1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỘI THẢO QUỐC TẾ ICSS 2022 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

853 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 853
Dung lượng 34,21 MB

Nội dung

HỘI THẢO QUỐC TẾ ICSS 2022 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 DIGITAL TRANSFORMATION AND DEVELOPMENT OF SMART APPLIED UNIVERSITY MODEL IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH NĂM 2022International Conference on Smart Schools 2022 LỜI MỞ ĐẦU Hội thảo quốc tế ICSS2022 với chủ đề “Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” diễn ra ngày 22 tháng 10 năm 2022 tại Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu, thảo luận và đề xuất mô hình cùng các giải pháp xây dựng trường đại học ứng dụng thông minh, tạo bước đột phá trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bên cạnh đó, Hội thảo cũng kỳ vọng tạo lập diễn đàn giúp các bộ phận tham mưu của nhà trường, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia và cộng đồng doanh nghiệp thảo luận về định hướng, các giải pháp chuyển đổi số giúp hình thành mô hình trường đại học ứng dụng thông minh nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực số cho các ngành công nghiệp thông minh tại Việt Nam và Quốc tế. Đặc biệt, Hội thảo cũng là cơ hội tạo lập kênh kết nối các trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội hợp tác xây dựng trường đại học ứng dụng thông minh tại Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số. Hội thảo có sự tham dự của đại diện lãnh đạo Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Ủy ban Nhân dân Tp.HCM, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, và đại diện lãnh đạo của các trường, tập đoàn, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Hội thảo đã được sự cộng tác của nhiều nhà khoa học, chuyên gia và doanh nhân viết bài và đăng ký diễn thuyết về các chủ đề liên quan đến Quản trị Nhà trường thông minh từ: Trường Đại học Bang Arizona (Hoa kỳ), Đại học Chosun (Hàn Quốc), Tập đoàn Schneider Electric (Pháp), Tập đoàn KONE (Phần Lan), Tổ chức Assist Asia (Philipins), Tập đoàn Electude (Hoa Kỳ) cũng như các trường đại học, cao đẳng, học viện ở Việt Nam như Đại học Bách Khoa Đại học quốc gia TP.HCM, Đại học Công nghệ thông tin Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Kinh tế Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Viện Sư phạm Kỹ thuật Hà Nội, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Cần Thơ, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM, Cao đẳng nghề Đà Nẵng, Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng, Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai,…. Với hơn 100 bài tham luận, 5 bài thuyết trình và phiên tọa đàm, hội thảo hướng đến mục tiêu là chọn lọc các giải pháp chuyển đổi mô hình đào tạo chất lượng cao của nhà trường thông minh và phát triển năng lực người học đáp ứng yêu cầu của xã hội trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế, với sự góp mặt với hơn 350 đại biểu là các chuyên gia về giáo dục và công nghệ, các nhà khoa học, đại diện cho 23 doanh nghiệp cùng tất cả quý thầy cô, các em sinh viên đã góp phần quan trọng vào sự thành công và hiệu quả của buổi hội thảo. Ban Tổ chức Hội thảo Quốc tế về Chuyển đổi số và phát triển mô hình trường đại học ứng dụng thông minh trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Quý vị Đại biểu, quý vị khách quý đại diện doanh nghiệp, nhà tài trợ, quý ThầyCô đã quan tâm, viết bài, tham dự và chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong ngày 22 tháng 10 năm 2022. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ, tài trợ, sự tham gia đóng góp nhiệt liệt của quý vị nhiều hơn nữa trong thời gian tới và cùng song hành với Nhà trường trên con đường phát triển, xây dựng nền giáo dục thông minh, nhà trường thông minh góp phần xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố

International Conference on Smart Schools 2022 HỘI THẢO QUỐC TẾ ICSS 2022 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 DIGITAL TRANSFORMATION AND DEVELOPMENT OF SMART APPLIED UNIVERSITY MODEL IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH NĂM 2022 International Conference on Smart Schools 2022 International Conference on Smart Schools 2022 LỜI MỞ ĐẦU Hội thảo quốc tế ICSS2022 với chủ đề “Chuyển đổi số và phát triển mơ hình trường đại học ứng dụng thơng minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” diễn ngày 22 tháng 10 năm 2022 Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nghiên cứu, thảo luận đề xuất mơ hình giải pháp xây dựng trường đại học ứng dụng thông minh, tạo bước đột phá việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Bên cạnh đó, Hội thảo kỳ vọng tạo lập diễn đàn giúp phận tham mưu nhà trường, nhà nghiên cứu, chuyên gia cộng đồng doanh nghiệp thảo luận định hướng, giải pháp chuyển đổi số giúp hình thành mơ hình trường đại học ứng dụng thơng minh nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực số cho ngành công nghiệp thông minh Việt Nam Quốc tế Đặc biệt, Hội thảo hội tạo lập kênh kết nối trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp ngồi nước đến tìm hiểu hội hợp tác xây dựng trường đại học ứng dụng thông minh Việt Nam trình chuyển đổi số Hội thảo có tham dự đại diện lãnh đạo Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp, Ủy ban Nhân dân Tp.HCM, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, đại diện lãnh đạo trường, tập đoàn, doanh nghiệp nước nước Hội thảo cộng tác nhiều nhà khoa học, chuyên gia doanh nhân viết đăng ký diễn thuyết chủ đề liên quan đến Quản trị Nhà trường thông minh từ: Trường Đại học Bang Arizona (Hoa kỳ), Đại học Chosun (Hàn Quốc), Tập đoàn Schneider Electric (Pháp), Tập đoàn KONE (Phần Lan), Tổ chức Assist Asia (Philipins), Tập đoàn Electude (Hoa Kỳ) trường đại học, cao đẳng, học viện Việt Nam Đại học Bách Khoa - Đại học quốc gia TP.HCM, Đại học Công nghệ thông tin - Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Kinh tế Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Viện Sư phạm Kỹ thuật Hà Nội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Cần Thơ, Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM, Cao đẳng nghề Đà Nẵng, Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng, Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai,… Với 100 tham luận, thuyết trình phiên tọa đàm, hội thảo hướng đến mục tiêu chọn lọc giải pháp chuyển đổi mô hình đào tạo chất lượng cao nhà trường thơng minh phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế, với góp mặt với 350 đại biểu chuyên gia giáo dục công nghệ, nhà khoa học, đại diện cho 23 doanh nghiệp tất q thầy cơ, em sinh viên góp phần quan trọng vào thành công hiệu buổi hội thảo Ban Tổ chức Hội thảo Quốc tế Chuyển đổi số phát triển mơ hình trường đại học ứng dụng thông minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý vị Đại biểu, quý vị khách quý đại diện doanh nghiệp, nhà tài trợ, quý Thầy/Cô quan tâm, viết bài, tham dự chia sẻ kinh nghiệm quý báu ngày 22 tháng 10 năm 2022 Chúng mong nhận hỗ trợ, tài trợ, tham gia đóng góp quý vị nhiều thời gian tới song hành với Nhà trường đường phát triển, xây dựng giáo dục thông minh, nhà trường thơng minh góp phần xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố International Conference on Smart Schools 2022 thông minh, xứng đáng thành phố mang tên Bác Kính chúc Quý vị Đại biểu, quý nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà tài trợ, quý vị khách q nước nước ngồi, q Thầy/Cơ em sinh viên dồi sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Trân trọng cảm ơn! NGƯT TS Phạm Hữu Lộc Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM International Conference on Smart Schools 2022 TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM thành lập từ năm 1971, trường cơng lập chất lượng cao, có uy tín chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thành phố nước Năm 2019, Trường kiểm định đánh giá Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp – Bộ Lao động Thương binh Xã hội đạt chuẩn Trường Cao đẳng Chất lượng cao Quốc gia Nhà trường có khn viên với diện tích hécta tọa lạc trung tâm quận Tân Bình, trường có khn viên xanh rộng rãi, thống mát, yên tĩnh… phục vụ tất nhu cầu học tập, vui chơi, TDT cho qui mô đào tạo 18.000 sinh viên tuyển sinh năm 8.000 sinh viên SỨ MẠNG Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM: Chun đào tạo nguồn nhân lực có uy tín chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp góp phần phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa TP.HCM nước Kết hợp đào tạo với thực nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu khoa học lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp công nghệ kỹ thuật cho xã hội GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, hình thành văn hóa Nhà trường với giá trị cối lõi: Nhân văn - Sáng tạo - Phát triển - Bền vững Để hướng tới mục tiêu trở thành Trường Chất lượng cao Quốc gia đạt chuẩn Asean, nhiều năm qua, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM tăng cường công tác hợp tác quốc tế với đơn vị, tổ chức đến từ quốc gia phát triển như: Anh, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển đội ngũ, mở rộng hoạt động nghiên cứu, tạo hội cho giảng viên cập nhật kiến thức công nghệ Sinh viên học liên thông, liên kết trường Đại học, Cao đẳng tiên tiến khu vực giới Trong chiến lược nhà trường giai đoạn 2018-2020 tầm nhìn đến 2025, Nhà trường cam kết cải tiến chất lượng để xây dựng trường cao đẳng thơng minh, chương trình đào tạo theo mơ hình tiên tiến theo định hướng giáo dục nghề nghiệp mở linh hoạt, tiến đến xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp môi trường học tập xanh, đại với đội ngũ cán quản lý giảng viên đạt chuẩn tích cực tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM hân hoan chào đón mong hợp tác chặt chẽ nhiều lĩnh vực với đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp nước nước Thay mặt cho toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên Nhà trường, gửi đến bạn lời chúc sức khỏe thành đạt International Conference on Smart Schools 2022 TÓM TẮT TIỂU SỬ DIỄN GIẢ HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ICSS 2022 NGƯT.TS Phạm Hữu Lộc Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Phạm Hữu Lộc Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng trường Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM, trường cao đẳng dẫn đầu Thành phố nước Ông Nhà Giáo ưu tú giảng dạy lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học từ năm 1996 Ông nhận nhiều giấy khen, khen nhiều năm liền Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ Ông hiểu rõ tầm quan trọng việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ Giảng viên, Cán Nhân viên trường để đào tạo sinh viên có lực đáp ứng thị trường lao động kỷ 21 Việt Nam quốc tế đặc biệt thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, thể qua đề án xây dựng trường học thông minh Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập, lưu trú vui chơi PGS TS Trần Khánh Đức Giảng viên cao cấp Viện Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giáo sư thỉnh giảng Đại học Hiroshima - Nhật Bản Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Khánh Đức giảng viên cao cấp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hội viên Hội Tâm lý - Giáo dục Việt Nam Ơng cịn nguyên Ủy viên Tiểu ban chuyên môn Hội đồng Quốc gia Giáo dục Giáo sư thỉnh giảng Trường Đại học Hirosima, Nhật Bản Ông tác giả nhiều sách chuyên khảo như: Lý luận phương pháp dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2020); Quản lý đào tạo quản trị nhà trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2019); Năng lực Tư Sáng tạo Giáo dục Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2015); Giáo dục phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2014); Phát triển giáo dục Việt Nam Thế giới (song ngữ Anh- Việt), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2010); Giáo dục Việt Nam - đổi phát triển đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội (2007), Quản lý kiểm định đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội (2004); Sư phạm kỹ thuật NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2002); Giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội (2002) GS.TS Nguyễn Lộc Nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (VNIES) Cơ quan đầu não cho Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam lĩnh vực chiến lược, sách xây dựng chương trình giảng dạy Ông làm việc cho Ban Thư ký Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) sau trở thành người sáng lập Giám đốc Trung tâm Đào tạo SEAMEO Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Hơn 30 năm qua, GS Nguyễn Lộc dành nhiều tâm huyết nghiên cứu vấn đề khác giáo dục đào tạo Các mối quan tâm khoa học ông bao gồm phát triển nguồn nhân lực, quản lý giáo dục, xây dựng chương trình chiến lược, dạy học ngoại ngữ, đánh giá kết học tập học tập suốt đời Nghiên cứu gần ông tập trung vào vấn đề giáo dục đại học giáo dục tư thục, quyền tự chủ quản trị giáo dục đại học, kiểm định xếp hạng, giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục mở, v.v Năm 2012, GS Nguyễn Lộc vinh dự phục vụ giáo sư thỉnh giảng Đại học London, Vương quốc Anh Đại học Aarhus, Đan Mạch GS Nguyễn Lộc giảng dạy chương trình sau đại học lĩnh vực khoa học giáo dục quản lý giáo dục VNIES nhiều trường đại học hàng đầu Việt Nam GS Nguyễn Lộc lấy Tiến sĩ Lý luận Lịch sử Khoa học Giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Liên bang Nga năm 1989 International Conference on Smart Schools 2022 GS TS Vương Thanh Sơn Nhà nghiên cứu khoa học quốc tế GS TS Vương Thanh Sơn nhà nghiên cứu khoa học tầm cỡ quốc tế lãnh vực công nghệ giao thức (protocol engineering), hệ thống phân bố đa phương tiện (distributed multimedia systems), mạng xã hội tính tốn hợp tác (social networks and collaborative computing), Internet Vạn vật “Internet of Things” (IOT) GS nhận Kỹ sư Điện từ ĐH California State Sacramento, Mỹ vào năm 1973; Thạc sĩ Kỹ sư Hệ thống Cơng nghệ Máy tính ĐH Carleton, Ottawa, Canada, năm 1977; Tiến sĩ Khoa học Máy tính ĐH Waterloo, Canada, năm 1982 Trong năm 1975-76, GS làm việc xử lý ảnh Trung Tâm Viễn Thám Canada (Canada Center for Remote Sensing) Từ năm 1983, GS nhận lời làm Giáo sư dạy học nghiên cứu ĐH British Columbia (UBC) thành phố Vancouver, Canada năm 2014 GS nghỉ hưu, chuyển làm Giáo sư Danh dự (Emeritus Professor) vẩn tiếp tục tích cực tổ chức (trên 34) Hội thảo Quốc tế (gồm IEEE AI-IOT ’22, IEMCON 2015-21, UEMCON 2016-21, CCWC 2017-22) GS Vương Thanh Sơn đồng tác giả sáng chế Mỹ, 250 báo cáo đồng biên tập sách khoa học GS hướng dẩn đỡ đầu nghiên cứu luận án cho 80 nghiên cứu sinh học viên sau ĐH (Tiến sĩ Thạc sĩ) GS đồng chủ nhiệm dự án lớn với ngân khoản 30 triệu CAD thành lập mạng trung tâm ưu tú (network of centers of excellence) Hệ thống Thông tin Tồn cầu Cơng nghệ Phần mềm (GISST) dự án đuợc vào vòng chung kết (năm 2000) Tiến sĩ Robert Schoenfeld, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Toàn cầu, Đại học Bang Arizona, Hoa Kỳ Với 20 năm kinh nghiệm giảng dạy làm việc với sinh viên, giảng viên chuyên gia quốc tế, Tiến sĩ Schoenfeld thiết kế, triển khai thực dịch vụ ngôn ngữ, học thuật, xã hội, văn hóa cho doanh nghiệp trường đại học tồn giới Gần nhất, với vai trị Giám đốc Trung tâm Giáo dục Toàn cầu, Bob giúp đảm bảo trình chuyển đổi học thuật suất hiệu cho cộng đồng sinh viên quốc tế Tập trung vào giáo viên, Bob tiến hành hội thảo đào tạo giáo viên Lào, Hàn Quốc, Việt Nam, Ấn Độ Trung Quốc cho Đại học Bang Arizona, Bộ Giáo dục Bahrain Kuwait với tư cách Chuyên gia Anh ngữ Chương trình Anh ngữ Tiểu bang Thỉnh thoảng, ơng cịn biết đến người biết hưởng thụ xì gà ngon.” International Conference on Smart Schools 2022 Giáo sư Motoi Nakao Viện Công nghệ Kyushu, Nhật Bản Trưởng Văn phòng Học tập dựa Dự án (Từ năm 2008); Sở thích nghiên cứu: Học tập chủ động, Học tập dựa học (PBL), Chất bán dẫn; Bằng cấp: Tiến sĩ Kỹ thuật, Đại học Osaka (1995); Từ 1995 đến 2000: HORIBA, Ltd (Kyoto, Nhật Bản); Từ 2000 đến 2006: Đại học Quận Osaka; Từ 2006 đến nay: Học viện Công nghệ Kyushu Brian McEwan Chuyên gia Phát triển Kinh doanh & Giáo dục Brian chuyên gia Phát triển Kinh doanh & Giáo dục với 15 năm kinh nghiệm giảng dạy quản lý Giáo dục sau đại học Tốt nghiệp với Cử nhân 2:1 (Honour's) năm 2002 Đại học Glasgow Caledonian (GCU), hoàn thành Nghiên cứu Sau đại học TQFE năm 2010 Đại học Dundee, gần Thạc sĩ Nghiên cứu GCU năm 2022, nơi ông học Tiến sĩ Giáo dục Quốc tế, tập trung vào tác động di chuyển sinh viên quốc tế (ISM) Giáo dục sau đại học Gần nhất, Brian làm việc lĩnh vực giáo dục Doanh nghiệp & Doanh nhân cấp FE & HE, hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, thành lập công ty trường đại học Bên cạnh cam kết nghiên cứu giảng dạy mình, Brian cịn Trưởng dự án cho Chương trình Gamechangers Tồn cầu Học viện Giáo dục Doanh nghiệp Quốc tế (IAEE) - Chương trình phép thử Turing tài trợ trải nghiệm học tập kỹ thuật số di động quốc tế cho sinh viên FE & HE người Scotland đến sống làm việc Barcelona Dự án đóng vai trị quan trọng việc hiểu cách chuyển đổi giáo dục sang phương thức phân phối kỹ thuật số, đồng thời xem xét nhiều yếu tố quan trọng khác định thành cơng TS Đinh Văn Đệ Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Đinh Văn Đệ, Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Ông tác giả sách như: Các phương pháp gia cơng khí đại (2019), Đánh giá kết học tập người học theo lực dạy học (2021); Giáo trình lưu hành nội như: Nguyên lý cắt kim loại, Cơng nghệ chế tạo máy, Tối ưu hóa Tối ưu hóa q trình gia cơng Ơng tác giả 34 báo khoa học ngồi nước, có 05 báo quốc tế International Conference on Smart Schools 2022 TS Châu Văn Bảo Phó Hiệu trưởng - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM Tiến sĩ Châu Văn Bảo Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM, Thành viên Tổ Giúp việc Hội đồng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Trung cấp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Ông nguyên Trưởng Tiểu ban Điện – Điện tử Mạng lưới chuyên môn Giáo dục chuyên Sở Giáo dục Đào tạo TP HCM Ông chủ biên sách Kỹ thuật xung – số, NXB Đại học Quốc gia TP HCM (2009) Ông chủ biên đồng tác giả nhiều báo khoa học như: Novel