Công tác tạo nguồn và mua hàng tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...
Trang 1Đề tài: “Công tác tạo nguồn và mua hàng tại các doanh nghiệp thương mại Việt Nam”.
Lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, tất cả các cá nhân, các tổ chức, côngty…đều phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt Sự cạnhtranh gay gắt đó có thể đến từ sự thay đổi không ngừng, tính không chắc chắncủa môi trường kinh doanh, nguy cơ gia nhập của đối thủ cạnh tranh, sự xuấthiện của sản phẩm thay thế, năng lực thương lượng ngày càng gia tăng củakhách hàng và đặc biệt là nhà cung cấp
Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ thì các doanh nghiệp thươngmại cũng không tránh khỏi những tác động của xu hướng toàn cầu hóa, đặc biệtkhi hoạt động của doanh nghiệp thương mại phụ thuộc nhiều vào nhu cầu củathị trường cũng như nguồn cung ứng từ nhà cung cấp
Nhiệm vụ chủ yếu của các doanh nghiệp thương mại là đảm bảo cung ứngcho sản xuất và tiêu dùng những hàng hoá đủ về số lượng, tốt về chất lượng,kịp thời gian yêu cầu và thuận lợi cho khách hàng Chỉ có thực hiện tốt nhiệm
vụ này doanh nghiệp thương mại mới có thể thu hút được khách hàng và đứngvững trên thị trường Nhưng để làm được điều này các doanh nghiệp thươngmại phải thực hiện tốt công tác tạo nguồn hàng của doanh nghiệp Công tácmua hàng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động bán hàng của doanh nghiệp Nếukhông có nguồn hàng doanh nghiệp không thể kinh doanh được Mặt khác,nguồn hàng và tạo nguồn hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng giúp chohoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh tốc độ lưuchuyển hàng hoá, đồng thời đảm bảo uy tín với khách hàng, làm cho việc cungứng hàng diễn ra một cách liên tục, ổn định và tránh đứt đoạn Không nhữngthế, công tác tạo nguồn hàng tốt còn giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, cótiền bù đắp chi phí, có lợi nhuận để phát triển và mở rộng hoạt động kinhdoanh, tăng thu nhập cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhànước.i
Trang 2Đề tài: “Công tác tạo nguồn hàng và mua hàng tại doanh nghiệp thương mại Việt Nam” sẽ giúp chúng ta biết doanh nghiệp thương mại Việt Nam thực
hiện hoạt động tạo nguồn và mua hàng như thế nào, từ đó có cái nhìn sơ bộcũng như bước đầu hình thành ý tưởng về giải pháp hoàn thiện, phát triển côngtác tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại
Chương 1 Cơ sở lý luận
I Nguồn hàng và vai trò của hoạt động tạo nguồn, mua hàng trong doanh nghiệp thương mại.
1 Nguồn hàng trong doanh nghiệp thương mại:
Có nhiều khái niệm về nguồn hàng nhưng phổ biến nhất là khái niệmnguồn hàng theo quan điểm của khoa thương mại, trường đại học kinh tế quốcdân: “nguồn hàng là toàn bộ khối lượng và cơ cấu hàng hóa thích hợp với nhucầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong kỳ kế hoạch”.ii
Nguồn hàng ở đây được hiểu là không phải toàn bộ hàng hóa có trên thịtrường mà là những hàng hóa với số lượng và chủng loại phù hợp với đặc điểmnhu cầu khách hàng của doanh nghiệp, và việc mua hàng hóa này đã được dựkiến trước thông qua các kế hoạch kinh doanh cụ thể của từng loại mặt hàngnói riêng và của toàn doanh nghiệp nói chung
Để có nguồn hàng tốt và ổn định,doanh nghiệp thương mại cần tổ chứctốt công tác tạo nguồn Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộnhững hoạt động và nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệpthương mại mua được trong kỳ kế hoạch nhằm cung ứng kịp thời, đầy đủ, đồng
bộ, đúng số lượng và chất lượng hàng hóa Có thể mói khâu quyết định khốilượng cũng như tốc độ hàng bán ra, cũng như tính ổn định và kịp thời của việccung ứng hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại phần lớn phụ thuộc vàocông tác tạo nguồn và mua hàng Trong điều kiện cạnh tranh gây gắt và cácnhu cầu trên thị trường biến động khôn lường, việc tạo nguồn hàng trong cácdoanh nghiệp thương mại cần đòi hỏi độ nhanh, nhạy, chính xác, phải có tầmnhìn xa trông rộng và thấy trước được sự phát triển của nhu cầu khách hàng
