1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận quan điểm của hồ chí minh về văn hóa, giáo dục vận dụng vào công cuộc đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ    MÔN HỌC: MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, GIÁO DỤC VẬN DỤNG VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD: TS Thái Ngọc Tăng SVTH: Nguyễn Vi Tính 21126219 Lê Thị Diễm Phương 21125152 Trần Thảo Quyên 21126194 Nguyễn Văn Quỳnh 21104037 Nguyễn Quang Đăng 20151460 Nguyễn Hùng Khánh 21126153 Lớp thứ - Tiết 3-4 Mã lớp học: LLCT120314_21_2_22 TP.HCM, Tháng năm 2022 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Ký tên TS Thái Ngọc Tăng BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỨ NHIỆM VỤ TỰ Phụ trách nội dung phần 1.1; 1.2.1; 1.2.2 THỰC HIỆN KẾT QUẢ Nguyễn Vi Tính Hồn thành tốt Trần Thảo Quyên Hoàn thành tốt Nguyễn Văn Quỳnh Hoàn thành tốt Lê Thị Diễm Phương Hoàn thành tốt Nguyễn Quang Đăng Hoàn thành tốt Nguyễn Hùng Khánh Hoàn thành tốt Phụ trách nội dung phần 1.2.3; 1.2.4; 1.2.5 + Tổng hợp nội dung Phụ trách nội dung phần mở đầu kết luận Phụ trách nội dung phần 2.1.1 + Làm word Phụ trách nội dung phần 2.1.2 Phụ trách nội dung phần 2.2 + Thuyết trình KÝ TÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA GIÁO DỤC 1.1.Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục 1.2.Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục 1.2.1 Mục tiêu văn hóa giáo dục 1.2.2 Nội dung giáo dục 1.2.3 Phương châm, phương pháp tổ chức, xây dựng giáo dục 1.2.4 Phương pháp dạy học 1.2.5 Đội ngũ giáo viên 10 CHƯƠNG II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN NỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1.Thực trạng giáo dục Việt Nam 13 2.1.1 Thành tựu giáo dục Việt Nam 13 2.1.2 Hạn chế giáo dục Việt Nam 14 2.2 Giải pháp nâng cao vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 15 PHẦN KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ vị trí vai trị quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đồng thời giúp xây dựng nhân tố người quốc gia giới Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến yếu tố người, Người coi người vốn quý nhất, yếu tố định thành công Các trích dẫn Hồ Chí Minh quan điểm giáo dục: “Vì nghiệp mười năm phải trồng cây, nghiệp trăm năm phải trồng người”, “Ý thức làm chủ tỏ rõ tinh thần hăng hái lao động mà phải tỏ rõ tinh thần say mê học tập để không ngừng nâng cao lực làm chủ mình” Chính việc giáo dục đào tạo người quan trọng cần thiết Một xã hội giáo dục tốt xã hội có tri thức người phát huy tiềm thân, tư sáng tạo không ngừng nâng cao hoàn thiện Sau hai chiến tranh ác liệt nước ta bị tàn phá nặng nề lĩnh vực bao gồm kinh tế, giáo dục, kinh tế giáo dục nước ta bị tụt hậu nhiều so với giới, việc bắt kịp trình độ khoa học cơng nghệ giới khó khăn chậm Nhận thấy hạn chế khó khăn mà từ sau thống đảng nhà nước Việt Nam không ngừng cải cách đổi giáo dục quốc gia thông qua nghị như: Nghị 29-NQ/TW thông qua Hội nghị Trung ương (khóa XI), nhờ mà giáo dục nước ta không ngừng nâng cao bắt nhịp công nghệ tiên tiến giới tự tạo nhiều thành công bật đáp ứng kỳ vọng nhiều lĩnh vực từ công nghệ kỹ thuật, kinh tế đất nước Đồng thời tạo móng cho phát triển văn hóa giáo dục tương lai Để có phát triển lâu dài bền vững giáo dục đào tạo, cần phải có kế thừa đổi tất cấp bậc phát triển thêm mới, kiên chấn chỉnh sai lệch ảnh hưởng đến nghiệp giáo dục đào tạo, cần phải có tính hệ thống trình, phải xác định định hướng, trọng tâm trọng điểm để có bước phù hợp với tầm nhìn hướng tới tương lai Hiểu tầm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục kim nam dẫn lối cho tồn dân, vậy, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Vận dụng vào cơng đổi giáo dục nước ta nay” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu làm rõ quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục - Nghiên cứu làm rõ quan điểm vận dụng vào công đổi giáo dục nước ta - Phân tích hiệu việc vận dụng, đổi văn hóa giáo dục nước ta 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày quan điểm, chủ trương, nội dung, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục - Trình bày q trình Đảng