính xác, người tiến hành phân tích phải có trình độchuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng làm việc nhất định Phân tích tài chính làmột hoạt động vô cùng quan trọng vì kết quả của nó được sử dụng cho rấtnhiều mục đích khác nhau Phân tích tài chính giúp cho nhà quản lý nắm đượctình hình hoạt động của doanh nghiệp mình, đồng thời có thể phat hiện ranhững điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp mình thông qua việc so sánhcác kết quả của phân tích tài chính Từ đó nhà quản lý có thể đề ra những biệnpháp hữu hiệu kịp thời khắc phục những khó khăn cũng như phát triển hơnnữa các điểm mạnh của mình Kết quả phân tích tài chính cũng là một căn cứđể các chủ thể khác như ngân hàng, Nhà nước, các nhà đầu tư, các doanhnghiệp khác… đành giá về tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó cóhướng đầu tư thích hợp và hiệu quả nhất.

a) Phương pháp phân tích

Có một hệ thống các công cụ và phương pháp mà người phân tích sửdụng trong quá trình phân tích tài chính, trong đó có hai phương pháp phântích được sử dụng phổ biến nhất là phương pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.

1Khoa Ngân hàng- Tài chính, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, PGS.TS Lưu Thị

Trang 21

Hương-Phương pháp so sánh: Khi sử dụng phương pháp này cần đảm bảo cácđiều kiện có thể so sánh được như phải thống nhất về không gian, thời gian,nội dung, tính chất, đơn vị tính… của các chỉ tiêu tài chính Đồng thời căn cứtheo mục đích nghiên cứu mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn làgốc về mặt không gian hoặc thời gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáohoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh được sử dụng có thể là số tuyệt đối, số tươngđối hoặc số bình quân.

Phương pháp phân tích tỷ lệ: Phương pháp này yêu cầu các tỷ lệ sosánh chủ yếu theo các tiêu chí cơ bản, xác định được các ngưỡng, các địnhmực để nhận xét và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

b) Tài liệu phân tích

Phân tích tình hình tài chính là phương pháp để đánh giá tình hình tàichính nói riêng và tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp nên các tàiliệu sử dụng trong quá trình phân tích rất đa dạng và cần được kết hợp mộtcách hợp lý Trong tất cả các tài liệu được sử dụng thì Báo cáo tài chính là tàiliệu quan trọng và được sử dụng chủ yếu để phân tích tài chính Báo cáo tàichính thể hiện toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và là nơi để cung cấp nguồn thông tin chính xác và thiết thực cho cácchủ thể cả trong doanh nghiệp lẫn ngoài doanh nghiệp Báo cáo tài chính làmột tài liệu được xây dựng qua quá trình tính toán tỉ mỉ và chi tiết, có sự kếthợp của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp nên các thông tin trong đó rấtcụ thể, chính xác và phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp Báo cáo tàichính có 3 loại là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Trang 22

- Phân tích khái quát một số vấn đề:

+ Phân tích tình hình diễn biến tài sản và kết cấu tài sản của doanh nghiệp + Phân tích kết cấu nguồn vốn, diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụngnguồn vốn của doanh nghiệp.

+ Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Phân tích tình hình thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của doanh nghiệp.

d) Các chỉ tiêu tài chính

Việc phân tích các đặc trưng tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho nhàlãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình của đơn vịmình và chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho thời kỳ tương lai, giúp cho cácngân hàng hay các nhà đầu tư xem xét tình hình doanh nghiệp và có các quyếtđịnh thích hợp trong lĩnh vực của mình.

Có 4 nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Chỉ tiêu về kết cấu tài chính( tỷ trọng nợ )

Chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực

Chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận

- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời còn được gọi là khả năng thanhtoán ngắn hạn, được tính như sau:

Trong đó: Tài sản lưu động gồm vốn bằng tiền, tài sản dự trữ( vật tư,hàng hoá, chi phí sản xuất dở dang) và vốn trong thanh toán (các khoản phải

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =

Tổng số( tài sản) lưu độngTổng số nợ

Trang 23

thu) Số nợ gồm các khoản phải trả( người bán, lương, BHXH…), các khoảnvay nợ( nợ ngân hàng, nợ mua trái phiếu…), các khoản thuế phải nộp màchưa nộp và các phải nộp và phải trả khác.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là thước đo khả năng có thể trả nợcủa doanh nghiệp, nó chỉ ra phạm vị, quy mô mà các yêu sách của những chủnợ được trang trải bằng những tài sản lưu dộng có thể chuyển đổi thành tiềntrong thời kỳ phù hợp với hạn nợ phải trả.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời càng lớn thì khả năng thanh toánhiện thời của doanh nghiệp càng cao.

Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay, nợ đếnhạn không dựa vào việc bán vật tư hàng hoá( kể cả sản phẩm dở dang).

Hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanhtoán nhanh và hệ số này càng cao càng tốt Nếu cao hơn hệ số thanh toántrung bình của ngành thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khảquan hơn mức trung bình của ngành Nếu doanh nghiệp thu các khoản phảithu thì đã đủ trả các khoản nợ trong kỳ hạn mà không cần phải bán đi vật tưhàng hoá.

- Chỉ tiêu đặc trưng về kết cấu tài chính

Hệ số góp vốn là chỉ tiêu đặc trung về kết cấu tài chính của doanhnghiệp Hệ số góp vốn đo lường sự góp vốn của những chủ sở hữu doanh

Vốn bằng tiền + Các khoản phải thuTổng số nợ trong hạn

Hệ số thanh toán nhanh =

Trang 24

nghiệp thì tính rủi ro của hoạt động doanh nghiệp sẽ do những người cho vaygánh chịu là chính.

Hệ số thanh toán lợi tức vay

Nếu hệ số thanh toán lợi tức vay thấp thì doanh nghiệp sẽ khó có khảnăng bổ sung vốn kinh doanh bằng đi vay vì không có khả năng trả lợi tứcvay Do đó hệ số này càng cao càng tốt đối với doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực

Các hệ số kinh doanh có tác dụng đo lường xem doanh nghiệp khaithác, sử dụng các nguồn lực có hiệu qủa như thế nào.

Số vòng quay vốn vật tư- hàng hoá

Hệ số vòng quay vốn vật tư- hàng hoá cao làm cho doanh nghiệp củngHệ số nợ =

Tổng số nợ của doanh nghiệpTổng số vốn của doanh nghiệp

Hệ số thanh toán lợi tức vay

Lợi nhuận chưa trừ thuế + Lợi tức trong kỳTổng số lợi tức tiền vay phải trả trong kỳ=

Số vòng quay vốn vật tư- hàng hoá

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳSố dư bình quân vốn vật tư- hàng hoá

trong kỳ=

Trang 25

thể bị ứ đọng vật tư hàng hoá vì không cần dùng hoặc dự trữ quá mức, hoặcsản phẩm bị tiêu thụ chậm vì sản xuất chưa sát nhu cầu thị trường Do đó đốivới doanh nghiệp, hệ số vòng quay vốn vật tư- hàng hoá càng lớn càng tốt.

Kỳ thu tiền trung bình

Kỳ thu tiền trung bình đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh trongthanh toán.

Số vòng quay vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động cho biết một đồng tài sản lưu động tạo rabao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích Đối với các doanh nghiệp thìchỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết đầu tư một đồng vào tài sản cốđịnh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích Chỉ tiêunày càng cao thì càng hiệu quả đối với doanh nghiệp.

Kỳ thu tiền trung bình =

Số dư bình quân các khoản phải thuDoanh thu trung bình ngày

Số vòng quay vốn lưu động

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ (đã trừ thuế)

Số dư bình quân vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ=

Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Doanh thu tiêu thụ sản phẩmSố dư bình quân vốn cố định=

Trang 26

Hệ số vòng quay toàn bộ vốn

Hệ số vòng quay toàn bộ vốn hay hiệu suất sử dụng tổng tài sản chobiết một đồng đầu tư tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanhnghiệp.

- Chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận

Doanh lợi sản phẩm tiêu thụ

Nếu doanh lợi sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp nhỏ hơn mức trungbình của nghành có nghĩa là giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thấp hơnhoặc chi phí sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp cao hơn mức trung bìnhcủa ngành.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ=

Doanh lợi sản phẩm tiêu thụ =

Trang 27

nghiệp Do đó mục tiêu tăng doanh lợi vốn tự có là mục tiêu quan trọng hàngđầu trong hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp.