Control Method for a Hybrid Active Power Filter with Injection Circuit Using a Hybrid Fuzzy Controller (2012), Journal of Power Electronics (SCIE); Integrated Mathematical Model and Control Design for Hybrid Active Power Filter (2017), International Journal of Applied Engineering Research (SCOPUS); Improvement of P-Q harmonic detection method for shunt active power filter (2017), ICIC International (SCOPUS); DC-Bus voltage stabilization of hybrid active power filter (2019), ICIC International (SCOPUS)… Ông chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đạt giải quốc gia Hội thi Thiết bị đào tạo tự làm toàn quốc năm 2016 TS Nguyễn Khắc Huân Giảng viên Khoa Cơng nghệ Ơ tơ - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Nguyễn Khắc Huân giảng viên Khoa Cơng nghệ Ơ tơ, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo viên thỉnh giảng Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội Trước giảng viên Khoa Cơng nghệ Ơ tơ, Ơng Giảng viên trải qua nhiều cương vị lãnh đạo quân đội Trưởng Khoa xe máy; Trưởng phòng Đào tạo; Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật Cơng binh Trường Sĩ quan Công binh; Binh chủng Công Binh Đã tham gia Dự án KC.05.DA.13 Hoàn thiện dây chuyền sản xuất lắp ráp ô tô mini buýt – chỗ ngồi mang thương hiệu Việt Nam Chủ nhiệm nhiều đề tài phục vụ cho giáo dục đào tạo trường Sỹ quan Công binh, Bộ Quốc phòng tặng khen nghiên cứu khoa học năm 2014 TS Nguyễn Thành Nam Trưởng phòng Tuyển sinh - Đào tạo - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Ông giao nhiệm vụ quản lý vấn đề nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế dự án nhà trường Ông nhận học bổng 911 phủ Việt Nam để học chương trình Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nhận Tiến sĩ chuyên ngành Đại số Lý thuyết số vào năm 2020 Ông tham gia thực thành công 01 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thuộc chương trình quỹ phát triển Quốc gia Khoa học Công nghệ (NAFOSTED) năm 2018 Ông đăng báo hệ thống báo quốc tế ISI, thuộc danh mục SCIE 10 báo chuyên ngành nước Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước cơng nhận, tính điểm Ơng tác giả sách Toán cao cấp, xuất Nhà xuất Lao động năm 2018 International Conference on Smart Schools 2022 TS Nguyễn Anh Tuấn Trưởng khoa Động lực - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn Trưởng Khoa Động lực Trường cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Sách Ông tác giả sách như: Bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tài nguyên hiệu (2019) – Sở lao động thương binh xã hội, Hệ thống lái ô tô đại, NXB Giao thông vận tải (2020) Bài báo • Khac Huan Nguyen, Anh Tuan Nguyen, Trung Tin Kieu, Ngoc Phuong Nguyen “Analysis the dynamic active steering by Matlab simulink.” Proceedings of the 13th conference on science & technology, october 30, 2013, HCMC • Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Khắc Huân, Nguyễn Anh Tuấn “Nghiên cứu hệ thống lái trợ lực điện tơ” Tạp chí khoa học giao thơng vận tải, số 44/2013 • Anh Tuan Nguyen, Huu Manh Nguyen, Cong Thanh Nguyen“Modeling and dynamic alnalysis of an active steering front system” Proceedings of the 14th conference on science & technology, october 30, 2015, HCMC • Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Anh Tuấn “Ảnh hưởng độ cứng bên lốp gió ngang đến độ ổn định chuyển động tơ” Tạp chí khoa học giao thơng vận tải, số đặc biệt, tháng 11/ 2015 • Đào Mạnh Hùng, Nguyễn Anh Tuấn “Xây dựng mơ hình động lực học hệ thống lái tích cực tơ”, Tạp chí khí số 5/2017 TS Nguyễn Trọng Nghĩa Trưởng phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế - Trường Cao Đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM Tiến sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa có 15 năm kinh nghiệm giảng dạy quản lý bậc đại học cao đẳng thuộc khối ngành Kinh tế Ông Trưởng phòng Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Ơng cịn ngun Phó trưởng khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh TS Lê Thị Hồng Vân Trưởng Khoa Lý luận Chính trị - Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM TS Lê Thị Hồng Vân, Trưởng khoa Lý luận Chính trị Hiện giảng dạy khoa lý luận trị Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM, Giảng viên thỉnh giảng chuyên ngành triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học khoa Chính trị- Hành Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bà tác giả báo đăng tạp chí nước quốc tế như: Ứng dụng phần mềm adobe presenter 11 để xây dựng giảng e-learning giảng dạy lý luận trị, Hội thảo khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (2018); Phát huy vai trị văn hóa phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí giáo dục xã hội (4/2019); Tác động tồn cầu hóa việc giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (3/2020); Nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Hội An công đổi Việt Nam, Tạp chí Những tiến Giáo dục Triết học (10/2020); Nghiên cứu người triết học Ludwig Feuerbach, Tạp chí Nghiên cứu Đa ngành Đánh giá Tăng trưởng (5/2021) 10 International Conference on Smart Schools 2022 Triển khai thực CĐS lĩnh vực giáo dục lĩnh vực ưu tiên hàng đầu, là: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa 100% sở giáo dục triển khai công tác dạy học từ xa, thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình Ứng dụng cơng nghệ số để giao tập kiểm tra chuẩn bị sinh viên trước đến lớp học” Thứ hai, hoàn thiện sở liệu, xây dựng hạ tầng mạng, thiết bị công nghệ Từng bước chuyển đổi tài liệu giấy qua văn điện tử để giúp thuận tiện công tác quản lý, chia sẻ Hạ tầng mạng trang thiết bị công nghệ phải đổi mới, ưu tiên sử dụng hình thức thuê dịch vụ Hoàn thiện sở mạng đồng bộ: thúc đẩy phát triển học liệu số (phục vụ dạy - học, kiểm tra, đánh giá), hình thành kho học liệu số, đáp ứng nhu cầu tự học, học tập suốt đời; tiếp tục đổi cách dạy học sở áp dụng công nghệ số, khuyến khích hỗ trợ áp dụng mơ hình GDĐT dựa tảng số Thứ ba, ứng dụng phần mềm quản lý CĐS giáo dục thực cách áp dụng phần mềm quản lý giải pháp áp dụng Các phần mềm tích hợp tính vượt trội mang đến giải pháp quản lý trường học hiệu quả, giúp trường tăng cường nghiệp vụ quản lý hồ sơ sinh viên hồ sơ giảng dạy,…nhanh chóng với thao tác click chuột đơn giản Đây tiền đề giúp nhà trường cải thiện nâng cao khả quản lý thích ứng điều kiện khó khăn để đạt hiệu tốt Thứ tư, áp dụng phương pháp công nghệ Tăng cường phương pháp công nghệ để nâng cao chất lượng, quản lý liệu, thúc đẩy hình thức dạy – học trực tuyến qua mạng linh hoạt thời gian, không gian, phù hợp với điều kiện nhu cầu cá nhân phát triển E-learning hay sử dụng ứng dụng công nghệ Cloud computing cho phép người dạy cung cấp tài liệu học tập cho người học thu thập lại kết trình dạy học từ phía người học cách liên tục linh hoạt Cần áp dụng mơ hình phịng học ảo, … hỗ trợ thiết bị thông minh Thứ năm,“Xây dựng ngành đào tạo cập nhật chương trình đào tạo nhân lực chuyên nghiệp với nội dung liên quan đến liệu công nghệ số AI, khoa học liệu, Cloud computing, IoT, Big Data; cần đầu công tác ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho CĐS Cơng nghệ thay đổi nhanh chóng khiến kiến thức chuyên ngành đào đạo chuyên sâu trở nên lạc hậu nhanh hơn, kỹ lạc hậu, kinh nghiệm khơng cịn giúp giải vấn đề Nhu cầu nguồn nhân lực có tay nghề cao, tư sáng tạo, thực công việc phức tạp, làm chủ máy móc tăng lên Năng lực cạnh tranh thể khả thường xuyên thích ứng lĩnh hội kiến thức kỹ Vai trò người thầy “truyền thống” cần thay đổi, từ người truyền thụ kiến thức chuyển sang người tổ chức, hướng dẫn sinh viên tiếp nhận tri thức Vì vậy, giảng viên nâng cao lực chuyên môn, ngoại ngữ, phương pháp giảng dạy thu hút tham gia kết hợp với công cụ hỗ trợ kỹ thuật CNTT Giảng viên tích cực sáng tạo ứng dụng phương pháp dạy học đại vào thực tiễn Kết luận Đánh giá thực trạng, xác định dự báo thách thức vấn đề đặt để xây dựng lộ trình thực CĐS hợp lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo có ý nghĩa quan trọng với nhà trường giai đoạn CĐS Nhà trường cần xem giải pháp lâu dài, mang tính chiến lược, gắn với cải cách mạnh mẽ, triệt để giảng dạy, học tập quản lý đào tạo Trước yêu cầu CĐS diễn mạnh mẽ, Nhà trường xác định sứ mệnh tiên phong, rút ngắn trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, đóng góp tích cực vào q trình CĐS quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển bối cảnh giới, hòa nhập vào CMCN 4.0 839 International Conference on Smart Schools 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cafebiz (2017) “Robot cướp việc” xuất hiện nhiều nơi Việt Nam https://vtc.vn/binh-duong-90-cong-nhano-mot-nha-may-phai-nghi-viec-vi-robot-ar338266.html Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ (2017) Về việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ Đức Duy (2019) Nhu cầu nhân lực qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp đến 2030 http://congdoanxaydungvn.org.vn/tin-tuc/t9940/nhu-cau-nhan-luc-qua-dao-tao-giao-duc-nghe-nghiep-den2030.html Khoa Tư (2020) Robot “cướp” việc làm 85 triệu người năm tới https://svvn.tienphong.vn/robotse-cuop-viec-lam-cua-85-trieu-nguoi-trong-5-nam-toi-post1284598.tpo Nguyễn Thị Thu Vân (2021) Chuyển đổi số sở giáo dục Đại học Tạp chí Quản lý nhà nước - số 309 ISSN: 2354-0761, tr.8-12 Phạm Hữu Lộc (2018) Xây dựng trường cao đẳng thông minh bối cảnh CMCN 4.0 Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp - số 62 ISSN:2354-0583, tr 25-33 Quyết định số 749/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2020) Phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Trần Quốc Huy (2021) Chuyển đổi số sở giáo dục nghề nghiệp: ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIỮ VAI TRÒ DẪN DẮT THÀNH CÔNG SỰ NGHIỆP CHUYỂN ĐỔI SỐTẠI CÁC CƠ SỞ GDNN http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/38303/seo/Chuyen-doi-so-tai-co-so-giao-ducnghe-nghiep-DOI-NGU-CAN-BO-QUAN-LY-GIU-VAI-TRO-DAN-DAT-THANH-CONG-SU-NGHIEPCHUYEN-DOI-SOTAI-CAC-CO-SO-GDNN/Default.aspx Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP.HCM (2020) Chuyển đổi mơ hình đào tạo chất lượng nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 840 International Conference on Smart Schools 2022 NÂNG CAO CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH IMPROVING DIGITAL TRANSFORMATION IN ENTRY WORK IN LY TU TRONG COLLEGES IN HO CHI MINH CITY CN Thái Thị My Sa CN Giáp Thị Vượng Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM Email: thaithimysa@lttc.edu.vn, giapthivuong@lttc.edu.vn Từ khoá: Tuyển sinh; Số hoá; Chuyển đổi số; giáo dục đại học Keywords: Admissions; Digitization; Digital conversion; University education TÓM TẮT: Với phát triển không ngừng nghỉ khoa học kỹ thuật tiên tiến đại nay, việc áp dụng q trình chuyển đổi số cơng tác tuyển sinh chất xúc tác quan trọng để góp phần biến mục tiêu chương trình hành động nhà trường trở thành thực Bối cảnh: Những chuyển biến tích cực Giáo dục Việt Nam thời gian qua không động lực thúc đẩy đất nước lên, mà cịn góp phần làm cho diện mạo đời sống xã hội ngày khởi sắc Thời công nghệ số mang lại nhiều thách thức hội đất nước người Việt Nam trường Đại học, Cao đẳng, có Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM Kết quả: Chuyển đổi số tạo bước đột phá công tác chuyên môn, đặc biệt vận dụng chuyển đổi số vào công tác tuyển sinh, công tác mang tầm quan trọng, định nhà trường, đồng thời góp phần thực thành công mục tiêu chuyển đổi số quốc gia, sàng lọc để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập Quốc tế Bàn luận: Các giải pháp chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 ABSTRACT: With the continuous development of modern science and technology, the application of digital transformation in enrollment will be an important catalyst to contribute to the goal of the program The school's action becomes a reality Context: The positive changes of Vietnam's education in recent years have not only been a driving force for the country to go up, but also have contributed to making the face of social life more and more prosperous The digital age is bringing many challenges as well as opportunities to the country and people of Vietnam as well as challenges to universities and colleges, including Ly Tu Trong College in Ho Chi Minh City Result: Digital transformation creates a breakthrough in professional work, especially applying digital transformation to enrollment, one of the most important tasks in the university important, the school's decision, and at the same time contribute to the successful implementation of the national digital transformation goal, to create high-quality human resources, to meet the human resource needs for the industrial cause modernization, and international integration Discussion: Digital transformation solutions to meet Industry 4.0 requirements Mở đầu Trong năm vừa qua, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM không ngừng tiếp thu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ nhà trường Đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin công tác tuyển sinh Đại dịch Covid-19 vừa qua mang đến áp lực cho nhà trường 841 International Conference on Smart Schools 2022 hoạt động giáo dục đào tạo Tuy nhiên động lực để chuyển đổi số trở nên mạnh mẽ hơn, thúc mang đến nhiều thách thức hội, tạo tiền đề cho nhà trường phấn đấu, phát triển tích cực mặt lĩnh vực, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhà trường Nội dung 2.1 Khái niệm Chuyển đổi số (ThS Phan Thế Quyết, Tạp chí Nghiên cứu Cơng nghiệp Thương mại, 2022) Hiểu cách đại thể chuyển đổi số (digital transformation) trình sử dụng liệu công nghệ số để thay đổi phương thức phát triển, thay đổi tổng thể toàn diện cách sống cách làm việc người tổ chức Có nhiều định nghĩa cách hiểu chuyển đổi số Theo Gartner, chuyển đổi số việc sử dụng cơng nghệ số để thay đổi mơ hình kinh doanh, tạo hội, doanh thu giá trị Microsoft cho chuyển đổi số việc tư lại cách thức tổ chức tập hợp người, liệu quy trình để tạo giá trị Còn theo quan điểm FPT, chuyển đổi số tổ chức, doanh nghiệp trình thay đổi từ mơ hình truyền thống sang doanh nghiệp số cách áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud) ( GS TS NGUYỄN THANH THỦY – PGS TS HÀ QUANG THỤY – PGS TS PHAN XUÂN HIẾU – PGS TS NGUYỄN TRÍ THÀNH (Phịng Thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo Phịng Thí nghiệm Khoa học liệu Công nghệ Tri thức), 2020) thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận nhiều khách hàng thời gian dài hơn, lãnh đạo định nhanh chóng xác nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời Qua đó, hiệu hoạt động tính cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp nâng cao Quá trình chuyển đổi số thường chia thành ba cấp độ Một số hố thơng tin (digitization) nhằm tạo biểu diễn số thực thể (tức tạo liệu đặc trưng cho thực thể này) Hai số hóa tổ chức (digitalization) nhằm tạo đổi mơ hình hoạt động hay kinh doanh (business model) tổ chức hay doanh nghiệp để thích nghi với hữu mơi trường số hóa, tức chuyển đổi cách thức hoạt động với việc dùng công nghệ số liệu để tạo giá trị lớn tổ chức Ba chuyển đổi (transformation) tổng thể toàn diện tổ chức, gồm lãnh đạo, nhân viên, văn hố, quy trình… với mơ hình hoạt động (Cơng ty CP Đầu tư thương mại Phát triển công nghệ FSI, 2022) 2.2 Kết quả nghiên cứu Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030, Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII nhấn mạnh rõ “Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo” (A.N, 2021) Tiếp đến Đảng ta khẳng định: “Tạo tảng chuyển đổi số quốc gia, bước phát triển kinh tế số, xã hội số” Nước ta, có nguồn dân số trẻ, động có khả tiếp cận cơng nghệ cao, nhanh chóng việc áp dụng mơ hình chuyển đổi số tạo nhiều dịch vụ có ích cho xã hội Trước áp lực cạnh tranh thị trường, việc tuyển sinh truyền thống tư vấn trường hay sử dụng ấn phẩm trực tiếp để truyền thông thương hiệu, giới thiệu thông tin tuyển sinh khơng cịn hiệu trước Thêm vào đó, học sinh nắm thông tin cách rõ ràng từ nhiều nguồn mạng xã hội kênh trực tuyến Các em có hiểu biết tự chủ định Thêm vào đó, với cách tuyển sinh năm gần đây, học sinh “khó” trượt đại học hơn, không trúng tuyển nguyện vọng 1, em tiếp tục lựa chọn trường học thấp điểm Vậy nên, đa phần học sinh không lo ngại hội trúng tuyển Chính vậy, cơng tác tuyển sinh giai đoạn trước tình hình diễn biến dịch bệnh Covid19 thời đại phát triển vũ bão cơng nghiệp hố – đại hố cần phải thực cách hài hịa truyền thống đại Bên cạnh đó, cần áp dụng số hố cơng tác tuyển sinh vào quy trình tuyển sinh nhà trường để phù hợp với mô hình chuyển đổi số phương tiện, lĩnh vực xu hội nhập 2.3 Thực trạng: Trong kỳ tuyển sinh vừa qua, nhà trường thay đổi để đáp ứng với nhu cầu công tác Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo đó, cơng tác tuyển sinh phải thay đổi theo hướng tích cực để phù hợp với phát triển xã hội Thời gian qua, nhà trường đưa ứng dụng Hệ thống dịch vụ trực tuyến mức độ 4: “Là dịch vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin quy trình, thủ tục; hồ sơ; thời hạn; phí lệ phí thực dịch vụ, cho phép người sử dụng tải mẫu văn khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu Hồ sơ sau hoàn thiện gửi trực tiếp qua đường bưu điện đến trường người sử dụng điền gửi trực tuyến mẫu văn đến trường Các giao dịch trình xử lý hồ sơ 842 International Conference on Smart Schools 2022 cung cấp dịch vụ thực mơi trường mạng Việc tốn lệ phí (nếu có) nhận kết thực trực tiếp trường thực trực tuyến Việc trả kết thực trực tuyến, trực tiếp qua đường bưu điện đến người sử dụng” vào công tác tuyển sinh, thu nhận hồ sơ tuyển sinh Tuy nhiên, cách thức nhập học số hạn chế việc thơng báo đến thí sinh nhập học mã số sinh viên, xếp lớp hướng dẫn cách đăng nhập vào tài khoản sinh viên, hướng dẫn cách học trực tuyến nhà trường lưu trữ hồ sơ giấy theo cách lưu trữ truyền thống Gây khó khăn nhiều thời gian, nguồn nhân lực việc tìm kiếm hồ sơ (Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, 2020) Bên cạnh đó, tình hình dịch Covid-19 nên nhiều trường THCS, THPT e ngại việc cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với đội ngũ tư vấn tuyển sinh nhà trường, đến liên hệ cơng tác Chính cơng tác tư vấn tuyển sinh trực tiếp gặp nhiều khó khăn việc truyền đạt thơng tin trực tiếp đến học sinh phụ huynh Ngoài ra, điều kiện địa lý kinh phí cịn hạn hẹp nên trường THCS, THPT tỉnh thành xa từ Đà Nẵng trở tỉnh thành phía Bắc, nhà trường chưa thể trực tiếp đến liên hệ công tác tuyển sinh 2.4 Giải pháp thực hiện: Để triển khai hoạt động nâng cao chuyển đổi số công tác tuyển sinh, nhà trường thực nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Thứ nhất, Tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Livestream): Tư vấn tuyển sinh trực tuyến hình thức có lượt tương tác cao đem đến gần gũi học sinh sinh viên, phụ huynh tất đối tượng có nhu cầu tìm hiểu thơng tin nhà trường như: Về hình thức tuyển sinh, ngành nghề đào tạo, hội việc làm, sở vật chất, điều kiện học tập thắc mắc giải đáp cách nhanh (Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, 2021) Để công tác tư vấn tuyển sinh đạt hiệu phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội nhà trường thực kế hoạch truyền thông giới thiệu trường qua đợt tư vấn tuyển sinh trực tuyến Ngồi nhà trường cịn triển khai thơng báo truyền thơng đến tồn thể CB-GV-NV HSSV nhằm truyền tải, quảng bá, giới thiệu hình ảnh nhà trường, tạo hiệu ứng lan toả đến phụ huynh học sinh có nhu cầu hiểu thêm hình thức xét tuyển ngành nghề nhà trường Nhằm tuyên truyền hình ảnh đẹp trả lời thắc mắc ngành nghề tuyển sinh Nhà trường, từ góp phần lan rộng hình ảnh đẹp Nhà trường cộng đồng mạng Internet góp phần nâng cao chất lượng tuyển sinh Nhà trường thời gian tới Tăng cường trao đổi lãnh đạo Nhà trường với phụ huynh, học sinh để giải đáp kịp thời thắc mắc phụ huynh, học sinh quan tâm đến Trường Thứ hai, Đăng giới thiệu trường qua trang mạng, báo, đài: Ngồi hình thức thơng dụng để tiếp cận nguồn thông tin giới trẻ Facebook, Youtube, Zalo kênh truyền thơng để tiếp cận đến phụ huynh, học sinh báo chí Ngày nay, đa số người dân từ người già đến giới trẻ tiếp cận nhiều với công nghệ 4.0 phương thức truyền thống đăng báo, tạp chí giấy khơng nên lãng qn, hình thức tun truyền có uy tín sâu rộng đến miền đất nước Chính vậy, Nhà trường hợp tác với tờ báo Báo Tuổi trẻ, Báo Nhân dân… để quảng bá hình ảnh, thơng tin Nhà trường đến phụ huynh, học sinh người có nhu cầu quan tâm 843 International Conference on Smart Schools 2022 Ngoài phải thường xuyên đăng lên Fanpage, Facebook tuyển sinh trường Thường xuyên cập nhật thông tin tuyển sinh lên trang Fanpage, Facebook, website trường đảm bảo phản hồi kịp thời thắc mắc học sinh Thứ ba, Kết nối zalo: Ngồi hình thức gửi email quảng bá, giới thiệu thông tin tuyển sinh đến trường THCS, THPT đội ngũ tuyển sinh nhà trường thông qua mối quan hệ Hiệu trưởng trường THCS, THPT Giám đốc Trung tâm GDTX kết nối kênh zalo để nhanh chóng cập nhật, truyền tải thông tin Trường đến quý đơn vị Và sở để Thầy, Cơ có thông tin cần thiết truyền đạt đến học sinh cách nhanh chóng thiết thực Thứ tư, Thành lập văn phòng tuyển sinh trực tuyến qua app zalo: Nhằm giúp Quý phụ huynh em học sinh hiểu rõ hình thức đăng ký xét tuyển, hướng dẫn làm thủ tục nhập học Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà trường lập nhóm Zalo hỗ trợ sau: 844 International Conference on Smart Schools 2022 Nhóm Cao đẳng Chính qui: https://bit.ly/cdcq2021 nhằm tư vấn hỗ trợ quý phụ huynh em học sinh tìm hiểu hệ Cao đẳng qui Nhóm Cao đẳng Chất lượng Cao: https://bit.ly/cdclc2021 nhằm tư vấn hỗ trợ quý phụ huynh em học sinh tìm hiểu hệ Cao đẳng Chất lượng cao, Cao đẳng thực tập tốt nghiệp Nhật, Cao đẳng Quốc tế Nhóm Trung cấp, Cao đẳng 9+: https://bit.ly/cd9-2021 nhằm tư vấn hỗ trợ quý phụ huynh em học sinh tìm hiểu hệ Cao đẳng qui năm dành cho em sau tốt nghiệp THCS bạn hoàn thành Thứ năm, Tăng cường triển khai hình thức đăng ký chương trình THPT chưa tốt nghiệp THPT tuyển sinh trực tuyến nhập học online Bước 1: Đăng ký xét tuyển trực tuyến: Thí sinh kê khai thơng tin đăng ký tuyển sinh qua mẫu form xây dựng sẵn Web (App) tuyển sinh trường Thí sinh nhận kết xét tuyển hướng dẫn thủ tục nhập học thông qua thông báo kết Web (App) tuyển sinh trường sau kê khai thông tin đăng ký xét tuyển thành công - Đăng nhập trang web trường: LTT.EDU.VN - Vào mục ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN - Điền đầy đủ thông tin vào phiếu đăng ký xét tuyển theo hướng dẫn Bước 2: Nhập học từ xa Thí sinh trúng tuyển truy cập vào cổng thông tin Nhà trường https://sv.lttc.edu.vn/nhap-hoc-truc-tuyen.html thực đầy đủ thao tác theo hướng dẫn để đóng học phí Sau chuyển tiền thành công Nhà trường báo tin qua email sinh viên đăng ký để hướng dẫn chi tiết cho sinh viên biết Mã sinh viên, mật cách đăng nhập vào cổng sinh viên nhà trường: https://sv.lttc.edu.vn/ để xem thời khố biểu nhận thơng báo từ nhà trường Thông báo cho sinh viên tài khoản Gmail giáo dục nhà trường cung cấp để sinh viên sử dụng việc học tập tham gia lớp học trực tuyến Thời gian qua, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ Internet, nhà trường mở rộng việc tốn lệ phí học phí nhiều hình thức để thí sinh đóng học phí nhập học cách đơn giản nhanh chóng Việc nhập học, đóng học phí thí sinh trở nên đơn giản tiết kiệm nhiều thời gian chi phí lại phải đến tận trường để đóng học phí làm thủ nhập học Tuy nhiên nhà trường cịn gặp số khó khăn việc số hoá hồ sơ tuyển sinh, từ liệu truyền thống dạng văn giấy thông thường thành dạng liệu số Để khai thác truy vấn hồ sơ lúc, nơi chưa thực cịn số khó khăn vấn đề nhân sự, máy móc trang thiết bị phục vụ khâu chuyển hoá từ hồ sơ giấy sang hồ sơ hình ảnh lưu trữ file pdf 845 International Conference on Smart Schools 2022 Thứ sáu, Tiến tới thực giải pháp nhanh chóng cho phép học sinh nhập học thông qua ứng dụng di động ứng dụng web: Smartphone (NAVEE, 2021) - phát minh có sức ảnh hưởng khơng nhỏ tới giới Đồng hành ứng dụng di động xây dựng thiết bị có giá trị Trong đó, sử dụng App điện thoại ngày phổ biến để thay cho việc truy cập máy tính Sử dụng App tuyển sinh cần phải thực để khai thác lợi ích mà công nghệ mang lại dễ dàng cập nhật thông báo tình hình tuyển sinh đến thí sinh; Dễ dàng gợi ý lựa chọn bậc đào tạo, loại hình đào tạo, hình thức tuyển sinh, … cá nhân hóa cho người dùng; Tính lọc tìm kiếm thông tin tuyển sinh mở rộng theo bậc đào tạo, loại hình đào tạo, hình thức tuyển sinh nhiều đặc tính khác; Nhận xét đánh giá xếp hạng từ người dùng; Hỏi đáp tương tác trực tiếp thí sinh cán làm cơng tác tuyển sinh; Theo dõi tình hình đăng ký làm thủ tục nhập học thí sinh; Đăng nhập qua Facebook; Chia sẻ qua Facebook, Twitter, Google+ mạng kết nối khác Nhờ vào điện thoại thông minh, máy tính bảng…, ứng dụng app phát triển mạnh có giá trị kinh tế rõ rệt App đời giảm thiểu thời gian, công sức đặc biệt tiết kiệm chi phí lại người Cơng việc giải nhanh chóng nhờ ứng dụng app chuyển tiền, app giao thông hay app phục vụ cho nhu cầu đời sống Cùng với phát triển kinh tế xã hội, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM triển khai, thiết kế, ứng dụng app tuyển sinh để phục vụ khai thác tối đa nhu cầu PHHS SV Kết luận Sự bùng nổ công nghệ đã, tạo phương thức mới, thông minh hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí hơn, hướng tới phát triển lợi ích người sử dụng Hiện nay, chuyển đổi số giáo dục mang tính thay đổi sâu sắc, công nghệ số mở khơng gian hồn tồn thơng qua mạng internet, tạo tính chủ động cơng việc HSSV Nâng cao chuyển đổi số công tác tuyển sinh mang lại giá trị thay đổi lớn cơng tác đào tạo Một giá trị tỷ lệ sinh viên nhập học cao có chất lượng, đồng nghĩa với chất lượng đầu cao hơn, giúp cho nhà trường đào tạo nguồn nhân lực thực có ích cho xã hội phát triển khoa học tiến tiên đại ngày Đây yếu tố quan trọng lâu dài Những bước cải tiến, phát triển giúp cho công tác tuyển sinh ngày phát triển, phát huy tính chủ động, sáng tạo nâng cao chất lượng đội ngũ thực công tác tuyển sinh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS NGUYỄN THANH THỦY – PGS TS HÀ QUANG THỤY – PGS TS PHAN XUÂN HIẾU – PGS TS NGUYỄN TRÍ THÀNH (Phịng Thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo Phịng Thí nghiệm Khoa học liệu Công nghệ Tri thức) (2020) Retrieved from https://uet.vnu.edu.vn/tri-tue-nhan-tao-trong-thoi-dai-boi-canh-gioi-valien-voi-viet-nam/ A.N (2021, 16) Retrieved from https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-lieu-van-kien/diem-moitrong-dinh-huong-phat-trien-dat-nuoc-giai-doan-2021-2030-5622 Công ty CP Đầu tư thương mại Phát triển công nghệ FSI (2022) Retrieved from https://fsivietnam.com.vn/chuyen-doi-so-lagi/?gclid=CjwKCAjwnZaVBhA6EiwAVVyv9PHzeQkG4qc8EKIyDqvrXnhwJ5GxkFqaQIX3KgPeRFrhA5 DqeW8_nRoCYpYQAvD_BwE NAVEE (2021) Retrieved from https://www.navee.asia/kb/chuyen-doi-so-trong-giao-duc/ThS Phan Thế Quyết, Tạp chí Nghiên cứu Công nghiệp Thương mại (2022) Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Chuyển đổi mơ hình đào tạo chất lượng nhà trường thông minh bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh (2021) Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán nhân viên trình chuyển đổi mơ hình đào tạo Nhà trường thông minh tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 846 International Conference on Smart Schools 2022 XÂY DỰNG AI CHATBOT LÀM GIÁO VIÊN ẢO TRONG DẠY HỌC BUILDING AI CHATBOTS AS VIRTUAL TEACHERS IN TEACHING ThS Nguyễn Thị Hồi Nam PGS.TS Ngơ Tứ Thành Viện sư phạm kỹ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội Email: namhoai128178@gmail.com; thanh.ngotu@hust.edu.vn Keywords: Artificial Intelligence, AI Chatbot, Virtual teaches, building AI Chatbots TĨM TẮT: Bối cảnh: Ngày nay, cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, trị chơi số hay công nghệ nhập vai (Thực tế ảo, Thực tế tăng cường) ảnh hưởng sâu sắc đến việc dạy học AI Chatbot – tính trí tuệ nhân tạo ngày sử dụng nhiều dạy học với vai trò gia sư ảo hay trợ lý giảng dạy,… Kết quả: Bài viết trình bày tổng quan cơng nghệ AI Chatbot, ứng dụng, lợi ích Chatbot dạy học Từ đưa quy trình xây dựng AI Chatbot giống người giáo viên ảo hỗ trợ cho cá nhân học sinh học tập dễ dàng, hiệu Bàn luận: Có nhiều ứng dụng Chatbot dạy học Nếu sử dụng Chatbot giống giáo viên ảo hỗ trợ cá nhân học sinh với khả năng, sở thích phong cách học tập riêng việc học trở nên nhẹ nhàng, thú vị hơn, học sinh hứng thú, tich cực việc khám phá tri thức ABSTRACT: Context: Today, emerging technologies such as artificial intelligence, digital games or immersive technologies (Virtual reality, Augmented reality) have the potential to influence profoundly teaching and learning AI Chatbot – a feature of artificial intelligence that is increasingly used in teaching as a virtual tutor or a teaching assistant,… Result: This article presents an overview of AI Chatbot technology, applications and benefits of Chatbot in teaching From there, the author gives the process of constructing AI Chatbot like a virtual teacher to help individual students learn more easily and effectively Discussion: There are numerous applications of Chatbots in teaching If using Chatbots like a virtual teacher supporting each student individually with their own abilities, interests and learning styles, learning will become lighter, more interesting, students will be more interested and active in absorbing knowledge Introduction In recent decades, along with emerging technologies such as digital games, virtual reality, and augmented reality, AI (Artificial Intelligence) is an area that many researchers are interested in and applied in education There have been many applications of AI in education and mainly in teaching One of the popular AI technologies to support teaching and learning is AI Chatbot Chatbot technology when used in education is one of the most important approaches to enhancing and promoting a more personalized learning experience Chatbots with artificial intelligence technology can be used to teach the students by turning a lecture in a series of messages in the form of text, images, videos or a combination of these to make it look like a standardized chat conversation Besides, Chatbots help to increase the interaction of students with students, students with teachers and students with powerful learning contents Research content 2.1 An overview of AI Chatbot for teaching and learning 2.1.1 Definition and types of Chatbots * Definition The concept of a Chatbot started gaining popularity when the Turing Test “Can machines think?” was proposed by Alan Turing in 1950 In simple terms, Chatbot is an application that automatically responds to messages 847 International Conference on Smart Schools 2022 Although the term Chatbot has also appeared for a long time, but so far there has not been a unified definition for Chatbot Here are some definitions of Chatbot: According to Shawar and Atwell, chatbots are chat applications supported by artificial intelligence whose functions range from answering simple questions to taking part in complex conversations [1] Chatbots are programs or systems that emerged within the artificial intelligence field and use natural language processing to create natural conversations with users Chatbots are programs or systems that emerged within the artificial intelligence field and use natural language processing to create natural conversations with users Chatbots are programs or systems that emerged within the artificial intelligence field and use natural language processing to create natural conversations with users Chatbots are programs or systems that emerged within the artificial intelligence field and use natural language processing to create natural conversations with users [3] In the beginning, chatbots were not very intelligent In most cases, they were of no help to users, and often actually discouraged them from interacting With the help of artificial intelligence, however, they stared learning and often assuming the role of human operators in several areas, including some basic communication tasks in education [4] Chatbot applications in education were soon developed to support school work and automate teaching AI Chatbot in teaching is an integrated artificial intelligence (AI) software that can conduct conversations with learners in natural language through applications on digital devices to perform a number of teaching and learning tasks, supporting learners to learn in a personalized way anytime, anywhere * Types of Chatbots [8] Mainly, chatbots are classified into three types: Rule-Based, AI-Based and Hybrid Figure 1: Types of Chatbots Rule Based Chatbot: It has a set of predefined responses from a database for a particular query based on the keywords uttered in the query It is just like a decision tree It gives a response based on the keywords extracted from the user’s utterance Most of them don’t use Natural Language Processing (NLP) or Natural Language Understanding (NLU) So it can be tedious to extract a very lengthy and informative response from the Chatbot AI Based Chatbot: They are built using Machine Learning (ML), NLP or NLU It also provides answers from a given database but the thing that makes it unique is that it becomes more intelligent over time with the help of past interactions with the users Hybrid Chatbot: These are the most common type of chatbot It is basically a mix of both Rule-based and AIbased chatbots They interact with humans and provide a personalized reply i.e It can start the conversation with the user but when the conversation gets deeper chatbot can be replaced by a human being 2.1.2 Educational Chatbots and their applications in education Educational chatbots are automated conversational chatbots that are designed with a specified educational purpose In an educational context, the complexity of chatbot software increases due to the addition of both educational goals and pedagogical roles into the chatbot design Educational goals refer to specified outcomes that are intended by the designers for the learner to accomplish or for the chatbot to complete Pedagogical roles refer to teaching and interaction strategies that chatbots implement with human participants to promote learning Much like a teacher that develops skills in effective strategies for teaching, chatbots should be designed with pedagogical roles that are well-grounded in both educational theory and empirical research of strategies that lead to student achievement and learning In other words, an educational chatbot not only must fulfil the primary function of a chatbot to have a conversation that is believable, but an educational chatbot must also actively play a role in the learner’s education toward achieving the educational goals established by a chatbot’s designer (much like the work of a teacher, coach, or tutor) [5], [6], [7] In recent years, AI Chatbot has been applied more and more in the field of education The applications of Chatbot in education must be mentioned, such as teaching assessment, administration, management, research, and especially the application of AI Chatbot in teaching Some specific teaching applications such as intelligent tutoring systems, teaching assistants, learning assistants, etc., help reduce repetitive tasks for teachers and increase interest 848 International Conference on Smart Schools 2022 and participation in learning, improve student performance and academic achievement In 2001, Graesser et al (2001) [9] mentioned AI chatbot with the role of a "virtual teacher" applying ML (Marchine Learning) and AI to bring the most effective and practical online learning method to students user AI chatbot can be used in collecting student information related to interests, habits and learning methods, even collecting common mistakes in a particular grammar point of students Thereby, adjust the content of the lesson and assign online exercises to individuals or groups of learners through the MyELT platform Akcora et al (2018) [10] introduced a content-based learning assistant, not a theme This learning tool not only helps optimize conversation, but also establishes a friendly and empathetic relationship with the learner Besides, this tool can also be used to collect information about the student's current situation Hiremath et al (2018) [2] implemented an automatic answer giving system that uses artificial intelligence and machine learning instead of humans in the education system Students will enter their queries and then the system will extract the appropriate keyword from the given query and will generate a response The system can give answers to each and every query that the student asks Mikic, Burguillo, Rodr´ıguez and Llamas (2008) [11] have developed two Bots based on AIML (Artificial Intelligence Markup Language) with the aim of supporting teaching activities In which a Bot acts as a tutor (T-bot) and communicates with learners in natural language to provide them with complete and specific answers, directing learners to the course content appropriate study Sreelakshmi A.S et al (2019) [12] introduced a Chatbot that can assist elementary and middle school students in learning subjects The chatbot can take an uploaded document as input and allow students to ask questions from the text or ask for quizzes to test their knowledge The quality of the answer was enhanced by giving weight to both the semantic attribute as well as the relevance of the sentence to the question posed Rossi and Carletti (2011) [13] described a learning management system containing a Chatbot The system aims to support teachers working online by implementing a specific knowledge base for pedagogical aspects, not a specific subject Chatbot is developed based on Chatbot ALICE and retrieves information that has been encrypted in courses or sourced in student activity logs, then Bot will answer the most common questions of students to saves teachers from having to answer such questions and spends more time answering more difficult questions Fonte, Nistal, Rial and Rodr´ıguez (2016) [14] presented a system consisting of two parts, an Android application and a server platform The Android application implements a Chatbot that interacts with both the student and the server The goal of the system is to allow students to perform a number of actions related to their learning such as: refer to exam questions, get suggestions for study materials, ask questions about a course study and view their assessed tests 2.1.3 Functions of AI Chatbots in teaching [7] The primary function of an AI Chatbot is to chat with users In the field of education, Chatbots not only have the function of performing automatic two-way conversation between computers and students, but also perform teaching and interaction work to help students achieve teaching goals To be able to create a personalized learning environment for students, Chatbots need to have the following functions: Provide a human-like conversational interface to the computer In order for the conversation to take place naturally like talking with a real teacher, the Chatbot needs to provide a friendly chat interface so that students can chat and learn comfortably and naturally It's like studying with their teacher This makes learning more effective as students feel the teacher's attention as their questions are provided immediately Provide accurate and useful responses Initially, most Chatbots used a pattern matching architecture with pre-programmed scripts with user input Later, Chatbots began to use machine learning and artificial intelligence architectures to process input and response patterns As the chatbot interacts with the user, it also continuously reinforces its ability to provide reliable and relevant feedback to the user based on the input received In addition, machine learning systems often seek feedback from users about the usefulness of answers, which further reinforces the system's decision-making rules for the answers Natural language processing In order for the conversation to flow naturally, the Chatbot's language needs to be as natural as a human's To so, Chatbots must correctly parse input and understand the context in order to respond appropriately Natural language processing includes not only the ability of the software to identify words and sentences to determine the appropriate answer, but also to interpret the many meanings and intentions embedded in the language input to give reliably generate relevant answers Maintain two-way conversation It is important also for an educational chatbot to not simply provide scripted responses, but also to promote twoway, realistic conversation with a student for as long as necessary Conversations should last as long as necessary to ensure that each student's individual educational needs are met Providing additional information to users In addition to the information that is the lecture, the main knowledge that needs to be provided to students, the Chatbot has the function of providing additional information for students' lessons such as old knowledge related to 849 International Conference on Smart Schools 2022 the lesson , formulas or annotations, etc., or learners' queries with external information This can be done by directing users to a linked library of resources and multimedia resources for learning Solicit continual feedback from user to refine results Effective chatbots collect regular information about the validity of the responses generated by the system After collecting information, Chatbots will learn on its own to refine the later responses to be more accurate to the request 2.2 Using AI Chatbot as a virtual teacher in teaching 2.2.1 Why use AI Chatbot for teaching and learning? [15] Studies show that AI Chatbots bring a lot of benefits, that's why many countries around the world have used them for teaching The benefits of AI Chatbot in teaching include: Motivation and Engagement: Students are kept motivated and engaged by interactive systems such as Chatbots, which allow them to study in an exciting and comfortable environment Learning with a conversational agent does not bore students but allows them to acquire knowledge in a more convenient manner As a result, the use of Chatbots in education aids in increasing student engagement Allow Multiple Users: Another significant advantage of using Chatbots in education is the ability to allow multiple users to access the system at the same time Many students from different locations can interact with a particular Chatbot without interruptions and obtain the required information Integration of Contents: Content integration refers to the ability of teacher-s/instructors to upload all necessary information about a specific subject to an online platform for easy access by authorized students This content includes the topics covered, as well as a timetable for assignments, tests, assistance, and examination Quick Access: Chatbot promotes quick access to educational information, having an easy and quick access to required information helps to save time, maximise student learning abilities, and achievement Immediate Assistance: One of the most significant advantages of utilizing chatbots for educational purposes is that they can provide students with immediate support The usage of Chatbots in education enables academics and students to obtain rapid replies to their queries and activities 2.2.2 The process of building AI Chatbot as a virtual teacher With so many students in the same class and each student's own learning abilities, interests and styles, having a virtual teacher for each student will help students learn more effectively However, the current reality shows that each teacher has to teach many students at the same time and cannot care about each one AI Chatbots will help teachers that job with the utilities it brings Unlike Chatbots in other fields, Chatbots in teaching require specific characteristics Therefore, when designing a Chatbot for use in teaching, teachers need to follow certain principles as well as promote all functions of Chatbot to give students the most friendly and effective learning environment The following is the process of building an AI Chatbot as a virtual teacher to support individual students in their learning process Figure 2: The process of building an AI Chatbot as a virtual teacher 850 International Conference on Smart Schools 2022 Step 1: Analysis First of all, to build an AI Chatbot, teachers need to identify the psychological and physiological characteristics of students' ages, this job helps teachers know about their cognitive abilities, thinking, imagination, …as well as the difficulties that students often face In addition, teachers need to analyze the subject program, the types of knowledge to be provided, teaching methods and techniques for that subject From there, teachers can choose the appropriate communication language when training Chatbot as well as the form of knowledge transformation so that students can feel closeness and comfort when learning with Chatbot and students can easily communicate gain more knowledge Step 2: Selecting a platform to build an AI Chatbot When choosing a platform to build AI Chatbot, teachers need to rely on criteria such as: ease of operation and ease of use, appropriate cost, knowledge base as well as Chatbot's ability to learn and respond, … The Chatbot building platform needs to be compatible with the display platforms commonly used in Vietnam such as: website, Facebook, especially Zalo Step 3: Creating AI Chatbot scenarios AI chatbot teaching scenario is a pedagogical scenario built on AI chatbot including a set of instructions, introductions, questions, etc about teaching content expressed in words, images, sounds audio, or video, provided by teachers to learners through Chatbots The process of building a teaching AI Chatbot scenario can be divided into two main tasks: understanding the intent (purpose, intent of the questions) of learners to create sample sentences (sentences that learners use) to ask questions that they need answers to) and create motivating and exciting responses for learners through images, videos, and digital games The first task is related to understanding the intent of the learner, that is, understanding what the learner wants to learn, what to look for in order to be able to provide the most accurate and timely content that the learner wants to learn need The Chatbot script is set up with keywords and sample sentences so that when students enter a question or keyword, the Chatbot can read the information sent by the learner by filtering the keywords and responding Besides, AI Chatbot can learn on its own so that it can understand intent and respond to students The second task related to the AI Chatbot's responses is the answers through understanding the learner's intention to lead students to the learning content through images, videos, digital games by content steps and learning buttons… that chatbot will create and give results, suggestions, and provide to learners Step 4: Checking and editing After building scenario of AI Chatbot, before implementing to use in teaching, it is necessary to check and edit the scenario if there are errors The re-examination is very important because the knowledge to be provided to the student must be accurate Unlike normal Chatbots, Chatbots in teaching are not simply conversations but also require accuracy, science, and logic Therefore, re-checking the scenario helps teachers and educators to detect errors in the design process, thereby promptly correcting them Step 5: Deploying After building a script for Chatbot, teachers will deploy and install AI Chatbot on the application in accordance with the usage habits and ability of students In Vietnam today, Zalo is an application trusted by the majority of parents, so choosing Zalo to install Chatbot will help students easily access and use it Moreover, using Chatbot on Zalo will avoid students being distracted with extraneous information Besides, teachers can also install Chatbot on a teaching website Step 6: Monitoring and updating Virtual teachers can automatically respond to many students at the same time and continuously 24 hours a day However, each student has a different way of using words and asking questions, even though they have the same intention Therefore, teachers need to prepare many different sample sentences Besides, teachers need to update, edit and add sample sentences regularly through Chatbot History section so that the chatbot can understand users better (smarter) Teachers should focus on the Intents that learners are often interested in and ask the most to add Sample Sentences for that Intent, so that the chatbot can best serve students' requests, thereby supporting Each individual learns according to his or her own abilities, interests and learning styles Although chatbots are increasingly intelligent, however, they cannot completely replace a real teacher Therefore, real teachers need to support students by chatting and directly helping students with abstract and in-depth content that Chatbot cannot support for students Conclusions Emerging technologies such as digital games, artificial intelligence, virtual reality are changing the way students learn and absorb information Artificial intelligence are able to provide a personalized learning environment to the students When using AI Chatbot like a virtual teacher, a student has the opportunity to work at his or her own time, 851 International Conference on Smart Schools 2022 without the fear of failure and error, through a friendly environment, outside the classroom Chatbot-based teaching is not to replace human teaching but to provide a support tool or method in the traditional educational process Chatbots can fully replace traditional teaching, as there are still technical difficulties and obstacles, such as restrictions on natural language understanding, difficulties in the human-like flow of dialogue, and familiarization of teaching staff and students with such new technology Although Chatbot brings many benefits to the teaching process, chatbots are not designed effectively they can also increase frustration of users which arises due to unsuccessful communication Therefore, when building an AI Chatbot in teaching, teachers and educators need to pay attention to the characteristics of the education field to give each student the most friendly and effective learning environment References [1] Shawar, B A., & Atwell, E (2003, March) Using dialogue corpora to train a chatbot In Proceedings of the Corpus Linguistics 2003 conference (pp 681-690) [2] Hiremath, G., Hajare, A., Bhosale, P., Nanaware, R., & Wagh, K S (2018) Chatbot for education system International Journal of Advance Research, Ideas and Innovations in Technology, 4(3), 37-43 [3] Abdelhamid, S., & Katz, A (2020, July) Using Chatbots as Smart Teaching Assistants for First-Year Engineering Students In 2020 First-Year Engineering Experience [4] Molnár, G., & Szüts, Z (2018, September) The role of chatbots in formal education In 2018 IEEE 16th International Symposium on Intelligent Systems and Informatics (SISY) (pp 000197-000202) IEEE [5] Bii, P (2013) Chatbot technology: A possible means of unlocking student potential to learn how to learn Educational Research, 4(2), 218-221 [6] Kerly, A., Ellis, R., & Bull, S (2009) Conversational agents in E-Learning In Applications and innovations in intelligent systemXVI (pp 169-182) Springer, London [7] Riel, J (2021) Essential features and critical issues with educational chatbots: toward personalized learning via digital agents In Handbook of research on modern educational technologies, applications, and management (pp 246-262) IGI Global [8] “Some Basic Terms Of Chatbots “ (2020) Retrieved from https://www.geeksforgeeks.org/some-basic-terms-ofchatbots/ [9] Graesser, A C., VanLehn, K., Rosé, C P., Jordan, P W., & Harter, D (2001) Intelligent tutoring systems with conversational dialogue AI magazine, 22(4), 39-39 [10] Akcora, D E., Belli, A., Berardi, M., Casola, S., Di Blas, N., Falletta, S., Faraotti, A., Lodi, L., Diaz, D N., Paolini, P., et al (2018) “Conversational support for education” International conference on artificial intelligence in education Springer [11] Mikic, Fernando A, Juan C Burguillo, Daniel A Rodr´ıguez, Eduardo Rodr´ıguez, and Mart´ın Llamas (2008) “T-Bot and Q-Bot: A couple of AIML-based bots for tutoring courses and evaluating students” In: 38th ASEE/IEEE Frontiers in Education Conference, 2008 IEEE, S3A-7 [12] Sreelakshmi, A., Abhinaya, S., Nair, A., & Nirmala, S J (2019) “A question answering and quiz generation chatbot for education” In 2019 grace hopper celebration India (GHCI) IEEE pages 1–6 [13] Rossi, Pier Giuseppe and Simone Carletti (2011) “MAPIT: a pedagogical-relational ITS” In: Procedia Computer Science 3, pp 820-826 [14] Fonte, Fernando A Mikic, Mart´ın Llamas Nistal, Juan C Burguillo Rial, and Manuel Caeiro Rodr´ıguez (2016) “NLAST: A natural language assistant for students” In: Global Engineering Education Conference (EDUCON), 2016 IEEE IEEE, pp 709-713 [15] Okonkwo, C W., & Ade-Ibijola, A (2021) Chatbots applications in education: A systematic review Computers and Education: Artificial Intelligence, 2, 100033 852 International Conference on Smart Schools 2022 HỘI THẢO QUỐC TẾ ICSS 2022 CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG THÔNG MINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 DIGITAL TRANSFORMATION AND DEVELOPMENT OF SMART APPLIED UNIVERSITY MODEL IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Arizona State University (ASU) - Ly Tu Trong College - City of Glasgow College Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập Phan Ngọc Chính Đơn vị liên kết xuất bản: Công ty TNHH TM – DV Thiết kế In ấn Thiên Ấn Địa chỉ: 240A Lê Văn Lương – Phường Tân Hưng - Quận - TP.HCM Điện thoại: 0939 04 54 64 – 036 648 6168 Email: xuatbaninan@gmail.com – ngan.23483@gamil.com Biên tập: Trần Thị Bảo Ngọc Mã số ISBN: 978-604-79-3338-9 Trình bày, bìa: Công ty Thiên Ấn Sửa in: Công ty Thiên Ấn NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Phan Huy Chú, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Điện thoại: (024) 38241432 – Fax: (024) 3839302774 CHI NHÁNH PHÍA NAM 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TP.HCM Điện thoại: (028) 39302775 – Fax: (028) 39302774 In 100 cuốn, khổ 20×28 cm, Cơng ty TNHH thành viên in Tín Lộc Địa chỉ: 117/5 Võ Thị Thừa, Khu phố 3, phường An Phú Đơng, Quận 12, TP Hồ Chí Minh Số ĐKKHXB: 2835-2022/CXBIPH/2-74/TC Quyết định số: 243/QĐ-NXBTC cấp ngày 19 tháng 08 năm 2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 853

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w