1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực phẩm chức năng và ung thư

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Thực phẩm chức năng và ung thư Vấn đề có nên sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN) để phòng ngừa hoặc điều trị ung thư đang gây tranh cãi trong giới nghiên cứu và vẫn chưa có đáp án. Những loại này được giới thiệu chứa nhiều loại thảo dược, các vitamin và chất chống oxy hóa tế bào. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy bổ sung chất chống oxy hóa có thể hạ thấp nguy cơ ung thư vú nhưng lại đẩy nhanh sự lây lan của ung thư phổi. Vì vậy người có thể trả lời câu hỏi này là bác sĩ đang điều trị cho người bệnh, cả hai phía bác sĩ và bệnh nhân nên cùng nhau quyết định Tình trạng quá thiếu hụt dinh dưỡng. Với tác dụng phụ do quá trình hóa và xạ trị làm mất cảm giác ngon miệng và buồn nôn, sự thiếu hụt dinh dưỡng là hiển nhiên. Một số nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng việc bổ sung có thể giúp làm giảm chứng suy nhược do ung thư, ví dụ như bị giảm cân, mất cơ bắp và giảm sự thèm ăn, ảnh hưởng đến 50% những người bị ung thư đang trong giai đoạn tiến triển. 20% tỉ lệ bệnh nhân ung thư tử vong do hội chứng này. Ngăn ngừa một bệnh ung thư thứ hai. Các phương pháp hóa trị và xạ trị có thể dẫn đến sự phát triển các bệnh ung thư khác nên việc sử dụng các chất bổ sung chống oxy hóa có thể làm giảm nguy cơ này. Những bệnh nhân bị khối u ác tính được điều trị bằng selen sẽ ít có nguy cơ phát triển ung thư phổi, ruột kết hoặc ung thư tuyến tiền liệt. Giảm độc tính của phương pháp điều trị. Việc tăng sử dụng chất chống oxy hóa có thể làm giảm độc tính của hóa chất trị liệu, cải thiện chất lượng cuộc sống trong quá trình điều trị ung thư. Trong một nghiên cứu, một hỗn hợp chất chống oxy hóa chứa vitamin C, vitamin E, melatonin và chiết xuất trà xanh đã làm giảm tình trạng mệt mỏi ở những người ung thư tuyến tụy. Kéo dài thời gian sống của bệnh ung thư tiến triển. Một nghiên cứu năm 2009 cho thấy thời gian sống trung bình của bệnh nhân ung thư sử dụng TPCN dài hơn dự kiến, với 76% số bệnh nhân sống lâu hơn dự đoán. Tuy nhiên đây chỉ là một nghiên cứu nhỏ không có ý nghĩa thống kê, tiến hành với 41 bệnh nhân bị ung thư giai đoạn cuối, có thời gian sống dự đoán chỉ trong 12 tháng. Những bệnh nhân này được điều trị bằng TPCN bổ sung coenzyme q10, vitamin A, C và E, selen, acid folic và betacarotene.

TPCN VÀ UNG THƯ I Đại cương ung thư: Ung thư bệnh TB với đặc trưng: Sinh sản tế bào vô hạn độ (cơ thể kiểm soát) Xâm lấn phá hoại tổ chức xung quanh Di đến nơi khác HẬU QUẢ Làm tê liệt tổ chức, quan, khơng hồi phục Gây suy mịn, suy nhược suy sụp thể Gây nghẽn đường hô hấp, chèn ép tổ chức, quan khác Làm tắc mạch máu (não…) Rối loạn đông máu: chảy máu bên ạt Suy giảm miễn dịch, khơng cịn sức đề kháng với tác nhân: VK, virus, KST… Di căn, xâm lấn vào quan quan trọng: não, tim, phổi, tuyến nội tiết NGUN PHÁT Bắt nguồn từ TB có vị trí Ban đầu hay vị trí gốc UNG THƯ THỨ PHÁT Là ung thư di TB ung thư đến vị trí khác vị trí ban đầu Phóng xạ Hóa chất Virus Gốc tự Thuốc Viêm mạn tính  Cơ chế gây ung thư: Đột biến gen Sai hỏng ADN Phân chia tế bào vô tổ chức TB non, khơng biệt hóa, khơng thực chức Tế bào quái, dị sản, loạn sản Phát triển vô hạn (Bất tử) Xâm lấn, chèn ép mô xung quanh Di tới mô xa Tránh Apoptosis (chết theo chương trình) Kháng với yếu tố chống tăng sinh QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA UNG THƯ 1.Giai đoạn bắt đầu: TB bị đột biến Giai đoạn khởi động: Tăng sinh lành tính Giai đoạn tiến triển: Tổn thương ác tính • Thời kỳ I: Phát triển chỗ Một khối u đạt 10g để lâm sàng thấy cần 30 lần nhân đơi TB, tức: 150-300d • Thời kỳ II: di lan tràn khối u thông qua đường mạch bạch mạch Khối u xâm lấn xung quanh hình Con cua (từ Hy lạp :Cancer) NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ Sinh học: nhiễm VK, virus, KST Vật lý: Phóng xạ, tia cực tím, sóng radio, sóng tần số thấp… Hóa học: • Hóa chất CN • Hóa chất BVTV, thuốc thú y • Hóa chất mơi trường • Dược phẩm, nội tiết tố Ăn uống: • Rượu, thuốc • Độc tố nấm mốc • TP ướp muối • TP chiên, hun khói, nướng… • Thịt đỏ • Nhiều mỡ bão hịa Lỗi gen di truyền Suy giảm miễn dịch Triệu chứng ung thư: Triệu chứng chỗ: Triệu chứng di căn: • Phù, nề • Khối u phát triển khối u nơi khác  Hạch bạch huyết  Gan to, khối u  Phổi  Xương  Não  Ruột • Đau • Loét • Chèn ép Triệu chứng toàn thân:      Sút cân Chán ăn Suy mòn Ho máu, thiếu máu H.C cận u II Nguy gây ung thư Ô nhiễm thực phẩm chế độ ăn uống nguyên nhân gây ung thư chủ yếu nước phát triển + Do chưa quy hoạch việc ni trồng thực phẩm, tình trạng sản xuất nhỏ, lẻ, phân tán, mang tính thủ cơng, hộ gia đình nên chưa kiểm sốt việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất bảo quản, tăng trưởng…dẫn tới ô nhiễm thực phẩm HCBVTP, thuốc thú y phổ biến + Chế độ ăn uống có chứng thuyết phục việc làm tăng nguy ung thư thừa cân béo phì, tiêu thụ nhiều đồ uống có rượu, độc tố nấm mốc (Aflatoxin), thịt ướp muối, ăn thực phẩm nóng, thực phẩm xử lý nhiệt độ cao

Ngày đăng: 22/05/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w