Thu nhập cổ phần

Chỉ tiêu thu nhập cổ phần phản ánh 1 cổ phiếu tạo ra bao nhiêu lợinhuận, chỉ tiêu này càng lớn càng có hiệu quả.

1.2.3.5 Các quyết định đầu tư tài chính

Để tìm kiếm lợi nhuận, các doanh nghiệp tiến hành việc đầu tư tàichính ra bên ngoài Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường luôn biến động nhưngày nay thì những quyết định này càng trở nên khó khăn và mức độ rủi rocũng tăng Do đó các nhà quản lý tài chính cần phải nghiên cứu một cách kỹlưỡng trước khi đưa ra các quyết định đầu tư, đảm bảo duy trì và phát triểnnguồn tài chính của doanh nghiệp Nhà quản lý đưa ra các quyết định đầu tưdựa trên cơ sở lựa chọn các phương án căn cứ vào các chỉ tiêu cụ thể bao gồmcả đầu tư vào doanh nghiệp lẫn đầu tư ra ngoài doanh nghiệp để các quyếtđịnh đầu tư thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

1.2.4 Các nguyên tắc trong quản lý tài chính

Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mộtcách hiệu quả thì phải tuân thủ theo các nguyên tắc nhất định Tuân thủ cácnguyên tắc trong quản lý tài chính sẽ góp phần đảm bảo cho doanh nghiệp cóđược tiềm lực tài chính vững mạnh, thúc đẩy cho sự phát triển của doanhnghiệp Về cơ bản, công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp cần phải đảmbảo thực hiện những nguyên tắc sau:

Thu nhập cổ phần =

Lợi nhuận ròng

Số lượng cổ phiếu thường

Trang 28

Một là, tôn trọng pháp luật

Mọi loại hình doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phảiđược Nhà nước cho phép và tuân thủ đúng luật pháp nước sở tại Do đó tôntrọng luật pháp là nguyên tắc bắt buộc đối với mọi loại hình doanh nghiệp Vìthế Nhà nước thông qua các công cụ quản lý vĩ mô của mình như luật pháp,các chính sách tài chính… để quản lý các doanh nghiệp cũng như quảnlý côngtác quản lý tài chính tại các doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích, sự công bằngcũng như thực hiện những trách nhiệm của mọi chủ thể trong nền kinh tế.

Hai là, tôn trọng nguyên tắc hạch toán kinh doanh

Hạch toán kinh doanh là nguyên tắc quan trọng nhất quyết định sự sốngcòn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để thực hiện tốt nguyêntắc này, doanh nghiệp cần đảm bảo lấy thu bù chi và đảm bảo có doanh lợi.Do đó, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và nắm chắc các chuẩn mực tàichính kế toán hiện hành, không ngừng cập nhật và đổi mới theo sự điều chỉnhcủa Bộ Tài chính để đảm bảo cho quá trình hạch toán kinh doanh của doanhnghiệp phù hợp và tuân thủ các nguyên tắc hạch toán kế toán chung Tuân thủnguyên tắc này, công tác quản lý tài chính doanh nghiệp phải hướng vào cácgiải pháp như chủ động khai thác nguồn vốn, bảo toàn và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn, các quyết định đầu tư phải đảm bảo tuân theo những yêu cầu củathị trường.

Ba là, đảm bảo luôn giữ chữ “tín” trong hoạt động tài chính

Trong kinh doanh cũng như trong hoạt động tài chính, chữ “tín” là vôcùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn phát triển lâudài và ổn định thì phải thiết lập và duy trì được mối quan hệ bền vững với cácchủ thể khác trong nền kinh tế.Do đó, doanh nghiệp phải luôn tạo dựng vàcủng cố niềm tin của các đối tác như Nhà nước, bạn hàng, nhà cung ứng,khách hàng… Để đảm bảo giữ được chữ “tín” trong hoạt động tài chính thì

Trang 29

trước tiên doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện tốt và đầy đủ các nghĩa vụđối với Nhà nước, luôn tôn trọng và đảm bảo các điều kiện hợp đồng, cam kếtkinh doanh và hạn chế xảy ra “bội tín” đối với các đối tác và luôn đảm bảogiữ vững uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.

Bốn là, đảm bảo nguyên tắc an toàn và hiệu quả

Trong hoạt động quản lý cũng như hoạt động quản lý tài chính, các nhàquản lý luôn đứng trước những phương án lựa chọn Các phương án này cóthể đưa lại những hiệu quả khác nhau với mức độ rủi ro khác nhau, mộtphương án đem lại hiệu quả cao có khi lại phải đối mặt với rủi ro lớn Do đócác nhà quản lý tài chính phải luôn cân nhắc trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡngtrước khi đưa ra các quyết định của mình và luôn đảm bảo nguyên tắc đảmbảo cho doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận cao nhất và ổn định.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải tuân thủ các nguyên tắc khác như:Nguyên tắc chi trả, nguyên tắc thị trường có hiệu quả, nguyên tắc giá trị thờigian của tiền…

Trang 30

Tài khoản: 10390.0 Ngân hàng INDOVINA Hải Phòng.Mã số thuế: 0200590620

Công ty CP bao bì Tiền Phong( sau đây gọi là “Công ty”) là một côngty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Vốn điều lệ của Công ty là4.000.000.000 VND Trong đó, Nhà nước nắm 40% cổ phần 23,33% số cổphần được bán cho lao động trong Công ty và 36,67% số cổ phần bán cho cácđối tượng ngoài Công ty.

Công ty chuyên sản xuất các loại bao PP, bao xi măng và các loại mànhKP phục vụ cho việc đóng gói lương thực, thực phẩm, hoá chất, phân bón, ximăng… Gần đay Công ty có nhập thêm dây chuyền sản xuất ống nhựa PVCdùng cho gia dụng và các công trình xây dựng.

Tổng số lao động thực tế của Công ty là 139 người Trong đó, lao động giántiếp là 29 người, lao động trực tiếp là 110 người được chia thành 8 tổ sản xuất.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong tiền thân là Công ty liên doanh sảnxuất bao bì VINAPAC, tên giao dịch là VINAPAC CO.,LTD, được thành lập

Trang 31

vào ngày 26 tháng 11 năm 1992 theo giấy phép đầu tư 471/GP của UB Nhànước về hợp tác và đầu tư, nay là Bộ kế hoạch và đầu tư, gồm 4 bên tham giavới số vốn 3.550.000 USD ( Vốn pháp định 2.000.000USD):

- Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu nhựa VINAPLAST- SUMITOMO CORPORATION (Nhật Bản)

- SUMITOMO CORPORATION (SINGAPORE) PTE.LTD (Singapore)- TEGO SENDIRIAN BERHAD (Malaysia)

Tình hình hoạt động của Công ty liên doanh gặp nhiều khó khăn vàluôn bị thua lỗ tới hơn 9 tỷ đồng trong hơn 7 năm hoạt động Do đó Công tyquyết định chuyển nhượng vốn của phía nước ngoài cho phía Việt Nam Nghịquyết hội đồng cổ động về việc chuyển nhượng vốn từ phía nước ngoài chophía Việt Nam ngày 27/6/2001 và quyết định của các giám đốc ngày28/6/2001 trong đó các cổ động gồm Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong,Tổng công ty nhựa Việt Nam, Công ty Sumitomo Singapore Pte.Ltd, Công tySumitomo Nhật bản và Công ty Tego Sdn.Bhd Malaysia quyết định chuyểnnhượng cổ phần, theo đó TIFOPLAST và VINAPLAST đồng ý mua lại 100%số vốn pháp định của phía nước ngoài với trị giá 360.000 USD Do đó Côngty chuyển đổi thành hình thức hai chủ sở hữu: Tổng công ty nhựa ViệtNam( chiếm 3,5% vốn pháp định) và Công ty nhựa thiếu niên TiềnPhong( chiếm 96,5% vốn pháp định).

Căn cứ theo Quyết định số 235/BCN ngày 26/12/2003 về việc chuyểnđôỉo Nhà máy thành viên VINAPAC thuộc Công ty nhựa thiếu niên TiềnPhong thành Công ty cổ phần và Quyết định số 19/BCN ngày 10/3/2004 vềviệc sửa đổi nội dung của Quyết định số 235/BCN của Bộ Công Nghiệp đã

Trang 32

nghiệp năm 9.332 cổ phần chiếm 23,33% và cổ đông là người ngoài doanhnghiệp nắm 14.668 cổ phần chiếm 36,67%.

Ngày 30/6/2004 quyết định cổ phần hoá Nhà máy bao bì VINAPACtrực thuộc Công ty nhựa thiếu niên Tiền Phong thành Công ty cổ phần bao bìTiền Phong với số vốn điều lệ là 4.000.000.000 đồng Tên giao dịch quốc tếcủa Công ty là Tienphong packing joint stock company (TIFOPACK.JS,CO).

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Công ty

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì PP, bao xi măng, các loại mànhKP và ống nhựa các loại… Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm phục vụcho các ngành nghề có nhu cầu đóng gói như hoá chất, xi măng, thực phẩm…

Công ty có nhiệm vụ sử dụng một cách có hiệu qủ nguồn vốn, khôngngừng phát triển sản xuất kinh doanh, trên cơ sở giữ vững các mặt hangtruyền thống, tiếp tục mở rộng đầu tư phát triển chiều sâu để đáp ứng nhu cầungày càng khắt khe của thị trường.

Công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhànước, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước; thực hiện đúngcác cam kết với các đối tác, đảm bảo sự tín nhiệm của bạn hang trong vàngoài nước; đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty; đảmbảo an toàn sản xuất và giữ gìn trật tự an ninh xã hội…

2.1.2.2 Bộ máy quản lý của Công ty

Tổng số lao động của Công ty là 139 người, trong đó bộ phận quản lýlà 29 người và bộ phận lao động trực tiếp là 110 người Sơ đồ cơ cấu tổ chứccủa Công ty như sau:

Trang 33

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

Giám đốc:

Giám đốc Công ty có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất, là đại diệnpháp nhân của Công ty và là chủ tài khoản của Công ty Giám đốc có nhiệmvụ tổ chức và điều hành công việc sản xuất- kinh doanh các sản phẩm đã đăngký, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Pháp luật về mọi hoạt động và kếtquả kinh doanh của Công ty, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máyquản lý của Công ty théo nguyên tắc đảm bảo tối ưu, linh hoạt, độ tin cậy vàđạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng tài chính và nhân sự

7 Phân xưởng bao bì 8 Tổ sửa chữa 9 Phân xưởng ống vàphụ tùng

1 Hội đồng quản trị( Chủ tịch HĐQT)

2 Giám đốc Công ty3 Ban chỉ đạo

4 Phòng tài chính và nhân sự

5 Phòng KT-CN&CL 6 Phòng kinh doanh

Trang 34

Phòng có 3 chức năng chính là tổ chức lao động- tiền lương, hànhchính và tài chính- kế toán Phòng đóng vai trò là tham mưu cho giám đốc vềtổ chức bộ máy quản lý của Công ty, xây dựng các định mức lao động, tổchức tuyển dụng và đào tạo, xây dựng kế hoạch tài chính và thực hiện cácnghiệp vụ kế toán.

Phòng công nghệ- kỹ thuật và chất lượng

Phòng công nghệ- kỹ thuật và chất lượng giúp cho giám đốc quản lýcác mặt về công nghệ, chất lượng của sản phẩm cũng như thực hiện việcnghiên cứu và sản xuất thử sản phẩm mới Phòng có 3 chức năng cơ bản làquản lý kỹ thuật, quản lý công nghệ và quản lý chất lượng Với 3 chức năngnày, phòng cũng có 3 nhiệm vụ chính: quản lý kỹ thuật, quản lý công nghệ vàquản lý chất lượng.

Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ hang năm,quý, tháng, tìm kiếm thị trường, ký kết các hợp đồng bán hang, giao hang vàthanh toán, bảo đảm hoàn thành kế hoạch doanh thu của Công ty đề ra Phòngcòn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, cung cấp đầy đủnguyên liệu chính và phụ cho nhu cầu sản xuất của xưởng.

