Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học ngôn ngữ văn bản hành chính cấp địa phương từ góc nhìn phân tích diễn ngôn (khảo sát tại tỉnh quảng nam và thành phố đà nẵng

208 3 0
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học ngôn ngữ văn bản hành chính cấp địa phương từ góc nhìn phân tích diễn ngôn (khảo sát tại tỉnh quảng nam và thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRƯƠNG THỊ THỦY NGƠN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CẤP ĐỊA PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN (KHẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Võ Xuân Hào TS Nguyễn Tư Sơn Huế, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Việc giải vấn đề đặt kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Trương Thị Thuỷ i DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CDA: Critical Discourse Analysis SFG: Systemic Functional Grammar UBND: Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu văn hành 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn 18 1.1.3 Tình hình nghiên cứu diễn ngơn văn hành 20 1.2 Cơ sở lí luận 23 1.2.1 Diễn ngơn phân tích diễn ngơn 23 1.2.2 Văn hành diễn ngơn văn hành 31 1.3 Tiểu kết chương 37 Chương CHỨC NĂNG KINH NGHIỆM CỦA DIỄN NGÔN VĂN BẢN HÀ NH CHÍ NH 38 2.1 Chức kinh nghiệm diễn ngơn văn hành thể qua kiểu trình 38 2.1.1 Các kiểu q trình diễn ngơn 38 2.1.2 Các kiểu q trình diễn ngơn văn hành 40 2.2 Chức kinh nghiệm diễn ngơn văn hành thể qua tượng danh hoá 63 2.2.1 Danh hóa tượng danh hố tiếng Việt 63 2.2.2 Danh hóa diễn ngơn văn hành 66 2.3 Tiểu kết chương 71 Chương CHỨC NĂNG LIÊN NHÂN CỦA DIỄN NGÔN VĂN BẢN HÀ NH CHÍ NH 73 iii 3.1 Chức liên nhân diễn ngơn văn hành thể qua từ ngữ xưng hô 73 3.1.1 Xưng hô chức từ ngữ xưng hô giao tiếp 73 3.1.2 Xưng hô diễn ngôn văn hành 77 3.2 Chức liên nhân diễn ngơn văn hành thể qua lực ngôn trung 85 3.2.1 Lực ngôn trung diễn ngôn 85 3.2.2 Lực ngôn trung diễn ngôn văn hành 87 3.3 Tiểu kết chương 102 Chương CHỨC NĂNG TẠO VĂN BẢN CỦA DIỄN NGÔN VĂN BẢN HÀ NH CHÍ NH 104 4.1 Chức tạo văn diễn ngơn văn hành thể qua cấu trúc 104 4.1.1 Về cấu trúc diễn ngôn 104 4.1.2 Cấu trúc diễn ngơn văn hành 105 4.2 Chức tạo văn diễn ngơn văn hành thể qua Đề - Thuyết 115 4.2.1 Về cấu trúc Đề - Thuyết 115 4.2.2 Đề - Thuyết diễn ngôn văn hành 116 4.3 Chức tạo văn diễn ngơn văn hành thể qua liên liên kết mạch lạc 122 4.3.1 Về liên kết mạch lạc 122 4.3.2 Liên kết mạch lạc diễn ngơn văn hành 124 4.4 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê kiểu trình 40 Bảng 2.2: Thống kê động từ trình phát ngôn 44 Bảng 2.3: Thống kê động từ trình vật chất 49 Bảng 2.4: Thống kê ngữ liệu danh hóa 66 Bảng 2.5: Thống kê số lần xuất danh hóa 67 Bảng 2.6: Thống kê số lượng danh hóa với việc, 67 Bảng 3.1: Thống kê “xưng” văn hành 78 Bảng 3.2: Thống kê “hơ” văn hành 79 Bảng 3.3: Thống kê “xưng - hơ” văn hành 80 Bảng 3.4: Thống kê động từ ngữ vi văn hành 89 Bảng 3.5: Thống kê hành vi ngôn ngữ văn hành 89 Bảng 3.6: Thống kê động từ ngữ vi hành vi cầu khiến 90 Bảng 3.7: Thống kê động từ ngữ vi hành vi báo cáo 97 Bảng 3.8: Thống kê động từ ngữ vi hành vi chấp thuận 99 Bảng 4.1: Thống kê Đề chủ đề văn hành 117 Bảng 4.2: Thống kê liên từ và, với 124 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Diễn ngôn nằm nhiều lĩnh vực khác sống: diễn ngơn giao tiếp hàng ngày gia đình, bạn bè người thân thuộc; diễn ngơn văn chương, khoa học; diễn ngơn sách giáo khoa, lĩnh vực giáo dục; quảng cáo truyền thông đại chúng; diễn văn trị hay văn hành chính, pháp luật, v.v… Phân tích diễn ngơn nghiên cứu, ứng dụng khơng đóng khung nội ngành ngơn ngữ học mà liên quan đến nhiều ngành khoa học khác Phân tích diễn ngơn lĩnh vực nhà ngôn ngữ học giới quan tâm Nhiều người coi ngữ pháp văn giai đoạn để phân biệt với ngữ pháp văn giai đoạn năm đầu kỷ XX Sự khác biệt hai giai đoạn chỗ: ngữ pháp văn giai đoạn tập trung vào khái niệm liên kết hình thức (cohesion), ngữ pháp văn giai đoạn lại tập trung vào khái niệm liên kết nội dung, tức mạch lạc (coherence) diễn ngơn Với cơng trình mẫu mực Leech, Widdowson, Brown Yule số nhà nghiên cứu khác, phân tích diễn ngơn trở thành lĩnh vực mũi nhọn ngôn ngữ học ứng dụng Ở Việt Nam, năm gần đây, diễn ngôn ngày thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đạt kết ban đầu quan trọng Có thể nói, hướng ngôn ngữ học Trong nghiên cứu diễn ngơn, có vài cơng trình nghiên cứu quan tâm đến diễn ngôn văn hành chính, tính cần thiết loại hình văn hoạt động xã hội Văn nói chung văn hành nói riêng có vai trị quan trọng việc thiết lập mối quan hệ cá nhân, đơn vị với Có thể thấy, xã hội ngày phát triển vai trị văn hành ngày lớn Mọi hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực trị điều hành thơng qua loại văn Do đó, việc soạn thảo, xử lí văn có vai trị quan trọng sống nói chung ngành nghề nói riêng Hiện nay, vai trị ngày nâng cao nhu cầu phát triển công tác quản lí xã hội Điều cho thấy rằng, việc rèn luyện kĩ soạn thảo xử lí văn người Việt cần quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hành vấn đề soạn thảo văn hành Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu trình bày cơng trình người trước chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lí luận nói chung, lướt qua đă ̣c điể m ngôn ngữ lồ ng ghép cả thể thức, ki ̃ thuâ ̣t trình bày Bên cạnh đó, nghiên cứu thể loại văn quản lí nhà nước, cơng trình nghiên cứu thường tập trung khảo sát văn quy phạm pháp luật Cho đế n nay, việc nghiên cứu văn hành thơng thường quyền địa phương với tư cách đối tượng nghiên cứu phân tích diễn ngơn chưa quan tâm nhiều Trong trình nghiên cứu khảo sát, nhâ ̣n thấ y, ngôn ngữ văn bản hành nói chung, văn bản hành thơng thường cấp địa phương nói riêng cần vừa chuẩn mực, vừa giản dị, gần gũi, dễ hiểu Hiện nay, phận công chức văn phòng còn ̣n chế về mă ̣t ngôn ngữ soa ̣n thảo văn bản hành và ho ̣ cầ n đươ ̣c bồ i dưỡng nhiều ở khiá ca ̣nh này Từ thực tế trên, thiết nghĩ, nghiên cứu ngơn ngữ văn hành cấp địa phương từ góc nhìn phân tích diễn ngơn vấn đề cần làm người nghiên cứu ngôn ngữ đặc biệt nghiên cứu ngôn ngữ văn hành Việc sâu nghiên cứu đề tài hứa hẹn có nhiều điều bổ ích thiết thực Nó khơng phu ̣c vu ̣ tớ t cho công tác chuyên môn thân tác giả, mà giúp người hoạt động lĩnh vực soạn thảo văn hành tham khảo để thực tốt cơng việc mình, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Vì những lí trên, chúng tơi cho ̣n đề tài Ngơn ngữ văn hành cấp địa phương từ góc nhìn phân tích diễn ngơn (khảo sát tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng) với mong muốn làm rõ chức ngôn ngữ văn hành thơng thường cấp địa phương sở lí thuyết phân tích diễn ngơn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ đặc trưng diễn ngôn văn bản hành chính từ quan điểm ngôn ngữ học chức hệ thống Halliday - Kết nghiên cứu luận án góp phần vào việc làm ng̀ n tài liê ̣u tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy học tập văn hành chính Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận diễn ngơn, phân tích diễn ngôn về văn bản hành chính, ngôn ngữ văn hành chính; - Nghiên cứu tổng quan làm sở cho việc thực đề tài; - Trên sở vấn đề lí luận, luận án tiến hành khảo sát, phân tích ngữ liệu phương diện: chức kinh nghiệm, chức liên nhân chức tạo văn diễn ngôn văn hành cấp địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ngôn ngữ văn hành cấp địa phương tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ năm 2016 đến năm 2018 - Phạm vi không gian: tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng - Phạm vi văn hành chính: loại văn hành thơng thường, gắn với công tác nghiệp vụ quan hành nhà nước cấp địa phương, là: định, công văn, kế hoạch, báo cáo, thông báo, tờ trình - Phạm vi nội dung: Hiện nay, có nhiều đường hướng phân tích diễn ngơn Để thực đề tài, chúng tơi lựa chọn đường hướng phân tích diễn ngơn dựa sở lí thuyết ngơn ngữ học chức hệ thống Halliday Cụ thể: + Về chức kinh nghiệm diễn ngôn văn hành chính, chúng tơi tập trung tìm hiểu phương thức thể chức kinh nghiệm qua kiểu trình chuyển tác + Về chức liên nhân diễn ngơn văn hành chính, chúng tơi nghiên cứu từ ngữ xưng hô thể vai giao tiếp hành vi ngôn ngữ biểu lực ngôn trung + Về chức tạo văn diễn ngơn văn hành chính, chúng tơi tìm hiểu cấu trúc diễn ngơn văn hành chính; Đề - Thuyết liên kết, mạch lạc diễn ngôn văn hành Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Thực luận án, sử dụng phương pháp miêu tả Phương pháp triển khai cụ thể qua thủ pháp sau: 5.2.1 Thủ pháp phân tích ngơn cảnh Với thủ pháp này, chúng tơi sử dụng khung lí thuyết ngơn ngữ học chức hệ thống Halliday để phân tích diễn ngơn văn hành ngữ cảnh cụ thể, nhằm làm rõ chức diễn ngơn văn hành chính: chức kinh nghiệm; chức liên nhân; chức tạo văn Thứ nhất, chức kinh nghiệm, phân tích phương thức thể chức kinh nghiệm diễn ngơn văn hành thơng qua kiểu trình: trình vật chất; trình hành vi; q trình tinh thần; q trình phát ngơn; q trình quan hệ; trình hữu/tồn Các kiểu trình theo quan điểm Halliday Hồng Văn Vân [86] nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học vận dụng phân tích tiếng Việt Thứ hai, chức liên nhân, chúng tơi phân tích hệ thống từ ngữ xưng hô thể vai giao tiếp diễn ngơn văn hành chính; đồng Trường hợp giao quyền cấp trưởng phải ghi chữ viết tắt “Q.” vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức Trường hợp ký thay người đứng đầu quan, tổ chức phải ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước chức vụ người đứng đầu Trường hợp cấ p phó giao phụ trách điều hành thực ký cấp phó ký thay cấp trưởng Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tắt “TL.” vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức Trường hợp ký thừa ủy quyền phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức c) Chức vụ, chức danh họ tên người ký Chức vụ ghi văn chức vụ lãnh đạo thức người ký văn quan, tổ chức; không ghi chức vụ mà Nhà nước không quy định Chức danh ghi văn tổ chức tư vấn ban hành chức danh lãnh đạo người ký văn tổ chức tư vấn Đối với tổ chức tư vấn phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh người ký văn tổ chức tư vấn chức vụ quan, tổ chức Đố i với tổ chức tư vấn không phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh người ký văn tổ chức tư vấn Chức vụ (chức danh) người ký văn Hội đồng Ban Chỉ đạo Nhà nước ban hành mà lãnh đạo Bộ làm Trưởng ban Phó Trưởng ban, Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng phải ghi rõ chức vụ (chức danh) tên quan, tổ chức nơi lãnh đạo Bộ cơng tác phía họ tên người ký Họ tên người ký văn bao gồm họ, tên đệm (nếu có) tên người ký văn Trước họ tên người ký, không ghi học hàm, học vị danh hiệu danh dự khác Việc ghi thêm quân hàm, học hàm, học vị trước họ tên người ký văn đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức nghiệp giáo dục, y tế, khoa học người đứng đầu quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định d) Hình ảnh, vị trí chữ ký số người có thẩm quyền hình ảnh chữ ký người có thẩm quyền văn giấy, màu xanh, định dạng Portable Network Graphics (.png) suốt; đặt canh chức vụ người ký họ tên người ký đ) Quyền hạn, chức vụ người ký trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; chức vụ khác người ký trình bày phía họ tên người ký văn bản; chữ viết tắt quyền hạn như: “TM.”, “Q.”, “KT.”, “TL.”, “TUQ.” Chữ ký người có thẩm quyền trình bày số 7c Mục IV Phần I Phụ lục Nghị định số 30 Họ tên người ký văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh quyền hạn, chức vụ người ký Dấu, chữ ký số quan, tổ chức a) Hình ảnh, vị trí chữ ký số quan, tổ chức hình ảnh dấu quan, tổ chức ban hành văn văn bản, màu đỏ, kích thước kích thước thực tế dấu, định dạng (.png) suốt, trùm lên khoảng 1/3 hình ảnh chữ ký số người có thẩm quyền bên trái b) Chữ ký số quan, tổ chức văn kèm theo văn thể sau: Văn kèm theo tệp tin với nội dung văn điện tử, Văn thư quan thực ký số văn không thực ký số lên văn kèm theo; văn không tệp tin với nội dung văn điện tử, Văn thư quan thực ký số quan, tổ chức văn kèm theo Vị trí: Góc trên, bên phải, trang đầu văn kèm theo Hình ảnh chữ ký số quan, tổ chức: Không hiển thị Thông tin: Số ký hiệu văn bản; thời gian ký (ngày tháng năm; phút giây; múi Việt Nam theo tiêu chuẩn ISO 8601) trình bày phơng chữ Times New Roman, chữ in thường, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 10, màu đen Nơi nhận a) Nơi nhận văn gồm: Nơi nhận để thực hiện; nơi nhận để kiểm tra, giám sát, báo cáo, trao đổi công việc, để biết; nơi nhận để lưu văn b) Đối với Tờ trình, Báo cáo (cơ quan, tổ chức cấp gửi quan, tổ chức cấp trên) Công văn, nơi nhận bao gồm: Phần thứ bao gồm từ “Kính gửi”, sau tên quan, tổ chức đơn vị, cá nhân trực tiếp giải công việc Phần thứ hai bao gồm từ “Nơi nhận”, phía từ “Như trên”, tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan khác nhận văn c) Đối với văn khác, nơi nhận bao gồm từ “Nơi nhận” phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn d) Nơi nhận trình bày số 9a 9b Mục IV Phần I Phụ lục Nghị định số 30, bao gồm: Phần nơi nhận ô số 9a (áp dụng Tờ trình, Báo cáo quan, tổ chức cấp gửi quan, tổ chức cấp Cơng văn): Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; sau từ “Kính gửi” có dấu hai chấm (:) Nếu văn gửi cho quan, tổ chức cá nhân từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân trình bày dòng; trường hợp văn gửi cho hai quan, tổ chức cá nhân trở lên xuống dòng, tên quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tổ chức, cá nhân trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng (-), cuối dịng có dấu chấm phẩy (;), cuối dịng cuối có dấu chấm (.); gạch đầu dịng trình bày thẳng hàng với dấu hai chấm (:) Phần nơi nhận ô số 9b (áp dụng chung loại văn bản): Từ “Nơi nhận” trình bày dịng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm (:), chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm; phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhóm quan, tổ chức, đơn vị nhận văn trình bày dịng riêng, đầu dịng có gạch đầu dịng (-) sát lề trái, cuối dịng có dấu chấm phẩy (;), dịng cuối bao gồm chữ “Lưu” sau có dấu hai chấm (:), chữ viết tắt “VT”, dấu phẩy (,), chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thảo văn số lượng lưu, cuối dấu chấm (.) PHỤ LỤC 2: MẪU BỐ CỤC CHUNG VĂN BẢN QUYẾT ĐỊNH TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CQ, TC BAN HÀNH VĂN BẢN Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /QĐ- Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm 20 QUYẾT ĐỊNH Về việc ………………………………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH Căn văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan; (1) => Căn giao quyền; Căn pháp lí làm sở (các văn QPPL có liên quan đến chủ đề để làm sở pháp lí quy định);(2) Căn thực tế (nhu cầu công tác, lực cán bộ, văn phản ánh thực tế Kế hoạch, Biên bản, Tờ trình, Thông báo vv); (3) Theo đề nghị (trưởng đơn vị tham mưu) (4) QUYẾT ĐỊNH: Điều Về việc gì? (xem trích yếu nội dung); nào? (xem số 2, số 3) (Có danh sách kèm theo) Điều Cụ thể hóa điều việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi (của quan, cá nhân Điều 1) Điều Quy định đối tượng có liên quan thực “( ), ( ) ( ) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN - Như Điều (để: t/h); - Lưu: VT, viết tắt đơn vị soạn thảo Họ tên PHỤ LỤC BỐ CỤC CỦA CÁC VĂN BẢN KHƠNG MANG TÍNH CHẤT QUY ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CQ, TC BAN HÀNH VĂN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: / V/v …………… ……………………… Địa danh, ngày tháng năm 20 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: Mở đầu: ? (Tại sao) Nội dung chính: [(Ai?) (Cái gì?) (Khi nào?) (Ở đâu?) (Như nào?)] Kết luận: (Yêu cầu, đề nghị)/ (Mong muốn, ước muốn)./ Nơi nhận: CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN - Như trên; - Lưu: VT Họ tên TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CQ, TC BAN HÀNH VĂN BẢN Số: /KH- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH Về việc……………………………… I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Mục đích: - Thực (văn cấp trên) ; Kế hoạch công tác năm …; - Nhằm/để .và (hiệu mang lại) Yêu cầu: - Trình bày yêu cầu để đạt mục đích đề ra; - Các yêu cầu khác II NỘI DUNG Nhiệm vụ/ công việc phải thực - ………………………………… ; - …………………………………………………………… Thời gian, địa điểm - ………………………………… ; - …………………………………………………………… Thành phần tham gia - ………………………………… ; - …………………………………………………………… III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giao cho … chịu trách nhiệm (Có thể có bảng phân cơng nhiệm vụ, dự trù kinh phí kèm theo) Các đơn vị có trách nhiệm phối hợp với ( ) để thực kế hoạch Trong q trình thực hiên, có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời cho …………(Điện thoại: ) để kịp thời giải quyết./ Nơi nhận: CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN - …….(để b/c); - …………….; - Lưu: VT…… Họ tên BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỔ CHỨC ………… (Kèm theo Kế hoạch số: /KH-…… ngày tháng năm 20 ………………………………) NỘI DUNG TT 1.1 THỰC HIỆN THỜI GIAN HỒN THÀNH Cơng tác chuẩn bị A Bà Xong trước ngày …/… 1.2 B 1.3 C Bà …………… Công tác tổ chức 2.1 2.2 2.3 Tổng kết 3.1 3.2 NGƯỜI LẬP TRƯỞNG ……… THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN …………………… …………………… ………………………… TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CQ, TC BAN HÀNH VĂN BẢN Số: /TB- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm 20… THÔNG BÁO Về việc ………………………………… Mở đầu Thơng báo cần trình bày mục đích lí (Văn bản, chủ trương mới…) Nội dung Thơng báo: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Nội dung cần triển khai thực nào? Nội dung phức tạp chia thành Mục/khoản/điểm Kết luận thông báo cần nhấn mạnh: yêu cầu, đề nghị? Mong muốn thực hiện? Nơi nhận: CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN - ……… (để: b/c); - Các đơn vị; - Lưu: VT, ……… Họ tên TÊN CQ, TC CHỦ QUẢN (1) TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2) Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /BC- (3) Độc lập - Tự - Hạnh phúc … (4)… , ngày tháng năm 20… BÁO CÁO Về việc … ……………… I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Thuận lợi …………………………………………………………………………………… Khó khăn …………………………………………………………………………………… II KẾT QUẢ THỰC HIỆN…………………………… Về ………(5)……………… Về ……………………… Về ……………………… Về ……………………… Đánh giá kết thực học kinh nghiệm II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ Phương hướng, nhiệm vụ chung ………… Phương hướng, nhiệm vụ cụ thể ………………… III KẾT LUẬN/ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Kết luận/ Giải pháp ……… Kiến nghị Nơi nhận: CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN - …………; - ……………; - Lưu: VT, … (7) A.xx (8) Họ tên Ghi chú: (1) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (2) Tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành văn (3) Chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành văn (4) Địa danh (5) Kết thực theo lĩnh vực, mặt hoạt động, nhiệm vụ (6) Ghi quyền hạn, chức vụ người kí (7) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo số lượng lưu (nếu cần) (8) Kí hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CQ, TC BAN HÀNH VĂN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /TTr- Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm 20 TỜ TRÌNH Về việc Kính gửi: Mở đầu tờ trình cần trình bày mục đích, lí trình (nêu vấn đề cấp thiết) Nội dung tờ trình cần trình bày ý sau: + Nội dung vấn đề trình: Cái gì? Ai? Khi nào? Ở đâu? Bao giờ? (Có đề án/ dự trù/ báo giá/ sơ đồ, văn kèm theo) + Phân tích hiệu quả, lợi ích mang lại phê duyệt; + Khó khăn (nếu có) => đề xuất giải pháp khắc phục Kết luận tờ trình nêu mong muốn phê duyệt VD: (…) kính trình (…) xem xét phê duyệt./ Nơi nhận: CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN - Như trên; - Lưu: VT Họ tên Tờ trình thường kèm theo: - Đề án; - Dự trù; - Sơ đồ; - Bảng biểu; - Giấy báo giá; - Danh sách vv PHỤ LỤC 4: MỞ ĐẦU QUYẾT ĐỊNH Phần mở đầu Căn pháp lí Căn giao quyền Căn làm sở cho việc định Căn thực tế Căn tình hình thực tế Căn đề nghị đơn vị tham mưu, phụ trách PHỤ LUC 5: NỘI DUNG CHÍNH QUYẾT ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH Điều Quyết định vấn đề gì? Quyết định nào? Điều điều Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn quan cá nhân nói đến Điều Điều cuối Quy định trách nhiệm thi hành PHỤ LỤC 6: BỐ CỤC VĂN BẢN KHƠNG MANG TÍNH QUY ĐỊNH, QUYẾT ĐỊNH VĂN BẢN KHƠNG MANG TÍNH QUY ĐỊNH, QUYẾT ĐỊNH MỞ ĐẦU NỘI DUNG KẾT THÚC CHÍNH Mục đích, lí ban hành văn Toàn vấn đề đề cập đến văn - Khẳng định tầm quan trọng - Cảm ơn, mong muốn

Ngày đăng: 04/04/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan