Chương 5. Học Thuyết Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội.pdf

39 1 0
Chương 5. Học Thuyết Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi moät C h ö ô n g 5 I PHÖÔNG PHAÙP TIEÁP CAÄN DUY VAÄT VAØ DUY TAÂM VEÀ XAÕ HOÄI II NHÖÕNG NOÄI DUNG CÔ BAÛN CUÛA HOÏC THUYEÁT HÌNH THAÙI KINH TEÁ XAÕ HOÄI III GIAÙ TRÒ KHOA HOÏC, CAÙCH MAÏNG CUÛA[.]

Chương I PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DUY VẬT VÀ DUY TÂM VỀ XÃ HỘI II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI III GIÁ TRỊ KHOA HỌC, CÁCH MẠNG CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHẬN THỨC VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương I PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DUY VẬT VÀ DUY TÂM VỀ XÃ HỘI Phương pháp tiếp cận tâm - tôn giáo xã hội • Nho giáo thừa nhận tồn Thiên mệnh (sức mạnh siêu nhiên) chi phối lịch sử xã hội; Thiên chúa giáo thừa nhận Thượng đế đấng sáng tạo người xã hội loài người • Chủ nghóa khai sáng Pháp coi xã hội tồn tại, vận động không theo quy luật khách quan mà ý chí, tình cảm chủ quan cá nhân kiệt xuất thúc đẩy hay tư tưởng thời đại dẫn dắt (Tự do, Bình đẳng, Bác ái) • Ph.Hêghen cho xã hội – lịch sử nhân loại chặn sau hành trình ý niệm tuyệt đối tự khám phá trần gian… • L.Phoiơbắc coi xã hội tồn gắn liền với tôn giáo; vậy, thời đại tôn giáo khác tạo dựng nên giai đoạn lịch sử nhân loại khác Hạn chế • Tuyệt đối hóa sức mạnh tinh thần; thần bí hóa lịch sử nhân loại; thần thánh hóa vó nhân; tầm thường hóa – an phận hóa quần chúng lao động… • Không thấy mối quan hệ biện chứng nhân tố khách quan chủ quan; kinh tế trị, đạo đức…, chưa coi XH chỉnh thể vận động theo quy luật khách quan… Phương pháp tiếp cận vật xã hội a) PP tiếp cận vật siêu hình xã hội • Rostow cho xã hội vận động trải qua giai đoạn: Mông mụi  Nông nghiệp  Tích lũy  Công nghiệp  Tiêu dùng rộng rãi (hậu công nghiệp)  Đi tìm chất lượng sống • UNESCO thừa nhận xã hội vận động trải qua thời kỳ: Mông mụi  Nông nghiệp  Nông–công nghiệp  Công–nông nghiệp  Công nghiệp  Công nghệ (hậu công nghiệp) • Alvin Toffler cho xã hội vận động trải qua văn minh: Nông nghiệp  Công nghiệp  Tri thức Hạn chế • Xem xét xã hội cách phiến diện; bỏ qua thay đổi quan hệ kinh tế tảng – quan hệ sở hữu; kỳ vọng vào tiến khoa học – công nghệ mang lại phát triển kinh tế giúp khắc phục triệt để hạn chế, bi đát đời sống xã hội Phương pháp tiếp cận vật xã hội b) PP tiếp cận vật biện chứng xã hội • C.Mác xuất phát từ người thực để nghiên cứu xã hội thực: ‘Người ta phải có khả sống làm lịch sử Nhưng muốn sống trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất đời sống vật chất’ • C.Mác cho rằng, nhu cầu, lợi ích người quy định hành vi lịch sử động lực thúc đẩy người họat động Để hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu, thỏa mãn lợi ích, người cụ thể phải liên kết cộng đồng cụ thể,… từ hình thành xã hội • Để xã hội tồn tại, phát triển, người phải liên tục sản xuất cải (vật chất, tinh thần), thân người & quan hệ xã hội; đó, sản xuất cải vật chất Hơn nữa, ‘bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh họat cho mình’ Phương pháp tiếp cận vật xã hội b) PP tiếp cận vật biện chứng xã hội • Để nghiên cứu người thực - xã hội thực, C.Mác bắt đầu xuất phát từ người sản xuất – xã hội sản xuất • Khi nghiên cứu trình sản xuất (lónh vực kinh tế) C.Mác phát hai mặt lực lượng sản xuất & quan hệ sản xuất thống nhau, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất • Mở rộng nghiên cứu khỏi lónh vực kinh tế (quan hệ sản xuất), C.Mác khám phá lónh vực khác đời sống xã hội như: trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, vật chất, tinh thần… có liên hệ với Cụ thể: Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng; Tồn xã hội định ý thức xã hội; Phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội • ‘Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người có quan hệ định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn họ; tức quan hệ, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định LLSX vật chất họ Tòan QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực, xây dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý, trị, tương ứng với sở thực có hình thái ý thức xã hội định Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh họat xã hội, trị & tinh thần nói chung’ (C.Mác) Phương pháp tiếp cận vật xã hội b) PP tiếp cận vật biện chứng xã hội • Kết nghiên cứu đưa C.Mác đến quan niệm xã hội thể thống mặt khách quan (không phụ thuộc vào người) & mặt chủ quan (thông qua hoạt động thực tiễn có ý thức người), hệ thống phức tạp bao gồm lónh vực (kinh tế, xã hội, trị, tinh thần…) có liên hệ, tác động lẫn làm cho xã hội tự vận động, phát triển theo quy luật khách quan; nhiên, quy luật không tác động bên ngòai họat động sống có ý thức người cụ thể… • Từ đây, khái niệm hình thái kinh tế - xã hội (xã hội giai đoạn lịch sử định có kiểu QHSX phù hợp với trình độ định LLSX, có KTTT tương ứng xây dựng QHSX - CSHT ấy) hình thành lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử vận động HT KT-XH khẳng định • C.Mác khắc phục hạn chế cách tiếp cận tâm, tôn giáo, siêu hình xã hội; đồng thời đặt nhận thức lịch sử quan niệm vật, biện chứng, khoa học, cách mạng xã hội Chương II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Sản xuất vật chất - tảng vận động, phát triển xã hội Sản xuất hoạt động đặc trưng người & xã hội loài người SX vật chất SX vật chất SX tinh thần hoạt động thực tiễn cải biến đối tượng giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển người & xã hội loài người Tính khách quan Phương thức SX SX người & QHXH Tính xã hội Tính lịch sử Tính sáng tạo cách thức người tiến hành trình sản xuất cải vật chất giai đoạn lịch sử định SXVC – • Tạo tư liệu (TL sinh hoạt & TL sản xuất) để thoả mãn nhu cầu người tảng • Làm xuất quan hệ (gia đình, giai cấp… ) & mặt tồn tại, đời sống xã hội (nhà nước, pháp luật, đạo đức…) phát triển xã hội • Làm biến đổi giới tự nhiên, xã hội, người • Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển SXVC, thay đổi PTSX từ thấp đến cao: [CSNT→CHNL→PK→TBCN→XHCN (CSCN)] • PTSX nhân tố định văn minh nhân loại, tiến loài người Biện chứng phát triển LLSX & QHSX - QL vận a) Khái niệm LLSX & QHSX Khái niệm Lực lượng sản xuất • LLSX toàn yếu tố vật chất tinh thần người tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo mục đích trình sản xuất vật chất (Biểu quan hệ ngưởi giới tự nhiên) • Trình độ LLSX: TĐ TLSX (công cụ LĐ…); TĐ người LĐ (trí lực…); TĐ kết hợp yếu tố trình SX (quy trình công nghệ…) • Tính chất LLSX: Tính cá nhân, tính xã hội • Sự thay đổi trình độ & tính chất LLSX tiến trình phát triển sản xuất nhân loại: Khoa học – công nghệ ngày trở thành LLSX trực tiếp & Xã hội hóa trình SX • LLSX nội dung vật chất kỹ thuật qúa trình SX xã hội Kết cấu • Người lao động (sức lao động) – yếu tố nhất; • Tư liệu sản xuất (tư liệu LĐ + đối tượng LĐ) Lý luận chủ nghóa Mác - Lênin đường lên CNXH a) Dự báo Mác & Ăngghen cách mạng vô sản đường lên CNXH  Khi phân tích phương thức sản xuất TBCN nói riêng, CNTB nói chung Mác mâu thuẫn khách quan tính chất xã hội hóa LLSX tính chất chiếm hữu tư nhân TBCN Từ đó, Mác dự báo ‘các cách mạng CSCN có tính dân tộc mà xảy đồng thời tất nước văn minh, tức nhất, Anh, Mỹ, Pháp Đức Trong nước đó, cách mạng CSCN phát triển nhanh hay chậm, tùy nước nước có công nghiệp phát triển hơn, tích lũy nhiều cải có nhiều LLSX hơn’ • Với thắng lợi cách mạng, giai cấp vô sản xây dựng xã hội XHCN • Giai cấp vô sản nước xây dựng CNXH giúp đỡ nước chưa trải qua phát triển CNTB tiến hành cách mạng nước nước độ lên CNXH Dự báo C.Mác không trở thành thực Lý luận chủ nghóa Mác - Lênin đường lên CNXH b) Sự phát triển Lênin đường lên CNXH  Khi phân tích điều kiện phát triển CNTB vào cuối kỷ 19 - đầu kỷ 20 (giai đoạn đế quốc, phát triển không đồng kinh tế, trị nước TBCN; Mối quan hệ cách mạng vô sản & cách mạng giải phóng dân tộc…), V.I.Lênin dự báo khả bùng nổ cách mạng vô sản vài nước, chí nước TBCN đó; đồng thời hai đường lên CNXH: • Con đường độ trực tiếp nước TBCN phát triển CMVS • Con đường độ gián tiếp (thông qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn) nước chưa trải qua CNTB, lạc hậu… Dự báo V.I.Lênin trở thành thực Nhưng quan điểm V.I.Lênin không nghiên cứu vận dụng tốt vào thực tiễn xây dựng CNXH nước giới  Chủ nghóa Mác – Lênin khẳng định: Con đường lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kỳ độ, công cách mạng vô sản Con đường lên CNXH Việt Nam a) Kiên định mục tiêu định hướng XHCN, xây dựng mô hình CNXH  Vận dụng lý luận HT KT-XH vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: Độc lập dân tộc & chủ nghóa xã hội không tách rời nhau, thực đường độ gián tiếp lên CNXH Xây dựng mô hình CNXH • Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh • Do nhân dân làm chủ • Có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại QHSX tiến phù hợp • Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc • Con người có sống ấm no, tự hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện • Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển • Có Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộâng sản lãnh đạo • Có quan hệ hữu nghị & hợp tác với nước giới Con đường lên CNXH Việt Nam b) Con đường độ gián tiếp lên CNXH Mục tiêu Kết thúc • Xây dựng CSHT CNXH với KTTT thời kỳ trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở độ thành nước XHCN ngày phồn vinh, hạnh phúc Đến • Xây dựng nước ta, bản, trở thành nước công kỷ nghiệp đại, theo định hướng XHCN XXI Con đường lên CNXH Việt Nam b) Con đường độ gián tiếp lên CNXH • Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo tài nguyên môi trường • Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN • Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Tám phương • Bảo đảm vững quốc phòng & an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội hướng lớn • Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển; Chủ động tích cực hội nhập quốc tế • Xây dựng dân chủ XHCN, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống • Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân • Xây dựng Đảng Cộng sản sạch, vững mạnh Con đường lên CNXH Việt Nam b) Con đường độ gián tiếp lên CNXH Tám quan hệ lớn • MQH đổi mới, ổn định & phát triển • MQH đổi kinh tế & đổi trị • MQH kinh tế thị trường & định hướng XHCN • MQH phát triển lực lượng sản xuất & xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất XHCN • MQH tăng trưởng kinh tế & phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội • MQH xây dựng CNXH & bảo vệ Tổ quốc XHCN • MQH độc lập, tự chủ & hội nhập quốc tế • MQH Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý & nhân dân làm chủ  Đảng Cộng sản VN khẳng định: Xây dựng kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội Con đường lên CNXH Việt Nam c) Công nghiệp hóa, đại hóa – nh.vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH • Xã hội XHCN xác lập dựa sản xuất CNH, công nghiệp Nền sản xuất công nghiệp XHCN tạo HĐH trình công nghiệp hóa XHCN nhiệm vụ trung • Đối với nước ta, nước trình độ sản xuất thủ công, lạc hậu, để phát triển LLSX lên trình độ công nghiệp, đại CNH, tâm HĐH phải nhiệm vụ trung tâm Phương thức thực CNH, HĐH • Có thể rút ngắn, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; • Phát huy lợi quốc gia, tận dụng khả để đạt trình độ công nghiệp tiên tiến, phát triển kinh tế tri thức, ứng dụng thành tựu khoa học–công nghệ đại (CN thông tin, CN sinh học…); • Phát huy nguồn lực trí tuệ, sức mạnh tinh thần người Việt; • Lấy giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ – tảng, động lực CNH, HĐH Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Bản chất Kinh tế thị trường • Là kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường • Tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế độc lập nhau, tự kinh doanh, tự chủ kinh tế; • Có loại thị trường yếu tố loại thị trường vận hành đồng bộ; Đặc trưng • Giá xác lập thông qua quan hệ cung - cầu; • Cạnh tranh tự môi trường hoạt động, động lực phát triển kinh tế; • Nhà nước tôn trọng quy luật thị trường điều tiết hoạt động kinh tế theo nguyên tắc thị trường Phân • KTTT tư chủ nghóa (KTTT tự do; KTTT xã hội) loại • KTTT (định hướng) xã hội chủ nghóa Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Sự giống khác KTTT TBCN & KTTT XHCN • Giống mặt kỹ thuật & tổ chức (thành chung nhân loại): Nguyên tắc trao đổi hàng hóa; kỹ thuật kiểm soát KTTT; kỹ thuật tổ chức quản lý để đảm bảo cho kinh tế quốc dân nói chung, tổ chức hay thành phần kinh tế kinh tế nói riêng hoạt động hiệu quả… • Khác mặt kinh tế & trị (bản chất chế độ): Ai làm chủ sức mạnh kinh tế & sức mạnh trị nước: Giới chủ hay đông đảo nhân dân lao động KTTT TBCN • Thành phần kinh tế TBCN, đại diện cho quyền lợi ích tư giữ vai trò chủ đạo, chi phối kinh tế; • Nhà nước TBCN điều tiết kinh tế KTTT XHCN • Thành phần kinh tế XHCN, đại diện cho quyền & lợi ích người lao động giữ vai trò chủ đạo, chi phối kinh tế; • Nhà nước XHCN điều tiết kinh tế Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN  Có mục tiêu chung xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ Mô hình KTTT định hướng XHCN VN  Dựa lực lượng sản xuất đại thông qua trình CNHHĐH  Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn thể thống nhất; Chế độ công hữu ngày trở thành tảng vững chắc, khu vực kinh tế nhà nước ngày đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt phát triển toàn kinh tế thống nhất; chủ thể kinh tế khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh khuôn khổ pháp luật, quyền bình đẳng hội phát triển lợi ích đáng pháp luật bảo vệ  Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN  Có kết hợp hài hoà phát triển bền vững kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến & công xã hội, không ngừng Mô nâng cao chất lượng sống nhân dân hình KTTT  Có nhiều hình thức phân phối thu nhập, chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức định đóng góp vốn nguồn lực khác & phân phối thông qua hướng hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội XHCN VN (tt)  Có Nhà nước pháp quyền XHCN, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, quản lý, điều tiết phát triển KTTT đại theo định hướng XHCN Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN  Nghị số 11-NQ/TW Hội nghị BCHTW lần thứ 5,Khóa XII: • “Nền KTTT ĐH XHCN mà nước ta xây dựng kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; KTTT đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng CSVN lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN • Tính đại hội nhập quốc tế KTTT ĐH XHCN nước ta thể chỗ kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn 30 năm đổi mới; có hệ thống pháp luật, chế, sách yếu tố thị trường, loại thị trường đầy đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với kinh tế giới; vai trò, chức Nhà nước thị trường xác định thực phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế phổ biến Định hướng XHCN kinh tế quán xác lập tăng cường thông qua lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, lấy người làm trung tâm, người người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN • Nền KTTT ĐH XHCN VN có QHSX tiến phù hợp với trình độ phát triển LLSX; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật Khuyến khích làm giàu hợp pháp Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Con đường lên CNXH Việt Nam d) Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN • Trong KTTT ĐH XHCN, Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng công cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh bảo vệ tài nguyên, môi trường; phát triển lónh vực văn hoá, xã hội Thị trường đóng vai trò chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường.”

Ngày đăng: 23/05/2023, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan