Môn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu đề tài các phương thức giao dịch trong nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu

42 3 0
Môn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu đề tài các phương thức giao dịch trong nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHĨM  MƠN NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU  Đề tài:  CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRONG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU   NHÓM THỰ C HIỆN: NHÓM 1  Lớ p: Nghiệp vụ Kinh doanh xuất nhập (222)_01 GVHD: TS Đặng Thị Thúy Hồng HÀ NỘI, 2022   DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM   STT  Họ tên  MSV   Nguyễn Diệu Hương  11192284 Trần Đức Anh  11190525  Nguyễn Thị Thu Hiền  11191855 Hoàng Thị Hải Ngân  11193670  Nguyễn Thị Thương  11196007 Phạm Thị Vân Anh  11200346  Nguyễn Thị Ánh  11200477   MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG I Khái niệm về phương thứ c giao dịch II Các phương thứ c giao dịch Giao dịch trự c tiếp Giao dịch gián tiếp (giao dịch qua trung gian) Thương mại đối ứng (đối lưu) 10 Đấu giá quốc tế 13 Đấu thầu quốc tế 17 Giao dịch sở  giao dịch hàng hoá 21 Giao dịch hội chợ  triển lãm 22 Giao dịch License 25 Chuyển giao công nghệ 27 10 Gia công quốc tế 28 11 Tái xuất 33 12 Thương mại điện tử  34 13 Nhượ ng quyền thương mại 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41   NỘI DUNG I Khái niệm về phương thức giao dịch   Phương thức giao dịch cách mà người mua người bán sử dụng để giao dịch với nhau.  Phương thức giao dịch quy định thủ tục tiến hành, điều kiện giao dịch, thao tác chứng từ cần thiết quan hệ giao dịch   Phương thức giao dịch đời nguyên nhân sau: - Sự phát triển lực lượng sản xuất - Sự phát triển phương tiện vận tải - Sự phát triển công nghệ thông tin  II Các phương thức giao dịch   Giao dịch trực tiếp 1.1. Khái niệm, đặc điểm  Khái  niệm: Giao dịch trực tiếp hình thức giao dịch, người bán người mua quan hệ trực tiếp với cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín để bàn bạc thỏa thuận hàng hóa, giá điều kiện giao dịch khác   Đặc điểm:  Hình thức giao dịch xuất nhập người mua người bán phải tự thiết lập mối quan hệ thỏa thuận điều kiện mua bán   Mua bán hoàn toàn tự 1.2. Các bước giao dịch  a Mua bán truyền thống: người mua đặt hàng -> bên hoàn giá (mặc cả) -> chấp nhận giá  b Mua bán lần đầu: hỏi giá/chào hàng-> hoàn giá-> chấp nhận giá -> xác nhận mua bán 1.3 Các nghiệp vụ • • Trong bn bán quốc tế người ta thường thực bước sau:    –  Bước 1: Hỏi hàng (Enquiry).  - Bản chất: lời đề nghị bước vào giao dịch người mua với người bán   - Về phương diện thương mại: việc người mua đề nghị người bán báo cho  biết giá điều kiện để mua hàng.    - Về mặt pháp lý: ko ràng buộc trách nhiệm người hỏi giá (người mua hỏi nhiều nơi)  - Mục đích: thăm dị giá; lựa chọn đơn chào hàng tốt   -  Nội dung hỏi hàng: cần đưa vào điều kiện mua bán trừ giá để người bán có tính tốn báo giá Hỏi chi tiết tiết kiệm thời gian đàm phán để ký hợp đồng sau    –  Bước 2: Phát giá gọi chào hàng (Off er) Chào hàng lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người bán, khác với hỏi hàng đề nghị thiết lập quan hệ mua bán Trong buôn bán quốc tế người ta thường phân biệt hai loại chào hàng.  + Chào hàng tự do: Là loại chào hàng người bán không  bị ràng buộc trách nhiệm với thư chào hàng, có nghĩa người bán hàng khơng cam kết cách dứt khốt nghĩa vụ cung cấp hàng hóa cho người mua Loại chào hàng thường gửi cho nhiều người mua tiềm chào bán lô hàng, trả giá cao bán bán cho người mua mà người bán thấy có lợi Sử dụng hàng hóa có giá  biến động mạnh, khơng dự đoán trước mặt hàng khan   Dấu hiệu nhận biết: Nội dung chào hàng thường ghi: - “Chào hàng không cam kết” (off er without engagement) hay - “Chào hàng ưu tiên cho người mua trước” (offer subject to prior sale) + Chào hàng cố định: Người bán cam kết cách dứt khoát nghĩa vụ cung cấp hàng hóa cho người mua khoảng thời gian định, loại chào hàng gửi cho người.  Khi người mua nhận chào hàng tự chưa trở thành người mua thực sự, nhận chào hàng cố định chắn người chào hàng trở thành người mua, họ chấp nhận điều kiện quy định thư chào hàng thời gian có hiệu lực thư chào hàng.  Về mặt pháp lý gửi thư chào hàng cố định cho khách hàng, người bán hàng tự ràng buộc với nghĩa vụ theo điều kiện quy định thư chào hàng thời gian hiệu lực thư chào hàng, đơn phương từ chối không thực bị khiếu nại kiện tịa phải bồi thường thiệt hại   Do vậy, ký phát thư chào hàng cố định, người bán hàng cần phải xem xét kỹ lưỡng chi tiết nhỏ phải phù hợp với luật pháp, lợi ích Công ty Bên liên quan không để phát sinh tranh chấp tổn thất     Thời hạn hiệu lực đơn chào hàng thường quy định đơn chào hàng  Nếu đơn chào hàng khơng quy định thời hạn hiệu lực xác định theo quy định Luật thương mại nước mà từ chào hàng phát Nếu Luật thương mại (hay  bộ luật khác) nước khơng quy định thời hạn hiệu lực xác định theo tập quán quốc tế liên quan Luật thương mại Việt Nam quy định thời hạn hiệu lực chà o hàng 30 ngày kể từ ngày gửi đơn chào hàng theo dấu bưu điện   Đặc điểm chào hàng cố định:   - Người chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm gửi đơn chào hàng   - Nếu người mua chấp nhận chào hàng cố định có nghĩa hợp đồng ký kết.  - Một lơ hàng định chào bán cho người   Điều kiện hiệu lực chào hàng cố định - Có đủ điều kiện cần thiết cho việc ký hợp đồng.  Đối tượng mặt hàng phép mua bán theo quy định pháp luật nước người mua người bán.  - - Chủ thể có đủ tư cách pháp lý -  Nội dung hợp pháp , có đủ điều khoản mà pháp luật yêu cầu Theo luật thương mại Việt Nam, nội dung hợp pháp phải   có đủ nội dung chủ yếu hợp đồng, gồm (1) Tên hàng; (2) Số lượng; (3) Chất lượng; (4) Giá cả; (5) Thanh toán; (6) Giao hàng  –  Bước 3: Đặt hàng (Order).   Nếu thư chào hàng thể ý định bán hàng người bán người  bán ký phát cho khách hàng đơn đặt hàng ý định muốn mua hàng người mua, đề nghị từ phía người muốn mua hàng hóa Trong đơn đặt hàng người mua thường nêu cụ thể tên hàng hóa định mua đề nghị người bán cung cấp hàng cho theo điều  kiện (số lượng, phẩm chất, thời hạn giao hàng v v.) tự đặt Một người bán chấp nhận hoàn toàn đơn đặt hàng thời hạn quy định hợp đồng coi thành lập bên mua bên bán    –  Bước 4: Hoàn giá (Counter -offer) Hồn giá hay cịn gọi mặc giá Hành động hồn giá biến thư chào hàng cố định thành thư chào hàng tự do.    Về mặt pháp lý, hoàn giá chào việc người chào giá khước từ đề nghị người chào giá, tự trở thành người chào giá đưa đề nghị làm sở ký kết hợp đồng.   –  Bước 5: Chấp nhận (Acceptance).  Là việc người chào giá đồng ý hoàn toàn với giá chào Hiệu pháp lý việc chấp nhận dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán   Acceptance chia làm loại:   ● Acceptance hồn tồn vơ điều kiện: Với việc chấp nhận hợp đồng ký kết, hợp đồng bao gồm chứng từ sau:  + Offer: Do người bán ký   + Order: Do người mua ký   + Acceptance: Do người mua ký   Sau loại chứng từ nói ký kết hợp đồng coi ký   ● Acceptance có điều kiện: Về hợp đồng chưa ký kết cịn nhiều khả khơng ký.  Điều kiện lực Acceptance:   + Phải theo hình thức mà luật pháp nước yêu cầu (Theo Điều 24 Luật Thương mại Việt Nam hình thức chấp nhận tương tự hình thức hợp đồng)   + Phải làm thời hạn hiệu lực Offer Order Nếu ngồi thời hạn việc chấp nhận khơng có giá trị   + Phải người nhận giá chấp nhận   + Chấp nhận phải gửi tận tay người chào người đặt hàng, người khơng nhận chấp nhận không giá trị mặt pháp lý    –  Bước 6: Xác nhận (Confirmation)  Là việc khẳng định lại thỏa thuận mua bán để tăng thêm tính chắn để phân biệt   điều khoản cuối với điều kiện đàm phán ban đầu Giấy xác nhận bên đưa   Ví dụ: Bên bán đưa Giấy xác nhận đặt hàng (Confirmation of order) để khẳng định việc chấp nhận đơn đặt hàng bên mua gửi đến xác nhận thường lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước sau gửi cho bên Bên ký xong giữ lại gửi trả lại cho bên lập xác nhận Trường hợp bên lập xác nhận, xác nhận phải có hai chữ ký, thường gọi hợp đồng   1.4 Ưu nhược điểm  giao dịch trực tiếp  a Ưu điểm Giảm chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, lợi nhuận không bị chia sẻ.  - - Thông qua trao đổi trực tiếp, hai bên dễ dàng đến thống xảy hiểu lầm, sai sót đáng tiếc Các nhà kinh doanh tiếp cận thị trường, tìm hiểu thị trường để đáp ứng nhu cầu thị trường cách tốt nhất.  - - Thiết lập mở rộng mối quan hệ với bạn hàng nước ngồi cách tiện lợi, nhanh chóng b. Nhược điểm - Rủi ro lớn trường hợp tiếp cận với thị trường mới, mặt hàng   - Chi phí tiếp thị thị trường nước cao như: chi phí lại, giấy tờ, khảo sát thị trường Vì khối lượng hàng hóa mua bán cần phải lớn bù đắp hết chi phí Do đó, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn khơng nên sử dụng phương thức Kinh doanh xuất nhập trực tiếp đòi hỏi phải có cán nghiệp vụ kinh doanh giỏi giao dịch đàm phán, am hiểu có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt nghiệp vụ tốn quốc tế thơng thạo, có đảm bảo kinh doanh xuất nhập trực tiếp có hiệu Tuy nhiên, lại điểm yếu đa số doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiếp cận với thị trường giới   -  Áp dụng:  • • • • Thị trường truyền thống, hàng hóa xâm nhập tốt vào thị trường Chủ sở không hạn chế diện trực tiếp thương nhân nước ngồi Quy mơ giao dịch đủ lớn để bù đắp chi phí  Nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm đàm phán tốt Giao dịch gián tiếp (giao dịch qua trung gian)   2.1 Mua bán qua trung gian  a. Khái niệm  Là phương thức mua bán, theo hai bên khơng trực tiếp giao dịch mà ủy thác phần cơng việc có liên quan đến mua bán cho người thứ ba, gọi thương nhân trung gian (Trade middleman)     b Ưu nhược điểm   Ưu điểm sử dụng trung gian:   -  Những  người TG thường hiểu rõ tình hình thị trường, pháp luật, phong tục tập quán địa phương, đó, họ có khả đẩy mạnh việc buôn bán giảm bớt rủi ro cho người ủy thác.  Tận dụng sở vật chất người TG, vậy, người ủy thác khơng phải chi phí để đầu tư trực tiếp nước ngoài.  - - Sử dụng dịch vụ người TG việc lựa chọn, phân loại đóng gói…, người ủy thác giảm bớt chi phí vận tải   - Kinh doanh đạt hiệu tự KD số thị trường Nhược điểm sử dụng TG:   - Lợi nhuận bị chia sẻ - Người TG hay địi hỏi thêm lợi ích  - Mất liên lạc với thị trường, phụ thuộc vào người TG   - Dễ bị thiệt thịi người TG khơng trung thực  c Nguyên tắc  sử dụng trung gian  - Ưu tiên mua bán trực tiếp, dùng TG trường hợp thật cần thiết   - Khi tập quán thị trường địi hỏi - Khi hàng hóa địi hỏi có chăm sóc thường xun (Ví dụ: Hàng tươi sống) Khi doanh nghiệp mua bán mặt hàng doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường mà thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu thị trường   - d. Nguyên tắc lựa chọn TG:  - Có uy tín trình độ nghiệp vụ cao   - Khả tài đảm bảo   - Lĩnh vực kinh doanh phù hợp  - Nhiệt tình hợp tác  - Có tư cách pháp nhân   e Ví dụ minh họa mua bán qua trung gian Ví dụ: Việc xuất gạo sang thị trường châu Phi phụ thuộc hoàn toàn vào đơn vị trung gian Nhà trung gian uy tín giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tạo mối quan hệ với khách hàng Khi hợp tác với nhà trung gian uy tín, doanh nghiệp   báo giá với mức phù hợp Và trường hợp khách hàng tin tưởng nhà trung gian này, doanh nghiệp đối tượng khách hàng lựa chọn, hợp tác lâu dài   2.2 So sánh đại lý mơi giới   Tiêu chí   STT Khái niệm  Mối quan hệ với người ủy thác   Đại lý  Nhà môi giới  Là thương nhân tiến hành hay nhiều hành vi thương mại theo uỷ thác người uỷ thác để hưởng thù lao (gọi hoa hồng).  Là thương nhân trung gian người mua người  bán, người mua người bán ủy thác tiến hành mua bán hàng hóa d ịch vụ Hợp đồng đại lý → dài hạn  Hợp đồng môi giới theo thương vụ  Tính chất hoạt động  Có thể:  - Đứng tên  - Sở hữu hàng hóa   - Chịu trách nhiệm giải tranh chấp  Chức   Mua bán hàng hóa theo ủy thác  Ghép mối  Thù lao hưởng  phía  Cả bên mua bán  Rủi ro  Thấp hơn  Cao hơn  Không  2.3 Những vấn đề cần ý doanh nghiệp Việt Nam làm đại lý hàng hóa cho thương nhân nước ngoài   Thứ nhất, thực làm đại lý mặt hàng có đăng ký kinh doanh ghi giấy phép.  - Thứ hai, làm đại lý bán hàng cho nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải mở tài khoản riêng ngân hàng để toán tiền bán hàng đại lý theo hướng dẫn  Ngân hàng Việt Nam.  - - Thứ ba, thương nhân Việt Nam phải yêu cầu đối tác nước ngồi chuyển tiền ngoại tệ có khả chuyển đổi qua Ngân hàng để bên phía Việt Nam dùng tiền mua hàng.    Trên sở qui định pháp luật, bên thỏa thuận thời gian có hiệu lực hợp đồng li -xăng và phải ghi nhận hợp đồng thời gian phải thuộc thời gian  bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ.  8.3. Phân loại   Theo phạm vi quyền  Bên nhận, có hai dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN sau đây:  Hợp đồng độc quyền: Là hợp đồng mà theo đó, phạm vi thời hạn chuyển quyền sử dụng, Bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng SHCN, Bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN với  bất kỳ Bên thứ ba sử dụng đối tượng SHCN cho phép Bên chuyển quyền   - - Hợp đồng không độc quyền: Là hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển quyền sử dụng, Bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng SHCN, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN không độc quyền với người khác Theo Bên giao,  có hai dạng hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN sau đây:  - Hợp đồng sơ cấp: Là hợp đồng mà Bên giao chủ sở hữu đối tượng SHCN - Hợp đồng thứ cấp: Là hợp đồng mà Bên giao người chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN chủ sở hữu công nghiệp cho phép chuyển quyền sử dụng thứ cấp theo hợp đồng khác Chuyển giao công nghệ    9.1. Khái niệm  Theo khoản Điều Luật Chuyển giao cơng nghệ 2017 chuyển giao cơng nghệ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ Trong đó:   Chuyển giao quyền sở hữu cơng nghệ: việc chủ sở hữu công nghệ   chuyển giao toàn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác - Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: việc tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng cơng nghệ   - * Lưu ý: Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ   27   Ví dụ: Hãng xe Mazda (Nhật Bản) chuyển giao công nghệ sản xuất ô tô cho Công ty Trường Hải để mở rộng thị trường Việt Nam Với việc chuyển giao công nghệ hỗ trợ kỹ thuật từ Mazda, Trường Hải phép sản xuất lắp ráp tơ hồn chỉnh theo cơng nghệ Mazda, sau bán  cho người tiêu dùng.   9.2. Hợp đồng chuyển giao công nghệ   Theo điều 23, Luật Chuyển giao công nghệ 2017, nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ bao gồm:   Tên công nghệ chuyển giao   Đối tượng công nghệ chuyển giao, sản phẩm công nghệ tạo ra, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm   Chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ   Phương thức chuyển giao công nghệ   Quyền nghĩa vụ bên   Giá, phương thức toán   Thời hạn, thời điểm có hiệu lực hợp đồng   Khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng (nếu có)   Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực chuyển giao công nghệ.  10 Trách nhiệm bảo hành công nghệ chuyển giao   11 Phạt vi phạm hợp đồng   12 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng   13 Cơ quan giải tranh chấp   14 Nội dung khác bên thỏa thuận   10 Gia công quốc tế   10.1 Khái niệm  Theo Giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu”   trường  Đại học Kinh tế quốc dân: “Gia công quốc tế phương thức kinh doanh, số bên đặt gia công giao/bán nguyên liệu bán thành phẩm để bên nhận gia công chế biến thành thành phẩm giao/bán cho bên đặt gia công Người nhận giao công hưởng giá gia công”.  28   Theo Giáo trình “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương” : “Gia công hàng xuất phương thức sản xuất hàng xuất Trong đó, người đặt hàng gia cơng nước ngồi cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước Người nhận gia công nước tổ chức trình sản xuất sản  phẩm theo yêu cầu khách Toàn sản phẩm làm người nhận gia công giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công”.  Ở Việt Nam, gia công quốc tế thực chất gia công xuất Mặt hàng gia công xuất phổ biến nước ta hàng may mặc da giày hàng ngành này, phụ thuộc 100% nguyên phụ liệu vào thị trường nước ngoài.   Ngày nay, gia công quốc tế phương thức giao dịch phổ  biến thương mại quốc tế Hình thức thường nước cơng nghiệp thực thời gian đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa   10.2. Đặc điểm  - Gia công quốc tế phương thức mua bán hoạt động thương mại gắn liền với hoạt động sản xuất - Gia cơng quốc tế hình thức xuất lao động chỗ thơng qua hàng hóa - Gia công quốc tế phương thức mà thị trường nước vừa nơi cung cấp nguyên liệu đồng thời thị trường tiêu thụ sản phẩm   - Gia công biện pháp để khai thác lợi chênh lệch giá nhân công thị trường quốc tế.  Quyền sở hữu hàng hóa khơng thay đổi từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công (Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt –  có nghĩa quyền bán, cho, đổi chác)   - - Hoạt động gia công hưởng ưu đãi thuế, thủ tục xuất nhập Ở Việt Nam hoạt động quản lý theo quy chế riêng   - Tiền cơng tương đương với lượng lao động hao phí làm sản phẩm Có người cho hợp đồng gia công dạng hợp đồng lao động   29   10.3  Ưu nhược điểm của gia công quốc tế   a Ưu điểm  - Đối với bên đặt gia công:   + Tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế sản phẩm hạ thấp giá thành sản phẩm - Đối với bên nhận gia công:   + Khắc phục vấn đề thiếu NVL cho sản xuất nước mình, tăng thu ngoại tệ.  + Thị trường tiêu thụ có sẵn, khơng phải bỏ chi phí cho hoạt động bán hàng   + Giải việc làm cho người lao động + Tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, thiết kế mẫu mã bao bì nước ngồ i b. Nhược điểm  Tính bị động cao tồn hoạt động doanh nghiệp nhận gia công phụ thuộc vào bên đặt gia công; phụ thuộc thị trường, nguyên liệu, mẫu mã, giá bán sản phẩm,   - Quản lý định mức gia công lý hợp đồng không tốt chỗ sơ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào thị trường nhận gia cơng, dây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nội địa.  - Có trường hợp bên đặt gia cơng đưa máy móc thiết bị cũ, lạc hậu sang nước nhận gia công dẫn tới ô nhiễm môi trường, phương hại đến lợi ích quốc gia   - Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam nay, số ngành dệt may da giày, kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế cịn thấp, chưa có mẫu mã, nhãn hiệu uy tín riêng hình thức gia cơng xuất góp phần tiêu thụ sản phẩ m thị trường giới.  10.4. Hình thức gia công quốc tế   a Theo quyền sở hữu nguyên liệu Giao nguyên liệu thu hồi thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên liệu bán thành phẩm cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo thu  hồi thành phẩm trả phí gia cơng Trong hình thức này, quyền sở hữu nguyên vật liệu thuộc bên đặt gia công   - Bán nguyên liệu mua hàng thành phẩm: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất chế tạo, mua lại thành phẩm - 30   Trong trường hợp quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công Hình thức kết hợp: giao ngun liệu thu hồi thành phẩm Bên đặt gia công giao nguyên liệu chính, cịn bên nhận gia cơng cung cấp ngun liệu phụ tốn chi phí nguyên liệu phụ Sau thời gian sản xuất, bên đặt gia công công mua lại thành phẩm   - b Theo giá gia công (lưu ý, hợp đồng)  Gia cơng thực chi thực thanh: Trong bên nhận gia cơng tốn với bên đặt gia cơng tồn chi phí thực tế cộng với tiền thù lao gia cơng (Có tốn nhiêu + tiền cơng)  - Hợp đồng khốn: Trong người ta xác định mức giá định mức cho sản phẩm, bao gồm chi phí định mức thù lao định mức Dù chi phí thực tế bên nhận gia cơng hai bên toán theo giá định mức   - c Căn vào số bên tham gia quan hệ gia cơng   - Gia cơng bên: Trong - có bên đặt hàng bên nhận gia cơng Gia cơng nhiều bên: Có nhiều bên nhận gia cơng có bên đặt gia cơng d Căn vào tính chất nguyên liệu giao   - Giao nguyên liệu, thu hồi thành phẩm.  - Giao linh kiện (CKD/IKD), thu hồi thành phẩm.  - Giao bán thành phẩm thu hồi thành phẩm.  e Căn vào phạm vi thị trường   - Gia công để phục vụ thị trường nước.  Gia công để xuất khẩu: Đây hình thức gia cơng phổ biến nhu cầu hội nhập xu tất yếu Nhiều doanh nghiệp lựa chọn thị trường nước để phát triển cách nhận gia cơng cho thương nhân nước ngồi để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng thị trường  nước ngồi.  - 10.5. Hợp đồng gia cơng xuất khẩu  Hợp đồng gia công xuất thỏa thuận hai bên đặt gia công nhận gia cơng Trong đó, bên đặt gia cơng cá nhân hay tổ chức kinh doanh nước ngồi, cịn bên nhận gia cơng thương nhân Việt Nam.  31   •  Hợp đồng gia cơng xuất cần phải có điều khoản:   Tên, địa bên   Điều khoản sản phẩm   Nguyên liệu  Định mức  Về máy móc thiết bị   Cách giải thiết bị nguyên liệu thừa hay máy móc thiết bị gia công sau chấm dứt hợp đồng Thời gian địa điểm giao hàng   Giao gia công   Nhãn hiệu kiểu dáng sản phẩm   10 Thời hạn hiệu lực hợp đồng  • Cần lưu ý:  a Về thành phẩm: phải xác định cụ thể tên hàng, số lượng, phẩm chất quy cách đóng gói sản phẩm sản xuất  b Về nguyên liệu: Phải xác định nguyên liệu (accessory material): có chức bổ sung làm hồn chỉnh sản phẩm, thường bên nhận gia công lo liệu c Về giá gia công: Xác định yếu tố tạo thành giá như: tiền thù lao gia công, chi phí nguyên liệu phụ, chi phí mà bên nhận gia cơng phải ứng trước q trình tiếp nhận ngun liệu Về thù lao gia cơng người ta định chi phí là: CMT, CMP, CMTQ, CMTthQ d Về nghiệm thu: Người ta phải thỏa thuận địa điểm nghiệm thu chi phí nghiệm thu e Về tốn: Có thể áp dụng nhiều phương thức tốn Đảm bảo thực hợp đồng gia cơng   - Dùng bảo lãnh, thưởng sử dụng ngân hàng bảo lãnh   - Phạt, phạt tiền mặt mua hàng hóa thị trường bên vi phạm hợp đồng phải toán tiền hàng chênh lệch.  - Sử dụng L/C dự phòng (Standby L/C): Loại L/C có hiệu lực thời gian hiệu lực hợp đồng, thời gian khơng giao hàng bên gia cơng mang chứng từ giao ngun liệu đến ngân hàng toán tiền nguyên liệu Nếu bên giao hàng đủ L/C tự nhiên hiệu lực cịn giao thiếu L/C bị trừ phần giá trị thiếu.  32   11 Tái xuất   11.1. Khái niệm  Tái xuất hình thức thực xuất trở lại sang nước khác hàng hóa mua nước ngồi chưa qua chế biến nước tái xuất Mục đích: hưởng chênh lệch giá mua rẻ hàng hóa nước này, bán đắt hàng hóa nước khác thu số ngoại tệ lớn số vốn bỏ ban đầu Trong đó: - Thuế nhập hồn tái xuất => miễn thuế - Ký hợp đồng riêng hàng hóa 1, thay đổi thời gian giao hàng & giá 11.2. Đặc điểm  - Có bên tham gia   - Việc trao đổi nhằm vào giá  trị giá trị sử dụng  - Nghiệp vụ mua bán phức tạp với mua bán qua trung gian   • • • Hàng tái xuất:  o Hàng tái xuất hàng nhập   o Đảm bảo nguyên trạng không qua chế biến, tiêu dùng nước  o Không thuộc diện chịu thuế xuất nhập khẩu  Khách hàng sử dụng hàng tái xuất: cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước   Hợp đồng kinh doanh tái xuất:  o Ký hợp đồng ngoại thương riêng biệt  o  Nhà kinh doanh quan tâm đến tốn L/C giáp lưng   11.3 Các hình thức Tạm nhập tái xuất: là việc mua bán hàng hóa nước để bán cho nước khác sở hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, phải làm thủ tục nhập hàng hóa vào Việt Nam, làm thủ tục xuất mà không qua gia công chế biến   Ở Việt Nam tạm nhập tái xuất phải thỏa mãn điều kiện:   + Là hợp đồng mua hàng nước để bán cho nước khác   + Phải ký hợp đồng ngoại thương riêng biệt  + Phải làm thủ tục nhập vào Việt Nam xuất khỏi Việt Nam   Chuyển khẩu:  mua hàng nước để bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất từ Việt Nam 33   - Hình thức chuyển bao gồm dung sau: + Hàng hóa vận chuyển thẳng từ nước xuất đến nước nhập khơng qua Việt Nam; + Hàng hóa vận chuyển đến Việt Nam không làm thủ tục nhập vào Việt Nam mà tới nước nhập   + Hàng hóa vận chuyển tới Việt Nam, tạm thời đưa vào kho ngoại quan vận chuyển tới nước nhập khẩu, không làm thủ tục nhập vào Việt Nam.  11.4 Thanh toán  - Thực nghiệp vụ toán độc lập Khi toán thường sử dụng LC giáp lưng (Back to back L/C): Là loại L/C mở dựa vào L/C khác, nghĩa sau nhận L/C người nhập mở cho mình, người kinh doanh dùng L/C làm để mở L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống L/C ban đầu.  - - Do đặc điểm giao dịch tái xuất gắn liền với mặt hàng mua bán nên hợp đồng nhập có nhiều điểm giống hợp đồng xuất dẫn đến chứng từ tốn hợp đồng có nhiều điểm giống 11.5 Các vấn đề tồn tại   Theo tìm hiểu, phương thức giao dịch ,  phương thức giao dịch tái xuất cịn có nhiều gian lận trốn thuế, chiếm dụng vốn   Điển vụ việc: Từ ngày 23/1/2017 đến tháng 7/2022, Công ty Tuấn Thịnh mở 33 tờ khai nhập theo loại hình sản xuất xuất với tổng khối lượng điều thơ 3611 tấn, tương đương trị giá tính thuế 166 tỷ đồng Tuy nhiên, công ty mở tờ khai xuất điều nhân với tổng khối lượng xuất 53 Dựa vào loại hình tạm nhập tái xuất, cơng ty lợi dụng sách ưu đãi miễn thuế nguyên liệu hạt điều thô, nhân hạt điều nhập để sản xuất hàng hóa xuất (Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 107/2016/QH13) DN nhập để hưởng ưu đãi thuế kiểm tra chuyên ngành, sau sản xuất phần nhỏ nguyên liệu để xuất nhằm che mắt quan quản lý, lượng lớn nguyên liệu lại chế biến để đưa tiêu thụ nội địa 12 Thương mại điện tử   12.1. Khái niệm  Thương mại điện tử (Electronic Commerce) hình thái hoạt động thương mại  bằng phương pháp điện tử, việc trao đổi thông tin thương mại qua phương tiện cơng nghệ điện tử mà nói chung không cần phải in giấy cơng đoạn q trình giao dịch.  34   12.2. Lợi ích  - Giúp giảm chi phí sản xuất.  - Giúp giảm chi phí bán hàng tiếp thị.  - Giúp người tiêu dùng doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian chi phí giao dịch.  - Tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ thành phần tham gia vào trình thương mại.  - Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số hóa   12 .3 Các cơng đoạn giao dịch thương mại điện tử   (1) Khách hàng, từ máy tính nơi đó, điền thơng tin tốn địa liên hệ vào đơn đặt hàng Website bán hàng (còn gọi Website thương mại điện tử) Doanh nghiệp nhận yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ khách hàng phản hồi xác nhận tóm tắt lại thông tin cần thiết mặt hàng chọn, địa giao nhận số phiếu đặt hàng…  (2) Khách hàng kiểm tra lại thông tin báo nhấn vào nút “đặt hàng” hình từ bàn phím hay chuột máy tính, để gửi thơng tin trả cho doanh nghiệp   (3) Doanh nghiệp nhận lưu trữ thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp thơng tin tốn (số thẻ tín dụng, ngày đáo hạn, chủ thẻ,…) mã hoá đến máy chủ (Server  –   thiết bị xử lý liệu) Trung tâm cung cấp dịch vụ xử lý thẻ mạng Internet Với q trình mã hố, thơng tin tốn khách hàng bảo mật an tồn nhằm chống gian lận giao dịch (chẳng hạn doanh nghiệp thông tin thẻ tín dụng khách hàng).  (4) Khi Trung tâm xử lý thẻ tín dụng nhận thơng tin tốn giải mã thông tin xử lý giao dịch đằng sau tường lửa (Firewall) tách rời mạng Internet, nhằm mục đích bảo mật tuyệt đối cho giao dịch thương mại, định dạng lại giao dịch chuyển tiếp thơng tin tốn đến ngân hàng doanh nghiệp theo đường dây thuê bao riêng (một đường truyền số liệu riêng biệt).  (5) Ngân hàng doanh nghiệp gửi thông điệp điện tử yêu cầu tốn đến ngân hàng cơng ty cung cấp thẻ tín dụng khách hàng Tổ chức tài so  phản hồi đồng ý từ chối toán đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng mạng Internet (6) Trung tâm xử lý thẻ tín dụng Internet tiếp tục chuyển tiếp thông tin phản hồi đến doanh nghiệp, tùy theo doanh nghiệp thông báo cho ch hàng rõ đơn đặt hàng thực hay không   35   12.4 Ví dụ về giao dịch thương mại điện tử   Trong khn khổ chương trình hợp tác cấp Chính phủ thương mại điện tử Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại Trung Quốc, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số chủ trì phối hợp với đối tác lớn nước Sàn thương mại điện tử lớn uy tín hàng đầu Trung Quốc JD.com, Vinanutrifood, Tổng công ty Bưu Viettel (Viettelpost), VPBank, Visa … để tổ chức xây dựng “Gian hàng Quốc gia Việt Nam” sàn thương mại điện tử JD.com Đây khu gian hàng Việt  Nam tảng thương mại điện tử quốc tế với sản phẩm Việt doanh nghiệp Việt phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng thị trường nước nhập triển khai qua phương thức TMĐT xuyên biên giới.  Thông qua kênh phân phối quy mơ lớn có phối hợp, hỗ trợ trực tiếp từ đội ngũ JD đối tác, hàng hóa doanh nghiệp Việt sản xuất phân phối qua kênh thức, uy tín thị trường Trung Quốc Thương hiệu doanh nghiệp tham gia chương trình hỗ trợ quảng bá thị trường nước nhập khẩu, điều mà doanh nghiệp Việt Nam làm Điều quan trọng hoạt động không thúc đẩy kênh bán hàng trực tuyến cho sản phẩm doanh nghiệp mà gián tiếp giúp thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với nhà nhập lớn nước sở   Với vai trò đơn vị tổ chức, hỗ trợ kết nối, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số tập hợp, hướng dẫn doanh nghiệp, thương hiệu Việt tổ chức phân phối “Gian hàng Quốc gia Việt Nam” theo quy định tảng thương mại điện tử, luật pháp nước nhập đồng thời tìm kiếm nguồn lực từ đối tác để quảng bá, hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt phân phối thuận lợi tảng thương mại điện tử JD, thúc đẩy xuất vào thị trường Trung Quốc TMĐT xuyên biên giới kênh nhanh để kết nối trực tiếp với khách hàng, hỗ trợ hữu hiệu cho kênh phân  phối truyền thống thương hiệu doanh nghiệp quảng bá trực tiếp thị trường nhập Phương thức mặt giúp giảm chi phí doanh nghiệp mặt khác giúp  phân phối sản phẩm đến người dùng cuối, giúp phát triển trì thương hiệu sản  phẩm của doanh nghiệp thị trường nhập   13 Nhượng quyền thương mại   13.1 . Khái niệm   Nhượng quyền thương mại (hay nhượng quyền thương hiệu - FRANCHISE) hoạt động thương mại đơn vị cụ thể, đó, bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện thỏa thuận trước:   36   • • Các hoạt động mua bán, giao dịch cung ứng dịch vụ từ bên nhượng quyền phải theo mơ hình mà bên nhượng quyền thực Các hoạt động cần phải gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền.  Bên nhượng quyền có quyền kiểm tra, khảo sát chí khởi kiện ngưng hợp đồng nhượng quyền cảm thấy bên lại thực không hiệu hay không với tiêu chuẩn đề ra, thỏa thuận ban đầu   13.2. Đặc điểm   Bên giao quyền: • • • Sở hữu thương hiệu  Cung cấp trợ giúp: tài chính, quảng cáo, tiếp thị đào tạo    Nhận phí   Bên nhận quyền:  • • • Được phép sử dụng thương hiệu  Mở rộng kinh doanh với trợ giúp bên giao quyền  Trả phí  13.3 Các hình thức nhượng quyền thương mại   a. Nhượng quyền theo khu vực, lãnh thổ • • • Nhượng quyền từ nước vào Việt Nam:   Chủ thương hiệu thương hiệu nước đầu tư vào Việt Nam theo hình thức franchise (Có thể kể đến như: KFC, McDonald's, Jollibee…)  Nhượng quyền từ Việt Nam nước ngồi:  Là hình thức mà thương hiệu Việt Nam đầu tư nước cách nhượng quyền (Cà phê Trung Nguyên  –  thương hiệu cà phê hàng đầu Việt Nam nhượng quyền ở: Singapore, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Australia, )   Nhượng quyền nước:  Hiện nay, thương hiệu Việt Nam nhượng quyền nước bắt đầu phát triển, bao gồm doanh nghiệp lớn doanh nghiệp khởi nghiệp.  b. Nhượng quyền theo tiêu chí kinh doanh • Nhượng quyền phân phối sản phẩm (product distribution franchise):   Hình thức này, người nhượng quyền cho phép người nhận quyền phân phối   sản  phẩm dịch vụ mình/ sản xuất phạm vi khu vực thời gian định Tuy nhiên, người nhận quyền không sử dụng cách thức kinh doanh mà bên 37   nhượng quyền áp dụng, sử dụng biểu tượng, tên nhãn hiệu (trade mark ), logo, slogan… hoạt động kinh doanh quảng bá   Coca cola, Lốp xe Goodyear, Xe Ford…là ví dụ cho hình thức kinh doanh nhượng quyền phân phối sản phẩm  Những ngành công nghiệp sử dụng hình thức nhượng quyền thường thuộc vào ngành sản xuất thức uống nhẹ, ngành công nghiệp ô tô xe tải, phụ tùng tơ, xăng dầu… • Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh (business format franchise):   Đây hình thức chuyển nhượng phổ biến nhất, gọi nhượng quyền kinh doanh hay nhượng quyền thương mại đề cập Luật Việt Nam Trong đó, bên nhượng quyền khơng cho phép bên nhận nhượng quyền phân phối sản phẩm thương hiệu họ mà chuyển giao kỹ thuật kinh doanh, công thức điều hành quản lý huấn luyện nhân viên cho bên nhận nhượng quyền   13.4. Hợp đồng   a. Khái niệm  Hợp đồng nhượng quyền thương mại loại hợp đồng chứa đựng đặc điểm nhiều loại hợp đồng khác Hợp đồng nhượng quyền thương mại chứa đựng yếu tố hợp đồng li -xăng, hướng tới việc sử dụng số đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp Bên cạnh đó, hợp đồng loại cịn có điểm tương đồng với hợp đồng chuyển giao công nghệ, nội dung hợp đồng xác định rõ việc bên nhượng quyền phải chuyển giao, cung cấp, hướng dẫn cho bên nhận quyền công nghệ kèm tài liệu hướng dẫn vận hành cơng nghệ Khơng thế, bóng dáng 38   hợp đồng cung ứng, hợp đồng đại lý phân phối hữu hợp đồng nhượng quyền thương mại.  b. Nội dung hợp đồng   Theo luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có nội dung chủ yếu sau đây:   2.1 Nội dung quyền thương mại:  + Quyền bên nhượng quyền cho phép u cầu Bên nhận quyền tự tiến hành cơng việc kinh doanh cung cấp hàng hóa dịch vụ theo hệ thống bên nhượng quyền quy định gắn bó với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo  bên nhượng quyền;  + Quyền bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung;  + Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền sơ cấp quyền thương   mại chung;  + Quyền bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại.  2.2 Quyền, nghĩa vụ bên: Về nguyên tắc quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng bên tư thỏa thuận với thỏa thuận có hiệu lực khơng trái với quy định pháp luật nhượng quyền thương mại.  Theo Luật thương mại 2005, quyền nghĩa vụ bên cụ thể hóa rõ ràng:  • Quyền bên nhượng quyền bao gồm:   –   Nhận tiền nhượng quyền;   –   Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại mạng lưới nhượng quyền thương mại;   –   Kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động bên nhận quyền nhằm đảm bảo thống hệ thống nhượng quyền thương mại ổn định chất lượng hàng hóa, dịch vụ.  •  Nghĩa vụ bên nhượng quyền gồm có nghĩa vụ sau:    –   Cung cấp tài liệu hướng dẫn hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền;  39    –   Đào tạo ban đầu cung cấp trợ giúp kỹ thường xuyên cho thương nhân nhượng quyền để điều hành hoạt động theo hệ thống nhượng quyền thương mại;    –  Thiết kế xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ chi phí thương nhân nhận quyền;   –  Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối tượng ghi hợp đồng nhượng quyền;   –  Đối xử bình đẳng với thương nhân nhận quyền hệ thống nhượng quyền thương mại.  • • • Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương pháp toán   Thời hạn hiệu lực hợp đồng   Gia hạn, chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp   2.3 Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ phương thức tốn.  2.4 Thời hạn hợp đồng:   Theo quy định Điều 13 Nghị định 35/2006/NĐ -CP thời hạn quy định sau:  a) Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại bên hợp đồng thỏa thuận.   b) Hợp đồng nhượng quyền thương mại chấm dứt trước thời hạn thỏa thuận trường hợp quy định Điều 16 Nghị định này.  2.5 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng:   a) Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác    b) Nếu hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội dung chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phần có hiệu lực theo quy định  pháp luật sở hữu trí tuệ.  2.6 Gia hạn, chấm dứt hợp đồng giải tranh chấp   40   TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tr ần Hòe (2012), Giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân    , TP Hồ Chí Minh Trần Quang Vũ (2020), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương  Bùi Thị Thùy Nhi (2005), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương , NXB Hà Nội.  Hệ thống đầu thầu điện tử Bộ kế hoạch đầu tư, http://muasamcong.mpi.gov.vn/index.html?fbclid=IwAR20GxNjqxMupKolrQNs5doj8A-QOPWNAODLZES8spHBHMRYjZjTxEwoOw,  truy cập ngày 21/12/2022 Quảng Ninh (2022), TKV cơng bố kết trúng thầu Gói thầu mua than nhập Quý IV/2021, Báo Người quan sát, https://nguoiquansat.vn/tkv-cong-bo-ket-qua-trung5 thau-goi-thau-mua-than-nhap-khau-quy-iv-202149229.html?fbclid=IwAR0SJO9i6WFLP0FToaIVph2nV4Lco2dTE67zfaITcWpc0Ipc H-ayw-ROUgM, truy cập ngày 21/12/2022 HP Toàn Cầu Logistics (2022), Các Phương Thứ c Giao Dịch Trên Thị  Trườ ng Thế   Giớ i, https://hptoancau.com/phuong-thuc-giao-dich-tren-thi-truong-the6 gioi/?fbclid=IwAR0pVb46de8y5SAHmdd9XGmUN8yew jC6ZcQrVR99BqhJvLKZixu1lCxApY#9_Giao_dich_tai_hoi_cho_va_trien_lam,  truy cập ngày 21/12/2022 41

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan