Bài thu hoạch thực tập sư phạm và rèn nghề k ế hoạch thực tập sư phạm và rèn nghề (hoạt động dạy học)

70 2 0
Bài thu hoạch thực tập sư phạm và rèn nghề k ế hoạch thực tập sư phạm và rèn nghề (hoạt động dạy học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC   BÀI THU HOẠCH  THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ  Giảng viên hướ ng dẫn TTSP & Rèn nghề: TS Lê Thị Phượ ng Giáo viên hướ ng dẫn hoạt động dạy học: Mai Thị Hà Giáo viên hướ ng dẫn hoạt động giáo dục: Nguyễn Thị Lan Phương  Sinh viên TTSP & Rèn nghề: Nguyễn Thị Thu Nguyệt Ngành/khóa: Sư phạm Lịch Sử / QH - 2020 - S Mã sinh viên: 20010432 HÀ NỘI –  2022   MỤC LỤC K ế hoạch thực tập sư phạm rèn nghề (Hoạt động dạy học) K ế hoạch thực tập sư phạm rèn nghề (Hoạt động giáo dục) Báo cáo tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận, cá nhân hoạt động đức dục hoạt động trí dục trườ ng THPT Yên Hòa 11 Đơn xin xác nhận tham gia ho ạt động thiện nguyện, tình nguyện số  cơng việc hành ở  trườ ng 17 Tổ chức dinh hoạt giáo dục (Sinh hoạt dướ i cờ ) 18 Phiếu dự giờ  tiết tổ chức hoạt động giáo dục (Sinh hoạt dướ i cờ ) 21 Tổ chức hoạt động giáo dục (Ngày lễ k ỉ niệm) 24 Phiếu dự giờ  tiết tổ chức hoạt động giáo dục (Ngày lễ k ỉ niệm) 27 Hồ sơ cá nhân học sinh 30 Giáo án dạy học: Bài Một số nền văn minh phương Tây (Tiết 1) 33 Phiếu dự giờ  dạy học 41 Báo cáo tổng k ết hoạt động dạy học 46 Báo cáo tổng k ết hoạt động giáo dục 50 Bài thu hoạch tậ p hợp phân tích chương trình sách giáo khoa mơn Lị ch sử 2018 54 K ế hoạch d ạy h ọc theo chủ  đề: B ảo t ồn phát huy giá tr ị di sản văn hóa ở  Việt  Nam 64     ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ   (Dành cho sinh viên)  Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nguyệt Khóa/Ngành đào tạo: QH-2020-S Sư phạm Lịch Sử  Học K ỳ: Trườ ng TTSP: THPT Yên Hòa Thờ i gian TTSP: 07/11/2022 –  03/12/2022 Thờ i gian NỘI DUNG C NG VIỆC KẾT QUẢ DỰ   thự c KIẾN (Giờ  /ngày, tháng) TUẦN (07/11/2022 –  13/11/2022) Thứ 3 - Họp trao đổi vớ i Ban giám hiệu - Định hướ ng k ế  08/11/2022 nhà trườ ng hoạch thực tậ p - Chủ  động liên lạc trao đổi vớ i giáo viên hướ ng dẫn trườ ng THPT - Nhận k ế hoạch, thờ i khóa biểu - Nhận đượ c k ế  lớ  p từ  ban giám hiệu nhà hoạch thờ i trườ ng khóa biểu lớ  p tuần Thứ 4 - Gặ p mặt, giao lưu vớ i giáo viên - 09/11/2022 hướ ng dẫn Biết đượ c thông tin chung - Giớ i thiệu, gặ p mặt, làm quen về  lớ  p (danh vớ i lớ  p 10A4 sách sĩ số  thơng tin cán bộ  lớ  p, tình tr ạng học tậ p) GHI CH ĐIỀU CHỈNH   - Trao đổi vớ i giáo viên về  thông tin lớ  p Thứ 6 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 11/11/2022 - Quan sát tình hình lớ  p học lúc tình hình ổn định lớ  p, tìm truy ưu –   nhượ c điểm học sinh Thứ 7 - Tham gia hoạt động tr ải nghiệm - Trau dồi thêm 12/11/2022 “Ngày hội gia đình n Hịa” kĩ tổ  chức hoạt động tr ải nghiệm cho học sinh TUẦN (14/11/2022 –   20/11/2022)  Thứ 2 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 14/11/2022 - Tham dự tiết chào cờ  đầu tuần tình - Soạn k ế hoạch dạy học định lớ  p hình ổn - Hồn thiện giáo án SHDC phiếu dự giờ   - Hoàn thiện k ế  hoạch Thứ 3 - Dự  giờ   dạy học giáo viên - Hoàn thiện 15/11/2022 hướ ng dẫn dạy học Thứ 4 - Lậ p hồ sơ cá nhân học sinh: - Hoàn thiện hồ  16/11/2022 nhận diện khó khăn học sinh sơ    phiếu dự giờ   định hướ ng vấn đề, xây dựng   k ế hoạch phát triển học sinh đượ c tham vấn Thứ 5 - Tham gia lễ  k ỉ  niệm 40 năm - Hoàn thiện 17/11/2022 ngày nhà giáo Việt Nam giáo án dự giờ   (20/11/2082 –  20/11/2022) phiếu dự giờ   TUẦN (21/11/2022 –  27/11/2022)  Thứ 2 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 21/11/2022 - Tham dự tiết chào cờ  đầu tuần tình - Họp trao đổi vớ i giáo viên định lớ  p hình ổn hướ ng dẫn giáo dục về công tác chủ nhiệm Thứ 3 - Nhập điểm cá nhân, điể m thành - Hoàn thiện 22/11/2022  phần, phân loại điểm kì nhập điểm, theo nhóm  phân loại điểm học sinh Thứ 6 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 24/11/2022 - Quan sát tình hình lớ  p học lúc tình hình ổn truy định lớ  p, tìm - Dự giờ  tiết sinh hoạt lớ  p ưu –   nhượ c điểm học sinh - Hoàn thiện  phiếu dự giờ   TUẦN (28/11/2022 –  03/11/2022)  Thứ 2 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 28/11/2022 - Tham dự tiết chào cờ  đầu tuần tình hình ổn định lớ  p Thứ 3 - Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, 29/11/2022 chức năng, nhiệm vụ của bộ  thu hoạch - Hoàn thiện    phận, cá nhân ở  trườ ng phổ  thông hoạt động đức dục trí dục nhà trườ ng Thứ 4 - Viết báo cáo thu hoạch đợ t - Hoàn thiện 30/11/2022 TTSP&RN k ế hoạch rèn  báo cáo luyện tiế p theo Giáo viên hướ ng dẫn  Hà N ội, ngày tháng năm  SV TTSP Rèn nghề  Mai Thị Hà  Nguyễn Thị Thu Nguyệt Giảng viên hướ ng dẫn trường ĐHGD     ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM VÀ RÈN NGHỀ   (Dành cho sinh viên)  Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nguyệt Khóa/Ngành đào tạo: QH-2020-S Sư phạm Lịch Sử  Học K ỳ: Trườ ng TTSP: THPT Yên Hòa Thờ i gian TTSP: 07/11/2022 –  03/12/2022 Thờ i gian NỘI DUNG C NG VIỆC KẾT QUẢ DỰ   thự c KIẾN (Giờ  /ngày, tháng) TUẦN (07/11/2022 –  13/11/2022) Thứ 3 - Họp trao đổi vớ i Ban giám hiệu - Định hướ ng k ế  08/11/2022 nhà trườ ng hoạch thực tậ p - Chủ  động liên lạc trao đổi vớ i giáo viên hướ ng dẫn trườ ng THPT - Nhận k ế hoạch, thờ i khóa biểu - Nhận đượ c k ế  lớ  p từ  ban giám hiệu nhà hoạch thờ i trườ ng khóa biểu lớ  p tuần Thứ 4 - Gặ p mặt, giao lưu vớ i giáo viên - 09/11/2022 hướ ng dẫn Biết đượ c thông tin chung - Giớ i thiệu, gặ p mặt, làm quen về  lớ  p (danh vớ i lớ  p 10A4 sách sĩ số  thông tin cán bộ  lớ  p, tình tr ạng học tậ p) GHI CH ĐIỀU CHỈNH   - Trao đổi vớ i giáo viên về  thông tin lớ  p Thứ 6 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 11/11/2022 - Quan sát tình hình lớ  p học lúc tình hình ổn định lớ  p, tìm truy ưu –   nhượ c điểm học sinh Thứ 7 - Tham gia hoạt động tr ải nghiệm - Trau dồi thêm 12/11/2022 “Ngày hội gia đình n Hịa” kĩ tổ  chức hoạt động tr ải nghiệm cho học sinh TUẦN (14/11/2022 –   20/11/2022)  Thứ 2 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 14/11/2022 - Tham dự tiết chào cờ  đầu tuần tình - Soạn k ế hoạch dạy học định lớ  p hình ổn - Hồn thiện giáo án SHDC phiếu dự giờ   - Hoàn thiện k ế  hoạch Thứ 3 - Dự  giờ   dạy học giáo viên - Hoàn thiện 15/11/2022 hướ ng dẫn dạy học Thứ 4 - Lậ p hồ sơ cá nhân học sinh: - Hoàn thiện hồ  16/11/2022 nhận diện khó khăn học sinh sơ    phiếu dự giờ   định hướ ng vấn đề, xây dựng   k ế hoạch phát triển học sinh đượ c tham vấn Thứ 5 - Tham gia lễ  k ỉ  niệm 40 năm - Hoàn thiện 17/11/2022 ngày nhà giáo Việt Nam giáo án dự giờ   (20/11/2082 –  20/11/2022) phiếu dự giờ   TUẦN (21/11/2022 –  27/11/2022)  Thứ 2 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 21/11/2022 - Tham dự tiết chào cờ  đầu tuần tình - Họ p trao đổi vớ i giáo viên định lớ  p hình ổn hướ ng dẫn giáo dục về công tác chủ nhiệm Thứ 3 - Nhập điểm cá nhân, điể m thành - Hoàn thiện 22/11/2022  phần, phân loại điểm kì nhập điểm, theo nhóm  phân loại điểm học sinh Thứ 6 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 24/11/2022 - Quan sát tình hình lớ  p học lúc tình hình ổn truy định lớ  p, tìm - Dự giờ  tiết sinh hoạt lớ  p ưu –   nhượ c điểm học sinh - Hoàn thiện  phiếu dự giờ   TUẦN (28/11/2022 –  03/11/2022)  Thứ 2 - Ổn định tr ật tự lớ  p - Quan sát đượ c 28/11/2022 - Tham dự tiết chào cờ  đầu tuần tình hình ổn định lớ  p Thứ 3 - Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, 29/11/2022 chức năng, nhiệm vụ của bộ  thu hoạch - Hoàn thiện    phận, cá nhân ở  trườ ng phổ  thơng hoạt động đức dục trí dục nhà trườ ng Thứ 4 - Viết báo cáo thu hoạch đợ t - Hoàn thiện 30/11/2022 TTSP&RN k ế hoạch rèn  báo cáo luyện tiế p theo Giáo viên hướ ng dẫn  Hà N ội, ngày tháng năm  SV TTSP Rèn nghề   Nguyễn Thị Lan Phương   Nguyễn Thị Thu Nguyệt Giảng viên hướ ng dẫn trường ĐHGD   10   thuật đại Các môn khoa học xã hội, nghệ thuật giúp học sinh thông hiểu đời sống xã hội loài người, hiểu phát triển xã hội loài người, hiểu quy luật phát triển kinh tế, xã hội, triết lí, tư tưởng, lẽ sống… góp phần bồi dưỡng tâm hồn người, hình thành giới quan, nhân sinh quan đắn hệ trẻ.  Giai đoạn giáo dục cơ  bản (từ  lớp 1 đến lớp 9): Giáo dục lịch sử  là nội dung bắt   buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ  bản Ở cấp tiểu học, từ lớp đến lớp 3, nội dung giáo dục lịch sử thực môn học Tự nhiên Xã hội với tổng thời lượng cho năm học 210 tiết  (so với  với  Chương   trình giáo dục  phổ   thơng 2006 chỉ   có 140 tiết); lớp lớp 5, nội dung giáo dục lịch sử tích hợp mơn Lịch sử Địa lí, mơn học bắt buộc với tổng số 140 tiết Chương trình mơn Lịch sử Địa lý không thay đổi thời lượng so với Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 Tuy nhiên, chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới, giúp học sinh làm quen với số nội dung lịch sử Việt Nam lịch sử giới   Ở cấp học trung học sở , nội dung giáo dục lịch sử tích hợp mơn Lịch sử Địa lí, mơn học bắt buộc tất lớp, từ lớp đến lớp 9, với tổng số 420   tiết, 50% thời lượng dành cho phân môn Lịch sử Nội dung  chương trình phân mơn Lịch sử cấp trung học sở  trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông,  bản, cốt lõi toàn lịch sử giới, lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến cổ đại, trung đại, cận đại đại Nếu tính riêng phân mơn Lịch sử chương trình khơng thay đổi thời lượng so với môn Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 Tuy nhiên, nội dung giáo dục lịch sử, việc thực phân mơn Lịch   sử cịn tích hợp cách phù hợp học thuộc phân môn Địa lý môn Lịch sử Địa lý; bảo đảm liên thơng với chương trình  mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học và chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp  trung học phổ thơng; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thơng.  Bên cạnh đó, nội dung giáo dục lịch sử giai đoạn giáo dục cịn thực mơn Đạo đức (ở cấp tiểu học), môn Giáo dục công dân (ở cấp trung học sở ), Nội dung giáo dục địa phương , với thời lượng 35 tiết cho lớp từ lớp  1 đến 56   lớp 9 Trong đó, Lịch sử địa phương  tiếp tục đưa vào dạy  học bắt buộc tất lớp,  giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn lịch sử dân tộc Việt Nam Với cách thiết kế chương trình trên, giai đoạn giáo dục bản, toàn cấp tiểu học trung học sở, tất học sinh học lịch sử dân  tộc Việt  Nam đầy đủ, cơ  bản và toàn diện.  Giai đoạn giáo dục định hướng  nghề  nghiệp (từ  lớp 10 đến lớp 12):  Ở cấp trung học phổ thông, Lịch sử bố trí mơn học tổ hợp khoa học xã hội Ở giai đoạn học sinh bắt buộc phải học môn  học lựa chọn nhóm mơn học (nhóm khoa học xã hội gồm môn học: Lịch sử, Địa lý, Kinh tế  pháp luật; nhóm khoa học tự nhiên gồm mơn học: Vật lý, Hố học, Sinh học; nhóm cơng nghệ nghệ thuật gồm môn học: Tin học, Công nghệ, Âm nhạc, Mỹ thuật), nhóm phải chọn mơn học  Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 quy định: "Các trường  có thể  xây dựng  các tổ  hợp mơn học từ  3 nhóm mơn học và chun đề   học  tập nói để   vừa  đáp  ứng   nhu cầu  của  người  học  vừa  bảo  đảm phù hợp với điều kiện về  đội ngũ giáo viên, cơ  sở  vật  chất, thiết  bị dạy học của nhà trường."   Như vậy,  môn Lịch sử dạy tất trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu đội ngũ giáo viên lịch sử có. Phương pháp dạy học mơn Lịch sử  được thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại. Chương trình mơn Lịch sử cấp trung học phổ thơng (với tổng thời lượng 315 tiết, so với Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 có 140 tiết) hệ thống hố, củng cố kiến thức thơng sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam   Cũng giai đoạn giáo dục bản, cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục lịch sử đưa vào Nội dung giáo dục của địa phương, với thời lượng 35 tiết cho lớp từ lớp 10 đến lớp 12. Đồng thời, mơn Giáo dục quốc phịng an ninh cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc  với thời lượng 35 tiết/năm học, giáo dục cho học sinh về truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam  Năm phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm quán triệt giáo dục tất mơn học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Ở đó, nội dung dung giáo dục lịch sử nói riêng, giáo dục khoa học xã hội nói chung đóng 57   vai trị chủ đạo việc giáo dục nhân sinh quan, giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng phẩm chất tiêu biểu công dân tồn cầu (bản lĩnh, kết nối, cá tính, u thương) xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại   Việc học tập trẻ em ngày tiến hành điều kiện học liệu nhiều, thông tin nhiều và  dễ tìm kiếm, hội học tập nơi, lúc Trẻ em  ngày phát triển sớm hơn, hình thành lực phẩm chất sớm  Vì vậy, Chương trình giáo dục  phổ thơng 2018 xây dựng theo hướng mở, đặc biệt chú trọng đổi  phương pháp hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá; khuyến khích tự học, học tập chủ động, sáng tạo học sinh Với cách tổ chức biên soạn, kết cấu môn học, đổi nội dung, phương pháp hình thức giáo dục nội dung  Lịch sử, tổng học nội dung giáo dục lịch sử môn được gia tăng, nội dung giáo dục lịch sử cịn tích hợp, lồng ghép môn học khác cách phong phú, thực tiễn, đa dạng  và toàn diện Học sinh học theo chương trình học nhiều sâu theo phương pháp  Như vậy,  Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cụ thể hóa đầy đủ chủ trương đổi giáo dục lịch sử, thực đầy đủ quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29   Sự xếp mơn giáo dục lịch sử Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Được phân chia giai đoạn giáo dục  9 năm và giai đoạn định hướng nghề nghiệp 3 năm là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có khoa học phù hợp với mục tiêu lớn giáo dục quốc gia Năm 2022 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông cấp  trung học phổ thông, tình hình cịn nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất, nhân lực điều kiện khác, Bộ  Giáo dục Đào tạo sẽ đạo các địa phương, sở giáo dục để có biện pháp định hướng hỗ trợ học sinh chọn tổ hợp  môn học hợp lý, phù hợp với điều kiện  thực tiễn,  phát huy hết nhóm nhân lực nhà giáo dạy học môn Lịch sử.  Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục tăng cường tuyên truyền  để giáo viên, cán quản lý giáo dục xã hội hiểu sâu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nhận thức đúng, sâu sắc nội dung giáo dục lịch sử chương trình; sở tổ chức triển khai hiệu quả, thực tốt yêu cầu đổi nội dung, phương pháp hình thức giáo dục lịch sử bảo đảm đạt mục tiêu chương trình Trong trình 58   tổ chức thực hiện, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục lắng nghe ý kiến tầng lớp nhân dân, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thực   tốt yêu cầu tạo  đột phá đổi  mới  căn  bản, toàn diện giáo dục và đào  tạo, phát triển con người toàn diện,  khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất  nước  phồn  vinh, hạnh  phúc của  người  Việt  Nam theo tinh thần  Nghị  quyết  Đại  hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng   II TẬP HỢP VÀ PHÂN TÍCH SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ 2018   Phân tích sách giáo khoa mơn lịch sử  2018 Bộ GD- ĐT hồn thiện cơng đoạn cu ối chương trình mơn học hoạt động giáo dục để trưng cầu ý kiến xã hội 60 ngày trướ c hoàn thiện, đưa lên hội đồng thẩm định chương trình xem xét, phê duyệt Lúc đó, tổ  chức, cá nhân mớ i có thể dựa vào chương trình để viết sách giáo khoa (SGK) ph ổ thơng mớ i Một mơn học có sự  thay đổi sự tích hợ  p mơn Lịch sử Theo PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (thành viên nhóm biên soạn Chương trình SGK mớ i), ở  Tiểu học sẽ khơng cịn riêng mơn Lịch s ử  mà đượ c tích hợ  p sâu với mơn Địa lý thành mơn Lịch sử và Địa lý Các c ấ p học khác có tích hợ  p nội mơn Việc tích hợ  p SGK Lịch sử từ  trước đến có mức độ  r ất vừa  phải Riêng phần tích hợ  p nội mơn chưa làm đượ c Do đó, nhóm biên soạn Chương trình SGK đề  xuất, cần tăng cườ ng tích hợ  p giảng dạy xu t hế chung thế giới, thực Nghị quyết 29 Trung ương Đảng về tích hợ  p sâu phân hóa dần ở  các lớ  p Cụ thể, ở  chương trình SGK hành, mơn Lịch sử đượ c viết riêng lịch sử thế  giới, đến lịch sử Việt Nam Còn chương trình mơn Lịch sử mới, nhóm dự thảo chuyển theo mơ hình: Thế gi ớ i - khu vực - Việt Nam - địa phương Trong đó, lấy l ịch sử Việt Nam làm tr ọng tâm, chiếm 60% thời lượ ng chương trình Phần lịch sử  địa  phương sẽ do địa phương chủ động thiết k ế theo hướ ng dẫn Bộ GD-ĐT phạm vi cho phép Trong q trình tích hợ  p, sẽ r ất ý thể hiện rõ mối quan hệ giữa lịch sử thế giớ i lịch s ử Vi ệt Nam Sau SGK, sách giáo viên, sẽ chú tr ọng yêu cầu giáo viên phân tích cho học sinh thấy mối quan hệ và s ự tác động lịch sử thế giớ i lịch s ử Việt Nam Ví dụ cuộc cách mạng tháng 10 Nga, sự  đờ i qu ốc t ế c ộng 59   sản, chiến tranh thế giớ i thứ 2, công cải t ổ ở  Liên Xô Tất cả sự kiện ảnh hưởng đến Việt Nam thế nào ngượ c lại C ấ p  Tiể u họ c sẽ  tích hợ  p Lị  ch sử  và Địa lý, đưa thêm phầ n thế  giớ i Ở cấ p Tiểu học sẽ thực tích hợp xuyên mơn, khơng cịn riêng mơn truyền thống Hiện môn Lịch sử đang học theo kiểu thông sử, từ cổ đại đến đại thờ i gian tớ i tích hợp sâu dự kiến sẽ tích hợ  p Lịch sử và Địa lý có sắc thái riêng cả hai mơn.  Chương trình mơn Lịch s ử và Địa lý mớ i bắt đầu từ lớ  p k ết thúc ở  lớ  p v ớ i việc tìm hiểu nướ c láng giềng, khu vực Đơng Nam Á thế giới Đây điểm mớ i mà SGK hành chưa có.  Cách viết d ự ki ến s ẽ có sự k ết h ợ  p gi ữa k ể chuyện chủ  đề L ịch s ử  Địa lý Nội dung chủ yếu liên quan đến đất nước ngườ i Việt Nam, có kiến thức chung cả hai mơn Ví dụ: Chủ đề “Giớ i thiệu về nhà nước Văn Lang - Âu Lạc” sẽ  nói đến s ự thành lậ p, trình xây d ựng bảo v ệ  nhà nướ c qua s ố câu chuyện: Lạc Long Quân - Âu Cơ; Mỵ Châu - Tr ọng Thủy Ở  cấ  p Trung họ c sẽ  đượ  c tích hợ  p theo chủ đề  Ở cấ p THCS, học sinh phải học thứ truyền thống chuyên sâu theo thơng sử Nhưng dự kiến sẽ tích hợ  p gi ữa L ịch s ử  Địa lý nội dung cụ th ể c chương theo chủ  đề chung “Hiện tại, nhóm nghĩ đượ c chủ đề: Chẳng hạn chủ  đề biển đảo, chủ đề đô thị, chủ đề Việt Nam đường đổi mớ i, chủ đề văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Dự ki ến chương trình Lịch s ử  Địa lý ở  THCS, sẽ dành cho chủ đề chung từ 10- 15% thời lượng chương trình” Giáo viên sẽ  phải thay đổ i cách thứ  c d ạ y họ c Định hướng chương trình SGK mớ i sẽ tăng cườ ng tích hợp đa mơn, sử dụng nhiều kiến thức môn học khác chương để  làm cho lịch sử phong  phú, hấ p dẫn giúp học sinh hiểu biết r ộng hơn.  Chẳng hạn k ết nối Lịch sử với Địa lý, Văn học, khoa học k ỹ thuật Ví dụ học về  thờ i nguyên thủy, sẽ k ết hợ  p vớ i kiến thức sinh học sự phát triển bộ não, sự tiến hóa từ 4 chân đến hai chân Hoặc sử dụng kiến thức Tốn học, có số La mã, s ố Ả r ậ p mơn Vật lý phát minh v ề máy nướ c, về động   60   Cấp THPT giai đoạn định hướ ng nghề nên đượ c dạy theo chủ đề, chun đề có tính nâng cao Việc tích hợ  p nội mơn theo mơ hình thế giớ i - khu vực - Việt Nam - địa  phương ở  cả 3 cấp điểm mớ i Tuy nhiên, vớ i sự đổi trên, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ cho r ằng, điều khó khăn mà nhóm biên soạn dự  đốn tích hợ  p Lịch sử thế giớ i vớ i L ịch sử Việt Nam, học sinh sẽ khó hệ thống kiến thức xuyên suốt theo tiến trình phát triển Lịch sử Để  khắc phục, SGK lớ  p sẽ có khái qt v ề lịch sử thế giớ i ở  cuối khóa trình Mặt khác, giáo viên cần có sự thay đổi về phương thức dạy học để học sinh tự nhận định, đánh giá Việc giảng dạy môn Lịch sử không không chỉ đề cậ p vấn đề của lịch sử đất nướ c thế giớ i mà liên hệ với đờ i sống Điểm mớ i sách giáo khoa môn lịch sử  2018  Không nặ ng về kiế  n thứ  c Ấn tượ ng sách giáo khoa tăng tiết thực hành, luyện tậ p, việc học Lịch sử  tr ở nên hấ p dẫn, hứng thú Cách y thầy cô ngắn gọn đủ chi tiết, khoa học, dễ hiểu, tậ p trung vào nội dung có nhiều hoạt động tr ải nghiệm lúc truyền tải kiến thức Do đó, học sinh có thể bắt nhị p nhanh chóng vớ i việc học theo chương trình mớ i Giáo viên Lịch sử tham gia lớ  p tậ p huấn về sách giáo khoa; thống nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục k ế hoạch dạy Thầy cô chủ   động hoàn thành k ế hoạch cho phù hợ  p với đặc điểm, điều kiện nhà trường đượ c  ban giám hiệu phê duyệt Dạy học Lịch sử theo chương trình mớ i có khác biệt Theo đó, giáo viên học sinh không lệ thu ộc vào b ộ sách giáo khoa; sách giáo khoa giảm b ớ t số li ệu, kiến thức, tăng hình ảnh Thời lượ ng kiến thức phân bố  vừa phải, khơng nặng chương trình cũ Phần nội dung kiến thức chuyên sâu gắn với định hướ ng nghề nghiệ p cho học sinh Để  đáp ứng theo yêu cầu chương trình gặ p m ột số  khó khăn kiểm tra đánh giá, giả m bớ t việc ghi nhớ  kiến thức máy móc, phát huy đượ c khả  tư học sinh Chương trình thiết k ế khoa học, b ảo đảm yêu cầu phát huy phẩm chất, lực học sinh; nội dung kiến thức trình bày sách giáo khoa ngắn g ọn, dễ hiểu, có tính liên hệ th ực ti ễn t ốt Trong tiết h ọc, giáo viên phát huy đượ c tính chủ  động, sáng 61   tạo học sinh học tập Các em đượ c tham gia nhiều hoạt động nhằm tăng cường lực hợ  p tác, làm việc nhóm, rèn luyện k ỹ năng cần thiết Tuy nhiên, khó khăn tổ chức hoạt động học tậ p theo nhóm triển khai k ỹ  thuật dạy học tích cực Do học sinh ở   THCS học theo chương trình cũ nên nhiề u em ban đầu chưa thích ứ ng với phương pháp dạy học mớ i, cịn bỡ  ngỡ  trong hoạt động nhóm, lệ thuộc vào giảng thầy cô Giáo viên soạn vất vả, cần thờ i gian để làm quen Việc thiết k ế các phiếu học tậ p cho học sinh hoạt động gặp khó khăn, bở i in giấy phát cho học sinh hoạt động ngày sẽ tốn cho thầy cô; sử dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu hiệu quả khơng Tăng hiệu quả d ạ y họ c Để dạy học Lịch sử hiệu quả hơn, đổi phương pháp, kỹ thuật dạy học điều vô quan tr ọng; thầy ngườ i truyền lửa để học sinh thêm yêu môn học  Nêu suy nghĩ này, cô Trầ n Thị Vui cho r ằng, làm điều đó, thầ y cần động viên khích lệ, quan tâm đồ ng hành cấ p, ngành nhà trườ ng, xã hội Cô Vui mong muốn Bộ/sở  GD&ĐT tổ chức thêm buổi tậ p huấn riêng về kiểm tra đánh giá môn Lịch sử lớp 10 theo hướ ng tiế p cận lực học sinh Liên quan đến nội dung này, giáo viên cần đầu tư chuyên môn, nghi ên cứu phương  pháp, k ỹ thuật d ạy h ọc phù hợ  p đối tượ ng ti ết h ọc Ví dụ: Chia nhóm học t ậ p, giao nhiệm v ụ t ừng cho học sinh trướ c, thuyết trình nhiều loại hình: PPT, poster, tạ p chí, tin (video có lồng tiếng, ghi hình), sơ đồ tư duy, vẽ tranh tùy theo khả năng.  Cùng đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực, nhà trườ ng c ần tăng cườ ng tổ chức hoạt động tr ải nghiệm, hướng đến giáo dục k ỹ  sống, giáo dục hướ ng nghiệ p, khở i nghiệ p Tạo điều kiện cho học sinh biết vận dụng kiến thức đượ c học vào giải vấn đề thực tiễn, hay xây dựng thành dự án nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội hành vi Thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao…; tiế p tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa, lịch s ử trong dạy h ọc S ở   GD&ĐT lưu ý tích hợ  p, l ồng ghép n ội dung về  lịch sử, địa lý, tr ị, xã hội đất nước, địa phương; giáo dụ c truyền thống nhà trườ ng nhiều hình thức sáng tạo, phù hợ  p với điều kiện, không gây nặng nề, tải 62   Đối v ớ i ki ểm tra, đánh giá môn Lị ch s ử, vi ệc tăng cườ ng câu h ỏi nhằm khai thác, sử dụng nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ; câu hỏi mở  tạo điều kiện cho học sinh tự bi ểu đạt kiến về v ấn đề l ịch s M ục tiêu hướ ng t ới đánh giá phẩm chất lự c học sinh, khắc phục tình tr ạng ghi nhớ  sự kiện cách máy móc 63   Trườ ng: THPT Yên Hòa Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thu Nguyệt Tổ: Xã hội TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI DẠY: BẢO  TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HĨA Ở VIỆT NAM   Tóm tắt dạy: Những năm qua, di sản văn hóa ngày ng minh vai trò nguồn lực dồi cho tăng trưở ng kinh tế và điểm tựa vững cho đờ i sống tinh thần, môi trường nuôi dưỡ ng làm giàu s ắc văn hóa, đa dạng văn hóa Bở i v ậy,  bảo vệ và phát huy giá tr ị di sản văn hóa đáp ứ ng nhu cầu về văn hóa ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giớ i Lĩnh vự c dạy:  Lịch sử : Chuyên đề 2 Bảo tồn phát huy giá tr ị di sản văn hóa ở  Việt Nam I) Mục tiêu đối vớ i học sinh/ kết quả học tập 1)Về kiến thứ c - Giải thích đượ c khái niệm “di sản văn hóa”, “bả o t ồn di sản văn hóa” Nêu ý nghĩa di sản văn hóa.  - Trình bày giải thích đượ c số cách phân loại, xế p hạng, mục đích, ý nghĩa vi ệc phân loại, x ế p hạng di sản văn hóa, sở   khoa học, m ối quan hệ và giải  pháp bảo tồn, phát huy giá tr ị di sản văn hóa.  - Xác định đượ c v ị trí phân bố các di sản văn hóa tiêu biểu lược đồ và giớ i thiệu nét bả n về một số di sản văn hóa tiêu biểu ở  Việt Nam 2) Về năng lự c a) Năng lự c chung -  Năng lực tự chủ và tự học: nghiên cứu trướ c thông tin sách giáo khoa, sách tham khảo, internet…để tìm hiểu về di sản văn hóa Việt Nam; quan sát, tiế p thu kiến thức buổi thực tế và làm thu hoạch -  Năng lực giao tiế p hợ  p tác: hình thành sự  tương tác học sinh giáo viên/hướ ng dẫn viên, làm việc nhóm để cùng tiế p thu kiến thức làm sản  phẩm tốt 64   - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo: đưa biện pháp bảo vệ di sản vă hóa Việt Nam  3) Về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm, sẵn sàng đóng góp vận động ngườ i khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá tr ị các di sản văn hóa - Khơi d ậy lịng u nướ c có ý thức, làm cơng việc thiện để góp phần nhỏ của vào cơng bảo vệ đất nướ c II Phương tiện hình thứ c tổ chứ c dạy học 1) Phương tiện dạy học - Điện thoại di động, thiết bị điện tử có k ết nối internet - Các phiếu dạy học, đánh giá - Văn k ế hoạch dạy học; slide trình chiếu - Thiết bị có k ết nối internet: máy tính, điện thoại - Văn dạy học 2) Hình thứ c tổ chứ c dạy học - Dạy học theo nhóm, d ạy học giải vấn đề I Thông tin chung Đối tượ ng : Học sinh lớ  p Thời lượ ng : tiết học buổi tham quan thực tế , chia làm giai đoạ n *1 Giai đoạn 1: Quyết định chủ đề và xây dự ng kế hoạch (1 tiết) - GV tổ chức cho HS tham quan Hoàng thành Thăng Long   - Sau buổi tr ải nghiệm, GV tạo điều kiện để học sinh đề xuất chủ đề, xác định mục tiêu dự án - HS lậ p k ế hoạch làm việc, phân công lao độ ng *2 Giai đoạn 2: Thự c báo cáo dự  án (1 tiết)  Bướ  c : Thự  c hiệ n d ự án - HS làm việc nhóm làm việc cá nhân theo k ế hoạch - K ết hợ  p lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm  Bướ  c : Báo cáo d ự án - HS thu thậ p sản phẩm, công bố sản phẩm dự án *3 Giai đoạn : Tổng kết (1 tiết) - Giáo viên học sinh đánh giá kết quả và trình 65   - Rút kinh nghiệm Ý nghĩa dự  án: - D ự  án đượ c th ực hi ện hoạt động để tìm hiểu giá tr ị di sản văn hóa Việt  Nam Bảo tồn tiế p tục phát huy truyền thống tốt đẹ p - Bồi dưỡ ng cho học sinh tình yêu thương ngườ i với ngườ i, tình yêu làng quê, đất nướ c tha thiết - Khơi dậy ở  “những chủ nhân tương lai đất nước” tinh thần trách nghiệm, tinh thần học tậ p tinh thần cống hiến, dựng xây nướ c nhà - Tạo sân chơi bổ ích, giúp học sinh phát huy sự cộng tác giao lưu học tậ p, tích cực chủ động tư sáng tạo - Đồng thờ i giáo dục học sinh biết trân tr ọng giá tr ị tinh thần vật chất cha ông để lại Phấn đấu học tậ p, rèn luyện bảo vệ tổ quốc Mục tiêu : Sau thực dự án, học sinh có thể: - Hiểu về lịch sử dân tộc, di sản văn hóa thơng qua việc tham quan bả o tàng Dân tộc học - Bảo tồn di sản văn hóa, đưa đượ c giải pháp bảo tồn phát huy giá tr ị di sản văn hóa - Có trách nhiệm đối vớ i cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa.  - B ồi đắ p cho học sinh tình yêu gia đình, u q hương, đất nướ c, t ừ  hình thành ý thức, trách nhiệm xây dựng bảo vệ tổ quốc Sản phẩm học sinh  5.1 Sả n phẩ  m cá nhân - Bài thu hoạch cá nhân sau h ọc xong chủ đề   5.2 Sả n phẩ  m nhóm - K ế hoạch buổi tham quan Hồng thành Thăng Long  - Tìm hiểu, giớ i thiệu về Hoàng thành Thăng Long  - Nêu khái niệm, ý nghĩa, phân loạ i di sản văn hóa xế p loại di sản văn hóa   - Bảo tồn phát huy giá tr ị di sản văn hóa  6.Cách thứ c nghiên cứ u - Học sinh làm việc cá nhân làm vi ệc theo nhóm - Đọc sách, tra cứu thơng tin, sưu tầm tài liệu nguồn thông tin để nghiên cứu, hoàn thành sản phẩm lớ  p ở  nhà 66   II Timeline trình thự c STT Nội dung Giớ i thiệu dự án Thờ i gian tiết Hoạt động - Giớ i thiệu chung về dự án: mục tiêu, thờ i gian, sản phẩm, k ế hoạch báo cáo - Chia nhóm , phân công nhi ệm vụ cho học sinh Nghiên cứu tài liệu Thảo luận nhóm -Đọc, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu Làm ở  nhà - Lên ý tưở ng về sản phẩm nhóm chia cơng việc cho thành viên nhóm Thuyết trình nhóm tiết Tham quan Hồng - Báo cáo sản phẩm nhóm buổi - Quan sát tr ải nghiệm thành Thăng Long  giờ   lên lớ  p Làm báo cáo cá Làm ở  nhà - Viết thu hoạch về những điều học đượ c qua dự án nhân Tổng k ết tiết - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm III Nhiệm vụ của giáo viên học sinh Nhiệm vụ của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh - Triển khai cho học sinh chọn tên dự án - Nhóm 1: Lên k ế hoạch chi tiết, chuẩn bị  - Chia thành nhóm; nhóm 10 thành  background số công cụ cho buổi viên tham quan - Tổ  chức cho nhóm thảo luận để  - Nhóm 2: Sưu tầ m tranh ảnh, làm poster xây dựng k ế ho ạch thực hi ện dự án, theo giớ i thiệu về Hoàng thành Thăng Long.  dõi, hướ ng dẫn nhóm thực - Nhóm 3: Lên k ế hoạch quảng bá bảo tồn - Phân công nhiệm vụ cho nhóm phát huy về Hồng thành Thăng Long - Thườ ng xuyên kiểm tra, nhắc nhở   thế giớ i nhóm q trình làm việc - Nhiệm v ụ cá nhân: học sinh có thể  sưu nhóm tầm tranh, câu chuyện về đề tài IV Phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Tên nhóm Nhiệm vụ  67 Số lượ ng   Nhóm Lên kế hoạch chi tiết, chuẩn bị background m ột số công cụ cho buổi tham quan - Lên k ế hoạch buổi tham quan ngườ i Chuẩn bị background số công cụ cho buổi tham ngườ i quan Cùng họ p th ống ý kiến, tham khảo thêm ý kiến Cả nhóm giáo viên về những kiến thức chuyên sâu thắc mắc lúc tìm hiểu Gửi k ết quả phần tìm hiểu c nhóm cho nhóm phân tích Ch ọn  –  2 bạn chuẩn bị thuyết trình phần điều tra trướ c lớ  p Nhóm 2  Sưu tầm tranh ảnh, làm poster giớ i thiệu về Hoàng thành Thăng Long   - Sưu tầm tranh ảnh làm poster ngườ i - Giớ i thiệu về Hoàng thành Thăng Long  ngườ i Cùng họ p th ống ý kiến, tham khảo thêm ý kiến Cả nhóm giáo viên về những kiến thức chuyên sâu thắcmắc lúc tìm hiểu Gửi k ết quả phần tìm hiểu c nhóm cho nhóm phân tích Ch ọn  –  2 bạn chuẩn bị thuyết trình phần điều tra trướ c lớ  p  Lên kế  hoạch quảng bá bảo tồn phát huy về  Hoàng thành Thăng Long  giớ i Cùng họ p th ống ý kiến, tham khảo thêm ý kiến Cả nhóm Nhóm giáo viên về những kiến thức chuyên sâu thắc mắc lúc tìm hiểu Gửi k ết quả phần tìm hiểu c nhóm cho nhóm phân tích Ch ọn  –  2 bạn chuẩn bị thuyết trình phần điều tra trướ c lớ  p  V Kế hoạch dạy học chi tiết Giai đoạn : Giớ i thiệu chủ đề - Giớ i thiệu về dự  án (2 tiết) Nhiệm vụ của GV-HS Kết quả dự  kiến Bướ c chuẩn bị: xây dựng ý tưở ng, lựa chọn chủ đề  - Triển khai đượ c ý 1.Hoạt động Gv tưở ng, nội dung dự án 68   -Hoạt động Gv: Xây dựng b ộ câu hỏi định hướ ng: xuất - Chọn đượ c tên dự án  phát t ừ n ội dung học mục tiêu cần đạt đượ c.Thiết k ế dự  - Chia đượ c nhóm án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học,  phân công nhiệm vụ cần, ý tưở ng tên dự án.Thiết k ế các nhiệm vụ cho HS: làm thế nào để HS thực xong bộ câu hỏi đượ c giải mục tiêu đồng thời đạt đượ c.Chuẩn bị các tài liệu h ỗ tr ợ  GV HS điều ki ện thực hi ện d ự  án thực tế - Giáo viên chia thành nhóm (mỗi nhóm 10 ngườ i) phân cơng nhiệm vụ - Học sinh thảo luận theo nhóm phân cơng nhiệm vụ từng thành viên 2.Hoạt động Hs - Làm việc nhóm để  lựa chọn chủ đề dự án - Xây dựng k ế hoạch dự  án: xác định công việc c ần làm, thờ i gian dự ki ến, v ật li ệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm - Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để  chuẩn bị thực dự án - Cùng GV thống tiêu chí đánh giá dự án Giáo viên tổ chức học sinh tham quan Hoàng thành Thăng - Lắng nghe chuyên gia ở   Long  bảo tàng diễn thuyết Giáo viên giớ i thiệu chủ đề dự án - Học sinh theo dõi Giáo viên chia thành nhóm (mỗi nhóm 10 ngườ i) phân - Học sinh hứng thú, có ý cơng nhiệm vụ thức tham gia hoạt động Chọn nhóm trưở ng học tậ p, tậ p thể  tích cực Giáo viên đưa câu hỏi hướ ng dẫn học sinh triển khai dự  nơi cơng cộng - Học sinh có ý thức học án Học sinh thảo luận theo nhóm phân cơng nhiệm vụ từng tậ p chủ  động, tích cực q trình tìm hiểu thành viên  bài h ọc, phát v ấn đề  69   lên ý tưở ng cho dự  án Giai đoạn 2: Triển khai dự  án - Nhiệm v ụ c h ọc sinh: HS làm việc nhóm làm việc cá nhân theo k ế hoạch K ết hợ  p lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm HS thu thậ p sản phẩm, công bố sản phẩm dự án - Nhiệm v ụ c giáo viên: GV theo dõi tiến độ công việc học sinh thông qua nhật ký dự án (sổ theo dõi dự án), phản hồi cho giáo viên Theo dõi thái độ làm việc cá nhân làm việc nhóm HS, yêu cầu HS tự nhận xét thân nhận xét bạn học nhóm Giai đoạn 3: Hồn thiện sản phẩm cuối - Nhiệm v ụ của giáo viên: Gv theo dõi tiến độ làm việc nhóm, nhận xét đánh giá làm, sản phẩm học sinh nhằm hoàn thiện sản phẩm - Nhiệm vụ của học sinh: Lắng nghe, ghi chép nh ận xét đánh giá giáo viên để   sửa đổi hoàn thiện lại sản phẩm nhóm Giai đoạn 4: Trình bày sản phẩm - Nhiệm v ụ c giáo viên: Trang bị y ếu t ố v ật chất cho buổi báo cáo dự án; theo dõi, đánh giá, sản phẩn dự án c nhóm Đặ c biệt phải đưa nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm định hướ ng cụ thể cho nhóm dự án, nhằm nâng cao hiệu quả trong dự án k ế tiế p - Nhiệm vụ của học sinh: tiến hành giớ i thiệu sản phẩm Tự  đánh giá sản  phẩm dự án nhóm Đánh giá sơ  về sản phẩm dự án nhóm khác theo tiêu chí đặt Chuẩn bị  sắ p xế p lớ  p học, bàn ghế, thiết bị  hỗ  tr ợ  báo cáo, mạng internet, bảng tên đại biểu, nướ c, Giai đoạn 5: Tổng kết lại dự  án - Giáo viên nhận xét, tổng k ết, đánh giá điểm, trao phần thưở ng cho nhóm cá nhân 70

Ngày đăng: 22/05/2023, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan