Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
6,33 MB
Nội dung
NHĨM 24 Đề tài: Tìm hiểu hoạt động ngân hàng nhà nước Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 59 năm trưởng thành phát triển, ngân hàng Nhà nước Việt nam đóng vai trị quan phủ ngân hàng trung ương nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thực hiên nhiệm vụ quản lí nhà nước tiền tệ họat động ngân hàng phạm vi nước, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam bước đàm phán thành công việc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO Việc tham gia thị trường quốc tế sôi động vơi ngành thương mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng cách bình đẳng tạo điều kiện thuận lợi thời thách thức để Việt Nam thu hút vốn đầu tư mở rộng thị trường Ngành ngân hàng với kế hoạch đổi phát triển toàn diện tổ chức lại ngân hàng Nhà nước Việt Nam với cấu tổ chức ngân hàng trung ương đại, cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại để nâng cao lực cạnh tranh nước quốc tế; tiếp tục củng cố phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ngân hàng thương mại cổ phần, phát triển tổ chức tài phi ngân hàng đồng thời nâng cao vai trò kiểm sát điều hành ngân hàng Nhà nước góp phần tích cực vào hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phục vụ cơng nghiêp hóa-hiện đại hóa đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh sức ép đặt cho ngành ngân hàng trước biến động khó lường thị trường giới nước , tăng vọt giá nguyên liệu, giá vàng với tiềm ẩn rủi ro hệ thống thách thức lớn ngân hàng Nhà nước Việt Nam A.SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt độngchủ yếu phục vụ sách thuộc địa Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc địa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thơng qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời ngân hàng kinh doanh đa bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại nghiệp vụ đầu tư Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ trọng tâmcủa quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường, vùng giải phóng khơng ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng địi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 02/1951) đề ra, ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), hoạt động Ngân hàng Quốc gia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hồ lưu thơng tiền tệ theo nguyên tắc quản lý kinh tế XHCN; xây dựng hồn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụ phát triển kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi cải tiến nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt, thiết lập vai trị ngân hàng trung tâm toán kinh tế; mở rộng quan hệ tốn tín dụng quốc tế; thực chế độ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại hối Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Thời kỳ 1975-1985 giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam; thu hồi tiền cũ hai miền Nam- Bắc; phát hành loại tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Sự đời Pháp lệnh ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013) Hình ảnh Trụ sở Ngân hàng nhà nước Việt Nam B HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà nước Do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng nhà nước vừa mang tính quản lí nhà nước chuyên ngành, vừa mang tính điều hành kinh tế nên hệ thống tổ chức có khác biệt so với quan quản lí nhà nước chuyên ngành lĩnh vực khác Theo quy định Điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nhà nước tổ chức thành hệ thống tập trung, thống gồm máy điều hành đơn vị hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh tỉnh , thành phố, văn phòng đại diện nước nước ngoài, đơn vị trực thuộc khác Trụ sở Ngân hàng nhà nước Việt Nam đặt Hà Nội, trung tâm lãnh đạo, điều hành hoạt động Ngân hàng nhà nước Chi nhánh Ngân hàng nhà nước đơn vị phụ thuộc Ngân hàng nhà nước, khơng có tư cách pháp nhân, chịu lãnh đạo điều hành tập trung thống thống đốc Chi nhánh Ngân hàng nhà nước thực nhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền Thống đốc Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc Ngân hàng nhà nước, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền Thống đốc Khác với chi nhánh Ngân hàng nhà nước, văn phịng đại diện khơng tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà nước gồm có đơn vị nghiệp (cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thơng tin báo chí chuyên ngành ngân hàng) v v Hoạt động ngân hàng nhà nước thể qua mặt: a Thực sách tiền tệ quốc gia Thực sách tiền tệ quốc gia nhiệm vụ mà ngày nay, quốc gia, Nhà nước giao cho ngân hàng trung ương Đạo luật ngân hàng trung ương nước có quy định nhiệm vụ ngân hàng trung ương việc thực sách tiền tệ quốc gia Chẳng hạn, Luật ngân hàng Cộng hoà liên bang Đức năm 1957 quy định nhiệm vụ Ngân hàng Cộng hoà liên bang Đức việc thực sách tiền tệ quốc gia Điều 3; Luật ngân hàng trung ương Pháp năm 1993 quy định nhiệm vụ Điều 1; Luật ngân hàng quốc gia Hungari năm 1991 quy định Điều 3,4 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: Thống đốc Ngân hàng nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước quy định thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức sau đây: Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá; Chiết khấu giấy tờ có giá; Các hình thức tái cấp vốn khác Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất loại lãi suất khác để điều hành sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác Tỉ giá hối đối đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước Ngân hàng nhà nước công bố tỉ giá hối đoái, định chế độ tỉ giá, chế điều hành tỉ giá Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng nhà nước để thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi tổ chức tín dụng nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ Ngân hàng nhà nước thực thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng để thực sách tiền tệ quốc gia b Phát hành tiền Phát hành tiền cung ứng tiền vào lun thông làm phương tiện toán Điều 16 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: Ngân hàng nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy tiền kim loại Như vậy, theo quy định Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam có Ngân hàng nhà nước Việt Nam có quyền phát hành tiền Mọi hành vi từ chối nhận, lưu hành đồng tiền Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành bị coi bất hợp pháp c Bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách, cho vay Hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước khác biệt chất so với hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Bởi vì, hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước nhằm mục tiêu thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an tồn cho hệ thống tín dụng Hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước thực hình thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay: Bảo lãnh xem hình thức hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước áp dụng cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngồi theo định Thủ tướng Chính phủ Tạm ứng cho ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương) hình thức hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước để xử lí thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Việc Ngân hàng nhà nước cho ngân sách nhà nước vay tạm ứng cho ngân sách nhà nước tức cung ứng thêm tiền cho lưu thông gây lạm phát ảnh hưởng tới sách tiền tệ Trong báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: "Từng bước giảm bội chi ngân sách, không bù đắp bội chi phát hành tiền hình thức nào" Một số nước ngân sách thiếu hụt thường giải cách vay dân (phát hành trái phiếu) vay nước Ở nước ta, tình hình kinh tế chuyển đổi, nguồn chi lớn, nguồn thu có hạn nên ngân sách nhà nước thường gặp tình trạng thiếu hụt tạm thời, khơng có hỗ trợ Ngân hàng nhà nước khó khăn" Vì vậy, địi hỏi có quy định tạm ứng cho ngân sách nhà nước Để khắc phục mặt trái việc Ngân hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách nhà nước, thực sách tiền tệ quốc gia, Luật Ngân hàng nhà nước quy định, khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Ưỷ ban thường vụ Quốc hội định Cho vay hình thức hoạt động tín dụng Ngân hàng nhà nước Theo hình thức này, Ngân hàng nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn d Mở tài khoản, hoạt động toán ngân quỹ Để thực chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao, Ngân hàng nhà nước mở tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng nhà nước mở quản lí tài khoản, thực giao dịch cho tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước Ngồi ra, với vị trí ngân hàng trung ương đất nước, Ngân hàng nhà nước cịn có thẩm quyền cung cấp dịch vụ toán cho hệ thống tổ chức tín dụng, cho khách hàng khác, thực hoạt động ngân hàng đối ngoại e Quản lí ngoại hối hoạt động ngoại hối Thẩm quyền quản lí ngoại hối Ngân hàng nhà nước thể hai phương diện: Quản lí hành nhà nước ngoại hối quản lí ngoại hối nghiệp vụ ngân hàng trung ương Quản lí hành nhà nước ngoại hối Ngân hàng nhà nước mang tính chấp hành-điều hành Tính chấp hành- điều hành hoạt động quản lí hành nhà nước ngoại hối Ngân hàng nhà nước thể chỗ, dựa vào quyền lực nhà nước, Ngân hàng nhà nước thực biện pháp để bảo đảm thực pháp luật, áp dụng biện pháp tổ chức tác động trực tiếp vào hoạt động đối tượng chịu quản lí nhà nước ngoại hối Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định thẩm quyền quản lí hành nhà nước Ngân hàng nhà nước ngoại hối như: Xây dựng dự án luật, pháp lệnh quản lí ngoại hối; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng Quẳn lí ngoại hối nghiệp vụ ngân hàng trung ương thẩm quyền quan trọng mà Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước Nội dung thẩm quyền Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước thực quản lí dự trữ ngoại hối nhà nước nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước Hoạt động ngoại hối Ngân hàng nhà nước thực thị trường nước thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định Thủ tướng Chính phủ f Thanh tra ngân hàng Khái niệm tra ngân hàng: phận hoạt động quản lí Nhà nước ngân hàng Do đó, hoạt động tra ngân hàng có đặc điểm hoạt động tra nhà nước, thể mặt sau: Thứ nhất, hoạt động tra ngân hàng mang tính quyền lực Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền thực Thứ hai, tra gắn liền với hoạt động quản lí nhà nước ngân hàng Ngân hàng nhà nước thực chức quản lí nhà nước tiền tệ ngân hàng Do đó, với tư cách pháp lí tra chuyên ngành, tra ngân hàng có quyền tra việc thực sách, pháp luật liên quan tới chức quản lí nhà nước Ngân hàhg nhà nước tiền tệ ngân hàng Thực tiễn hoạt động quản lí nhà nước ngân hàng cho thấy, tra ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc góp phần bảo đảm an tồn hệ thống tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền, công cụ quan trọng để thực chức ngân hàng trung ương Chính vậy, đạo luật ngân hàng trung ương nhiều nước có quy định tổ chức hoạt động tra ngân hàng Chẳng hạn, Luật ngân hàng quốc gia Ba Lan năm 1989 (sửa đổi năm 1994) có quy định tổ chức hoạt động tổ chức tra ngân hàìig điều từ Điều 44 - 47 Theo đạo luật này, Chù tịch Ngân hàng quốc gia Ba Lan trực tiếp lãnh đạo hoạt động tra ngân hàng Ở Trung Quốc, Luật ngân hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995 quy định: Ngân hàng trung ương Trung Quốc có quyền tra thời điểm tiền gửi, hoạt động tín dụng, tốn hoạt động kinh doanh khác định chế tài (Điều 32) Đối tượng tra, nội dung hoạt động tra ngân hàng Ngân hàng nhà nước tra đối tượng sau đây: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn khơng phải ngân hàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lí nhà nước Ngân hàng nhà nước Đối tượng tra ngân hàng có quyền nghĩa vụ sau: Thực kết luận tra Thực quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Căn định tra Việc định tra phải sở sau đây: Chương trình, kế hoạch tra; Yêu cầu Thống đốc Ngân hàng nhà nước; Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Nội dung tra ngân hàng gồm: Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng nhà nước cấp Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đổi tượng tra ngân hàng Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn bàn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, yêu cầu đổi tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lí rủi ro để bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật Phát hiện, ngăn chặn xử lí theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Hoạt động giám sát ngân hàng Ngân hàng nhà nước thực việc giám sát ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng Đối tượng giám sát ngân hàng có quyền nghĩa vụ sau: Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông túi, tài liệu theo yêu cầu quan tra, giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực thông tin, tài liệu cung cấp Báo cáo, giải trình khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động quan tra, giám sát ngân hàng Thực khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động quan tra, giám sát ngân hàng Nội dung giám sát ngân hàng gồm: Thu thập, tổng hợp xử lí tài liệu, thơng tin, liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật tiền tệ ngân hàng; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lí tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; xếp hạng tổ chức tín dụng hàng năm Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy co dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lí rủi ro, vi phạm pháp luật Cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước việc thực sách tiền tệ quốc gia Trong việc thực sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm : Chủ trì xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm trình Chính phủ; Điều hành cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia; thực việc đưa tiền lưu thông, rút tiền từ lưu thông theo tín hiệu thị trường phạm vi lượng tiền cung ứng Chính phủ phê duyệt; Báo cáo Chính phủ, Quốc hội kết thực sách tiền tệ quốc gia từ ngày 01/01/2011 :Vai trò, nhiệm vụ NHNN lĩnh vực tra, giám sát cũngđược điều chỉnh để tăng cường thẩm quyền việc xử lý rủi ro TCTD Luật quyđịnh theo hướng khẳng định thẩm quyền NHNN tồn q trình giám sát antồn hoạt động TCTD từ khâu cấp phép, xây dựng quy chế an toàn, theo dõi, giám sáthoạt động, can thiệp phát sinh khó khăn chủ động xử lý có nguy đổ vỡ Bêncạnh đó, quy định Luật NHNN khẳng định khác biệt chất tra,giám sát an toàn hoạt động ngân hàng với tra hành thơng thường thơng quaviệc đưa nguyên tắc cho hoạt động tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng nhưsau: Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo quy định Luật NHNN cácquy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định vềthanh tra, giám sát ngân hàng Luật NHNN với quy định luật khác thực hiệntheo quy định Luật NHNN; Thống đốc NHNN quy định trình tự, thủ tục tra,giám sát ngân hàng Về nguyên tắc thực tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng: Luật quy định việc tra, giám sát ngân hàng kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Luật mở rộng phạm vi giám sát toàn hoạt động TCTD, kể hoạt động thông qua công ty TCTD Thẩm quyền NHNN việc can thiệp, xử lý sớm TCTD quy định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời khả đổ vỡ, cụ thể: NHNN có thẩm quyền định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt TCTD vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần TCTD; đình chỉ, tạm đình chỉ,miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành TCTD; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể TCTD; đặt TCTD vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; thực nhiệm vụ,quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản TCTD Ngoài ra, để đảm bảo kỷ luật hoạt động ngân hàng, thể chế thẩm quyền NHNN TCTD cụ thể hoá rõ Luật NHNN Thẩm quyền quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi gắn chặt với hoạt động ngân hàng khách hàng gửi tiền TCTD Để bảo đảm có quan Nhà nước thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi, Luật có quy định mang tính nguyên tắc thẩm quyền NHNN bảo hiểm tiền gửi:“Thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi” Theo Luật NHNN năm 2010, Thống đốc NHNN định việc sử dụng công cụ thực CSTT quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác theo quy định Chính phủ - Tái cấp vốn: Ngân hàng Nhà nước thực việc tái cấp vốn cho ngân hàng theo hình thức sau : Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; Cho vay có bảo đảm cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác - Lãi suất: Ngân hàng Nhà nước xác định công bố lãi suất lãi suất tái cấp vốn Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10/2010, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết nhiệm vụ từ đến cuối năm tập trung kiềm chế lạm phát, liệt kiểm sốt, bình ổn giá khơng để tốc độ tăng số giá tiêu dùng( CPI ) vượt số năm Chính phủ có kịch riêng để kiềm chế lạm phát, sách tỷ giá lãi suất quan tâm kịch Theo đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước thực thắt chặt sách tiền tệ biện pháp tăng lãi suất đồng Việt nam từ 8% lên 9%, can thiệp thị trường ngoại hối giữ cho tỷ giá đồng Việt nam ổn định Đây định sáng suốt, kịp thời Chính phủ, phù hợp với xu chung nước phát triển, hy vọng biện pháp kiên hạn chế ảnh hưởng từ lạm phát nhập thu hút nhiều dịng vốn đầu tư nước nhờ ổn định tỷ giá VNDtừ ngày 01/01/2011 :Về công cụ lãi suất, Luật quy định lãi suất điều hành sáchtiền tệ lãi suất để chống cho vay nặng lãi, vừa đảm bảo để NHNN điều hành,thực thi sách tiền tệ, vừa có sở để áp dụng quy định luật liên quan nhưLuật Dân sự, Hình sự, Lao động, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước… Đây cũnglà sở pháp lý quan trọng để NHNN thay đổi nội hàm lãi suất theo hướng lãi suấtcơ sở để TCTD ấn định lãi suất kinh doanh mà làm sở cho việc phòng, chống cho vay nặng lãi kinh tế Trong trường hợp thị trường tiền tệcó diễn biến bất thường, NHNN quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ TCTD với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác - Tỷ giá hối đối: Tỷ giá hối đối đồng Việt Nam hình thành sở cung cầu ngoại tệ thị trường có điều tiết Nhà nước NHNN cơng bố tỷ giá hối đoái, định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá - Dự trữ bắt buộc: Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi với mức từ 0% đến 20% tổng số dư tiền gửi tổ chức tín dụng thời kỳ Việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng, loại tiền gửi thời kỳ Chính phủ quy định Ngân hàng Nhà nước thực hỗ trợ nguồn vốn cho vay nông nghiệp, nôngthôn tổ chức tín dụng (trừ Quỹ tín dụng nhân dân sở) thơng qua cơng cụđiều hành sách tiền tệ sau: Áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam thấp so với mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường (là tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho ngânhàng thương mại Nhà nước không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nôngthôn Việt Nam, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngânhàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính) áp dụng kể từ kỳduy trì dự trữ bắt buộc tháng 10 năm 2010, cụ thể sau: a) Đối với tổ chức tín dụng có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nôngthôn tổng dư nợ bình qn cuối q năm tài liền kề từ 70% trở lên: Tỷlệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/20 (một phần hai mươi) so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi b) Đối với tổ chức tín dụng có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp, nơngthơn tổng dư nợ bình qn cuối q năm tài liền kề từ 40% đến dưới70%: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 (một phần năm)so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi Căn Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ VD :Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng phải nâng lên mức 9% thay cho 8% nay, thời gian áp dụng từ ngày 1/10/2010 từ ngày 01/01/2011 : Luật quy định rõ thẩm quyền Thống đốc NHNN việc định sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia Riêng công cụ dự trữ bắt buộc, Luật bỏ quy định giới hạn tỷ lệ trữ bắt buộc từ 0% đến 20% để bảo đảm linh hoạt điều hành sách tiền tệ NHNN, đồng thời nâng cao thẩm quyền NHNN việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc - Nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở thơng qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác thị trường tiền tệ để thực sách tiền tệ quốc gia Phát hành tiền giấy tiền kim loại Đơn vị tiền tệ Đơn vị tiền tệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam "đồng", ký hiệu quốc gia "đ", ký hiệu quốc tế "VND"; đồng mười hào, hào mười xu Phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước quan phát hành tiền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy tiền kim loại Tiền giấy tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước phát hành dùng làm phương tiện tốn khơng hạn chế lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước quản lý tiền dự trữ phát hành theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng cấu tiền giấy, tiền kim loại cho kinh tế Tiền phát hành vào lưu thông tài sản "Nợ" kinh tế cân đối tài sản "Có" Ngân hàng Nhà nước In, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu hủy tiền 1.Ngân hàng Nhà nước thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn đặc điểm khác tiền giấy, tiền kim loại trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2 Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, tiêu hủy tiền Xử lý tiền rách nát, hư hỏng Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi loại tiền rách nát, hư hỏng q trình lưu thơng; khơng đổi đồng tiền rách nát, hư hỏng hành vi phá hoại Thu hồi, thay tiền Ngân hàng Nhà nước thu hồi rút khỏi lưu thông loại tiền không cịn thích hợp phát hành loại tiền khác thay Các loại tiền thu hồi đổi lấy loại tiền khác với giá trị tương đương thời hạn Ngân hàng Nhà nước quy định Sau thời hạn thuđổi, loại tiền thu hồi khơng cịn giá trị lưu hành Tiền mẫu, tiền lưu niệm Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực việc in, đúc, bán nước nước loại tiền mẫu, tiền lưu niệm thiết kế phục vụ cho mục đích sưu tập mục đích khác theo quy định Chính phủ Ban hành kiểm tra, giám sát thực quy chế nghiệp vụ phát hành tiền Chính phủ ban hành quy chế nghiệp vụ phát hành tiền bao gồm quy định việc in,đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, thu hồi, thay thế, tiêu hủy tiền chi phí cho hoạt động nghiệp vụ phát hành tiền Bộ Tài kiểm tra việc thực quy chế nghiệp vụ phát hành tiền; Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ giám sát trình in, đúc, tiêu hủy tiền Các hành vi bị nghiêm cấm Nghiêm cấm hành vi sau đây: Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền Ngân hàng Nhà nước phát hành Các lần phát hành tiền Việt Nam kể từ ngày thống Đất nước a Giấy bạc Đông Dương – tờ tiền giấy Việt Nam Tờ tiền giấy lưu thông Việt Nam đồng Đông Dương mệnh giá 100 đồng bạc, người Pháp phát hành lưu thông thời gian từ năm 1885 đến năm 1954 Trên có in hình thiếu nữ với trang phục truyền thống nước Lào, Campuchia Việt Nam Giấy bạc Đơng Dương in hình thiếu nữ với trang phục truyền thống Lào, Campuchia, Việt Nam b Giấy bạc Cụ Hồ sau Cách mạng Tháng năm 1945 Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời, tiền đồng thức in lưu thơng để khẳng định chủ quyền đất nước tự Bắt đầu từ thời điểm nay, thay đổi tiền hình thức, chất liệu đến mệnh giá lần Trước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đời, tờ tiền in chữ "Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa" chữ quốc ngữ, chữ Hán hình Chủ tịch Hồ Chí Minh Mặt sau tờ tiền thường in hình ảnh khác giai cấp Nông - Công - Binh Các số ghi mệnh giá viết theo số Ả- Rập chữ Hán, Lào, Campuchia Người Việt Nam thời gọi tiền giấy “giấy bạc Cụ Hồ” c Tiền giấy Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành năm 1951 Ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, với nhiệm vụ: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp Từ tiền giấy Ngân hàng quốc gia Việt Nam phát hành thức đưa vào sử dụng đồng ngân hàng đổi 10 đồng tài (đồng Cụ Hồ), gồm nhiều mệnh giá: 1, 10, 20, 50, 100, 200, 500, 1000, 5000 Hình thức tiền ngân hàng giống với trước thay đổi hình in mặt sau màu sắc mệnh giá tiền d Tiền đồng năm 1975 Thời kỳ từ 1954 đến 1975, nước ta bị phân chia thành hai miền Nam - Bắc, miền lại có loại tiền riêng gọi chung “tiền đồng” Cũng giai đoạn này, Việt Nam xuất nhiều tổ chức chuyên in tiền giả, nên tờ bạc 200 ghi thêm dòng chữ răn đe "Hình phạt khổ sai kẻ giả mạo giấy bạc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành ra" e Tiền giải phóng sau năm 1975 Sau thống đất nước 30/4/1975, tiền lưu hành miền Nam giá đổi tên thành tiền giải phóng Đến năm 1978, sau Nhà nước ổn định thống tài chính, tiền Việt Nam tiếp tục thay đổi Ở miền Bắc, đồng giải phóng đổi đồng thống nhất, miền Nam đồng giải phóng đổi hào thống Đồng thời nhà nước phát hành thêm loại tiền hào, đồng, đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng f Tiền giấy kỷ XX Các tờ tiền giấy cotton có mệnh giá 10.000 20.000 in năm 1990, tờ 50.000 phát hành từ 15/10/1994 tờ 100.000 từ ngày 1/9/2000 Trong đó, tiền xu có vài năm xuất thị trường không phù hợp với phong cách tiêu tiền người Việt Nam, nên nhanh chóng bị xếp thành loại vật dụng lưu niệm g Tiền polymer Hiện giới có 23 nước lưu hành đồng tiền in chất liệu polymer, có ba nước sử dụng tồn tiền polymer hệ thống tiền tệ; số nước dùng giấy polymer cho số mệnh giá; nước thử nghiệm tiền polymer hình thức tiền lưu niệm Hoạt động tín dụng 5 Quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối (QLNH): nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Chính sách QLNH hiệu góp phần đáng kể cân cán cân toán, kiểm soát sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát, tận dụng nguồn vốn nước, thu hút vốn đầu tư nước tạo điều kiện ổn định phát triển kinh tế đất nước Nhiệm vụ quyền hạn ngân hàng nhà nước quản lý ngoại hối Trong việc quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn sau : o Xây dựng dự án luật, pháp lệnh dự án khác quản lý ngoại hối; ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại hối theo thẩm quyền; o Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; o Tổ chức, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nước; o Kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật quản lý ngoại hối; kiểm soát việc xuất, nhập ngoại hối; o Kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng; o Thực nhiệm vụ quyền hạn khác quản lý ngoại hối theo quy định pháp luật Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước: Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm Ngoại tệ tiền mặt, số dư ngoại tệ tài khoản tiền gửi nước ngoài; Dự trữ ngoại hối giảm mạnh so với mức cao 22 tỉ USD, nhỏ, cao nhiều mức dự trữ tỉ USD thời điểm trước năm 2006, đủ để can thiệp với sốt nay” Hối phiếu giấy nhận nợ nước ngoại tệ Các chứng khốn nợ Chính phủ, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế phát hành, bảo lãnh Vàng Các loại ngoại hối khác nhà nước Ngân hàng Nhà nước quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định Chính phủ nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước Việc sử dụng Dự trữ ngoại hối nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách Nhà nước Thủ tướng Chính phủ định Ngân hàng Nhà nước báo cáo Chính phủ Uỷ ban thường vụ Quốc hội tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước Bộ Tài kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định Chính phủ Hoạt động ngoại hối đối Ngân hàng Nhà nước Thực việc mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định Chính phủ Hoạt động thông tin a) Thu nhận cung cấp thông tin o Ngân hàng Nhà nước tổ chức thu nhận, phân tích dự báo thơng tin nước ngồi nước kinh tế, tài chính, tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm phục vụ việc xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Tổ chức hữu quan có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định Chính phủ o Ngân hàng Nhà nước trao đổi làm dịch vụ thông tin tiền tệ, hoạt động ngân hàng cho tổ chức tín dụng, tổ chức khác cá nhân b) Công bố thông tin o Ngân hàng Nhà nước công bố thông tin tiền tệ hoạt động ngân hàng Thống đốc quy định phạm vi , hình thức thời điểm công bố thong tin c) Bảo vệ bí mật thơng tin o Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xây dựng trình Chính phủ định danh mục tài liệu mật tiền tệ hoạt động ngân hàng; bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật Ngân hàng Nhà nước khách hàng theo quy định pháp luật từ ngày 01/01/2011: Về tính minh bạch trách nhiệm giải trình: Luật quy định rõ trách nhiệm giải trình, báo cáo NHNN trước Quốc hội, Chính phủ cơng chúng Đây nội dung mới, quan trọng hoạt động Ngân hàng Trung ương nhằm minh bạch hoá, cơng khai hố định điều hành khơng với quan cấp mà cịn với cơng chúng, thị trường o Bên cạnh đó, NHNN quan quản lý tham gia tham mưu kinh tế vĩ mô nên nguồn thông tin liệu quan trọng để NHNN xây dựng sách, đánh giá diễn biến thị trường đưa định Luật quy định cụ thể nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc cung cấp thông tin, số liệu cho NHNN Việc Quốc hội ban hành Luật NHNN Việt Nam năm 2010 kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển việc hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động NHNN theo chế thị trường, tiếp cận gần với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ NHNN trình hội nhập kinh tế Trong vấn báo chí, Tiến sỹ Nguyễn Văn Giàu - Thống đốc NHNN cho biết: “Cách thiết kế Luật NHNN 2010 thể rõ vị trí NHNN quan ngang Bộ Chính phủ, đồng thời xác định rõ chức năng, nhiệm vụ NHNN với tư cách Ngân hàng Trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, qua khẳng định mối quan hệ chặt chẽ hai chức quan trọng Ngân hàng Trung ương: Thực thi sách tiền tệ giám sát an toàn hoạt động hệ thống TCTD Đây nội dung quan trọng thực tiễn chứng minh qua khủng hoảng tài nước vừa qua Theo đó, cấu tổ chức, đội ngũ cán chế …