Trang 3Tạo nguồn hàng là công việc phải đi trước một bước, để ngay khi nhu cầu củakhách hàng xuất hiện thì doanh nghiệp thương mại đã có sẵn hàng ở trong kho,cung ứng nhanh nhất so với đối thủ cạnh tranh Điểm bắt đầu của công tác tạonguồn và mua hàng là nghiên cứu và xác định nhu cầu của khách hàng về khốilượng, cơ cấu, quy cách, thời gian, kích cỡ, chủng loại, màu sắc, số lượng, chấtlượng…Phải hiểu được khách hàng cần gì và phải chủ động nghiên cứu và tìmhiểu khả năng của các đơn vị sản xuất trong nước, thị trường nước ngoài để tìmnguồn hàng, để đặt hàng, ký kết hợp đồng mua bán Bên cạnh đó, doanh nghiệpthương mại cũng cần có các biện pháp nhằm tạo điều kiện và tổ chức thực hiệntốt việc đặt hàng, vận chuyển, giao nhận, phân phối hàng hóa về các địa điểmcung ứng phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng, thị trường tiêu thụ
2 Vai trò của nguồn hàng và công tác tạo nguồn, mua hàng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
a Khái niệm hoạt động tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại:
Hoạt động tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt động nghiệp
vụ nhằm tạo ra nguồn hàng để doanh nghiệp thương mại mua được trong kỳ kếhoạch nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng, quycách, cỡ loại, màu sắc…cho các nhu cầu khách hàng
b Vai trò của nguồn hàng và công tác tạo nguồn, mua hàng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại:
- Vị trí của hoạt động tạo nguồn hàng:
Công tác tạo nguồn hàng là khâu mở đầu cho hoạt động lưu thông hàng hóa.Mua hàng là một hoạt động cơ bản của kinh doanh thương mại Nếu khôngmua được hàng hóa hoặc hàng hóa không đáp ứng được yêu cầu của kháchhàng thì doanh nghiệp thương mại không có hàng cung ứng cho khách hàng.Nếu doanh nghiệp thương mại mua phải hàng kém chất lượng, hàng không hợpquy cách, không đúng số lượng, chất lượng theo yêu cầu của khách hàng thì cónguy cơ mất khách hàng và chịu nhiều thiệt hại do bồi thường hợp đồng
Trang 4Công tác tạo nguồn và mua hàng tác động trực tiếp tới các nghiệp vụ kinhdoanh khác và đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tác dụng của công tác tạo nguồn và mua hàng đối với hoạt động kinh doanh thương mại:
+ Nguồn hàng là một điều kiện quan trọng của hoạt động kinhdoanh Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại sẽ không thểđược tiến hành nếu không có nguồn hàng Nói khác đi, một nguồn hàng thíchhợp, kịp thời, đảm bảo tiêu chuẩn là một trong những điều kiện tiên quyết đểhoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi Chính vì vậy, doanh nghiệp thương mạicần tổ chức phối hợp thực hiện giữa hoạt động tạo nguồn và mua hàng cũngnhư các hoạt động bổ trợ khác sao cho luôn đảm bảo nguồn hàng kịp thời, đúng
số lượng, chất lượng, hợp quy cách…cung ứng cho khách hàng
+ Tạo nguồn và mua hàng phù hợp với nhu cầu của khách hànggiúp hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy mạnh tốc độ lưuchuyển hàng hóa, rút ngắn thời gian lưu thông Công tác tạo nguồn phù hợp sẽtạo nên nguồn hàng phù hợp với nhu cầu, hạn chế tối đa những rủi ro cảm nhậncủa khách hàng, đồng thời giúp hạn chế việc trả hàng do không đúng nhu caaufhoặc không đạt tiêu chuẩn
+ Tạo nguồn và mua hàng giúp hoạt động kinh doanh bảo đảm tínhchắc chắn, hạn chế sự trì trệ Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phảiđược tính toán, dự báo trên nhiều cơ sở để đạt được sự ổn định lâu dài Mộtnguồn hàng được hoạch định lâu dài sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp hạn chếthiếu hàng cũng như hạn chế tồn kho, từ đó giúp hoạt động có hiệu quả hơn.Đặc biệt khi có một nguồn hàng ổn định và chất lượng, doanh nghiệp sẽ hạnchế tối đa những hư hao mất mác do tồn kho, hư hỏng, chậm trễ trong khâu dựtrữ và bán hàng, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thươngmại
+ Tạo nguồn và mua hàng tốt giúp hoạt động tài chính thuận lợihơn Hoạt động tạo nguồn và mua hàng thuận lợi giúp giảm các chi phí đầuvào, thu hồi vốn nhanh và giúp hàng tồn kho lưu chuyển nhanh hơn…Thu hồivốn được nhanh, có tiền bù đắp các khoản chi phí kinh doanh, có lợi nhuận
Trang 5nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, từ đó tận dụng được tính kinh tế theo quy
mô, bên cạnh đó cũng tạo nhiều thu nhập hơn cho đội ngũ nhân viên lao động,san sẻ gánh nặng đối với tình trạng việc làm của đất nước…
+ Tạo nguồn và mua hàng tốt cũng giúp công ty cân bằng đượccung- cầu hàng hóa và có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ Bên cạnh vũkhí cạnh tranh là giá, doanh nghiệp cũng sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh thôngqua việc đáp ứng khách hàng vượt trội với một nguồn hàng ổn định, đa dạng vàphù hợp với nhu cầu Có được nguồn hàng ổn định, doanh nghiệp thương mại
sẽ chủ động hơn trong tồn kho, và có biện pháp phản ứng nhanh nhạy trongđiều kiện biến động không ngừng của thị trường
II Các hoạt động tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại:
1 Phân loại nguồn hàng ( rút ra mối quan hệ giữa các tiêu thức phân loại nguồn hàng)
Có nhiều tiêu thức để phân loại nguồn hàng, phân theo khối lượng hàng hóamua được, theo nơi sản xuất ra hàng hóa, theo điều kiện địa lý Ngoài ra cònmột số cách phân loại khác chẳng hạn dựa vào mức độ quen thuộc của nguồnhàng, dựa vào nhà cung cấp, mức độ ổn định của nguồn hàng
a theo khối lượng hàng hóa mua được:
- Nguồn hàng chính:
Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng hànghóa mà doanh nghiệp mua được Đây là nguồn hàng quyết định về khối lượnghàng hóa mà doanh nghiệp thương mại sẽ cung ứng nên doanh nghiệp cần quantâm thường xuyên đến nguồn hàng này
- Nguồn hàng phụ, mới:
Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng khối lượng hànghóa mua được Khối lượng của nguồn hàng này không ảnh hưởng lớn đến khốilượng hoặc doanh số bán ra của doanh nghiệp thương mại Tuy nhiên doanhnghiệp nên quan tâm hơn tới khả năng phát triển của nguồn hàng này vì đây cóthể là nguồn hàng thay thế nguồn hàng chính trong tương lai
- Nguồn hàng trôi nổi:
Trang 6Đây là nguồn hàng trên thị trường mà doanh nghiệp mua được docác đơn vị tiêu dùng không dùng đến hoặc các đơn vị kinh doanh khác bán ra.Đối với nguồn hàng này doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng về nguồn gốc,xuất xứ, về chất lượng cũng như các đặc điểm kỹ thuật khác.Nếu khách hàng
có nhu cầu, doanh nghiệp thương mại cũng có thể mua để tăng thêm nguồnhàng cho doanh nghiệp
b Theo nơi sản xuất ra hàng hóa:
- Nguồn hàng trong nước:
Nguồn hàng trong nước bao gồm tất cả các loại hàng hóa do cácdoanh nghiệp sản xuất nằm trên lãnh thổ Việt Nam sản xuất ra được các doanhnghiệp thương mại mua vào Nguồn hàng này có thể được chia theo các lĩnhvực sản xuất ví dụ như nguồn hàng do ngành công nghiệp sản xuất, côngnghiệp chế biến, công nghiệp lắp ráp, nguồn hàng nông nghiệp, nguồn hànglâm nghiệp, nguồn hàng ngư nghiệp…Đối với nguồn hàng này, doanh nghiệpcần tìm hiểu khả năng sản xuất, chất lượng hàng hóa, các điều kiện đặt hàng,giao nhận, thanh toán…
- Nguồn hàng nhập khẩu:
Nguồn hàng nhập khẩu bao gồm nguồn hàng mà doanh nghiệpthương mại tự nhập khẩu hoặc doanh nghiệp thương mại nhập từ các doanhnghiệp nhập khẩu chuyên doanh, doanh nghiệp thương mại nhận hàng nhậpkhẩu từ các đơn vị thuộc tổng công ty nguồn hàng, công ty cấp I hoặc công tymẹ; doanh nghiệp thương mại nhận đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm chocác hãng nước ngoài hoặc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước; doanhnghiệp thương mại nhận từ các liên doanh, liên kết với các hãng nước ngoài
- Nguồn hàng tồn kho:
Nguồn hàng tồn kho là nguồn hàng còn lại của kỳ trước hiện còn tồnkho Đây có thể là nguồn theo kế hoạch dự trữ quốc gia để điều tiết thị trường,nguồn hàng tồn kho của các doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất
và các nguồn tồn kho khác Chẳng hạn nếu các doanh nghiệp tiêu dùng do thayđổi nhu cầu, do mua nhiều hơn trước, do tiết kiệm, thu nhặt…doanh nghiệp
Trang 7thương mại nếu biết cách khai thác, huy động thì nguồn hàng tồn kho này cũnglàm phong phú, đa dạng hơn nguồn hàng sẵn có của doanh nghiệp thương mại.
c Theo điều kiện địa lý:
Nguồn hàng được phân chia theo khoảng cách từ nơi thu mua, sảnxuất, đặt hàng về đến nơi bán hàng của doanh nghiệp thương mại
- Theo các miền: Miền Bắc, miền trung, miền nam… Các vùng có đặcđiểm tiêu dùng, đặc điểm nhân khẩu khác nhau, điều kiện giao thông vận tải,bao bì, đóng gói cũng khác nhau
- Theo các tỉnh: Các đô thị có công nghiệp tập trung, có các trung tâmthương mại, các sàn giao dịch chứng khoán, sở giao dịch và thuận lợi cho việctrao đổi buôn bán hàng hóa
- Theo các vùng: nông thôn, trung du, miền núi…Cách phân loại nàyyêu cầu doanh nghiệp cần chú ý điều kiện sản xuất, thu hoạch do mỗi vùng cónhững đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu, điều kiện sản xuất khác nhau…
d Theo mức độ quen thuộc của nguồn hàng: iii
- Nguồn hàng truyền thống:
Là những hàng hóa mà doanh nghiệp đã kinh doanh nhiều năm và cónhà cung cấp ổn định cho mặt hàng đó Do đây là những mặt hàng kinh doanhtruyền thống nên doanh nghiệp có ưu thế trong việc am hiểu đặc điểm sảnphẩm, đặc điểm nhu cầu của thị trường và có được mối quan hệ hợp tác thânthiết với nhà cung cấp, từ đó có được nguồn cung lâu dài và ổn định
- Nguồn hàng mới:
Là những hàng hóa doanh nghiệp mới khai thác được từ các nhàcung cấp mới Do đây là những mặt hàng mới nên việc công ty kinh doanh cácmặt hàng này mang tính thách thức và thử nghiệm Bên cạnh một số các rủi ro
có thể có đến từ thị trường tiêu thụ chưa ổn định, rủi ro cảm nhận của kháchhàng cao, nguồn hàng mới vẫn có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lainếu doanh nghiệp biết đầu tư đúng mực
e Theo mức độ ổn định của nguồn hàng:
- Nguồn hàng theo các hợp đồng dài hạn:
Trang 8Đây là những nguồn hàng được ký kết với nhà cung cấp từ một nămtrở lên Nguồn hàng này đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thương mại vì tính ổn định bền vững của nguồn hàng là mộttrong những tiêu chí làm nên một nguồn hàng tốt, tạo dựng được lợi thế cạnhtranh so với đối thủ cạnh tranh.
- Nguồn hàng mang tính chất tình huống:
Đây là những mặt hàng được mua trong một vài tình huống cụ thể, do tính cấpbách của tình thế và thường chỉ ký kết mua bán một hai lần và không tiếp tụcnữa Tuy đây là nguồn hàng chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng khối lượnghàng hóa của doanh nghiệp nhưng vẫn không thể phủ nhận vai trò của nó trongmột vài tình huống, nó giúp doanh nghiệp chữa cháy và đảm bảo hoạt độngkinh doanh không bị gián đoạn và không để lại nhiều thiệt hại
f Theo tiêu thức nhà cung cấp:
Theo tiêu thức này, nguồn hàng được chia thành các nhà cung cấplớn, nhỏ, truyền thống, mới
Dựa vào tiêu thức này, doanh nghiệp sẽ nhận diện được đâu là nhà cung cấpquan trọng với mình, từ đó có hướng quản trị mối quan hệ để đạt được sự bềnvững, ổn định cũng như tận dụng được nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp
2 Sự khác biệt giữa tạo nguồn và mua hàng:
Tạo nguồn và mua hàng là hai hoạt động gắn liền trong kinh doanhthương mại tuy nhiên hai hoạt động này hoàn toàn khác nhau và cần được phânbiệt để thực hiện tốt hơn
Tạo nguồn là toàn bộ các hình thức, phương thức, điều kiện củadoanh nghiệp thương mại tác động đến khu vực sản xuất, khai thác, nhậpkhẩu…để tạo ra nguồn hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng để doanhnghiệp thương mại có nguồn hàng cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng sốlượng, chất lượng, quy cách, mẫu mã… cho khách hàng Tạo nguồn là hoạtđộng nghiệp vụ kinh doanh bao gồm nhiều khâu: xuất phát từ nhu cầu hàng hóacủa khách hàng, doanh nghiệp thương mại nghiên cứu và tìm hiểu nguồn hàng
có khả năng cung ứng; doanh nghiệp thương mại phải chủ động chuẩn bị cácnguồn lực để có thể tự mình khai thác, hợp tác với các đối tác, liên doanh liên
Trang 9kết đầu tư, ứng trước hoặc giúp đỡ, tạo điều kiện…với các đối tác để tạo ra loạihàng hóa phù hợp với yêu cầu của khách hàng, có chất lượng tốt, giá cả phảichăng, cung ứng đầy đủ, kịp thời và đúng địa bàn mà khách hàng yêu cầu.Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang phát triển, trình độ phát triển thấp,muốn khai thác tiềm năng cần có sự hỗ trợ giúp đỡ của các doanh nghiệp kinhdoanh thương mại về giống, vốn, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ và các điều kiệnhậu cần như bao bì, vận tải, kho hàng…và có sự phối hợp với các tổ chức khácthì mới tạo được nguồn hàng lớn, phong phú đa dạng nhằm đáp ứng cho nhucầu thị trường.
Mua hàng một hoạt động nghiệp vụ kinh doanh thương mại Sau khixem xét chào hàng, mẫu mã, chất lượng, giá cả hàng hóa…doanh nghiệpthương mại cùng với nhà cung cấp sẽ thỏa thuận điều kiện mua bán hàng, giaonhận, thanh toán tiền bằng hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc trao đổi hàng-tiền
Mua hàng có thể là là kết quả của hoạt động tạo nguồn, cũng có thể
là kết quả của quá trình khảo sát, tìm hiểu của doanh nghiệp thương mại Tuynhiên, hai quá trình này luôn gắn bó với nhau và tạo điều kiện để doanh nghiệpthương mại có nguồn hàng vững chắc, phong phú và đa dạng
3 Các hình thức tạo nguồn và mua hàng:
- Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa:
Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa là một hình thức chủđộng, có kế hoạch trong việc tạo nguồn hàng của doanh nghiệp Là hình thứcmua bán có sự chuẩn bị trước, một hình thức khoa học Doanh nghiệp cần quantâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ và hợp tác giúp đỡ với các đơn vị nguồn hàng
để thực hiện đúng đơn hàng và hợp đồng mua bán đã được ký kết
Khi lập đơn hàng cần tuân theo các quy tắc là:
• Lựa chọn mặt hàng và đặt mua mặt hàng cần phù hợp với nhucầu khách hàng cả về khối lượng, chất lượng, quy cách, mẫu
mã, thời hạn giao hàng…
• Nắm vững các khả năng mặt hàng đã có hoặc có thể muađược ở doanh nghiệp thương mại
Trang 10• Phải tìm hiểu kỹ đối tác về chất lượng, trình độ tiến tiến củamặt hàng, công nghệ chế tạo mặt hàng, giá thành, giá bán vàkhai thác tối đa khả năng đáp ứng khách hàng của đơn vịnguồn hàng.
• Phải đưa ra yêu cầu chính xác về số lượng, chất lượng, quycách, mẫu mã, các điều kiện giao nhận, thanh toán…nhằmhạn chế tối đa các tranh chấp có thể xảy ra
- Mua hàng không theo hợp đồng:
Trong thực tế kinh doanh, có những mặt hàng phù hợp với nhu cầukhách hàng, giá cả phải chăng nên doanh nghiệp thương mại có thể mua hàngkhông theo hợp đồng mua bán ký trước Doanh nghiệp cần thành thạo, có kinhnghiệm và đặc biệt chú ý phẩm cấp hàng hóa, quy cách, số lượng…để đảm bảochất lượng nguồn hàng Hình thức này yêu cầu doanh nghiệp thương mại cần
có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thông thạo, có kinh nghiệm và cầnkiểm tra thật kỹ lưỡng về số lượng, chất lượng, quy cách, xuất xứ để tránh cácphiền phức có thể có do mua phải hàng kém chất lượng, không hợp quy cáchhoặc xuất xứ không rõ ràng
- Mua hàng qua đại lý:
Doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức mua hàng thông qua các đại lýđộc quyền, đại lý rộng rãi hoặc đại lý lựa chọn Với hình thức này, doanhnghiệp không cần đầu tư cơ sở vật chất nhưng cần giúp đỡ các đại lý trong thumua và huấn luyện cả về kỹ thuật lẫn nghệ thuật Nhận bán hàng ủy thác vàbán hàng ký gửi:
Đây là hình thức áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại có mạnglưới bán hàng rộng rãi, quy mô hoặc có cả bộ phận xuất khẩu hàng hóa ra nướcngoài Doanh nghiệp thương mại sẽ bán hàng hóa của các đơn vị kinh doanhkhác và nhận thù lao theo hợp đồng
Doanh nghiệp cần ký kết với hợp đồng với đại lý và xác định rõ các tráchnhiệm, quyền lợi có liên quan.Quyền lợi và trách nhiệm của bên giao đại lỹ,đặc biệt là số lượng, chất lượng, giá cả, thù lao…
- Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng:
Trang 11Mỗi doanh nghiệp có những mặt mạnh cũng như có những điểm hạn chế cảuriêng mình Có những doanh nghiệp mạnh về cơ sở sản xuất, nhân công laođộng lành nghề, trình độ khoa học kỹ thuật nhưng lại thiếu vốn, thiếu nhâncông, thiếu nguyên vật liệu Có những doanh mạnh về tài chính, nhân côngnhưng lại không có được khả năng sản xuất cũng như một quy trình sản xuấttối ưu.
Trong trường hợp các doanh nghiệp thiếu thốn hoặc hạn chế về một mặtnào đó, hai hoặc nhiều doanh nghiệp có thể liên kết, liên doanh với nhau nhằmhạn chế những điểm yếu và tận dụng những điểm mạnh của nhau Doanhnghiệp thương mại có thể tiến hàng liên doanh với các doanh nghiệp sản xuất
để tạo ra nguồn hàng lớn, chất lượng cao cung ứng cho thị trường
Việc liên doanh đảm bảo quyền lợi, lợi ích của các bên Bằng các hợpđồng liên doanh được ký kết, hai bên cùng góp vốn, góp sức theo nguyên tắclợi cùng chia, lỗ cùng chịu Tuy nhiên hình thức này cần được cân nhắc hết sức
kỹ càng vì trong nhiều trường hợp, khi tham gia liên doanh, cái lợi mà doanhnghiệp nhận được không đủ bù đắp cho những thiệt hại mà doanh nghiệp phảigánh chịu do bị lợi dụng, do đánh mất công nghệ, bí quyết…
- Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm:
Gia công đặt hàng là hình thức các doanh nghiệp có thể nhận thấy đượcnhu cầu của khách hàng về một mặt hàng nào đó và ký kết hợp đồng gia côngvới các doanh nghiệp sản xuất và mua lại thành phẩm để cung ứng cho thịtrường Với hình thức này, doanh nghiệp thương mại sẽ có được nguồn hàngvới các đặc điểm đúng như mong muốn
Bán nguyên liệu thu mua thành phẩm là hình thức doanh nghiệp sảnxuất được cung cấp nguyên vật liệu và doanh nghiệp thương mại sẽ mua lạinhững thành phẩm đúng với quy cách, phẩm cấp yêu cầu Doanh nghiệpthương mại không phải lo về nguyên vật liệu, kiểm tra kiểm soát hoạt động sảnxuất nhưng lợi nhuận không cao bằng hình thức gia công đặt hàng
- Tự sản xuất, khai thác hàng hóa:
Đây là hình thức các doanh nghiệp thương mại tự đầu tư cho hoạt động sảnxuất, khai thác, phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của chính mình Hình thức