Nhà nước tiếp thu vận dụng kế quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng đổi giáo dục nước ta qua kỳ đại hội - Đánh giá thành tựu đạt nhận xét hạn chế đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung nội dung quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục tiểu luận tìm hiểu sâu vào sách giáo dục, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ảnh hưởng trình xây dựng giáo dục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung đánh giá việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục thông qua số liệu đánh giá chung Đảng,Nhà nước, ngành, báo cáo nhiều tổ chức nước quốc tế tình hình giáo dục nước giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận dựa chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Từ làm rõ đổi văn hóa giáo dục nước ta 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận áp dụng hai phương pháp pháp nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm mang tính phương pháp luận Hồ Chí Minh Phương pháp cụ thể: Vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để nghiên cứu giáo dục, học tập phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục nước ta Bên cạnh đề tài cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, … Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Tiểu luận góp phần cung cấp làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục Vận dụng vào cơng đổi giáo dục nước ta nhằm phục vụ cho quan, đơn vị cá nhân có nhu cầu tìm hiểu nội dung Góp phần khẳng định giá trị quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, giáo dục Góp phần cung cấp luận cứ, sở lý luận thực tiễn cho việc vận dụng tư tưởng văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh vào sách chủ trương phát triển Đảng, Nhà nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chia làm chương: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục vào cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA GIÁO DỤC 1.1 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học Trường Dục Thanh, Phan Thiết từ (8/1910-2/1911) xem mốc đánh dấu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tại đây, thầy giáo Nguyễn Tất Thành khơng dạy học trị kiến thức văn hóa mà cịn gieo vào tâm trí người học nguồn cội, khơi dậy lịng tự hào dân tộc, tình u nước, yêu đồng bào nỗi niềm trăn trở người dân nước qua giảng Thầy dạy học trò đạo làm người, dạy cách sống, cách cư xử với người Với phương pháp dạy học mới, tiến bộ, thầy quan tâm đến việc giáo dục, phát triển tồn diện trị Khơng gị bó học trị khn viên lớp học, vào ngày nghỉ, thầy Thành chọn phương pháp học đứa học trị tham quan, học tập ngồi trời, giúp học trị có trải nghiệm thực tế, hiểu rõ học, cách để gần gũi với sống người dân nơi Những năm tháng dạy học trường Dục Thanh khơng dài, thầy Thành có thêm nhiều trải nghiệm mới, rèn luyện thân, tích lũy thêm nhiều kiến thức, vốn sống để làm hành trang tìm đường cứu nước Ngày 5/6/1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, chàng niên Nguyễn Tất Thành lên tàu rời q hương, bắt đầu hành trình bơn ba tìm đường cứu nước kéo dài suốt 30 năm Quá trình từ nhà giáo yêu nước Nguyễn Tất Thành đến người cộng sản Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh q trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam bao gồm luận điểm sáng tạo liên quan tới nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Và tư tưởng thể rõ với xuất tên Nguyễn i Quốc trường nước Pháp vào năm 1918 Điểm thứ sáu “Yêu sách nhân dân An Nam” gửi đến Hội Nghị hịa bình Vcxây rõ: “Tự học tập, thành lập người xứ” 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục 1.2.1 Mục tiêu văn hóa giáo dục Để thực ba chức văn hóa giáo dục Giáo dục để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng phong cách lành mạnh cho nhân dân Giáo dục để đào tạo người có ích cho xã hội Học để làm việc, làm người, làm cán Giáo dục để đào tạo người vừa có đức vừa có tài, cơng dân biết làm chủ đề đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục để “cải tạo trí thức cũ”, “đào tạo trí thức mới”, thực “cơng nơng tri thức hóa”, xây dựng đội ngũ tri thức ngày đơng đảo có trình độ ngày cao Nền văn hóa giáo dục cịn phải đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước giàu mạnh sánh vai cường quốc năm châu 1.2.2 Nội dung giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho giáo dục phải có tính tồn diện, phù hợp với tính chất trường học chế độ mới; phù hợp với đặc điểm Việt Nam bối cảnh chung giới Nội dung bao gồm văn hóa, chun mơn nghề nghiệp, ngành nghề liên quan trực tiếp tới công nghiệp, nông nghiệp, nông thôn, vùng dân tộc thiểu số miền núi; lĩnh vực an ninh, quốc phòng liên quan tới nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giáo dục đạo đức gốc rễ, tảng Trong thư gửi em học sinh nhân ngày mở trường 24/10/1955, Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có Thể dục: Để làm thân thể mạnh khỏe, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng chung Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học Cả bốn nội dung giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại hai chữ “tài” “đức” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, kiến thức cần thiết, Người rằng, đạo đức đóng vai trị quan trọng khơng km Người khẳng định: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát mà tự khơng có đạo đức, khơng có cịn làm việc gì?” Nói chuyện với cán sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21/10/1964), Người rõ: “Dạy học phải trọng đến tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Ở khía cạnh khác, nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phù hợp với lứa tuổi, cấp học, bậc học Trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán niên ngày 31/10/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đối với Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công” Bên cạnh đó, Người lưu ý, nội dung giáo dục đưa vào giảng dạy phải theo nguyên tắc “Quý hồ tinh bất đa” (quý chất lượng, không quý số lượng) 1.2.3 Phương châm, phương pháp tổ chức, xây dựng giáo dục Để đạt mục tiêu đề nội dung giáo dục trở thành thực, cần phải có phương châm, phương pháp giáo dục đắn, nhằm làm cho học sinh học tập, rèn luyện cách tự giác tích cực để tiếp thu nội dung giáo dục, chuyển hoá nội dung giáo dục thành phẩm chất tốt đẹp nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi giáo dục mặt trận quan trọng, giáo dục cho tất người hướng tới dân tộc học, người học Ý tưởng kiến tạo “nền giáo dục cho tất người” Hồ Chí Minh đề ln theo đuổi đường cách mạng Năm 1919, Yêu sách nhân dân An Nam gửi Hội nghị Véc-xây, Người nêu rõ điểm thứ ghi rõ phải có quyền “Tự học tập” cho tất giai tầng Việt Nam Học tập, giáo dục đặc quyền riêng nhóm người nào, mà quyền chung, quyền tất người, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi, giới tính xã hội Theo Hồ Chí Minh, học hành hai khâu trình nhận thức gắn bó khăng khít với nhau, học đôi với hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất người học rèn luyện tri thức kỹ năng, gắn tri thức với thực tiễn xã hội Người rõ: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà không bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để đem loè thiên hạ lý luận vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành ” Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục hệ trẻ Người nhấn mạnh “Giáo dục em việc chung gia đình, trường học xã hội Bố mẹ, thầy giáo người lớn phải phụ trách; trước hết phải làm gương cho em trước việc” Vì vậy, giáo dục phải kết hợp ba khâu giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Người nhận thấy, “trồng người” nghiệp vẻ vang cơng phu, bền bỉ, khó khăn phải có phối hợp nhiều lực lượng đạt kết tốt Quan điểm kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Người trở thành phương châm giáo dục cấp quản lý sở giáo dục cố gắng thực Hồ Chí Minh ln nhắc nhở người làm công tác giáo dục phải nhận thức đắn giáo dục nghiệp toàn Đảng, cấp, ngành toàn dân, kết giáo dục tuỳ thuộc nhiều vào tham gia tích cực, giúp đỡ thiết thực giác ngộ trách nhiệm giáo dục cấp ủy, quyền, ngành, cấp tồn xã hội Để có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội cần phát huy dân chủ, xây dựng mối quan hệ đoàn kết thầy với thầy, thầy trò, học trò với nhau, nhà trường với nhân dân Để gắn kết yếu