1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh nhnovàptnông thônhà thành

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Thành
Tác giả Nguyễn Thị Huyền
Người hướng dẫn GVHD: Trần Đăng Khâm
Trường học Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Thể loại chuyên đề báo cáo
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm MỤC LỤC BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 14 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 15 1.3.2 Những nhân tố khách quan 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ THÀNH .19 2.1 Khái quát chung về chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Thành 19 2.1.1 Sơ lược trình phát triển của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Thành 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành 22 2.1.3 Tình hình kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng .27 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh những năm gần đây.28 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành 39 2.2.1 Thực trạng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành 39 SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành 40 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành 47 2.3.1 Những kết quả làm được 47 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ THÀNH .52 3.1 Định hướng phát triển tín dụng của chi nhánh thời gian tới 52 3.1.1 Định hướng chung 52 3.1.2 Định hướng cụ thể năm 2014 .53 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành 54 3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng 54 3.2.2 Tăng cường quy trình quản lý tín dụng, giám sát vay 55 3.2.3 Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ tín dụng 55 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, thu thập thông tin 56 3.2.5 Cải tiến đa dạng hóa cấu loại hình cho vay 57 3.2.6 Đẩy mạnh công tác huy động vốn .58 3.2.7 Không ngừng đổi công nghệ ngân hàng và đẩy mạnh công tác marketing ngân hàng 58 3.2.8 Các mặt khác 59 3.3 Kiến nghị 60 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ .60 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 60 3.3.3 Kiến nghị với UBND tỉnh 61 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV : Cán bợ nhân viên PGD : Phịng giao dịch NHNo&PTN : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TN : Thu nhập SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi tích cực nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh, đặc biệt với việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO, đã đẩy mạnh tiềm lực vớn có của Việt nam trường q́c tế và gặt hái được nhiều kết quả Trong lĩnh vực đầu cho những thay đởi tích cực phải kể đến lĩnh vực ngân hàng Là một thành phần quan trọng kinh tế, hệ thống Ngân hàng đã không ngừng hoàn thiện, đổi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kinh tế Cùng với phát triển của kinh tế, hoạt động ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Thành nói riêng đã có những bước mới, với những chính sách mở rộng huy động vốn, khả cho vay, lãi suất hấp dẫn cùng với nhiều nghiệp vụ ngân hàng đời góp phần đẩy nhanh tớc đợ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng có tảng tài chính vững chắc Sau một thời gian được thực tập tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Thành (gọi tắt chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành) em có hợi được tìm hiểu trình hoạt động của công tác tín dụng, huy động vốn cũng kỹ năng, tác phong nghề nghiệp của cán bợ ngân hàng từ tạo điều kiện cho em củng cố, nâng cao kiến thức học tại nhà trường, thực tế và rèn luyện tư chất đạo đức của cán bộ ngân hàng Trong hoạt động của ngân hàng thương mại, hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất chính là hoạt động tín dụng Chính hoạt động này đã và đem lại lợi nhuận chủ yếu cho chi nhánh Nhưng bên cạnh cũng chứa đựng những rủi ro trình hoạt động Bằng những kiến thức học hỏi được, Em đã quyết định thực hiện chuyên đề: “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành” Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Cơ Chú, Anh Chị tại phịng tín dụng của Chi nhánh Thầy giáo Trần Đăng Khâm – Giảng viên SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm hướng dẫn, đã giúp đỡ em rất nhiều trình thực tập tốt nghiệp cũng thực hiện chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề báo cáo gồm chương chính Chương 1: Các vấn đề bản chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Thành SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại NHTM là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, một tổ chức cung ứng vốn chủ yếu và hữu hiệu của kinh tế Với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kinh tế quốc dân Các NHTM có tính chất là việc nhận tiền ký thác, tiền gửi khơng kì hạn và có kỳ hạn đế sử dụng nghiệp vụ cho vay và dịch vụ kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng đóng vai trị trung gian tài chính, với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của tổ chức, cá nhân ngân hàng sử dụng để cho những tổ chức, cá nhân tạm thời thiếu vốn hoặc sử dụng để đầu tư vào tổ chức tài chính khác nhằm hưởng phần chênh lệch lãi suất từ khoản cho vay hay phần lãi từ khoản đầu tư Nền kinh tế phát triển kéo theo việc mở rộng đời nhiều ngân hàng, tốc độ cạnh tranh giữa NH được đẩy mạnh, NTHM không ngừng phát triển, cho đời nhiều dịch vụ ngân hàng hấp dẫn thu hút khách hàng cũng tạo tiềm lực tài chính cho phát triển của kinh tế thị trường hiện 1.1.1.2 Đặc điểm của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại gồm những đặc điểm cụ thể sau: - Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ vì mục tiêu lợi nhuận Với hoạt động được biểu hiện thông qua nghiệp vụ sẵn có tiền tệ, tốn, ngoại hới, chứng khốn nhằm SVTH: Nguyễn Thị Hùn Chun đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng một thời gian nhất định - Hoạt động kinh doanh của NHTM được phân vào nhóm hoạt đợng kinh doanh có mức đợ rủi ro cao và thường có ảnh hưởng sâu sắc tới ngành khác và cả kinh tế - Hoạt động của NHTM phải tuân theo quy định của pháp luật và tồn tại của NHTM phụ thuộc nhiều vào tin tưởng của khách hàng - Tài sản của ngân hàng thương mại thường có tính nhạy cảm cao, rủi ro lớn nên bất cứ một thay đổi nào thị trường cả và ngoài nước tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng - Ngân hàng thương mại bao gồm loại hình: Ngân hàng thương mại quốc doanh( được thành lập bằng 100% vốn của Nhà nước), ngân hàng thương mại cổ phần ( Được thành lập hình thức công ty cổ phần), chi nhánh NHTM nước ngoài, ngân hàng liên doanh 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại NHTM hiện với hoạt động bản huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt đợng trung gian tốn Ba hoạt đợng này có mới quan hệ chặt chẽ, mật thiết, tác động hỗ trợ lẫn trình hoạt động kinh doanh của NHTM Cùng thúc đẩy phát triển tạo nên tiềm lực cũng thế mạnh cạnh tranh cho NHTM 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động này phản ánh khả huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM Để bắt đầu hoạt đợng kinh doanh ngân hàng cần phải có một lượng vốn nhất định, số vốn này thuộc quyền sở hữu của NHTM, có thể sử dụng lâu dài, không phải hoàn trả, hình thành nên trang thiết bị, sở cho ngân hàng chính là ng̀n vốn chủ sở hữu Tùy theo tính chất hoạt động của ngân hàng, huy động vốn chủ sở hữu ngân hàng thành lập là rất khó SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm khăn, bởi quy mô hoạt động của ngân hàng là khác nhau, chi phí khác nguồn vốn pháp định cũng khác Các NHTM trình hoạt đợng có thể tăng thêm ng̀n vớn chủ sở hữu thông qua nguồn từ lợi nhuận, phát hành thêm cổ phần Các NHTM nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội Các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của tổ chức kinh tế, dân cư Khi những người có tiền chưa sử dụng đến họ có thể đem đầu tư để nhận tiền lãi NHTM có thể huy đợng vớn nhàn rỗi bằng cách nhận tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm Ngoài NH có thể huy đợng vớn bằng cách phát hành chứng tiền gửi, vay vốn của NHTW hoặc của tổ chức tín dụng khác 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng Khả cho vay đối với khách hàng chính là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển Khi đã có ng̀n vớn tay, NH cần phải sử dụng làm có hiệu quả nhất Lãi thu được từ hoạt động cho vay, NH dùng để trả lãi śt cho ng̀n vớn đã huy động và vay Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NH, có lãi suất thu được từ khoản cho vay bù đắp được chi phí hoạt động cũng chi phí phát sinh Hoạt động tín dụng bao gồm nghiệp vụ chủ yếu là:  Nghiệp vụ cho vay Là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sở thỏa mãn điều kiệnvay vốn của ngân hàng Hoạt động cho vay của ngân hàng kinh tế rất đa dạng và phong phú, nhờ nghiệp vụ này ngân hàng cung ứng một lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và tăng trưởng cho kinh tế Có nhiều phương thức phân loại cho vay, nhiên thực tế việc phân loại cho vay theo thời hạn được sử dụng phổ biến: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm  Nghiệp vụ đầu tư Ngân hàng thương mại đầu tư vào chứng khoán, góp vớn, mua cở phần của tở chức tín dụng, tổ chức kinh tế nhằm kiếm lời cũng phân tán rủi ro NHTM có thể đầu tư vào chứng khốn chính phủ, trái khốn cơng ty dể thu lợi tức đầu tư mang lại thu nhập cho ngân hàng 1.1.2.3 Hoạt động trung gian Ngoài hai nghiệp vụ bản ngân hàng cịn thực hiện mợt sớ nghiệp vụ khác như: + Dịch vụ toán: Ngân hàng là quỹ của kinh tế Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân không phải mất thời gian cũng hạn chế được chi phí trình mua hoặc bán hàng hóa bởi việc tốn được ngân hàng thực hiện mợt cách nhanh chóng và chính xác + Dịch vụ tư vấn và môi giới: Ngân hàng làm trung gian việc mua bán chứng khốn, bất đợng sản, đầu tư 1.2 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng của ngân hàng thương mại Tín dụng là hoạt động bản và đặc trưng của ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng với doanh nghiệp, cá nhân Là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng một thời hạn nhất định với khoản chi phí nhất định Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hợi khơng phải là quan hệ dịch chủn vớn từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi tạm thời thiếu vốn mà là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thơng qua tở chức trung gian là ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Huyền Chuyên đề báo cáo GVHD: Trần Đăng Khâm Đặc điểm: Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho  người sử dụng Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn vay của thành phần kinh tế chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng Tín dụng ngân hàng có thời hạn phong phú: Đó là ngắn hạn, trung dài  hạn, điều phụ tḥc vào ng̀n vốn giữa bên để điều chỉnh thời hạn vay hợp lý  Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn, có thể cho nhiều đới tượng vay 1.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Việc phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào rất nhiều tiêu chí, nhiên người ta thường phân loại tín dụng dựa tiêu chí sau:  Theo thời gian: Gờm có:  Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm Ngân hàng sử dung loại tín dụng này nhằm bổ sung tạm thời thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng Đây là loại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì thời gian ngắn, biến động ít  Tín dụng trung hạn: Tín dụng có thời hạn từ năm đến năm Chủ yếu đầu tư cho tài sản cớ định Hình thức tín dụng này có đợ rủi ro khơng cao vì ngân hàng có thể đốn trước những biến đợng có thể xảy  Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm Nhằm đầu tư vào dự án xây dựng bản, mở rộng sản xuất quy mô lớn Loại tín dụng này có đợ rủi ro cao với những biến đợng khó lường trước được  Theo mục đích sử dụng vốn:  Tín dụng sản xuất kinh doanh: Là loại tín dụng nhằm cung cấp, đầu tư cho doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Huyền

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w