TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng ta Việt Nam Họ tên MSSV LỚP : ĐINH MINH CHÂU : : Năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử; nhà sáng lập chủ nghĩa Mác quy luật vận động chung xã hội lồi người Vì vậy, có nhiều nước chọn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở lý luận để xây dựng CNXH, có Việt Nam Tuy nhiên, sau sụp đổ Liên Xô Đông Âu trước biến đổi không ngừng giới bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0, nhiều người hồi nghi tính đắn khoa học học thuyết Có nhiều luận điệu chống phá phủ định tính đắn học thuyết Do vậy, cần phải có luận để đấu tranh phản bác quan điểm sai trái nhằm bảo vệ tính khoa học tính cách mạng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội bối cảnh Muốn đưa lập luận khoa học sắc bén, cần có tảng kiến thức chắn liên hệ thực tiễn xác Bài viết mang đến cho nhìn khách quan toàn diện vấn đề lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Cùng với đó, viết phân tích vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội Đảng ta Việt Nam Bài viết chắn nhiều hạn chế kiến thức em chưa sâu rộng, kính mong q thày/cơ góp ý chỉnh sửa để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Vấn đề lý luận hình thái Kinh tế - Xã hội Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội 1.1 Khái niệm sản xuất vật chất Sản xuất hoạt động đặc trưng người xã hội loài người Sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba trình gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Theo Ph Ăngghen, "điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may hái lượm, người lại sản xuất"1 Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến dạng vật chất giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Trong trình tồn phát triển, người khơng thỏa mãn với có sẵn giới tự nhiên, mà luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo tư liệu sinh hoạt thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú, đa dạng người Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt yêu cầu khách quan đời sống xã hội Bằng việc "sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình" Trong trình sản xuất cải vật chất cho tồn phát triển mình, người đồng thời sáng tạo toàn mặt đời sống xã hội Tất quan hệ xã hội nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo, v.v hình thành, biến đổi sở sản xuất vật chất Khái quát lịch sử phát triển nhân loại, C.Mác kết luận: "Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp chính, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tôn giáo người ta" Trong trình sản xuất vật chất, người khơng ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi thân Sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển sản xuất vật chất định biến đổi, phát triển mặt đời sống xã hội, định phát triển xã hội từ thấp đến cao Chính vậy, phải tìm sở sâu xa tượng xã hội sản xuất vật chất xã hội 1.2 Đặc trưng sản xuất vật chất - Sản xuất vật chất hoạt động mang tính mục đích người nhằm tạo tư liệu sinh hoạt cho - Sản xuất vật chất gắn với việc chế tạo sử dụng công cụ lao động C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.34, tr 241 Sđd, t.3, tr 29 Sđd, t.19, tr 500 - Sản xuất vật chất gắn với việc biến đổi, cải tạo tự nhiên xã hội 1.3 Các yếu tố sản xuất vật chất - Sức lao động: toàn lực thể chất, trí tuệ tinh thần tồn thể, người sống, đem vận dụng sản xuất giá trị thặng dư Sức lao động điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội - Đối tượng lao động: phận giới tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích Đối tượng lao động gồm có hai loại loại có sẵn ví dụ loại khống sản lịng đất, thủy, hải sản sơng, biển, đất đá núi, gỗ rừng nguyên thuỷ loại thứ hai loại qua chế biến Loại thường đối tượng lao động ngành công nghiệp chế biến.2 - Tư liệu lao động: vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất người Tư liệu lao động gồm công cụ lao động phương tiện lao động cơng cụ lao động giữ vai trò định đến suất lao động chất lượng sản phẩm Trình độ cơng cụ sản xuất tiêu chí biểu trình độ phát triển sản xuất xã hội.3 1.4 Vai trò sản xuất vật chất - Sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố định sinh tồn phát triển người xã hội - Sản xuất vật chất hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người - Sản xuất vật chất sở cho tiến xã hội lồi người Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.1 Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 2.1.1 Phương thức sản xuất Sản xuất vật chất tiến hành phương thức sản xuất định Phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Mỗi xã hội đặc trưng phương thức sản xuất định Sự thay phương thức sản xuất lịch sử định phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao Trong sản xuất, người có "quan hệ song trùng": mặt quan hệ người với tự nhiên, biểu lực lượng sản xuất; mặt khác quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng 2.1.2 Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Trong trình sản xuất, người kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm sản phẩm cần thiết cho sống Vậy, lực lượng sản xuất lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động tư liệu sản xuất, "lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động" Chính người lao động chủ thể trình lao động sản xuất, với sức mạnh kỹ lao động mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất cải vật chất Cùng với người lao động, công cụ lao động yếu tố lực lượng sản xuất, đóng vai trị định tư liệu sản xuất Cơng cụ lao động người sáng tạo ra, "sức mạnh tri thức vật thể hóa", "nhân" sức mạnh người trình lao động sản xuất Công cụ lao động yếu tố động lực lượng sản xuất Cùng với trình tích luỹ kinh nghiệm, với phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến hồn thiện Chính cải tiến hồn thiện khơng ngừng cơng cụ lao động làm biến đổi toàn tư liệu sản xuất Xét đến cùng, nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn phân biệt thời đại kinh tế lịch sử Trong phát triển lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trị ngày to lớn Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay, khoa học phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi to lớn sản xuất, đời sống trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp" Sức lao động đặc trưng cho lao động đại khơng cịn kinh nghiệm thói quen họ mà tri thức khoa học Có thể nói: khoa học cơng nghệ đại đặc trưng cho lực lượng sản xuất đại 2.1.3 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Quan hệ sản xuất người tạo ra, hình thành cách khách quan q trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người C.Mác viết: "Trong sản xuất, người ta không quan hệ với giới tự nhiên Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất được, người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất" Quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất; ba mặt quan hệ sản xuất thống với nhau, tạo thành hệ thống mang tính ổn định tương đối so với vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Trong ba mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm quan hệ xã hội khác Lịch sử phát triển nhân loại chứng kiến có hai loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sở hữu công cộng Sở hữu tư nhân loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất tập trung vào tay số người, cịn đại đa số khơng có có tư liệu sản xuất Do đó, quan hệ người với người sản xuất vật chất đời sống xã hội quan hệ thống trị bị trị, bóc lột bị bóc lột Sở hữu cơng cộng loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên cộng đồng Nhờ đó, quan hệ người với người cộng đồng quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lẫn Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển trình sản xuất Nó thúc đẩy kìm hãm trình sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ sở hữu định phải thích ứng với quan hệ sở hữu Tuy nhiên có trường hợp, quan hệ tổ chức quản lý khơng thích ứng với quan hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song kích thích trực tiếp đến lợi ích người, nên tác động đến thái độ người lao động sản xuất, thúc đẩy kìm hãm sản xuất phát triển 2.2 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - quy luật vận động, phát triển xã hội Khuynh hướng chung sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Trình độ lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử thể trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ cơng cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kỹ lao động người, trình độ tổ chức phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất Gắn liền với trình độ lực lượng sản xuất tính chất lực lượng sản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa Khi sản xuất dựa cơng cụ thủ cơng, phân cơng lao động phát triển lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ khí, đại, phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với Khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất "hình thức phát triển" lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất mặt quan hệ sản xuất "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất phát triển Điều có nghĩa là, tạo điều kiện sử dụng kết hợp cách tối ưu người lao động với tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất có sở để phát triển hết khả Sự phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành "xiềng xích" lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất có nghĩa phương thức sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất đời thay C.Mác viết: "Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội" Nhưng quan hệ sản xuất lại trở nên khơng cịn phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển nữa; thay phương thức sản xuất lại diễn Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ người lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ, v.v tác động đến phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu "tiên tiến" cách giả tạo so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất giản đơn Nó phải thơng qua nhận thức hoạt động cải tạo xã hội người Trong xã hội có giai cấp phải thơng qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 3.1 Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất xã hội Trên sở quan hệ sản xuất hình thành nên quan hệ trị tinh thần xã hội Hai mặt đời sống xã hội khái quát thành sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội C.Mác viết: "Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó" 10 3.1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Cơ sở hạ tầng xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướng chung đời sống kinh tế - xã hội Bởi vậy, sở hạ tầng xã hội cụ thể đặc trưng quan hệ sản xuất thống trị xã hội Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống có vai trị định Như vậy, xét nội phương thức sản xuất quan hệ sản xuất hình thức phát triển lực lượng sản xuất, xét tổng thể quan hệ xã hội quan hệ sản xuất "hợp thành" sở kinh tế xã hội, tức sở thực, hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng 3.1.2 Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, v.v hình thành sở hạ tầng định Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn hình thành sở hạ tầng Song, yếu tố khác có quan hệ khác sở hạ tầng Có yếu tố trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với sở hạ tầng; yếu tố triết học, tôn giáo, nghệ thuật quan hệ gián tiếp với Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp, đó, nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Nó tiêu biểu cho chế độ trị xã hội định Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị thực thống trị tất mặt đời sống xã hội 11 3.2 Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 3.2.1 Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt đời sống xã hội, chúng thống biện chứng với nhau, sở hạ tầng đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trước hết thể chỗ: Mỗi sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với Tính chất kiến trúc thượng tầng tính chất sở hạ tầng định Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội Các mâu thuẫn kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị tư tưởng; đấu tranh giai cấp trị tư tưởng biểu đối kháng đời sống kinh tế Tất yếu tố kiến trúc thượng tầng nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo, v.v trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng, sở hạ tầng định Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể chỗ: sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng thay đổi theo C.Mác viết: "Cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng" Q trình diễn khơng giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà cịn diễn thân hình thái kinh tế - xã hội Tuy thay đổi kiến trúc thượng tầng gắn với phát triển lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất không trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng Sự phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất, tức trực tiếp làm thay đổi sở hạ tầng thơng qua làm thay đổi kiến trúc thượng tầng Sự thay đổi sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn phức tạp Trong đó, có yếu tố kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng với thay đổi sở hạ tầng trị, pháp luật, v.v Trong kiến trúc thượng tầng, có yếu tố thay đổi chậm tơn giáo, nghệ thuật, v.v có yếu tố kế thừa xã hội Trong xã hội có giai cấp, thay đổi phải thơng qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội 12 3.2.2 Tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Tuy sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng, khơng phải phù hợp cách giản đơn, máy móc Tồn kiến trúc thượng tầng, yếu tố cấu thành có tính độc lập tương đối q trình vận động phát triển tác động cách mạnh mẽ sở hạ tầng Tất yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng có tác động đến sở hạ tầng Tuy nhiên, yếu tố khác có vai trị khác nhau, có cách thức tác động khác Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tố có tác động mạnh sở hạ tầng máy bạo lực tập trung giai cấp thống trị kinh tế Các yếu tố khác kiến trúc thượng tầng triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v tác động đến sở hạ tầng, chúng bị nhà nước, pháp luật chi phối Trong chế độ xã hội, tác động phận kiến trúc thượng tầng theo xu hướng Chức xã hội kiến trúc thượng tầng thống trị xây dựng, bảo vệ phát triển sở hạ tầng sinh nó, chống lại nguy làm suy yếu phá hoại chế độ kinh tế Một giai cấp giữ vững thống trị kinh tế chừng xác lập củng cố thống trị trị, tư tưởng Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng diễn theo hai chiều Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; tác động ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế, khơng làm thay đổi tiến trình phát triển khách quan xã hội Xét đến cùng, nhân tố kinh tế đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm phát triển kinh tế sớm hay muộn, cách hay cách khác, kiến trúc thượng tầng cũ thay kiến trúc thượng tầng tiến để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển 13 Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử - tự nhiên 4.1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế- xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng kiểu quan hệ sản xuất 4.2 Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người - Một là, vận động phát triển xã hội tuân theo quy luật khách quan, - Hai là, nguồn gốc vận động phát triển xã hội có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội - Ba là, trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội cịn chịu tác động nhân tố chủ quan khác nên Xu hướng chung hình thái kinh tế - xã hội phát triển từ thấp lên cao Nhưng phát triển diễn nhiều cách: + Có thể phát triển + Có thể phát triển nhảy vọt - Lựa chọn đường phát triển cho phù hợp phải xét tới điều kiện lịch sử quốc gia khác (nhân tố khách quan chủ quan) - Những điều kiện để bỏ qua (một vài) hình thái kinh tế - xã hội + Điều kiện khách quan: PTSX định bỏ qua Đã tỏ lạc hậu Với tiến trình Lịch sử TG PTSX Đinh tiến lên Đã xuất + Nhân tố chủ quan: Giai cấp lãnh đạo phải đủ lực để đưa dân tộc thực bước chuyển biến Yếu tố kinh tế trị văn hố… quốc gia dân tộc 14 4.3 Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng - Đem lại cách mạng quan niệm lịch sử xã hội - Phương pháp luận hoạt động nhận thức cải tạo xã hội - Cơ sở khoa học quán triệt quan điểm Đảng ta đường lên CNXH nước ta - Cơ sở khoa học đấu tranh tư tuởng, lý luận II Quá trình vận dụng Đảng ta Việt Nam Các nội dung áp dụng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác vận dụng vào phân tích xã hội tư bản, vạch quy luật vận động, phát triển xã hội đến dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng Việc Đảng ta luôn kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta 1.1 Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất "Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Theo quan điểm Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc" 15 Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng phổ biến Chính vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta 1.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Đảng ta vận dụng linh hoạt, sáng tạo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào công xây dựng phát triển đất nước Nhận thức mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất, mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng, Đảng ta đề đường lối đắn công phát triển đất nước, có cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh Đảng ta trọng vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, kiên định mục tiêu lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, Đảng ta cịn trọng phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bản sắc văn hóa riêng biệt nguồn sức mạnh nội để dân tộc phát triển bền vững Thành tựu đạt 2.1 Kinh tế Từ năm 1986, thực đường lối đổi đất nước, đạt thành tựu bước đầu quan trọng Đến năm 1995, hầu hết tiêu chủ yếu kế hoạch năm (1991-1995) hoàn thành vượt mức, nghiệp đổi đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Giai đoạn 2006-2010, kinh tế vĩ mơ ổn định, trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô 16 kinh tế tăng nhanh, nước ta khỏi tình trạng phát triển Giai đoạn 20112020, kinh tế vĩ mơ trì ổn định vững chắc, lạm phát kiểm sốt trì mức thấp tạo môi trường động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Giai đoạn 20112015, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 5,9%/năm; giai đoạn 2016-2020 ước đạt 6,8%/năm(2) Dự trữ ngoại hối tăng từ 12,4 tỉ USD năm 2010 lên 80 tỉ USD vào năm 2020(3) tháng đầu năm 2020, bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát mạnh phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt quốc gia giới, có Việt Nam, GDP tháng nước ta đạt mức tăng trưởng dương, tăng 1,81% Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta tích cực thể chế hóa đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước đầu tạo mơi trường pháp lý bình đẳng minh bạch cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh, phát triển, khơi thông nguồn lực nước thu hút đầu tư nước Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng đại Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm Trình độ cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp có bước thay đổi theo hướng đại 2.2 Chính trị Dưới lãnh đạo Đảng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm môi trường hịa bình, ổn định an ninh cho phát triển đất nước; làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, góp phần quan trọng vào trình đổi đất nước, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế Trong năm qua, toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta tích cực triển khai thực xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân khu vực địa bàn nước; thực tốt chủ trương kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Cơng tác đối ngoại góp phần trì, củng cố mơi trường hịa bình ổn định, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Công 17 tác đối ngoại phối hợp chặt chẽ với công tác bảo vệ pháp luật việc đẩy lùi, vô hiệu hóa âm mưu hành động chống phá Đảng, Nhà nước ta dân chủ, nhân quyền, tôn giáo; bảo hộ công dân người Việt Nam nước ngoài; đấu tranh bảo vệ quyền chủ quyền lãnh thổ quốc gia, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, toàn nước G7 17/20 nước thành viên G20 Thiết lập nâng cấp nhiều mối quan hệ lên đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện Quan hệ với đối tác hàng đầu không phát triển mạnh kênh Nhà nước, mà đẩy mạnh kênh Đảng với nhiều hoạt động cấp cao vừa mang ý nghĩa trị, vừa có nhiều nội dung hợp tác thực chất, hiệu quả.4 2.3 Văn hóa – Xã hội Nhận thức Đảng Nhà nước, nhân dân vai trị văn hóa xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày đầy đủ nâng cao Nhân tố văn hóa phát triển kinh tế - xã hội coi trọng với số sách liên quan đến cơng nghiệp văn hóa, gắn văn hóa với phát triển Đã bước đầu khai thác văn hóa nguồn lực nội sinh để phát triển kinh tế - xã hội, phát huy, hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Văn hóa góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, nâng cao tính động sáng tạo, tự chủ tính tích cực xã hội người Hoạt động thể dục, thể thao ngày mở rộng, đạt nhiều thành tích cao khu vực giới Đảng Nhà nước kịp thời đề chủ trương, giải pháp đắn để giải phóng sức sáng tạo nhân dân, tạo điều kiện hội thuận lợi cho nhân dân tham gia vào trình xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Các hội văn học nghệ thuật phát triển số lượng chất lượng Công tác nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật bước củng cố Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ tơn trọng Văn hóa truyền thống, văn hóa dân tộc thiểu số trọng, đầu tư phát triển, góp phần xứng đáng vào nghiệp bảo tồn, khẳng định giá trị, sắc văn hóa Việt Nam Đời sống văn hóa tinh thần, quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng nhân Những thành tựu bật 75 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bảo Châu, Trang Tuyên giáo, Tạp chí Tuyên giáo Trung ương 18 dân khôi phục, tôn trọng Hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa với khu vực quốc tế mở rộng, bước phát triển theo chiều sâu, mang tính ổn định, bền vững, góp phần giới thiệu, quảng bá, tơn vinh văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hạn chế cịn tồn 3.1 Trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam không đồng Sự không đồng biểu yếu tố người lao động cơng cụ lao động Đối với trình độ người lao động nước ta, thấy rõ vừa có người lao động với trình độ cao cấp độ quốc tế vừa có người lao động với trình độ lao động giản đơn chân tay, vừa có người lao động vừa có trình độ tay nghề cao lĩnh vực lại có tay nghề thủ cơng công đoạn khác chuỗi sản xuất Tương tự yếu tố cơng cụ lao động có đan xen công cụ lao động thủ công, khí, đại, tự động hóa Đầu vào sản xuất vật chất vậy, vừa đại, vừa không đại, vừa có đầu vào vật thể, vừa có đầu vào phi vật thể Các điều kiện sản xuất vật chất sân bay, bến cảng, đường xá, cầu cống tương tự vừa đại vừa bán đại có cịn thơ sơ 3.2 Quan hệ sản xuất, quan hệ trao đổi Việt Nam chưa Một hạn chế dường không để ý tới quan hệ trao đổi kinh tế thị trường - điều mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập Cũng giống quan hệ sản xuất, quan hệ trao đổi Việt Nam không nhất, chúng khơng hồn tồn tn theo quy luật thị trường khơng hồn tồn tn theo nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Để hoàn thiện quan hệ trao đổi, trước hết phải hoàn thiện sở pháp lý trao đổi để giải hài hòa bên quan hệ trao đổi Trên sở hình thành chế vận hành cho quan hệ trao đổi Trong kinh tế thị trường, quan hệ trao đổi phải dựa quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật thị trường nói chung Nhưng kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - mơ hình kinh tế thị trường đặc biệt, khác với mơ hình kinh tế thị trường có 19 3.3 Vẫn ẩn nấp cá nhân mang tư tưởng lệch lạc, chống phá đường lên chủ nghĩa xã hội toàn dân tộc Ở cần ý lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, với kẻ địch thứ nguy hiểm chủ nghĩa tư bọn đế quốc “Thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to; ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến Chúng ta lại trấn áp nó, mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài” Loại địch thứ ba chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản cịn ẩn nấp người Nó chờ dịp - dịp thất bại, dịp thắng lợi - để ngóc đầu dậy Nó bạn đồng minh hai kẻ địch kia” Rõ ràng thói quen truyền thống lạc hậu chủ nghĩa cá nhân thuộc ý thức xã hội Nước ta vốn đất nước nông nghiệp truyền thống, sâu xa người tồn tư tiểu nông cố hữu, mà biểu bên ngồi thói ích kỷ, biết lợi trước mắt mà khơng nhìn thấy mục tiêu chung, lớn lao Vụ bạo loạn diễn Bình Dương năm 2014, sau điểu tra làm rõ thấy nhân dân ta dễ bị kích động lực thù địch Bởi vậy, hạn chế đáng ý cần phải khắc phục kịp thời Giải pháp khắc phục 4.1 Nâng cao tay nghề, kỹ lực lượng sản xuất Bên cạnh việc phát huy tối đa lực lượng sản xuất có, phải có biện pháp để chuyển đặc trưng trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam không đồng đều; đại, bán đại thô sơ đan xen, kết hợp thành đặc trưng có lực lượng sản xuất đại Giải pháp cho vấn đề hợp tác quốc tế sâu rộng, học hỏi thành tựu khoa học – kỹ thuật đại quốc gia phát triển giới Xu phát triển tương lai chắn khơng cịn vấn đề đặt nặng cấp mà định hướng trọng kỹ công việc Kỹ làm việc phong cách làm việc đổi sáng tạo người lao động mà tương lai đóng vai trị định để làm cho lực lượng sản xuất trở thành đại5 Việc đào tạo nghề cho người lao động phải trở thành chức doanh nghiệp Chính doanh nghiệp hay hiệp hội doanh nghiệp nơi đào tạo kỹ “Những gợi mở cho Việt Nam từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin”, GS, TS Trần Văn Phịng, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 phong cách làm việc đổi sáng tạo cho người lao động tốt Bởi lẽ, doanh nghiệp có thực tiễn sản xuất, môi trường, điều kiện vật chất để trau dồi, rèn luyện, thử thách, nâng cao kỹ tay nghề phong cách làm việc đổi sáng tạo Giáo dục, đào tạo tự thân phải gắn với sản xuất Đồng thời, phải khắc phục điểm nghẽn sở hạ tầng giao thông, đại hóa sân bay, bến cảng, hạ tầng sở thông tin để chuẩn bị cho kinh tế số, kinh tế tri thức phát triển Rõ ràng với đầu vào sản xuất vật chất nguyên, nhiên liệu xu hướng kinh tế số, kinh tế tri thức đòi hỏi đầu vào cho sản xuất phát minh, sáng chế, thông tin, tri thức Những yếu tố đầu vào sản xuất phát minh, sáng chế, thông tin, tri thức phát huy sở hạ tầng thông tin phát triển, đại hóa 4.2 Thống quan điểm tồn đồng thời quan hệ sản xuất Chúng ta cần thống nhận thức quan hệ sản xuất dù phi xã hội chủ nghĩa phát huy tác dụng cho phát triển sản xuất, tạo suất, chất lượng, hiệu kinh tế, cịn phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất cịn sở tồn Nghĩa là, áp đặt loại bỏ loại hình quan hệ sản xuất nước ta cách tùy tiện, ý chí mà phải vào phù hợp hay khơng phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Tuy nhiên, từ nhiều loại hình quan hệ sản xuất vậy, phải định hướng quỹ đạo chúng định hướng xã hội chủ nghĩa Một điều mà xưa hiểu quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất định định hướng quan hệ sản xuất, lại có giải pháp từ quan hệ sản xuất Rõ ràng không đủ không triệt để Từ học cho thấy phải xuất phát từ trình độ lực lượng sản xuất thành phần kinh tế đặc trưng đóng vai trị định Nghĩa muốn xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa (hay quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa), lâu dài, cốt phải xuất phát từ lực lượng sản xuất kinh tế xã hội chủ nghĩa, mà Việt Nam kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể Tất nhiên phải kết hợp với giải pháp từ quan hệ sản xuất giải pháp sở hữu, tổ chức quản lý sản xuất, giải pháp phân phối sản phẩm lao động Nhưng giải pháp từ phía quan hệ sản xuất hỗ trợ, hậu thuẫn khơng phải giải pháp đóng vai trị định Như vậy, nhiệm vụ đặt vừa phát huy vai trò 21 lực lượng sản xuất tất thành phần kinh tế phi nhà nước, phi tập thể, vừa phải có biện pháp phát triển lực lượng sản xuất kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể Trên sở bước xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Nhà nước Việt Nam cần nỗ lực việc đưa sách nhằm phát triển kinh tế cách bền vững, theo quan điểm đưa “phát triển kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa” Đó giải pháp mang tính lâu dài cần trình để thực 4.3 Giải mối quan hệ trao đổi Đối với Việt Nam, biện pháp quan trọng để hoàn thiện quan hệ trao đổi giải tốt quan hệ: nhà nước - thị trường - xã hội quan hệ tuân theo quy luật kinh tế thị trường với bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ Đồng thời phải hoàn thiện đồng loại thị trường Những sách mềm dẻo, linh hoạt cần áp dụng cách kịp thời để giải triệt để vấn đề phát sinh quan hệ trao đổi Chẳng hạn, việc khuyến khích thành lập cơng ty tư nhân, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hay thu hút đầu tư nước thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường sách liên quan tới quản lý đầu tư, phát triển nhà nước mang tính định hướng, kiên định mục tiêu lên chủ nghĩa xã hội Đó giải pháp mang tính tồn diện để giải vấn đề 4.4 Xây dựng kiến trúc thượng tầng chắn Cần nhận thức rõ khơng nóng vội chủ quan việc khẳng định đặc trưng xã hội chủ nghĩa kiến trúc thượng tầng nước ta Bởi lẽ, phân tích trên, quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi nước ta chưa tuân theo quy luật thị trường tuân theo nguyên tắc chủ nghĩa xã hội đương nhiên kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi chưa thể Từ cho thấy phải chấp nhận kiến trúc thượng tầng mảnh, yếu tố ý thức xã hội chưa mong muốn Thực tế đời sống xã hội Việt Nam năm qua cho thấy chưa ý mức tới xây dựng ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ Lỗi phần nhận thức chủ quan chưa đầy đủ, phần sở hạ tầng - quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi - sở 22 ý thức xã hội chưa hoàn thiện, chưa xã hội chủ nghĩa Nói khơng có nghĩa sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng chiều đơn giản, thô thiển, dù nguyên nhân khách quan thực tế mà bác bỏ Trong điều kiện vậy, phải chủ động xây dựng kiến trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều không đơn giản, khẳng định thực được, sở hạ tầng làm tảng cho kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa chưa đầy đủ Bởi lẽ, kiến trúc thượng tầng, xét đến bị quy định sở hạ tầng, có tính độc lập tương đối so với sở hạ tầng Trong yếu tố kiến trúc thượng tầng, đặc biệt nhà nước với tư cách công cụ, phương tiện thống trị giai cấp thống trị kinh tế, biện pháp quản lý mình, thúc đẩy kìm hãm việc xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa Cụ thể, nhà nước sách thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, sở hậu thuẫn, hỗ trợ, thúc đẩy quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ trao đổi xã hội chủ nghĩa hồn thiện Theo đó, kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa xây dựng, hoàn thiện, củng cố Để bước xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa, xét đến cùng, phải bước hoàn thiện quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời thực giải pháp từ phía kiến trúc thượng tầng Các giải pháp từ phía kiến trúc thượng tầng hình thái ý thức xã hội địi hỏi phải tăng cường tri thức, tình cảm, niềm tin hình thái ý thức xã hội Đồng thời phải trọng phát triển đồng hình thái ý thức xã hội ý thức trị, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức đạo đức,… xã hội chủ nghĩa 4.5 Giáo dục, tuyên truyền để người dân có nhận thức đắn, đoàn kết xây dựng mục tiêu chung toàn dân tộc Cần trang bị kiến thức cho cán bộ, đảng viên quần chúng tảng tư tưởng, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, sở hình thành cho họ tính tích cực, tự giác hành động thực tiễn nhằm thực hóa mục tiêu lý tưởng Đảng Tuyên truyền có vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức, 23 hình thành củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân Cơng tác tun truyền góp phần uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; góp phần xây dựng người mới, sống Đặc biệt cần trọng xây dựng, giữ gìn khối đại đồn kết tồn dân tộc, tránh để lực thù địch lợi dụng vấn đề phát sinh lấy cớ chống phá, kích động quần chúng nhân dân Đó giải pháp mang tính tất yếu KẾT LUẬN Lý luận hình thái kinh tế - xã hội lý luận chủ nghĩa vật lịch sử C Mac xây dựng nên, có vị trí quan trọng triết học Mác – Lênin Lý luận khoa học thừa nhận phương pháp luận việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tảng lý luận cơng xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, cần thẳng thắn nhìn nhận vào khó khăn, hạn chế mắc phải, từ tìm giải pháp phù hợp Cơng xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu chung toàn dân tộc Bởi vậy, cần nỗ lực, cố gắng góp phần sức lực nhỏ bé vào mục tiêu chung toàn dân tộc Nhất hệ trẻ, người chưa xây dựng cho thân lập trường tư tưởng vững vàng, dễ bị xao động, lôi kéo luồng tư tưởng, văn hóa Bởi thân em nhận thức cần học hỏi, tìm hiểu chất triết học Mác – Lê nin để biết cách vận dụng vào vấn đề đời sống xã hội, tiếp thu, tích lũy vốn tri thức, hiểu biết, góp phần nhỏ bé vào công kiến thiết nước nhà ngày phát triển, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Sử dụng trường đại học khơng chun lý luận trị) Tài liệu dung tập huẩn giảng dạy năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ngành KHXN NV không chuyên ngành Triết học) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI XII, NXB CTQG, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.34, tr 241 Sđd, t.3, tr 29 Sđd, t.19, tr 500 Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lê nin (tái bản), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Những thành tựu bật 75 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bảo Châu, Trang Tuyên giáo, Tạp chí Tuyên giáo Trung ương “Những gợi mở cho Việt Nam từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin”, GS, TS Trần Văn Phòng, Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 ... luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Cùng với đó, viết phân tích vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội Đảng ta Việt Nam Bài viết chắn nhiều hạn... quan điểm Đảng ta đường lên CNXH nước ta - Cơ sở khoa học đấu tranh tư tuởng, lý luận II Quá trình vận dụng Đảng ta Việt Nam Các nội dung áp dụng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác vận... tầng tiến để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển 13 Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử - tự nhiên 4.1 Phạm trù hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh t? ?- xã hội phạm trù chủ