1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng bài thuốc thông mạch sơ lạc phương

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Điều Trị Nhồi Máu Não Sau Giai Đoạn Cấp Bằng Bài Thuốc Thông Mạch Sơ Lạc Phương
Trường học Học viện Trung y Thiểm tây Trung Quốc
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 1987
Thành phố Thiểm Tây
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,4 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới (3)
  • 1.1.2. Tình hình tai biến mạch máu não ở Việt Nam (4)
  • 1.2. TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI (5)
    • 1.2.1. Định nghĩa và phân loại tai biến mạch máu não (5)
    • 1.2.2. Định nghĩa, phân loại các nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của Nhồi máu não (6)
    • 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng của nhồi máu não (7)
    • 1.2.4. Cận lâm sàng của nhồi máu não (10)
    • 1.2.5. Các yếu tố nguy cơ (10)
    • 1.2.6. Nguyên tắc điều trị NMN (11)
  • 1.3. TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN (13)
    • 1.3.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh (13)
    • 1.3.2. Triệu chứng lâm sàng (15)
    • 1.3.3. Biện chứng và điều trị của NNM theo y học cổ truyền (16)
    • 1.3.4 Một số nghiên cứu điều trị nhồi máu não (17)
  • 1.4. XUẤT XỨ CỦA BÀI THUỐC “ THÔNG MẠCH SƠ LẠC PHƯƠNG” VÀ PHƯƠNG HUYỆT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU (20)
    • 1.4.1 Nguồn gốc xuất xứ của bài thuốc nghiên cứu: [33], [40] (20)
    • 1.4.2. Công thức huyệt, máy điện châm và kim châm cứu (28)
  • 2.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân (31)
    • 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trõ bệnh nhân (33)
  • 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 2.4.1. Quy trình nghiên cứu (34)
    • 2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá (35)
    • 2.4.3. Phương pháp thu thập thông tin (38)
    • 2.4.4. Phương pháp theo dõi bệnh nhân (39)
    • 2.4.5. Thời gian và cách uống thuốc, điện châm (39)
    • 2.4.6. Phương pháp đánh giá kết quả (39)
    • 2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu (40)
  • 2.5. THỜI GIAN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU (40)
  • 2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI (41)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN (3)
    • 3.1.1. Đặc điểm chung cảu bệnh nhân nghiên cứu (42)
    • 3.1.2. Kết quả điều trị (48)
    • 3.2. KẾT QUẢ TRấN CẬN LÂM SÀNG (59)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU (31)
    • 4.1.1. Tuổi (62)
    • 4.1.2. Giới (63)
    • 4.1.3. Các triệu chứng lâm sàng chung (64)
    • 4.1.4. Các bệnh đồng diễn (64)
    • 4.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC (65)
      • 4.2.1. Kết quả phục hồi di chứng liệt theo thang điểm Rankink (65)
      • 4.2.2. Đánh giá kết quả phục hồi di chứng liệt theo chỉ số Barthel:. 67 4.2.3. Đánh giá kết quả phục hồi di chứng liệt theo thang điểm Orgogozo (67)
      • 4.2.4. Kết quả biến đổi huyết áp trước và sau điều trị (70)
      • 4.2.5. Kết quả điều trị theo y học cổ truyền (71)
    • 4.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC TMSLP (74)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới

- Theo Bethoux, tỷ lệ hiện mắc bệnh TBMMN của các nước phương Tây ước tính 5 - 10 % dân số [78].

- Theo thống kê của Hoa Kỳ (1999) bệnh nhân TBMMN chiếm 12% số giường điều trị, chi phí cho điều trị chiếm 4,5% ngân sách về sức kháe của đất nước [51].

Theo Brockes (1999) ở Hà Lan tỷ lệ mắc TBMMN hàng năm là 162/ 1000.000 dân, mỗi năm có khoảng 250 000 trường hợp mới mắc [80] Theo Hiệp hội Thần kinh các nước Đông Nam A tỷ lệ bệnh nhân TBMMN điều trị nội trú : ở Trung Quốc là 40 %, Ấn Độ 11%; Indonexia 8%; Malayxia 2%; Philipin 10%; Thái Lan 6%; Việt Nam 7%; [25], [26], [27].

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), mỗi năm có hơn 4,5 triệu người tử vong do tai biến mạch máu não (TBMMN) Riêng ở Châu Á hàng năm tử vong do TBMMN là 2,1 triệu người [25]

Nhồi máu não là bệnh lý thần kinh phổ biến chiếm 75 - 80% trong TBMMN [80], [82].

Những thập kỷ gần đây, Theo TCYTTG tỷ lệ tử vong của TBMMN có chiều hướng giảm Nước có tỷ lệ tử vong giảm nhanh nhất là Nhật Bản với 7% năm, Hoa Kỳ 5%, năm 1990 Hoa Kỳ giảm tỷ lệ tử vong 27% so với thập kỷ trước [21].

Theo TCYTTG: TBMMN đa số xảy ra ở lớp người cao tuổi và tỷ lệ tăng nhanh theo tuổi Khoảng 1/4 các trường hợp xảy ra tuổi dưới 65, khoảng

1/3 xảy ra ở tuổi dưới 75 [36] Trong từng độ tuổi, TBMMN đều thấy nam nhiều hơn nữ [21] Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đã nhấn mạnh đến TBMMN ở người trẻ ở Nhật Bản người trẻ chiếm 2,7% trong1.350 bệnh nhân TBMMN ở Pháp tỷ lệ mới mắc ở người trẻ là 10-30/100.000dân, chiếm 5% toàn bộ các loại TBMMN [21].

Tình hình tai biến mạch máu não ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, ở nước ta TBMMN đang có chiều hướng gia tăng cướp đi sinh mạng của nhiều người hoặc để lại di chứng nặng nề gây thiệt hại lớn cho gia đình và xã hội [21], [36].

Nghiên cứu dịch tễ học năm 1995 của Nguyễn Văn Đăng và cộng sự cho thấy tỷ lệ mắc là 98,44/100.000 dân, tỷ lệ mới phát hiện là 36/100.000 dân [19]

Thống kê tại Khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991 đến năm 1993 có 631 trường hợp TBMMN, tăng gấp 2,5 lần so với thời kỳ từ

Lê Văn Thành (2003) điều tra TBMMN ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 tỷ lệ hiện mắc là 6060/1000.000 dân, tăng hơn năm 1993 với tỷ lệ 4160/1000.000 dân [50], [51].

Theo kết quả nghiên cứu về TBMMN [21], từ năm 1989 đến năm 1994 của Bộ môn thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội ở một số tỉnh miền bắc và miền trung:

- Tỷ lệ nữ/nam là 1/1,48.

- Nhóm dưới 50 tuổi chiếm tỷ lệ 9,5% trong cộng đồng, nhưng lại khá cao trong bệnh viện, chiếm 36,5%

- Tỷ lệ hiện mắc là : 116/100.000 dân.

- Tỷ lệ mới mắc là : 28,25/100.000 dân.

Bộ môn thần kinh trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (1994- 1995): tỷ lệ mắc là 415/100.000 dân, tỷ lệ mới mắc là 161/100.000 dân, tỷ lệ di chứng nhẹ và vừa là 68,42%, di chứng nặng là 27,69% [18]. Đinh Văn Thắng (2003); theo dõi TBMMN tại bệnh viện Thanh Nhàn từ 1999 - 2003, cho thấy năm 2003 tăng 1,58 lần so với năm 1990, tỷ lệ nữ/ nam là 1/1,75 [49]. Đặng Quang Tâm (2004) “ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học TBMMN tại Thành phố Cần Thơ”, cho thấy năm 2007: 294 bệnh nhân mới mắc trên 1 triệu dân, có khuynh hướng tăng hàng năm Tỷ lệ hiện mắc cũng tăng hàng năm: 2002 có 75,57 BN; 2003 có 100,1 BN; 2004 có 129,56 BN

Tại Khoa nội trú Bệnh viện châm cứu TW từ năm 1991 đến năm 2000 có 2.757 bệnh nhân TBMMN đến điều trị phục hồi chức năng/tổng số 7.535 bệnh nhân toàn khoa (Chiếm tỷ lệ 36%), năm sau tăng hơn so năm trước.

[45], 100% bệnh nhân TBMMN để lại di chứng với tỷ lệ: nặng 70%; vừa22%; nhẹ 8% [15].

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

Định nghĩa và phân loại tai biến mạch máu não

1.2.1.1 Định nghĩa tai biến mạch máu não: [1], [27]. Định nghĩa của TCYTTG: “Tai biến mạch máu não là sự xảy ra đột ngột các rối loạn chức năng khư trú của não, kéo dài trên 24 giờ và thường do nguyên nhân mạch máu”.

1.2.1.2 Phân loại tai biến mạch máu não: [20]

Dựa vào sự tiến triển của bệnh theo thời gian trong 1-2 tuần đầu để phân loại Có 5 loại như sau:

1 Khái hoàn toàn trước 24 giờ là thiếu máu cục bộ não thoáng qua.

2 Khái hoàn toàn sau 24 giờ-TBMMN phục hồi một phần.

3 Khái một phần với di chứng kéo dài.

4 Không hồi phục và nặng lên liên tục.

Loại thứ (1) và thứ (2) thường là thiếu máu cục bộ như tên gọi, loại (4) và (5) có thể là chảy máu não hoặc nhồi máu não.

Tùy thuộc vào bản chất tổn thương của TBMMN được chia thành 2 thể lớn:

Định nghĩa, phân loại các nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của Nhồi máu não

1.2.2.1 Định nghĩa nhồi máu não : [4]

Nhồi máu não ( thiếu máu não cục bộ) xảy ra khi một mạch máu bị tắc một phần hoặc toàn bộ, khu vực não không được nuôi dưỡng xẽ bị hủy hoại, nhũn ra.

Vị trí ổ nhồi máu thường trùng hợp với khu vực tưới máu của động mạch cho phép trên lâm sàng phân biệt được trường hợp tắc mạch thuộc hệ động mạch cảnh hay động mạch sống - nền.

Bệnh thường xảy ra ở người trên 45 tuổi, có vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, thường khởi phát đột ngột khi bệnh nhân đang làm việc ngay cả khi nghỉ ngơi Triệu chứng lâm sàng thường là thiếu sót thần kinh ở một bên cơ thể kèm theo có liệt mặt trung ương và một số rối loạn chức năng khác tùy theo mức độ tổn thương của bán cầu não.

Thống kê của TCYTTG và Việt Nam, tỷ lệ nhồi máu não chiếm khoảng 70- 80% (tỷ lệ chảy máu não chiếm khoảng 20-30% trong) TBMMN

Có hai nguyên nhân lớn: huyết khối mạch và nghẽn mạch.

 Huyết khối mạch (thrombosis): do tổn thương thành mạch tại chỗ, tổn thương đó lớn dần lên rồi gây hẹp và tắc mạch

 Nghẽn mạch (embolic occlusion) là cục tắc từ một mạch ở xa não, bong ra rồi đi theo đường tuần hoàn lên não và gây tắc mạch

1.2.1.3 Cơ chế bệnh sinh của nhồi máu não

Hai cơ chế cơ bản tham gia vào quá tŕnh gây tai biến nhồi máu não là cơ chế nghẽn mạch và cơ chế huyết động [5], [9]:

 Cơ chế nghẽn mạch: Cục tắc xuất phát từ tim hoặc mảng XVĐM NMN do xơ vữa mạch xẩy ra theo 4 bước như sau [10]:

+Mảng xơ vữa hình thành, tạo thuận lợi cho tiểu cầu bám vào.

+Các tiểu cầu bám trên mảng xơ vữa bong ra theo ḍng máu đi lên não Cấu trúc tiểu cầu nên dễ tan đi, BN hồi phục hoàn toàn trước 24 giờ.

+ Hồng cầu bám thêm vào mảng xơ vữa Hồng cầu có sợi tơ huyết nên cấu trúc chắc hơn, khi lên não cục tắc không tan gây TMCB não hình thành. + Cục tắc ngày càng to lấp kín mạch Từ đấy cục tắc tiến lên trên gây lấp cửa của các cuống mạch đi vào não Cơ chế này gọi là cơ chế ứ đọng.

 Cơ chế huyết động: khi động mạch hẹp trên 70% bề mặt và phần đường kính lòng mạch còn lại dưới 2mm sẽ giảm rơ rệt lưu lượng máu não vùng hạ lưu Giảm tưới máu toàn bộ xảy ra khi có rối loạn của hệ thống tuần hoàn gây giảm huyết áp cấp tính hoặc suy tim nặng hay tình trạng tăng hematocrit.

Triệu chứng lâm sàng của nhồi máu não

Triệu chứng lâm sàng của nhồi máu não phụ thuộc vào vị trí của ổ nhồi máu não, trên lâm sàng có đặc điểm chung là nhanh chóng xuất hiện các thiếu sót về thần kinh sau đó giảm di, có thể do phù nề não bớt đi hoặc có sự tưới máu bù hồi phục phàn chu vi của ổ nhồi máu não.

+ Nhồi máu não thuộc hệ động mạch cảnh:

Nhồi máu nhánh nông của động mạch não giữa: Rối loạn cảm giác, vận động, thị giác đối diện với bên bị tổn thương, liệt nửa người ưu thế tay - mặt, bán manh bên đồng danh hoặc bán manh góc.

Các rối loạn thần kinh - tâm lý phụ thuộc vào bên tổn thương: Tổn thương bán cầu ưu thế : Thất ngôn Broca hoặc Wernicke, thất dụng ý-vận, hội chứng Gerstmann ; Tổn thương bán cầu không ưu thế: hội chứng Anton- Babinski, đôi khi có lú lẫn, thờ ơ.

Nhồi máu nhánh sâu của động mạch não giữa: Thiếu máu bao trong, nhân đậu nhân đuôi.

Liệt hoàn toàn, đồng đều nửa người bên đối diện.

Thường không có rối loạn cảm giác, không rối loạn thị trường.

Thất ngôn Broca (chủ yếu nói khó).

Nhồi máu toàn bộ của động mạch não giữa: Sẽ có các triệu chứng nặng nề của cả hai loại nhồi máu nhánh nông và nhánh sâu của động mạch não giữa.

Nhồi máu của động mạch não trước: Tổn thương bó tháp ở cánh tay sau bao trong Thường tổn thương bị cùng với động mạch não giữa.

Liệt nửa người ưu thế ở chân, không nói được ở giai đoạn đầu.Rối loạn cảm giác ở khu vực liệt, tiểu tiện không tự chủ, hội chứng không nói bất động.

Hội chứng thùy trán: rối loạn tâm trí, phản xạ nắm

Nhồi máu của động mạch mạch mạc trước: Liệt hoàn toàn nửa người bên đối diện (do tổn thương bó tháp ở đùi sau bao trong), mất cảm giác nửa người, bán manh bên đồng danh Thực tế ít gặp tổn thương đơn thuần động mạch mạc trước, thường là tổn thương kết hợp vói động mạch não giữa trong tắc khóc tận cùng của động mạch cảnh.

+ Nhồi máu não khu vực hệ động mạch sống - nền:

Nhồi máu động mạch não sau:

Nhồi máu nhánh nông: Triệu chứng thị giác nổi bật, nêú bị hai bên thì mù vỏ não, mất nhận thức thị giác; mất đọc, còn viết; rối loạn trí nhớ, mất trí.

Nhồi máu nhánh sâu: xâm phạm vùng đồi thị,gây hội chứng Déjerine-Roussy, liệt nhẹ nửa người bên đối diện (do chèn ép bao trong kề bên), mất cảm giác nông và sâu trội ở ngọn chi, mất điều phối nửa người Bán manh bên đồng danh đối diện.

Hội chứng Weber (tổn thương cuống não).

+ Nhồi máu não ổ khuyết : Chiếm 20-25% nhồi máu não nói chung.

Nhồi máu não ổ khuyết xảy ra khi các mạch xuyên có đường kính dưới 0,2mm bị tắc Các mạch xuyên này là những mạch tận không có mạch nối tưới bù (động mạch đồi thị), do đó nếu bị tắc sẽ gây các ổ nhồi máu nhỏ.

Triệu chứng khởi phát đột ngột hoặc từ từ, không có sự gia tăng tình trạng thần kinh sau tai biến xảy ra, tiền sử hoặc hiện tại có tăng huyết áp. Chẩn đoán trên lâm sàng dựa vào một trong năm hội chứng ổ khuyết cổ điển:

1 - Hội chứng liệt rối loạn vận động nửa người đơn thuần.

2 - Hội chứng rối loạn vận động- cảm giác nửa người.

3 - Hội chứng rối loạn cảm giác đơn thuần.

4 - Hội chứng liệt nhẹ - mất điều phối nửa người.

5 - Hội chứng nói khó - bàn tay vụng về.

- Các thể lâm sàng của nhồi màu não: Dựa vào biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng và căn cứ trên phim chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ để phân loại:

Phân theo vị trí tổn thương trên phim chụp cắp lớp có các thể: [24].

1- Nhồi máu não vùng bán cầu đại não.

2- Nhồi máu não vùng tiểu não.

3- Nhồi máu não vùng thân não.

4 - Nhồi máu não ổ khuyết, nhồi máu não nhiều ổ.

Phân theo tiến triển bệnh trên lâm sàng có:

1 - Thể nhồi máu não chảy máu.

2 - Nhồi máu não tái phát.

Cận lâm sàng của nhồi máu não

* Chọc dò dịch não - tủy:

- Nhồi máu não: dịch não - tủy trong suốt không có hồng cầu.

- Chảy máu não: nếu chảy máu vào khoang não - tủy xẽ có tăng áp lực dịch não - tủy, sớm nhất là sau bốn giờ, dịch não - tủy có nhiều máu không đông cả 3 ống nghiệm Nếu đến muộn dịch não - tủy có màu vàng do thoái biến Hemoglobin

* Chụp cắt lớp vi tính não: cho thấy ngoài những thay đổi giải phẫu bình thường, một thương tổn được xác định bởi thể tích của nó và bởi tỉ trọng được biết sẵn của cấu trúc bình thường Đây là kỹ thuật hiện đại nhanh chóng và chính xác để chẩn đoán phân biệt giữa TBMMN, u não, áp xe não đạt tới 95% nếu ổ tổn thương có đường kính trên 1cm.

* Chụp cộng hưởng từ: cho thấy các cấu trúc nội sọ của mặt phẳng không gian, phát hiện tổn thương giai đoạn sớm.

* Chụp động mạch não: có giá trị chẩn đoán các bệnh lý mạch máu ở cổ và não.

Các yếu tố nguy cơ

TCYTTG năm 1989 đã đưa ra trên 20 yếu tố nguy cơ Các yếu tố nguy cơ có thể tác động riêng lẻ hay tác động phối hợp cùng một lúc Yếu tố nguy cơ chủ yếu nhất vẫn là tăng huyết áp và xơ vữa động mạch.

- Tăng huyết áp: Đối với xuất huyết não và màng não thì tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu

+ Phạm Đỗ Hiến nghiên cứu trên lâm sàng thấy những bệnh nhân TBMMN: 53,7% có tăng huyêt áp rõ rệt, 25,3% tăng huyết áp giới hạn

+ Guirand G: cho thấy bệnh nhân TBMMN, 60% có tăng huyết áp rõ,25% tăng huyết áp giới hạn, 15% huyết áp bình thường.

- Vữa xơ động mạch: Vữa xơ động mạch phổ biến ở người cao tuổi và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước có nền kinh tế cao.

+ Theo TTYTTG nguyên nhân gây tử vong do xơ vữa động mạch là 45% trong đó 32% ở động mạch vành, 13% ở động mạch não.

+ Theo Anitchkov, sự xuất hiện xơ vữa động mạch bắt đầu từ lúc 10-12 tuổi Tổn thương tăng dần theo tuổi, các triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất ở lứa tuổi 50-60.

+ Nguyễn Văn Tảo nghiên cứu trên 1.500 người tử vong do tai nạn và thương tật thấy 100% người Việt Nam từ 30 tuổi trở lên bị xơ vữa động mạch [48].

- Một số yếu tố nguy khác: Tăng đường huyết; nghiện thuốc lá, bệnh thiếu máu cơ tim (chiếm 16,1%) bệnh van tim (chiếm 3,4%) Về tuổi, tuổi càng cao bệnh xuất hiện càng nhiều, hay gặp nhất ở lứa tuổi từ 50 đến 70 tuổi.

Nguyên tắc điều trị NMN

Chưa có phương pháp nào hiện nay được công nhận có hiệu quả chắc chắn nhưng một số điểm được nhất trí:

 Điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp

NMN là một cấp cứu thần kinh, vì vậy cần được điều trị tại các đơn vị cấp cứu được trang bị đầy đủ thiết bị hồi sức theo nguyên tắc sau [4], [50]:

- Khai thông đường thở, hỗ trợ hô hấp và cung cấp oxy (nếu cần).

- Cấp cứu tuần hoàn: đặt đường truyền tĩnh mạch, hạ huyết áp xuống 180/100 mmHg trong 24h đầu, tiếp tục điều trị hạ áp những ngày sau.

- Điều trị rối loạn nước và điện giải.

- Ổn định đường huyết: mức lưu lượng từ 4,4 – 7,7 mmol/l (từ 7,7 – 9,9 mmol/l có thể chấp nhận được).

- Thuốc tiêu sợi huyết (sử dụng trong vòng 3 giờ từ khi khởi phát) nếu

BN không nằm trong chống chỉ định của thuốc.

- Các thuốc có định hướng hồi phục các tế bào não, bảo vệ tế bào não.

- Dinh dưỡng, hạ sốt, chống nhiễm khuẩn, chống loét tỳ đè, tập PHCN. ٭ Điều trị và dự phòng nhồi máu não sau giai đoạn cấp Điều trị di chứng sau giai đoạn cấp thường kết hợp nhiều phương pháp như: dùng thuốc, phục hồi chức năng, chế độ ăn uống sinh hoạt.

 Điều trị nhồi máu não bằng thuốc y học hiện đại.

+ Ổn định huyết áp cho bệnh nhân.

+ Dùng phối hợp các thuốc dinh dưỡng và bảo vệ tế bào thần kinh.

+ Điều trị các yếu tố nguy cơ như: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu và một số yếu tố nguy cơ khác…

 Điều trị phục hồi chức năng sau giai đoạn cấp.

Một số mục tiêu cần lưu ý [6]:

+ Duy trì sức kháe ổn định, tạo điều kiện cho việc tập luyện, vận động.

+ Tăng cường sức mạnh cơ bên liệt.

+ Tạo thuận và khuyến khích các hoạt động chức năng.

+ Kiểm soát các rối loạn tri giác, nhận thức, giác quan, ngôn ngữ.+ Hạn chế và kiểm soát các thương tật thứ cấp.

+ Giáo dục và hướng dẫn gia đình cùng tham gia phục hồi chức năng.

PHCN giúp người bệnh tự chăm sóc và sinh hoạt hàng ngày, tái hội nhập, tăng cường chất lượng cuộc sống ở gia đình và cộng đồng.

 Dự phòng tai biến mạch máu não

Theo khuyến cáo của TCYTTG, TBMMN là bệnh có khả năng dự phòng tốt bằng thanh toán các yếu tố nguy cơ Chống các yếu tố nguy cơ trong cộng đồng có thể giảm 80% TBMMN [10] Phương pháp dự phòng gồm 2 loại [6]:

 Dự phòng cấp 1 (khi chưa bị TBMMN): giữ không để xảy ra TBMMN.

 Dự pḥòng cấp 2 (khi dự phòng cấp 1 thất bại): dự pḥòng TBMMN tái phát.

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

Nguyên nhân của trúng phong theo YHCT do ngoại phong và nội phong kết hợp với nhau nhưng chủ yếu do nội phong [70], [71]

* Ngoại phong: Do ảnh hưởng của khí hậu, phong tà nhân chính khí suy giảm, tấu lý sơ hở, mạch lạc tống rỗng mà xâm nhập vào.

* Nội phong: Phong do trong cơ thể sinh ra, do âm dương mất cân bằng, chính khí suy kém làm hao tổn chân âm, ảnh hưởng đến can thận, can là tạng thuộc phong, nếu can huyết suy kém sẽ sinh nhiệt, nhiệt hoá hoả, hỏa thịnh thì phong động, che lấp các khiếu, rối loạn thần minh gây nên chứng trúng phong Nhẹ là chúng phong kinh lạc (TPKL), nặng là trúng phong tạng phủ (TPTP), chữa không kịp thời sẽ để lại chứng bán thân bất toại.

Chu Đan Khê cho rằng người ăn nhiều chất béo bổ sẽ sinh đàm thấp trong cơ thể Thấp lâu ngày hóa đàm, đàm sinh nhiệt, nhiệt sinh hỏa, hỏa sinh phong, phong động gây trúng phong [11], [61], [65]

Các Y gia Trung Quốc qua các thời đại, đưa ra nhiều học thuyết về nguyên nhân khác nhau.

- Từ thời Hán, Đường về trước:

+ Trong Linh Khu: “Thích tiết trân tà thiên” nói: Hư tà xâm nhập nửa người, khu trú ở dinh vệ, dinh vệ yếu thì chân khí mất, còn mình tà khí ở lại trở thành khô cứng nửa người [7], [74],

+ Kim quĩ yếu lýợc nói: “kinh mạch hư không phong tà thừa cơ xâm nhập gây chứng trúng phong, tuỳ theo bệnh nặng nhẹ mà biểu hiện chứng hậu ở kinh lạc hay tạng phủ” [9], [11].

- Thời kỳ Hán, Đường về sau:

+ “Hà gian lục thư” chủ trương “Tâm hoả cực mạnh”; nhiệt khí uất kết gây ra bệnh [111]; [132]; [104].

+ “ Đan kê tâm pháp” chủ trương do thấp đàm gây nên [11], [74],

+ “Đông đán thập thư” cho rằng “chính khí hư tụ”: hư tổn chân khí nên dễ bị trúng phong [34], [40].

+ Diệp Thiên Sỹ thiên về phong dương: do huyết kém, thuỷ yếu không nuôi dưỡng được can mộc, phần dương của can quá mạnh sinh nội phong, nội phong nổi nên gây ra trúng phong hoặc do huyết táo sinh nhiệt, nhiệt được phong khí đưa lên thành trúng phong, làm đường lạc và các khiếu nghẽn lấp [11],

Qua đây ta thấy nguyên nhân của trúng phong là do nội nhân và ngoại nhân, mà nhân tố nội nhân là chính, nhân tố ngoại nhân là phụ.

Tóm lại, nguyên nhân của trúng phong theo YHCT do ngoại phong và nội phong kết hợp với nhau nhưng chủ yếu do nội phong [20] [37].

Cơ chế bệnh sinh chứng trúng phong được tóm tắt theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh chứng trúng phong

Triệu chứng lâm sàng

Trúng phong theo Y học cổ truyền chia làm 2 thể:

- Trúng phong kinh lạc (TPKL): Mức độ nhẹ, liệt nửa người không có hôn mê Bỗng nhiên da thịt tê dại đi lại nặng nhọc, mắt miệng méo, tê liệt nửa người rêu lưỡi trắng, mạch huyền tế hay phù sác.

- Trúng phong tạng phủ (TTTP): Bệnh đột ngột, liệt nửa người có hôn mê, có hai chứng:

+ Chứng bế: Bất tỉnh, răng cắn chặt, miệng mím chặt, hai bàn tay nắm chặt, da mặt đỏ, chân tay ấm, không có rối loạn cơ tròn, mạch huyền hữu lực.

+ Chứng thoát: Bất tỉnh, mắt nhắm, miệng há, tay duỗi, chân tay lạnh, có rối loạn cơ tròn, mạch trầm huyền vô lực [11],

Hỏa tâm can thịnh (Lưu Hà) )Gian)

Tuổi cao thận thủy suy

Can Thận âm hư (Diệp Thiờn Sỹ) Ẩm thực bất tiết Đàm thấp trở trệ (Chu Đan Khê)

Lao dục quá độ Khí hư, huyết hư

- Ta còn phải phân biệt trạng thái hư và thực của bệnh: [5], [63], [73], + Trạng thái thực: Bệnh nhân toàn thân bất toại, lưỡi đỏ rêu lưỡi dày, phân táo, nước tiểu vàng, bàn chân bàn tay ấm Mạch huyền hữu lực

+ Trạng thái hư: chính khí suy yếu, khí huýêt kém, bán thân bất toại, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng, đại tiện phân sống nát, tiểu trong, chân tay lạnh, mạch trầm huyền, vô lực

Tùy mức độ đề kháng của cơ thể mạnh, yếu khi đã bị bán thân bất toại thuộc chứng thực hay chứng hư mà đánh giá trên lâm sàng để tiên lýơng nặng hay nhẹ, từ đó đề ra hướng điều trị thích hợp.

Biện chứng và điều trị của NNM theo y học cổ truyền

Theo lý luận YHCT: di chứng trúng phong phần lớn là do khí huyết trở trệ, hoặc do đàm thấp ngưng ứ bên trong

Theo Nội kinh: “Phong khí thông vào can, phong sinh ra từ bên trong có thể đều do can mà ra”, mà theo nguyên lý: “trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tất diệt”, “khí hành tất huyết hành” [22]

Do vậy, các bài thuốc thường nhằm vào bổ khí huyết, quy kinh vào can thận và có tác dụng hành khí, hoạt huyết hóa ứ, sơ thông kinh mạch để tăng cường PHCN vận động.

Nguyên tắc chung điều trị chứng trúng phong của YHCT là cân bằng âm dương, điều hoà chức năng tạng phủ, bổ âm (can, tâm, thận), tả dương, thông kinh hoạt lạc, khai khiếu.

Pháp điều trị: tư âm tiềm dương (nếu do âm hư hỏa vượng), tức phong thông lạc hoặc trõ đàm thông lạc (nếu do phong đàm).

+ Chứng bế: Pháp điều trị: khai khiếu, thanh hỏa, tiêu đàm, tức phong. + Chứng thoát: Pháp điều trị: hồi dương, hồi âm, cứu thoát.

YHCT có hai phương pháp phục hồi là dùng thuốc và không dùng thuốc.

 Phương pháp dùng thuốc trong phục hồi vận động do NMN [19], [20]:

+ Phương thuốc “Đại tần giao thang”, “Tiểu tục mệnh thang” điều trị di chứng trúng phong kinh lạc.

+ Phương thuốc “Bổ dương hoàn ngũ thang”, “Địa hoàng ẩm tử” điều trị di chứng trúng phong tạng phủ.

 Phương pháp không dùng thuốc trong phục hồi vận động do NMN:

Theo các sách kinh điển “Nội kinh”, “Linh khu”, "Châm cứu Đại thành" [8]…cũng như theo các tác giả Việt Nam như giáo sư Nguyễn Tài Thu, điều trị liệt nửa người chủ yếu dựng thủ pháp tả tác động vào các kinh Dương, Thiếu dương, Thái dương và tác động vào mạch đốc vỡ Đốc lục Dương kinh. Đồng thời châm bổ một số huyệt trên kinh âm (Tỳ, Can, Thận) để điều hoà âm dương, PHCN sinh lý của tạng phủ, thông kinh hoạt lạc, khai khiếu, phục hồi lại sự vận động của cơ thể. Điều trị PHCN vận động cho BN ngay từ đầu bằng kết hợp nhiều phương pháp: châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm, tự tập luyện… đem lại hiệu quả phục hồi di chứng cao [23].

Một số nghiên cứu điều trị nhồi máu não

* Sử dụng phương pháp điện châm trong phục hồi vận động do tai biến mạch máu não.

Tại Trung Quốc: áp dụng phương pháp châm và điện châm phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân TBMMN một cách phổ biến châm và điện châm đã được áp dụng ở một số nước phương tây như tác giả Mỹ

Johans son.K((1993), nghiên cứu áp dụng châm cứu điều trị cho bệnh nhân TBMMN, đã khẳng định châm cứu có khả năng PHCN vận động rõ rệt

- Tại Việt Nam: Đã có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng châm cứu và điện châm PHCN thần kinh cho bệnh nhân TBMMN đã mang lại kết quả khả quan, như : + Nguyễn Tài Thu (2000), trong “Mãng châm” đã giới thiệu các phác đồ châm xuyên huyệt bằng kim dài và to ( trường châm và mãng châm) xuyên nhiều huyệt trên cùng đường kinh hay trên nhiều đường kinh, để điều trị nhiều chứng bệnh trong đó có phục hồi di chứng TBMMN [57]

+ Nguyễn Thị Kim Vinh (2001) “Nghiên cứu tác dụng điều trị liệt nửa người do tai biến thiếu máu cục bộ não bằng điện mãng châm các huyệt giáp tích” Kết quả: Bệnh nhân cải thiện độ liệt: 87.1%: Trong đó tỷ lệ đỡ nhiều là:45.2% và tỷ lệ đỡ ít là 41.9% [75]

* Sử dụng phương pháp dùng thuốc trong phục hồi vận động do tai biến mạch máu não.

Theo lý luận YHCT: Di chứng TBMMN phần lớn là do khí huyết trở trệ, hoặc do đàm thấp ngưng ứ bên trong Nên phương thuốc chữa là bổ ích khí huyết, hành khí hoá ứ, sơ thông kinh mạch nhằm tăng cường sự lưu thông giải quyết được chứng tê dại [5], [36].

Theo Nội kinh: “Phong khí thông vào can, Phong sinh ra từ bên trong có thể đều do can mà ra” mà theo nguyên lý: “trị phong tiên trị huyết, huyết hành thì phong tự diệt” , “ Khí hành tất huyết hành” Do vậy các bài thuốc vị thuốc thường nhằm vào bổ khí huyết, qui kinh vào can thận và có tác dụng hành khí hoạt huyết để tăng cường phục hồi chức năng vận động [8].

Cổ phương có nhiều bài thuốc chữa TBMMN tuỳ theo từng thể như:Phương thuốc “ Đại tần giao thang”, “ Tiểu tục mệnh thang”: Được áp dụng điều trị di chứng trúng phong kinh lạc [12], [74].

Phương thuốc “ Bổ dương hoàn ngũ thang”, “ Địa hoàng ẩm tử”: Điều trị di chứng trúng phong tạng phủ [12], [74], [67]

Trung Quốc những thập kỷ gần đây với việc hiện đại hoá Y học cổ truyền đã có nhiều tiến bộ trong điều chế sản xuất thuốc cũng như trong điều trị TBMMN đã có nhiều thuốc dưới dạng tiêm tĩnh mạch được chế xuất từ thảo dược

Có nhiều nghiên cứu dùng thuốc y học cổ truyền điều trị di chứngTBMMN mang lại kết quả tốt như:

- Khúc Hải Nguyên (1985) - Bệnh Viện Trung Y Cát Lâm - Trung Quốc 1985, dùng “ Địa long đan sâm thang” Kết quả: tốt 4 trường hợp, khá

27 trường hợp, không kết quả 1 trường hợp, tỷ lệ đạt 96% [33].

- Trương Văn Học (1987) - Học viện trung y Thiểm tây - Trung Quốc với “Thông mạch sơ lạc phương” Điều trị 110 trường hợp nhũn não, Kết quả: loại tốt 47.3%, khá 32.7% , trung bình 18.2% , không kết quả 1.8% Tỷ lệ có kết quả là 92% [33], [40].

Tại Việt Nam: năm 2002 Nguyễn Đức Vượng và cộng sự nghiên cứu điều trị

50 bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp băng “Kiện não hoàn” liệu trình một tháng dựa vào thang điểm dánh giá độ liệt Rankin với kết quả: 50% bệnh nhân phục hồi độ 1, 36,7% còn lại di chứng nhẹ, 10% di chứng vừa, 3,3% là độ liệt IV.[76].

Năm 2005 Vũ Thu Thủy và cộng sự nghiên cứu điều trị 75 bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp phân chia thành hai nhóm Nhóm nghiên cứu sử dụng Hoa đà tái tạo hoàn, nhóm đối chứng theo phác đồ điều trị YHHĐ tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai với liệu trình điều trị 30 ngày Kết quả nhóm nghiên cứu: Phục hồi tốt 23,7%, phục hồi mức khá 39,5%, phục hồi mức trung bình 36,8% và thuốc có tác dụng rõ rệt với các ổ nhồi máu dưới 3 cm So với nhóm chứng thì nhóm tiến triển loại tốt và khá cao hơn 63,2% so với 48,6% Nhưng nhìn tổng thể thì tương đương [64]

Năm 2005 Nguyễn Văn Vụ và cộng sự nghiên cứu điều trị 103 bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp phân chia thành hai nhóm Nhóm nghiên cứu có 60 bệnh nhân sử dụng kết hợp hai bài Kỷ cóc địa hoàng và Tứ vật đào hồng, nhóm đối chứng Cavinton với liệu trình điều trị 30 ngày Kết quả lâm sàng nhóm nghiên cứu 88,35% giảm độ liệt trong đó 11,7% hồi phục hoàn toàn 18,3% đỡ nhiều và 58,3% đỡ ít 100% bệnh nhân liệt độ I hồi phục hoàn toàn Điểm Barthel và Orrgogoro tăng thêm sau điều trị 23,33 và 23,08 điểm.

Năm 2006 Nguyễn Thị Thu và cộng sự nghiên cứu điều trị 103 bệnh nhân TBMMN sau giai đoạn cấp trị 50 bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng thuốc cao nát HM3 liệu trình một tháng với kết quả tốt: 35%, khá48%, trung bình 13%, kém 4% [59].

XUẤT XỨ CỦA BÀI THUỐC “ THÔNG MẠCH SƠ LẠC PHƯƠNG” VÀ PHƯƠNG HUYỆT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

Nguồn gốc xuất xứ của bài thuốc nghiên cứu: [33], [40]

Học viện Trung y Thiểm tây-Trung Quốc đã ứng dụng bài thuốc

“Thông mạch sơ lạc phương” trong điều trị phục hồi nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Hoàng kỳ 30g Đan sâm 30g Xuyên khung 10g Quế chi 30g Địa long 15g Sơn tra 30g Ngưu tất 15g

- Tác dụng: ích khí - hoạt huyết, trục ứ - thông lạc.

- Chủ trị: Điều trị di chứng nhồi máu não.

- Liều dùng: Liều lượng 1thang/ngày và dùng 2 lần trong ngày uống sáng, chiều sau mỗi bữa ăn 30 phút dùng trong 30 ngày liên tục.

- Phân tích: Bài thuốc gồm các vị bổ khí, kết hợp với các vị thuốc có tác dụng hoạt huyết khứ ứ Hoàng kỳ với lượng lớn bởi lực của nó có tác dụng tẩu tán, du hành toàn thân, đại bổ nguyên khí mà vực lại được suy kiệt. Phối với Đan sâm, Xuyên khung, Địa long, Ngưu tất là những vị thuốc đa số là hoạt huyết khứ ứ dùng liều cao để trục ứ, Quế chi có tác dụng thông dương đưa dương khí di toàn thân, Sơn tra có tác dụng tiêu thực, hoá tích

- Tình hình nghiên cứu các vị thuốc trong bài thuốc nghiên cứu:

- Bộ phận dùng: Rẽ phơi khô của cây hoàng kỳ

- Thuốc có vị ngọt, tính hơi ấm, vào kinh tỳ, phế

- Tác dụng: Bổ khí, thăng dương khí của tỳ, cầm mồ hôi, lợi niệu, tiêu viêm

+ Bổ khí ( bổ trung khí) : do trung khí không đầy đủ, tỳ dương hạ hãm gây chứng mệt mỏi, da mặt xanh vàng, ăn kém, nôn ra máu, chảy máu cam, rong huyết, ỉa chẩy, sa trực tràng.

+ Ích huyết : dùng khi thiếu máu hoặc mất máu nhiều đặc biệt sau sốt rét.

+ Cầm mồ hôi chữa chứng tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm do biểu hư hoặc phong hàn. + Lợi niệu phù thũng, chữa hen suyễn do tỳ hư, tâm thận dương hư.

+ Trị tiêu khát, sinh tân dùng cho người đái tháo đường.

+ Sinh cơ làm bớt mủ các vết thương; môi nhọt lâu ngàykhông hết mủ.

+ Hoạt huyết trệ ứ trệ: điều trị đau lưng và chân do huyết ứ.

- Tác dụng dược lý : Hoàng kỳ có thể tăng cường miễn dịch không đặc hiệu, tăng chức năng của tế bào lympho T, thúc đẩy miễn dịch dịch thể rõ rệt. Dãn mạch máu ngoại biên, mạch vành, não và đường tiêu hoá, cải thiện vi tuần hoàn rõ rệt Có thể cường tim, giảm huyết áp nhanh nhưng chỉ thoảng qua Thúc đầy sự phát triển và trưởng thành của huyết cầu, giảm tiểu tiện và cải thiện chưc năng thận rõ rệt Có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, kháng virut và tác dụng chống lão hoá.

2 Xuyên Khung: (Rhizoma Ligustici Wallichii)

- Bộ phận dùng: thân rễ phơi khô của cây xuyên khung

- Tính vi quy kinh: thuốc có vị đắng , tính ấm Quy vào kinh cam đởm, tâm bào

- Tác dụng: hành khí, hoạt huyết, khu phong chỉ thống

+ Hoạt huyết điều kinh : chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, thông kinh.

+ Chữa nhức đầu, đau mình, đau các khớp do phong thấp.

+ Giải uất chữa chứng can khí uất kết, đau mạng sườn, tình chí uất kết. + Tiêu viêm, chữa môn nhọt.

+ Bổ huyết : phối hợp với một số vị khác để bổ huyết dùng trong các trường hợp huyết hư.

- Bộ phận dùng: dùng toàn thân đã chế biến của con giun đất, họ Cự dẫn

- Tính vị quy kinh: Thuốc có vị mặm, tính hàn Qui vào kinh can, phế

- Tác dụng: Thanh nhiệt, trấn kinh trị co giật, bình suyễn

+ Bình suyễn : dùng trị hen suyễn phế quản

+ Thông lạc trị phong thấp tê đau, liệt nửa người dùng với câu đằng, bạc cương tàm.

+ Lợi niệu : dùng khi thấp nhiệt, tiểu tiện khó khăn.

+ Trị thương hàn và sốt rét có lách to

+ Chữa tăng huyết áp dùng với cá tranh, rau má, lá tre, tâm sen, rễ cá tranh, tầm gửi cây dâu.

4 Ngưu tất: (Radix Archiranthis bidentae)

- Bộ phận dùng: rễ phơi khô của cây Ngưu tất

- Tính vị kinh quy: vị đắng chua, tính bình Quy vào kinh can, thận

- Tác dụng: Hoạt huyết (dùng sống), bổ can thận- mạnh gân cốt (dùng chín)

+ Hoạt huyết thông kinh lạch : điều kinh chữa bế kinh, thông kinh + Thư cân, mạnh gân cốt : dùng chữa đau nhức xương khớp, đặc biệt đối với khớp chân.

+ Giải độc chống viêm : chữa các trường hợp sưng họng, đau đỏ loét miệng, răng lợi đau.

+ Hạ áp : dùng trong các trường hợp tăng huyết áp do có khả năng làm hạ cholesterol

+ Lợi niệu thông lâm : Đái ra máu, đái ra sỏi, tiểu tiện rát buốt.

- Tác dụng dược lý : Ngưu tất có tác dụng chống viêm, giảm đau. Dịch chiết cồn với liều 5g/kg chuột, uống 5 ngày liền có tác dụng chống viêm khớp thực nghiệm Saponin chiết từ Ngưu tất có tác dụng đó Ngoài ra Ngưu tất còn có tác dụng hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol, lợi mật, tác dụng lợi niệu, kích thích tăng co bóp tử cung.

5 Đan sâm: (Radix Salviae multiorrhizae)

- Bộ phận dùng: Rễ phơi khô của cây Đan sâm, họ Hoa môi

- Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hơi lạnh Quy vào kinh can, tâm, bào lạc

- Tác dụng: khứ ứ chỉ thống, hoạt huyết thông kinh, thanh tâm trõ phiền

- Ứng dụng lâm sàng :+ Hoạt huyết khử ứ : Chữa thống kinh, kinh nguyệt không đều, thai chết lưu, đẻ xong ứ huyết, đau khớp và đau các dây thần kinh, sung đau ứ huyết do sang chấn.

+ Dưỡng tâm an thần : dùng trong các chưng bệnh tim hồi hộp, mất ngủ, tâm căn suy nhược, các bệnh co thắt mạch vành

+ Bổ huyết : dùng trong trường hợp thiếu máu đặc biết là ở trưường hợp thiếu máu chưa có chồng.

+ Hạ sốt cao do nhiệt vào phần dinh (ôn bệnh) : gây chứng vật vã, trằn trọc do tác dụng thanh nhiệt lýơng huyết.

+ Giải độc : dùng trong các trường hợp sang lở, môn nhọt

-Tác dụng dược lý : Đan sâm có tác dụng làm mềm và thu nhỏ thể tích của gan và lá lách khi sưng to do bệnh gan và sán lá gan Đan sâm còn có tác dụng an thần, gây ngủ Ngoài ra còn tác dụng làm giãn các huyết quản nhỏ. Đan sâm còn ức chế tế bào ung thư phổi

- Bộ phận dùng: cành nhỏ của nhiều loại quế: quế Trung Quốc, quế Thanh Hoá, họ Long não

- Tính vị qui kinh: vị cay ngọt, tính ấm Qui vào kinh tâm, phế, bàng quang

- Tác dụng: phát hãn giải cơ, ôn kinh, thông dương

- Ứng dụng lâm sàng : + Chữa cảm mạo phong hàn nhưng có mồ hôi ( biểu hư), vệ khí hư, phần dinh khí vẫn mạnh, tấu lý sơ hở nên ra mồ hôi Quế chi sắc đỏ, thấu dinh vệ, tính chất cay ấm nên phát tán phong hàn Vì phong hàn qua phần ở biểu nên gọi quế chi có tác dụng sơ phong giải cơ.

+ Ôn kinh chỉ thống và ôn thông kinh mạch : Quế chi do tính vị cay ấm nên trõ phong thấp, hàn thấp, dùng để chữa các chứng bệnh thống kinh, bế kinh do hàn thấp quá mạnh gây ra; chứng bệnh đau bung do lanh (cơn đau dạ dày, cơn co thắt đại tràng do lạnh)

+ Chữa đau khớp, đau các dây thần kinh, co cứng các cơ do lạnh ( khu hàn, ôn lý) do hàn thấp gây trở ngại kinh lạc thành chứng tý Quế chi là vị thuốc thăng phù dẫn lên vai tay, vị cay phát tán, tính ôn gây thông nên quế chi các tác dụng trõ phong thấp, thông kinh lạc.

+ Chữa chứng ho và long đờm ( trục ẩm chỉ khái)

+ Hoá khí lợi niệu : theo YHCT muốn đi tiểu được cần có khí của thận dương khí hoá ở bàng quang Khi bị ngoại cảm phong hàn làm ảnh hưởng đến sự khí hoá ở bàng quang gây chứng ứ nước ( súc thuỷ) làm bí đái Quế chi thông dương khí, tăng cường sự khí hoá ở bàng quang được phối hợp với các thuốc ôn kiện tỳ dương như bạch truật.

- Tác dụng dược lý : Quế chi có tác dụng ức chế hoạt động của một số vi khuẩn đường ruột như lỵ trực khuẩn, ức chế hoạt động của men và vi khuẩn sinh hơi, ưc chế virut cúm

- Bộ phận dùng: quả phơi khô

- Tính vị qui kinh : vị chua, ngọt, tính ấm, qui kinh tỳ vị, can

- Tác dụng : tiêu thực, hoá tích

- Ứng dụng lâm sàng :+ Tiêu thực hoá tích dùng khi thức ăn là thịt nhiều, dầu nhiều, bụng đầy chướng hoặc trẻ em ăn sữa không tiêu, đầy bụng, ợ chua không tiêu Phối hợp với thanh bì, mộc hương.

+ Khứ ứ thông kinh dùng khi ứ trệ, bế kinh lâu ngày, sau khi đẻ ứ huyết đau bụng, trong ruột bị ứ tích đi ngoài ra máu

+ Bình can, hạ áp : dùng trong bệnh tăng huyết áp, co thắt động mạch vành, đau vùng ngực, tim đập nhanh.

+ Bổ khí : dùng sơn tra để tăng sức đề kháng cho cơ thể trong trường hợp chính khí hư, người mệt mỏi.

- Liều dùng : 8 - 20g/ ngày ( dùng sống hoặc sao đen)

- Các nguyên liệu trong bài thuốc được dùng dưới dạng khô, đạt tiêu chuẩn cơ sở trong Dược điển Việt nam.

Một số nghiên cứu của dược lý học hiện đại gần đây về một số vị thuốc có mặt trong thành phần bài thuốc đã đóng góp chứng minh tác dụng chung của bài thuốc Bao gồm nghiên cứu tác dụng dược lý của Địa long, Xuyên khung, Hoàng kỳ, Ngưu tất, Đan sâm đã đưa ra những chứng minh về tác dụng làm tiêu ổ máu tụ, ức chế sự ngưng tập tiểu cầu và sự hình thành huyết khối, làm tăng lưu lượng và cải thiện tốc độ dòng máu trong não qua đó có hiệu quả trong điều trị nhồi máu não

Năm 2009 : Khoa YHCT - Bệnh viện đa khoa Xanh pôn kết hợp với Khoa YHCT - Trường Đại học Y Hà Nội đã nghiên cứu thực nghiệm về độc tính của bài thuốc cho thấy:

Công thức huyệt, máy điện châm và kim châm cứu

1.4.2.1 Công thức huyệt và tác dụng huyệt châm cứu

Phác đồ điều trị di chứng TBMMN bằng điện châm tại bệnh viện Châm cứu Trung Ương:

- Vùng đầu mặt: Bách hội (XIV-20), Suất cốc (XI-8), Giáp xa (III-6), Địa thương (III-4), Phong tŕ (XI-20).

- Vùng chi trên: Kiên ngung (II-15), Tư nhu (II-14), Khóc tŕ (II-11), Thủ tam lý (II-10), Ngoại quan (X-5), Hợp cốc (II-4), Lao cung (IX-8), Bát tà (PC-13), Giáp tích C4 - C7 (PC-14).

- Vùng chi dưới: Hoàn khiêu (XI-30), Huyết hải (IV-10), Lýơng Khâu (III-34), Túc tam lý (III-36), Dương lăng tuyền (XI-34), Phong long (III-40), Tam âm giao (IV.6), Giải khê (III-41), Thái xung (XII-3), Bát phong (PC-), Giáp tích L1-L5 (PC-14).

- Nếu bệnh nhân nói khó thở châm thêm các huyệt: Thông lý (V-5),Liêm tuyền (XIV-23), Bàng liêm tuyền (PC).

Nh́n chung, các huyệt đều nằm trên kinh túc quyết âm can, kinh túc thiếu âm thận, kinh thủ dương minh đại trường và kinh túc dương minh vị nhằm môc đích bổ can thận, mạnh gân cơ, thông khí huyết, kinh lạc Kinh dương minh là kinh đa khí huyết, châm các huyệt trên kinh này nhằm tăng cường khí huyết, nuôi dưỡng gân cơ để PHCN vận động tốt hơn.

1.4.2.2 Kỹ thuật châm và điện châm

Kỹ thuật châm phải đúng, đạt yêu cầu về “đắc khí”, “bổ tả” Kỹ thuật châm cơ bản như sau [23]:

Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân (giải thích, động viên, lựa chọn tư thế châm). Bước 2: Xác định huyệt, vị trí huyệt cần châm và chọn kim châm phù hợp. Bước 3: Sát trùng chỗ châm theo đúng kỹ thuật.

Bước 4: Châm kim theo 2 thở:

Thở qua da: Châm kim qua da vùng huyệt nhanh và dứt khoát.

Thở vào cơ: Đẩy kim vào huyệt, góc châm và độ nông sâu tùy thuộc vào vùng châm Châm đạt đắc khí và căn cứ tình trạng bệnh làm thủ thuật bổ tả.

Sau khi châm vào các huyệt theo công thức huyệt chung, đạt đến độ đắc khí thở kích thích bằng máy điện châm:

Cường độ kích thích tăng dần từ 2–50 mcA ở ngưỡng BN chịu đựng được.

Tần số kích thích khoảng 1–3 Hz (60–180 lần/phút).

Kích thích điện châm 30 phút.

Bước 5: Rút kim và sát trùng chỗ châm.

- Máy điện châm M7 do Viện Châm cứu Việt Nam sản xuất với tính năng kỹ thuật: E = 6V chạy bằng pin

Kênh tả: Tần số xung 4:5Hz

Xung kích thích hai chiều Biên độ xung lớn Uđmax 200V;

Cường độ I: 0-15  A Kênh bổ: Tần số xung 1-3Hz

Xung kích thích một chiều Biên độ xung nhỏ Uđmax 80V;

Kim châm: loại kim hào châm dài 6 - 8 - 10 – 15cm tùy vị trí châm.Bông, cồn, panh, khay

CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.1 B i thuài thu ốc nghiên cứu: “Thông mạch sơ lạc phương”.

- Thành phần bài thuốc nghiên cứu

Hoàng kỳ 30g Xuyên khung 10g Địa long 15g Ngưu tất 15g Đan sâm 30g Quế chi 30g

- Thuốc được sắc theo dây chuyền của Hàn Quốc, đóng túi polymer, mỗi thang sắc được 2 túi, đóng gói 100ml/túi, ngày uống 2 lần mỗi lần 1 túi vào buổi sáng và buổi chiều.

Khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện đa khoa Xanhpôn, Sở Y tế Hà Nội.Khoa Nội - Bệnh viện châm cứu Trung Ương

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu : thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, có so sánh với nhóm đối chứng, so sánh trước và sau điều trị.

- Chọn mẫu: Gồm 60 bệnh nhân.

Mẫu được chọn theo mẫu ngẫu nhiên, chia hai nhóm: Nhóm nghiên cứu và Nhóm đối chứng Bệnh nhân mang số lẻ được chọn vào nhóm chứng, bệnh nhân mang số chẵn được chọn vào nhóm nghiên cứu.

Kết quả điều trị của nhóm NC Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị Điều trị Điện châm đơn thuần Điều trị Thuốc TMSLP kết hợp với điện châm

Kết quả điều trị của nhóm chứng Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng sau điều trị

- Kết quả của TMSLP kết hợp với điện châm

- Tác dụng không mong muốn của thuốc

Nhóm nghiên cứu: gồm 30 bệnh nhân được điều trị bằng thuốc

“Thông mạch sơ lạc phương” kết hợp với điện châm với liều lượng 1 thang/ ngày, mỗi thang sắc được 2 túi, đóng gói 100ml/túi polymer, ngày uống 2 lần mỗi lần 1 túi vào buổi sáng và buổi chiều tại khoa YHCT - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.

Kết hợp châm 1 lần/ngày, thời gian kích thích điện châm từ 25 - 30 phút liên tục 30 ngày tại khoa YHCT - Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.

Nhóm đối chứng: gồm 30 bệnh nhân được điều trị bằng điện châm đơn thuần Châm 1lần/ngày, thời gian kích thích điện châm từ 25 - 30 phút liên tục

30 ngày tại khoa Nội - bệnh viện châm cứu Trung Ương.

Bệnh án nghiên cứu được xây dựng theo mẫu thống nhất (phụ lục 3)

Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá

2.4.2.1 Đánh giá mức độ di chứng theo Rankin ° Thang điểm Rankin ( Phụ lục 4) : Thang điểm này được Rankin đề xuất từ năm 1957 nhằm lượng giới mức độ tổn thiệt (handicap) của bệnh nhân sau các trường hợp chấn thương, bệnh lý mạch máu, phẫu thuật, các bệnh tật khác.

Cách đánh giá như sau:

 Độ I: Phục hồi hoàn toàn : Bệnh nhân đó đi lại được một mình trong phòng, tay liệt đó cầm nắm được, dáng đi gần như bình thường.

 Độ II: Di chứng nhẹ, tự sinh hoạt được Là những bệnh nhân sau điều trị di chứng về vận động ở mức vừa phải, đủ đi lại được nhưng còn ngượng, dáng đi còn lệch, tay có thể chưa vững theo thân mình, cầm nắm có lúc còn gượng, giơ tay lên cao còn khó khăn.

 Độ III: Di chứng vừa, sinh hoạt cần người giúp đỡ.

Di chứng sau điều trị ở mức vừa phải, bệnh nhân chưa thể đi lại được một mình, chỉ đứng tại chỗ hoặc đi được vài bước nhỏ khi có trợ giúp, chưa cầm nắm được đồ vật, xòe nắm bàn tay còn khó khăn, không giơ tay lên cao được.

 Độ IV: Di chứng nặng, sinh hoạt cần phục vụ hoàn toàn.

Bệnh nhân có nhiều di chứng về vận động, chưa đi lại được chân co duỗi khó khăn, tay chưa nâng lên khái mặt giường, không xòe nắm bàn tay được, không ngồi được.

 Độ V: Di chứng rất nặng, có nhiều biến chứng.

2.4.2.2 Đánh giá kết quả phục hồi vân động theo thang điểm Orgogozo và Barthel ° Chỉ số Barthel ( phụ lục 5) : Chỉ số này được sử dụng trong lâm sàng từ 1965, để nhận định bệnh nhân dựa vào khả năng hoạt động độc lập của họ về các chức năng hằng ngày như:

 Khả năng độc lập hay phụ thuộc trong ăn uống, tự ăn được hay cần trợ giúp, có khả năng bưng được bát cơm, cầm đũa hay không cầm năm được.

 Bệnh nhân có tự ngồi dạy, có tự ngồi xe lăn, di chuyển từ xe lên giường…

 Vệ sinh cá nhân tại chỗ hay tự vào được nhà tắm, công việc đánh răng rửa mặt hằng ngày.

 Có tự mặc quần áo hay phải trợ giúp.

 Đi lại được trong phòng hoặc không đi lại được hay chỉ đứng tại chỗ…Bảng chỉ số Barthel có tổng số 10 tiêu chí nhận định về phục hồi chức năng sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân với tổng số điểm là 100

Cách đánh giá: Dựa trên kết quả cho điểm theo bảng chỉ số Barthel, bệnh nhân được phân làm 4 độ như sau:

 Độ I: tự lực hoạt động: 91 – 100 điểm.

 Độ II: trợ giúp ít: 65 – 90 điểm.

 Độ III: trợ giúp trung bình: 25 – 64 điểm.

 Độ IV: phụ thuộc hoạt động: không đến 25 điểm. ° Thang điểm Orgogozo ( phụ lục 6) : Là phương thức đánh giá trạng thái chức năng thần kinh của bệnh nhân sau khi TBMMN Thang điểm này gồm 10 môc kiểm tra dựa trên quan sát và thăm khám chức năng cơ bản về ý thức, giao tiếp và vận động tứ chi

Bảng điểm Orgogozo có tổng số 10 tiêu chí nhận định về chức năng thần kinh, kiểm tra dựa trên quan sát và thăm khám chức năng cơ bản về ý thức, giao tiếp và vận động tứ chi với tổng số điểm là 100 (xem chi tiết phụ lục 2).

Dựa trên kết quả cho điểm theo bảng thang điểm Orgogozo, bệnh nhân được phân làm 4 độ như sau:

 Độ III (Trung bình): 50 – 69 điểm

2.4.2.3 Đánh giá các chỉ số huyết áp

Theo dõi chỉ số huyết áp: Tâm thu, tâm trương và trung bình.

Huyết áp trung bình 3 tt ttr

Tiêu chu n ánh giá huy t áp: chúng tôi d a v o b ng phân lo iẩn đánh giá huyết áp: chúng tôi dựa vào bảng phân loại đánh giá huyết áp: chúng tôi dựa vào bảng phân loại ết áp: chúng tôi dựa vào bảng phân loại ựa vào bảng phân loại ài thu ảng phân loại ại huy t áp theo JNC VII (2003).ết áp: chúng tôi dựa vào bảng phân loại

Phân loại huyết áp Huyết áp tâm thu mmHg

Huyết áp tâm trương mmHg

2.4.2.4 Đánh giá chỉ số về tác dụng không mong muốn của bài thuốc

“ Thông mạch sơ lạc phương ” trên lâm sàng:

- Rối loạn tiêu hoá, buồn nôn.

- Nổi mề đay và các triệu chứng khác …

2.4.2.5 Phân loại theo 4 thể của Y học cổ truyền

- Tiến độ liệt Rankin theo thể Trúng phong kinh lạc, Trúng phong tạng phủ.

- Tiến triển theo độ liệt Rankin theo thể nhiệt, thể hàn.

2.4.2.6 Các chỉ số cận lâm sàng

- Huyết học: Hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố

- Sinh hoá máu: ALT, AST, creatinin

Phương pháp thu thập thông tin

- Hồ sơ bệnh án điều trị Hồ sơ bệnh án nghiên cứu (có phụ lục kèm theo).

- Các xét nghiệm. Để tránh sai sót có thể xảy ra, chúng tôi yêu cầu chuẩn như sau:

+ Bệnh nhân đến nằm tại viện được theo dõi chặt chẽ và hướng dẫn đầy đủ về yêu cầu của điều trị.

+ Tất cả nhân viên tham gia nghiên cứu đều tập huấn chi tiết và có kiểm tra kỹ, khi nào đạt chuẩn mới được giao việc.

+ Các chỉ số lâm sàng, test sinh hoá máu đã được kiểm định chất lượng. + Uống thuốc cùng giờ.

Phương pháp theo dõi bệnh nhân

Tất cả bệnh nhân đều được làm bệnh án đúng quy định.

+ Triệu chứng lâm sàng được theo dõi hàng ngày và đánh giá kết quả tại 3 thời điểm Do, D15, D30.

+ Các chỉ số xét nghiệm máu được đánh giá tại thời điềm Do và D30

Thời gian và cách uống thuốc, điện châm

- Thời gian uống thuốc là 30 ngày, bệnh nhân được phát thuốc trực tiếp hàng ngày, ngày 02 lần, uống sau bữa ăn 30 phút.

- Bệnh nhân hai nhóm đều được châm 1 lần/ngày, thời gian kích thích điện châm từ 25 - 30 phút, liên tục 30 ngày.

- Bệnh nhân hai nhóm và người nhà cùng được hướng dẫn chế độ tự tập luyện, xoa bóp và vận động.

Phương pháp đánh giá kết quả

* Cách đánh giá, dựa vào sự di chuyển độ liệt dựa vào thang điểm Rankin

Loại A : chuyển 2 độ trở lên,

* Cách đánh giá kết quả phục hồi vận động dựa theo thang điểmOrgogozo và Barthel, các mức độ: Độ I : 90-100 điểm, Độ II : 70-89 điểm, Độ III : 50-69 điểm, Độ IV 0,05 sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Với p < 0,05 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

THỜI GIAN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 09/2009 - 3/2010

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN

Đặc điểm chung cảu bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố về độ tuổi

Bệnh nhân cả 2 nhóm chủ yếu ở nhóm tuổi từ 50 đến 70 tuổi (chiếm 100%) trong đó lứa tuổi mắc bệnh cao nhất là từ 60 đến 69 (chiếm 54,4%), người cao tuổi nhất là 81 tuổi, tuổi thấp nhất là 50 tuổi

Tuổi trung bình giữa các nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.2 Phân bố về giới tính

Tính chung cả 2 nhóm tỉ lệ nữ giới cao hơn (chiếm 53,3%) Tỉ lệ nữ/nam ở nhóm 1 là 17/13 (Nữ gấp 1,31 lần nam); nhóm 2 là 16/14 (Nữ gấp 1,14 lần nam) Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

 Các triệu chứng lâm sàng

Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị

Các triệu chứng lâm sàng phù hợp với sự mô tả trong các y văn Sự khác biệt về mức độ và các triệu chứng lâm sàng giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Trong đó cả 60 BN tỉnh táo, tiếp xúc tốt, đa số có

RL ngôn ngữ 96,7%, RL cảm giác 83,3%, nhức đầu 60%, chúng mặt 63,3%,liệt dây VII 76,7%, liệt nửa người phải 53,3%.

Các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.4 Các yếu tố nguy cơ

Tăng huyết áp đơn thuần 20 66,7 26 86,7

Tăng lipid máu 12 40,0 16 53,3 Đái tháo đường 0 0 4 13,3

Các yếu tố nguy cơ, cũng có thể là nguyên nhân hoặc yếu tố nguy cơ gây nhồi máu não có ở hầu hết các bệnh nhân, tăng huyết áp là bệnh đồng diễn phổ biến Sự khác biệt các bệnh đồng diễn giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

 Phân loại mức độ di chứng theo thang điểm Rankin trước điều trị

Bảng 3.5 Phân loại mức độ di chứng theo thang điểm Rankin trước điều trị

( n = 30) P n tỉ lệ % n tỉ lệ % Độ II 2 6,7 0 0

Nhận xét: Đánh giá mức độ liệt theo Rankin giữa các nhóm trước điều trị là như nhau, BN tập trung chủ yếu ở độ liệt III, IV, ở nhóm 1 là 93,3 và 100% bệnh nhân ở nhóm 2 Sự khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Phân loại mức độ về khả năng hoạt động độc lập của BN theo thang điểm Barthel trước điều trị

Bảng 3.6 Phân loại mức độ về khả năng hoạt động độc lập của bệnh nhân theo thang điểm Barthel trước điều trị

P n tỉ lệ % n tỉ lệ % Độ II 2 6,7 0 0

Nhận xét: Đánh giá mức độ liệt theo Barthel giữa các nhóm trước điều trị là tương đương Sự khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Các BN tập trung chủ yếu ở độ III (nhóm 1 là 73,3%; nhóm 2 là80,0%).

Phân loại mức độ trạng thái chức năng thần kinh theo thang điểm

Bảng 3.7 Phân loại mức độ trạng thái chức năng thần kinh theo thang điểm Orgogozo trước điều trị

( n = 30) P n tỉ lệ % N tỉ lệ % Độ II 2 6,7 0 0

Trạng thái chức năng thần kinh của các bệnh nhân theo phân loại mức độ thang điểm Orgogozo trước điều trị giữa các nhóm là tương đồng nhau. Bệnh nhân chủ yếu tập trung ở độ IV (ở nhóm 1; 60% ở nhóm 2 là 80,0%).

Sự khác biệt giữa các nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

 Phân loại di chứng liệt theo YHCT

Bảng 3.8 Phân bố thể bệnh di chứng TPKL – TPTP và hàn nhiệt theo

Nhận xét: Đánh giá thể bệnh theo YHCT, đa số BN của cả 2 nhóm ở thể TPKL:nhóm 1 và 2 là 73,3%, số còn lại ở thể TPTP Số BN ở thể nhiệt của các nhóm đều cao hơn thể hàn: nhóm 1 là 76,7%, nhóm 2 là 66,7% Tuy nhiên sự khác biệt giữa các nhóm về thể bệnh theo YHCT không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Kết quả điều trị

3.1.2.1 Kết quả trên lâm sàng

 Kết quả phục hồi di chứng liệt theo thang điểm Rankin

Bảng 3.9 So sánh phân loại của thang điểm Rankin theo thời gian điều trị Độ Rankin

Trước điều trị số BN độ I, II ở 2 nhóm lần lượt là 0% và 6,7%

Sau 15 ngày điều trị, số BN độ I, II ở 2 nhóm đều tăng lên 53,3%

Sau 30 ngày điều trị còn 1 BN nhóm 1(3,3%) ở độ IV,thấp hơn nhóm 2 Số BN độ I ở nhóm 1 là 6,7% thấp hơn so với nhóm 2 là 26,7%.

Bảng 3.10 So sánh kết quả dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Rankin

Sau 30 ngày điều trị, bệnh nhân ở cả 2 nhóm đều có cải thiện độ liệt cao nhóm 1 là 96,7% và 96,3% ở nhóm 2 Tỷ lệ BN loại A ở nhóm 2 (56,7%) cao hơn nhóm 1( 16,7%)

Kết quả phục hồi di chứng liệt theo thang điểm Barthel

Bảng 3.11 Phân loại tiến triển độ liệt của chỉ số Barthel theo thời gian điều trị

Thời gian, nhóm Độ I Độ II Độ III Độ IV

Trước điều trị mỗi nhóm đều có 6 bệnh nhân độ IV chiếm 20%.

Sau 15 ngày điều trị đó có sự dịch chuyển từ mức độ nặng lên nhẹ, chỉ còn 2 bệnh nhân độ IV chiếm 6,7% ở nhóm 1; số bệnh nhân còn lại ở độ III và độ IV

Sau 30 ngày điều trị các bệnh nhân tiếp tục tiến triển tốt lên, bệnh nhân ở các độ nặng đó giảm không còn bệnh nhân ở độ IV Độ I và II của nhóm 2 cao nhất (96,7%) so với và nhóm 1 (83,3%) Nhưng so sánh tỷ lệ bệnh nhân độ I của nhóm 1 (10%) thấp hơn so với nhóm 2 (23,3%) ở thời điểm sau 30 ngày điều trị Sự khác biệt về tiến triển độ liệt của chỉ số Barthel ở mỗi nhóm theo thời gian điều trị có ý nghĩa thống kê P< 0,05

Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình của thang điểm Barthel theo thời gian điều trị ĐiểmBart hel Nhóm Điểm trung bình Barthel

Trước điều trị điểm trung bình Barthel của 2 nhóm là tương đương nhau sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Sau 15 ngày điều trị điểm trung bình Barthel các nhóm đều tăng So sánh điểm trung bình giữa các nhóm thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Sau 30 ngày điều trị điểm trung bình Barthel các nhóm tiếp tục tăng, điểm trung bình Barthel thấp nhất ở nhóm 1 (72,83  16,07), rồi đến nhóm 2 (81,50  11,23) Sự khác biệt trong cùng nhóm có ý nghĩa thống kê với p 0,05.

Sau 15 ngày điều trị điểm trung bình Orgogozo các nhóm đều tăng, so sánh mức độ tăng trong nhóm theo thời gian điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05.

Sau 30 ngày điều trị điểm trung bình Orgogozo cả 2 nhóm đều tiếp tục tăng Cao ở nhóm 2 (78,0  10,64) rồi đến nhóm 1 (68,33  12,82) So sánh trong cùng nhóm thì sự khác biệt giữa thời điểm trước và sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p0,05. Điều này nói lên hai nhóm có sự tương đồng về phân bố theo phân loại mức độ liệt theo chỉ số Barthel và thang điểm Orgogozo trước điều trị.

4.1.6 Phân bố thể bệnh theo y học cổ truyền

Y học cổ truyền không có tờn bênh danh riêng cho tai biến mạch máu não mà nú được xếp vào trong chứng “Trúng phong” gồm có hai thể là trúng phong kinh lạc (TPKL) và trúng phong tạng phủ (TPTP) Trong nghiên cứu này ở Bảng 3.8 cho thấy: bệnh nhân chủ yếu ở thể TPKL (nhóm 1 và 2 là 73,3%) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu khác:

Theo Vũ Thường Sơn (1995), tỷ lệ TPKL là 79,2%, TPTP là 20,8% [27]. Theo Tụn Chi Nhân (2004), tỷ lệ TPKL là 79,1%, TPTP là 20,9% [24].

So sánh thể TPKL và TPTP của 2 nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.

Bảng 3.8 cũng cho thấy: bệnh nhân chủ yếu ở thể nhiệt chứng (nhóm 1 là 76,7%; nhóm 2 là 66,7%) So sánh tỉ lệ bệnh nhân thể hàn chứng và nhiệt chứng của 2 nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC

4.2.1 Kết quả phục hồi di chứng liệt theo thang điểm Rankink:

Bảng 3.9 cho thấy: Sau 15 ngày điều trị bệnh nhân ở các nhóm đều có sự phục hồi di chứng tương đối tốt, tỷ lệ bệnh nhân độ I và II tăng lên rõ rệt ở cả 2 nhóm đều đạt 53,3% Sau 30 ngày điều trị các bệnh nhân tiếp tục cải thiện phục hồi chức năng vận động tốt hơn; tỷ lệ bệnh nhân độ I và II tăng lên rất rõ: nhóm 1 là 83,3%; nhóm 2 là 86,7% So sánh trước và sau điều trị giữa các nhóm thì nhóm 2 có tỉ lệ bệnh nhân độ I nhiều nhất ở nhóm 2 (26,7%) và thấp nhất là nhóm 1 (6,7%) Đánh giá kết quả số bệnh nhân dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Rankin sau 30 ngày điều trị ở Bảng 3.10 và biểu đồ 3.1 cho thấy: nhóm 1 và 2 có số bệnh nhân cải thiện độ liệt là 96,7% ; Số bệnh nhân loại A nhóm 2 cao (56,7%) so với nhóm 1 (20,0%) Ở nhóm 2 trước điều trị có 7 bệnh nhân sinh hoạt cần phục vụ hoàn toàn (thang điểm Rankin độ IV) chiếm 23,4%, có 22 bệnh nhân (73,3%) ở độ III, chiếm phần lớn số bệnh nhân vào điều trị, là những bệnh nhân cần trợ giúp ở mức trung bình, bệnh nhân chưa thể đi lại được một mình, chỉ đứng được tại chỗ hoặc đi được vài bước nhỏ khi có trợ giúp, chưa cầm nắm được đồ vật, xòe nắm bàn tay còn khó khăn, không giơ tay lên cao được Sau 30 ngày điều trị không còn bệnh nhân nào ở độ IV, có 5 bệnh nhân ở độ III (16,7%), hầu hết bệnh nhân chuyển lên độ II có 21 bệnh nhân (chiếm 70,0%) và độ I có 4 bệnh nhân (chiếm 13,3%) Trong đó có 21 bệnh nhőn (70,0%) chuyển được một độ liệt, có 7 bệnh nhân (23,3%) chuyển được hai độ liệt.

Sự khác biệt này có thể do chỉ số Rankin phản ánh mức độ di chứng nên chỉ cần một thời gian ngắn theo dõi và điều trị đó có những biến chuyển tương đối rõ rệt

So sánh kết quả điều trị của chúng tôi với một số tác giả:

Theo Nguyễn Bá Anh 1 sau 30 ngày dùng phác đồ nền gồm thuốc tây y theo phác đồ điều trị của khoa Thần kinh - Bệnh viện Bạch mai kết hợp với thuốc Nattospes cho kết quả loại tốt và khá là 94,5%; nghiên cứu của chúng tôi là 95,5%.

Theo Trương Mậu Sơn 26 sau 45 ngày dựng thuốc Ligustan điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp cho kết quả tốt và khá là 86,7%.

Theo Vũ Thu Thuỷ 35 sau 30 ngày dựng thuốc Hoa đà tái tạo hoàn điều trị nhồi máu Bán cầu đại não sau giai đoạn cấp cho kết quả tốt và khá là 86,9%.

Theo Trần Thị Quyên 25 sau 1 tháng điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng thuốc Bổ dương hoàn ngũ thang kết hợp với điện châm cho kết quả tốt và khá là 93,4%.

Tác giả Cao Minh Châu và Nguyễn Xuân Nghiêm 7 áp dụng phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa người thấy có 87,95% bệnh nhân có tiến bộ.

Tác giả Hoàng Khánh [19], thấy chỉ có 4,66% bệnh nhân phục hồi hoàn toàn Nghiên cứu của chúng tôi có tới 15,5% bệnh nhân phục hồi hoàn toàn. Dương Xuân Đạm theo dõi sự tiến triển của bệnh nhân tự tập ở nhà trong một năm thấy 63% phục hồi, 37% mức tàn phế, không có trường hợp nào phục hồi hoàn toàn [12].

Chúng tôi cho rằng cần nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân lớn hơn và thời gian dài hơn để thấy rõ được xu hướng tiến triển mức độ liệt theo độ Rankin sau điều trị ở hai nhóm.

4.2.2 Đánh giá kết quả phục hồi di chứng liệt theo chỉ số Barthel:

Bảng 3.11 cho thấy: Sau điều trị điểm trung bình thấp nhất ở nhóm 1 (72,83  16,70), và cao nhất ở nhóm 2 (81,50  9,66) sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với P>0,001 So sánh điểm trung bình theo chỉ số Barthel trước và sau điều trị của mỗi nhóm thì sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 22/05/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w