Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế

45 2 0
Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế Quốc tịch trẻ em dưới góc độ luật pháp quốc tế

Mục lục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chƣơng I Các cách thức hƣởng quốc tịch pháp luật quốc tế quốc tịch trẻ em 1.Các cách thức hƣởng quốc tịch 1.1.Hưởng quốc tịch sinh 1.2.Hưởng quốc tịch theo gia nhập 1.3.Hưởng quốc tịch phục hồi quốc tịch 11 1.4.Hưởng quốc tịch theo lựa chọn 11 1.5.Hưởng quốc tịch thưởng quốc tịch 12 1.6.Do Điều ước quốc tế ký kết quốc gia 14 Pháp luật quốc tế quốc tịch trẻ em 14 2.1 Khái niệm quốc tịch 14 2.1.1 Quốc tịch gì? 14 2.1.2 Quốc tịch trẻ em 17 2.2 Các công ước quốc tế luật quốc tịch 17 2.2.1 Công ước quốc tế quốc tịch 17 2.2.2 Công ước quốc tế quốc tịch trẻ em 18 Chƣơng II: Quốc tịch trẻ em theo luật quốc tịch số quốc gia điển hình 21 Luật quốc tịch Nhật Bản quốc tịch trẻ em 21 Luật quốc tịch Canada quốc tịch trẻ em 25 Luật quốc tịch Đức quốc tịch trẻ em 29 Chƣơng III Pháp luật Việt Nam quốc tịch trẻ em số đề xuất kiến nghị để hoàn thiện vấn đề quốc tịch trẻ em luật quốc tịch Việt Nam 31 Luật quốc tịch Việt Nam 31 1.1 Xác định quốc tịch 31 Hưởng quốc tịch theo gia nhập quốc tịch 31 Hưởng quốc tịch theo lựa chọn quốc tịch 31 1.2 Xác định quốc tịch trẻ em 32 1.2.1 Quốc tịch trẻ em 33 1.2.2 Quốc tịch cho trẻ chưa thành niên 34 Thực trạng thực thi: 36 2.1 Ưu điểm 36 2.2 Một số điểm cần xem xét việc xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam 39 Một số đề xuất, kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quốc tịch 41 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc tịch yếu tố quan trọng việc xác định quyền cá nhân, bao gồm quyền hưởng lợi từ phủ, quyền lại, quyền sở hữu tài sản quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội văn hóa, Vì vậy, việc xác định quốc tịch đắn giúp đảm bảo trẻ em không bị quốc gia lợi dụng, bị kiểm soát bị loại trừ Ngồi ra, việc có quốc tịch điều kiện cần để trẻ em tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục bảo vệ phủ tổ chức quốc tế Nếu trẻ em khơng có quốc tịch, trẻ em khó khăn để truy cập dịch vụ gặp nhiều bất lợi sống Cuối cùng, việc xác định quốc tịch trẻ em giúp đảm bảo quyền trẻ em bảo vệ đầy đủ trường hợp trẻ em phải di cư cư trú quốc gia khác Nhận thấy vấn đề quan trọng phạm vi tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhóm chúng tơi xin trình bày vấn đề liên quan đến việc xác định quốc tịch cho trẻ em hai quốc gia điển hình giới là: Nhật Bản Canada, đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị cho Việt Nam vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục đích: Đưa số quan điểm pháp luật quốc tịch; nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia xác định quốc tịch; đánh giá thực tiễn thi hành luật quốc tịch cho trẻ em Việt Nam từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật - Đối tượng: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc tịch; pháp luật quốc tịch số quốc gia giới pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật quốc tịch Việt Nam dành cho trẻ em - Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế vấn đề quốc tịch trẻ em Bên cạnh đó, nghiên cứu liên hệ với pháp luật quốc tịch số quốc gia điển hình Từ việc nghiên cứu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam quốc tịch cho trẻ em Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu khoa học dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Có phương pháp nghiên cứu bao gồm: phân tích, thống kê, so sánh, chứng minh, tổng hợp, quy nạp, nghiên cứu lý luận thực tiễn Nguồn số liệu sử dụng lấy từ nguồn thống như: Các viết học thuật, trang web học thuật, giáo trình môn, điều ước quốc tế, luật quốc tịch Việt Nam,… Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Các cách thức hưởng quốc tịch pháp luật quốc tế quốc tịch trẻ em Chương 2: Quốc tịch trẻ em theo luật quốc tịch số quốc gia điển hình Chương 3: Pháp luật Việt Nam quốc tịch trẻ em số đề xuất kiến nghị để hoàn thiện vấn đề quốc tịch trẻ em luật quốc tịch Việt Nam NỘI DUNG Chƣơng I Các cách thức hƣởng quốc tịch pháp luật quốc tế quốc tịch trẻ em 1.Các cách thức hƣởng quốc tịch 1.1.Hƣởng quốc tịch sinh Hưởng quốc tịch theo sinh phương thức hưởng quốc tịch phổ biến nhất, dùng để xác định quốc tịch cho công dân sinh Liên quan đến hưởng quốc tịch theo sinh ra, thực tiễn pháp luật quốc gia có ghi nhận hai nguyên tắc để xác định quốc tịch nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis) nguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli) Theo nguyên tắc huyết thống (jus sanguinis), đứa trẻ sinh có quốc tịch theo quốc tịch cha mẹ, không phụ thuộc vào nơi đứa trẻ sinh Trường hợp có xung đột quốc tịch cha mẹ cơng dân hai nước khác pháp luật quy định lựa chọn quốc tịch cho đứa trẻ Nguyên tắc áp dụng số nước như: Áo, Tây Ban Nha, Ý, Thái Lan, Hàn Quốc Tuy nhiên nguyên tắc có điểm hạn chế chưa đưa hướng giải trường hợp cha mẹ đứa trẻ người không quốc tịch khơng xác định quốc tịch khơng xác định quốc tịch cho đứa trẻ theo nguyên tắc này.1 Theo nguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli), đứa trẻ sinh quốc gia mang quốc tịch quốc gia mà khơng phụ thuộc vào quốc tịch cha mẹ Nguyên tắc áp dụng phổ biến số quốc gia châu Mỹ như: Brazil, Argentina, Chile, Nguyên tắc khắc phục nhược điểm Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) - Giáo trình cơng pháp quốc tế (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội) trang 164 nguyên tắc huyết thống: xác định quốc tịch cho trẻ em sinh lãnh thổ quốc gia mà không cần đến yếu tố quốc tịch cha mẹ Hạn chế nguyên tắc là: Những đứa trẻ sinh có cha mẹ người quốc gia khác sinh quốc gia áp dụng nguyên tắc quyền nơi sinh nên đứa trẻ đương nhiên có quốc tịch quốc gia nơi đứa trẻ sinh Điều dẫn đến tượng hai hay nhiều quốc tịch Tuy nhiên nguyên tắc nơi sinh không dùng để xác định quốc tịch cho viên chức lãnh chuyên nghiệp quan chức nước thực công vụ theo điều 12 Công ước La-Haye số vấn đề liên quan tới xung đột luật quốc tịch: Những quy định pháp luật cho phép người sinh lãnh thổ nước có quốc tịch nước không áp dụng cho người hưởng quyền ưu đãi ngoại giao sinh lãnh thổ nước Pháp luật số quốc gia kết hợp cách hài hòa hai nguyên tắc nhằm giải hạn chế trường hợp thực tế, có Việt Nam 1.2.Hƣởng quốc tịch theo gia nhập Hưởng quốc tịch theo gia nhập việc người nhận quốc tịch quốc gia khác việc xin gia nhập quốc tịch Việc nhập quốc tịch định quan nhà nước có thẩm quyền việc trao quốc tịch nước theo trình tự pháp luật quy định Ví dụ Nhật Bản, việc nhập quốc tịch Bộ Tư pháp định phải tuân theo thủ tục ghi nhận quy định Bộ Tư pháp (Điều 19 Luật quốc tịch Nhật Bản) Hưởng quốc tịch theo gia nhập có ba trường hợp chính: nhập quốc tịch xin vào quốc tịch, nhập quốc tịch kết với người nước ngồi nhập quốc tịch người nước ngồi nhận làm ni Trong trường hợp phổ biến nhập quốc tịch xin vào quốc tịch Việc xin vào quốc tịch xuất phát từ ý chí, nguyện vọng cá nhân người muốn xin vào quốc tịch Để xin vào quốc tịch quốc gia người có nguyện vọng cần phải làm đơn xin gia nhập quốc tịch dựa vào quan Nhà nước có thẩm quyền dựa quy định điều kiện cần có để xem xét định có cho gia nhập quốc tịch như: điều kiện độ tuổi (Nhật Bản: từ 20 tuổi trở lên, Canada từ 18 tuổi trở lên, ); điều kiện thời gian cư trú lãnh thổ quốc gia (Nhật Bản: từ 03 đến 05 năm năm liên tục, ); khả ngôn ngữ; khả kinh tế (đảm bảo cho sống); phẩm chất đạo đức; yêu cầu lý lịch cá nhân (không phạm tội, không tham gia vào tổ chức chống lại quốc gia muốn gia nhập quốc tịch, ) Bên cạnh đó, dựa vào tính chất trị, lịch sự, phong tục tập quán mà số quốc gia cịn có quy định điều kiện bổ sung để gia nhập quốc tịch cần phải thông qua kiểm tra quốc gia (Ví dụ: Úc, Mỹ, Bồ Đào Nha, ) Và quy định phải đảm bảo nguyên tắc không tạo phân biệt đối xử không trái với quy định công nhận chung cộng đồng quốc tế Trường hợp nhập quốc tịch kết với người nước ngồi trường hợp xuất nhiều quốc gia quốc gia lại có quy định riêng điều Công ước năm 1957 quốc tịch người phụ nữ lấy chồng quy định sau: người phụ nữ có địa vị pháp lý bình đẳng với nam giới việc giữ thay đổi quốc tịch kết Nhập quốc tịch người nước ngồi nhận làm ni: Pháp luật hầu hết quốc gia thừa nhận ngun tắc, trẻ em khơng có quốc tịch có quốc tịch nước khác, người nước ngồi nhận làm ni, 10 xin gia nhập quốc tịch cha mẹ nuôi, tùy theo trường hợp cụ thể 1.3.Hƣởng quốc tịch phục hồi quốc tịch Phục hồi quốc tịch hoạt động pháp lý nhằm khôi phục lại quốc tịch cho người quốc tịch Vấn đề đặt trường hợp: Người quốc tịch nhận làm nuôi, người quốc tịch kết hơn, ly với người nước ngồi người nước ngồi sinh sống bị quốc tịch Những cơng dân muốn phục hồi quốc tịch trước họ có quốc tịch quốc gia này, lý mà họ xin thơi quốc tịch quốc gia để nhập quốc tịch quốc gia khác Về sau họ muốn xin quay trở lại quốc tịch cũ Thủ tục phục hồi quốc tịch đơn giản so với người xin gia nhập quốc tịch người muốn phục hồi quốc tịch cần đảm bảo điều kiện định, thường khơng có hành vi gây nguy hại đến an ninh quốc gia quốc gia 1.4.Hƣởng quốc tịch theo lựa chọn Hưởng quốc tịch theo lựa chọn xảy trường hợp có dịch chuyển lãnh thổ Nước A chuyển giao phần lãnh thổ cho nước B, cơng dân A sống phần lãnh thổ chuyển giao cho B phép tự lựa chọn quốc tịch cho Gia nhập quốc tịch theo lựa chọn xảy xuất điều ước quốc tế liên quan: Quốc gia A ký với quốc gia B điều ước quốc tế quy định khoảng thời gian đó, tất công dân mang quốc tịch hai nước phải chọn quốc tịch hai quốc gia Nếu sau thời gian đó, họ khơng tự chọn cho họ hưởng quốc tịch quốc gia mà họ sống 11 Lựa chọn quốc tịch quyền người dân tự lựa chọn cho giữ nguyên quốc tịch cũ nhận quốc tịch quốc gia hữu quan khác Việc lựa chọn quốc tịch phải thực sở hoàn toàn tự nguyện ý chí nguyện vọng đương 1.5.Hƣởng quốc tịch đƣợc thƣởng quốc tịch Thưởng quốc tịch hành vi quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia cơng nhận người nước ngồi cơng dân nước mình, đóng góp, cơng lao người cho quốc gia thưởng quốc tịch Việc thưởng quốc tịch phải đồng ý người thưởng quốc tịch Trên thực tế, việc thưởng quốc tịch dân đến hai hệ pháp lý, là: người thưởng quốc tịch trở thành cơng dân thực quốc gia thưởng quốc tịch; người thưởng quốc tịch công dân danh dự nhà nước thưởng quốc tịch việc thưởng có ý nghĩa giá trị mặt tinh thần Việc thưởng quốc tịch cho phép cá nhân tận hưởng quyền lợi ích công dân, bao gồm quyền bảo vệ phủ, quyền hưởng lợi từ chương trình xã hội y tế, quyền bầu cử tham gia hoạt động trị quốc gia Tuy nhiên, việc thưởng quốc tịch cịn có u cầu điều kiện cụ thể mà cá nhân phải đáp ứng để công nhận hưởng quyền lợi công dân Ngồi ra, việc thưởng quốc tịch cịn tùy thuộc vào sách quy định quốc gia, khác quốc gia Việc thưởng quốc tịch thường áp dụng người muốn định cư quốc gia khác muốn có quốc tịch thứ hai Điều nhiều lý khác nhau, chẳng hạn nhu cầu kinh doanh, học tập, lao động, 12 tìm kiếm hội đơn giản muốn có nhiều lựa chọn quốc tịch Việc thưởng quốc tịch gặp phải số rào cản khó khăn, chẳng hạn yêu cầu đầu tư, điểm số IELTS/TOEFL cao, thời gian chờ đợi lâu yêu cầu khác liên quan đến hồ sơ đăng ký Một số quốc gia có sách thưởng quốc tịch linh hoạt cởi mở, đó, số quốc gia khác có yêu cầu khắt khe để đảm bảo người có đủ khả tài thưởng quốc tịch Trong tổng thể, việc thưởng quốc tịch q trình phức tạp địi hỏi cẩn trọng chuẩn bị kỹ lưỡng Tuy nhiên, thực cách, việc mở nhiều hội lợi ích cho cá nhân tương lai Ví dụ thưởng quốc tịch: Hoa Kỳ: Để thưởng quốc tịch Hoa Kỳ, đương cần phải qua trình đăng ký kiểm tra nghiêm ngặt văn hóa, lịch sử, địa lý trị Hoa Kỳ Sau đăng ký đáp ứng yêu cầu, đương tổ chức lễ tuyên thệ trở thành công dân Hoa Kỳ Canada: Để thưởng quốc tịch Canada, đương cần phải có trình độ tiếng Anh tiếng Pháp tương đương với tiêu chuẩn đánh giá phủ Canada phải sinh sống làm việc Canada khoảng thời gian định Sau đăng ký, đương tham gia buổi lễ tuyên thệ trở thành công dân Canada Úc: Để thưởng quốc tịch Úc, đương cần phải có trình độ tiếng Anh tốt phải sinh sống Úc khoảng thời gian định Đương phải đáp ứng yêu cầu đạo đức tính cách phải kiểm tra đăng ký để trở thành công dân Úc Anh: Để thưởng quốc tịch Anh, đương cần phải có đủ tuổi, đáp ứng yêu cầu trình độ tiếng Anh kiến thức Anh quốc Sau đó, đương 13 người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam + Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam - Quốc tịch trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam + Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam + Trẻ em quy định khoản Điều chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam trường hợp sau đây: tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi; tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước 1.2.2 Quốc tịch cho trẻ chƣa thành niên Theo chương IV Luật Quốc tịch Việt Nam quy định: Điều 35 Quốc tịch chƣa thành niên cha mẹ đƣợc nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ Khi cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ Trường hợp cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa 34 thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam, cha mẹ không thỏa thuận văn việc giữ quốc tịch nước người Sự thay đổi quốc tịch người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định khoản khoản Điều phải đồng ý văn người Điều 36 Quốc tịch chƣa thành niên cha mẹ bị tƣớc quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Khi cha mẹ hai người bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam quốc tịch chưa thành niên không thay đổi Điều 37 Quốc tịch nuôi chƣa thành niên Trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni giữ quốc tịch Việt Nam Trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận làm ni có quốc tịch Việt Nam, kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam công nhận việc nuôi nuôi Trẻ em người nước cha mẹ mà người cơng dân Việt Nam, cịn người người nước ngồi nhận làm ni nhập quốc tịch Việt Nam theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cha mẹ nuôi miễn điều kiện quy định khoản Điều 19 Luật Sự thay đổi quốc tịch nuôi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải đồng ý văn người 35 Thực trạng thực thi: 2.1 Ƣu điểm: Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 có quy định :”Trẻ em sinh có quyền có quốc tịch từ chào đời” Nhà nước Việt Nam thực quy định nguyên tắc xác định quốc tịch cho trẻ em Có thể thấy Việt Nam thực linh hoạt nguyên tắc xác định quốc tịch cho trẻ em quy định Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014).Ở trường hợp cụ thể, pháp luật Việt Nam ban hành quy định rõ ràng việc xác định quốc tịch cho trẻ em Đầu tiên, trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Những trẻ em có quốc tịch Việt Nam thơng qua thủ tục đăng ký giấy khai sinh quan có thẩm quyền Trên giấy khai sinh xác định trẻ em công dân Việt Nam dù hay ngồi nước họ hưởng quyền lợi nhà nước Việt Nam bảo hộ Thứ hai, vấn đề xác định quốc tịch trẻ em bị bỏ rơi hay trẻ em có cha mẹ (cả cha, mẹ cha mẹ) người khơng quốc tịch Hiện nay, theo thống kê số trẻ em bị bỏ rơi gia tăng với số lượng ngày lớn Trong năm từ 2016-2018 số trẻ bị bỏ rơi lên tới 469.869 trẻ Điều đáng nói, số có xu hướng tăng theo năm.5 Và cịn có nhiều người khơng có quốc tịch sinh sống Việt Nam Nhà nước xác định trẻ em bị bỏ rơi trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch mang quốc tịch Việt Nam Điều thể tính nhân văn trẻ Lê Anh (2020) Góc nhìn đại biểu: Nhức nhối tình trạng bỏ rơi https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-dai-bieu.aspx?ItemID=48874 36 em có hồn cảnh vậy, góp phần đảm bảo quyền người quan trọng giúp cho trẻ em hưởng quyền lợi như: điều kiện giáo dục, y tế, an sinh xã hội Giúp cho em phát triển đầy đủ mặt thể chất lẫn tinh thần Thứ ba, vấn đề xác định quốc tịch chưa thành niên cha mẹ bị tước quốc tịch Việt Nam bị hủy bỏ Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 36 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) quốc tịch nuôi chưa thành niên (Điều 37 Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) Luật Việt Nam quy định đảm bảo quốc tịch Việt Nam cho trẻ em Điều giúp hạn chế việc trẻ em khơng có quốc tịch hay khơng xác định quốc tịch trẻ, đảm bảo quyền lợi trẻ em không bị ảnh hưởng Nguyên tắc công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam ( Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) đạo thực xuyên suốt từ trước đến Tuy nhiên vài trường hợp ngoại lệ trẻ em có quốc tịch Việt Nam quốc tịch khác Đó trường hợp quốc tịch nuôi chưa thành niên Cụ thể trẻ em công dân Việt Nam người nước ngồi nhận ni giữ quốc tịch Việt Nam trẻ em người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhận ni có quốc tịch Việt Nam Ngoại lệ nguyên tắc quốc tịch thể vận dụng linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo giúp cho quyền trẻ em hưởng cách đầy đủ, trọn vẹn Có thể thấy nhà nước Việt Nam ban hành thực nhiều biện pháp tích cực nhằm đảm bảo trẻ em hưởng đầy đủ quyền lợi mình, cụ thể quyền có quốc tịch trẻ em Xác định quốc tịch cho trẻ em bước đầu quan trọng việc xác định quyền lợi ích 37 khác Bằng biện pháp tích cực đó, thấy thành qua số cụ thể Tính đến tháng 5/2019, tổng số 5.510 trẻ em người di cư tự do, có 2768 trẻ đăng ký khai sinh xác định quốc tịch Việt Nam.6 Một số tỉnh thành nước ta có tiếp giáp với nước: Campuchia, Lào, Trung Quốc thực tốt công tác xác định quốc tịch cho trẻ em: Các quan địa bàn tỉnh An Giang thực đăng ký khai sinh cho 619 trẻ em, gồm trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, có cha, mẹ người di cư tự từ Campuchia về, người không quốc tịch khơng có giấy tờ để xác định nhân thân; trẻ em sinh Việt Nam Campuchia mà cha mẹ trẻ người di cư tự từ Campuchia về, cấp Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam…)7 Chúng ta khẳng định rằng: “Quyền có quốc tịch trẻ em Việt Nam hoàn toàn đảm bảo.” Trẻ em công dân Việt Nam bảo đảm an sinh xã hội theo quy định pháp luật phù hợp với Điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống8 hay lãnh thổ Việt Nam Đó quyền chăm sóc sức khỏe, quyền giáo dục, học tập,… Tất quy định pháp luật đem đến sách tốt cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam Ở góc độ quốc tế, quy định pháp luật nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện để trẻ em bị bỏ rơi hay trẻ em có cha mẹ khơng có quốc tịch mang quốc tịch Việt Nam bên cạnh mang tính nhân văn sâu sắc đóng góp hiệu vào hoạt động Liên hợp quốc xây dựng hịa bình, phát triển đảm bảo quyền người Và Liên hợp quốc quan tâm đến vấn đề khai sinh cho trẻ em trẻ em không quốc tịch phiên đối Phương Mai (2019) Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam (https://baophapluat.vn/thao-go-kho-khan-cho-tinh-trang-khong-quoc-tich-o-tre-empost321425.html) Phương Mai (2019) Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam (https://baophapluat.vn/thao-go-kho-khan-cho-tinh-trang-khong-quoc-tich-o-tre-empost321425.html) Điều 32 Luật Trẻ em 2016 38 thoại với Việt Nam.9 2.2 Một số điểm cần xem xét việc xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam Tình trạng thực thi pháp luật gặp số khó khăn Hầu hết vấn đề phát sinh đến từ thiếu sót pháp luật Trong số trường hợp muốn công nhận quốc tịch cho trẻ em gặp số khó khăn luật chưa quy định rõ chưa có văn quy hướng dẫn trình tự cách cụ thể: Trong q trình giải số trường hợp, thấy Luật quốc tịch chưa quy định rõ nhiều trường hợp xảy Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam Luật chưa dự liệu đến trường hợp đứa trẻ sinh ra, biết rõ người cha, không xác định mẹ Nếu người cha mang quốc tịch Việt Nam trẻ em có mang quốc tịch Việt Nam? Vì khơng xác định mẹ nên trường hợp mẹ người có quốc tịch Việt Nam, người khơng quốc tịch, hay người có quốc tịch nước Luật cần quy định đầy đủ trường hợp liên quan đến yếu tố cha mẹ trẻ em để việc xác định quốc tịch xác nhanh chóng Về trường hợp quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam: Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở Thu Hằng (2022) Liên hợp quốc đối thoại với Việt Nam quyền trẻ em https://thanhnien.vn/lien-hop-quoc-doi-thoai-voi-viet-nam-ve-quyen-tre-em-1851500089.htm 39 lại quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ (Khoản Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) Có lẽ quy định cứng nhắc chưa tôn trọng quyền định cha mẹ quyền cá nhân quốc tịch chưa thành niên10 Điều dẫn đến phát sinh hai trường hợp sau mà hệ trẻ em rơi vào tình trạng quốc tịch Việt Nam tình trạng khơng quốc tịch: Khi cha mẹ đứa trẻ quốc tịch Việt Nam có mong muốn giữ cho họ có quốc tịch Việt Nam Khi cha mẹ đứa trẻ quốc tịch Việt Nam sau chưa gia nhập quốc tịch nước ngồi Các thủ tục nhằm xác định quốc tịch cho trẻ em gây khó khăn cho cán trình tiếp nhận giải hồ sơ liên quan đến quốc tịch trẻ em chưa có hướng dẫn cụ thể giải thích chi tiết: quốc tịch cho trẻ em nước nhận nuôi (Khoản Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) Ở trường hợp công dân Việt Nam nhận nuôi người nước ngồi có quốc tịch Việt Nam Thế chưa có hướng dẫn cụ thể để xác định quốc tịch Việt Nam cho trẻ em Nghị định phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật quốc tịch Việt Nam năm 2020 chưa có quy định chi tiết trường hợp Việc khiến trẻ em khơng mang quốc tịch Việt Nam Ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích trẻ nhận ni Nguyễn Tồn Thắng (2009), Các xác định quốc tịch Việt Nam Tạp chí Luật học số 6/2009, tr.57 10 40 Bên cạnh số trường hợp phát sinh thủ tục hành xác lập quốc tịch Ví dụ trường hợp trẻ em có quốc tịch nước ngồi, sau đưa Việt Nam sinh sống (thông thường với ông bà), xin nhập quốc tịch Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc xin thơi quốc tịch nước Ngoài trường hợp chưa thành niên Khi cha mẹ nhập, trở lại thơi quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ (Khoản Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) Quy định hiểu trẻ em có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam sở thỏa thuận văn cha mẹ Tuy nhiên quy định thực cha mẹ thời kỳ hôn nhân chung sống với Trường hợp cha mẹ ly thân, ly hôn, cắt liên lạc việc lấy ý kiến cha mẹ khó thực hiện.11 Tình nảy sinh vấn đề: trẻ em khơng có quốc tịch với cha mẹ khơng có thỏa thuận văn họ, ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi ích trẻ em Thật vậy, trình thực thi pháp luật quốc tịch phát sinh số hạn chế định Những hạn chế phát sinh từ việc pháp luật cịn số hạn chế như: chưa có hướng dẫn trình tự, thủ tục hay giải thích cụ thể, dẫn đến việc khó khăn việc áp dụng để đảm bảo việc xác định quốc tịch cho trẻ em Một số đề xuất, kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quốc tịch Từ vấn đề lý luận trên, thấy bên cạnh mặt tích cực Trần Việt Dũng (2021), Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quốc tịch trẻ em Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, tr16 11 41 việc xác định quốc tịch cho trẻ em, tồn vài điểm hạn chế định Qua phân tích nhóm tác giả đề xuất vài hoạt động giúp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quốc tịch, cụ thể quốc tịch trẻ em: Thứ nhất, hoàn thiện quy định xác định quốc tịch trẻ em: Công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật cần triển khai, thảo luận để công tác xác định quốc tịch trẻ em đảm bảo, tháo gỡ số khó khăn vướng mắc tồn từ trước Cần cụ thể hóa số điều luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rõ chi tiết trình tự thủ tục thực Một số điều luật cần quy định cách chủ động hơn, cần bổ sung thêm số trường hợp cha mẹ đứa trẻ cần xác định quốc tịch (không rõ cha ai, không rõ mẹ ai) Bên cạnh cần có văn quy định trình tự cụ thể như: trình tự xác định quốc tịch cho trẻ người nước cơng dân Việt Nam nhận làm ni Có văn giải thích số yếu tố việc xác định quốc tịch trẻ em như: biên thỏa thuận vào thời điểm đăng ký khai sinh cho (Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) - cần giải thích thời điểm đăng kí khai sinh để tránh việc trẻ em đăng ký khai sinh nước ngồi khơng có quốc tịch Việt Nam đăng ký khai sinh nước khác; biên thỏa thuận quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam (Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) – trường hợp chưa thành niên sống với cha mẹ cần có đồng ý cha mẹ trẻ em Cần ý gắn song song vấn đề quốc tịch với quyền trẻ em Mục đích hướng đến ngồi bảo vệ quyền trẻ em tơn trọng ý chí tự định đoạt chủ thể Hướng giải vấn đề số trường hợp cần đến có thỏa thuận cha mẹ thay vào định quốc tịch trẻ 42 em đạt đến độ tuổi định Trường hợp áp dụng cho trường hợp quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam (Điều 16 Luật Quốc tịch Việt Nam Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014); Quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 37 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014) Trẻ em đến độ tuổi định tự định xem công dân quốc gia nào, công dân quốc gia có quyền nghĩa vụ gì? Thứ hai, bên cạnh hoạt động xây dựng pháp luật, cần có hoạt động khác nhằm hỗ trợ xây dựng, thực pháp luật cách hiệu nhất: Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ quốc tịch cho cán bộ, công chức tư pháp phạm vi nước, giúp cho cán trau dồi thêm kiến thức, kỹ nhằm góp phần triển khai hiệu vấn đề quốc tịch nói chung quốc tịch trẻ em nói riêng Cần tích cực trao đổi, thảo luận, ghi nhận ý kiến khó khăn việc xác định quốc tịch trẻ em địa bàn tỉnh, thành phố Cần rà soát, thống kê số liệu tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch nhằm kịp thời hướng dẫn thủ tục xác lập quốc tịch để trẻ em hưởng quyền lợi Việt Nam Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần tích cực, chủ động địa phương nhằm trang bị kiến thức pháp luật, hình thành thái độ tích cực cho người dân Nội dung tuyên truyền cần tập trung vào tầm quan trọng việc xác định quốc tịch cho trẻ em đặc biệt đồng bào dân tộc, người có trình độ dân trí thấp Hình thức tun trtruyền cần đa dạng, tuyên truyền qua sách báo, qua buổi phát tuyên truyền trực tiếp gặp gỡ, hỏi thăm Các tuyên truyền viên cần nắm vững kiến thức pháp luật có thái độ chuẩn mực nhằm giải đáp 43 tuyên truyền pháp luật quốc tịch cho trẻ em Để việc xây dựng pháp luật đáp ứng tình hình thực tiễn cách hiệu cần phải kể đến việc lắng nghe, tiếp thu đóng góp người dân Đặc biệt kiều bào sinh sống làm việc nước Cần tổ chức nhiều buổi tọa đàm kết hợp trực tiếp trực tuyến Việc giúp cho tiếp thu nguyện vọng, hiểu khó khăn vướng mắc Luật Quốc tịch số quốc gia thay đổi sách pháp luật Năm 2014, Cộng hịa Séc thay đổi chuyển từ sách pháp luật quốc tịch sang đa quốc tịch, không buộc người nhập quốc tịch phải quốc tịch gốc, cho phép công dân Séc có nhiều quốc tịch Trong cộng đồng 90 ngàn người Việt Nam định cư Séc, có khoảng 30 ngàn người có quốc tịch Séc, nhiều người số mong muốn trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời giữ quốc tịch Séc trước phải quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Séc theo quy định pháp luật Séc, cháu người mong muốn nhập quốc tịch Việt Nam mà quốc tịch Séc.12 Tiếp thu ghi nhận ý kiến giúp nhà làm luật nghiên cứu đề xuất hướng giải khó khăn, vướng mắc Đặc biệt trẻ em – hệ sau có mong muốn có quốc tịch Việt Nam Thứ ba, đề xuất Việt Nam gia nhập công ước năm 1954 vị người không quốc tịch, công ước năm 1961 giảm thiểu tình trạng khơng quốc tịch Nếu muốn gia nhập điều ước cần phải kể đến việc xem xét kĩ lưỡng: văn quy phạm pháp luật số lượng người không quốc tịch Việt 12 Khánh Linh (2022), Tiếp thu ý kiến đóng góp kiều bào Séc sách pháp luật quốc tịch (https://dangcongsan.vn/nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai/tiep-thu-y-kien-dong-gop-cua-kieu-baotai-sec-ve-chinh-sach-phap-luat-quoc-tich-615131.html) 44 Nam chưa có văn quy phạm pháp luật riêng biệt quy định địa vị pháp lý, giảm thiểu tình trạng khơng quốc tịch biện pháp bảo đảm quyền cho người không quốc tịch.13 Nhưng Việt Nam triển khai cơng tác rà sốt người khơng quốc tịch phạm vi nước (Công văn số 994/HTQTCT-HT ngày 26/11/2021 Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực – Bộ Tư pháp việc rà sốt người khơng quốc tịch, người chưa xác định quốc tịch, người khơng có giấy tờ chứng minh nhân thân cư trú địa phương) Việt Nam cần tham khảo với chuyên gia số nước tham gia công ước năm 1954 vị người không quốc tịch, công ước năm 1961 giảm thiểu tình trạng khơng quốc tịch (Philippines) để hướng đến mục tiêu bảo đảm tất người sinh sống lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch, trẻ em Luật Quốc tịch Việt Nam có vài quy định việc xác định quốc tịch cho trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch nhằm hạn chế tình trạng không quốc tịch Việc tham gia công ước đảm bảo quyền lợi cho người không quốc tịch, chẳng hạn việc xác định quốc tịch cho trẻ em có cha mẹ người khơng quốc tịch khơng cần xác định đến điều kiện có nơi thường trú Việt Nam Vì việc xác định quốc tịch cho trẻ em dễ dàng hơn, để trẻ em hưởng đầy đủ quyền lợi Bên cạnh việc Việt Nam tham gia cơng ước góp phần đề cao quyền người thúc đẩy hội nhập quốc tế TS Thu Hương (2020) Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam (https://tapchitoaan.vn/nguyen-tac-quoc-tich-theo-phap-luat-viet-nam) 13 45 KẾT LUẬN Từ kết việc nghiên cứu, đánh giá, phân tích đề xuất vài kiến nghị, giải pháp, thấy rằng: Vấn đề quốc tịch vấn đề cốt lõi cho việc xác định quyền nghĩa vụ công dân quốc gia Trong đó, bật lên vấn đề xác định cho trẻ em, quyền người đứa trẻ Vấn đề quan tâm rộng khắp không phạm vi quốc gia, mà phạm vi tồn cầu Cùng với đời nhiều công ước, điều ước quốc tế việc xác định quốc tịch nói chung quốc tịch cho trẻ em nói riêng Các văn pháp luật quốc tế tiêu biểu phải kể đến như: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989, Công ước quốc tế quốc tịch (International Convention on Nationality) năm 1961, … Việc xác định quốc tịch trẻ em số quốc gia điển hình giới Nhật Bản, Canada, Đức ba quốc gia đại diện cho nước quy định có quốc tịch nước cho phép, chấp nhận việc cơng dân có đa quốc tịch Từ văn luật liên quan đến vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam nay, ta thấy ưu nhược điểm luật Trong đó, khơng thể phủ nhận việc Việt Nam đề điều luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định quốc tịch “mềm dẻo” việc xây dựng nguyên tắc quốc tịch sở pháp lý để tiếp nhận, đề xuất giải vấn đề xác định quốc tịch Tuy nhiên, có nhược điểm cho thiếu chặt chẽ pháp luật xác định quốc tịch Từ điểm đó, đưa số đề xuất phù hợp nhằm phát triển, hoàn thiện pháp luật Việt Nam quốc tịch trẻ em 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều ƣớc quốc tế I Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1961 Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em năm 1979 Hiệp ước quyền trẻ em Liên hiệp quốc Công ước vị người không quốc tịch năm 1954 Công ước quốc tế quốc tịch (International Convention on Nationality) năm 1961 Công ước La-Haye 1930 số vấn đề liên quan đến xung đột quốc tịch II Văn pháp luật quốc gia Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật Trẻ em 2016 10 Nghị định 16/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quốc tịch Việt Nam 11 Công văn số 994/HTQTCT-HT ngày 26/11/2021 Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực III Giáo trình 12 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 IV Website/ Các tài liệu khác 47 13 THE NATIONALITY LAW (moj.go.jp) 14 https://laws-lois.justice.gc.ca/eng/acts/C-29/page-1.html#docCont 15 https://www.gesetze-im-internet.de/stag/BJNR005830913.html 16 moj.gov.vn 17 https://pbgdpl.moj.gov.vn › Lists › Attachments\ 18 https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/nguyen-tac-quoc-tich-theophap-luat-viet-nam-3176 19.Lê Anh (2020) “Góc nhìn đại biểu: Nhức nhối tình trạng bỏ rơi con” https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-daibieu.aspx?ItemID=48874 20.Phương Mai (2019) “Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng khơng quốc tịch Việt Nam” (https://baophapluat.vn/thao-go-kho-khan-cho-tinh-trangkhong-quoc-tich-o-tre-em-post321425.html) 21.Thu Hằng (2022) “Liên hợp quốc đối thoại với Việt Nam quyền trẻ em” https://thanhnien.vn/lien-hop-quoc-doi-thoai-voi-viet-nam-vequyen-tre-em-1851500089.htm 22.Nguyễn Toàn Thắng (2009), “Các xác định quốc tịch Việt Nam” Tạp chí Luật học số 6/2009 23.Trần Việt Dũng (2021), “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quốc tịch trẻ em” Tạp chí Dân chủ & Pháp luật 24 Khánh Linh (2022), “Tiếp thu ý kiến đóng góp kiều bào Séc sách pháp luật quốc tịch” (https://dangcongsan.vn/nguoi-viet-namo-nuoc-ngoai/tiep-thu-y-kien-dong-gop-cua-kieu-bao-tai-sec-ve-chinhsach-phap-luat-quoc-tich-615131.html) 25.TS Thu Hương (2020) “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam”(https://tapchitoaan.vn/nguyen-tac-quoc-tich-theo-phap-luat-vietnam) 48

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan