Luận án tiến sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam tính hiện đại trong thơ nữ việt nam và trung quốc nửa đầu thế kỷ xx

243 2 0
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam  tính hiện đại trong thơ nữ việt nam và trung quốc nửa đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tổ chức trao cho hội học tập, đặc biệt Trường Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, nhờ tơi có kiến thức cho trang viết luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Phan Cẩm Vân, PGS.TS Nguyễn Thành Thi, PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân, PGS.TS Wang Jia, PGS.TS Lê Thu Yến, Th.S Phạm Thanh Hiệp, GS Qin Sai Nan, TS Zhong Shan Th.S Na Dan Hong nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tiếng Việt thực nghiên cứu luận văn Thạc sĩ & luận án Tiến sĩ Tôi xin cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận án cấp sở hai phản biện độc lập dành cho nhiều ý kiến quý giá để luận án bổ sung nâng cấp quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: PGS.TS Trần Hồi Anh, PGS.TS Nguyễn Đình Phức, PGS.TS Võ Văn Nhơn, TS Bạch Văn Hợp, TS Phan Thu Vân PGS.TS Bùi Thanh Truyền Đặc biệt cảm ơn nghiên cứu sinh Phạm Ngọc Đăng giúp hộ sửa lại nhiều lỗi dùng từ ngữ pháp luận án Tôi không kể hết tất duyên đẹp đặc biệt tên người giúp tơi q trình học tập Dù tên thầy cô bạn nhắc đến luận án hay không, mong thầy cô bạn nhận lấy từ tơi lịng biết ơn sâu sắc Lời cảm ơn lớn xin dành cho bố mẹ tơi, hai người ép buộc, hạn chế theo dõi, động viên bước sống, để tơi sống mạnh khỏe có góc nhìn đa ngun cảm nhận giới người Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 18 Cấu trúc luận án 19 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 19 1.1 Khái niệm “hiện đại” văn học 20 1.2 Những đặc điểm văn học Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX 21 1.3 Những đặc điểm thơ ca Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX 25 1.4 Tinh hình chung thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX44 CHƯƠNG TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NỘI DUNG 57 2.1 Nguyên nhân lựa chọn tinh thần nữ quyền luận phương Tây làm đối tượng nghiên cứu 57 2.2 Sự xuất tinh thần nữ quyền luận phương Tây thơ nữ Việt Nam Trung Quốc 59 2.3 Những biểu tinh thần nữ quyền luận thơ nữ hai dân tộc – từ góc nhìn phê bình nữ quyền luận Marxist 71 2.4 Những biểu tinh thần nữ quyền luận thơ nữ hai dân tộc – từ góc nhìn phê bình nữ quyền luận sinh thái 80 CHƯƠNG TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ NỮ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – NHÌN TỪ BÌNH DIỆN HÌNH THỨC 100 3.1 Thể thơ 101 3.2 Từ vựng Hình ảnh 131 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC Tiếp cận logic học phương Tây 179 PHỤ LỤC Sự vận động văn học phương Tây theo tư tưởng khoa học tự nhiên 181 PHỤ LỤC Hiểu thêm thể thơ Tân thi Trung Quốc theo giai đoạn 190 PHỤ LỤC Hiểu thêm thể thơ Tân thi Trung Quốc theo giai đoạn 201 PHỤ LỤC Những thơ nữ Trung Quốc sử dụng 211 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng tơi có hai lý chọn đề tài này: Thứ nhất, văn hóa khu vực văn hóa chữ Hán văn hóa phương Tây đến từ hai nguồn gốc triết học hoàn toàn khác Dưới phong trào Tây học/Tân học đầu kỷ XX, văn học Việt Nam, Trung Quốc biến đổi lớn so với thời kỳ trung đại cổ – trung đại, ảnh hưởng thi pháp phương Tây lên thơ ca đại cách rõ ràng Vậy, mối quan hệ thơ đại hai dân tộc văn hóa phương Tây nào? Sau phong trào Ngũ Tứ phong trào Thơ mới, liệu văn hóa Việt Nam Trung Quốc nên ngày xa văn hóa khu vực chữ Hán hay khơng? Chúng tơi qua tìm tịi khái niệm “tính đại” “hiện đại hóa” để trả lời câu hỏi Thứ hai, nằm khu vực văn hóa, Việt Nam Trung Quốc có lịch sử giao lưu văn hóa lâu đời So với việc nghiên cứu tượng văn học cổ điển, khối lượng nghiên cứu so sánh văn học đại hai nước cịn Riêng thể loại thơ ca, vấn đề lịch sử diễn hai nước kỷ XX, thơ đại Việt Nam Trung Quốc chủ yếu trình tiếp tục đánh giá học giả địa Những cơng trình nghiên cứu so sánh hai phận thơ ca cịn bàn tới Về so sánh tượng thơ nữ chưa có cơng trình nghiên cứu Hai lý động lực để chúng tơi thực đề tài “Tính đại thơ nữ Việt Nam Trung Quốc nửa đầu kỷ XX” Chúng tơi mong muốn góp phần khẳng định hệ giá trị không cho thơ nữ Việt Nam – Trung Quốc mà cho vai trò người phụ nữ việc dùng thơ ca tiếng nói, góp phần đấu tranh đòi quyền sống, quyền làm người nghĩa; vai trị tác giả nữ tiến trình đại hóa phát triển văn học dân tộc, khu vực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình đại hóa tính đại văn học nói chung, thơ ca nói riêng Việt Nam Trung Quốc vấn đề không Tuy nhiên, hướng nghiên cứu “tính đại thơ nữ hai nước” thấy chưa xem xét cách hệ thống với tư cách cơng trình khoa học Nói cách khác, tính đại coi đặc trưng văn học đại, điểm khác biệt với văn học cổ điển, thơ nữ có phải văn học đại khơng? Nếu phải, tính đại thể chỗ nào? Quả là, giới nghiên cứu chưa dành nhiều quan tâm cho vấn đề Với bối cảnh trên, chúng tơi có hai mục đích nghiên cứu: Thứ tìm tịi ngun nhân gốc rễ sâu xa thơ ca hai nước biến đổi từ cổ điển sang đại, nhìn rõ tính đại thơ nữ thể nào; thứ hai, nhìn nhận nét dị biệt tương đồng tính đại thơ nữ hai nước thời kỳ đổi văn học Ngoài hai mục đích trên, chúng tơi hy vọng qua việc nghiên cứu giới thiệu thành tựu đặc sắc thơ nữ Việt Nam với Trung Quốc ngược lại, để độc giả hiểu biết thêm hai tượng văn học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a Chúng tơi đặt khái niệm “tính đại” mối quan hệ triết học văn học phương Đơng & phương Tây, từ phát thay đổi cụ thể thi pháp thơ ca đại hai nước b Tiếp cận nữ quyền luận phương Tây, sử dụng phê bình nữ quyền luận khảo sát ý thức nữ tính phương Tây nội dung xuất thơ nữ hai dân tộc nửa đầu kỷ XX c Khảo sát thay đổi hệ thống hình thức thơ nữ so với thơ ca cổ điển; so sánh thay đổi cụ thể thơ nữ hai nước để nhìn nhận nét dị biệt tương đồng d Xuất phát từ khái niệm “tính đại” q trình nảy sinh tính đại (nội dung chương chương 3), đưa quan điểm khái niệm “hiện đại hóa” – khái niệm quan trọng luận án Lịch sử vấn đề Để triển khai đề tài, phải khảo sát hai phần Lịch sử vấn đề: lịch sử lý thuyết (khái niệm đại, tính đại đại hóa) lịch sử nghiên cứu trường hợp (các tác giả, tác phẩm thơ nữ) Theo tình hình thực tế, lịch sử lý thuyết nhiều tập trung, lịch sử nghiên cứu trường hợp nhiều mà tản mác 3.1 Lịch sử lý thuyết Như xác định, nghiên cứu q trình đại hóa tính đại văn học nói chung, thơ ca nói riêng Việt Nam Trung Quốc vấn đề khơng Tình hình dẫn đến nhiều vấn đề cần xem xét nội dung luận án Về phía Tân thi, vấn đề “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” học giả Trung Quốc, Việt Nam giới nhìn nhận nào.Về phía Thơ tương tự Rõ ràng nội dung cần trả lời gây khó khăn cho chúng tơi xây dựng sở khách quan (hệ thống lịch sử lý thuyết) để xác định đối tượng nghiên cứu cho cơng trình Theo chúng tôi, việc xây dựng sở khách quan có hai điểm cần lưu ý: Thứ nhất, cần phải tìm thấy mối liên hệ “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa”, từ hiểu việc nghiên cứu “hiện đại” “hiện đại hóa” văn học có liên quan mật thiết đến nghiên cứu “tính đại” văn học Thứ hai, cần phải xác định cách nhìn “tính đại” nhóm học giả chính? Là nhóm học giả Việt Nam, nhóm học giả Trung Quốc nhóm học giả giới? Vì nhóm học giả này? Hiểu rõ vấn đề này, thu hẹp phạm vi nghiên cứu mà đồng thời đảm bảo tính khách quan để xác định đối tượng nghiên cứu Trước trình bày lịch sử vấn đề cụ thể, xin giải hai nội dung này: Thứ nhất, mối liên hệ “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” Theo cách hiểu chúng tơi, cần phải có khái niệm “hiện đại” văn học trước, nghiên cứu “tính đại” văn học; hiểu trước “tính đại” dễ tiếp cận khái niệm “hiện đại hóa” “Muốn hiểu nội dung phong trào Thơ phải nhìn vào thi pháp” [44, tr.61] Trong chương 1, dựa cơng trình đề cập đến khái niệm “hiện đại” học giả Việt Nam đặc điểm thi pháp đại hai nước, theo chúng tôi, đặc điểm mang “tính đại” Từ “tính đại” đến “hiện đại hóa” dễ hiểu hơn, q trình nảy sinh “tính đại” tiến trình “hiện đại hóa” Trong phần kết luận, xuất phát từ khái niệm “tính đại” q trình nảy sinh “tính đại” (nội dung chương chương 3), đưa cách hiểu khái niệm “hiện đại hóa” Chính thế, hiểu “hiện đại” “hiện đại hóa” văn học cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi tiếp cận “tính đại” văn học Vì vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến ba khái niệm “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” nằm lịch sử lý thuyết Thứ hai, cơng trình nghiên cứu Việt Nam nội dung lịch sử vấn đề Bốn lý giúp thu hẹp phạm vi lịch sử vấn đề theo bước một: a Cách nhìn hai nhóm trí thức Việt Nam Trung Quốc “tính đại” văn học mang tính thống nhất, chọn hai cách nhìn đảm bảo tính khách quan Nền văn học nói chung thơ ca nói riêng Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương tự, chẳng hạn như: đặc điểm thi pháp cổ điển, thời động lực đổi văn học (Tây học/Tân học), khó khăn chung trình hội nhập văn học giới,v.v Chính thế, khái niệm “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” liên quan đến văn học có nhiều điểm tương đồng Theo chúng tơi, cách nhìn hai nhóm học giả Việt Nam Trung Quốc “hiện đại” “tính đại” văn học địa mang tính thống b Luận án cơng trình chun ngành “ngơn ngữ văn hóa Việt Nam”, kết luận luận án xây dựng sở lý luận học giả Việt Nam thuyết phục Cho dù cách nhìn “tính đại” hai nhóm trí thức Việt Nam Trung Quốc thống nhất, hai nhóm trí thức tiếp thu nguồn ảnh hưởng khác nhau, như: nước tây Âu, Nga, Nhật Bản, Mĩ,… nên dựng lên hai hệ thống lý luận văn học đại có dị biệt Chính thế, với tư cách cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam, luận án thiên sử dụng lý luận văn học đại Việt Nam lý luận văn học đại Trung Quốc công bố Việt Nam c Khối lượng cơng trình nghiên cứu nhóm trí thức Trung Quốc văn học đại Việt Nam cịn khiêm tốn, nhóm trí thức Việt Nam quan tâm nhiều đến văn học đại Trung Quốc Văn học đại Việt Nam sử dụng chữ quốc ngữ, loại ngôn ngữ mẻ, dẫn đến kết văn học đại Việt Nam giới gặp khó khăn riêng “Trung Quốc không dịch văn học Việt Nam” [43, tr.34] Ngược lại với tình hình trên, nhóm trí thức Việt Nam ngồi việc nghiên cứu văn học đại địa, công bố nhiều cơng trình nghiên cứu văn học đại Trung Quốc nói chung Tân thi nói riêng, bao gồm việc so sánh tính đại thơ hai nước d Trong q trình thu thập tư liệu, chúng tơi phát số lượng cơng trình nghiên cứu nhóm trí thức giới việc tìm hiểu “tính đại” hai văn học Việt Nam Trung Quốc cịn khiêm tốn, khơng thể trở thành điểm tựa lý luận thực tiễn lịch sử vấn đề Hơn nữa, địa vị lịch sử Thơ Tân thi cịn chưa có đánh giá thống giới học thuật hai nước, theo chúng tơi, ý kiến ngồi khu vực văn hóa mang tính tham khảo thời điểm Đúng tình hình khách quan chủ quan, có cơng trình học giả giới chúng tơi tham khảo q trình nghiên cứu 3.1.1 Những nghiên cứu học giả Việt Nam Qua phân tích trên, chúng tơi thu hẹp phạm vi nghiên cứu tập trung khảo sát cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam liên quan đến ba khái niệm “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa” Năm 2010 2013, hai cơng trình nghiên cứu (Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh Nhìn lại Thơ văn xi Tự lực văn đồn) văn học đại Việt Nam nói riêng văn học đại khu vực văn hóa chữ Hán nói chung xuất Hai cơng trình thu thập 100 viết nhà khoa học (các GS, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo) Việt Nam đương thời, cho chúng hoàn toàn làm lịch sử vấn đề luận án Đa số nghiên cứu đến từ hai cơng trình (về tài liệu ngồi cơng trình, chúng tơi đặt năm xuất sau tên tài liệu), chúng giúp cách trực tiếp tiếp cận ba khái niệm “hiện đại”, “tính đại” “hiện đại hóa”: a Về “hiện đại” - Trong Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phong trào Thơ (1932 – 1945) – nhìn lại suy nghĩ, Nguyễn Đăng Mạnh đối lập khái niệm “hiện đại” với “truyền thống”, ông ra: “mọi cách mạng cách tân đại hóa văn học nghệ thuật đạt thành tựu mong muốn hội đủ hai điều kiện sau: phải tiếp nhận cách chu đáo trường phái văn học đại giới, hai phải nắm vững phát huy truyền thống văn học nghệ thuật dân tộc” [32, tr.16] Cách hiểu ông giúp tiếp cận nội hàm “hiện đại” “hiện đại hóa”, khái niệm cụ thể, nói qua thôi, chưa sâu vấn đề, chưa kết hợp với văn cụ thể - Trong Địa vị lịch sử phong trào Thơ mới, Trần Đình Sử đối lập khái niệm “hiện đại” với “truyền thống”, ông ra: “Thơ thơ tiếng Việt đại, có khả phát huy tiềm thẩm mĩ tiếng Việt cho thơ Và với hình thức mới, lại nối thơng với tồn truyền thống dân gian Việt, làm cho thơ phong phú, biến hóa, phương diện cú pháp thơ ca” [44, tr.64] Cách hiểu ông xác nhận cho hướng thứ cách hiểu “hiện đại”, chưa kết hợp với tác phẩm cụ thể sâu vấn đề, nữa, nội dung nghiên cứu có khuynh hướng đánh đồng tính đại với tính tiến bộ, quan điểm khác với chúng tơi - Trong Thơ – đơi điều nhìn lại suy nghĩ (Nhân 80 năm phong trào Thơ đời), Nguyễn Hữu Hiếu đặt “hiện đại” vào mối quan hệ phương Tây phương Đông Khi bàn nhóm Xuân Thu nhã tập phong trào Thơ Việt Nam, ơng có viết: “xét thực tế sáng tác, kết thực hành sáng tạo nhóm thơ chưa tương xứng với hồi bão tích cực tác giả sinh mệnh nhóm thơ ngắn, với thời gian khoảng ba năm (…), không ghi nhận khát vọng chân thành nhóm thơ này, khát vọng kiến tạo thứ thơ vừa phương Đông vừa mang tinh thần đại” [19, tr.139] Cách hiểu ơng từ cách nhìn khác giúp tiếp cận nội hàm “hiện đại”, viết tiếp cận tính đại từ phương diện theo người viết tổng kết ra, khác với hướng tiếp cận chúng tơi - Trong Nhìn lại Thơ từ cảm thức phương Đông (qua hệ thống biểu tượng), Thái Phan Vàng Anh đối lập khái niệm “hiện đại” với phương Đông, cô ra: “xem cảm thức phương Đông yếu tố gốc rễ Thơ mới, viết từ biểu tượng thẩm mĩ phương Đơng để tìm hiểu Thơ phương diện khác Đó Thơ mang trạng thái tâm hồn Việt; mang quan niệm, lí tưởng thẩm mĩ Á Đơng; hệ nhà thơ hồi vãng mượn hình thức phương Tây, tiếp thu yếu tố đại phương Tây để tỏ lịng…” [3, tr.163] Cách hiểu xác nhận cho hướng thứ hai cách hiểu “hiện đại” Hướng tiếp cận “tính đại” Thơ từ biểu tượng thẫm mĩ phương Đông, khác với tiếp cận “tính đại” từ cách nhìn phương Tây - Trong Về khái niệm đại hóa văn học (2000), Lê Ngọc Trà 225 你永远不会回来,我知道, Em vĩnh viễn không quay lại rồi, chị biết, 青年的热血做了科学的代替;Nhiệt huyết niên trở thành thay khoa học; 中国的悲怆永沉在我的心底。Nỗi buồn đau Trung Quốc chìm đắm đáy lịng tơi 啊,你别难过,难过了我给不出安慰。Ah, em đừng buồn bã, em buồn chị không an ủi em 我曾每日那样想过了几回: Chị suy nghĩ lần ngày đó: 你已给了你所有的,同你去的弟兄 Em dành hết tất em có, anh em với em 也是一样,献出你们的生命;cũng thế, hiến dâng hết mạng sống; 已有的年轻一切;将来还有的机会,tất có tuổi trẻ;Những hội tương lai, 可能的壮年工作,老年的智慧;Những khả làm việc tuổi trung niên, trí tuệ tuổi già; 可能的情爱,家庭,儿女,及那所有 Những tình yêu, gia đình, cái, 生的权利,喜悦;及生的纠纷!và tất quyền lợi, niềm vui sống; kể mối bất hòa 你们给的真多,都为了谁?你相信 Các em trao cho thật nhiều, ai? Em tin tưởng 今后中国多少人的幸福要在 sau hạnh phúc người 你的前头,比自己要紧;那不朽 trước mặt em, quan trọng thân em;đó 226 中国的历史,还需要在世上永久。Sự bất hủ lịch sử Trung Quốc, cần phải đời mãi 你相信,你也做了,最后一切你交出。Em tin tưởng em làm vậy, sau em tự nộp 你既完全明白,为何我还为着你哭?Em hiểu hết rằng, mà chị lại khóc em? 只因你是个孩子却没有留什么给自己,chỉ em đứa trẻ khơng để dành cho thân, 小时我盼着你的幸福,战时你的安全,Thời niên thiếu chị mong em hạnh phúc, thời chiến tranh mong em an toàn, 今天你没有儿女牵挂需要抚恤同安慰,ngày em khơng có vợ cần phải an ủi chăm sóc, 而万千国人像已忘掉,你死是为了谁!Nhưng hàng nghìn hàng vạn người dân nước quên, em chết ai! 2) 仍然 你舒伸得像一湖水向着晴空里 VẪN CỨ (1931) Em giãn hồ nước hướng tới trời xanh 白云,又像是一流冷涧,澄清 Mây trắng, lại giống khe suối lạnh, xanh biếc 许我循着林岸究究你的泉源: Cho phép ta dọc theo bờ rừng tìm cội nguồn em: 我却仍然怀抱着百般的疑心 Ta ôm lòng đa nghi 对你的每一个映影! bóng mây em! 你展开像个千瓣的花朵! Em nở đố hoa nghìn cánh! 227 鲜妍是你的每一瓣,更有芳沁,Sự tươi đẹp cánh hoa em,tỏa hương, 那温存袭人的花气,伴着晚凉;hương thơm phả vào người theo gió xế chiều, 我说花儿,这正是春的捉弄人,Anh nhận định hoa này, trêu đùa mùa xuân, 来偷取人们的痴情! lấy cắp si tình người ta! 你又学叶叶的书篇随风吹展, Em trang sách bay gió, 揭示你的每一个深思;每一角心境,hé mở suy nghĩ; tâm tình em, 你的眼睛望着我,不断的在说话:Đơi mắt em nhìn thẳng anh, nói chuyện với anh: 我却仍然没有回答,一片的沉静 Anh không trả lời, bốn bề im vắng 永远守住我的魂灵。 3) 黄昏过泰山 Canh giữ tâm hồn anh HỒNG HƠN QUA THÁI SƠN (1936) 记得那天 Vẫn nhớ ngày 心同一条长河, Lịng sơng dài, 让黄昏来临, Chờ hồng tới, 月一片挂在胸襟。 Mặt trăng treo trước ngực 如同这靑黛山, Giống núi xanh đen này, 今天, Hơm nay, 心是孤傲的屏障一面;Lịng mặt bình phong độc kiêu ngạo; 葱郁, Xanh um, 不忘却晚霞, Không bỏ quên ráng chiều, 苍莽, Mênh mang, 228 却听脚下风起, Mà lại nghe thấy gió giục chân, 来了夜— Đêm đến – 4) 展缓 TRIỂN HOÃN (1947) 当所有的情感 Khi tất tình cảm 都并入一股哀怨 Đều hịa hợp vào dịng ốn 如小河,大河,汇向着 Như sơng nhỏ, sông lớn,hội tụ hướng tới 无边的大海,-不论 Biển vô biên, – 怎么冲急,怎样盘旋,- Xông xáo nào,luẩn quẩn nào, – 那河上劲风,大小石卵, Gió mạnh mặt sơng đó, đá cuội to nhỏ, 所做成的几处逆流 Có nảy sinh dòng nước ngược 小小港湾,就如同 Bến cảng nho nhỏ, coi 那生命中,无意的宁静 Sự n tính vơ ý đời 避开了主流;情绪的 khơng cịn nằm dịng chảy chính; tâm trạng 平波越出了悲愁。 Lăng yên mà cảm thấy sầu bi 停吧,这奔驰的血液; 它们不必全然废弛的 都去造成眼泪。 Ngừng đi, máu chảy không ngừng này; chúng khơng cần hồn tồn lỏng lẻo Để hình thành nước mắt 不妨多几次辗转,溯回流水,có thể trằn trọc thêm vài lần, ngược dịng nước chảy, 任凭眼前这一切撩乱, hỗn loạn trước mắt, 这所有,去建筑逻辑。 Tất này, để xây dựng logic 把绝望的结论,稍稍 Làm cho kết luận tuyệt vọng, chập chạm lại 229 迟缓,拖延时间,- lúc, kéo giãn thời gian, - 拖延理智的判断,- kéo dài phán đoán lí trí, - 会再给纯情感一种希望! dành cho tình cảm chân thật hi vọng! 5) 人生 CUỘC ĐỜI (1947) 人生, Cuộc đời, 你是一支曲子, bạn ca, 我是歌唱的; tơi người hát; 你是河流 Bạn dịng sơng, 我是条船,一片小白帆 chiến thuyền, mảnh buồm trắng nhỏ 我是个行旅者的时候, người lữ hành, 你,田野,山林,峰峦。 Bạn, cánh đồng, rừng núi, núi non 无论怎样, Bất nào, 颠倒密切中牵连着 Liên quan diên đảo mật thiết, 你和我, Bạn tôi, 我永从你中间经过; mãi chảy bạn; 我生存, Tôi tồn tại, 你是我生存的河道, Bạn đường sông tồn tơi, 理由同力量。 lí lực lượng 你的存在 Sự tồn bạn, 则是我胸前心跳里 màu ngũ sắc tim 五色的绚彩 đập dồn tôi, 230 但我们彼此交错 đan xen lẫn nhau, 并未彼此留难。 mà lại khơng khiến phải khó chịu ………… ………… 现在我死了, Hiên chết, 你,- Bạn, - 我把你再交给他人负担! Tôi lại phải giao gánh nặng bạn cho người khác! 6) 十月独行 THÁNG MƯỜI ĐỘC HÀNH (1937) 像个灵魂失落在街边, Như linh hồn thất lạc bên đường, 我望着十月天上十月的脸。Tơi nhìn thẳng mặt tháng mười bầu trời tháng mười 我向雾里黑影上涂热情 Tơi thoa nhiệt tình lên bóng đen sương mù 悄悄的看一团流动的月圆。Im lặng ngấm trăng nhẹ nhàng trơi 我也看人流着流着过去来回 Tơi nhìn thấy dịng người trơi trơi lại 黑影中冲着波浪翻星点 Gây lên sóng cuồn cuộn bóng đen 我数桥上栏杆龙样头尾 Tơi đếm xem từ đầu đến hình dáng rồng lan can cầu 像坐一条寂寞船,自己拉纤。Như ngồi thuyền quạnh, tự kéo thuyền 我像哭,像自语。我更自己抱歉!Tơi khóc, độc thoại Tơi muốn tự xin lỗi thân mình! 自己焦心,同情,一把心紧似琴弦,– Tơi lo lắng, sót thương, tâm tư căng dây đàn, – 我说哑的,哑的琴我知道,一出曲子 Tôi nói câm, đàn câm tơi biết, 231 未唱,幻望的手指终未来在上面?bài khúc chưa hát, ngon tay hão huyền rót khơng đặt lên được? 7) 谁爱这不息的变幻 Có yêu biến ảo khơng ngừng (1931) 谁爱这不息的变幻,她的行径?Có u biến ảo không ngừng này? 催一阵急雨,抹一天云霞,月亮,Thôi thúc trận mưa rào, quét trời rang mây, mặt trăng, 星光,日影,在在都是她的花样,Ánh sao, bóng mặt trời, khuôn mẫu chị này, 更不容峰峦与江海偷一刻安定。Càng không cho phép núi non sông biển yên ổn lúc 骄傲的,她奉着那荒唐的使命:Một cách kiêu ngạo, chị làm theo sứ mệnh hoang đường kia: 看花放蕊树凋零,娇娃做了娘; Nhìn hoa trổ nhụy điêu tàn, thiếu nữ thành người mẹ; 叫河流凝成冰雪,天地变了相;Khiến cho sơng ngịi đóng băng, thiên địa biến hình; 都市喧哗,再寂成广漠的夜静!Đơ thị ồn ào, lại yên lặng thành đêm vắng mênh mông! 虽说千万年在她掌握中操纵,Muôn vạn năm thao túng bàn tay chị, 她不曾遗忘一丝毫发的卑微。Chị không lãng quên khiêm tốn sợi tóc 难怪她笑永恒是人们造的谎,Thảo chị chê cười vĩnh lời dối người, 来抚慰恋爱的消失,死亡的痛。Để an ủi biến tình yêu, đau đớn tử vong 232 但谁又能参透这幻化的轮回,Nhưng lại thấu hiểu luân hồi biến ảo này, 谁又大胆地爱过这伟大的变换?Mà mạnh dạn yêu thương biến ảo vĩ đại này? 8) 深夜里听到的乐声 Nghe thấy tiếng nhạc vào đêm khuya (1931) 这一定又是你的手指,Đây chắn lại ngón tay anh, 轻弹着, Gảy nhẹ nhàng, 在这深夜,稠密的悲思。Trong đêm khuya này, buồn nhớ đông đút 我不禁颊边泛上了红,Em không nhịn đôi má lên xanh màu hồng, 静听着, Lặng nghe 这深夜里弦子的生动。Những dây đàn sinh động khuya 一声听从我心底穿过,Một ân xuyên qua đáy lòng em, 忒凄凉 Qúa lạnh lẽo 我懂得,但我怎能应和?Em hiểu đó, em hịa theo? 生命早描定她的式样,Số phận định hình từ trước, 太薄弱 Qúa mỏng manh 是人们的美丽的想象。Là tưởng tượng đẹp đẽ người ta 除非在梦里有这么一天,Trừ phi có ngày giấc mơ, 233 你和我 Em anh 同来攀动那根希望的弦。Cùng đẩy lên dây đàn hi vọng Tiêu Hồng(1911 – 1942) 1) 一粒土泥 别人对你不能知晓, Dịch thơ [110] NHẤT LẠP THỔ NÊ (1937) Người khác khơng biết bạn, 因为你是一棵亡在阵前的小草。Bởi bạn cỏ non tử nạn trận chiến 这消息传来的时候, Khi tin truyền đến, 我们并不哭得嚎啕, Chúng không khóc thét, 我们并不烦乱着终朝, Chúng tơi khơng lo lắng suốt ngày, 只是猜着你受难的日子, Chỉ đốn ngày bạn bị nạn 在何时才得到一个这样的终了?đến có kết thúc vậy? 你的尸骨已经干败了! Hài cốt bạn tan rã rồi! 我们的心上, Trong lòng chúng tơi, 你还活活地走着跳着, Bạn chạy nhảy hồi cịn sống, 你的尸骨也许不存在了! Hài cốt bạn có lẽ khơng cịn rồi! 我们的心上, Trong lịng chúng tơi, 你还活活地说着笑着。 Bạn nói cười chưa chết 苍天为什么这样地迢迢! Trời xanh xa xôi vậy! 受难的兄弟: Cậu em bị nạn ơi: 你怎样终止了你最后的呼吸?Bạn tắc thở cuối nào? 234 你没喝到朋友们端给你的一杯清水,Bạn chưa kịp uống li nước mà bạn đưa, 你没听到朋友们呼叫一声你的名字,Bạn chưa kịp nghe gọi tên bạn 处理着你的,完全是出于我们的敌人。Những người đối xử tệ với bạn, tất kẻ địch 朋友们慌忙的相继而出走,Những người bạn chạy trốn hỗn loạn, 只把你一个人献给了我们的敌手,Chỉ hiến dâng bạn cho kẻ địch chúng tơi, 也许临行的时候, Có lẽ chia tay, 没留给你一言半语; Chưa để lại cho bạn câu hay nửa chữ nào; 也许临行的时候, Có lẽ chia tay, 把你来忘记! Đã quên bạn rồi! 而今你的尸骨是睡在山坡或是洼地?Lúc hài cốt bạn ngủ sườn núi đất trũng? 是想吊你, Cho dù muốn phúng viếng bạn, 也无从吊起! Cũng viếng nào! 将来全世界的土地开满了花的时候,Đến trăm hoa nở khắp gian, 那时候, đến đó, 我们全要记起, tất chúng tơi nhớ lại, 亡友剑啸, vong hữu Kiếm Tiếu, 就是这开花的一粒土泥。 thổ nhưỡng có hoa nở 2) 春曲 我爱诗人又怕害了诗人, XUÂN KHÚC (2) Tôi yêu nhà thơ lại sợ tổn hại nhà thơ, 235 因为诗人的心, Bởi trái tim nhà thơ, 是那么美丽, Là đẹp đẽ đấy, 水一般地, Như nước, 花一般地, Như hoa, 我只是舍不得摧残它, Tôi không nỡ tàn phá nó, 但又怕别人摧残。 Nhưng lại sợ có người khác tàn phá 那么我何妨爱他。 3) 苦杯 Vì tơi ngại u xem KHỔ BƠI (4) 已经不爱我了吧! Đã khơng u tơi chứ! 尚与我日日争吵, tranh cãi với tôi, 我的心潮破碎了, Sóng lịng tơi tan vỡ, 他分明知道, Anh biết rõ rằng, 他又在浸着毒一般痛苦的心上,Anh lại lại thường hay đấm 时时踢打。 4) 苦杯 Trái tim đau khổ ngộ độc KHỔ BÔI (5) 往日的爱人, Người yêu trước kia, 为我遮蔽暴风雨, Che chở bão, 而今他变成暴风雨了, Ngày anh lại trở thành bão, 让我怎样来抵抗? Tôi chống lại được? 敌人的攻击, Sự cơng kích qn địch, 爱人的伤悼。 Sự thương tiếc người yêu 5) 苦杯 KHỔ BƠI(8) 236 我没有家, Tơi khơng có nhà, 我连家乡都没有, Ngay q hương tơi khơng có, 更失去朋友, Bạn bè đi, 只有一个他, Chỉ có anh ấy, 而今他又对我取着这般态度。 Mà anh lại đối xử 6) 沙粒 CÁT SỎI(1) 七月里长起来的野菜, Rau dại sinh trưởng tháng bảy, 八月里开花了; Ra hoa tháng tám; 我伤感它们的命运, Tôi thương cảm số mệnh họ, 我赞叹它们的勇敢。 Tôi tán phục gan họ 7) 沙粒 CÁT SỎI(2) 我爱钟楼上的铜铃, Tôi yêu đồng linh gác chuông, 我也爱屋檐上的麻雀, Tôi yêu chim sẻ mái hiên, 因为从孩童时代它们就是我的小歌手啊!bởi họ ca sĩ từ thời thơ ấu! 8) 沙粒 CÁT SỎI(3) 我的窗前结着两个蛛网, Hai lưới nhện đan trước cửa sổ tôi, 蜘蛛晚餐的时候, Thời điểm nhện ăn tối, 也正是我晚餐的时候。 Cũng lúc ăn tối 9) 沙粒 世界那么广大! CÁT SỎI(4) Thế giới rộng lớn vậy! 而我却把自己的天地布置得这样狭小!Mà tơi lại trang chí đất trời nhỏ hẹp đến thế! 10) 沙粒 CÁT SỎI(6) 237 夜晚归来的时候, Trên đường tối trở về, 踏着落叶而思想着远方。 Bước rụng mà nghĩ nơi xa 头发结满水珠了, Nhiều giọt nước đơng lại sợi tóc, 原来是小雨之夜。 Thì ban đêm mưa nhỏ 11) 沙粒 CÁT SỎI(9) 绿色的海洋, Biển màu xanh cây, 蓝色的海洋, Biển màu xanh da trời, 我羡慕你的伟大, Tôi hâm mộ vĩ đại bạn, 我又怕你的惊险。 Tôi sợ hiểm nguy bạn 12) 沙粒 CÁT SỎI(13) 我胸中积满了沙石, Trong lịng tơi chất đầy cát sỏi, 因此我所想望着的: Do tơi muốn trơng thấy: 只是旷野,高天和飞鸟。 13) 沙粒 Chỉ cánh đồng, trời cáo chim bay CÁT SỎI(14) 蒙古的草原上, Trên thảo nguyên Mông Cổ, 和羊群一样做着夜梦, Cùng nằm mơ giống đàn dê vậy, 那么我将是个牧羊的赤子了。 Thì tơi trở thành bé chăn dê với lòng son 14) 沙粒 CÁT SỎI(15) 偶然一开窗子, Ngẫu nhiên mở cửa sổ, 看到了檐头的圆月。 Nhìn thấy trăng trịn trước mái hiên 15) 沙粒 CÁT SỎI(17) 238 生命为什么不挂着铃子? Vì không treo lục lạc sống? 不然丢了你, Nếu khơng, bạn lạc mất, 怎能感到有所亡失? Thì tơi cảm nhận được? 16) 沙粒 CÁT SỎI(20) 理想的白马骑不得, Bạch câu lí tưởng cưỡi khơng được, 梦中的爱人爱不得。 Người u mơ yêu không 17) 沙粒 CÁT SỎI(21) 东京落雪了, Tô-ki-ô rơi tuyết rồi, 好像看到了千里外的故乡。 Dường nhìn thấy cố hương ngồi nghìn dặm 18) 沙粒 CÁT SỎI(22) 当野草在人的心上长起来时,Khi rau dại mọc lên tim người, 不必去铲锄, không cần diệt sạch, 也绝铲锄不了。 Mà diệt 19) 沙粒 CÁT SỎI(24) 可怜的冬朝, Sáng mùa đông đáng thương, 无酒也无诗。 Không rượu không thơ 20) 沙粒 CÁT SỎI(25) 失掉了爱的心板, Trái tim yêu thương, 相同失掉了星子的天空。 Giống bầu trời 21) 沙粒 海洋之大, CÁT SỎI(29) to lớn biển cả, 239 天地之广, rộng rãi trời đất, 却恨个自的胸中狭小, mà căm ghét lòng hẹp hịi, 我将去了! Tơi rời đi! 22) 沙粒 CÁT SỎI(30) 野犬的心情, Tâm tình chó hoang, 我不知道; Tơi khơng biết; 飞到异乡去的燕子的心情, Tâm tình chim én bay đến tha hương, 我不知道, Tơi khơng biết, 但自己的心情, Nhưng tâm tình mình, 自己却知道。 Mình biết 23) 沙粒 CÁT SỎI(35) 烦恼相同原野上的青草, Buồn phiền giống cỏ xanh cánh đồng, 生遍我的全身了。 Mọc đầy toàn thân 24) 沙粒 走吧, CÁT SỎI(36) Đi thôi, 还是走。 phải 若生了流水一般的命运, Nếu trời cho số phận dịng nước, 为何又希求着安息! lại khao khát yên nghỉ!

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan