1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bệnh ung thư và các phương pháp điều trị

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Đề cương chuyên đề các bệnh ung thư thường gặp hiện nay bao gồm: Đại cương, Phương pháp điều trị các bệnh như: Ung thư vú, Ung thư đại tràng, Ung thư dạ dày, Ung thư gan, Ung thư tuyến tiền liệt... Ung thư là bệnh lý ác tính của tế bào, khi bị kích thích bởi các tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh một cách vô hạn, vô tổ chức không tuân theo các cơ chế kiểm soát về phát triển cơ thể. Đa số bệnh ung thư hình thành khối u. Đối với u lành tính chỉ phát triển tại chỗ, rất chậm, có vỏ bọc xung quanh . Các khối u ác tính (ung thư)phát triển xâm lấn và phá hủy các tổ chức xung quanh như hình con cua. Đồng thời chúng di trú và đến phát triển ở nhiều cơ quan khác nhau và hình thành nên di căn,cuối cùng dẫn tới tử vong. Đa số ung thư là bệnh có biểu hiện mạn tính, có quá trình phát sinh và phát triển lâu dài. Trừ một số nhỏ ung thư ở trẻ em có thể do đột biến gen từ lúc bào thai, còn hầu hết các ung thư đều có giai đoạn tiềm tàng lâu dài có khi hàng chục năm mà không có dấu hiệu gì. Khi khối u phát triển nhanh mới có triệu chứng. Triệu chứng đau chỉ xuất hiện khi ung thư ở giai đoạn cuối. Sinh bệnh học ung thư là quá trình rối loạn tốc độ phân chia tế bào do tổn thương DNA. Do vậy ung thư là bệnh lý về gen. Thông thường, một tế bào chuyển sang tế bào ung thư phải trải qua một số đột biến gen. Qúa trình này gồm hệ thống gen tiền ung thư (protooncogene) và gen ức chế ung thư (tumor suppressor gene).

Mục lục ĐẠI CƯƠNG UNG THƯ I KHÁI NIỆM BỆNH UNG THƯ II NGUYÊN NHÂN III CƠ CHẾ SINH BỆNH UNG THƯ IV PHÂN LOẠI UNG THƯ V QÚA TRÌNH TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ VI CHẨN ĐOÁN BỆNH UNG THƯ VII PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ 10 VIII DỰ PHÒNG UNG THƯ 12 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA BỆNH UNG THƯ 14 I ĐẠI CƯƠNG 14 II ĐIỀU TRỊ HOÁ CHẤT BỆNH UNG THƯ 14 III ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT BỆNH UNG THƯ 18 IV ĐIỀU TRỊ MIỄN DỊCH 20 ĐIỀU TRỊ ĐAU DO UNG THƯ 21 I ĐẠI CƯƠNG 21 II SINH LÝ BỆNH ĐAU DO UNG THƯ 21 III CÁC NGUYÊN NHÂN ĐAU DO UNG THƯ 21 IV CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU 22 V NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU BẰNG THUỐC 22 VI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐAU KHÁC 24 UNG THƯ PHỔI 25 I ĐẠI CƯƠNG 25 II NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 25 III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 25 IV XÉT NGHIỆM 26 V CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN BỆNH 27 VI ĐIỀU TRỊ 28 VII PHÒNG VÀ PHÁT HIỆN UNG THƯ PHỔI SỚM 29 UNG THƯ VÚ 30 I Đại cương 30 II Nguyên nhân yếu tố nguy 30 III Cơ chế bệnh sinh 30 IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 31 V XÉT NGHIỆM 31 VI ĐIỀU TRỊ 33 VII DỰ PHÒNG UNG THƯ VÚ 35 UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT 36 I ĐẠI CƯƠNG 36 II TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 36 III CẬN LÂM SÀNG 37 IV PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN UNG THƯ GAN 37 V V.ĐIỀU TRỊ 39 VI DỰ PHÒNG 41 UNG THƯ ĐẠI - TRỰC TRÀNG 43 I ĐẠI CƯƠNG 43 II DI CĂN CỦA UNG THƯ 44 III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 44 IV CẬN LÂM SÀNG 45 V PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN UNG THƯ ĐẠI - TRỰC TRÀNG 46 VI ĐIỀU TRỊ 47 VII THEO DÕI VÀ TIÊN LƯỢNG 50 VIII DỰ PHÒNG 50 UNG THƯ DẠ DÀY 51 I ĐẠI CƯƠNG 51 II Nguyên nhân yếu tố nguy 51 III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 51 IV CẬN LÂM SÀNG 52 V PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN UNG THƯ DẠ DÀY 52 VI ĐIỀU TRỊ 54 VII THEO DÕI VÀ TIÊN LƯỢNG 56 VIII DỰ PHÒNG 56 UNG THƯ TUYẾN TIỀN LIỆT 57 I Tỷ lệ mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt 57 II Tuyến tiền liệt gì? 57 III Ung thư tuyến tiền liệt gì? 58 IV Triệu chứng bệnh ung thư tuyến tiền liệt 58 V Xét nghiệm 59 VI Phân loại ung thư tuyến tiền liệt 60 VIII Lựa chọn phương pháp điều trị ung thư tuyến tiền liệt 62 IX Chỉ định điều trị 63 X Tỷ lệ sống sót cho bệnh ung thư tuyến tiền liệt 64 XI Phòng ngừa ung thư tuyến tiền liệt 64 UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 66 I Đại cương 66 II Các yếu tố nguy ung thư cổ tử cung 66 III Cách phát sớm ung thư cổ tử cung 68 IV Chẩn đoán ung thư tử cung 68 V Cận lâm sàng 68 VI Chẩn đoán giai đoạn ung thư cổ tử cung 69 VII Điều trị ung thư cổ tử cung 71 VIII Tiên lượng theo dõi sau điều trị 75 UNG THƯ BUỒNG TRỨNG 76 I Đại cương 76 II Cách phát sớm ung thư buồng trứng 77 III Triệu chứng lâm sàng 78 IV Cận lâm sàng 78 V Lan tràn tự nhiên ung thư buồng trứng 78 IX Chẩn đoán giai đoạn theo TNM (UICC 2010) FIGO 2008 79 X Điều trị 79 XI Điều trị bệnh tái phát 81 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ 83 I Đại cương 83 II Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 83 III Một số loại dưỡng chất cần đảm bảo bữa ăn hàng ngày đối với bệnh nhân ung thư 83 IV Những bất lợi thường gặp ung thư 84 ĐẠI CƯƠNG UNG THƯ - - - I KHÁI NIỆM BỆNH UNG THƯ Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh cách vô hạn, vô tổ chức không tuân theo chế kiểm soát phát triển thể Đa số bệnh ung thư hình thành khối u Đối với u lành tính phát triển chỗ, chậm, có vỏ bọc xung quanh Các khối u ác tính (ung thư)phát triển xâm lấn phá hủy tổ chức xung quanh hình cua Đồng thời chúng di trú đến phát triển nhiều quan khác hình thành nên di căn,cuối dẫn tới tử vong Đa số ung thư bệnh có biểu mạn tính, có q trình phát sinh phát triển lâu dài Trừ số nhỏ ung thư trẻ em đột biến gen từ lúc bào thai, hầu hết ung thư có giai đoạn tiềm tàng lâu dài có hàng chục năm mà khơng có dấu hiệu Khi khối u phát triển nhanh mới có triệu chứng Triệu chứng đau xuất ung thư giai đoạn cuối Sinh bệnh học ung thư trình rối loạn tốc độ phân chia tế bào tổn thương DNA Do ung thư bệnh lý gen Thông thường, tế bào chuyển sang tế bào ung thư phải trải qua số đột biến gen Qúa trình gồm hệ thống gen tiền ung thư (proto-oncogene) gen ức chế ung thư (tumor suppressor gene) II NGUYÊN NHÂN Biến đổi DNA gây bệnh ung thư, yếu tố di truyền chiếm khoảng 20% yếu tố môi trường chiếm khoảng 80% nguyên nhân gây ung thư 1.1 Ngun nhân bên ngồi (mơi trường) Bao gồm tác nhân vật lý, hóa học, sinh học 1.1.1 Tác nhân vật lý ➢ Bức xạ ion hóa Là nguồn tia phóng xạ phát từ chất phóng xạ tự nhiên nhân tạo được dùng khoa học Nguyên nhân chiếm – 3% số trường hợp ung thư chủ yếu ung thư tuyến giáp, ung thư phổi ung thư bạch cầu Các nhà X quang giới khơng có phương pháp bảo vệ nên thường bị ung thư da, bệnh bạch cầu Những người sống sót vụ nổ bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki Nhật Bản năm 1945 cố nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Tần suất mắc mới bệnh ung thư đặc biệt bệnh bạch cầu, ung thư vú, ung thư phổi, ung thư tuyến giáp tăng cao Tác động tia phóng xạ gây ung thư người phụ thuộc yếu tố: tuổi tiếp xúc nhỏ nguy hiểm, mối liên hệ liều – đáp ứng, quan bị chiếu xạ (tuyến giáp, tuỷ xương nhạy cảm với tia xạ) ➢ Bức xạ cực tím Tia cực tím có ánh sáng mặt trời Càng gần xích đạo tia cực tím mạnh Tác nhân chủ yếu gây ung thư da Những người làm việc ngồi trời thường có tỷ lệ ung thưda khu trú vùng đầu, cổ cao người làm việc nhà Đối với người da trắng sống vùng nhiệt đới tỷ lệ ung thư hắc tố cao hẳn người da màu Những thay đổi xảy tầng ozon bầu khí ảnh hưởng đến tiếp xúc với tia cực tím Kết có tăng đáng kể tầng suất mới mắc ung thư da tương lai 1.1.2 Tác nhân hóa học ➢ Thuốc Theo thống kê Doll Anh khẳng định thuốc nguyên nhân khoảng 90% ung thư phế quản Thuốc gây khoảng 30% loại ung thư chủ yếu ung thư phế quản số ung thư vùng mũi họng, ung thư đường tiết niệu Ngoài chất Nicotin, khói thuốc chứa nhiều chất Hydrocarbon thơm, chất 3-4 Benzopyren chất gây ung thư thực nghiệm Người hút thuốc nguy mắc ung thư phổi cao gấp 10 lần người không hút, nghiện nặng nguy cao từ 15 – 20 lần Ở Việt Nam, hút thuốc lào ăn trầu thuốc có nguy cao kể ung thư khoang miệng Nguy ung thư phổi gia tăng người không hút thuốc họ thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc thải từ người hút thuốc (hút thuốc thụ động) Đặc biệt trẻ em nhiễm khói thuốc nguy hại Đối với người hút thuốc mà bỏ thuốc nguy ung thư giảm ➢ Chế độ ăn uống chất gây ô nhiễm thực phẩm Chế độ ăn đóng vai trị khoảng 35% nguyên nhân gây bệnh ung thư chủ yếu ung thư đường tiêu hóa Chất béo thịt: Các nghiên cứu cho thấy với chế độ ăn uống giàu chất béo thịt động vật làm tăng nguy ung thư vú ung thư đại trực tràng Những thức ăn hun khói bị nhiễm benzopyren nướng trực tiếp thịt nhiệt độ cao tạo sản phẩm gây đột biến gen Những chất gây ô nhiễm chất phụ gia thực phẩm: thịt cá hun khói ướp muối, loại mắm sản phẩm ướp muối có hàm lượng nitrosamine Các chất bảo quản thịt, cá thực phẩm chế biến có chứa nhiều muối nitrat nitrit Ăn nhiều thức ăn có chứa nitrat, nitrit nitrosamin làm tăng nguy ung thư thực quản dày Nấm mốc Aspergillus flavus thường có ởngũ cốc bị mốc đặc biệt lạc tiết độc tố Aflatoxin, chất gây ung thư gan nguyên phát Một số phẩm nhuộm thực phẩm, thuốc trừ sâu thuốc kích thích tăng trưởng có khả gây ung thư Trái rau xanh: chế độ ăn nhiều trái rau xanh, chín nhiều sợi thực vật (ở vỏ lụa hạt gạo) cho thấy làm giảm tỷ lệ ung thư đại trực tràng Các loại vitamin A,C,E làm giảm nguy ung thư có vai trị chống oxy hóa đột biến gen ➢ Yếu tố nghề nghiệp Tác nhân sinh ung thưquan trọng việc gây bệnh ung thư nghề nghiệp chủ yếu hóa chất, gặp tác nhân khác vi rút, xạ ion hóa Nguyên nhân gây khoảng – 8% ung thư Các ung thư nghề nghiệp thường ung thư da, hô hấp, đường tiết niệu Hắc ín dẫn xuất chúng có dầu mỏ được xem chất sinh ưng thư có chứa hydrocacbon thơm.Amian có lẽ chất quan trọng gây ung thư phổi nghề nghiệp.Anilin có thuốc thuốc nhuộm gây ung thư bàng quang Hít thở Benzen làm ức chế tủy xương gây chứng thiếu máu bất sản, tiếp xúc Benzen với mức độ cao gây bệnh ung thư bạch cầu tủy cấp, ngồi gây bệnh đa u tủy xương u lympho ác tính Cịn nhiều loại chất hóa học nghề nghiệp gây ung thư ➢ Một số thuốc nội tiết Các loại thuốc hóa liệu ung thư rõ ràng làm tăng nguy bệnh bạch cầu thuốc nhóm alkyl melphalan, chlorambucil cyclophosphamide Thuốc giảm đau chứa phenacetin làm tăng nguy ung thư thận ung thư biểu mô đường niệu khác Thuốc ức chế miễn dịch azathioprien gây ung thư da, u lympho ác không Hodgkin Điều trị thay estrogen làm giảm triệu chứng mạn kinh làm tăng nguy ung thư nội mạc tử cung Trái lại Tamoxifen thuốc tổng hợp kháng estrogen ảnh hưởng đến thụ thể estradiol làm giảm nguy tái phát di ung thư vú 1.1.3 Các tác nhân sinh học ➢ Virus sinh ung thư - Virus Epstein - Barr: Người ta phân lập được virus thấy kháng thể chống lại kháng nguyên virus Epstein Barr bệnh nhân ung thư vòm mũi họng Mới Epstein - Barr virus liên hệ với bệnh Hodgkin - Ung thư gan viêm gan virus: Viêm gan virus B (HBV) có mối liên hệ với ung thư gan nguyên phát (HCC) Ngoài viêm gan virus (HCV) mới được ghi nhận lànguyên nhân gây ung thư gan nguyên phát - Virus gây u nhú (HPV): thường truyền qua đường sinh dục Loại được coi có liên quan đến ung thư vùng âm hộ, âm đạo cổ tử cung - Virus HTLV1 gây bệnh bạch cầu tế bào lympho T ➢ Ký sinh trùng vi khuẩn Sán Schistosoma thường có mặt với ung thư bàng quang số ung thư niệu quản người Ả Rập Trung Đơng Helicobacter Pylori vikh̉n có vai trò gây bệnh viêm dày, loét dày tá tràng ung thư dày 1.2 Nguyên nhân bên gây ung thư 1.2.1 Yếu tố di truyền 80 - 90% người bị ung thư họ mang gen gây hại U Wilms, ung thư nguyên bào võng mạc mắt bệnh nhân đa polip có tính chất gia đình loại ung thư di truyền theo tính trội theo mơ hình Mendel Ung thư tuyến giáp thể tủy ( loại ung thư tuyến giáp có tiết Thyrocalcitonine) mang tính chất di truyền rõ rệt Những năm gần nhờ nghiên cứu gen, người ta phân lập được gen sinh ung thư (oncogen) thực chất gen tiền ung thư (proto-oncogen) Dưới tác động vài tác nhân tiền gen sinh ung thư hoạt hóa biến thành gen sinh ung thư Từ gen sinh ung thư mã hóa để sản xuất protein men liên quan đến trình phân chia biệt hóa tế bào theo xu hướng ác tính Loại gen quan trọng khác gen ức chế ung thư (Anti-oncogen)( tumor suppressor gen) Khi thể vắng mặt gen này, nguy mắc ung thư tăng cao Một số gen ức chế sinh ung thư quan trọng gen P53 bệnh ung thư liên bào võng mạc mắt, gen WT1 bệnh u Wilms, gen NF1 bệnh đa u xơ thần kinh Recklinghausen 1.2.2 Suy giảm miễn dịch AIDS Người bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải thường dễ bị ung thư thời gian ủ bệnh ngắn Ở bệnh nhân ghép quan được điều trị loại thuốc ức chế miễn dịch người ta thấy nguy mắc bệnh u Lympho ác không Hodgkin tăng 32 lần, ung thư gan đường mật gan tăng 30 lần, ung thư phổi tăng lần, ung thư bàng quang tăng lần, ung thư cổ tử cung gần lần, melanoma ác tính ung thư tuyến giáp tăng lên lần Người có HIV dương tính có nguy cao mắc Sarcome Kaposi u Lympho ác Non Hodgkin III CƠ CHẾ SINH BỆNH UNG THƯ 1.1 Cơ chế gen Các gen đóng vai trị quan trọng q trình phát triển ung thư bao gồm: phân chia tế bào, biệt hóa, tạo mạch máu, xâm lấn chết tế bào Qúa trình liên quan chặt chẽ đến nhóm gen: gen sinh ung thư gen kháng ung thư Gen sinh ung thư (oncogene): tổng hợp protein đóng góp vào sinh ung thư Các gen sinh ung thư thuộc nhóm: yếu tố tăng trưởng bị hoạt hóa bất thường, thụ thể yếu tố tăng trưởng, phân tử dẫn truyền tín hiệu tế bào, yếu tố chép nhân tế bào Cho tới tìm được được 50 loại oncogen Gen kháng ung thư: hoạt hóa protein kiểm soát phân bào theo hướng ức chế làm chu kỳ phân bào bị dừng lại thường pha G1, làm biệt hóa tế bào mã hóa tế bào chết theo chương trình Các gen kháng ung thư được biết: APC, BRCA1, NF1, NF2, WT1,VHL, RB, p53 Đặc biệt quan trọng gen RB p53 có ảnh hưởng đến chu kỳ tế bào 1.2 Cơ chế tế bào Tổng hợp DNA không diễn liên tục mà gián đoạn.Thời gian lần phân bào được chia thành số giai đoạn Bao gồm giai đoạn hay pha: - Pha G1 (gap): Thời gian từ lúc kết thúc phân bào đến bắt đầu pha S Giai đoạn tế bào tập trung chuẩn bị tổng hợp RNA protein chức có liên quan - Pha S (synthesis): giai đoạn tổng hợp DNA - Pha G2: khoảng thời gian ngắn để nhân tế bào chuẩn bị cho phân bào - Pha M (mitosis): giai đoạn phân chia tế bào - Pha G0: gồm tế bào không tham gia chu kỳ tế bào Đây tế bào không đáp ứng với tín hiệu kích thích tổng hợp DNA Tuy tế bào pha G0 tổng hợp RNA protein chức năng, trì chức tế bào biệt hóa Các tế bào pha G0 nguồn dự trữ sẵn sàng vào chu kỳ tế bào, tham gia phân chia Người trưởng thành trung bình có khoảng triệu tỷ tế bào.Số lượng tế bào sinh số lượng chết (khoảng 1012 tế bào chết ngày) Khi ung thư, tế bào sinh sản vô hạn độ (tế bào sinh nhiều tế bào chết) Mỗi quần thể tế bào gồm quần thể nhỏ - Tế bào chu trình nhóm 1: sinh sản liên tục từ lần gián phân đến lần gián phân khác - Tế bào chu trình nhóm 2: tế bào cuối được biệt hóa, chết khơng phân chia (chết theo chương trình) - Tế bào giai đoạn pha Go: khơng tăng sinh, khơng theo chu trình, không phân chia Cơ chế tăng trưởng số lượng quần thể tế bào: chu trình tế bào được rút ngắn, giảm tốc độ tế bào chết, tế bào Go trở lại chu trình Sự tăng sinh vơ hạn tế bào ung thư chế ức chế tiếp xúc: tế bào bình thường trình phân chia tiếp xúc với tế bào bình thường khác phân chia trình phân bào chấm dứt Trong ung thư chế khơng cịn Các tế bào ung thư giảm tính kết dính Tế bào ung thư tiết số enzyme gây tiêu collagen cấu trúc nâng đỡ mô 1.3 Cơ chế khác Các yếu tố vi môi trường ảnh hưởng đến sống tế bào ung thư: cytokine, pH, oxy, glucose Sinh ung thư liên quan tới chế suy giảm miễn dịch Ung thư hay gặp gặp người bị suy giảm miễn dịch IV.PHÂN LOẠI UNG THƯ Ung thư được phân loại dựa theo tính chất giải phẫu bệnh theo quan bị tổn thương Các tế bào ung thư khối u (bao gồm tế bào di căn) xuất phát từ tế bào phân chia mà thành Do bệnh ung thư được phân loại theo loại tế bào khởi phát theo vị trí tế bào Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người ta không xác định được khối u nguyên phát Bệnh ung thư được chia làm nhóm chính: ung thư biểu mơ, ung thư mô liên kết ung thư tổ chức đặc biệt - Ung thư biểu mô (carcinoma): từ tế bào biểu mô tạng quan Gồm loại chính: ung thư biểu mơ phủ ung thư biểu mô tuyến - Ung thư tổ chức liên kết (sarcoma): từ tế bào tổ chức liên kết thể Bao gồm ung thư xương, ung thư tế bào xơ, ung thư quan tạo máu, ung thư tế bào sụn… - Ung thư tổ chức đặc biệt: thần kinh, sợi thần kinh, màng não, ung thư hắc tố, ung thư tổ chức bào thai… V QÚA TRÌNH TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ Qúa trình tiển triển tự nhiên ung thư chia thành giai đoạn chính: - Giai đoạn tiền ung thư tiền lâm sàng: chiếm 75% thời gian bệnh Khoảng 30 lần nhân đôi với số lượng 109 tế bào tương đương khối u 1cm3 trước có triệu chứng lâm sàng - Giai đoạn lâm sàng: chiếm 25% thời gian bệnh với xuất triệu chứng lâm sàng Giai đoạn cuối tế bào hay nhiều tế bào ung thư di chuyển từ vị trí nguyên phát đến vị trí mới tiếp tục q trình tăng trưởng cách vị trí nguyên phát khoảng cách gọi di Có thể di theo đường máu, bạch huyết, kế cận dụng cụ phẫu thuật Vị trí di ung thư khác tùy theo ung thư nguyên phát - Cơ quan hay di căn: phổi, gan, não, xương - Cơ quan di căn: cơ, da, tuyến ức, lách VI.CHẨN ĐỐN BỆNH UNG THƯ Chẩn đốn bệnh ung thư bao gồm: chẩn đoán bước đầu, chẩn đoán xác định chẩn đoán giai đoạn Đối với sinh viên Dược khoa chúng tơi trình bày chất điểm khối u, chẩn đoán tế bào học giải phẫu bệnh, phân loại TNM 1.1 Chất điểm khối u (tumor marker) Là chất xuất thay đổi nồng độ thể liên quan đến phát sinh phát triển ung thư.Chúng phân tử protein, acid nucleic, hormon, số enzym kể số tế bào đặc biệt.Chất điểm ung thư chia làm loại chính: - Chất điểm tế bào: kháng nguyên tập trung bề mặt màng tế bào (bệnh bạch cầu) quan cảm thụ nội tiết ung thư vú - Dịch thể điểm: chất xuất huyết thanh, nước tiểu dịch sinh học khác thể Các chất được tổng hợp tiết từ tế bào ung thư tạo phản ứng thể đối với tế bào ung thư Chất điểm ung thư cịn có giá trị đánh giá tiên lượng, hiệu điều trị theo dõi điều trị Chất điểm Tăng liên quan đến ung thư Tăng ung thư AFP (Alpha-Feto · K gan nguyên phát - Phụ nữ có thai Protein) · K tinh hoàn - Viêm gan, xơ gan & gan nhiễm độc) · K nguyên bào - Bệnh viêm ruột HCG · K màng đệm (chorion) - Phụ nữ có thai * K tinh hoàn - Sử dụng cần sa (Beta-Human - Tinh hồn thiểu xơ hóa Chorionic - Viêm ruột, loét tá tràng Gonadotropin) CA 15-3 · K vú - Bệnh gan: viêm, xơ gan (Carbohydrate antigen - Phổi - Lupus, Lao, Sarcoid 15-3) - Nội mạc tử cung - Thương tổn vú - Dạ dày ruột CA 19-9 · K tụy tạng - Bệnh vêm tụy (Carbohydrate antigen · K đường mật - Viêm loét đại-trực tràng 19-9) * Đại - trực tràng - Viêm ruột + Dạ dày - Viêm, tắc đường mật CA 125 · K buồng trứng - Phụ nữ có thai (Carbohydrate antigen - Vú - Phụ nữ hành kinh 125) - Đại tràng - Lạc nội mạc tử cung - Tử cung, cổ tử cung - U nang buồng trứng - Phổi - Viêm vùng khung chậu - Tụy tạng - Viêm tụy, xơ hóa tụy CEA · K đại tràng - Người hút thuốc (Carcino embryonic · K thực quản - Bệnh viêm tụy antigen) · K vú - Viêm loét đại tràng · K tử cung - Viêm ruột * Tụy tạng, Dạ dày - Viêm gan, xơ gan * K phổi (không tế bào nhỏ) - COPD * K tuyến giáp - Tắc mật * Tai mũi họng - Suy giáp * Tế bào C - Loét dày-tá tràng tPSA K tiền liệt tuyến - Phì đại TLT (total prostate specific - Viêm, chấn thương TLT antigen) - Sau thăm khám TLT (qua trực tràng fPSA ngón tay) (free prostate specific antigen) Calcitonine K tuyến giáp (medullary carcinoma) thể tủy U tế bào ưa crom thyroid (Pheochromocytoma) Cường giáp, suy thận mạn, bệnh Paget 1.2 Chẩn đốn tế bào học Xét nghiệm tìm tế bào ác tính từ tế bào bong thể: phiến đồ âm đạo (pap test) có giá trị phát ung thư cổ tử cung Tìm tế bào ung thưtrong dịch màng phổi, dịch phế quản, dịch màng bụng, dịch rửa dày… Xét nghiệm tìm tế bào ung thư từ chọc hút khối u hạch Chẩn đốn tế bào học có ưu điểm: nhanh, đơn giản kinh tế…Tuy nhiên có nhược điểm tồn tỷ lệ dương tính giả âm tính giả 1.3 Chẩn đoán giai đoạn Chẩn đoán giai đoạn đánh giá xâm lấn lan tràn ung thư Bao gồm đánh giá tình trạng chỗ, vùng di xa 1.3.1 Phân loại TNM Hệ thống TNM gồm ba yếu tố chính: o T: U nguyên phát (Tumor) o N: Hạch vùng (Node) o M: Di xa (Metastase) TNM được đánh giá trước điều trị theo qui định chung: ➢ T (U nguyên phát)  To: Chưa có dấu hiệu u nguyên phát  Tis(insitu): Ung thư chỗ  T1 - T4: Theo kích thước tăng dần mức xâm lấn chỗ u nguyên phát  Tx: Không thể đánh giá được u nguyên phát ➢ N (Hạch vùng)  No: Chưa có dấu hiệu xâm lấn hạch vùng  N1 - N3: Mức độ tăng dần xâm lấn hạch vùng  Nx: Không thể đánh giá được hạch vùng ➢ M (Di xa)  Mo: Chưa có di xa  M1: Di xa (Có thể vị trí di căn)  Mx: Khơng đánh giá được di 1.3.2 Phân loại theo tiêu chuẩn khác Theo tiến triển ung thư: chỗ, vùng tồn thân Ví dụ: phân loại giai đoạn Dukes cải tiến cho ung thư trực tràng Giai đoạn A: u giới hạn niêm mạc, chưa di hạch Giai đoạn B1: u xâm lấn giới hạn lớp cơ, chưa di hạch Giai đoạn B2: u xâm lấn hết lớp cơ, chưa di hạch Giai đoạn C1: u chưa xâm lấn hết thành trực tràng có di hạch Giai đoạn C2: u xâm lấn qua thành trực tràng có di hạch Trong phân loại giai đoạn phân loại theo TNM Tổ chức chống ung thư quốc tế xác nhiều thông tin nên được áp dụng nhiều VII PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Để điều trị ung thư đạt hiệu cần phải áp dụng nhiều phương pháp khác phẫu thuật, xạ trị, hóa chất…Tùy loại ung thư giai đoạn bệnh mà áp dụng phối hợp phương pháp khác 10 bị loại bỏ được kiểm tra dưới kính hiển vi Nếu đường viền ngồi hình nón có tế bào ung thư (hoặc tiền ung thư ) điều trị thêm cần thiết Một sinh thiết hình nón được sử dụng để chẩn đốn ung thư trước điều trị bổ sung phẫu thuật xạ trị Nó được sử dụng điều trị phụ nữ ung thư giai đoạn IA1, muốn bảo tồn khả có 6.2.4 Cắt bỏ tử cung Là phẫu thuật cắt bỏ thân tử cung cổ tử cung, không cắt bỏ cấu trúc bên cạnh tử cung (parametria dây chằng uterosacral) Các hạch bạch huyết âm đạo vùng chậu không được cắt bỏ Buồng trứng ống dẫn trứng thường được đặt chỗ, trừ có lý khác để loại bỏ chúng Cắt bỏ tử cung được sử dụng để điều trị giai đoạn IA1 ung thư cổ tử cung Nó được sử dụng cho số giai đoạn ung thư (ung thư biểu mơ chỗ), tìm thấy tế bào ung thư rìa sinh thiết hình nón 6.2.5 Cắt bỏ tử cung triệt (Radical) Đây phẫu thuật loại bỏ tử cung với mơ bên cạnh tử cung (cắt tử cung tồn bộ, dây chằng rộng, nạo vét hạch chậu bên) 1/3 âm đạo (khoảng 2-3cm) tiếp với cổ tử cung Buồng trứng ống dẫn trứng giữ nguyên Phẫu thuật triệt nạo vét hạch bạch huyết vùng chậu điều trị cho giai đoạn IA2, IB, IIA tổn thương IB nhỏ (90% Giai đoạn I: 80-90% Giai đoạn II: 58-63% Giai đoạn III: 25-35% Giai đoạn IV: 85%), thể chế nhầy tỷ lệ tăng CA 125 thấp Chụp X quang tuyến vú: phát ung thư vú giai đoạn sớm nhất, trước bác sĩ cảm nhận được bệnh ung thư III Triệu chứng lâm sàng Phần lớn (70% - 75%) ung thư buồng trứng được chẩn đoán giai đoạn muộn, bệnh lan tràn ổ phúc mạc Ung thư buồng trứng gây số dấu hiệu triệu chứng phổ biến bao gồm: ❖ Hay gặp khó chịu đau vùng chậu bụng dưới, tiếp cảm giác đầy hơi, căng chướng bụng xuất nhiều dịch khối u ổ bụng to ❖ Các triệu chứng tiêu hố thường gặp buồn nơn, cảm giác ăn ngon, ăn chóng no, táo bón gặp dấu hiệu tắc ruột ❖ Đái buốt, đái rắt liên tục cấp bách, máu âm đạo bất thường thường gặp Những triệu chứng khối u lành tính hay ung thư quan khác Tuy nhiên ung thư buồng trứng, triệu chứng có xu hướng kéo dài đại diện cho thay đổi từ bình thường – trở nên nặng IV Cận lâm sàng Chẩn đốn hình ảnh Chụp X-quang, chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI) siêu âm đánh giá khối lượng, tính chất khối u buồng trứng, xâm lấn, lan tràn khối u, đánh giá đáp ứng điều trị hóa trị xác định tái phát, di sau điều trị Xét nghiệm chất điểm khối u: CA-125 hay HE4 (Human Epididymis Protein 4): có độ nhạy tương tự CA125, được áp dụng theo dõi tái phát di sớm Alpha-fetoprotein (AFP), Beta HCG được định cho trường hợp ung thư buồng trứng có ng̀n gốc tế bào mầm dây sinh dục Sau khối u được điều trị phẫu thuật hóa trị, xét nghiệm lại chất điểm ung thư để đánh giá q trình điều trị phịng ung thư tái phát Nội soi: Nội soi dày, đại trực tràng giúp loại trừ ung thư tiêu hóa di buồng trứng Xét nghiệm mô bệnh học: tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác định bệnh, chẩn đốn type mơ bệnh học độ mô học để lựa chọn phác đồ điều trị thích hợp V Lan tràn tự nhiên ung thư buồng trứng Xâm lấn chỗ vùng: xâm lấn vòi trứng, dây chằng rộng thân tử cung Bên cạnh phải kề đến tạng khác ruột thừa, manh tràng, đại tràng sigma, trực tràng, bàng quang Theo ổ phúc mạc: giai đoạn đầu, phần lớn tổ chức ung thư phát triển dưới dạng nang bên lớp biểu mơ hình thành lên nang nằm dưới bề mặt buồng trứng, có xu hướng tiến phía bề mặt buồng trứng, kết hợp với việc phóng nỗn chu kỳ kinh nguyệt, mà phân tán tể bào ung thư vào phúc mạc Bên cạnh tác động nhu động ruột, di chuyển hoành vai trò thu dọn mạc nối lớn, làm tăng cường thêm khả lan tràn tế bào u theo rãnh đại tràng hướng tới vịm hồnh, mạc nối lớn khắp ổ bụng Di theo đường bạch huyết sau phúc mạc thường thấy đối với ung thư buồng trứng: theo dẫn lưu bạch huyết bó mạch buồng trứng tới hạch dọc động mạch chủ bụng tĩnh mạch chủ bụng Theo dây chằng rộng tới hạch vùng vách chậu gồm hạch chậu ngoài, hạch chậu hạch hố bịt, hạch bẹn hai bên Di theo đường máu: gặp hai đường di thực tế gặp di theo đường máu tới gan, não, phổi 78 IX Chẩn đoán giai đoạn theo TNM (UICC 2010) FIGO 2008 Hiện có hai hệ thống phân loại giai đoạn được áp dụng song song: theo FIGO (Hiệp hội sản phụ Quốc tế) theo TMN Uỷ ban Hỗn hợp Ung thư Mỹ (UICC) Hệ thống giai đoạn FIGO đa phần dựa thăm khám lâm sàng, dẫn đến hạn chế việc đánh giá xác xâm lấn khu vực lân cận thành chậu, di hạch TNM Tx T0 T1 T1a FIGO T1b IB T1c IC T2 T2a II IIA T2b IIB T2c IIC T3 III T3a IIIA T3b IIIB T3c IIIC Nx N0 N1 M0 M1 IIIC I IA IV Khơng đánh giá được u ngun phát Khơng có dấu hiệu u nguyên phát U giới hạn buồng trứng U giới hạn buồng trứng, chưa vỡ vỏ, khơng có TB ung thư dịch dịch rửa ổ bụng U giới hạn buồng trứng, chưa vỡ vỏ, khơng có TB ung thư dịch dịch rửa ổ bụng U giới hạn buồng trứng, vỡ vỏ, có TB ung thư dịch dịch rửa ổ bụng U giới hạn buồng trứng, kết hợp với xâm lấn vách chậu U xâm lấn di tới tử cung vịi trứng Khơng có TB ung thư dịch dịch rửa ổ bụng U xâm lấn và/hoặc di tới tạng khác tiểu khung Khơng có TB ung thư dịch dịch rửa ổ bụng U xâm lấn và/hoặc di T2a T2b Có TB ung thư dịch dịch rửa ổ bụng U buồng trứng, kèm theo tổn thương di ổ bụng ngồi chậu hơng U buồng trứng, kèm theo tổn thương vi di ổ bụng ngồi chậu hơng U buồng trứng, kèm theo tổn thương di ổ bụng ngồi chậu hơng, đại thể, kích thước 2cm Khơng đánh giá được hạch vùng Chưa di hạch vùng Di hạch vùng khơng có di xa Có di xa ổ phúc mạc và/hoặc di nhu mô gan X Điều trị Ung thư buồng trứng bệnh cần điều trị phối hợp nhiều phương pháp phẫu thuật hóa chất hai phương pháp Phẫu thuật ưu tiên hàng đầu điều trị ung thư buồng trứng, trừ bệnh giai đoạn IV mà thể trạng bệnh nhân suy kiệt điều kiện y tế kinh nghiệm phẫu thuật viên không cho phép 79 Phẫu thuật ❖ Mục tiêu điều trị - Mục tiêu vô quan trọng phẫu thuật giúp cung cấp thông tin quan trọng chọ việc chẩn đoán giai đoạn bệnh - Với đa số trường hợp phẫu thuật đóng vai trị tạo điều kiện thuận lợi cho hóa trị đạt hiệu tốt (Phẫu thuật giảm thiểu tế bào u), góp phần đánh giá đáp ứng điều trị (phẫu thuật thăm dò đánh giá lại) phẫu thuật điều trị triệu chứng - Một số ung thư tế bào mầm buồng trứng phát sớm phẫu thuật bảo tồn được buồng trứng chức sinh sản cho bệnh nhân trẻ ❖ Phẫu thuật giảm thiểu tế bào u tối đa - Mục đích phẫu thuật: nhằm giảm khối lượng u tạo tiền đề cho điều trị hoá chất tia xạ - Cách tiến hành: phẫu thuật cắt tử cung toàn bộ, cắt buồng trứng hai bên, cắt mạc nối lớn, công phá u tối đa, lấy nhân di ổ bụng được nhiều tốt, đặc biệt nhân di có kích thước lớn cm Kích thước u cịn lại liên quan chặt chẽ tới kết đáp ứng vói hóa trị liệu thịi gian sống thêm sau điều trị bệnh nhân - Thăm dị cách hệ thống tồn bề mặt phúc mạc bề mặt tạng ổ bụng Kiểm tra tỷ mỷ, đánh giá giai đoạn khối u buồng trứng Sinh thiết hạch vị trí tổn thương, làm xét nghiệm mơ bệnh học tức Nếu khơng có di nên vét hạch ch̉n mực ❖ Phẫu thuật thăm dò đánh giá lại (second look) - Mục đích đánh giá đáp ứng tổn thương ổ bụng sau số đợt điều trị hố chất mà tổn thương khơng cịn thấy được phương pháp đánh giá thường quy lâm sàng - Tiến hành mở bụng, lấy dịch ổ bụng làm xét nghiệm tế bào, cần thiết phải tiến hành sinh thiết nhiều vị trí đặc biệt vị trí trước tồn khối u Bất tổn thương nghi ngờ hay dính nên sinh thiết chẩn đốn, thêm vào vị trí khác nên sinh thiết thường quy bên thành chậu, túi douglas, bàng quang, rãnh đại tràng, mạc nối lớn cịn lại, hồnh Vét hạch chậu hạch cạnh động mạch chủ bệnh nhân trước tổ chức hạch chưa được vét Đổi với trường hợp khối u đại thể, phẫu thuật lấy tối đa tổn thương để thuận lợi cho điều trị hoá chất sau ❖ Phẫu thuật second look qua nội soi Phẫu thuật nội soi thường gây tổn thương phẫu thuật mờ, hạn chế phẫu thuật nội soi vi trường phẫu thuật đơi hạn hẹp dính nên khó quan sát rõ tổn thương ❖ Phẫu thuật điều trị bảo tồn Chỉ định: + Bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IA + Khối u giáp biên ác khu trú bên buồng trứng + Các khối u buồng trứng ác tính có nguồn gốc tế bào mầm Yêu cầu kỹ thuật: + Cạo vịm hồnh, rãnh thành đại tràng bên phúc mạc tiểu khung sau lấy dịch ổ bụng dịch rửa ổ bụng ly tâm xét nghiệm tế bào + Thăm dị kỹ tồn vị trí tạng ổ bụng + Lấy tất tổn thương, nốt xơ dính nghi ngờ + Sinh thiết nhiều vị trí: vịm hồnh bên, rãnh thành đại tràng bên, mạc nối lớn, phúc mạc tiểu khung + Cắt bên phần phụ có u, sinh thiết vị trí nghi ngờ buồng trứng bên tử cung + Việc bảo tồn thực được áp dụng xét nghiệm tế bào dịch rửa ổ bụng xét nghiệm giải phẫu bệnh tất vị trí sinh thiết âm tính ❖ Phẫu thuật điều trị triệu chứng 80 Thăm dò, gỡ dính, nối tắt làm hậu mơn nhân tạo cho trường hợp ung thư buồng trứng tiến triển có biến chứng tắc ruột tắc ruột dính sau phẫu thuật Hóa chất ❖ Ung thư biểu mơ a Chỉ định điều trị - Giai đoạn sớm, nguy thấp (giai đoạn IA,B; độ mô học I, II) nguy tái phát thấp, khơng cần điều trị hóa chất bổ trợ - Giai đoạn sớm, nguy cao (giai đoạn IA,B; độ mô học III ung thư biểu mô tế bào sang giai đoạn IC, II) hóa trị bổ trợ dựa phác đồ có Platinum - Giai đoạn III, IV: hóa chất sau phẫu thuật định bắt buộc Đối với bệnh nhân khơng thể mổ được vị trí khối u q lớn khơng thể lấy được tồn trạng bệnh lý kèm theo thời điểm chẩn đoán, điều trị hóa chất trước mổ cân nhắc b Một số phác đồ hóa trị Hóa chất điều trị ung thư buồng trứng phác đồ có chứa platinum (cisplatin, carboplatin) sử dụng đơn hóa chất phối hợp với nhóm alkyl hóa, paclitaxel gemcitabine Hiện lâm sàng có sử dụng số nhóm thuốc mới điều trị ung thư biểu mô buồng trứng tái phát Topotecan, Liposomal, Doxorubicin c Một số phác đồ điều trị bổ trợ -Paclitaxel + Carboplatin chu kỳ tuần x chu kỳ -Paclitaxel +Cisplatin chu kỳ tuần x 6-9 chu kỳ - Carboplatin chu kỳ tuần Xạ trị Xạ trị khung chậu, xạ trị toàn ổ bụng trường hợp cịn u sau phẫu thuật, khơng thể hóa trị Xạ trị não trường hợp di não XI Điều trị bệnh tái phát Đối với ung thư buồng trứng giai đoạn III-IV, có khoảng 80-90% bệnh nhân tái phát sau; tùy trường hợp cụ thể mà lựa chọn phương pháp điều trị - Điều trị hoá chất - Phẫu thuật lấy gọn u lấy u tối đa tuỳ theo mức độ lan rộng u, di xa, thể trạng bệnh nhân + hóa trị sau phẫu thuật - Hố trị trường hợp khơng phẫu thuật được, sau xem xét khả phẫu thuật - Phẫu thuật tạm thời: giải phóng tắc ruột - Xạ trị giúp ích giảm bớt triệu chứng số trường hợp - Các phương pháp khác: hoá chất màng bụng, hoá chất liều cao kết hợp ghép tế bàogốc tự thân thử nghiệm thuốc mới lựa chọn khác Hóa trị liệu bệnh táỉ phát: Khi bệnh tái phát vịng tháng sau hóa trị ban đầu có platin được coi bệnh kháng với platin Những trường hợp lại được coi nhạy cảm với platin Những trường hợp bệnh nhạy cảm với platin điều trị nhắc lại phác đồ có platin (± taxan) Có tới 70% bệnh nhân tái phát > năm sau điều trị ban đầu có đáp ứng với điều trị platin nhắc lại Đối với trường hợp tái phát vòng 6-12 tháng được coi khoảng giáp ranh, thường điều trị bệnh kháng với platin Hóa trị liệu đơn chất thường được sử dụng ung thư biểu mô buồng trứng tái phát Các thuốc thường được chọn bao gồm gemcitabin, liposomal doxorubicin, docetaxel, topotecan, etoposide dạng uống, paclitaxel Trong năm gần đây, người ta quan tâm tới điều trị đích, đặc biệt thuốc chống tăng sinh mạch Bevacizumab, kháng thể đơn dịng kháng VEGF, có tác dụng ung thư buồng trứng tái phát, trường hợp nhạy cảm kháng với platin Ngoài sorafenib, thuốc ức chế tyrosin 81 kinase được nghiên cứu ung thư buồng trứng tái phát VIII Theo dõi tiên lượng Theo dõi - Khám định kỳ tháng/ lần năm đầu, tháng/ lần năm năm/ lần từ sau năm Bao gồm khám lâm sàng, siêu âm ổ bụng, chụp X-quang phổi, định lượng chất điểm khối u Tiên lượng - Các yếu tố tiên lượng tốt ung thư biểu mô buồng trứng bao gồm thể giải phẫu bệnh loại tế bào sáng, độ ác tính thấp, khơng có triệu chứng lâm sàng, tồn trạng tốt, tuổi trẻ, giai đoạn sớm khơng có dịch cổ chướng Tỷ lệ sống sau năm giai đoạn I 73%, giai đoạn II 46%, giai đoạn III 19% giai đoạn IV 5% - Trong u tế bào mầm ác tính, tiên lượng khác thể mô bệnh học u qi trưởng thành có thời gian sống khơng bệnh dài, u qi khơng trưởng thành có tiên lượng phụ thuộc vào độ mô học u nghịch mầm có tiên lượng tốt, đặc biệt u dưới 10 cm, ngun vỏ, khơng có dịch cổ chướng có tỷ lệ sống 10 nãm sau điều trị 88,6% U túi nỗn hồng ác tính, 50% bệnh nhân tử vong vịng năm sau chẩn đốn, u tế bào mầm hỗn hợp tiên lượng phụ thuộc vào kích thước u thành phần mơ bệnh học - Trong u đệm sinh dục, tiên lượng phụ thuộc vào thể mô bệnh học, giai đoạn bệnh, tuổi bệnh nhân, kích thước u, tình trạng vỏ ngun vẹn hay vỡ 82 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ I Đại cương Dinh dưỡng phần quan trọng trình điều trị ung thư Ăn loại thức ăn trước, sau điều trị giúp người bệnh cảm thấy khoẻ hơn, tăng cường sức đề kháng Để đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, người bệnh phải ăn uống đủ thức ăn chứa dinh dưỡng gồm chất đạm, tinh bột, chất béo, vitamin, khoáng chất nước Đa số BN ung thư tập trung vào điều trị mà chưa trọng đến chế độ dinh dưỡng để nâng cao thể trạng Mỗi năm, nước ta có khoảng 150.000 BN chết ung thư, 80% bị sụt cân, 30% chết suy kiệt trước chết khối u Thế nhưng, buổi khám bệnh, bệnh nhân đề cập đến việc ăn uống cho hợp lý Còn theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư, Việt Nam nay, nhiều bệnh nhân ung thư (BNUT) khơng được chăm sóc dinh dưỡng suốt thời gian trị bệnh nên dẫn đến tình trạng sụt cân, suy dinh dưỡng suy kiệt trầm trọng Trong đó, nhiều nghiên cứu giới cần sụt 5% cân nặng rút ngắn 1/3 thời gian sống bệnh nhân II Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Tình trạng phổ biến đa số BNUT suy kiệt thể Đây phản ứng phụ trình điều trị tâm lý chán nản, lo lắng người bệnh phần nhiều khối u gây Khối u ác tính làm thay đổi chuyển hố bình thường thể, làm thể tiêu hao lượng nhiều hơn, tế bào, mô thể bị phá huỷ, bao gồm khối Nhiều bệnh nhân theo hết được liệu pháp điều trị cân nặng thể lực bị suy giảm trầm trọng Điều ảnh hưởng lớn tới hiệu điều trị làm giảm thời gian sống người bệnh Đồng thời, làm tăng giá trị tỷ lệ biến chứng, nhiễm trùng dẫn đến tình trạng tử vong BNUT Theo thống kê, số 30% BNUT chết suy kiệt thể trước chết khối ung thư phần cho thấy tác động xấu tình trạng sút cân, suy kiệt Dinh dưỡng lúc có tác dụng nâng đỡ để người bệnh có đủ sức theo được hết liệu pháp điều trị nặng nề Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý trước, sau trình điều trị nhằm đến mục tiêu tăng cường thể lực cho bệnh nhân Ăn trước, sau điều trị giúp cho bệnh nhân giảm thiểu được bất lợi tác dụng phụ phương pháp điều trị giúp bệnh nhân có cảm giác sống khoẻ Để đảm bảo dinh dưỡng hợp lý, người bệnh cần phải ăn uống đầy đủ thực phẩm đảm bảo nhóm chất: đạm - bột đường - béo - vitamin, khoáng chất - nước Một chế độ ăn nhiều cá, rau, thịt, thêm dầu thực vật, uống nhiều nước vận động, tập thể dục thể thao giúp thể đủ chất dinh dưỡng sức khoẻ để chống lại ung thư "cung cấp thêm chất đạm cho khối u" nhiều người lầm tưởng Hơn nữa, nên chiều theo khẩu vị người bệnh, chia nhỏ bữa ăn để người bệnh dễ hấp thụ dưỡng chất Người nhà nên khun người bệnh chịu khó vận động, nằm chỗ để thể được thoải mái, đầu óc được thư giãn, tránh suy nghĩ giúp cho việc điều trị đạt kết cao III Một số loại dưỡng chất cần đảm bảo bữa ăn hàng ngày bệnh nhân ung thư Đạm: Thịt cung cấp cho thể loại acid amin thiết yếu Để đảm bảo cung cấp đủ loại acid amin cần ăn đa dạng loại thực phẩm, khẩu phần ăn phải cân đối protein động vật thực vật Các loại thịt màu trắng thịt gia cầm có lợi cho sức khoẻ Cơ thể cần bổ sung thêm nguồn sắt, kẽm từ loại thịt có màu đỏ thịt lợn nạc, thịt bị Các loại tơm, cua, cá, nhuyễn thể hải sản nguồn cung cấp acid amin vi chất dinh dưỡng quý giá cho thể Tinh bột: Nên chọn loại ngũ cốc nguyên hạt (gạo, ngơ, lúa mì, hạt lúa mạch), loại củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ, sắn ) Tránh loại thực phẩm chế biến sẵn chứa đường đơn, gây nhiều tác hại cho thể, đồng thời chất phụ gia cho thêm vào thực phẩm trình chế biến bảo quản 83 nhân tố góp phần làm tăng tỉ lệ bệnh ung thư Chất béo (Lipid): Là chất cho giá trị lượng cao, giúp hình thành cấu trúc tế bào thể Do khẩu phần ăn hàng ngày cần phải có hàm lượng lipid định, hàm lượng acid béo khơng no khơng q 50% tổng lượng Rau quả: Chọn loại tươi sạch, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo quản điều kiện lạnh, hạn chế làm vitamin trình chế biến sơ chế, bảo quản Rau có lợi cho sức khoẻ cung cấp loại vitamin IV Những bất lợi thường gặp ung thư Đảm bảo đủ dinh dưỡng đem lại cho người bệnh sức khoẻ để chống chọi với bệnh trình điều trị nặng nề Nhưng, trình bệnh điều trị bệnh, bệnh nhân ung thư gặp phải nhiều bất lợi Biếng ăn vấn đề thường gặp Nguyên nhân nỗi sợ hãi, tác dụng phụ trình điều trị, thay đổi khẩu vị Đối với số người, biếng ăn kéo dài vài ngày, người khác lâu Dù với lý gì, tình trạng biếng ăn cần phải cải thiện Lời khuyên là, nên ăn nhiều vào bữa sáng (1/3 lượng ngày) chia nhỏ bữa ăn Nên ăn giàu lượng, giàu đạm, uống nhiều nước, đặc biệt thức uống có chứa dưỡng chất, sữa, nước ép (trái cây, rau, thịt) , thức ăn nghiền nên đa dạng hố thức ăn, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái bữa ăn Trong thời gian bệnh điều trị, bệnh nhân thường bị thay đổi khẩu vị Thực phẩm đặc biệt thịt thực phẩm có hàm lượng cao thường gây cho bệnh nhân có cảm giác đắng có mùi Sự thay đổi khẩu vị biến sau chấm dứt điều trị Tuy nhiên, người bệnh có ảnh hưởng khác nên phương pháp sau giúp người bệnh giảm thiểu được tình trạng khói chịu Đó súc miệng trước ăn; ăn loại trái có vị chua cam, quýt, chanh, bưởi (ngoại trừ trường hợp bệnh nhân bị tổn thương đau miệng, hầu họng); ăn bữa nhỏ nhiều lần ngày; tăng cường ăn thức ăn khối khẩu khơng nên ăn nhiều thịt đỏ; sử dụng loại gia vị nước sốt ăn Hố trị liệu xạ trị vùng đầu, cổ gây giảm tiết nước bọt dẫn đến khơ miệng, góp phần làm tình trạng chán ăn trầm trọng Trong trường hợp này, cần lưu ý: nên ăn thức ăn mềm chế biến nhiều nước; nhai kẹo cao su ăn thêm hoa chua nhằm tiết nước bọt hơn, tránh ăn nhiều đường; sử dụng đồ tráng miệng ướp lạnh; vệ sinh miệng súc miệng tối thiểu lần ngày; uống nhiều nước uống ngụm vài phút Đau nhiễm trùng miệng, hầu họng thường hay gặp bệnh nhân ung thư phải chịu xạ trị, hố trị liệu có vấn đề nhiễm trùng Khi thấy đau miệng, nên gặp bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo chắn vấn đề đau tác dụng phụ liệu pháp điều trị bệnh miệng gây Một số thực phẩm định kích thích nhiều tình trạng miệng gia vị cay nồng, cứng khó nuốt, cần phải biết lựa chọn thực phẩm Nên ăn thực phẩm mềm, dễ dàng nhai nuốt; trái mềm, phô mai, bún, mỳ, miến, sữa, bột ngũ cốc Người bệnh nên tránh ăn cay, mặn, tránh loại trái có vị chua Đa phần bệnh nhân hố trị liệu thường buồn nôn nôn Lời khuyên nên cho người bệnh ăn trước đói đói làm tăng cảm giác buồn nơn; uống nhiều nước, uống chậm, nhiều hớp ngày; tránh thức ăn dầu mỡ, cay nồng, nặng mùi ; ăn thành nhiều bữa nhỏ ăn thực phẩm khô bánh quy giịn, bánh mì nướng Vấn đề uống nước vấn đề thường gặp Người bệnh thường ngại uống nước Nhưng với bệnh nhân ung thư, lời khuyên nên uống 8-12 ly nước ngày Nước nước chín, nước ép rau, quả, sữa thực phẩm có chứa nhiều nước Điều quan trọng uống nước lúc không khát, hạn chế thức uống chứa cafein Táo bón vấn đề thường thấy bệnh nhân ung thư Nguyên nhân thiếu nước thiếu nhiều chất xơ chế độ ăn, thiếu hoạt động thể lực, tác động liệu pháp điều trị 84 Một số gợi ý sau giúp ngăn ngừa táo bón: ăn chế độ ăn nhiều chất xơ (lượng xơ khuyến cáo 25-35g cho người/ngày) uống từ 8-10 ly nước ngày; nên vận động thường xun b s Nhóm phẩm thực Được khuyến khích Sữa bột công thức, sữa chua, Sữa sản sữa lắc, sữa hương liệu, sữa phẩm từ sữa chua uống, sữa nuôi cấy Phô mai, phô mai tươi, Trứng loại – luộc, kho, Trứng đánh kem, trứng tráng, trứng ốp la Gà, thịt nạc, gà tây Thịt gia cầm Tất loại cá gồm cá Cá loại sị nước ngọt, lồi cá hến nước biển sâu Điều độ Không nên Kem, sữa hương liệu sô cô la, cà phê, dâu tây Sữa thay yến mạch, sữa gạo, sữa hạt… Trứng muối, trứng vịt Bắc Thảo Sữa tươi chưa tiệt trùng Rau sống trộn phomai gia vị ớt Trứng sống, trứng lòng đào Thịt ướp muối, thịt Gia cầm, thịt tái nướng hun khói, thịt sống Thịt chế biến bị, thịt lợn, thịt cừu dăm bơng, thịt muối, xúc xích, thịt ướp muối, thịt hộp Tơm sú, tôm, cua, tôm Gỏi cá (sashimi), gỏi hải hùm, mực Hun khói sản sị hến sống, muối nghêu, hàu nấu tái, cá muối Sầu riêng, trái khơ, Trái khơng rửa mứt trái cây.Quả có xơ Cắt trái nước trái thớ: dứa, số loại tươi ăn xồi Rau đóng hộp Rau sống, bắp cải sống, (đậu xanh, loại khác) Các loại salad từ quán bar đồ ăn nhanh Hầu hết loại trái dưa đỏ, xoài, đu đủ ổi, Trái nho, mơ, đào, cam, kiwi, chuối… Rau tươi đông lạnh Rau màu xanh đậm rau bi-na, măng tây, ớt xanh, bắp cải Brussels, cải xanh, cải xoong loại rau Rau khác Rau củ khoai tây, khoai lang, bí ngơ, cà rốt, củ cải, sắn Nhiều loại rau màu vàng, đỏ cam đậm Hầu hết loại hạt, lúa mì, Bánh mì trắng, bột mì mầm lúa mì, gạo lứt, bột yến trắng, mì ống, gạo trắng Thực phẩm ngũ mạch, bánh mì ngũ cốc cốc loại nguyên hạt, mì ống, hạt lúa hạt mạch Các loại hạt được nấu chất béo, bơ dầu như: cơm rang, bánh kếp, bánh sừng bò, bánh ngọt, bánh ca-ri, bánh quy bánh quy kem, bánh chiên, khoai tây chiên Đậu nành sản phẩm từ Bơ hạt, bơ đậu phộng, hạt Các loại hạt hạt giống Đậu, loại đậu nành, đậu tây, đậu Hà điều chưa rang chưa nấu đậu, loại hạt Lan, hạt đậu gà, hạt đâu chín hạt giống lăng…Các loại hạt 85 hạnh nhân, óc chó, hạt điều, hồ đào, pecan… Hạt hướng dương, hạt vừng… Chất béo khơng bão hồ đơn (từ hạt cải dầu, dầu oliu, hạt ô liu, bơ Các loại nước Chất béo, dầu sốt dầu, giấm nước sốt mỡ nước sốt trộn salad béo Chất béo thực vật (trong đậu nành, dầu hoa hướng dương, dầu ngũ cốc…) Nước sốt salad giàu chất béo, mayonnaise Chất béo bão hồ bơ lỗng, mỡ lợn.Chuyển hố chất béo phần oxi hố dầu hạt bơng hạt cọ Nước sốt salad, salad trộn tươi được chuẩn bị quầy hàng đồ ăn nhanh Đồ uống nhẹ nước Nước trái rau uống hương trái cây, chưa tiệt trùng, sun-tea đường đồ uống ngọt, loại trà đồ trà, café uống để lạnh Men ủ sống, rượu Nước, nước canh, thức uống lúa mạch tự làm, trà hoa cúc, đồ uống điện giải pha loãng Thức uống Thực bổ sung dinh dưỡng (nếu cần) Ensure, Prosure, Resource, Enercal Plus Ngọt tự nhiên Đường đường sucrose Đường nhân tạo, đường Mứt sorbitol, xylitol Tất loại gia vị thêm vào để Ớt cay nhỏ, ớt to, hạt tiêu, Thảo mộc nấu ớt Jal apeno, ớt bột gia vị Paprika Sốt chua ngọt, chiết xuất Tương ớt, sốt Tabasco hương vị khác, nước sốt Nước sốt, nước cà chua, ướp thịt, mù tạt, ướp thịt nước tương, tương ớt, gia vị đồ gia vị nước sốt tabasco thảo dược, nước sốt teriyaki, giấm, rượu, Được khuyến khích: dùng hàng ngày Điều độ: ăn lần/tuần 86

Ngày đăng: 22/05/2023, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w