1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh hải phòng phòng giao dịch lạch tray

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh hải phòng phòng giao dịch lạch tray
Tác giả Đỗ Lan Hương
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Khâm
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 507 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp PGS TS Trần Văn Khâm MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1 1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1 31 1 1 Khái[.]

Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2.Hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Các hoạt động khác 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .8 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1.2 Bản chất tín dụng 1.2.1.3 Vai trò tín dụng 1.2.1.4 Phân loại tín dụng 11 1.2.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.2.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 14 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 15 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 17 1.3.1 Những nhân tố chủ quan 17 1.3.2.Những nhân tố khách quan .20 1.3.2.1Về phía khách hàng .20 1.3.2.2 Môi trường kinh tế: 21 1.3.2.3 Mơi trường trị - xã hội: 22 1.3.2.4 Môi trường pháp lý: 22 1.3.2.4 Môi trường tự nhiên: 22 SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm CHƯƠNG 2: THƯC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – PGD LẠCH TRAY .24 2.1.Khái quát chung NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray .24 2.1.1 Sơ lược trình phát triển NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 24 2.1.2.Cơ cấu tổ chức NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 25 2.1.3.Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 26 2.1.3.1.Huy động vốn .26 2.1.3.2.Sử dụng vốn 29 2.1.3.3.Các dịch vụ tài khác 32 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh PGD Lạch Tray 32 2.2.Thực trạng chất lượng tín dụng NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 35 2.2.1.Thực trạng tín dụng ngân hàng 35 2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp 35 2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian: 37 2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền: 38 2.2.2.Phân tích tín dụng ngân hàng 39 2.2.2.1 Chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dư nơ, mức tăng trưởng dư nợ cho vay .39 2.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay: 40 2.2.2.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng: .41 2.2.2.4 Chỉ tiêu hệ số thu nợ: 42 2.2.2.5 Chỉ tiêu tình hình nợ hạn: 42 2.2.3.Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 44 2.2.3.1 Những kết đạt 44 2.2.3.2.Những hạn chế nguyên nhân 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – PGD LẠCH TRAY 49 3.1.Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray .49 SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm 3.1.1 Định hướng phát triển NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 49 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 49 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray .51 3.2.1.Về công tác huy động vốn 51 3.2.2 Cải tiến đa dạng hóa cấu loại hình cho vay: 52 3.2.3 Thực tốt công tác khách hàng mở rộng tín dụng .53 3.2.4 Tăng cường kiểm tra kiểm sốt tín dụng 54 3.2.5 Ngăn ngừa xử lý khoản nợ hạn .55 3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư 57 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống thông tin 58 3.2.8 Nâng cao lực chuyên mơn cán tín dụng .59 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 60 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao mở rộng chất lượng tín dụng NHTMCP Quân Đội – PGD Lạch Tray 60 3.3.1 Kiến nghị nhà nước .60 3.3.2 Kiến nghị ngân hàng nhà nước 62 3.3.3 Kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần quân đội 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Việt Nam PGD Lạch Tray: Phòng giao dịch Lạch Tray BCKQKD: Báo cáo kết kinh doanh BCTC: Báo cáo tài TCKT: Tổ chức kinh tế DNNN: Doanh nghiệp nhà nước TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TGKKH: Tiền gửi không kỳ hạn SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hội mở bên cạnh nhiều thách thức phải đối mặt Nhà nước phải ban hành sách, biện pháp với mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định tăng trưởng, ngân hàng biết đến tổ chức gắn chặt với kinh tế thị trường, đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển Cùng với trình hội nhập kinh tế giới đất nước, ngân hàng thương mại Việt Nam ngày phát triển hoạt động kinh doanh chiều sâu chiều rộng Mặc dù sản phẩm dịch vụ ngày phát triển chiếm tỷ trọng tăng dần doanh thu hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng quan hệ xương sống, định hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân, cịn nguồn sinh lợi chủ yếu, định tồn phát triển ngân hàng Tuy nhiên Ngân hàng phải đối mặt với khó khăn: nguồn vốn cho vay ngân hàng đa dạng cấu khách hàng, vốn tồn đọng, nợ xấu gia tăng, khả cạnh tranh với ngân hàng kém, tất yếu địi hỏi cơng tác tín dụng phải nâng cao chất lượng đầu tư phát huy tối đa vai trị Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội ngân hàng non trẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Phòng giao dịch Lạch Tray khơng nằm ngồi tình trạng Nhận thức tầm quan trọng với kiến thức học trường kiến thức thu nhận thời gian thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Phòng giao dịch Lạch Tray em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Chi nhánh Hải Phòng – Phòng giao dịch Lạch Tray” SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm Kết cấu chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Các vấn đề chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2:Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Phòng giao dịch Lạch Tray Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội – Phòng giao dịch Lạch Tray SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài có vị trí quan trọng kinh tế hiểu theo nhiều cách khác nước giới thống nhất: ngân hàng thương mại doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ, cung ứng dịch vụ tài cho kinh tế tổ chức tài trung gian tổ chức tài trung gian gọi chung định chế tài có chức giống dẫn vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Ở Việt Nam, theo luật tổ chức tín dụng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Như hiểu cách chung Ngân hàng thương mại tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, cung ứng loại hình dịch vụ tài cho nển kinh tế mục đích lợi nhuận 1.1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại  Trung gian tài chính: Theo giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại cá nhân tổ chức kinh tế: cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dung đầu tư vượt thu nhập họ SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm lớn khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ họ có tiền để tiết kiệm Tức ngân hàng thương mại hoạt động cầu nối khả cung ứng vốn nhu cầu vốn tiền tệ xã hội Ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cho bên mối quan hệ: người gửi tiền (cho vay hay thừa vốn), ngân hàng, người vay - Đối với người gửi tiền (đóng vai trị người cho vay): nhận lãi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi lãi suất tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ hay họ ngân hàng tạo phương tiện tốn nhanh chóng, nhận an tồn tài sản - Đối với người vay: đáp ứng nhu cầu kinh doanh phục vụ sản xuất, tốn mà giảm thiểu thời gian, cơng sức cho việc tìm kiếm nguồn vốn, nơi vay tiền tiện lợi, chắn hợp pháp - Đối với ngân hàng : tìm kiếm lợi nhuận cho thân dựa vào chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoa hồng… Lợi nhuận sở để tồn tại, phát triển ngân hàng thương mại Như Ngân hàng biến đồng tiền tạm thời nhãn rỗi thành đồng tiền hoạt động biến đồng tiền nằm phân tán thành nguồn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, qua phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng  Tạo phương tiện tốn: Theo giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Tiền vàng có chức quan trọng làm phương tiện tốn, ngân hàng khơng tạo tiền kim loại, thơng qua tạo phương tiện toán phát hành giấy nhận nợ với khách hàng Giấy nhận nợ ngân hàng phát hành trở thành phương tiện toán rộng rãi nhiều người chấp nhận Như ban đầu ngân hàng tạo phương tiện toán thay cho tiền kim loại dựa số lượng tiền kim loại nắm giữ Với nhiều SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm ưu thế, giấy nợ ngân hàng thay tiền kim loại làm phương tiện lưu thông cất trữ trở thành tiền giấy Và nay, khách hàng nhận thấy họ có số dư tài khoản tiền gửi toán, họ chi trả để có hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu Và ngân hàng cho vay, số dư tài khoản tiền gửi tốn khách hàng tăng lên Do việc cho vay ngân hàng tạo phương tiện toán  Trung gian toán: Theo giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực tốn giá trị hàng hóa dịch vụ Để việc tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức tốn tốn séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu loại thẻ…cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền giấy khách hàng cần Các ngân hàng thực tốn bù trừ với thơng qua ngân hàng Trung ương thơng qua trung tâm tốn Cơng nghệ tốn qua ngân hàng đạt hiệu cao qui mơ sử dụng cơng nghệ mở rộng Vì vậy, cơng nghệ tốn đại qua ngân hàng thường nhà quản lí tìm cách áp dụng rộng rãi Nhiều hình thức tốn chuẩn hóa góp phần tạo tính thống tốn khơng ngân hàng quốc gia ngân hàng tồn giới Các trung tâm tốn quốc tế thiết lập làm tăng hiệu toán qua ngân hàng biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Trần Văn Khâm 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn hoạt động có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thương mại việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại huy động vốn kinh tế từ nhiều kênh khác + Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu điều kiện để ngân hàng luật pháp cho phép bắt đầu hoạt động hoạt động, loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung q trình hoạt động nguồn vay nợ có khả chuyển đổi thành cổ phần quỹ + Huy động vốn tiền gửi: Là tiền gửi dân cư tổ chức hình thức có kỳ hạn (chủ yếu tiền gửi tiết kiệm dân cư tiền gửi chờ toán tổ chức) khơng kỳ hạn (tiền gửi tốn tổ chức cá nhân) Đây nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn tổng nguồn vốn nợ ngân hàng thương mại + Huy động từ phát hành công cụ nợ: chủ yếu phát hành kỳ phiếu trái phiếu Kỳ phiếu dùng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn Trái phiếu phát hành để huy động vốn trung – dài hạn Hình thức mang tính ổn định hơn, làm tăng khả huy động vố ngân hàng thương mại thời gian ngắn hoàn toàn chủ động sử dụng nguồn vốn + Huy động từ vay ngân hàng thương mại: ngân hàng thương mại thực vay nhằm điều hòa vốn toàn hệ thống, tăng dự trữ, đảm bảo khả khoản ngân hàng thương mại Việc huy động vốn thơng qua hình thức thường đơn giản nhanh gọn, vay trực tiếp, vay qua ngân hàng đại lý khoản vay thường khơng có bảo đảm (nếu có thường chứng khốn kho bạc) SV: Đỗ Lan Hương – NH13B.01

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB thống kê, 2004 Khác
2. TS Lưu Thị Hương, Tài chính doanh nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB thống kê, 2005 Khác
3. PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại trường Học viện tài chính, NXB Tài chính, 2011 Khác
4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân đội – PGD Lạch Tray năm 2011, 2012, 2013 Khác
5. Bảng Cân đối kế toán của NHTMCP Quân đội – PGD Lạch Tray năm 2011, 2012, 2013 Khác
6. Các báo cáo kiểm tra, kiểm toán nội bộ của PGD Lạch Tray Khác
7. Giáo trình ngân hàng và thị trường tài chính. Mishkin 8. Luật Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức Tín dụng.9. Các tài liệu khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w