1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng triển khai các nội dung của nghị định 64 2007 nđ cp một số giải pháp và kiến nghị

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 143,04 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã xâm nhập vào mọi góc cạnh của đời sống kinh tế xã hội Công nghệ thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự p[.]

LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghệ thông tin thương mại điện tử xâm nhập vào góc cạnh đời sống kinh tế xã hội Cơng nghệ thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia Nó giúp rút ngắn khoảng cách địa lý, rào cản văn hóa nước khắp giới “Ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu quả, hình thành mạng thơng tin quốc tế”.1 “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động nội quan nhà nước quan nhà nước, giao dịch quan nhà nước với tổ chức cá nhân; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành bảo đảm cơng khai, minh bạch” Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, hướng đến xây dựng phủ đại hiệu điểm trọng tâm trình xã hội hóa thơng tin, phát triển dân chủ củng cố máy quyền cấp Hiện nay, mơ hình Chính phủ điện tử (e-government) áp dụng rộng rãi nhiều nước giới mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội Tại Việt Nam, mơ hình "chính phủ điện tử" đưa vào ứng dụng nhằm cải thiện phương thức quản lý hành chính, giúp doanh nghiệp người dân tiếp cận với sách, chế Đảng Nhà nước cách nhanh Bài báo cáo “Hiện trạng triển khai nội dung Nghị định 64/2007/NĐCP Một số giải pháp kiến nghị” em xin nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan nhà nước Qua đó, thành cơng thất bại triển khai thực nội dung Nghị định Từ tìm ngun nhân, đồng thời đưa số giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc tồn Bài báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý nhận xét để em hồn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Nghị Quyết Đại Hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII Khoản Điều Nghị định 64/2007/NĐ-CP NỘI DUNG CỤ THỂ I Giới thiệu tổng quan Nghị định 64/2007/NĐ-CP Đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế nước chuyển dịch sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với bước tăng trưởng mạnh mẽ thông qua kết tăng trưởng GDP hàng năm Đây vừa hội, động lực, song lại thách thức lớn nhu cầu cải cách hành cơng, nhằm đáp ứng, theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các nội dung cải cách hành cơng hướng tới xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa, phục vụ tốt nhu cầu thiết yếu, đảm bảo quyền nghĩa vụ người dân Để giải triệt để bất cập chế vận hành máy quản lý quan nhà nước, bước tăng cường hiệu lực hiệu quả, Nhà nước ta đưa chủ trương, sách nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực đồng bộ, từ trung ương tới sở, với tham gia hệ thống quan hành nhà nước, người dân doanh nghiệp Qua giải thể chế, quan điểm, phương thức máy hành hoạt động hành cơng, lấy cơng dân làm trung tâm, theo tinh thần, quan điểm lãnh đạo Đảng ta “xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Thơng qua q trình hội nhập, tiếp cận, học tập thành tựu cần đổi từ quốc gia phát triển yếu tố cấu thành phát triển kể đến phát triển ngành công nghệ thông tin - truyền thông Đảng ta xác định “Ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” Trong năm qua, ngành cơng nghệ thơng tin có bước tiến quan trọng, góp phần vào phát triển chung đất nước nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội Cơng nghệ thông tin-truyền thông Việt Nam xác lập đồ công nghệ thông tin - truyền thông giới thông qua kết đánh giá hàng năm tổ Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 chức quốc tế ITU (chỉ số phát triển công nghệ thông tin - truyền thông), diễn đàn kinh tế giới (chỉ số NRI mức độ hưởng lợi từ phát triển công nghệ thông tin truyền thơng) hay báo cáo xếp hạng Chính phủ điện tử Liên hợp quốc Những kết phản ánh thực tế tâm, nỗ lực lớn Chính phủ ngành cơng nghệ thông tin - truyền thông, thể thông qua hệ thống văn bản, nghị quyết, thị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến cơng nghệ thông tin truyền thông, cụ thể: - Quốc hội khóa XI ban hành Luật Cơng nghệ thơng tin ngày 29/6/2006, quy định cụ thể nguyên tắc, điều kiện, nội dung ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước - Thực Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Nghị định quy định cụ thể việc xây dựng sở hạ tầng thông tin, cung cấp nội dung thông tin, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đầu tư cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin Qua đó, Chính phủ thể tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước nhằm cải tiến minh bạch quy trình cơng việc, thủ tục hành Đây sở pháp lý quan trọng cho phép quan xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin riêng Nghị định giúp cho trình thu thập yếu tố cần thiết tảng pháp lý ban đầu cho việc xây dựng Chính phủ điện tử * Nội dung Nghị định 64/2007/NĐ-CP Nghị định gồm chương chương điều khoản thi hành Chương chương “Quy định chung” Chương gồm điều Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Công khai, minh bạch thông tin môi trường mạng Điều Bảo vệ thông tin cá nhân quan nhà nước nắm giữ môi trường mạng Điều Số hố thơng tin lưu trữ liệu Điều Chia sẻ thông tin số Điều Tăng cường sử dụng văn điện tử Điều Bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Chương quy định “nội dung điều kiện bảo đảm ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước” Mục 1của chương quy định “xây dựng sở hạ tầng thông tin” gồm điều sau: Điều 10 Xây dựng sở hạ tầng thông tin phục vụ quan nhà nước Điều 11 Xây dựng sở liệu quốc gia Điều 12 Xây dựng sở liệu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 13 Nguyên tắc xây dựng, quản lý, khai thác, bảo vệ trì sở liệu Điều 14 Bảo đảm truy nhập thông tin khai thác dịch vụ hành cơng Điều 15 Bảo đảm tương thích cơng nghệ hệ thống thơng tin quan nhà nước Điều 16 Thông báo việc tạm ngừng cung cấp thông tin, dịch vụ môi trường mạng Điều 17 Kết nối sở hạ tầng thông tin quan nhà nước với mạng Internet Mục chương quy định “cung cấp nội dung thông tin” gồm điều: Điều 18 Trách nhiệm cung cấp, tiếp nhận thông tin môi trường mạng Điều 19 Xây dựng thống biểu mẫu điện tử Điều 20 Trang thông tin điện tử quan nhà nước Điều 21 Danh mục dịch vụ hành cơng Mục quy đinh “phát triển sử dụng nguồn nhân lực công nghệ thông tin” gồm điều: Điều 22 Chính sách phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước Điều 23 Ưu đãi nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước Điều 24 Biên chế cán chuyên trách công nghệ thông tin Mục quy định “đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin”gồm điều: Điều 25 Xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin Điều 26 Ưu tiên bố trí ngân sách cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước Điều 27 Đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Điều 28 Tiêu chí ưu tiên đầu tư dự án ứng dụng cơng nghệ thông tin Điều 32 Đánh giá mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin Điều 30 Khuyến khích đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin Điều 31 Quyền sở hữu trí tuệ giải pháp, phần mềm, sở liệu Điều 29 Quy định đầu tư cho dự án phần mềm Chương III quy định “hoạt động quan nhà nước môi trường mạng” Mục “quy trình cơng việc” gồm điều: Điều 33 Chuẩn hóa quy trình cơng việc quan nhà nước Điều 34 Yêu cầu đồng quy trình cơng việc quan nhà nước Mục quy định “quản lý văn điện tử” gồm điều sau: Điều 35 Giá trị pháp lý văn điện tử Điều 36 Thời điểm gửi, nhận văn điện tử Điều 37 Thông báo nhận văn điện tử Điều 38 Tiếp nhận văn điện tử lập hồ sơ lưu trữ Điều 39 Xử lý văn điện tử Điều 40 Sử dụng chữ ký điện tử Mục quy định “bảo đảm an tồn thơng tin mơi trường mạng” gồm điều: Điều 41 Nguyên tắc bảo đảm an tồn thơng tin Điều 42 Trách nhiệm giải khắc phục cố an tồn thơng tin Điều 43 Tổ chức điều phối hoạt động ứng cứu khẩn cấp, chống công chống khủng bố mạng Chương IV “tổ chức thực ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước” bao gồm điều đây: Điều 44 Trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước Điều 45 Hệ thống chuyên trách công nghệ thông tin quan nhà nước Điều 46 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị chun trách cơng nghệ thông tin Điều 47 Giám đốc công nghệ thông tin Điều 48 Trách nhiệm Bộ Bưu chính, Viễn thơng Điều 49 Trách nhiệm Bộ Nội vụ Điều 50 Trách nhiệm Văn phịng Chính phủ Điều 51 Trách nhiệm Ban Cơ yếu Chính phủ Điều 52 Trách nhiệm Bộ Công an Điều 53 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 54 Phối hợp quan nhà nước Chương điều khoản thi hành Điều 55 Quy định hiệu lực thi hành Nghị định Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Những quy định trước trái Nghị định bãi bỏ Điều 56 Quy định hướng dẫn thi hành Bộ Bưu chính, Viễn thơng phạm vi chức năng, quyền hạn có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quy định Luật Cơng nghệ thơng tin Nghị định có quy định phù hợp lĩnh vực quốc phòng, an ninh Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Cơ quan cấp Đảng, Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát, Toà án nhân dân tổ chức trị - xã hội khác sử dụng ngân sách nhà nước để ứng dụng công nghệ thơng tin Nghị định để có quy định phù hợp quan, tổ chức - Tiếp theo nhằm cụ thể hóa Nghị định 64/2007/NĐ-CP, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước năm 2008 (Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/3/2008) Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 (Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009) với mục tiêu tập trung, cụ thể: (1)Nâng cao lực quản lý, điều hành quan nhà nước, (2) Phục vụ người dân doanh nghiệp - Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 1605/QĐ-TTg - Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2011-2015 2016/QĐ-BTTTT - Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Bộ giai đoạn 2011-2015 212/QĐ-BXD II Hiện trạng triển khai nội dung Nghị định 64/2007/NĐ-CP * Mục tiêu đến năm 2015 Mục tiêu tổng quát a) Xây dựng hồn thiện sở hạ tầng thơng tin, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử b) Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động nội quan nhà nước, hướng tới nâng cao suất lao động, giảm chi phí hoạt động c) Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, diện rộng cho người dân doanh nghiệp, làm cho hoạt động quan nhà nước minh bạch hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt Mục tiêu cụ thể a) Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thơng tin, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử - Phát triển hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo đảm cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước mơi trường mạng an tồn, hiệu - Phát triển hồn thiện hệ thống thơng tin, sở liệu lớn, trước hết tập trung xây dựng sở liệu quốc gia người, tài ngun mơi trường, tài chính, kinh tế, cơng nghiệp thương mại, bảo đảm tính cấu trúc, hệ thống, tạo môi trường làm việc điện tử rộng khắp quan nhà nước b) Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước - 60% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan nhà nước trao đổi hoàn toàn dạng điện tử - Hầu hết cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc - Bảo đảm điều kiện kỹ thuật cho 100% họp Thủ tướng Chính phủ với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực môi trường mạng - Bảo đảm điều kiện kỹ thuật để 100% hồ sơ quản lý cán bộ, cơng chức cấp quản lý chung mạng với quy mô quốc gia - Triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc tới 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Bảo đảm liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động quan nhà nước c) Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp - 100% quan nhà nước từ cấp quận, huyện, Sở, Ban, ngành tương đương trở lên có cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo Điều 28 Luật Công nghệ thông tin, cung cấp tất dịch vụ công trực tuyến mức độ hầu hết dịch vụ công trực tuyến tối thiểu mức độ tới người dân doanh nghiệp - 50% hồ sơ khai thuế người dân doanh nghiệp nộp qua mạng - 90% quan hải quan tỉnh, thành phố triển khai thủ tục hải quan điện tử - Tất kế hoạch đấu thầu, thông báo mời thầu, kết đấu thầu, danh sách nhà thầu tham gia đăng tải mạng đấu thầu quốc gia; khoảng 20% số gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp dịch vụ tư vấn sử dụng vốn nhà nước thực qua mạng; thí điểm hình thức mua sắm phủ tập trung hệ thống mạng đấu thầu quốc gia - 100% hộ chiếu cấp cho công dân Việt Nam phục vụ công tác xuất, nhập cảnh hộ chiếu điện tử - 30% công dân Việt Nam đủ độ tuổi theo quy định cấp chứng minh nhân dân sản xuất dây chuyền đại, với số chứng minh nhân dân không trùng lặp, chống làm giả - 30% số hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng nộp qua mạng * Định hướng đến năm 2020 Tích hợp hệ thống thông tin, tạo lập môi trường mạng rộng khắp phục vụ đa số hoạt động quan nhà nước Hầu hết giao dịch quan nhà nước thực môi trường điện tử, lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác Hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác * Nội dung thực - Phát triển hạ tầng kỹ thuật - Phát triển hệ thống thông tin sở liệu lớn - Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước - Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp * Kết đạt - Qua năm triển khai thực Nghị định số 64/2007/NĐ-CP phạm vi toàn quốc đạt nhiều kết đáng khích lệ 90% cán bộ, công chức cấp Trung ương 68% cán bộ, cơng chức cấp tỉnh trang bị máy tính; quan trọng xây dựng mạng LAN đạt tỷ lệ 100%, xây dựng mạng diện rộng (WAN) Bộ, quan ngang Bộ đạt 64%, tỉnh/thành phố trực thuộc TW đạt 60% Mạng truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) hoàn thành triển khai giai đoạn 2, kết nối tất quan Trung ương, Bộ, ngành, tỉnh/thành phố 3.500 đơn vị cấp Sở, cấp huyện toàn quốc Các sở liệu văn quy phạm pháp luật, sở liệu thủ tục biểu mẫu hành cấp Trung ương đạt tỷ lệ 95%, cấp tỉnh đạt 62% 100% Bộ, ngành, địa phương cung cấp nội dung thông tin trang/cổng thông tin điện tử Cấp trung ương: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 1, chiếm 99%, mức độ 3, chiếm 1% Cấp tỉnh mức độ 1, chiếm 99,1%, mức độ 3, chiếm 0,9% 90% đơn vị trực thuộc Bộ, sở, ngành, quận, huyện trang bị hộp thư điện tử… Bộ Thông tin & Truyền thông tiến hành thẩm định kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn 2011-2015 cho 25 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức trị, trị - xã hội 52 tỉnh, thành phố Một số Bộ, ngành, tỉnh, thành phố triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000, cải tiến quy trình nghiệp vụ Tóm lại, kết đạt sau năm thực Nghị định số 64/2007/NĐCP đánh giá cao, đáp ứng tốt nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin cấp, ngành từ Trung ương đến sở, góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước tất lĩnh vực, qua nhấn mạnh cơng nghệ thông tin lĩnh vực liên tục phát triển, có đặc thù cơng nghệ thay đổi nhanh chóng, đó, việc đánh giá tình hình thực Nghị định cần thiết nhằm đưa giải pháp, kiến nghị, cách làm nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước thời gian tới * Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2013 Năm 2013, công tác khảo sát, đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước thực 22 Bộ, quan ngang Bộ, 08 quan thuộc Chính phủ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Mức độ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước tiếp tục đánh giá nhóm tiêu chí là: (1) Hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thông tin, (2) Triển khai ứng dụng công nghệ thơng tin; (3) Cơng tác đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin; (4) Cơ chế sách quy định thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (5) Nhân lực đầu tư cho ứng dụng công nghệ thơng tin Trong đó, Triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin đánh giá theo nhóm thành phần ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nội quan nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp (cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang/cổng thông tin điện tử quan nhà nước) Các tiêu chí đánh giá mức độ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin bám sát theo quy định Thông tư số 06/2013/TT-BTTTT ngày 07/3/2013 Bộ Thông tin Truyền thông - Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ Trong năm 2013, tất 22 Bộ, quan ngang Bộ gửi phiếu báo cáo số liệu để đánh giá Trên sở số liệu báo cáo quan, công tác đánh giá xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin thực đầy đủ 19 quan Vì lý an tồn an ninh riêng nên khơng đánh giá xếp hạng Văn phịng Chính phủ, khơng đánh giá xếp hạng tổng thể Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an Một thay đổi năm 2013 là: với phát triển cơng nghệ đặc thù quy mơ chức năng, nhiệm vụ Bộ ngành khác nên việc đầu tư, triển khai hạ tầng công nghệ thông tin khác nên không thực chấm điểm xếp hạng nội dung hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ Kết đánh giá xếp hạng cụ thể Bảng 1.1 Xếp hạng mức độ Ứng dụng công nghệ thông tin tổng thể Bộ, quan ngang Bộ (Báo cáo…) TT Bộ, quan ngang Bộ Xếp hạng 2013 (điểm tối đa: 1000) Ngân hàng Nhà nước 01 Việt Nam (795,05) Bộ Tư pháp 02 (753,00) Bộ Xây dựng 03 (747,52) Bộ Tài 04 (734,20) Bộ Thơng tin Truyền 05 thông (732,86) Xếp hạng 2012 (điểm tối đa: 577) 03 (411,30) 08 (378,05) 09 (368,06) 04 (396,73) 01 (444,09) 10 Xếp hạng 2011 (điểm tối đa: 500) 12 (270,21) 09 (306,00) 08 (310,08) 04 (334,42) 07 (320,38) Xếp hạng 2010 (điểm tối đa: 280) 08 (199,73) 10 (187,41) 16 (152,36) 03 (225,19) 04 (224,95)

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w