2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀICHÍNH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA

2.2.1 Công tác hoạch định tài chính của Công ty

Để quản lý tài chính, Công ty tiến hành hoạch định tài chính Công táchoạch điịnh tài chính của Công ty tập trung vào việc lựa chọn phương án hoạtđộng cho Công ty trong tương lai Các kế hoạch tài chính cảu Công ty đượcxây dựng dựa trên các mục tiêu phát triển tổng thể của Công ty và mục tiêuquản lý tài chính của Công ty Công tác hoach định tài chính của Công tyđược xây dựng dựa trên việc xem xét tình hình huy động và sử dụng nguồn tài

Trang 35

chính của Công ty, sự biến động của thị trường, từ đó xác định được nhữngđiểm mạnh và điểm yếu của Công ty Các kế hoạch tài chính được xây dựngdựa trên cơ sở là định hướng của các chính sách kinh tế xã hội chung, cácchính sách của từng ngành và chính sách cụ thể của Công ty.

Quy trình hoạch định tài chính của Công ty được thực hiện như sau:

Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường

Công ty tiến hành phân tích môi trường bên ngoài có tác động đến hoạtđộng quản lý tài chính của Công ty Các nhà quản lý nghiên cứu thị trườnghang hoá về các sản phẩm bao bì, thị trường tài chính ngân hàng… để thấyđược những cơ hội, thách thức mà doanh nghiệp đã, đang gặp phải hay cònđang tiềm ẩn.

Tiến hành nghiên cứu và phân tích môi trường bên trong của Công tythông qua kết quả hoạt động, thực trạng huy động và sử dụng các nguồnvốn… để có thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu của Công ty, từ đó các nhàquản lý có được định hướng và cơ sở cho các bước tiếp theo.

Bước 2: Thiết lập các mục tiêu

Sau khi phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài củaCông ty, trưởng phòng tài chính và ban lãnh đạo Công ty đặt ra mục tiêu hoạtđộng cho năm tài chính tiếp theo Mục tiêu hoạt động tài chính năm 2007 củaCông ty được thống nhất như sau:

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 35%

- Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đạt -100% ( Năm 2006 Công ty bị lỗ nênlợi nhuận đạt âm, mục tiêu của Công ty là năm 2007 Công ty sẽ không bị lỗ).

- Các chỉ tiêu tài chính dự kiến cho năm tài chính 2007 như sau:

Trang 36

Bảng 2.1

MỤC TIÊU CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007

1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiệ thời1,2LầnHệ số khả năng thanh toán nhanh0.8Lần

2 Nhóm chỉ tiêu đăc trưng về kết cấu tài chính

Hệ số thanh toán lợi tức vay1,2Lần

3 Nhóm chỉ tiêu về hoạt động, sử dụng các nguồn lực

Số vòng quay vật tư- hàng hoá9,0LầnKỳ thu tiền trung bình50,0LầnSố vòng quay vốn lưu động3,5LầnHiệu suất sử dụng vốn cố định10,0LầnHệ số vòng quay toàn bộ vốn2,0Lần

4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi

Doanh lợi sản phẩm tiêu thụ1,5%

Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện mục tiêu

Phòng tài chính cùng với ban giám đốc đưa ra những phương án thựchiện để đạt được mục tiêu trên cơ sở phù hợp với tình hình tài chính của Côngty và có tính khả thi cao.

Bước 4: Đánh giá các phương án

Các nhà quản lý tiến hành phân tích và đánh giá để lựa chọn phương ántối ưu Quá trình đánh giá được dựa chủ yếu vào việc so sánh các chỉ tiêu tàichính cũng như độ khả dụng của các phương án Phương án được lựa chọn làphương án mang lại hiệu quả cao nhất và có tính khả thi cao.

Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu và triển khai phương án

Sauk hi đánh giá các phương án và lựa chọn được phương án tài chínhtối ưu, tiến hành thể chế hoá kế hoạch tài chính và phổ biến xuống toàn bộ

Trang 37

cán bộ công nhân viên của Công ty Phân công trách nhiệm và quyền hạn rõrang cho từng bộ phận có trách nhiệm thực hiện kế hoạch tài chính.

2.2.2 Kiểm tra tài chính

Kiểm tra tài chính là công việc Công ty phải tiến hành thường kỳ Kiểmtra tài chính giúp cho người quản lý Công ty kịp thời phát hiện những sailệch, cơ hội và thách thức khó khăn trong hoạt động quản lý tài chính củaCông ty để từ đó kịp thời ra những quyết định hữu hiệu để giải quyết nhữngkhó khăn cũng như giải pháp để phân phối các nguồn tài chính của Công tymột cách có hiệu quả hơn.

Nguyên tắc kiểm tra tài chính của Công ty được thống nhất như sau:

- Công tác kiểm tra tài chính được thực hiện trên cơ sở tuân thủ hiến pháp vàpháp luật.

- Kiểm tra phải thực hiện một cách chính xác, công khai và được tiến hànhthường xuyên Mọi cá nhân, phòng ban đều được phổ biến kế hoạch và cáckết quả kiểm tra tài chính.

- Công tác kiểm tra tài chính của Công ty có hai mục tiêu trọng yếu cần đảmbảo là hiệu lực và hiệu quả.

Bản chất kiểm tra tài chính của Công ty:

- Bộ phận tài chính của Công ty tiến hành kiểm tra tiến độ huy động vốn vànguồn khai thác vốn, đối chiếu với kế hoạch tài chính mà Công ty đã đặt ra.- Kiểm tra quá trình phân phối các nguồn tài chính của Công ty, so sánh xemcó đảm bảo như kế hoạch và có khách quan hay không.

- Tiến hành kiểm tra thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tàichính của Công ty.

Trang 38

Cách thức tiến hành kiểm tra tài chính của Công ty như sau:

Công ty tiến hành công tác kiểm tra tài chính cả trước và sau khi thựchiện kế hoạch tài chính Kiểm tra tài chính nhằm đánh giá những thành tựu,kết quả đạt được cũng như những tồn tại hạn chế trong quá trình thực hiện kếhoạch tài chính Tiến hành kiểm tra tài chính suốt quá trình thực hiện kếhoạch tài chính để có thể đánh giá và so sánh xem việc thực hiện kế hoạch tàichính có thực sự có hiệu quả không, đồng thời có thể rút ra và tích luỹ đượcnhững kinh nghiệm cho việc xây dựng và triển khai các kế hoạch tài chínhsau một cách có hiệu quả hơn nhằm hướng tới mục tiêu chung của Công ty.

2.2.3 Quản lý vốn luân chuyển

Đối với một tổ chức hoạt động kinh doanh nói chung, để có thể đượcthành lập và tồn tại thì điều kiện tiên quyết chính là vốn Do đó, Công ty luôncoi vấn đề quản lý vốn là vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa quan trọng tronghoạt động quản lý tài chính của Công ty Công tác quản lý vốn của Công tygồm nhiều khâu và đòi hỏi phải được thực hiện một cách nghiêm túc như xácđịnh nhu cầu vốn, xác định cơ cấu vốn có hiệu quả, sử dụng vốn đúng mụcđích và đạt hiệu quả cao, bảo tồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tăngtốc độ luân chuyển vốn… Đối với Công ty thì quản lý vốn bao gồm 3 mảnglớn là quản lý vốn cố định, quản lý vốn lưu động và quản lý vốn đầu tư tàichính.

Trang 39

2.2.3.1 Quản lý vốn cố định

Vốn cố định là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của Công ty,tài sản cố định của Công ty là những tư liệu lao động chủ yếu của Công ty màđặc điểm của chúng là có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài được sử dụngtrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tài sản cố địnhcủa Công ty gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Tài sảncố định vô hình như quyền sử dụng đất Tài sản cố định hữu hình gồm nhàcửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và dụng cụ quản

lý.Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Tài sản cố định của Công ty được

đánh giá theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.

Phương tiệnvận tải

Dụng cụ

NGUYÊN GIÁSố dư tại 01/01/2007

Mua trong năm

Số dư tại 31/12/2007HAO MÒN LUỸ KẾSố dư tại 01/01/2007

Khấu hao trong nămGiảm khác

Số dư tại 31/12/2007GIÁ TRỊ CÒN LẠI

2.668.121.270

Trang 40

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH

Đơn vị tính: VND

NGUYÊN GIÁSố dư tại 01/01/2007Số dư tại 31/12/2007

GIÁ TRỊ HAO MÒN LUỸ KẾSố dư tại 01/01/2007

Khấu hao trong năm

Số dư tại 31/12/2007GIÁ TRỊ CÓN LẠISố dư tại 01/01/2007Số dư tại 31/12/2007

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong)

Phương pháp khấu hao tài sản cố định mà Công ty sử dụng là phươngpháp đường thẳng và được khấu trừ vào nguyên giá tài sản cố định Thời giansủ dụng tài sản cố định được Công ty ấn định phù hợp với khung thời gian màBộ Tài chính quy định theo Quyết định 206/2003/QĐ- BTC Sử dụng phươngpháp khấu hao này có thể đưa ra cái nhìn toàn diện về hoạt động tạo lập và sửdụng nguồn vốn cố định của Công ty Từ đó, căn cứ vào các kết quả có liênquan có thể giúp cho nhà quản lý Công ty có thể đánh giá được tình hình huyđộng và sử dụng vốn cố định có hiệu quả không.

2.2.3.2 Quản lý vốn lưu động

Vốn lưu động là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của Côngty Tài sản lưu động là một nguồn tài sản của Công ty thường có sự quay vòngnhanh hơn so với tài sản cố định Việc quản lý tài sản lưu động có vai trò rất

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đinh Thế Hiển - Quản trị tài chính công ty,lý thuyết và ứng dụng - NXB Thống kê - Năm 2001,Hà Nội Khác
2.Josette Peyrard - Phân tích tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - Năm 2004,Hà Nội Khác
3.Josette Peyrard - Quản lý tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - Năm 1994,Hà Nội Khác
4.Khoa khoa học quản lý,trường ĐH Kinh tế Quốc Dân HN - Giáo trình khoa học quản lý tập 1- PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà,PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền - NXB Khoa hoạc và kỹ thuật - Năm 2002,Hà Nội Khác
5.Khoa Ngân Hàng Tài Chính,ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - PGS.TS Lưu Thị Hương - NXB Thống Kê - Năm 2005,Hà Nội Khác
6.Ngô Mạnh Hùng - 36 tiết về tài chính cho các nhà quản lý - NXB Thống kê - Năm 1998,Hà Nội Khác
7.Nguyễn Hải Sản - Quản trị tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê - Năm 1996,Hà Nội Khác
8.Nguyễn Năng Phúc,Nghiêm Văn Lợi,Nguyễn Ngọc Quang - Phân tích tài chính công ty cổ phần - NXB Thống Kê - Năm 2002,Hà Nội Khác
9.Nguyễn Thanh Liêm - Quản trị tài chính - NXB Thống kê - Năm 2007,Hà Nội Khác
10.Trương Mộc Lâm - Tài chính doanh nghiệp sản xuất - NXB Thống kê - Năm 1991,Hà Nội Khác
11.Trường Cán bộ thanh tra Nhà nước - Kiểm tra tài chính trong các doanh nghiệp - NXB Chính trị Quốc Gia - Năm 1996,Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty (Trang 33)
Bảng 2.1 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.1 (Trang 36)
Bảng 2.2 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.2 (Trang 39)
Bảng 2.4 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.4 (Trang 42)
Bảng 2.6 HÀNG TỒN KHO - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.6 HÀNG TỒN KHO (Trang 43)
Bảng 2.6 HÀNG TỒN KHO - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.6 HÀNG TỒN KHO (Trang 43)
Bảng 2.8 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.8 (Trang 44)
Bảng 2.9 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.9 (Trang 46)
3. Người mua trả tiền trước - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
3. Người mua trả tiền trước (Trang 46)
Bảng 2.10 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.10 (Trang 47)
5. Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
5. Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ (Trang 47)
Bảng 2.11 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.11 (Trang 48)
Bảng 2.13 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.13 (Trang 52)
Qua bảng tổng kết trờn, ta thấy năm 2006 tổng doanh thu đạt 22.113.504.463 đồng, năm 2007 đạt 29.620.346.613 đồng - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
ua bảng tổng kết trờn, ta thấy năm 2006 tổng doanh thu đạt 22.113.504.463 đồng, năm 2007 đạt 29.620.346.613 đồng (Trang 53)
Bảng 2.15 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.15 (Trang 55)
Bảng 2.17 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.17 (Trang 68)
Bảng 2.19 - Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại công ty cổ phần bao bì tiền phong
Bảng 2.19 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w