tố nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục cần trọng phong trào thi đua Người dành quan tâm đạo cụ thể, sát phong trào thi đua, phong trào “Người tốt, việc tốt” toàn quốc, phong trào “Dạy tốt - học tốt” nhà trường, đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào “Kế hoạch nhỏ” cho cháu thiếu niên nhi đồng, nhằm tạo nên môi trường xã hội rộng lớn thuận lợi cho công tác giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng giáo dục hướng vào giá trị dân tộc, nhân văn, đồng thời kết hợp chặt chẽ với tinh hoa văn hóa nhân loại Nền giáo dục phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cách mạng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước, tình hình thực tiễn có thay đổi giáo dục phải có điều chỉnh, đổi cho hợp với hoàn cảnh 1.2.4 Phương pháp dạy học Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dạy học nhằm phát triển trí tuệ, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong giáo dục, người học trung tâm, Hồ Chí Minh ln lưu ý người dạy, nhà giáo phải ý tới đặc điểm đối tượng, phải “đóng giầy theo chân”, khơng phải “khot chân cho vừa giầy” Điều đòi hỏi người thầy phải bám sát, hiểu rõ đặc điểm đối tượng người học từ có phương pháp dạy phù hợp nhằm đảm bảo tính vừa sức Người nhiều lần bày tỏ quan điểm chống lại cách dạy, cách học không hướng vào phát triển người học, không kích thích suy nghĩ học tập Người yêu cầu phải tránh lối dạy nhồi sọ Người thầy cần phải có phương pháp dạy cho phát huy tốt tính chủ động, sáng tạo người học Cần phải thực hành dân chủ giáo dục Đối với vấn đề “thầy trò thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt, hỏi, bàn cho thơng suốt” Đây quan điểm trái ngược với phương pháp giáo dục nhồi sọ, áp đặt chế độ thực dân, phong kiến Hồ Chí Minh trọng đến tính thiết thực việc dạy Người nhiều lần nhắc nhở phải tránh lối dạy học ôm đồm, chạy theo số lượng, chạy theo thành tích, vừa khơng đạt hiệu đặt ra, vừa gây tốn kém, lãng phí thời gian, công sức tiền Người cho giáo dục phải bảo đảm tính vừa sức, phải vào đặc điểm đối tượng, trình độ, lực tâm lý người học, không nên tham nhiều tạo tâm lý chán nản, không hứng thú học tập, khơng phát triển trí tuệ, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong toàn di sản tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng tự học, đặc biệt gương mẫu mực tự học học suốt đời Người học vô quý giá hệ người Việt Nam, vấn đề nhất, bật vấn đề xây dựng hồn thiện người thơng qua hoạt động giáo dục tự giáo dục Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (năm 1947), nói cơng tác huấn luyện cán bộ, Người có dẫn xác đáng “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” Sau này, nói cơng tác huấn luyện học tập (năm 1950), Người lại nhấn mạnh: “Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học” Những lời dạy ngắn gọn Chủ tịch Hồ Chí Minh làm bật lên tính cần thiết việc tự học mối liên hệ khăng khít chủ đề tham gia vào q trình tự học Học tập cơng việc địi hỏi người phải ln tự trau dồi kiến thức qua nhiều hình thức học tập đa dạng, học nơi, lúc Hồ Chí Minh lưu ý: “Học trường, học sách vở, học lẫn nhay học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” Với Người học tập sống việc suốt đời, nhiệm vụ cách mạng Xã hội ngày phát triển, công việc ngày nhiều, máy móc ngày tinh xảo, để khơng lạc hậu, không bị đào thải, phải không ngừng học tập Người khẳng định “Học không Học để tiến Càng tiến bộ, thấy phải học thêm” Sự học vơ “dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước” 1.2.5 Đội ngũ giáo viên Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thầy giáo, giáo phải người chiến sĩ mặt trận giáo dục; “những người vẻ vang nhất, người anh hùng vơ danh” Người ln có tin tưởng mong muốn hệ học sinh không ngừng cố gắng học tập, rèn luyện tốt để mai sau trở thành người có ích cho Tổ quốc Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 9/1945, Người viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năn châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Lời dạy Người hiệu triệu, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ hàng triệu thầy giáo, cô giáo em học sinh nước tích cực thi đua dạy tốthọc tốt; trở thành dẫn mang tính chân lý phát triển Việt Nam từ nước nông nghiệp, lạc hậu, bị thực dân, đế quốc đàn áp, bóc lột lên chủ nghĩa xã hội Đây lời khẳng định Người vị trí, vai trị to lớn giáo dục Theo Hồ Chí Minh, vấn đề then chốt định chất lượng giáo dục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bởi “nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, phải xây dựng đội ngũ người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo Đó người yêu nghề, yêu trường, hết lịng thương u, chăm sóc, giáo dục học sinh, khơng ngừng trau dồi đạo đức cách mạng “khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ” Phải thường xuyên tự bồi 10 dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, phương pháp sư phạm để thực gương sáng cho học sinh noi theo; chủ động thích ứng với điều kiện đối tượng trình dạy - học Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “người huấn luyện phải học thêm làm cơng việc huấn luyện mình” Người dẫn lại câu nói Khổng Tử: “Học khơng biết chán, dạy mỏi”, lời dạy Lênin: “Học, học nữa, học mãi” để nhấn mạnh người huấn luyện tự cho biết đủ người dốt Người ln nhắc nhở nhà giáo cán quản lý phải liêm, trung thực, biết đặt lợi ích đất nước, nhà trường lên lợi ích cá nhân: “Cơ giáo, thầy giáo chế độ ta cần phải góp phần vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu hậu lạc” nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đây đạo đức cách mạng” “Thầy trị phải ln ln nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho” … Bên cạnh việc nêu lên điều mà nhà giáo phải làm cho tốt, Người cịn dặn dị thầy, giáo cán quản lý không đánh phẩm chất mình, dù hồn cảnh phải gương cho học sinh noi theo, tránh thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống thực tế, lười biếng học tập nâng cao trình độ; thái độ kèn cựa địa vị, xem nhẹ công việc mình, thiếu tinh thần xây dựng tập thể… tâm: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt” Có thể khẳng định, quan điểm sáng tạo, gương tự học học tập suốt đời đổi giáo dục Hồ Chí Minh tảng tư tưởng cho việc thực công đổi bản, toàn diện giáo dục Đảng Nhà nước ta 35 năm đổi tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng: “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển 11 mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài ”(14) “xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng có tinh thần u nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phấn đầu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” 12 CHƯƠNG II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀO CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN NỀN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng giáo dục Việt Nam 2.1.1 Thành tựu giáo dục Việt Nam Thứ nhất, nhu cầu học tập học sinh ngày nâng kia, trẻ em đến lớp để học tập Bộ máy giáo dục cải thiện trước từ bậc mầm non đến bậc đại học, cao đẳng Mở rộng hội học tập cho nơi khắp đất nước Các thôn quê, làng, xã, huyện có trường học nơi để phục vụ nhu cầu học tập cho em học sinh Các em học sinh dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, gia đình nghèo, học Ngồi ra, cịn có nhiều sách để miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng cho em học sinh nghèo vượt khó Đảm bảo em học sinh bình đẳng học đến trường, độ tuổi học Thứ hai, Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục giảng dạy để nâng cao chương trình đào tạo, thường xuyên đổi cải cách chương trình giảng dạy, mở chương trình giáo dục Tăng cường đội ngũ giáo viên cán bộ, đổi sách giáo dục quản lý giáo dục Đẩy mạnh cải cách, mở rộng môi trường, xây dựng hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu đào tạo Đội ngũ giáo viên cán ngày phát triển vượt bậc, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Giáo dục ngày kiểm soát chặt chẽ hiệu hơn, sở vật chất trường học, cấu ngày phát triển phục vụ cho học sinh, sinh viên Mơ hình giáo dục, phương pháp giáo dục ngày tiên tiến giúp học sinh tiếp cận nhiều kiến thức hiệu Thứ ba, chất lượng giáo dục ngày phát triển, dân trí dần nâng cao, chất lượng giáo viên tăng lên trình độ đào tạo ngày tiến bộ, trình độ hiểu biết bước nâng cao Trình độ học vấn giáo viên, giảng viên ngày cao, trình độ tin học văn phịng ngoại ngữ nâng cao Ngoài ra, giáo viên vừa có trình độ 13 học vấn cao vừa với nghề, cống hiến đất nước, đào tạo nhân tài để phục vụ cho đất nước ngày phát triển Bên cạnh đó, giáo dục đào tạo phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, mở nhiều ngành nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng nghề ngày tiên tiến Nhà nước chủ động việc đổi thi kiểm tra để đánh giá chất lượng giáo dục cách chặt chẽ đảm bảo chất lượng kết cuối Đổi kì thi trung học phổ thơng, tuyển sinh đại học, cao đẳng để giảm bớt áp lực chi phí tổ chức cho xã hội Thứ tư, giáo dục Việt Nam đạt nhiều danh hiệu xuất sắc thi đua, bồi dưỡng nhân tài, học sinh giỏi, Một số danh hiệu Anh hùng Lao động, danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc, nhiều em học sinh đạt học sinh giỏi khu vực quốc tế, Huy chương Vàng, Huy chương Bạc, huy chương Đồng giải thưởng lớn cho đất nước 2.1.2 Hạn chế giáo dục Việt Nam Ngồi thành tựu giáo dục nước ta nhiều hạn chế: Một là: Chất lượng hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước , giáo dục bậc đại học giáo dục nghề nghiệp Hai là: Chương trình đào tạo cịn q coi nặng kiến thức sách coi nhẹ việc thực hành vận dụng kiến thức, phương pháp giáo dục, kiểm tra , thi đánh giá lực lạc hậu, thiếu tính thực tế cơng bằng, thiếu gắn kết đào tạo nghiên cứu khoa học , sản xuất , kinh doanh, nhu cầu thị trường lao động Chưa trọng việc giáo dục đồng thời kỹ mềm kỹ học tập , thiếu giáo dục toàn diện đạo đức lối sống, kỹ giao tiếp làm việc… Ba là: Hệ thống giáo dục cịn thiếu tính liên kết, liên thơng chương trình bậc đào tạo với phương thức giáo dục, chưa phù hợp với phát triển hội nhập quốc tế đặt Cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập chưa hợp lý dẫn tới kéo theo nhiều bất cập yếu khác.Ngành giáo dục xảy 14 nhiều tượng tiêu cực ko dài, làm rõ gây nhiều tranh cãi dấy lên nhiều xúc xã hội Bốn là: Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu, phần nhỏ phận chưa bắt kịp với xu hướng , cịn cổ hủ lạc hậu, khơng theo kịp yêu cầu cải cách đổi mới, thiếu tâm huyết, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Năm là: Đầu tư cho ngành giáo dục hạn chế chưa thật hiệu quả.Chính sách ưu đãi cấu tài cịn chưa phù hợp Cơ sở vật chất, kĩ thuật , người lạc hậu thiếu thốn điểm vùng thuộc miền núi, miền sâu miền xa Sáu là: Việc áp dụng “Tiên học lễ hậu học văn”, dạy chữ song song với dạy người chưa thực hiệu quả.Việc học hành với nhiều nơi trở nên phô trương , nhiễm bệnh thành tích Tình trạng “dạy chay”, “học chay”, dạy thêm, học thêm tràn lan, chạy đua theo thành tích “hão” khiến cho khơng phận học sinh, sinh viên áp lực dẫn đến nhiều hậu đau lòng Bảy là: Việc học dạy có nhiều biến chuyển theo chiều hướng xấu Việc học sinh viên lẫn học sinh đối phó xem nhẹ, mang tính chất đối phó khơng đem lại hiệu Việc dạy học thiếu sâu sắc, tâm huyết, hời hợt nhằm bắt học sinh phải tham gia học thêm học khiến việc dạy học đa phần theo xu hướng tài hóa, khiến giáo dục trở nên yếu không phát triển 2.2 Giải pháp nâng cao vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đầu tiên, tăng cường học tập làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng, coi tảng tư tưởng, kim nam cho công đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Kết hợp, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc ban hành chủ trương Đảng, sách Nhà nước giáo dục đào tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Hồn thiện chế, sách phát triển sở đào tạo ngồi cơng lập phù hợp với 15 xu thế giới điều kiện Việt Nam sở bảo đảm công xã hội giá trị định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, đổi tư chế quản lý giáo dục, mơ hình đào tạo, nội dung chương trình phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá sở đào tạo theo hướng phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ Nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, thiết thực, đại phù hợp với đối tượng học sinh Tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân, phát huy giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ ba, tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ có hệ thống cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, quan, đồn thể, phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Thống hệ thống chủ trương, sách tổ chức thực hoạt động giáo dục Hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, sở phòng quản lý Nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm Thứ tư, trọng công tác xây dựng, bồi dưỡng sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục - lực lượng tham gia xây dựng phát triển giáo dục, có vai trị định đến chất lượng giáo dục đào tạo Xây dựng đội ngũ nhà giáo có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe, lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đổi hệ thống sở đào tạo sư phạm, thực đồng chế, sách giải pháp để cải thiện, nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, tăng cường nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục, đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo sở quản lý thống Nhà nước, tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Triển khai, chọn lọc mơ hình giáo dục đào tạo tiên tiến giới vào nhà trường góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục nước nhà bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 16 PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta nói riêng giới nói chung văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức Các nước giới chạy đua với để phát triển văn hóa tri thức đa dạng kinh tế tri thức Vì vậy, nhiều người hay nói muốn biết quốc gia phát triển hay không cần nhìn vào đầu tư giáo dục đất nước Đối với thời kỳ cơng nghệ đại việc dựa vào nguồn lực vốn có quốc gia để phát triển đất nước sai lầm to lớn Mà phải dựa vào người, tri thức bắt kịp xu hướng tri thức thời đại từ phát triển đất nước thịnh vượng giàu mạnh Và để có tri thức vững mạnh nhà nước ta quan tâm phát triển cách, với tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục, xác định việc xây dựng đường lối giáo dục đào tạo kim nam nhân tố quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với hệ trẻ, mầm non tương lai đất nước cần sức học tập, coi trọng việc giáo dục làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao nhận thức trình độ trị, tư tưởng cách mạng cao đẹp Từ xây dựng dân tộc Việt Nam vững mạnh tốt đẹp mắt bạn bè giới 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Minh Thắng (2021), Định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ lĩnh vực đại học, 29/11/2021 Đường dẫn: http://hamyen.org.vn/chuyen-de/tu-tuong-ho-chi-minh/mot-so-giai-phapnang-cao-chat-luong-giao-duc-va-dao-tao-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-31935.html Ngân Anh: Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu thành tựu hạn chế ngành giáo dục, VietNamNet, ngày 27/01/2021 Đường dẫn: https://vietnamnet.vn/bo-truong-phung-xuan-nha-neu-9-thanh-tuu-va-5han-che-cua-nganh-giao-duc-708724.html PGS.TS Mạch Quang Thắng (Chủ biên), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ giáo dục đào tạo Theo: Tạp chí xây dựng Đảng, Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Ngày 25-06-2022 Đường dẫn: http://hamyen.org.vn/chuyen-de/tu-tuong-ho-chi-minh/mot-so-giai-phapnang-cao-chat-luong-giao-duc-va-dao-tao-theo-tu-tuong-ho-chi-minh-31935.html Thu Hiền: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Giá trị vận dụng phát triển giáo dục Việt Nam nay, Trang thông tin điện tử Ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, 06/01/2017 Đường dẫn: https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tu-ban-quan-ly-lang/5734-tutuong-ho-chi-minh-ve-giao-duc-gia-tri-va-su-van-dung-trong-phat-trien-giao-duc-oviet-nam-hien-nay.html Trịnh Thu Trang – Khoa Nhà nước pháp luật: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục, Trang thơng tin điện tử trường trị tỉnh Kon Tum, 20/03/2021 Đường dẫn: https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/tutuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa-giao-duc-187.html TS Lê Thị Mai Hoa (2021): Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, tạp chí Ban tuyên giáo trung ương 18

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w